Đánh giá huyết động học trong hồi sức sốc trẻ em bằng máy đo cung lượng tim liên tục

pdf 42 trang Gia Huy 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá huyết động học trong hồi sức sốc trẻ em bằng máy đo cung lượng tim liên tục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_huyet_dong_hoc_trong_hoi_suc_soc_tre_em_bang_may_do.pdf

Nội dung text: Đánh giá huyết động học trong hồi sức sốc trẻ em bằng máy đo cung lượng tim liên tục

  1. ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG HỌC TRONG HỒI SỨC SỐC TRẺ EM BẰNG MÁY ĐO CUNG LƯỢNG TIM LIÊN TỤC BS.CK1.THÁI QUANG TÙNG KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BV NHI ĐỒNG 1
  2. XU HƯỚNG HEMODYNAMIC MONITORING 2 xu hướng theo dõi huyết động chính: 1. Giảm nhanh các pp xâm lấn, đặc biệt là Catheter ĐM phổi Swan-Ganz , tăng sử dụng các pp less invasive chỉ với line trung tâm và HAXL 2. Quan trọng thời điểm sử dụng đo cung lượng tim sớm và được đưa vào những gói chăm sóc cụ thể để cho hiệu quả: Early goal- directed protocolize therapy trong sepsis Pre-post optimization trong phẫu thuật bn nguy cơ cao.
  3. ĐỊNH NGHĨA CUNG LƯỢNG TIM (CARDIAC OUTPUT) Cung lượng tim (lít/phút) Cardiac Output (CO)  Là tổng thể tích máu do tim bơm ra từ tâm thất trong 1 phút ( chủ yếu thất T)  Thể hiện: bơm hiệu quả & chức năng thất = Hiệu quả hoạt động của tim Heart Rate = beats/min Stroke Volume = thể tích nhát bóp = thể tích máu bơm ra từ tâm thất trong 1 nhịp  CO trung bình = 5l/min  CI: Cardiac Index ( Cardiac Output / Body Surface Area )
  4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CO VÀ HEMODYNAMIC MONITORING XÂM LẤN KHÔNG XÂM LẤN Nguyên thủy Nguyên lý FICK Thoracic bioimpedence (TEB) Sử dụng PAC (Pulmonary Artery Catheter) Catheter Swan-Ganz Đo trở kháng sinh học lồng ngực Cải tiến hơn (less invasive) Nhóm Siêu âm: INDICATOR DILUTION TECH Esophageal Doppler Transpulmonary Thermodilution Pha loãng nhiệt xuyên phổi Siêu âm qua thực quản PiCCO (Pulsion Medical Systems, Munich, Germany Transgastric Doppler Siêu âm qua dạ dày PP dùng Lithium pha loãng Transaortic and transpulmonary LiDCO (LiDCO Group Plc, London, UK) Siêu âm xuyên ĐM chủ và phổi USCOM (Australia) PULSE CONTOUR WAVEFORM ANALYSIS Phân tích hình dạng sóng động mạch đập Calibrate: PiCCO system PulseCO system (LiDCO Ltd) Non Calibrate Flo-trac Vigleo System, MOSTCARE SYSTEM (Italy)
  5. SỬ DỤNG PAC (Pulmonary Artery Catheter) = Catheter Swan-Ganz HJC Swan and Santa Monica Bay công bố (NEJM 1970) Sử dụng rộng rãi trên bn nặng nằm ICU Khoảng 1 triệu PAC đặt hàng năm Đo được: CVP, PAP(Pulmonary Artery Pressure), PAOP(Pulmonary Artery Occlussion Pressure), Cardiac Index và ScvO2 Nhận dạng các loại shock, nhất là các dạng shock phối hợp
  6. BIẾN CHỨNG CỦA PULMONARY ARTERY CATHETER Nhiều biến chứng khi đặt catheter ĐM phổi • Tràn khí màng phổi • Tổn thương, lủng ĐM phổi • Nhiễm trùng • Thuyên tắc phổi • Rối loạn nhịp • Khả năng không thể đưa PAC và đúng ĐM phổi  Nhiều tranh cãi trong sử dụng PAC khi cân nhắc giữa hiệu quả và biến chứng
