“Kinh tế tuần hoàn” sân chơi mới giúp doanh nghiệp phát triển bền vững toàn diện

pdf 8 trang Gia Huy 18/05/2022 2410
Bạn đang xem tài liệu "“Kinh tế tuần hoàn” sân chơi mới giúp doanh nghiệp phát triển bền vững toàn diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_tuan_hoan_san_choi_moi_giup_doanh_nghiep_phat_trien.pdf

Nội dung text: “Kinh tế tuần hoàn” sân chơi mới giúp doanh nghiệp phát triển bền vững toàn diện

  1. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH “Kinh tế tuần hoàn”sân chơi mới giúp doanh nghiệp phát triển bền vững toàn diện “Circulating economy” new ground for sustainable enterprise development Đỗ Thảo Dịu1,* Khoa Kinh tế, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh * Email: dothaodiu@gmail.com.vn Mobile: 0983697382 Tóm tắt Từ khóa: Trước bối cảnh bùng phát các thảm họa từ môi trường như hạn hán, Kinh tế tuần hoàn; Lợi ích; Môi bão lụt, động đất, sóng thần, mưa axit, thủng tầng ozon, lan tràn hóa trường sống; Phát triển bền vững. chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm nguồn nước, sự ấm lên toàn cầu, xảy ra với mật độ ngày càng dày, sức tàn phá ngày càng khủng khiếp đã gióng lên hồi chuông thúc đẩy các quốc gia bắt tay với nhau cùng bảo vệ môi trường chung. Trước bối cảnh đó, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển buộc phải thực hiện “phát triển bền vững”. Để phát triển bền vững thì “Kinh tế tuần hoàn” là một giải pháp với nhiều ưu thế vượt trội, khi áp dụng nó giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và góp phần bảo vệ môi trường sống. Abstract Keywords: In the contex of environmental catastrophic outbreaks such as Benefit; Circulating economy; drougth, floods, earthquakes, tsunamis, acid rain, oxone depletion, Living environment; sustainable spread of plant protection chemicals, water pollution, global development. warming, increasing at rapid rate. Density of destructive power is terrible. The alarming bell has prompted the nations to shake hands with each other to protect the shared environment. Therefore, businesses that want to survive and develop must perform “sustainable development”. For sustainable development, “circulating economy” is a solution with many outstanding advantages. When applied it helps businesses to develop sustainably and contribute to protecting the living environment. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày càng dày đặc mà cường độ ảnh hưởng cũng ngày càng nghiêm trọng. Đơn cử một vài vụ thiên Đứng trước sự bùng nổ về dân số cộng thêm tai kinh hoàng gây ra đối với con người: sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế, con - Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004. Thảm người đã khai thác tài nguyên và hủy hoại môi họa này bắt nguồn từ một vụ động đất lớn có trường sống một cách tàn bạo, đe dọa sự tồn tại của cường độ 9,1 độ richter ở vùng trung tâm ngoài trái đất, của nhân loại. Hàng loạt các vấn đề môi khơi bờ biển hòn đảo của Indonesia. Trận động đất trường đang rất bức xúc như biến đổi khí hậu, suy được ghi nhận là lớn thứ ba trong lịch sử và là trận thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước động đất kéo dài nhất. Mặt đất rung chuyển hơn 8 ngọt, suy thoái tầng ozon, suy thoái đất, hoang mạc phút, thảm kịch Andaman-Sumatra này làm trái đất hóa và ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân dịch chuyển tới 1 cm. Nhưng đó mới chỉ là màn hủy, đang thách thức sự phát triển trên phạm vi dạo đầu của cuộc tấn công từ thiên nhiên. toàn thế giới. Hậu quả mà con người đang phải Con sóng thần xuất hiện và gây ra sự tàn phá hứng chịu chính là các vụ thiên tai. Theo thời gian, khủng khiếp. Nó càn quét qua 14 quốc gia, giết các vụ thiên tai không những xuất hiện với mật độ chết gần 230 nghìn người và làm khoảng 1,7 triệu * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 202
