Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên

pdf 12 trang Hùng Dũng 04/01/2024 370
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_hien_trang_va_giai_phap_phat_trien_du_lich_ben_vu.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên

  1. TẠP HÍ KHOA HỌ Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 114 - 125 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN 1Trần Hạnh Nguyên, 2Lường Phú 1Trường Đại học Tây Bắc 2UBND huyện Bắc Yên Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng phát triển du lịch ở xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La, trên cơ sở đó tiến hành phân tích ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở xã Tà Xùa. Nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát tham dự, ph ng vấn sâu 7 cán bộ quản lý, 5 hộ kinh doanh, 6 người dân địa phương, 12 khách du lịch và 1 chuyên gia theo cách tiếp cận quan điểm phát triển bền vững và tổng hợp các nguồn tài liệu thứ cấp tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy mặc dù tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, có tính đặc trưng riêng, nhưng du lịch Tà Xùa mới đang ở giai đoạn đầu trong vòng đời sản phẩm, sức ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương còn hạn chế và hoạt động du lịch còn rất sơ khai. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp về kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường với các nhà quản lý hướng tới mục tiêu xây dựng thành công thị trường du lịch và phát triển du lịch xã Tà Xùa theo hướng bền vững, mang lại nguồn lợi ổn định và lâu dài cho địa phương. Từ khóa: Du lịch bền vững, Tà Xùa, Bắc Yên. 1. Đặt vấn đề Xã Tà Xùa nằm ở trung tâm các xã vùng cao huyện Bắc Yên ph a đông giáp x Háng Đồng ph a đông nam giáp huyện Phù Yên, phía tây giáp xã Làng Chếu, phía nam giáp xã Phiêng Ban và Trung tâm huyện Bắc Yên, phía bắc giáp xã Xím Vàng. Xã Tà Xùa có diện tích t nhiên 4.138,61 ha, với 460 hộ, 2.983 nhân khẩu, thành phần dân tộc chủ yếu là dân tộc Mông. Tà Xùa c địa hình rừng núi đa ạng với độ cao khoảng 1.500 - 1.700 m so với mặt nước bi n, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ kh hậu mát mẻ mùa đông th rất lạnh, những ngày giá rét còn xuất hiện băng tuyết. Từ năm 2015 cùng với trào lưu u lịch, khám phá, trải nghiệm trên cả nước, Tà Xùa nổi lên như một đi m đến mới lạ được yêu thích với anh xưng Thiên đường mây số một Việt Nam và các đi m check-in nổi anh như Đồi sống lưng khủng long Tà Xùa1, Cây táo m o cô đơn Nhờ thế, trong thời gian gần đ y ngày càng đông khách du lịch trên cả nước t m đến tham quan và trải nghiệm cảnh đẹp t nhiên và con người ở xã Tà Xùa mang đến c hội hiếm c đ phát tri n kinh tế, quảng bá, giới thiệu về văn h a và con người Bắc Yên với u khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên đ phát tri n du lịch xã Tà Xùa Ngày nhận bài: 5/12/2017. Ngày nhận đăng: 15/5/2018 Liên lạc: Trần Hạnh Nguyên, e-mail: hanhnguyen295@yahoo.com 1 Sống lưng khủng long Tà Xùa, thuộc địa phận bản Chống Tra x Háng Đồng. X Háng Đồng được tách ra từ x Tà Xùa năm 2008 gồm 6 bản của xã Tà Xùa cũ: Háng la hốngTra Háng Đồng A, Háng Đồng Háng Đồng C và Làng Sáng. 114
