Hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới du lịch để phát triển bền vững tại điểm đến Đà Nẵng

pdf 15 trang Hùng Dũng 04/01/2024 1110
Bạn đang xem tài liệu "Hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới du lịch để phát triển bền vững tại điểm đến Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhop_tac_giua_cac_ben_lien_quan_trong_mang_luoi_du_lich_de_ph.pdf

Nội dung text: Hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới du lịch để phát triển bền vững tại điểm đến Đà Nẵng

  1. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 126, Số 5C, 2017, Tr. 45–59; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v126i5C.4572 Ế À Ẵ Nguyễn Thị ích hủy* Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 71 Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, Viet Nam óm tắt: Điểm đến được coi là một sản phẩm du lịch tổng thể do nhiều bên liên quan cung cấp. Tuy nhiên, thực tế ngành u lịch của nhiều quốc gia, nhiều vùng hiện nay lại bao gồm sự phân mảnh của các mối quan hệ kinh oanh. Để cung cấp sự trải nghiệm giá trị, mang lại sự thỏa mãn cao cho u khách đòi hỏi ự liên kết và phối hợp giữa các bên liên quan trong toàn bộ điểm đến. Sự hợp tác giữa các công ty kinh oanh trong lĩnh vực du lịch và giữa các oanh nghiệp du lịch với các tổ chức khác là yêu cầu của chiến lược phát triển bền vững về du lịch cho một khu vực. Bài viết này ứng dụng kỹ thuật phân tích mạng lưới để nghiên cứu hoạt động liên kết giữa các bên liên quan để phát triển du lịch bền vững, đánh giá mức độ liên kết hợp tác giữa các bên liên quan, và vai trò và vị trí của các tác nhân trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng. Từ khóa: Bên liên quan, u lịch, Đà Nẵng, hợp tác, phát triển bền vững, phân tích mạng lưới 1 ặt vấn đề Phát triển u lịch bền vững được coi là chiến lược phát triển liên tục nhằm đảm bảo ự cân bằng giữa lợi ích hiện tại của u lịch với các cơ hội trong tương lai của cộng đồng điểm đến. Sự phát triển u lịch bền vững về kinh tế, môi trường, xã hội và văn hoá đã được đề xuất trong nhiều tài liệu. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng việc quản lý và thực hiện phát triển u lịch bền vững đòi hỏi ự tham gia của nhiều đối tác và ự hợp tác giữa các bên liên quan khác nhau (Pa kaleva, 2003), đặc biệt là ự tham gia hữu hiệu của các tổ chức quản lý thuộc chính quyền nhà nước trong việc quản lý và tiếp thị điểm đến (Presenza và Cipollina, 2008; Baggio, 2008). Hợp tác giữa các bên liên quan được khẳng định là có lợi cho tất cả các nhà cung cấp ản phẩm u lịch vì cùng nhau tạo ra những áng kiến kinh oanh (Hwang và cs., 2002), chia kiến thức, thông tin, nguồn lực (Tel er, 2001), phát triển ản phẩm mới, giảm chi phí xúc tiến, quảng bá, cũng như thúc đẩy và góp phần phát triển các điểm đến u lịch (Tin ley và Lynch, 2001). Trong bối cảnh hệ thống u lịch ngày càng tr nên ít g n kết và phức tạp và trong môi trường kinh oanh biến động, áp lực, các bên liên quan cần thích ứng với các nguyên t c hợp tác để thực hành hằng ngày, đặc biệt là trong việc lập kế hoạch, quản lý và tiếp thị khu vực. Phân tích mạng lưới là một cách tiếp cận mới để mô tả cấu trúc của liên kết giữa các thực * Liên hệ: thuyntb@due.edu.vn Nhận bài: 16–10–2017; Hoàn thành phản biện: 27–10–2017; Ngày nhận đăng: 30–10–2017
  2. Nguyễn Thị Bích Thủy Tập 126, Số 5C, 2017 thể nhất định (cụ thể là các nút), và áp ụng các tiến trình định lượng để tính toán các chỉ ố khác nhau nhằm đánh giá các đặc tính của toàn bộ mạng lưới và vị trí của các cá nhân trong cấu trúc mạng. Phân tích mạng lưới tr thành một công cụ được áp ụng nhiều trong nghiên cứu đối với các mối quan hệ trong hệ thống cấu trúc hoạt động của mạng lưới u lịch. iệc ứng ụng phân tích mạng lưới để nghiên cứu các mối quan hệ trong u lịch cho ph p ngành công nghiệp u lịch có giải pháp đối với việc hợp tác đồng tạo ra giá trị ản phẩm u lịch cho một điểm đến tốt hơn và kh c phục những vấn đề của ự phân mảnh (Baggio và cs., 2007; Fyall và Garrod, 2004; Degree, 2006). Nghiên cứu này tiếp cận lý thuyết mạng lưới để tìm hiểu về mối liên kết giữa các bên liên quan trong mạng lưới u lịch trong quản lý và tiếp thị điểm đến, phát triển ản phẩm và ự trải nghiệm cho u khách và được áp ụng cho điểm đến Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu ẽ đưa ra các định hướng nhằm tăng cường ự hợp tác để nâng cao năng lực cạnh tranh cho điểm đến trong tương lai. 2 ơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1 i ích của s h p tác của các ên liên uan ở đi m đến u lịch Liên kết hợp tác là mối quan hệ giữa các bên về một vấn đề chung hoặc tập hợp nhiều vấn đề . i bên kiểm oát các nguồn tài nguyên như kiến thức, chuyên môn, nhân lực và vốn, nhưng lại không có khả năng để có được tất cả các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu và lên kế hoạch cho một vấn đề phát triển u lịch quan trọng trong