  7. PP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI TRANSPULMONARY THERMODILUTION Do Catheter ĐM phổi còn nhiều tranh cãi giữa hiệu quả và an toàn  Ra đời Pha loãng nhiệt xuyên phổi (Transpulmonary ThermoDilution) Mà không cần đặt catheter qua tim P Yêu cầu: central venous access + femoral or radial arterial catheter với 1 thermistor (cảm biến nhiệt điện trở) ở đầu. Khảo sát : Preload, Cardiac output, and Lượng nước trong phổi ngoài mạch (Extravascular lung water) PiCCO (Pulsion Medical Systems, Munich, Germany) Là hệ thống sử dụng Transpulmonary ThermoDilution
  8. PP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI TRANSPULMONARY THERMODILUTION ❖ Cách tiến hành:  1 lượng Indicator (thermal Indicator = saline lạnh) bơm qua Central Venous Catheter  Dòng máu làm lạnh đi xuyên Tim P- Phổi -Tim T và đến cảm biến nhiệt điện thermistor ở ĐM đùi  Tạo nên diện tích dưới đường cong từ đó tính được Cardiac Output  Bơm 3 lần, mỗi lần 15ml saline lạnh (<8°C ), giá trị đo được là Trung Bình Cardiac index đo được là 4,2 L/min.m2
  9. PP PHA LOÃNG NHIỆT XUYÊN PHỔI HỆ THỐNG PICCO
  10. NHÓM PP SIÊU ÂM: SIÊU ÂM QUA THỰC QUẢN (Esophageal Doppler) ❖ Nguyên lý:  Đo tốc độ dòng máu ở ĐM chủ bụng bằng đầu dò siêu âm qua ngả Thực quản  Đầu dò đưa vào thực quản và hướng về ĐM chủ bụng  Vị trí đầu dò là quan trọng nhất để đo tốc độ dòng máu ĐM chủ bụng từ đó ước lượng Cardiac Output ❖ Đặc điểm:non invasive và theo dõi không liên tục  Ảnh hưởng bởi kỹ thuật và kinh nghiệm người siêu âm, chi phí cao, cần gây mê.
  11. SIÊU ÂM QUA THỰC QUẢN (Esophageal Doppler) Cardiac Output là 6,3 L/min Stroke Volume là 83ml/nhát
  12. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CO VÀ HEMODYNAMIC MONITORING XÂM LẤN KHÔNG XÂM LẤN Nguyên thủy Nguyên lý FICK Thoracic bioimpedence (TEB) Sử dụng PAC (Pulmonary Artery Catheter) Catheter Swan-Ganz Đo trở kháng sinh học lồng ngực Cải tiến hơn (less invasive) Nhóm Siêu âm: INDICATOR DILUTION TECH Esophageal Doppler Transpulmonary Thermodilution Pha loãng nhiệt xuyên phổi Siêu âm qua thực quản PiCCO (Pulsion Medical Systems, Munich, Germany Transgastric Doppler Siêu âm qua dạ dày PP dùng Lithium pha loãng Transaortic and transpulmonary LiDCO (LiDCO Group Plc, London, UK) Siêu âm xuyên ĐM chủ và phổi USCOM (Australia) PULSE CONTOUR WAVEFORM ANALYSIS Phân tích hình dạng sóng động mạch đập Calibrate: PiCCO system PulseCO system (LiDCO Ltd) Non Calibrate Flo-trac Vigleo System, MOSTCARE SYSTEM (Italy)
  13. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY MOSTCARE (PP ĐO CUNG LƯỢNG TIM LIÊN TỤC BẰNG PHÂN TÍCH HÌNH DẠNG SÓNG ĐỘNG MẠCH KHÔNG CẦN CALIBRATION)
  14. CÁCH THIẾT LẬP MOSTCARE Cách 1: nối trực tiếp với HA động mạch xâm lấn của bn Blood Pressure Transducer Arterial catheter Nối trực tiếp vào ĐM: không thay đổi qui trình hồi sức thông thường
  15. NGUYÊN LÝ: HÌNH DẠNG SÓNG ĐỘNG MẠCH P RADIAL EXPANSION t Forward Pressure wave PULSE Reflected Sóng HAĐM: là kết quả tương tác tim và hệ mạch pressure Phụ thuộc trở kháng và độ đàn hồi mạch máu wave Kết hợp Forward pressure wave + Reflected pressure wave = sóng HAĐM t DICROTIC NOTCH: Cuối tâm thu và đóng van ĐM chủ DICROTIC NOTCH
  16. MOSTCARE HOẠT ĐỘNG RA SAO  MOSTCARE (MOnitor STroke Volume and CARdiac Efficiency)  P.R.A.M (Pressure Recording Analytical Method): BỘ NÃO của MOSTCARE 3 cách ước lượng Z(t): 1. External calibration: Bằng Pha loãng nhiệt 2. Internal calibration: từ thông tin nhân trắc học và thông số thể lực của bn 3. Không cần Calibration để ước lượng trở kháng mạch máu: dùng pp Pressure Recording Analytical Method (P.R.A.M) pp phân tích áp lực ghi lại