  2. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH người phải dời nhà. Mực nước tăng trên các đại 309 tỷ USD. dương, sóng hung dữ vươn cao tới 30 m. - Lũ lụt ở Thái Lan từ tháng 7 đến tháng 11 - Bão Katrina và mùa bão Đại Tây Dương năm 2011. Trận lũ lịch sử kéo dài nhiều tháng liền năm 2005. Vào thời điểm tháng 8 năm 2005, một tại các tỉnh miền Bắc Thái Lan đã cướp đi sinh cơn bão mang tên Katrina đã đổ bộ qua các bờ biển mạng của 606 người và làm ảnh hưởng đến cuộc vùng Vịnh miền Đông Hoa Kỳ. Hơn 1.800 người sống của khoảng 10 triệu người khác. Lũ lụt đã đã chết, các cơ sở hạ tầng bị phá hủy nghiêm trọng. nhấn chìm nhiều khu vực ở Thái Lan. Ngân hàng 80% New Orleans bị ngập trong nước và không có Thế giới (WB) ước tính tổng thiệt hại gây ra lên dấu hiện ngừng bão trong một thời gian dài. đến 1.360 tỷ baht tương đương khoảng 43 tỷ USD. Cơn bão Katrina có sức gió lên tới 280 - Nạn đói hoành hành ở Sừng Châu Phi ngày km/giờ đã trở thành cơn bão nghiêm trọng thứ tư tấn 25 tháng 6 năm 2011. Theo thông tin từ Liên Hợp công Đại Tây Dương trong lịch sử. Đó hẳn là mùa Quốc có ít nhất 11,5 triệu người đã bị ảnh hưởng bão khó quên trên Đại Tây Dương với sự công phá bởi cuộc khủng hoảng lương thực tại vùng Sừng tổng lực của 15 cơn bão. Từ đây, một thông điệp Châu Phi, với tỷ lệ người suy dinh dưỡng và tỷ lệ mạnh mẽ cảnh báo cho loài người về sự giận dữ trẻ em tử vong cao đáng kinh ngạc. không thể kiềm chế của thiên nhiên đã bắt đầu. Somalia là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề - Siêu bão ở Myanma năm 2008. Siêu bão nhất. Mỗi ngày có khoảng 4.000 người buộc phải Nargis cấp 14 ÷ 15 xảy ra ngày 2 tháng 5 năm di dời khỏi đất nước này và trở thành người tị nạn 2008 ở Myanma làm hơn 78.000 người chết và ở Kenya và Ethiopia. 50.000 người mất tích, tàn phá nặng nề nhiều vùng Lượng mưa đã giảm mạnh trong hai năm dân cư. Thiệt hại của thảm họa này lên tới hàng qua đã khiến mùa màng thất bát và vật nuôi bị chết trăm tỷ USD. làm người dân bị thiếu lương thực trầm trọng. - Ngày 12 tháng 5 năm 2008, một trận động - Siêu bão Sandy tháng 11 năm 2012 tràn đất 7,8 độ richter tại tỉnh Tứ Xuyên của Trung qua các khu vực Caribe, sau đó quét qua một loạt Quốc làm hơn 69.000 người thiệt mạng, gần bang phía Đông nước Mỹ gây thiệt hại vô cùng lớn, 18.000 người mất tích, 8 triệu người mất nhà cửa, ước tính lên đến 80 tỷ USD. Lớn hơn cả cơn bão ảnh hưởng cuộc sống của 45 triệu người khác. lịch sử Katrina hồi năm 2005. - Trận động đất tàn khốc nhất năm 2009 tại - Siêu bão nhiệt đới Bopha ngày 4 tháng 12 Mỹ. Theo các số liệu thống kê do USGS công bố năm 2012 đã đổ bộ vào phía Nam Philippin gây thì trận động đất xảy ra vào ngày 29 tháng 9 năm mưa lớn và gió giật lên đến 257 Km/giờ, cướp đi 2009 với cường độ 8,1 độ richter, gây ra bức tường sinh mạng của hơn 1.000 người. Siêu bão đã khiến sóng thần khổng lồ cao tới 14 m đổ vào quần đảo khoảng 10.000 ngôi nhà bị phá hủy, hơn 6,2 triệu Samoa và Tonga khiến 184 người tử vong. người lâm vào cảnh không nhà cửa, thiếu thốn Cũng trong năm 2009 vào ngày 30 tháng 9 lương thực, nước uống, ước tính thiệt hại hơn 200 tại miền Nam Sumatra của Indonesia một trận triệu USD. Đây là cơn bão lớn nhất đổ bộ vào động đất có cường độ 7,5 độ richter khiến 1.100 Philippin tính trong vòng hai thập kỷ trở lại đây. người thiệt mạng. - Lũ lụt ở Trung Âu năm 2013. Sau nhiều Trong năm 2009 theo USGS, ít nhất 1.783 ngày mưa lớn vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, gây người thiệt mạng trên phạm vi toàn thế giới do chịu thiệt hại ở phía Nam và phía Đông nước Đức, tác động từ các trận động đất. Cộng hòa Séc và Áo. Các nước Thụy Sĩ, Slovakia, - Thảm họa kép ở Nhật Bản năm 2011. Trận Belarus, Ba Lan và Hungary cũng chịu ảnh hưởng động đất dữ dội với cường độ 9,0 độ richter đã xảy một phần nhưng mức độ thấp hơn. Giới chuyên ra ở duyên hải Đông Bắc Nhật Bản kéo theo một môn nhận định, đây là trận lụt nặng nề nhất ở châu trận sóng thần cao 10 m cuốn trôi nhiều tàu thuyền. Âu trong vòng 70 năm qua. Thiên tai này khiến 25 Nhà cửa, xe cộ dọc theo bờ biển. Theo số liệu người chết và gây thiệt hại khoảng 12 tỷ Euro. thống