tương lai của chính bên đó. Điều này thường là o tính phức tạp và bản chất phân tán của ngành công nghiệp u lịch và chúng ảnh hư ng đến ự liên kết của các bên liên quan. Do vậy, một ố bên liên quan có thể làm việc cùng nhau nếu x t thấy rằng họ có cơ hội phát triển mục tiêu của mình và tạo ra những cơ hội mới trong phạm vi lớn hơn bằng cách thực hiện cùng nhau chứ không phải hành động một mình (Fyal và Wang, 2012). Những lợi ích tiềm năng chung thu được là nhờ quá trình hợp tác mà những người tham gia có thể học hỏi l n nhau, học hỏi t bản thân quá trình đó, phát triển các chính ách đổi mới, và phản ứng năng động với một môi trường thay đổi. Nhìn t những góc độ khác nhau, có rất nhiều lợi ích trong ngành công nghiệp u lịch khi các bên liên quan khác nhau cố g ng hợp tác hành động trong cùng một vấn đề. Nhiều tác giả đã nghiên cứu về lợi ích tiềm năng của ự hợp tác phát triển u lịch, ự tham gia của các bên liên quan khác nhau t các lĩnh vực khác nhau, và nhận thấy ẽ có cơ hội lớn hơn trong việc tiếp cận tích hợp các chiến lược phát triển mà điều này ẽ thúc đẩy u lịch bền vững (La ereti và Pettrilo, 2006). So với nhiều ngành kinh tế khác, u lịch liên quan nhiều hơn đến phát triển các hợp tác chính thức và không chính thức, mạng lưới và các quan hệ đối tác (Bramwell và Lane, 46
  3. Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5C, 2017 2000 Tyler và Dinan, 2001). ôi trường cạnh tranh u lịch trên toàn cầu thách thức các điểm u lịch buộc phải tìm kiếm giải pháp để tồn tại và phát triển bền vững. Timur và et (2008) cho rằng các bên liên quan về u lịch nên làm việc với nhau nếu họ muốn phát triển một hình thức bền vững hơn cho điểm đến u lịch. Sự hợp tác bền vững giữa các bên liên quan khác nhau đã được chứng minh là để góp phần xây ựng một thương hiệu điểm đến (Brooker và Burgess, 2008). Năng lực cạnh tranh của điểm đến ựa trên những n lực của tất cả các bên liên quan góp phần vào việc tạo ra trải nghiệm tổng thể của khách u lịch. Hơn nữa, ự phụ thuộc l n nhau giữa các tổ chức hoạt động u lịch về oanh ố bán hàng, nhà cung cấp, thông tin, khả năng phát triển và tiếp cận với các công ty khác tạo điều kiện cho các oanh nghiệp u lịch quy mô v a và nhỏ có cơ hội để giảm thiểu bất lợi o qui mô hạn chế của họ (Bieger, 2004). Đặc biệt, họ có thể giải quyết các vấn đề về tính kinh tế của quy mô và phạm vi, t đó tích cực tập trung vào việc tạo ra và uy trì khả năng cạnh tranh (Lemmetyinen và o, 2009). Các nguồn lực quan trọng đối với oanh nghiệp hiện nay thường là tài ản vật chất và kiến thức chuyên âu (tài ản vô hình), nên việc tổ chức và tận ụng hiệu quả các mối quan hệ trong mạng lưới ẽ tạo ra năng lực động có giá trị và giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh cho oanh nghiệp. 2.2 p tác đ phát tri n u lịch ền vững Trong các tài liệu nghiên cứu về u lịch, ự tham gia rộng rãi và hợp tác của các bên khác nhau trong các mạng lưới u lịch được cho là cần thiết (Lemmetyinen và Go, 2005; Murphy, 1988), đặc biệt trong hoạch định và quản lý điểm đến (Jamal và Getz, 1995). Sự tham gia này có thể đảm bảo ự xem x t đầy đủ hơn các khía cạnh xã hội, văn hoá, môi trường, kinh tế và chính trị khác nhau ảnh hư ng đến phát triển bền vững (Bramwell và Lane, 1993). Timur và et (2008) lập luận rằng ự tham gia vào quá trình lập kế hoạch u lịch của nhiều bên liên quan có thể giúp thúc đẩy phát triển bền vững b i ự gia tăng tính hiệu quả trong việc ử ụng các nguồn lực chung, đảm bảo ự công bằng và hài hòa lợi ích giữa các bên. . Tuy nhiên, ự hợp tác thường gây khó khăn và làm mất nhiều thời gian cho các bên liên quan khi tham gia vào quá trình lập kế hoạch (Bramwell và Lane, 2000). Chẳng hạn, m i công ty phải tham khảo ý kiến các đối tác của mình trước khi ra quyết định quan trọng, xung đột lợi ích và khả năng kiểm oát hoạt động hợp tác, v.v ì thế, trong thực tế các điểm đến u lịch thường tồn tại ự phân mảnh và các bên liên quan thiếu liên kết hợp tác với nhau (La kin và Bertramini, 2010; Bramwell và Lane, 2000). Nói cách khác, mức độ liên kết giữa các bên liên quan của tổng thể mạng lưới u lịch của điểm đến thường là chưa cao. Đà Nẵng là điểm đến u lịch mới nổi, nhưng gần đây đang bộc lộ những tồn tại, bất cập trong qui hoạch phát triển và quản lý u lịch, có nhiều tác động tiêu cực đến yếu tố môi trường và đang hứng chịu những phản ứng mạnh mẽ của cộng đồng địa phương. Tương tự như trình trạng chung các nước đang phát triển, một trong nguyên nhân n đến hậu quả này của Đà Nẵng có thể là ự liên kết giữa các bên liên quan điểm đến này còn lỏng l o. 47
