Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

pdf 12 trang Gia Huy 3270
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_ket_qua_hoat_dong_kinh.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

  1. NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ThS. Vũ Thị Quỳnh Chi; ThS. Đinh Trọng Ân Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Tĩm tắt Nghiên cứu này tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với mẫu nghiên cứu điều tra 315 cán bộ nhân viên làm việc tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn, trong giai đoạn 03 năm (30 quan sát), số liệu dùng để phân tích của mẫu nghiên cứu được điều tra trực tiếp từ các NHTM. Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mơ tả kết hợp với phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khả định (CFA) và mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra cĩ 06 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM đĩ là: Khả năng quản trị, khả năng marketing, khả năng tài chính, khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ, khả năng tổ chức phục vụ, khả năng quản trị rủi ro. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới của các ngân hàng thương mại nĩi chung và NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng. Từ khố: ngân hàng thương mại, hiệu quả hoạt động 1. GIỚI THIỆU CHUNG Căn cứ Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức cơ cấu lại hệ thống tín dụng giai đoạn 2011-2015, các NHTM đã chính thức hoạt động với mơ hình mới, tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM ở trong nước. Bên cạnh những thành cơng thì các NHTM Việt Nam đã bộc lộ một số bất cập như nguồn nhân lực cịn yếu, tỷ lệ nợ xấu gia tăng, thanh khoản thấp dẫn đến năng lực canh tranh chưa cao. Do vậy, trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay địi hỏi hệ thống NHTM phải tăng cường khả năng cạnh tranh với các tổ chức phi tài chính khác. Những NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cũng khơng nằm ngồi những địi hỏi này. Theo số liệu từ cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, tính đến tháng 10/2017 cĩ khoảng gần 30 ngân hàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh. Mức tăng trưởng tín dụng tồn tỉnh đạt 11,4% thấp hơn tăng trưởng tín dụng trong cả nước. Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn năm 2017 đạt 45 nghìn tỷ đồng, tăng 16,3% so với năm 2016. Dư nợ tín dụng ưu đãi là 4,63 nghìn tỷ đồng, giảm 6,28% so với năm 2016. Nợ xấu được kiểm sốt ở mức 1% tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng trong địa bàn. Đĩ là những con số đáng báo động cho các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng và các NHTM cả nước nĩi chung muốn phát triển bền vững. Một câu hỏi đặt ra: “Làm thế nào để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các NHTM nĩi chung và NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng hoạt động đạt hiệu quả?”. Theo kết quả khảo sát, hiện nay chưa cĩ một tổ chức nào tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam cũng như chỉ rõ nguyên nhân cho tình trạng này. Để đạt được mục tiêu cuối cùng của kết quả hoạt động kinh doanh là hiệu quả thì nghiên cứu này nhằm chỉ ra những nhân tố thuộc về quản lý và năng lực cạnh tranh cĩ ảnh hưởng như thế nào tới kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Để từ đĩ đề xuất những giải pháp giúp NHTM kiểm sốt được hoạt động kinh doanh của mình đạt hiệu quả cao nhất trong tương lai. 114