kê của Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản, - Ngày 14 tháng 10 năm 2014, bão tuyết và tổng cộng có 15.840 người thiệt mạng, 5.950 người lở tuyết bất thường xảy ra ở ngọn núi Annapurna bị thương và 3.642 người mất tích. và Dhaulagiri thuộc dãy Himalaya cướp đi sinh Không dừng lại ở đó, nhà máy điện hạt nhân mạng của ít nhất 43 người thuộc nhiều nước trên Fukushima I còn chịu ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến thế giới trong đó có 21 người leo núi và nhiều cuộc khủng hoảng hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử người khác bị thương. Những ngày sau thảm họa, Nhật Bản và cho tới nay hậu quả của nó vẫn chưa lực lượng cứu hộ đã cứu hơn 500 người, trong đó thể giải quyết triệt để. Chính phủ Nhật Bản ước hơn một nửa là du khách nước ngoài. tính thiệt hại do thảm họa này gây ra có thể lên tới - Ngày 25 tháng 4 năm 2015, một trận động 203 * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020
  3. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH đất mạnh 7,9 độ richter tại Nepal đã phá hủy nhiều trường và phát triển đã được tổ chức ở Rio De công trình lịch sử của quốc gia này, khiến ít nhất Janeiro - Braxin năm 1992 và Hội nghị thượng 3.300 người thiệt mạng. Đây là trận động đất mạnh đỉnh thế giới về phát triển bền vững tổ chức ở nhất ở nước này trong 81 năm qua. Johannesburg - Cộng hòa Nam Phi năm 2002 đã Những thảm họa thiên tai kinh hoàng đã xác định “Phát triển bền vững được hình thành biến năm 2015 trở thành năm thảm họa đối với trong sự hòa nhập, đan xen và thỏa hiệp của ba hệ nhiều người dân trên thế giới. Theo Văn phòng thống tương tác là hệ kinh tế, hệ xã hội và hệ môi Giảm thiểu thiên tai của Liên Hợp Quốc, trong trường”. Cụ thể: năm 2015 đã có ít nhất 98,6 triệu người bị ảnh - Bền vững về kinh tế là tăng trưởng kinh tế, hưởng bởi thiên tai từ hạn hán đến ngập lụt, thiệt tạo nên sự thịnh vượng cho cộng đồng dân cư và hại kinh tế lên tới 66,5 tỷ USD đạt hiệu quả cho các hoạt động kinh tế. Điều cốt lõi - Theo thống kế của công ty Munich RE cho là sức sống và sự phát triển của doanh nghiệp cũng thấy thiệt hại về người do thảm họa thiên tai trong như các hoạt động của doanh nghiệp phải được năm 2016 là 8.700 người, thấp hơn nhiều so với duy trì một cách lâu dài. năm 2015. Tuy nhiên, thiệt hại về mặt kinh tế của - Bền vững về xã hội là tôn trọng nhân năm 2016 lại tăng gần 2/3 so với năm 2015. quyền và đảm bảo sự bình đẳng, công bằng cho tất - Năm 2017, Biển Đông đón 16 cơn bão và cả mọi người trong toàn xã hội. Thừa nhận và tôn 4 áp thấp nhiệt đới, trong đó có 6 cơn ảnh hưởng trọng các nền văn hóa khác nhau, tránh mọi hình trực tiếp tới Việt Nam. Số lượng bão và áp thấp thức bóc lột. nhiệt đới trong năm 2017 đã phá kỷ lục kể từ năm - Bền vững về môi trường là sử dụng hiệu 1964. Vì lần đầu tiên “bão số 16” có tên Tembin quả, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên thiên trên Biển Đông vào ngày 23/12 có nhiều dị thường nhiên; hạn chế đến mức tối thiểu sự ô nhiễm môi khi xuất hiện vào cuối mùa mà lại mạnh nhất trong trường, bảo tồn sự đa dạng sinh học và các tài sản khoảng 40 năm qua. thiên nhiên khác. - Trong năm 2018, các thảm họa thiên nhiên Phát triển bền vững là sự giao nhau của ba diễn ra với tốc độ leo thang, hoành hành khắp nơi hệ thống kinh tế, xã hội và môi trường (hình 1). Ba trên thế giới. Chỉ cách vài tuần ngắn ngủi, thế giới hệ thống này giống như chiếc kiềng ba chân nếu lại phải chứng kiến một trận động đất, sóng thần một chân bị gãy thì cả hệ thống sẽ bị sụp đổ dài cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người hay siêu hạn và cũng có nghĩa là nếu thiếu một trong ba yếu bão, lũ lụt gây ngập úng trên diện rộng hoặc cháy tố thì không thể gọi là phát triển bền vững. Cũng rừng thiêu rụi hàng nghìn ngôi nhà, cần phải nhận thức rằng, ba hệ thống này không Động đất, sóng thần, lũ lụt, hạn hán là tồn tại độc lập mà chúng phụ thuộc vào nhau, có những biểu hiện của biến đổi khí hậu. Còn nguyên thể hỗ trợ lẫn