  2. theo hướng bền vững, mang lại nguồn lợi ổn định và l u ài cho địa phư ng vẫn cần s quyết tâm và những chiến lược phát tri n đúng đắn của các cấp chính quyền huyện Bắc Yên nói chung và xã Tà Xùa nói riêng. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm du lịch bền v ng Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên c sở lý thuyết phát tri n bền vững và cải tiến, nâng cấp khái niệm về du lịch mềm của những năm 90 và th c s gây được s chú ý trong những năm gần đ y. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organization, WTO) (1998) phát tri n du lịch bền vững là vừa thỏa mãn các nhu cầu trong hiện tại, vừa thỏa mãn nhu cầu trong tư ng lai của cả đi m đến du lịch lẫn khách du lịch [2]. Liên hiệp quốc (United Nations, UN) (2001) cho rằng, phát tri n du lịch bền vững là mô h nh và phư ng thức phát tri n du lịch có th duy trì trong thời gian dài mà không làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác hoặc khiến cho môi trường t nhiên và sinh thái bị thoái hóa hay biến đổi. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả trên thế giới, Tổ chức Du lịch quốc tế (United National World Tourist Organization, viết tắt là UNWTO) đ đưa ra định nghĩa “Phát tri n du lịch bền vững” (Sustainable Tourism) nhận được s công nhận rộng rãi của ư luận như sau: "Du lịch bền vững là các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch, ngành du lịch và cộng đồng địa phương nhưng không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Du lịch khả thi về kinh tế nhưng không phá hủy tài nguyên mà tương lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt là môi trường tự nhiên và kết cấu xã hội của cộng đồng địa phương" [1]. ác chuyên gia trong lĩnh v c du lịch và các lĩnh v c có liên quan khác ở Việt Nam d a trên c sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu về lý luận và kinh nghiệm quốc tế về phát tri n bền vững đối chiếu với những hoàn cảnh cụ th ở Việt am đưa ra khái niệm về du lịch bền vững như sau: “Phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm th a mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương” [3]. Tóm lại, phát tri n du lịch bền vững cần đòi hỏi có s nỗ l c chung của toàn xã hội hướng tới 3 mục tiêu c ản bền vững về kinh tế, bền vững về tài nguyên môi trường và bền vững về văn h a x hội như quy định trong Khoản 14, Điều 3, Luật Du lịch 2017: “Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai” [4]. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thu thập thông tin - Đ tìm hi u về điều kiện t nhiên, kinh tế, xã hội cũng như tiềm năng và hiện trạng 115
  3. phát tri n du lịch xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên chúng tôi đ tiến hành thu thập, phân tích những tài liệu thứ cấp như: Báo cáo Kế hoạch Phát tri n Kinh tế - xã hội x Tà Xùa năm 2016; Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết Du lịch Trung tâm xã Tà Xùa; Thuyết minh Quy hoạch chi tiết Du lịch Trung tâm xã Tà Xùa; Báo cáo Kế hoạch phát tri n du lịch huyện Bắc Yên đến 2020, tầm nh n đến năm 2030; áo cáo t nh h nh u lịch Tà Xùa tháng 10/2017. - Đ bổ sung thông tin, nhóm nghiên cứu tiến hành 3 đợt nghiên cứu điền dã tại trung tâm xã Tà Xùa, bản Tà Xùa A và thị trấn Bắc Yên. Trong các đợt nghiên cứu này, chúng tôi không ch tiến hành