  2. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp là chủ đề đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam. Một số nghiên cứu ở nước ngồi: Theo nghiên cứu của Aboagye-Debrah (2007) đã tiến hành đánh giá hiệu quả và tình tình cạnh tranh của các ngân hàng tại Ghana thơng qua mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter dựa trên các tiêu chí CAMEL. Cũng dựa trên các yếu tố CAMEL thì Ililomovich (2009) đã tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Malaysia. Một số nghiên cứu ở trong nước: Theo Trịnh Quốc Trung (2004) tiến hành nghiên cứu khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam dựa trên: chất lượng, giá cả và yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, hoạt động marketing , Lê Đình Hạc (2006) tác giả tiến hành đánh giá khả năng cạnh tranh của NHTM thơng qua phương thức cạnh tranh. Trong khi đĩ Nguyễn Việt Hùng (2008) và Đặng Hữu Mẫn (2010) áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tiến hành nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam, thơng qua cơng cụ phân tích (SPA), phân tích bao dữ liệu (DEA) và mơ hình kinh tế lượng (Tobit). Theo Nguyễn Văn Thụy (2015) cho rằng cĩ 06 nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam. Theo Bourne & ctg (2010) cho rằng đo lường hiệu quả hoạt động là một ngã tư cịn Kaplan & Norton (1992) cho rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp được đo lường dựa trên 4 thành phần gồm: Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học tập phát triển. Dựa trên tổng quan tài liệu quốc tế và trong nước, nghiên cứu đã chỉ ra 06 nhân tố cĩ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM bao gồm: Khả năng quản trị, khả năng marketing, khả năng tài chính, khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ, khả năng tổ chức phục vụ, khả năng quản trị rủi ro. Khả năng quản trị: Kế thừa các nghiên cứu Kivipold & Vadi (2010), Cameli & Tishler (2004) đã chỉ ra rằng năng lực lãnh đạo cĩ tác động tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đĩ, các tác giả cĩ giả thuyết H1 như sau: Giả thuyết H1: Cĩ mối quan hệ dương giữa khả năng quản trị và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khả năng marketing: Theo Kotler & Amstrong (2012) cho rằng marketing gĩp phần rất lớn vào quá trình tạo ra giá trị và xây dựng mối quan hệ với khách hàng. Các nghiên cứu Vorhies & Harker (2000), Thọ & Trang (2008) cho rằng khả năng marketing đĩ là sự phối hợp giữa các phịng ban chức năng, thay đổi thị trường, đối thủ cạnh tranh với nhau. Tuy nhiên tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu thực nghiệm nào khẳng định hồn tồn mối quan hệ thuận chiều giữa khả năng marketing và kết quả hoạt động kinh doanh. Do vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H2 như sau: Giả thuyết H2: Cĩ mối tương quan giữa khả năng marketing và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khả năng tài chính: Kế thừa các nghiên cứu của tác giả Baral (2005), Nguyễn Thị Quy (2008), Phan Thị Hằng Nga (2013) cho rằng khả năng tài chính cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả hoạt động của MHTM. Đo đĩ, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H3 như sau: Giả thuyết H3: Cĩ mối quan hệ tương quan dương giữa khả năng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 115
  3. Khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ: Theo nghiên cứu Tomas & ctg (2004), Analel & ctg (2013) đã khẳng định khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ cĩ ảnh hưởng tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với ngành ngân hàng thì việc đổi mới sản phẩm - dịch vụ cĩ tác động như thế nào tới hiệu quả hoạt động kinh doanh? Từ đĩ, nghiên cứu xuất giả thuyết H4 như sau: Giả thuyết H4: Cĩ mối tương quan dương giữa khả năng đổi mới sản phẩm và dịch vụ với kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Khả năng tổ chức phục vụ: Từ kết quả nghiên cứu của Parasuraman & ctg (1998), Tahir & Bakar (2007), Ladhari & ctg (2011) đã chỉ ra rằng những doanh nghiệp cĩ khả năng tổ chức phục vụ tốt sẽ tạo lợi thế cạnh tranh để đưa sản phẩm đến với khách hàng nhanh và hiệu quả hơn. Do đĩ, nghiên cứu xuất giả thuyết H5 như sau: Giả thuyết H5: Cĩ mối tương quan dương giữa khả năng tổ chức phục vụ với kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Khả năng quản trị rủi ro: Kế thừa nghiên cứu của Lamarque (2005), Trần Huy Hồng (2008) đã nhấn mạnh kết quả lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc vào cơng tác quản trị trong các hoạt động chuỗi giá trị. Như vậy, khả năng quản trị rủi ro cĩ tác động tới kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ đĩ, nghiên cứu xuất giả thuyết H6 như sau: Giả thuyết H6: Cĩ mối quan hệ tương quan dương giữa khả năng quản trị rủi ro và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. 