Hướng dẫn kiểm tra hồ sơ khoản vay

pdf 13 trang Gia Huy 24/05/2022 2530
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn kiểm tra hồ sơ khoản vay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuong_dan_kiem_tra_ho_so_khoan_vay.pdf

Nội dung text: Hướng dẫn kiểm tra hồ sơ khoản vay

  1. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA HỒ SƠ KHOẢN VAY KIỂM TRA HỒ SƠ BẢO LÃNH KIỂM TRA HỒ SƠ PHÁT HÀNH LC Kiểm tra hồ sơ khoản vay 1 Kiểm tra những nội dung chung đối với hồ sơ cấp tín dụng • Kiểm tra giấ y đề nghị vay vốn/Đề nghị cấp bảo lãnh/yêu cầu mở L/C • Kiểm tra đầy đủ chữ ký của các thành viên tham gia thẩm định và người có thẩm quyền ký Thông báo tín dụng/Nghị quyết của HĐTD theo quy định của PG BANK. • L ư u ý nội dung phê duyệt trong để có những trường hợp chưa rõ ràng thì đề nghị PKD có đề xuất với Cấp phê duyệt để làm rõ 1
  2. 1 Kiểm tra những nội dung chung đối với hồ sơ cấp tín dụng • Kiểm tra nội dung phương án cấp tín dụng, giấ y đề nghị cấp tín dụng, hợp đồng đầu ra, hợp đồng đầu vào, hóa đơn mua hàng/ tờ khai hải quan, các phiếu xuất nhập kho, biên bản giao nhận hàng, biên bản đối chiếu công nợ, hồ sơ về dự án đầu tư và văn bản phê duyệt phương án/ dự án vay vốn của cấp có thẩm quyền (trường hợp cho vay đầu tư dự án) và các hồ sơ liên quan khác • Kiểm tra nội dung đề xuất cấp tín dụng của CV QHKH/PFC bảo đảm phù hợp với các quy định của PG BANK. • Kiểm tra tình hình vay, trả nợ, dư nợ, số dư bảo lãnh, số dư mở thư tín dụng (L/C) và các nghĩa vụ khác của KH tại PG BANK 1 Kiểm tra những nội dung chung đối với hồ sơ cấp tín dụng • Kiểm tra lại giá trị/giá trị còn lại và thời hạn thế chấp/cầm cố của TSBĐ, kiểm tra thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm TSBĐ. • Kiểm tra những hồ sơ tín dụng còn thiếu. • Kiểm tra các điều kiện cấp tín dụng theo phê duyệt. • Kiểm tra vốn tự có của KH tham gia thanh toán. 2
  3. 2 Kiểm tra hồ sơ khoản vay theo loại hình cấp tín dụng 2.1 Kiểm tra hồ sơ đối với cho vay vốn lưu động (thanh toán trong nước) : • Hợp đồng thương mại đầu vào, đầu ra • Bảng kê các khoản chi chi tiết, kế hoạch chi phí, biên bản nghiệm thu. • Biên bản đối chiếu công nợ của KH và nhà cung cấp. • Các hóa đơn chứng từ cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, phiếu nhập kho. • Thông báo chứng từ (đối với L/C), Lện h chuyển tiền (đối với thanh toán TT) đối với những khoản vay thanh toán với nước ngoài 2.2 Kiểm tra hồ sơ đối với cho vay vốn lưu động để nhập khẩu hàng hóa (thanh toán nước ngoài): 2.2.1 Thanh toán theo phương thức TT trả trước: Kiểm tra về tính đầy đủ và hợp lý hợp lệ của các hồ sơ do KH cung cấp bao gồm: • L ệ n h chuyển tiền • Hợp đồng ngoại • Hợp đồng đầu ra. • Bản gốc tờ khai hải quan và bộ chứng từ ( bổ sung sau giải ngân để đóng dấu “đã cho vay” và để kiểm tra việc sử dụng vốn vay đúng mục đích ). 3
  4. 2.2.2 Thanh toán theo phương thức TT trả sau: Kiểm tra về tính đầy đủ và hợp lý hợp lệ của các hồ sơ do KH cung cấp bao gồm: • L ệ n h chuyển tiền • Hợp đồng ngoại • Hợp đồng đầu ra • Tờ khai hải quan. 2.2.3 Cho vay thanh toán theo phương thức D/P (nhờ thu trả ngay): Kiểm tra về tính đầy đủ và hợp lý hợp lệ của các hồ sơ: • Chỉ thị nhờ thu của Ngân hàng nước ngoài kèm theo bộ chứng từ nhờ thu, thông báo của bộ phận TTTM về việc thanh toán D/P cho lô hàng nhập khẩu kèm theo xác nhận của KH về việc chấp nhận thanh toán. • Hợp đồng ngoại • Hợp đồng đầu ra • Đôn đốc CV QHKH/PFC khẩn trương bổ sung bản gốc tờ khai hải quan và bộ chứng từ sau giải ngân. 4