  4. Nguyễn Thị Bích Thủy Tập 126, Số 5C, 2017 2.3 iếp cận lý thuyết mạng lưới nghiên cứu s liên kết h p tác của các ên liên uan Phân tích mạng lưới, xuất phát t lý thuyết đồ thị, được thực hiện để mô tả cấu trúc của các mối quan hệ (biểu thị bằng các liên kết) giữa các thực thể nhất định (biểu thị bằng các nút), và áp ụng kỹ thuật định lượng để xác định các chỉ ố liên quan và đưa ra các kết quả cho việc nghiên cứu các đặc điểm của tổng thể mạng lưới và vị trí của các cá nhân trong cấu trúc mạng lưới. iệc tiếp cận các để nghiên cứu ự hợp tác giữa các bên liên quan đã thu hút được ự chú ý kể t khi năm 1960 (Fyall và arro , 2005). Quan điểm mạng lưới được ử ụng để nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác giữa các bên trong bối cảnh của ngành u lịch. Nó cũng đề cập đến các hoạt động hợp tác trong u lịch như chia thông tin, phát triển ản phẩm, tiếp thị ản phẩm và xúc tiến, quản lý u khách, đào tạo và tư vấn việc làm. Quan điểm mạng lưới khuyến khích h trợ các bên liên quan, và tìm cách giảm rủi ro trong môi trường kinh oanh bằng cách trao đổi các nguồn lực khan hiếm vì lợi ích chung (Palmer và Bejou, 1995). Các mạng lưới này, cho ù việc hình thành các liên kết và quan hệ đối tác trong nội ngành và giữa các lĩnh vực ựa trên hình thức chính thức hoặc phi chính thức, đều góp phần bù đ p tính chất phân mảnh của u lịch. Phân tích mạng lưới là một phương pháp tiếp cận tổng thể về điểm đến. Dòng chảy thông tin t các tác nhân chủ chốt cung cấp cơ cho việc phân tích cấu trúc và các mối liên kết, theo õi những điểm yếu chiến lược trong ự g n kết của các tác nhân trong điểm đến cần được giải quyết bằng chính ách và quản lý. Phân tích mạng lưới cũng nhấn mạnh ự cần thiết phải hợp tác của các bên liên quan trong cạnh tranh, giúp hình thành một hệ thống áng tạo các giá trị và nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức điểm đến. Ba khái niệm có tầm quan trọng trong việc hiểu được phân tích mạng lưới là "tác nhân" hay "các nút", ự "liên kết" và "mạng lưới". "Tác â " là các thực thể, người, tổ chức, hoặc các ự kiện. "L ê k " là các mối quan hệ ưới bất kỳ hình thức nào giữa các tác nhân. Theo Cobb (1988), liên kết có thể có các nội ung: liên kết có thể là truyền thông, ấn phẩm, trao đổi các nguồn lực, hoặc các thành viên có mối quan hệ trao đổi b c cầu với nhau (Scott, 2000). Các tác nhân có thể được liên kết trực tiếp hoặc gián tiếp, tham gia trong nhiều mối quan hệ, hoặc liên kết một cách độc lập với nhau. "M " là các cấu trúc mạng hình thành t ự kết hợp của tất cả các tác nhân và ự liên kết trong hệ thống. i mạng lưới có đặc điểm riêng của nó. ạng lưới có thể " ày đặc" (tức có nhiều liên kết) hoặc "thưa" (tức có ít liên kết). "Mậ độ" và “Tí r â ” là hai chỉ ố quan trọng để đo lường ự liên kết giữa các tác nhân trong một mạng lưới. “ ật độ” là ố lượng kết nối giữa các tác nhân trong mạng. Các mạng có độ ày cao n đến truyền thông hiệu quả và các thông tin, nguồn lực được tăng cường phổ biến trên mạng ( eyer và Rowan, 1977). ột đặc tính khác của mạng đó là "tính 48
  5. Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5C, 2017 trung tâm". ạng có thể có một tác nhân trung tâm có liên kết t nhiều tác nhân hướng đến nó (được coi là mạng có tính trung tâm mạng cao), hoặc một ố tác nhân trung tâm (mạng hình thành các cụm con), và không có một tác nhân trung tâm nào (được coi là mạng có tính trung tâm thấp). ột vị trí trung tâm trong mạng biểu thị khả năng tiếp cận thông tin và các nguồn lực t các tác nhân khác trong mạng (Wa erman và Fau t, 1994). Phân tích mạng lưới liên quan đến xác định vị trí của m i tác nhân trong cấu trúc mạng (như tính trung tâm, ự cô lập, tác nhân cầu nối của vị trí đánh giá). Nếu một tác nhân có nhiều liên kết đến những thành viên khác trong hệ thống, thì nó có các đặc tính mạng lưới nhiều hơn o với một tác nhân có ít liên kết hơn. “Tí r â ” là một trong những thông ố phổ biến nhất được ử ụng để đánh giá các mối liên kết trong phân tích mạng lưới. Tính trung tâm của một điểm nút thường được xác định qua các 3 thông ố chính: Độ trung tâm cấp bậc (degree of centrality) Độ trung tâm cận kề (Closeness of centrality); và Độ trung tâm trung gian (Betweenness of centrality) (Freeman, 1979; Scott, 2000). Độ r â cấp bậc (Cd): ức độ trung tâm của một nút là ố lượng các liên kết trực tiếp của nút đó với các nút khác trong mạng lưới (Shih, 2006 Krackhar t, 1990, Freeman, 1979). Thông ố này đo lường ự tham gia liên kết của một tác nhân trong mạng lưới thông qua ố kết nối hiện có của tác nhân này với các tác nhân khác. Nó tương ứng với việc cho biết tác nhân đó có kết nối tốt hay không trong môi trường địa phương (Scott, 2000). Người ta có thể ử ụng 2 chỉ ố để đánh mức độ trung tâm của một tác nhân: mức độ đi vào đo lường bao nhiêu liên kết mà một tác nhân nhận được t các tác nhân khác và mức độ đi ra đo lường ố lượng liên kết của một tác nhân đến các tác nhân khác. Độ r â cậ kề (Cc) thể hiện khoảng cách giữa một điểm nút (tác nhân) với các nút khác trong mạng lưới (Wa erman và Fau t, 1994). Tương tự như độ trung tâm cấp bậc, người ta có thể ử ụng 2 chỉ ố để đánh mức độ trung tâm cận kề của một tác nhân: độ trung tâm cận kề đi vào đo lường độ ài