2.2 Mơ hình nghiên cứu Kế thừa các nghiên cứu trước và ứng dụng thực tế về hoạt động hiệu quả của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu đề xuất mơ hình như sau: Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Khả năng quản trị Khả năng Marketing Khả năng tài chính Kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Khả năng đổi mới SP - DV Khả năng tổ chức phục vụ Khả năng quản trị rủi ro Nguồn: Theo đề xuất của nhĩm tác giả 116
  4. Các biến thành phần của các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất được trình bày trong bảng sau: Bảng 1: Xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu trong mơ hình Mã hĩa Định nghĩa biến Tác giả Khả năng quản trị QT1 Lãnh đạo cĩ tầm nhìn và chiến lược tốt QT2 Lãnh đạo nhân viên trong ngân hàng tốt AMCI (2012, 2013) và thảo luận QT3 Khả năng tổ chức ngân hàng tốt của nhĩm tác giả QT4 Lãnh đạo hiệu quả cơng việc Khả năng Marketing MK1 Đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng Vorhies &Harker MK2 Cĩ mối quan hệ tốt với nhà phân phối, khách hàng và nhà cung cấp (2000), Homburg MK3 Thường xuyên thu thập, phân tích về đối thủ cạnh tranh & ctg (2007) MK4 Phản ứng nhanh với sự thay đổi của mơi trường kinh doanh Thọ & Trang (2008) Khả năng tài chính TC1 Cĩ cấu trúc tài chính hợp lý đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng TC2 Đạt được tốc độ gia tăng vốn tự cĩ đáp ứng yêu cầu thị trường CAMEL và NHNN và thảo luận của TC3 Đạt được mức độ an tồn vốn theo yêu cầu của NHNN và mục nhĩm tác giả tiêu của ngân hàng TC4 Kiểm sốt và đảm bảo khả năng thanh khoản cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ SP1 Ngân hàng quan tâm đổi mới sản phẩm dịch vụ như một khía cạnh quan trọng của ngân hàng SP2 Ngân hàng thực hiện đổi mới để tạo ta giá trị mới cho ngân Damanpour hàng khách hàng (1991) SP3 Ngân hàng luơn thực hiện đổi mới để mở rộng thị trường và gia Deshpande & tăng thị phần Farley (2004) SP4 Ngân hàng luơn phát triển sản phẩm dịch vụ mới đảm bảo tính cạnh tranh cao SP5 Sản phẩm dịch vụ mới đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh Khả năng tổ chức phục vụ PV1 Khách hàng giao dịch tại ngân hàng được thực hiện nhanh chĩng và khơng phải đợi lâu PV2 Nhân viên ngân hàng luơn sẵn sàng giúp đỡ và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng Tahir & Bakar PV3 Nhân viên ngân hàng luơn cĩ thái độ lịch sự và thân thiện với (2007), Ladhari & khách hàng ctg (2001) PV4 Nhân viên ngân hàng cĩ đủ kiến thức và năng lực giải đáp các thắc mắc và yêu cầu cụ thể của khách hàng PV5 Nhân viên ngân hàng được sự tín nhiệm của khách hàng Khả năng quản trị rủi ro RR1 Ngân hàng luơn quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro nhằm Kết quả thảo luận đảm bảo hoạt động kinh doanh chuyên gia 117
  5. Mã hĩa Định nghĩa biến Tác giả RR2 Ngân hàng cĩ khả năng xử lý tốt các sự cố rủi ro xảy ra trong quá trình kinh doanh và dựa trên nền tảng cơng nghệ RR3 Kiến thức và kinh nghiệm quản trị rủi ro của các nhà quản trị luơn đáp ứng yêu cầu cơng việc RR4 Thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo nhằm nâng cao khả năng quản trị rủi ro cho nhân viên Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại KQ1 Đạt được sự tăng trưởng thị phần theo kế hoạch Kaplan & Norton KQ1 Phát triển được nhiều sản phẩm và dịch vụ mới (1992) Waal & Coewert (2007) KQ1 Luơn đạt được lợi nhuận cao KQ1 Đạt được sự hài lịng của khách hàng, giảm tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng Nguồn: tổng hợp từ các nguồn nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp gồm 30 biến quan sát với phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo kiểu thuận tiện kết hợp lấy mẫu theo phương pháp