  5. 2.2.4 Thanh toán theo phương thức L/C: • Kiểm tra việc mở L/C có thuộc hạn mức đã được cấp • Kiểm tra mặt hàng nhập khẩu có nằm trong danh mục hàng không khuyến khích nhập khẩu theo quy định của Bộ Công thương • Kiểm tra giá trị TSBĐ • Kiểm tra việc hoàn tất các thủ tục thế chấp đối với TSBĐ. 2.2.4 Thanh toán theo phương thức L/C: • Kiểm tra việc thực hiện các điều kiện tín dụng theo phê duyệt; đối chiếu sự khớp đúng giữa các điều khoản trong hồ sơ, giấ y tờ với kết quả kiểm tra hồ sơ/cảnh báo của Phòng TTTM. • Kiểm tra việc chấp nhận thanh toán bộ chứng từ của KH trên Thông báo chứng từ hàng nhập theo L/C của Phòng TTTM. • Kiểm tra lại việc bổ sung hồ sơ căn cứ trên báo cáo kiểm tra hồ sơ khi phát hành L/C, • Trong trường hợp KH nhận nợ bằng ngoại tệ, kiểm tra lại quy định về cho vay ngoại tệ hiện hành của NHNN và của PG BANK trong từng thời kỳ. 5
  6. 2.3 Kiểm tra hồ sơ đối với cho vay đầu tư dự án: 2.3.1 Kiểm tra hồ sơ pháp lý của dự án:  Hồ sơ pháp lý chủ đầu tư.  Hồ sơ pháp lý dự án. 2.3.2 Kiểm tra hồ sơ vay vốn thanh toán các khối lượng xây lắp:  Kiểm tra tương tự như kiểm tra hồ sơ đối với cho vay vốn lưu động bao gồm:  Hợp đồng thi công xây lắp,  Hóa đơn giá trị gia tăng,  Giấy bảo lãnh thực hiện hợp đồng (nếu có),  Bảng kê chi tiết khối lượng hoàn thành,  Biên bản nghiệm thu,  Đề nghị thanh toán yêu cầu cung cấp đến thời điểm gần nhất xin vay, biên bản đối chiếu công nợ. 6
  7. 2.3.3 Kiểm tra hồ sơ vay vốn thanh toán việc mua thiết bị: Kiểm tra tương tự như kiểm tra hồ sơ đối với cho vay vốn lưu động và hồ sơ thanh toán nước ngoài (tùy vào việc thiết bị đó được nhập khẩu theo hình thức nào hoặc được mua trong nước) 2.2.3.4 Kiểm tra hồ sơ vay vốn thanh toán chi phí kiến thiết cơ bản khác: • Kiểm tra các thông tin trong hợp đồng thiết kế, tư vấn đối với cho vay thiết kế phí, phí tư vấn. • Kiểm tra phương án đền bù, di chuyển được duyệt, biên bản xác nhận đền bù và có chữ ký của đối tượng được đền bù (bổ sung sau khi giải ngân) đối với cho vay đền bù, giải phóng mặt bằng. 7
  8. 2.2.4 Kiểm tra hồ sơ cho vay chiết khấu hối phiếu đối với KHDN • Kiểm tra hồ sơ pháp lý của KH. • Kiểm tra tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. • Kiểm tra hồ sơ cho vay chiết khấu hối phiếu KHDN do khách hàng cung cấp + Kiểm tra nội dung phê duyệt. + Kiểm tra điều kiện về khách hàng. + Kiểm tra điều kiện về hối phiếu kèm theo bộ chứng từ hàng xuất. 2.3 Kiểm tra hồ sơ cho vay chiết khấu hối phiếu đối với KHDN • Kiểm tra giấy đề nghị cấp chiết khấu của KH. • Sau khi hoàn thiện hồ sơ chiết khấu theo quy định, CB QLTD hạch toán chiết khấu theo quy định trên hệ thống. • CB QLTD theo dõi các khoản chiết khấu • Trường hợp quá thời hạn chiết khấu mà ngân hàng nước ngoài chưa chuyển tiền về hoặc chuyển về không đủ thanh toán hối phiếu kèm bộ chứng từ, CB QLTD phải thông báo ngay với PKD và phòng TTTM để đưa ra phương hướng xử lý thích hợp. 8