khảo sát th c địa một số đi m phong cảnh nổi bật ở xã Tà Xùa và khu v c phụ cận, hệ thống đường giao thông nối liền thị trấn Bắc Yên với trung tâm xã Tà Xùa, mà còn tiến hành quan sát tham d hoạt động kinh doanh du lịch tại 9 đi m phục vụ ăn uống, lưu trú và án hàng tại trung tâm xã Tà Xùa và phỏng vấn sâu cán bộ quản lý người n địa phư ng khách u lịch nhằm tìm hi u thêm về tài nguyên và sản phẩm du lịch xã Tà Xùa, mức độ thuận lợi đ tiếp cận, thuận lợi và kh khăn trong quá tr nh quản lý và hoạt động kinh doanh du lịch ở xã Tà Xùa, ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến địa phư ng và độ hài lòng cũng như kỳ vọng của khách du lịch với đi m du lịch Tà Xùa. Nghiên cứu sử dụng phư ng pháp lấy mẫu phân tầng ngẫu nhiên, số lượng mẫu dùng cho nghiên cứu là 31 trong đ người n địa phư ng là 6, khách du lịch là 12; cán bộ quản lý là 7, hộ kinh doanh là 5, chuyên gia về du lịch là 1. Bảng 1: Thông tin phỏng vấn Thông tin các đợt phỏng vấn Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Tổng số Chỉ tiêu Cán bộ Hộ kinh Dân địa Khách Cán bộ Hộ kinh Chuyên quản lý doanh phương du lịch quản lý doanh gia Số người 6 4 6 12 1 1 1 31 phỏng vấn Giới tính Nam 6 4 3 7 1 1 1 23 Nữ 3 5 8 Thái 3; Thái 5; Kinh 3; Dân tộc Kinh 1; Mông 6 Kinh 12 Thái 1 Kinh 1 Kinh 1 Kinh 18; Thái 1 Mông 2 Mông 8 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Trong 31 người được phỏng vấn c 23 người là nam giới, chiếm 74 2% 8 người là nữ giới, chiếm 25,8%; thành phần dân tộc gồm: dân tộc Kinh c 18 người, chiếm 58,1%, dân tộc Thái c 5 người, chiếm 16,1%, dân tộc Mông c 8 người, chiếm 25,8%; thành phần nghề nghiệp: cán bộ quản lý địa phư ng: 7 người, hộ kinh oanh: 5người n địa phư ng: 6 người, khách du lịch: 12 người, chuyên gia du lịch: 1 người. Độ tuổi phỏng vấn trung bình từ 20 - 45 tuổi. Thời gian lấy thông tin phỏng vấn từ tháng 4 đến tháng 5/2017. 116
  4. 2.2.2. Kỹ thuật ph ng vấn Các cuộc phỏng vấn được tiến hành tại U D x Tà Xùa c sở lưu trú ăn uống hoặc trên đường di chuy n từ Tà Xùa đến các đi m du lịch lân cận vào các ngày khác nhau. Các thành viên tham gia phỏng vấn sẽ trao đổi và thảo luận theo quan đi m không phải chuẩn bị nội ung mà trao đổi theo suy nghĩ và cảm nhận của họ 2.2.3. Câu h i ph ng vấn Bốn câu hỏi phỏng vấn ch nh được sử dụng cho nghiên cứu gồm: 1. Du lịch ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế, xã hội và đời sống của người n địa phư ng. 2. Những kh khăn và thuận lợi trong quá trình quản lý và kinh doanh du lịch. 3. Đánh giá và kỳ vọng về đi m du lịch Tà Xùa. 4. Định hướng phát tri n du lịch Tà Xùa trong tư ng lai. 2.2.4. Xử lý thông tin ph ng vấn Toàn bộ thông tin của cuộc các cuộc phỏng vấn được nhóm tác giả ghi chép và ghi âm lại, thời gian cho mỗi cuộc phỏng vấn ao động từ 45 - 60 phút, và kết thúc khi các thông tin trao đổi trở nên bão hòa. Kết quả phỏng vấn gồm 2 phần: phần thứ nhất là những đánh giá từ nhiều phía về hiện trạng du lịch Tà Xùa, phần thứ hai là kỳ vọng và định hướng phát tri n du lịch Tà Xùa. 2.3. Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch xã Tà Xùa huyện Bắc Yên 2.3.1. Hệ thống giao thông Xã Tà Xùa nằm ở vị trí trung tâm 5 xã vùng cao của huyện Bắc Yên (gồm Tà Xùa, Làng Chếu X m Vàng Háng Đồng, Hang Chú), cách trung tâm huyện Bắc Yên 14,5 km, được coi là cầu nối giữa thị trấn Bắc Yên với các xã vùng cao. Xã Tà Xùa cách trung tâm thành phố S n a khoảng 115 km, cách Khu du lịch Quốc gia Mộc Châu khoảng 120 km, cách Hà Nội khoảng 214 km nhưng o vị tr địa lý đặc biệt nên việc kết nối Tà Xùa với các thị trường nguồn khách và các đi m du lịch phụ cận tư ng đối thuận lợi, từ đ h nh thành những cung đường thú vị khám phá thiên nhiên Tây Bắc như các cung đường Hà Nội - S n Tây - Cầu Trung Hà - Ngã ba Thu Cúc - Phù Yên - Bắc Yên - Tà Xùa có tổng chiều dài khoảng 214 km; cung đường Hà Nội - Bắc Yên - Tà Xùa - Bắc Yên - QL37 - Ngã ba Gia Phù (Phù Yên) - QL 43 - Bến phà Vạn Yên - Mộc Châu - Hòa Bình - Hà Nội có tổng chiều dài khoảng 530 km; cung đường Hà Nội - Mộc Châu - Ngã ba Cò Nòi - QL 37 - Bắc Yên - Tà Xùa có tổng chiều dài khoảng 335km; cung đường S n a - Ngã ba Cò Nòi - QL37 - Bắc Yên - Tà Xùa có tổng chiều dài khoảng 115 km. Xã Tà Xùa còn nằm trên t nh lộ 112 được khai thông từ năm 2011 ắt đầu từ thị trấn Bắc Yên đi qua các x Tà Xùa - Làng Chếu - Xím Vàng - Hang Chú và kết nối với t nh Yên Bái, nhờ thế có thêm cung đường Hà Nội - Bắc Yên - Tà Xùa - Trạm Tấu - ghĩa ộ - QL 32 - Thu Cúc - Hà Nội với tổng chiều dài khoảng 117
  5. 540km. goài ra còn c các cung đường khám phá nội t nh, nội huyện như: Bắc Yên - Tà Xùa - Làng Chếu - Xím Vàng - Hang Chú chiều dài khoảng 52 km, từ Hang Chú lại có th kết nối xuống bến cảng Tà Hộc (khoảng 30 km) qua sông Đà đi tiếp theo t nh lộ 110 có th ra đến QL 37 (khoảng 27 km) hoặc ra QL 6 - thị trấn Hát Lót - Mai S n khoảng 30 km). ác cung đường du lịch trong và ngoài huyện đến Tà Xùa đi qua nhiều bản làng các dân tộc thi u số với bản sắc văn h a độc đáo và những khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ hoang s . Song o địa h nh đồi núi phức tạp độ dốc cao thường xuyên sạt lở, nên chất lượng đường giao thông tư ng đối thấp đặc biệt là tuyến t nh lộ 112 nối liền thị trấn Bắc Yên với Tà Xùa và các xã vùng cao khác trong huyện, nhất là vào mùa mưa c những đợt sạt lở gây tắc đường, giao thông tê liệt khiến xã Tà Xùa và các xã vùng cao khác gần như ị cô lập. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn, thậm chí khiến cho hoạt động du lịch ở xã Tà Xùa phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết và đường giao thông đặc biệt là những khi trời mưa. goài ra o chất lượng đường từ Tà Xùa đến các bản dân tộc và các xã khác không tốt lắm, cộng thêm thiếu thông tin và thiếu người hướng dẫn nên ngoài một số đi m đến được n i đến nhiều trên mạng Internet như sống lưng Tà Xùa c y táo m o cô đ n đồi gió các đi m tham quan ở các xã lân cận chưa được nhiều khách du lịch biết đến. Hiện nay, khách du lịch đến Tà Xùa du lịch chủ yếu bằng phư ng tiện xe máy hoặc ô tô trong đ chủ yếu là xe máy. Kết quả thống kê phư ng tiện di chuy n của khách đến tham quan Tà Xùa trong khoảng thời gian từ ngày 29/9/2017 - 09/10/2017 trong Báo cáo tình hình du lịch Tà Xùa tháng 10/2017 của UBND huyện Bắc Yên [8] cho thấy 81% khách du lịch đến Tà Xùa bằng xe máy và thường đi 2 người/xe; 18,3% khách du lịch đến Tà Xùa bằng ô tô và 0 7% đến bằng các phư ng tiện khác. Ngoài việc đến th ng Tà Xùa bằng các phư ng