phát triển mầm. Đối tượng khảo sát là các cán bộ nhân viên đang làm việc tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Việc thu thập số liệu được thực hiện tại các NHTM đang hoạt động tại các huyện và thành phố thuộc tỉnh Thái Nguyên. Theo Hair et al. (2006), cỡ mẫu cho phân tích nhân tố khám phá (EFA) tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Mơ hình nghiên cứu cĩ đề xuất 26 biến quan sát do đĩ cỡ mẫu ít nhất là 130. Nghiên cứu sử dụng SEM đối với mơ hình cĩ 7 khái niệm trở xuống, tổng phương sai trích thấp - dưới 0,45 hoặc cĩ khái niệm ít hơn 3 biến quan sát thì mẫu tối thiểu cĩ 300 quan sát (Hair et al., 2006). Do đĩ mơ hình đề xuất cĩ 6 khái niệm nên cỡ mẫu nghiên cứu hướng tới 300. Do hạn chế về thời gian cũng như điều kiện thực hiện nghiên cứu tiến hành điều tra 350 cán bộ nhân viên ngân hàng, sau khi sàng lọc cĩ 315 phiếu đạt yêu cầu và đưa vào chạy mơ hình để phân tích. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các nhân tố được cho là phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Cuối cùng, mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Trước khi phân tích nhân tố khám phá thì hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm định mức độ chặt chẽ của thang đo trong mơ hình. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha Để tiến hành phân tích nhân tố, trước hết cần phải tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng. Đối với thang đo cĩ hệ số Cronbach’s Alpha >= 0,6 ta cĩ thể chấp nhận được và các biến cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo của các thành phần lớn nhất là 0,876 và nhỏ nhất là 0,691. Như vậy tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha đều > 0,6 và các biến cĩ hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Như vậy các biến đảm bảo yêu cầu để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. 118
  6. 3.2. Kết quả phân tích nhân tố (EFA) Ta cĩ, hệ số KMO = 0,817 điều này cho thấy dữ liệu là phù hợp để cĩ thể tiến hành phân tích EFA. Bên cạnh đĩ, ta cĩ giá trị Pvalue của kiểm định Bartlett bằng 0, tức là các biến cĩ tương quan với nhau xét trên phạm vị tổng thể. Cũng thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA, ta cĩ phương sai trích đạt 63,825%, điều này cĩ nghĩa rằng nhân tố được rút trích giải thích được 63,825% sự biến thiên. Bảng 2: Kết quả phân tích nhân tố Factor 1 2 3 4 5 6 7 SP1 ,970 SP3 ,911 SP5 ,744 SP2 ,727 SP4 ,524 RR4 ,945 RR3 ,804 RR1 ,697 RR2 ,626 PV1 ,796 PV5 ,713 PV3 ,677 PV2 ,647 PV4 ,517 KQ4 ,921 KQ1 ,828 KQ2 ,691 KQ3 ,666 QT4 ,893 QT3 ,823 QT1 ,558 QT2 ,551 TC3 ,775 TC2 ,709 TC1 ,688 TC4 ,592 MK2 ,663 MK4 ,597 MK1 ,596 MK3 ,542 Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả 119
  7. Sau khi xoay nhân tố ta cĩ 7 nhĩm nhân tố: Nhĩm nhân tố thứ nhất gồm các biến quan sát: SP1, SP3, SP5, SP2, SP4. Ta đặt tên nhĩm này là Khả năng đổi mới sản phẩm dịch vụ, ký hiệu là SP. Nhĩm nhân tố thứ hai gồm các biến quan sát: RR4, RR3, RR1, RR2. Ta đặt tên nhĩm là Khả năng quản trị rủi ro, ký hiệu là RR. Nhĩm nhân tố thứ ba gồm các biến quan sát: PV1, PV5, PV3, PV2, PV4. Ta đặt tên nhĩm là Khả năng tổ chức phục vụ, ký hiệu PV. Nhĩm nhân tố thứ tư gồm các biến quan sát: KQ4, KQ1, KQ2, KQ3. Ta đặt tên nhĩm này là Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, ký hiệu là KQ. Nhĩm nhân tố thứ năm gồm các biến quan sát: QT4, QT3, QT1, QT2. Ta đặt tên nhĩm này là Khả năng quản trị, ký hiệu là QT. Nhĩm nhân tố thứ sáu gồm các biến quan sát: TC3, TC2, TC1, TC4. Ta đặt tên nhĩm này là Khả năng tài chính, ký hiệu là TC. Nhĩm nhân tố thứ bảy gồm các biến quan sát: MK2, MK4, MK1, MK3. Ta đặt tên nhĩm này là Khả năng Marketing, ký hiệu là MK. 3.3. Kết quả phân tích nhân tố khả định (CFA) Kết quả phân tích nhân tố khả định (CFA) cho ta thấy trọng số hồi quy chuẩn hĩa của tất cả các biến đều lớn hơn 0,5 điều đĩ chứng minh mơ hình đạt được giá trị hội tụ, các chỉ tiêu để đánh giá độ tương thích của mơ hình với các chỉ tiêu đĩ là CMIN/DF, GFI, CFI, TLI