  9. KIỂM TRAHỒ SƠ BẢO LÃNH 2.3.1 Đối với hợp đồng bảo lãnh vay vốn: Kiểm tra sự phù hợp và đầy đủ về hồ sơ vay vốn, phương án vay vốn, giấy tờ chứng minh năng lực tài chính của bên được bảo lãnh, TSBĐ của KH để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh của KH  Yêu cầu KH cung cấp . Hợp đồng tín dụng giữa Bên được bảo lãnh (Bên vay) và Bên nhận bảo lãnh (Bên cho vay) . Đăng ký vay nước ngoài kèm theo các văn bản chấp thuận theo quy định của Pháp luật ( nếu vay vốn nước ngoài) . Hồ sơ chứng minh năng lực thực hiện. 3.2 Đối với bảo lãnh thanh toán • Kiểm tra Hợp đồng mua bán hoặc bản cam kết các bên liên quan ghi rõ điều khoản cam kết thanh toán giữa các bên. Tài liệu liên quan về nguồn vốn để thanh toán theo cam kết được bảo lãnh • Khi kiểm tra cần: + Kiểm tra Hợp đồng kinh tế + Kiểm tra các hóa đơn/chứng từ/bảng kê kèm theo (nếu có) 9
  10. 3.3 Đối với bảo lãnh dự thầu: • Kiểm tra tài liệu mời thầu; Quy chế hoặc quy định đấu thầu của chủ đầu tư • Kiểm tra số tiền ký quỹ của KH theo quy định về tỉ lệ kí quỹ. • Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của KH • Kiểm tra hồ sơ mời thầu. 3.4 Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng:  Kiểm tra hồ sơ khách hàng như đối với hồ sơ khoản vay thông thường  Kiểm tra Hợp đồng kinh tế/ thi công hoặc thông báo trúng thầu/ phê duyệt kết quả đấu thầu; hợp đồng cung ứng vật tư thiết  Kiểm tra số tiền ký quỹ của KH  Tài khoản thanh toán của KH quy định trong Hợp đồng phải có là tài khoản của KH mở tại PG BANK.  Kiểm tra số tiền, loại tiền yêu cầu bảo lãnh 10
  11. 3.5 Đối với Bảo lãnh hoàn trả tiền tạm ứng: Kiểm tra văn bản cam kết của các bên. Kiểm tra hồ sơ khách hàng Kiểm tra số tiền ký quỹ của KH Kiểm tra hợp đồng kinh tế. Thời hạn hiệu lực của Bảo lãnh phải gh i là “có hiệu lực khi tiền tạm ứng chuyển về tài khoản của KH mở tại PG BANK” 2.3.6 Đối với Bảo lãnh chất lượng sản phẩm/bảo lãnh bảo hành: • Kiểm tra HĐKT quy định cụ thể về trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm, các trường hợp vi phạm nghĩa vụ của các bên. • Kiểm tra biên bản bàn giao/nghiệm thu về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn có phù hợp và khớp đúng với HĐKT đã ký không. • Sản phẩm, hàng hóa mà việc bảo hành cần bảo lãnh phải là hàng mới, có chất lượng và đã được bên nhận bảo lãnh nhận bàn giao và nghiệm thu theo đúng quy định của Hợp đồng. 11
  12. 2.3.7 Đối với bảo lãnh bằng 100% vốn tự có của KH: Kiểm tra giấy tờ chứng minh KH đã chuyển vào tài khoản tiền gửi ký quỹ tại PG BANK (hoặc kiểm tra trên hệ thống). 4 Kiểm tra cho vay đồng tài trợ Trong trường hợp PG BANK là ngân hàng đầu mối. Trong trường hợp PG BANK là ngân hàng đồng tài trợ. 12
  13. KIỂM TRAHỒ SƠ MỞ L/C Kiểm tra đối với hồ sơ m ở L/C nhập khẩu: Tính đầy đủ và hợp lý hợp lệ của các hồ sơ do KH cung cấp:  Hợp đồng ngoại  Hợp đồng thương mại đầu ra  Các điều kiện về mua bảo hiểm/vận chuyển hàng  Phần cho phép xuất nhập khẩu.  Loại hàng nhập khẩu không thuộc danh mục hàng không khuyến khích nhập khẩu theo Quyết định của Bộ Công thương. KIỂM TRAHỒ SƠ MỞ L/C Kiểm tra đối với hồ sơ m ở L/C nhập khẩu: • Kiểm tra các điều kiện về cho vay ngoại tệ theo quy định của PG BANK và pháp luật trong từng thời kỳ • Các loại chứng từ cung cấp phải khớp với yêu cầu nêu trong Hợp đồng ngoại • Ngoài ra, KH cũng phải bảo đảm cung cấp các hồ sơ tín dụng theo yêu cầu của Phòng TTTM. 13