nhau nhưng cũng có thể mâu thuẫn nhân dẫn đến biến đổi khí hậu phần lớn là do các với nhau. tác động tiêu cực của con người. Vì vậy, các tổ Như thế, phát triển bền vững là không cho chức đưa ra phương án giảm tác động tiêu cực này. phép con người vì sự ưu tiên phát triển của hệ này Chiến lược phát triển bền vững ra đời và trở thành mà gây ra sự suy thoái, tàn phá đối với hệ khác. triến lược phát triển của toàn cầu trong thế kỷ XXI. Tại Việt Nam, để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước như Nghị quyết của Đại 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam ban Có thể nói rằng, mọi vấn đề về môi trường hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững đều bắt nguồn từ phát triển. Nhưng con người cũng ở Việt Nam”, trong đó nêu rõ: “Mục tiêu tổng quát như mọi sinh vật khác sống trên trái đất không thể của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về chống lại quy luật tiến hóa cũng như ngưng lại sự vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự phát triển của mình. Đó là quy luật của cuộc sống, bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của của tạo hóa mà vạn vật đều phải tuân theo một xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên; phát cách tự giác hoặc không tự giác. Con đường để giải triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa được quyết mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển là: ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo một mặt phải chấp nhận sự phát triển nhưng mặt vệ môi trường”. khác cũng phải làm sao giữ cho phát triển không tác động tiêu cực đến môi trường đó chính là phát triển bền vững. Tại Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về môi * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 204
  4. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Economic Social Equitable Kinh tế Xã hội Tính hợp lý Công việc, tài Hòa bình, công chính, giáo dục Sustainable bằng, dân chủ Phát triển Viable bền vững Bearable Có thể sống Có thể chịu đựng Environment Môi trường Bảo tồn, gìn giữ, bảo vệ Hình 1. Sự hình thành “phát triển bền vững” Phát triển bền vững là mục tiêu thiên niên kỷ kia. Việc tận dụng tài nguyên được thực hiện của nhân loại. Các doanh nghiệp công nghiệp Việt bằng nhiều hình thức như sửa chữa - repair, tái sử Nam muốn tồn tại buộc phải tham gia vào sân chơi dụng - reuse, tái chế - recycle và thay vì sở hữu của khu vực và thế giới mà sân chơi này chỉ dành vật chất thì hướng đến chia sẻ - sharing hoặc cho cho các doanh nghiệp phát triển bền vững. Bền thuê - leasing. vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường đã tạo thành thế ba chân kiềng chắc chắn trong tiến trình phát triển hôm nay nhưng không làm tổn hại đến mai sau. Thật vậy, nhân loại sẽ được sống trong một thế giới phát triển bền vững khi đồng loạt các doanh nghiệp, các quốc gia cùng chung tay nỗ lực, triển khai, áp dụng “kinh tế tuần hoàn”. Hình 2. Mô hình kinh tế tuyến tính 3. KINH TẾ TUẦN HOÀN 3.1. Khái niệm kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn là một xu hướng phát Kinh tế tuần hoàn - tên tiếng Anh là triển bền vững đạt được cả hai mục tiêu là ứng Circulating economy là một mô hình kinh tế phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất và dịch tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và đầu ra. loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Ở cấp độ thấp, kinh tế tuần hoàn tập trung Nếu như mô hình kinh tế tuyến tính - tên vào quá trình sản xuất của các doanh nghiệp và tiếng Anh là Linear economy (hình 2) chỉ quan các mặt hàng nông sản, các nhà sản xuất được tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và khuyến khích và yêu cầu áp dụng các phương vứt bỏ sau tiêu thụ dẫn đến việc tạo ra một lượng pháp sản xuất sạch hơn cũng như thân thiện hơn phế thải khổng lồ thì mô hình kinh tế tuần hoàn với môi trường. (hình 3) chú trọng việc quản lý và tái tạo tài Ở cấp độ cao, cấp độ doanh nghiệp, toàn nguyên theo một chu trình khép kín nhằm triệt bộ các công đoạn của quá trình sản xuất đều được tiêu hoàn toàn lượng phế thải tạo ra như trước thiết kế là không có chất thải đưa ra môi trường. 205 * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020