và RMSEA để xem xét. Kết quả phân tích cho thấy CMIN/DF= 1,118 < 2. Thêm vào đĩ các chỉ số GFI = 0,921, CFI = 0,988, TLI = 0,986, các chỉ số này đều lớn hơn 0,9. Chỉ số RMSEA = 0,019 <0,08. Như vậy, điều này cho thấy độ thích hợp của dữ liệu là phù hợp. Bảng 3: Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích Nhân tố Độ tin cậy tổng hợp ( Tổng phương sai trích ( Sản phẩm 0,887 0,621 Rủi ro 0,855 0,601 Phục vụ 0,811 0,582 Kết quả 0,864 0,595 Quản trị 0,810 0,580 Tài chính 0,783 0,509 Marketing 0,741 0,501 Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả Theo kết quả tại bảng 3.2, độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,5 (Joreskog, 1971). Như vậy, thang đo là phù hợp. 120
  8. Hình 2: Kết quả phân tích CFA Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả 3.4. Kết quả mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Từ kết quả mơ hình ta cĩ CMIN/DF = 1,118 <2 và các chỉ số GFI = 0,921, CFI = 0,988, TLI = 0,986 đều lớn hơn 0,9, RMSEA = 0,019 < 0,08. Như vậy dự liệu là phù hợp. Hình 3: Phân tích cấu trúc tuyến tính SEM 121
  9. Tiếp theo tiến hành xem xét giả thuyết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Bảng 4: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mơ hình lý thuyết Estimate S.E. C.R. P Ketqua < Sanpham ,141 ,050 2,839 ,005 Ketqua < Ruiro ,106 ,048 2,212 ,027 Ketqua < Phucvu ,325 ,074 4,365 Ketqua < Quantri ,148 ,061 2,420 ,016 Ketqua < Taichinh ,241 ,064 3,751 Ketqua < Marketing ,156 ,070 2,227 ,026 Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả Qua bảng kết quả trên ta cĩ các mối quan hệ được giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu đều được chứng minh bằng kiểm định mơ hình SEM. Kết quả ước lượng cho thấy các trọng số đều mang dấu dương (+) và đều cĩ ý nghĩa thống kê. Điều này cĩ nghĩa là các nhĩm nhân tố cĩ tác động cùng chiều với kết quả hoạt động kinh doanh của những ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 3.5 Kiểm định độ tin cậy của ước lượng bằng Bootstrap Phương pháp Bootstrap được sử dụng để kiểm định các ước lượng mơ hình trong mơ hình cuối cùng với mẫu lặp lại N = 500. Kết quả ước lượng từ 500 mẫu được tính trung bình kèm theo độ chệch được trình bày dưới bảng sau: Bảng 5: Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N = 500 Parameter SE SE - SE Mean Bias SE-Bias CR Kết quả < Sanpham 0,061 0,002 0,130 0,003 0,003 1,00 Kết quả < Ruiro 0,061 0,002 0,160 0,001 0,003 0,33 Kết quả < Phucvu 0,080 0,003 0,299 0,003 0,004 0,75 Kết quả < Quantri 0,070 0,002 0,144 -0,003 0,003 -1,00 Kết quả < Taichinh 0,074 0,002 0,232 -0,006 0,003 -2,00 Kết quả < Marketing 0,069 0,002 0,139 -0,005 0,003 -1,66 Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả Nghiên cứu này tác giả thực hiện Bootstrap bằng cách lấy mẫu lặp lại với kích thước N = 500. Kết quả ước lượng từ 500 mẫu được tính trung bình cùng với độ chệch được thể hiện ở bảng trên cho thấy độ chệch (Bias) và sai số lệch chuẩn của độ chệch (SE- Bias) tuy xuất hiện nhưng khơng lớn. Giá trị của CR <2 nên cĩ thể khẳng định độ chệch rất nhỏ và khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% chứng tỏ các ước lượng trong mơ hình là đáng tin cậy. 4. Kết luận Dựa vào thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và kết quả mơ hình nghiên cứu, chúng tơi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM như sau: 122
  10. Thứ nhất, về khả năng quản trị, thơng qua kết quả nghiên cứu, khả năng quản trị (β=0,148). Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng quản trị cĩ tác động cùng chiều với hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Để nâng cao hiệu quả, các ngân hàng trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự quản lý: Xây dựng cơ chế lựa chọn nhân sự cơng khai minh bạch, dựa những tiêu chuẩn đánh giá hằng năm kết hợp với kế hoạch bồi dưỡng cán bộ. Thêm vào đĩ ngân hàng cũng cần xây dựng hệ thống thơng tin quản lý giúp quá trình quản trị được khoa học, tốn ít thời gian và chi phí. Thiết lập quy trình xử lý các nhiệm vụ một cách đầy đủ và rõ ràng, thiết kế các báo cáo phù hợp, điều này giúp việc cung cấp thơng tin của nhân viên cho nhà quản trị được đầy đủ và kịp thời. Thứ hai, khả năng marketing theo kết quả nghiên cứu thì nhân tố này cĩ hệ số (β=0,156) điều đĩ khẳng định khả năng marketing của các NHTM cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Do vậy, để phát triển khả năng này cần thực hiện tốt chính sách bán hàng, tư vấn hỗ trợ khách hàng, gìn giữ sự hài lịng và tăng cường hợp tác với khách hàng. Nghiên cứu đề xuất với các NHTM cần thực hiện các chính sách nhằm thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng, tạo dựng sự trung thành của khách hàng đối với các NHTM là điều rất cần thiết. Bên cạnh đĩ cần bố trí nhân viên cĩ kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu vững vàng, nhã nhặn và nhiệt tình để cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng. Thứ ba, nâng cao khả năng tài chính với quá trình tăng trưởng và phát triển của các NHTM nhằm hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Từ kết quả nghiên cứu thơng qua hệ số (β=0,241) là nhân tố cĩ mức độ ảnh hưởng khá mạnh tới kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Để nâng cao khả năng tài chính của các NHTM cần tập trung một số đề xuất sau: Tăng vốn tự cĩ và hệ số an tồn vốn nhưng phải đảm bảo đúng theo quy định số 10/2011/NĐ-CP về việc quy định mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng. Để nâng cao khả năng sinh lời thì cần phải tập trung tăng doanh thu, giảm chi phí phù hợp với điều kiện thực tế từng ngân hàng. Thứ tư, khả năng đổi mới sản phẩm - dịch vụ: Hiện nay, các ngân hàng ngày càng phát triển, do vậy việc đổi mới sản phẩm dịch vụ làm một trong những cơng cụ quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Để làm được điều này, các ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Ngân hàng cần chú trọng và tận dụng các lợi thế mà từng ngân hàng đang cĩ từ đĩ xây dựng các sản phẩm dựa trên các thế mạnh của mình. Cũng trong quá trình phát triển sản phẩm mới trước hết là nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống và đưa các sản phẩm mới vào khai thác đặc biệt là các sản phẩm tạo thêm giá trị gia tăng. Các sản phẩm mới đưa ra phải được nghiên cứu một cách cẩn thận, cĩ những đánh giá rõ ràng tạo sự thuận lợi về mặt thời gian và các thủ tục hành chính cho khách hàng khi cần thiết. Thứ năm, khả năng tổ chức phục vụ, theo kết quả nghiên cứu thì nhân tố tổ chức phục vụ cĩ ảnh hưởng mạnh nhất thơng qua hệ số (β=0,325). Điều này phù hợp với tình hình thực tế cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM thì khách hàng ngày càng cĩ nhiều cơ hội lựa chọn các dịch vụ và khả năng phục vụ tốt nhất của các ngân hàng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả chất lượng phục vụ khách hàng nhằm thu hút và giữ chân khách hàng thì các NHTM cần quan tâm đến chất lượng hoạt động giao dịch trực tiếp với khách hàng đảm bảo khách hàng luơn được hài lịng khi sử dụng dịch vụ của đơn vị mình cả về chất lượng sản phẩm lẫn chất lượng dịch vụ. Khi đĩ các NHTM cần quan tâm đến tổ chức con người tham gia vào các khâu tiếp xúc khách hàng đạt hiệu quả tốt nhất. Thứ sáu, khả năng quản trị rủi ro, kết quả nghiên cứu cĩ hệ số (β=0,106) điều đĩ khẳng định khả năng quản trị rủi ro cĩ cĩ cĩ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Để nâng cao khả năng quản trị rủi ro đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng thì địi hỏi các ngân hàng cần phải quan tâm đến các nội dung: Phải cĩ tư duy mới về quản trị rủi ro, rủi 123