của các liên kết đi vào mà một tác nhân nhận được t các tác nhân khác và độ trung tâm cận kề đi ra đo lường độ ài của các liên kết đi ra t tác nhân đó đến các tác nhân khác. Độ r â r a (Cb): Thông ố này định lượng ố lần một nút thực hiện vai trò là cầu nối để tạo ra đường đi ng n nhất kết nối giữa hai nút với nhau trong mạng lưới (Scott, 2000, Freeman, 1979). Độ trung tâm trung gian của một nút là cao khi có nhiều các cặp nút kết nối với nhau phải đi qua điểm nút này mà khoảng cách giữa chúng là ng n nhất. Khi đó, điểm nút này có khả năng tạo ự kiểm oát cao đối với các nguồn lực và thông tin liên lạc giữa các tác nhân khác trong mạng lưới (Freeman, 1979). Scott (2000) cho rằng các tác nhân có tính trung tâm cao có thể được coi là những tác nhân “trung gian” hoặc “ ờ ữ cổ ” nên có khả năng cao trong việc kiểm oát các tác nhân 49
  6. Nguyễn Thị Bích Thủy Tập 126, Số 5C, 2017 khác trong mạng lưới. Những tác nhân trung gian như vậy ẽ giúp liên kết các tác nhân khác ít tính trung tâm hơn (đặc biệt là những tác nằm ngoài rìa của mạng lưới). Trong nghiên cứu này, các tác nhân như vậy được gọi là những tác nhân "cầu nối" vì họ có thể thiết lập mối liên hệ giữa các cụm phân tán. Tác nhân có vị trí trung tâm cao trong mạng là những người có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định, và là những tác nhân chủ chốt đối với việc truyền thông của các ý tư ng, thông tin và các quyết định hoạt động chung của mạng ( ohn và Cole 1998). 2.4 hương pháp nghiên cứu Để phân tích và đo lường ự hợp tác của các bên liên quan trong mạng lưới u lịch tại điểm đến Đà Nẵng, nghiên cứu định lượng được thực hiện với phương pháp phân tích mạng lưới. Dữ liệu được thu thập với phương pháp phỏng vấn qua bản câu hỏi cấu trúc. Phương pháp này giúp mô tả cấu trúc và đặc tính mạng lưới và kiểm tra các chỉ ố đo lường ự g n kết giữa các bên liên quan trong mạng lưới. Bản câu hỏi phỏng vấn chính thức cho nghiên cứu định lượng gồm 2 phần. Phần đầu thu thập ữ liệu liên quan đến các thông tin cơ bản, đặc điểm hợp tác của các tổ chức oanh nghiệp được phỏng vấn để xây ựng cấu trúc của mạng lưới u lịch. Phần thứ hai được thiết kế nhằm thu thập các ố liệu để đánh giá các chỉ ố về mức độ hợp tác của các bên liên quan. Để đo lường mức độ liên kết giữa các đối tượng trong mạng lưới, các giá trị đo lường được gán cho các bên liên kết. Nếu không có liên kết, mức độ liên kết ẽ tương ứng với giá trị “0”. Khi có liên kết giữa các bên liên quan, các mức độ liên kết được chia thành 6 cấp độ theo an ell (1999). Theo quan điểm này, mạng lưới liên quan đến ự phát triển của các mối liên kết giữa các bên là tổ chức hoặc cá nhân. Bản chất của các liên kết này tồn tại theo một quá trình liên tục, t liên kết lỏng l o đến phối hợp để có các mối quan hệ có cấu trúc bền vững hơn. Do đó, những n lực hợp tác được xác định như au: mức “1” tương ứng với liên kết tương tác giữa hai hoặc nhiều tác nhân mức “2” tương ứng với ự phối hợp với nhau nhưng không liên tục với các tác nhân để đạt được một ố mục tiêu mức “3” là hoạt động đặc biệt hoặc tạm thời của lực lượng chuyên trách hình thành giữa các tác nhân để đạt được mục đích chung mức “4” biểu thị ự phối hợp thường xuyên giữa hai hoặc nhiều tác nhân thông qua một bộ phận điều phối chính thức (ví ụ như hội đồng) để tham gia một ố hoạt động có giới hạn nhằm đạt được mục đích chung mức “5” tương ứng với ự hình thành một liên minh mà các hành động phụ thuộc và chiến lược được thực hiện, nhưng những mục đích có phạm vi hẹp mức “6” tương ứng với ự hình thành nên mạng lưới với ứ mệnh chung và hành động chiến lược liên kết phụ thuộc l n nhau. Tổng thể nghiên cứu là các bên liên quan trong việc cung cấp tất cả ản phẩm cho điểm đến. Các bên liên quan ban đầu được xác định theo Nil amarie (2012) gồm 8 nhóm tác nhân chính. Tuy nhiên, au khi thảo luận thêm với các chuyên gia là đại iện hiệp hội u lịch và tổ chức quản lý u lịch Đà Nẵng thì các chuyên gia cho rằng tại điểm đến này nên có 10 nhóm tác 50
  7. Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5C, 2017 nhân là phù hợp hơn. Hai nhóm tác nhân được bổ ung o với theo cách phân loại của Nil amarie (2012) là (1) các tổ chức kinh oanh hàng lưu niệm và đặc ản địa phương và (2) các oanh nghiệp tổ chức ự kiện. ì thế, việc lấy m u phải đảm bảo có các tổ chức 10 lĩnh vực chính của ngành u lịch bao gồm lưu trú, ăn uống, vận chuyển, lữ hành, hàng lưu niệm và ản phẩm địa phương, đầu tư kinh oanh khu vui chơi giải trí và điểm u lịch, tổ chức ự kiện, hiệp hội u lịch, tổ chức đào tạo và nghiên cứu, và cơ quan quản lý về u lịch. u nghiên cứu là 151 tổ chức của 10 lĩnh vực này. Đối tượng phỏng vấn là các nhà quản trị cấp cao và cấp trung của các tổ chức. iệc thu thập ữ liệu được tiến hành kết hợp giữa phỏng vấn trực tiếp và trực tuyến qua oogle Form. Thời gian khảo át là t tháng 6 đến tháng 7 năm 2016. Các ữ liệu được phân tích bằng phần mềm UCINET 6.0 nhằm tính toán các đặc tính của mạng lưới và xác định cấu trúc tổng thể của mạng lưới hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới u lịch hướng đến phát triển bền vững đối với điểm đến Đà Nẵng thông qua tính toán các chỉ ố (Borgatti và cs., 1999). 