  5. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Tất cả lượng chất thải đều được giảm thiểu tối đa, cùng tham gia vì một thế giới không rác thải, vì tái sử dụng và tái chế một cách triệt để. môi trường sống không phải trách nhiệm của Để thực hiện “kinh tế tuần hoàn”, Ủy ban riêng ai. Châu Âu đã kêu gọi sự tham gia của tất cả các Theo ước tính thực tế tại Châu Âu, kinh tế bên liên quan từ các cơ quan chính phủ, các tuần hoàn có thể tạo ra lợi ích 600 tỷ Euro mỗi doanh nghiệp khai thác khoáng sản và nguyên năm, 580.000 việc làm mới và giúp giảm phát liệu thô, các nhà chế biến, sản xuất, phân phối, thải khí nhà kính. bán lẻ, người tiêu dùng, người thu gom rác Make Sản xuất Use Trả về hệ thống Tiêu dùng kỹ thuất Tái sử dụng, sửa chữa, Take tái tạo, tái chế, tái sản Khai thác Trả về hệ sinh xuất phân hủy sinh học thái Use Tiêu dùng Make Sản xuất Hình 3. Mô hình kinh tế tuần hoàn Ở Việt nam hiện nay, mô hình kinh tế tuần Ngược lại, khi áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn vẫn còn rất mới mẻ, chúng ta mới dừng lại hoàn, các doanh nghiệp chú trọng kéo dài thời ở việc tái sử dụng, tái chế chất thải mang lại lợi gian và tận dụng tối đa giá trị sử dụng của tài ích về tài chính cho cơ sở sản xuất và tiêu dùng, nguyên, sau đó quản lý và tái tạo những sản phẩm còn phần lớn lượng chất thải chưa mang lại lợi và tài nguyên này vào cuối vòng đời sử dụng. ích kinh tế thì được thải ra môi trường thậm chí Ngay từ khái niệm kinh tế tuần hoàn đã việc xử lý lượng chất thải này cũng chỉ dừng lại ở toát lên được một lợi ích to lớn khi giải quyết mức rất thô sơ nên đã gây ra ô nhiễm và suy thoái được vấn đề vô cùng bức bách hiện nay cho các môi trường ngày một nghiêm trọng. doanh nghiệp khi tham gia vào công cuộc tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường là giúp giảm phế Việc chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính thải, thúc đẩy sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, sang nền kinh tế tuần hoàn đòi hỏi phải có sự góp phần giải quyết các vấn đề về khan hiếm và thay đổi cả hệ thống, trong đó phát huy vai trò bảo tồn tài nguyên đồng thời hỗ trợ nâng cao của các bên liên quan gồm nhà nước và doanh năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế Việt Nam nghiệp là hết sức quan trọng. khi vươn mình ra thị trường thế giới. 3.2. Những lợi ích khi doanh nghiệp áp dụng Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là một mô mô hình kinh tế tuần hoàn hình ưu việt bởi nó vừa tạo ra lợi nhuận lại vừa tạo Nếu áp dụng mô hình kinh tế tuyến tính ra công ăn việc làm, vừa mang lại những giá trị về truyền thống thì các doanh nghiệp sản xuất, khai mặt xã hội và môi trường, từ đó hướng tới một nền thác tài nguyên thiên nhiên để tạo ra các sản kinh tế xanh. Đó là vai trò mà doanh nghiệp phải phẩm và dịch vụ, sau đó phế thải từ sản xuất và thể hiện trong việc chung tay cùng với các cơ quan từ tiêu dùng bị đưa đi chôn lấp, mà thậm chí thải chính phủ để không chỉ là phát triển bền vững mà trực tiếp ra môi trường tự nhiên. là phát triển bền vững toàn diện. * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 206
  6. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Khẳng định trên phần nào được minh quốc gia hàng đầu trên thế giới về quản lý và tái chứng qua thực tiễn tại Công ty Heineken Việt chế chất thải, lượng chất thải sinh hoạt gia đình Nam. Tại đây khi áp dụng mô hình kinh tế tuần được tái chế đã tăng từ 38% vào năm 1975 lên hoàn không chỉ giúp giảm phế thải mà còn kiến 99% hiện nay và chỉ còn 1% chất thải được tạo ra giá trị từ rác thải. Tiến tới không rác thải chuyển vào bãi rác. Rất nhiều chất thải được tái cần chôn lấp, gần 99% phế thải hoặc phụ phẩm chế và sử dụng cho các mục đích khác nhau như được tái sử dụng hoặc tái chế. Hiện