  11. ro tác nghiệp, rủi ro thị trường. Do vậy các NHTM cần đa dạng hĩa danh mục cho vay và đa dạng hĩa khách hàng tránh tập trung tín dụng như hiện nay. Bên cạnh đĩ là khơng ngừng nâng cao cơng nghệ nhằm đáp ứng trong quá trình kiểm sốt quy trình và hoạt động kinh doanh. Các NHTM cần thiết kế một mơ hình quản trị rủi ro theo khuyến nghị của Ngân hàng thanh tốn quốc tế - BIS ban hành vào tháng 6/2012. Căn cứ vào đĩ thì những khuyến nghị này khơng chỉ sẽ giúp cho NHTM nâng cao khả năng quả trị rủi ro mà cịn giảm nợ xấu của các NHTM trong giai đoạn hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Aboagye-Debrah, K, (2007). Competition, Growth and Performance in the banking industry in Ghana. Unpulished Doctor of Philosophy, St Clements University. 2. Baral, K. J (2005). Health Check-up of Commercial Banks in the Famework of CAMEL: A Case Study ị Joint Venture Banks in Nepal. The Journal of Academy of Managenment Science, 27(4), pp 411-427. 3. Bourne, M., Melnyk, S., Bitici, U., Platts, K., Andersen, B. and Onsoyen, L.E (2010), Emerging issues in performance measurement. Call for papers, special issue of Management Accounting Research, available at: ww.som.cranfield.ac.uk/som/dinamiccontent/media/CBP/Symposium%20%20MAR/100128%10 0120call%100120for%100120papers.pdf. 4. Cameli, A., & Tishler, A (2004). The relationships between intangible organizational elements and organizational performance. Strategic Management Journal, 25 pp 1257-1278. 5. Cục thống kê Tỉnh thái Nguyên năm 2017. 6. Đặng Hữu Mẫn (2006), Năng lực cạnh tranh của các NHTM VN- Thực trạng và những đề xuất cải thiện. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 6(41), 264-273. 7. Ililomovich, S, E, (2009). Factors affacting the performance of foreign banks in Malaysia. Unpublished Mastor of sience, Utara University. 8. Jưreskog, K.G. (1971). Simultaneous factor analysis in several populations. Psychometrika, 36, 409-426. 9. Kaplan R, S, Norton.D.P, (1992). Jan-Feb. The Balanced Scorecard as a Strategic Management System. Havard Business Review, pp 71-79. 10. Kivipold K, Vadi.M, (2010). A measurement tool for the evaluation of organizational leadership capability. Baltic Journal of Bank Marketing, 31(5), pp 368-387. 11. Kotler, P & Amstrong. G, (2012). Principle of Marketing (14th ed): Pearson Prentice Hall 12. Lamarque, E, (2005). Identifying key activities in banking firms: A competence- Based analysis. Advances in Applied Business Strategy, 7, pp 29-47. 13. Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 14. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2008). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Đề tài B2007-09046-TĐ. 15. Nguyễn Thị Quy (2008). Năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam xu thế hội nhập: NXB Lý luận chính trị. 16. Nguyễn Văn Thụy (2015).Ảnh hưởng của nhân tố năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 17. Nguyễn Việt Hùng (2008). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân. 124
  12. 18. Parasuraman. A, Zeithaml. V.A, Berry. L.L, (1998). SERVQUAL: a multiple item scale for measuring consumer perception of service quality. Journal of Retailing, 64(1), pp 12-37. 19. Phan Thị Hằng Nga (2013). Năng lực tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. 20. Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”. 21. Tahir. I.M, &Bakar, N.M, (2007). Service quality GAP and customers’ satisfactions of commercial banks in Malaysia. International Review of Business Research Papers, 4(4), pp 237-366 22. Tomas, G., Hult.M, Robert.F, Hurley.B, & Knight. A. G,(July2004). Innovativeness: Its antecedent and impact on business performance. Industrial Marketing Management, 33(5), pp 429-438. 23. Theo Hair, J.J, F,., Black, W,C., Babin, B, J., Anderson, R, E., Tatham, R, L., (2006). Multivariate Data Analysis. New Jersey: Prentice Hall. 24. Trần Huy Hồng (2008). Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM để phát triển bền vững. Tạp chí kinh tế phát triển, (212). 25. Trịnh Quốc Trung (2004). Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập các ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010. Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 26. Vorhies, W, D., & Harker. M (2000). The capabilities and performance advantages of market-driven firm: An empirical investigation, Australian Journal Managenment, 25(2), pp145-172. 125