3 Kết uả nghiên cứu và thảo luận 3.1 ô tả mẫu khảo sát u khảo át được mô tả như Bảng 1. Trong ố 151 m u khảo át, có 29,1 % doanh nghiệp trong lĩnh vực lưu trú 19,9 % thuộc lĩnh vực ăn uống 9,3 % là các oanh nghiệp trong lĩnh vực vận chuyển 7,3 % các đơn vị lữ hành 7,3 % là các oanh nghiệp kinh oanh hàng lưu niệm và ản phẩm địa phương 9,3 % là các đơn vị thuộc lĩnh vực đầu tư kinh oanh khu vui chơi giải trí và điểm u lịch 4,6 % là các tổ chức ự kiện 3,3 % thuộc các hiệp hội của ngành u lịch 4 % tổ chức đào tạo và nghiên cứu và 6 % thuộc các cơ quan quản lý về u lịch. ảng 1. ô tả m u khảo át nh v c Kí hi u lư ng l Các tổ chức cung cấp ịch vụ lưu trú L1 44 29,1% Các tổ chức cung cấp ịch vụ ăn uống L2 30 19.9% Công ty cung cấp ịch vụ vận chuyển L3 14 9,3% Các đơn vị kinh oanh hàng lưu niệm, đặc ản địa phương L4 11 7,3% Công ty lữ hành L5 11 7,3% Tổ chức đầu tư kinh oanh vui chơi giải trí, điểm u lịch L6 14 9,3% Các đơn vị tổ chức ự kiện L7 7 4,6% Hiệp hội u lịch L8 5 3,3% Các tổ chức đào tạo, nghiên cứu L9 6 4% Cơ quan quản lý nhà nước về u lịch L10 9 6% Tổng 151 100% Nguồn: xử lý ữ liệu điều tra của tác giả 51
  8. Nguyễn Thị Bích Thủy Tập 126, Số 5C, 2017 3.2 ấu trúc tổng th mạng lưới liên kết ở đi m đến à ẵng Kết quả về cấu trúc tổng thể mạng lưới liên kết điểm đến Đà Nẵng có thể được xác định với các chỉ ố đo lường được biểu thị Bảng 2. ảng 2. Các chỉ ố đo lường cấu trúc tổng thể của mạng lưới h s đo lường iá trị Tổng tác nhân (nút) trong mạng (N o Ob .) 151 Tổng ố liên kết trong mạng (Sum) 807 ật độ hay ố liên kết trung bình (Den ity) 0,534 Khoảng cách trung bình (Av. Distance) 1,486 Nguồn: xử lý ữ liệu điều tra của tác giả Kết quả cho thấy rằng trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng, với 151 tổ chức nghiên cứu thì có 807 các mối quan hệ liên kết trong đó. iá trị trung bình của các mối quan hệ là 0,534. Điều này được hiểu là t lệ hay xác uất tồn tại mối liên kết giữa hai tác nhân ng u nhiên bất kỳ trong mạng lưới là 53,4 % . Kết quả cho thấy giá trị của chỉ ố mật độ của tổng thể mạng lưới là khác 0 nên có thể khẳng định là có ự liên kết mạng lưới của các bên liên quan (Robert, 2005). Tuy nhiên, kết quả mật độ của mạng lưới là 0,534 cho thấy mạng lưới này có liên kết mức độ trung bình ( o với mật độ là 1 nếu toàn bộ mạng lưới đạt được ự liên kết tối đa tất cả các mối quan hệ). Khoảng cách trung bình là 1,486 2 , chứng tỏ mức độ g n kết chưa cao, chỉ mức phối hợp với nhau nhưng không liên tục để đạt được một ố mục tiêu mà thôi, theo thang đo của an ell (1999) được ử ụng để đo lường trong nghiên cứu này. ảng 3. Kết quả kiểm định mật độ tổng thể mạng lưới điểm đến Đà Nẵng Ki m định mật độ Ước lượng ai ố chuẩn của mật độ mạng lưới 0,1121 ật độ trung bình tính theo phương pháp boot trap 0,4793 iá trị p 0,0072 Nguồn: xử lý ữ liệu điều tra của tác giả Thực hiện kiểm định trên tổng thể bằng cách ử ụng phương pháp boot trap được xây ựng với 5000 m u phụ của mạng lưới (Bảng 3). iá trị mật độ trung bình của phân bố m u này 0,4793, và độ lệch chuẩn là 0,1121 với p = 0,0072 < 0,05. Do đó, kiểm định chỉ ố mật độ đo lường tổng thể này là có ý nghĩa về thống kê. Như vậy, ự liên kết giữa các bên liên quan trong mạng lưới đối với các hoạt động u lịch tại điểm đến Đà Nẵng còn thấp. Cấu trúc mạng lưới tổng thể liên kết giữa các bên liên quan của điểm đến Đà Nẵng cũng được thể hiện Hình 2 trong đó các nút tròn đại iện cho các tổ chức là các bên liên quan và 52
  9. Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5C, 2017 nút vuông đại iện cho 10 lĩnh vực kinh oanh của ngành u lịch, và các vòng cung kết nối giữa các cặp nút đại iện cho mối quan hệ hợp tác trong các hoạt động kinh oanh u lịch giữa các tổ chức. nh 1. Sơ đồ tổng thể cấu trúc mạng lưới các bên liên quan điểm đến Đà Nẵng Sơ đồ cho thấy các lĩnh vực như lưu trú (L1), ăn uống (L2), vận chuyển (L3), lữ hành (L5) có ự liên kết ày đặc với các bên liên quan khác và thường phân bố tập trung khu vực trung tâm của mạng lưới. Các lĩnh vực có liên kết yếu như các đơn vị tổ chức ự kiện (L7), tổ chức đào tạo nghiên cứu (L9) phân bố vùng rìa của mạng lưới. Tương tự như vậy, các oanh nghiệp (nút tròn) có ố liên kết ít ẽ nằm ngoài rìa mạng lưới. Nhìn vào cấu trúc mạng lưới tổng thể thì mật độ mạng lưới không cao thể hiện ch có nhiều nút nằm phân tán, rời rạc xa khu vực trung tâm của mạng lưới. 3.3 Kết uả về tính trung t m Kết quả các chỉ ố đo lường các đặc tính liên kết của cấu trúc mạng bao gồm Độ trung tâm cấp bậc, Độ trung tâm cận kề, và Độ trung tâm trung gian được trình bày Bảng 4. Số lượng liên kết đi vào và đi ra của các tác nhân (nút) đã cho thấy những tác nhân có cường độ kết nối cao nhất với các tác nhân khác bao gồm: cung cấp ịch vụ lưu trú (L1, với liên kết ra = 156, liên kết vào 34), ăn uống (L2, với liên kết ra = 98, liên kết vào = 48), lữ hành (L5, với liên kết ra = 48, liên kết vào = 74), vận chuyển (L3, với liên kết ra = 25, liên kết vào = 67). Đây là các lĩnh vực kinh oanh trung tâm của mạng lưới u lịch của điểm đến Đà Nẵng b i nó cường độ liên kết cao với nhiều lĩnh vực khác trong mạng lưới. Trong khi đó, các lĩnh vực có cường độ liên kết tương đối thấp trong mối liên kết khu vực là các viện nghiên cứu, cơ đào tạo (L9, liên kết ra = 12, liên kết vào 20) và các hiệp hội u lịch (L8, liên kết ra = 9, liên kết vào = 13). 