nay, gần như khí sinh học và năng lượng. Thụy Điển hiện nay 100% chai bia thủy tinh của Heineken Việt Nam đã trở thành một nhà nhập khẩu chất thải với con được thu hồi lại để tái sử dụng trước khi được tái số trên 2,3 triệu tấn chất thải mỗi năm. chế tại nhà máy thủy tinh vào cuối vòng đời sản Trong nền kinh tế tuần hoàn, rác cũng chính phẩm. Các nguyên liệu khác như bìa các-tông, là nguồn tài nguyên. Nền kinh tế tuần hoàn đem nhôm, nhựa và giấy đều được tái sử dụng hoặc tái lại giá trị cho cả doanh nghiệp, người tiêu dùng và chế; xử lý 100% nước thải đạt tiêu chuẩn an toàn xã hội. Những doanh nghiệp đã triển khai mô hình loại A trước khi trả về môi trường. Bốn trên sáu này đang dần minh chứng cho hiệu quả chi phí của nhà máy bia của Công ty Heineken Việt Nam sử việc tái sử dụng tài nguyên so với khai thác mới từ dụng nhiệt năng từ năng lượng tái tạo và nhiên đầu. Từ đó, cắt giảm chi phí sản xuất cũng như hạ liệu sinh khối, không phát thải các-bon. Giảm giá thành sản phẩm và mang lại lợi ích cho người 2.500 tấn phát thải CO2 chỉ riêng trong khâu kho tiêu dùng. Hy vọng, điều này sẽ tiếp thêm động vận trong năm 2018. lực cho các doanh nghiệp Việt Nam triển khai, áp Sáng kiến tái chế nắp chai bia Tiger của dụng mô hình kinh tế tuần hoàn. Công ty Heineken Việt Nam là một ví dụ điển Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam từ năm 2016 hình cho thấy mô hình kinh tế tuần hoàn có thể xong mô hình kinh tế tuần hoàn gần như chỉ áp giúp kiến tạo giá trị tích cực cho xã hội, bảo vệ dụng tại những tập đoàn nước ngoài, các công ty môi trường đồng thời hỗ trợ tăng trưởng kinh lớn. Với doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh doanh. Thông qua việc thu gom nắp chai bia và nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa thì đây vẫn là một tái chế thành vật liệu sắt để xây cầu hỗ trợ cộng khái niệm mới. đồng, dự án đã thực hiện thành công ba mục tiêu: Thúc đẩy tái chế và giảm rác thải; cải thiện cơ sở 3.2. Một số giải pháp giúp doanh nghiệp triển hạ tầng thiết yếu cho cộng đồng; đồng thời nâng khai, áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn cao hình ảnh của nhãn hiệu bia Tiger với tinh hướng đến phát triển bền vững toàn diện thần đánh thức bản lĩnh, hành động sáng tạo để Muốn giải quyết vấn nạn về rác thải, ô hỗ trợ cộng đồng. Khởi động từ năm 2018, đến nhiễm môi trường, lãng phí nguồn tài nguyên và nay dự án đã xây được hai cây cầu làm từ nguyên khắc phục nguồn nguyên liệu cạn kiệt đang ngày liệu nắp chai bia tái chế tại tỉnh Tiền Giang và An càng trở lên cấp bách thì kinh tế tuần hoàn được Giang. Cây cầu thứ ba tại thành phố Hồ Chí đánh giá là giải pháp có thể giúp các nước trong Minh sẽ được hoàn thành vào đầu năm 2020. đó có Việt Nam bắt nhịp theo hướng thân thiện Không chỉ giới hạn trong khuôn khổ chuỗi với môi trường. cung ứng của doanh nghiệp, Công ty Heineken Thật vậy, mô hình kinh tế tuần hoàn chú Việt Nam còn tiên phong lan tỏa khái niệm và trọng vào việc quản lý, tái tạo nguyên liệu theo thực tiễn áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn cũng chu trình khép kín nhằm tránh tạo ra phế thải. như truyền cảm hứng cho cộng đồng doanh nghiệp Trên cơ sở bài học của các doanh nghiệp đã triển thông qua việc tổ chức các hội thảo về kinh tế tuần khai và áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn đi hoàn cho 20 doanh nghiệp thành viên Hội đồng trước, bài báo đưa ra một số giải pháp giúp doanh doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam - nghiệp Việt Nam triển khai, áp dụng mô hình VBCSD và tổ chức huấn luyện về phát triển bền kinh tế tuần hoàn hướng đến phát triển bền vững: vững cho trên 100 nhà cung cấp. Với những nỗ lực Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho cộng và thành tựu nói trên, Công ty Heineken Việt Nam đồng “vì một thế giới không rác thải” đã được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Phát triển bền vững không phải trách Nam - VCCI vinh danh là doanh nghiệp bền vững nhiệm của riêng ai mà cần kêu gọi sự tham gia nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất cả hai năm của tất cả các bên liên quan từ các cơ quan chính liên tiếp là 2017 và 2018. phủ, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản và Một bài học kinh nghiệm nữa đến từ Thụy nguyên liệu thô, các nhà chế biến, sản xuất, phân Điển được bà Ann Måwe - Đại sứ Thụy Điển tại phối, bán lẻ, người tiêu dùng, người thu gom Việt Nam chia sẻ. Thụy Điển là một trong những 207 * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020