  17. SO SÁNH MOSTCARE VỚI CÁC PP ĐO CUNG LƯỢNG TIM KHÁC
  18. 400 pts
  19. Giá trị Cardiac Output đo được giữa Mostcare và siêu âm là tương đồng
  20. Biểu đồ Bland-Altman cho thấy sự tương đồng giữa 2 pp Mostcare và siêu âm khi ước lượng Cardiac Output
  21. MOSTCARE TRONG NHI KHOA
  22. ỨNG DỤNG ĐO CUNG LƯỢNG TIM LIÊN TỤC BẰNG MOSTCARE TRONG HỒI SỨC SỐC
  23. NHÓM THÔNG SỐ MOSTCARE
  24. NHÓM FLOW- PRESSURE Nhóm Pressure: ABP: Artery Blood Pressure (mmHg) PR: Pulse Rate (bpm) CVP: Central Venous Pressure (mmHg) Nhóm Flow: SV: Stroke Volume (60-100 mL) SVI: Stroke Volume Index (35-45 mL/m2) CO: Cardiac Output (4.0-8.0 L/min) CI: Cardiac Output Index (2.6-3.8 L/min.m2)
  25. ỨNG DỤNG ĐƯA CARDIAC INDEX VÀO CÁC GUIDELINE
  26. 3 Sau 60ph bù dịch và Adrenalin/Noradrenalin Đối với sốc kháng Catecholamine, sử dụng các pp đo cung lượng tim để điều chỉnh trực tiếp dịch truyền, vận mạch, tăng sức co bóp cơ tim Mục tiêu Cardiac Index 3,3 - 6,0 l/ph/m2 Sử dụng SVRI (Systemic Vascular Resistance Index) để chọn lựa vận mạch/dãn mạch linh hoạt
  27. NHÓM PRELOAD/ FLUID RESPONSIVENESS Nhóm Preload/ Fluid Responsiveness: PPV: Pulse Pressure Variation Biến thiên áp lực mạch ( 13-15 % Hypovolemia? SVV
  28. NHÓM PRELOAD/ FLUID RESPONSIVENESS Dynamic fluid responsiveness variables STROKE normal VOLUME ventricle (ml) PRELOAD INDEPENDENCE PRELOAD DEPENDENCE PRELOAD LVEDV (ml) PPV/SVV tính dựa trên nguyên tắc tương tác tim phổi trên bn thở máy Bn cần đang thở máy Control, không có nhịp tự thở PPV tính dựa trên % chênh lệch HA tâm thu Max – Min Ngưỡng cut off cho thấy bn có thể thiếu dịch là 15%
  29. PREDICTING VOLUME RESPONSIVENESS SENSITIVITY CVP 56% STATIC PLETHYSMOGRAPHIC INDICES 76%-80% IVC DIAMETER 70-80% DYNAMIC PPV, SVV 90-94% END-EXPIRATORY OCCLUSION TEST 94% PASSIVE LEG RAISING TEST 95%
  30. NHÓM CONTRACTILITY dP/dtMAX : the maximum slope of the systolic upstroke TỈ LỆ TĂNG ÁP LỰC TỐI ĐA THẤT TRÁI 0,9 – 1,3 (mmHg/msec) Dobutamine? Adrenaline?
  31. NHÓM AFTERLOAD SVR: Systemic Vascular Resistance Kháng lực mạch máu hệ thống (800-1400 dyne.sec/cm5) SVRI: Systemic Vascular Resistance Index Kháng lực mạch máu hệ thống index (1600- 2400 dyne.sec.m2/cm5 ) 푃 − 푃 SVR = × 80 Dopamine? Noradrenaline? Adrenaline? Milrinone?
  32. NHÓM EFFICIENCY CCE – Cardia Cycle Efficiency Hiệu năng hệ tim mạch (-0,2- 0,3 units) Tính dựa trên năng lượng tiêu thụ cho tâm thu trên năng lượng cho cơ tim co bóp +1 -1 CCE
  33. NHÓM EFFICIENCY CCE giúp dự đoán LVEF CCE 0,12 dự đoán LVEF ≥ 50%
  34. NHÓM OXYGEN DELIVERY
  35. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ÁP DỤNG THỰC TẾ HỆ THỐNG MOSTCARE THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG LIÊN TỤC TRONG ICU BV NHI ĐỒNG 1
  36. SỬ DỤNG MOSTCARE THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG LIÊN TỤC Ở BN SỐC NHIỄM TRÙNG
  37. SỬ DỤNG MOSTCARE THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG LIÊN TỤC Ở BN SỐC NHIỄM TRÙNG
  38. SỬ DỤNG MOSTCARE THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG LIÊN TỤC Ở BN TAY CHÂN MIỆNG
  39. SỬ DỤNG MOSTCARE THEO DÕI HUYẾT ĐỘNG LIÊN TỤC Ở BN SỐC SỐT XUẤT HUYẾT
  40. THỂ HIỆN TÌNH TRẠNG HUYẾT ĐỘNG THEO NHÓM SINH LÝ
  41. THANK YOU FOR YOUR ATTENTION