53
  10. Nguyễn Thị Bích Thủy Tập 126, Số 5C, 2017 ảng . Các chỉ ố đo lường tính trung tâm của liên kết mạng lưới trong 10 lĩnh vực u lịch ộ trung t m ộ trung t m ộ trung cận kề ộ trung t m Số liên Số liên Chênh lệch t m tổng Đi trung kết đi kết đi giữa liên kết Đi ra th vào gian ra vào đi vào và ra Lưu trú (L1) 156 34 -122 0,975 0,781 0,142 24,5680 Ăn uống (L2) 98 48 -50 0,946 0,844 0,222 7,3467 Lữ hành(L5) 48 74 26 0,967 0,970 0,227 6,6755 Cơ quan quản lý Nhà nước 26 47 21 0,944 0,944 0,083 4,964 (L10) ận chuyển (L3) 25 67 42 0,975 0,948 0,204 5,4652 Tổ chức ự kiện (L7) 24 19 -5 0,833 0,944 0,003 3,406 Đầu tư kinh oanh vui 19 32 13 0,900 0,900 0,071 4,652 chơi, điểm u lịch (L6) Lưu niệm, đặc ản địa 17 21 4 0,944 0,944 0,007 3,406 phương (L4) iáo ục, đào tạo (L9) 12 20 8 0,750 0,833 0,018 3,9644 Hiệp hội u lịch (L8) 9 13 4 0,750 0,900 0,034 4,1222 Độ tập trung mạng lưới (Liên kết ra trung bình) = 46,053 % F = 6,528 Độ tập trung mạng lưới (Liên kết vào trung bình) = 32,887 % p < 0,001 Nguồn: kết quả phân tích t ữ liệu ơ cấp thu thập trong nghiên cứu Kết quả o ánh chênh lệch về ố lượng liên kết đi vào và liên kết đi ra của 10 lĩnh vực cho thấy các lĩnh vực có ự chênh lệch lớn bao gồm cung cấp ịch vụ lưu trú (mức chênh lệch là 122, ịch vụ ăn uống (mức chênh lệch là 50) và các đơn vị tổ chức ự kiện (mức chênh lệch là 5). Điều này có nghĩa là ba lĩnh vực ăn uống, lưu trú, và các đơn vị tổ chức ự kiện có xu hướng tạo lập thêm các liên kết hợp tác đến các lĩnh vực khác nhiều hơn là họ nhận được liên kết t những tác nhân khác trong mạng lưới. Ngược lại, các lĩnh vực có ự chênh lệch lớn của ố lượng liên kết đ ra o với ố lượng liên kết đ vào bao gồm: vận chuyển (42), lữ hành (26), cơ quan quản lý nhà nước (21) và tổ chức đầu tư điểm giải trí u lịch (13). Như vậy, các tổ chức lĩnh vực trên có xu hướng nhận được nhiều liên kết t các lĩnh vực khác hơn là ố liên kết mà các đối tượng này gửi các đối tượng khác trong mạng lưới. ề chỉ ố Độ r â cậ kề (Cận kề ra và cận kề vào) biểu thị mức độ liên kết mà một tác nhân có thể nhanh chóng truy cập tới các nút khác trong mạng lưới, kết quả cho thấy lĩnh vực kinh oanh vận chuyển và lữ hành có Cậ kề vào cao nhất (L3 = 0,948; L5 0,970). Như vậy, đây là những lĩnh vực có thể kết nối được với hầu hết các lĩnh vực khác trong mạng lưới u lịch của điểm đến Đà Nẵng bằng các mối quan hệ hợp tác khác nhau. Hai lĩnh vực này tiếp cận với các lĩnh vực khác trong mạng lưới àng hơn và thể hiện lĩnh vực có vai trò trung tâm giúp kết nối nhanh chóng giữa 2 tác nhân. Đối với chỉ ố Cậ kề ra, các lĩnh vực có giá trị cao nhất là 54
  11. Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5C, 2017 ăn uống, lữ hành và vận chuyển (L1 0,975; L5 = 0,967; L3 = 0,975). Các lĩnh vực này thể hiện trong mạng lưới như là một cửa ngõ để liên kết đến những lĩnh vực khác trong hoạt động u lịch. Kết quả phân tích ữ liệu cho thấy hai lĩnh vực ăn uống và lữ hành có giá trị Độ r â trung gian cao, lần lượt là 0,222 và 0,227. Điều này chứng tỏ hai lĩnh vực này đóng vai trò trung gian rất quan trọng giữa các cặp tác nhân khác. Hai lĩnh vực ngoại vi cụ thể là các đơn vị kinh oanh đặc ản địa phương (L4, Độ r â r a 0,007) và các đơn vị tổ chức ự kiện (L7, Độ r â r a 0,003) ít tiếp cận và ít liên kết hoạt động như trung gian với các lĩnh vực khác, và o đó cả hai lĩnh vực này ít có vai trò thích hợp trong việc phát triển cơ vật chất và thực hiện các hoạt động xúc tiến liên quan đến hoạt động u lịch. iá trị trung bình Độ r â cấp bậc đi vào và đi ra của toàn mạng lưới là 32,877 % và 46,053 %. Điều này có nghĩa là trung bình một tác nhân trong mạng lưới đã nhận được khoảng 32 liên kết t tác nhân khác và cũng đã gửi khoảng 46 liên kết đến các tác nhân khác trong mạng lưới u lịch. Phương pháp tiếp cận riêng đo lường tính trung tâm tổng thể cho t ng tác nhân (Độ r â ổ ể) là một n lực phân tích nhằm tìm ra những tác nhân trung tâm nhất trong cấu trúc của mạng lưới. Bảng 3 cho thấy các nhóm lĩnh vực có Độ r â ổ ể cao thuộc lĩnh vực bao gồm ịch vụ lưu trú, ăn uống, lữ hành và vận chuyển. Kết quả phân tích phương ai cho thấy có ự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính trung tâm của các lĩnh vực hoạt động của các bên liên quan với giá trị F = 6,528, p 0,001. Nghĩa là, có ự khác nhau về mức độ trung tâm của các lĩnh vực thuộc các bên liên quan trong ngành u lịch. Điều đó có nghĩa là trong 10 lĩnh vực u lịch nghiên cứu điểm đến Đà Nẵng, có những lĩnh vực đóng vai trò là tác nhân trung tâm trong mạng lưới. Hình 2 biểu thị trực quan mức độ trung tâm của các nút và các nút có tính trung tâm cao trong mạng lưới. 55