  7. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH rác cùng tham gia vì một thế giới không rác Để bảo vệ môi trường sống, các doanh nghiệp thải, vì môi trường sống của chúng ta. cần hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn. Khi áp Cần xóa bỏ thói quen cố hữu trong sản dụng mô hình này chu kỳ sản xuất của doanh xuất và tiêu dùng khi xả ra một lượng lớn túi nghiệp không chỉ dừng lại ở công đoạn tiêu thụ nylong, sản phẩm nhựa dùng một lần vào môi mà sẽ được mở rộng thêm công đoạn tái sử dụng trường. Theo thống kê, sản phẩm nhựa thải ra đã và tái chế rồi tạo thành một chu trình khép kín. tăng gấp 20 lần trong vòng 50 năm trở lại đây Ngoài ra, toàn bộ các công đoạn của quá con số này đủ để bao quanh trái đất tới bốn lần. trình sản xuất được thiết kế là không có chất thải Còn tỷ lệ tái chế rác thải của Việt Nam chỉ đạt đưa ra môi trường. Toàn bộ chất thải đều được dưới 10% tổng lượng chất thải, một lượng chất giảm thiểu tối đa, tái sử dụng và tái chế một cách thải đáng kể đang được chôn trực tiếp tại các bãi triệt để. Cũng có nghĩa là doanh nghiệp cần phải chôn lấp hoặc xả ra biển. Với 13 triệu tấn chất biết tận dụng mọi thứ, trong một chu trình khép thải thải ra biển mỗi năm, Việt Nam đứng thứ 17 kín từ công đoạn khai thác nguyên liệu thô đầu trên thế giới và thứ 5 châu Á về ô nhiễm chất thải vào cho tới công đoạn sản xuất, tiêu thụ rồi tiếp nhựa đại dương. Mà nhựa “sống” lâu hơn con tục tái sử dụng và tái chế. người rất nhiều, đặc biệt chỉ với việc chôn và đốt Doanh nghiệp cần coi việc mở rộng chu rác thô sơ sẽ là một mối nguy hại về sức khỏe rất kỳ sản xuất trở thành một trong những chiến lược lớn đối với con người, do những chất độc hại sinh quan trọng. Vì điều đó không chỉ giúp doanh ra trong quá trình thiêu hủy. nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, tái sử dụng Cần một chiến lược cấp quốc gia rất tổng phế phẩm và bán thành phẩm có giá trị, tiết kiệm thể cho vấn đề quản lý rác thải, từ việc nâng cao chi phí sản xuất, giảm mức phát sinh chất thải, nhận thức cho người dân ở ngay tại khu vực cư tạo hình ảnh tốt cho doanh nghiệp mà còn giúp dân sinh sống, thông qua chương trình giáo dục bảo vệ môi trường và đẩy mạnh công cuộc phát trong các trường học cho tới việc hợp tác với các triển bền vững. tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước. Đặc biệt Thứ tư, rác thải là tài nguyên tái chế của không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức, doanh nghiệp kỹ năng quản lý rác thải mà còn truyền cảm hứng Rác thải và xử lý rác thải đang là vấn đề về tinh thần công dân tích cực. Tạo lập ý thức nan giải và nhức nhối không chỉ của riêng ai, của cho người dân, kết hợp với sự khuyến khích của riêng doanh nghiệp nào và riêng quốc gia nào. chính phủ cùng hệ thống thu gom rác hiệu quả sẽ Cho nên, chúng ta cần chung tay và đồng loạt tạo ra những thay đổi tích cực cho cộng đồng, hành động. hướng tới sự phát triển bền vững. Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ Thứ hai, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra một lượng rác thải có đặc tính khác nhau, vào quá trình sản xuất nhằm giảm lượng phế thải do đó khi doanh nghiệp áp dụng mô hình kinh tế Lịch sử đã chứng minh, trong quá trình sản tuần hoàn sẽ tự tái sử dụng, tái chế nhằm biến xuất nếu doanh nghiệp sử dụng những công nghệ lượng rác thải đó trở thành tài nguyên tái tạo của lạc hậu sẽ dẫn đến năng suất lao động thấp, tiêu chính doanh nghiệp mình. hao nguyên vật liệu và năng lượng cao, gây ô Thứ năm, xây dựng một nguồn vốn hỗ trợ nhiễm môi trường mà sản phẩm làm ra không các dự án xanh, bảo vệ môi trường, tiết kiệm thỏa mãn nhu cầu của thị trường cả về giá cả lẫn năng lượng chất lượng. Những yếu tố này hoàn toàn đi ngược Vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động và với mục tiêu của phát triển bền vững. Và đặc biệt hoạt động triển khai, áp dụng mô hình kinh tế nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ, áp tuần hoàn cũng không ngoại lệ. Có vốn, doanh dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản nghiệp mới có điều kiện triển khai ý tưởng tái sử xuất thì doanh nghiệp sẽ đối mặt với nguy cơ bị dụng, tái chế rác thải để tô thêm màu xanh cho thị trường đào thải. trái đất của chúng ta. Thứ ba, mở rộng chu kỳ sản xuất của Tuy nhiên, bên cạnh việc xây dựng nguồn doanh nghiệp đến tái sử dụng và tái chế tạo thành vốn với lãi suất ưu đãi hỗ trợ các hoạt động bảo vệ một chu trình khép kín môi trường thì cũng cần có chế tài ứng xử với Khi doanh nghiệp áp dụng mô hình kinh tế những dự án ảnh hưởng tới môi trường xã hội bằng tuyến tính, một chu kỳ sản xuất được chia thành cách tăng lãi suất cho vay hoặc hạn chế cho vay các công đoạn khai thác, sản xuất và tiêu thụ. Sau tiêu dùng đã có một lượng rác thải khổng lồ thải ra ngoài môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng. * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020 208
  8. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH 5. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trước những hiện tượng thời tiết khắc [1]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Kỷ yếu Hội nghiệt do biến đổi khí hậu đã tác động tiêu cực nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ ba, Hà đến khắp các châu lục. Tình trạng biến đổi khí Nội. hậu có nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ sự phát [2]. Vũ Văn Hiến (2014), "Phát triển bền vững ở triển. Vì vậy, “phát triển bền vững” là chiến lược Việt Nam", Tạp chí cộng sản, quan trọng để ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu hữu hiệu. te/2016/41199/Phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam- Dưới góc độ doanh nghiệp, để phát triển Tieu-chi-danh-gia-va.aspx bền vững cần chuyển đổi từ mô hình kinh tế [3]. Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường và phát tuyến tính sang mô hình kinh tế tuần hoàn trên cơ triển bền vững, Nhà xuất bản Giáo dục. sở năm giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho cộng [4]. Nguyễn Hường (12/11/2019), “Thúc đẩy kinh đồng “vì một thế giới không rác thải” tế tuần hoàn: Chuyển đổi phù hợp mà Việt Nam Thứ hai, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hướng tới”. vào quá trình sản xuất nhằm giảm lượng phế thải te-tuan-hoan-chuyen-doi-phu-hop-ma-viet-nam- Thứ ba, mở rộng chu kỳ sản xuất của huong-toi-128128.html doanh nghiệp đến tái sử dụng và tái chế tạo thành [5]. Huy Thắng (10/09/2019), "Kinh tế tuần hoàn một chu trình khép kín là chìa khóa để phát triển bền vững toàn Thứ tư, rác thải là tài nguyên tái chế của diện", Báo điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã doanh nghiệp hội chủ nghĩa Việt Nam, Thứ năm, xây dựng một nguồn vốn hỗ trợ các dự án xanh, bảo vệ môi trường, tiết kiệm la-chia-khoa-de-phat-trien-ben-vung-toan- năng lượng dien/374865.vgp. Dựa vào năm giải pháp kể trên sẽ giúp [6]. Nguyễn Tuân (13/09/2019), “Kinh tế tuần doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi thành hoàn, chìa khóa “mở” phát triển kinh tế và bảo vệ công mô hình kinh tế tuần hoàn và hướng đến môi trường của doanh nghiệp”, phát triển bền vững toàn diện. mo-phat-trien-kinh-te-va-bao-ve-moi-truong-cua- dn-post312810.info. [7]. Số: 432/QĐ-TTg (12/04/2012), “Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020. [8]. (2018), "2017 The impact of disasters and crises on agriculture and food security", Food and Agriculture Organization of the United Nations, 209 * HNKHCN Lần VI tháng 05/2020