  12. Nguyễn Thị Bích Thủy Tập 126, Số 5C, 2017 nh 2. Sơ đồ cấu trúc mạng thể hiện tính trung tâm của các nút trong mạng lưới du lịch điểm đến Đà Nẵng Các nút có mức độ trung tâm cao bao gồm: ịch vụ lưu trú (L1), ăn uống (L2), vận chuyển (L3) và lữ hành (L5) b i vì các tác nhân này có mối liên kết ày đặc với các bên liên quan khác trong mạng lưới. Những lĩnh vực kinh oanh có tính trung tâm cao trong mạng lưới là các đơn vị lữ hành (L5), vận chuyển (L3), và ịch vụ ăn uống (L2), o vị trí tương đối gần của các tác nhân này o với những bên liên quan khác trong mạng lưới. Nếu như vậy những tác nhân này ẽ có khả năng tương tác nhanh nhất với các nút khác trong mạng lưới. 4 Kết luận và các hàm ý cho uản trị Các kết quả phân tích mạng lưới đã cung cấp những thông tin cụ thể về ự liên kết hợp tác giữa các bên liên quan trong lĩnh vực u lịch điểm đến Đà Nẵng. Thứ nhất, mức độ liên kết trong cấu trúc mạng lưới tổng thể điểm đến Đà Nẵng hiện nay mức trung bình, các hoạt động liên kết hợp tác chưa đạt mức độ âu, v n còn khá nhiều đối tượng ngoài rìa của mạng lưới với các liên kết yếu k m. Kết quả nghiên cứu này là tương tự với những nghiên cứu trước đây các điểm đến khác, chẳng hạn như nghiên cứu của Baggio và c . (2007) khi ông đo lường và kiểm định tính mật độ liên kết cho 4 vùng u tralian. Thứ hai, có những đối tượng đóng vai trò trung tâm hay chủ chốt trong mạng lưới điểm đến Đà Nẵng. Các chỉ ố đo lường tính trung tâm đã chỉ ra các đối tượng đóng vai trò trung tâm của mạng lưới các bên liên quan trong u lịch tại điểm đến Đà Nẵng bao gồm: các tổ chức thuộc lĩnh vực lưu trú, ăn uống, lữ hành, vận chuyển. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Ying (2010). Kết quả này là tình trạng điển hình của các nước đang phát triển, nơi đa ố các lĩnh vực kinh oanh đóng vai trò tác nhân trung tâm. Thực trạng này trái ngược với các điểm đến của các nước phát triển như nghiên 56
  13. Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5C, 2017 cứu của Ying (2010), Timur và et (2009) tại ỹ và Cana a thì các đơn vị quản lý nhà nước (D O) có vai trò trung tâm của điểm đến. Trên cơ những kết quả đạt được, chúng tôi cho rằng một ố hàm ý cho quản lý để thúc đẩy ự hợp tác giữa các bên liên quan trong phát triển bền vững điểm đến Đà Nẵng. Đầu tiên, các tác nhân thuộc 10 lĩnh vực kinh oanh, quản lý nhà nước và cộng đồng đóng vai trò then chốt cho ự thành công trong phát triển u lịch bền vững nên phải luôn được phát huy và tăng cường trách nhiệm. Phải có ự đối thoại trực tiếp giữa các bên tham gia và gia nhận thức về ự phụ thuộc l n nhau giữa họ, với mục tiêu tạo ra một tầm nhìn tập thể, chia quá trình cùng nhau ra quyết định và xây ựng ự đồng thuận về kế hoạch, mục tiêu và hành động cho điểm đến u lịch. Chính quyền quản lý u lịch cần tạo niềm tin cho các bên liên quan khác bằng cách mời tham gia đóng góp ý kiến t tất cả các kênh thông tin phù hợp để đảm bảo ự đại iện của tiếng nói của tất cả các bên liên quan và đó phải là căn cứ cho tất cả các quyết định trong hoạch định, thực thi quản lý và tiếp thị điểm đến. Thông qua những tác nhân đóng vai trò trung tâm hay những tác nhân chủ chốt nhất của mạng lưới, cơ quan quản lý u lịch ử ụng họ để làm trung gian (cầu nối) của cấu trúc mạng lưới u lịch, giúp hình thành liên kết với các tác nhân phân bố chủ yếu ngoài rìa của mạng lưới, những lĩnh vực hoạt động yếu k m, những tổ chức kinh oanh mới, những khu vực còn ít liên kết tạo nên những òng chảy thông tin quan trọng t u khách và các nguồn lực phân bổ t hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đến những đơn vị khác. Đẩy mạnh liên kết giữa khu vực nhà nước với tư nhân trong lĩnh vực u lịch, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò chủ đạo, xây ựng cơ chế h trợ oanh nghiệp tư nhân tr thành “người bạn đồng hành” đ c lực trong công tác quản lý, phát triển ản phẩm và quảng bá xúc tiến điểm đến u lịch. Chủ đề nghiên cứu của đề tài thuộc một trong những vấn đề mà các tổ chức ít muốn chia thông tin chính xác nên độ tin cậy của ữ liệu có thể hạn chế. ui mô m u cũng chưa đảm bảo đủ lớn để có tính khái quát cao đối với khu vực nghiên cứu. ì thế các nghiên cứu au có thể thu thập với qui mô m u có tính đại iện hơn. Ngoài ra, nghiên cứu trong tương lai có thể thiết lập trên một cấu trúc mạng lưới bao phủ nhiều điểm đến, thúc đẩy ự nghiên cứu liên kết hợp tác một ố khu vực, vùng miền trọng điểm nổi tiếng về u lịch t ng cụm khu vực như: cụm u lịch ven biển iền Trung, cụm u lịch 3 tỉnh Huế- Đà Nẵng- uảng Nam. Tài li u tham khảo 1 Baggio, R. and Scott, N. (2007), What network analysis of the www can tell us about the organisation of tourism destinations, Paper presented at the CAUTHE, Sydney. 2 Baggio, R., Cooper, C. (2008), Knowledge Management and Transfer in Tourism: An ItalianCase, Proceedings of the IASK Advances in Tourism Research 2008 (ATR2008), Aveiro, Portugal, 26–28. 57
  14. Nguyễn Thị Bích Thủy Tập 126, Số 5C, 2017 3 Borgatti, S.P., Everett, M. G. & Freeman, L.C. (1999), UCINET 6.0 version 1.00, Analytic Technologies, Natick. 4 Brooker, E. & Burgess, J. (2008), Marketing destination Niagara effectively through the tourism life cycle. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 20(3), 278–292. 5 Bramwell, B., & Lane, B. (2000), Collaboration and partnerships in tourism planning, In B. Bramwell, & B. Lane (Eds.), Tourism collaboration and partnerships. Politics, practice and sustainability (1–19). 6 Dredge, D. (2006), Networks, conflict and collaborative communities. Journal of Sustainable Tourism, 14(6), 562–581. 7 Freeman, L. C. (1979), Centrality in social network: I. Conceptual clarification, Social Networks, 1, 215–239. 8 Fyall, A., & Garrod, B. (2004), Tourism marketing: A collaborative approach. Clevedon, UK: Channel View Publications. 9 Fyall, A., Garrod, B. & Wang, Y. (2012), Destination collaboration: A critical review of theoretical approaches to a multidimensional phenomenon, Journal of Destination Marketing & Management, 1(1–2), 10–26. 10 Jamal, T. B. & Getz, D. (1995), Collaboration theory and community tourism plan-ning. Annals of Tourism Research, 22(1), 186–204. 11 Hwang, J., Jones, P., Westering, J. V., and Warr, D. (2002), Best Practice in Partnerships & Networks for SMEs in The UK Hospitality, Tourism and Leisure Industry. Profit Through Productivity Report No. 1, University of Surrey, Guilford. 12 John, P. & Cole, A. 1998, 'Sociometric mapping techniques and the comparison of policy networks: economic decision making in Leeds and Lille' in Comparing Policy Networks, D. Marsh, Open University Press, Buckingham. 13 Lazzeretti, L., & Petrillo, C. S. (Eds.). (2006), Tourism Local Systems and Networking. Amsterdam: Elsevier. 14 Mandell, M.P. (1999), The impact of collaborative efforts: Changing the face of public policy through networks and network structures. Policy Studies Review 16 (1), 4–17. 15 Scott, J. (2000), Social network analysis: A handbook, Sage Publications, London. 16 Shih H. (2006), “Ne work c aracteristics of drive tourism destinations: An application of network a a s s o r s ”, Tourism Management, 27 (5),1029–1039 17 Telfer, DJ. (2001), Strategic alliances along the Niagara Wine Route. Tourism Management, 22, 21–30. 18 Timur, S., & Getz, D. (2008), A network perspective on managing stakeholders for sustainable urban tourism, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 20(4), 445–461. 19 Tinsley, R., Lynch, P. (2001), “S a o r s b s ess e works a d des a o development”, International Journal of Hospitality Management, 20 (4), 367–378. 58
  15. Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5C, 2017 20 Tyler, D., Dinan, C. (2001), “T e ro e of eres ro ps E a d’s e er o r s po c network”, Current Issues in Tourism, 210–252. 21 Wasserman, S., & Faust, K. (1994), Social network analysis: Methods and application, Cambridge University Press, Cambridge, UK. 22 Ying, (2010), Social networks in the tourism industry: an investigation of Charleston, South Carolia. All Dissertations, paper 606. COOPERATION AMONG STAKEHOLDERS IN TOURISM FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT: AN EMPIRICAL STUDY AT DANANG DESTINATION Nguyen Thi Bich Thuy* University of Economics, Da Nang University, Ngu Hanh Son St., Đa Nang, ietnam Abstract: A tourist destination is considered as an overall tourism product provided by many related stakeholders. However, the tourism industry of many countries and regions is actually the fragmentation of business relationships. To provide visitors valuable experiences with a high level of satisfaction requires the linkage, coordination, and cooperation among stakeholders in the whole destination. The cooperation among tourism companies as well as between tourism enterprises and other organizations is a crucial requirement of a sustainable tourism development strategy for a specific region. This paper discusses the application of network analysis techniques to study the cooperation among stakeholders for sustainable tourism development. It also aims to assess the level of cooperation among stakeholders and the role and position of different actors in Danang's destination network. Keywords: Stakeholders , tourism, Danang, sustainable tourism development, network analysis 59