tiện xe máy hoặc ô tô của mình, có một số khách du lịch lại l a chọn đi xe khách hoặc lái ô tô đến thị trấn Bắc Yên, rồi thuê xe máy lên Tà Xùa vừa đi vừa ngắm cảnh dọc đường; cũng c một số ít khách du lịch l a chọn đi xe khách từ Hà Nội hoặc S n a đến thị trấn Bắc Yên, rồi tiếp tục đi tuyến xe khách nội huyện thị trấn Bắc Yên - Tà Xùa - Làng Chếu - Xím Vàng - Hang Chú tới Tà Xùa (ngày 1 chuyến, 8h sáng khởi hành từ trung tâm xã Hang Chú, khoảng 8h30’ sáng đi qua trung t m x Tà Xùa và 2h chiều khởi hành từ bến xe thị trấn Bắc Yên, khoảng 2h30’ đi qua trung t m x Tà Xùa). i chung hiện nay phư ng tiện giao thông đến Tà Xùa về c bản đáp ứng được nhu cầu của u khách nhưng trong tư ng lai c th cần tăng thêm lượt xe khách nối liền thị trấn Bắc Yên với Tà Xùa và xây d ng i đỗ xe T nh đ khách du lịch có chỗ gửi xe. 2.3.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Hiện nay, nguồn cấp điện ch nh cho x Tà Xùa là lưới điện 35 KV chạy dọc theo t nh lộ 112, gần như 100% các ản trên địa àn x đ được sử dụng điện. Hệ thống điện chiếu sáng mới ch hình thành quanh khu v c trung tâm xã Tà Xùa. Hệ thống thông tin liên lạc đ phủ sóng mạng điện thoại Vietel Vinaphone nhưng mạng Internet mới ch được sử dụng rộng rãi ở khu v c trung tâm xã Tà Xùa, các bản xa h n chưa được phổ biến. 118
  6. Hệ thống cấp thoát nước ở Tà Xùa chưa hoàn thiện. Khu v c trung tâm xã Tà Xùa sử dụng nguồn nước m được dẫn từ phía T y đến b chứa nước rồi cung cấp cho các hộ tiêu thụ. òn đa số các đi m n cư khác vẫn sử dụng nước mưa nước giếng đào giếng khoan hoặc nước dẫn tr c tiếp từ m nước trên núi chưa qua xử lý. Vào mùa khô lượng mưa hiếm hoi nước ở m cũng ần cạn kiệt, nguồn nước dùng hàng ngày trở thành vấn đề kh khăn đối với người dân và các hộ kinh doanh du lịch. Hệ thống thoát nước mưa và nước thải là các r nh c k ch thước từ B400 - B600mm nằm dọc đường t nh lộ 112 hoặc các rãnh hở nằm dọc hai bên các tuyến đường nông thôn khác. Tuy nhiên, o được đầu tư x y ng từng phần trong các giai đoạn khác nhau nên tính kết nối của hệ thống thoát nước rất kém. Trong xã Tà Xùa cũng chưa c hệ thống thu gom và xử lý rác thải nước thải nên nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi và các chất thải rắn khác được thải tr c tiếp ra môi trường và hệ thống sông suối gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường. 2.3.3. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch Theo kết quả nghiên cứu điền dã của chúng tôi, hiện nay xã Tà Xùa có 11 nhà ngh phục vụ khách ngủ cộng đồng, chủ yếu tập trung ở trung tâm xã và gần Đồi sống lưng khủng long với quy mô từ 20 - 40 người/nhà. Các nhà ngh được xây d ng theo hình thức nhà cấp bốn thường chồng thêm một tầng nữa đ tăng iện tích sử dụng) hoặc nhà sàn, có khung sắt, vách tôn và lợp bằng tôn. Trong mỗi nhà ngh thường thiết kế 2 - 5 nhà vệ sinh có trang bị nh nước nóng lạnh 24/24 và thiết bị vệ sinh t hoại nhưng iện tích khá nhỏ và chất lượng thiết bị khá tồi tàn, lại không được dọn dẹp thường xuyên. Trong các nhà ngh thường sử dụng giường tầng bằng sắt với những phòng ở tầng 1 hoặc trải đệm tr c tiếp trên sàn nhà với những phòng tầng hai. hăn đệm trong nhà ngh khá sạch sẽ đa phần sử dụng đệm bông gạo của người Thái và chăn ông. Khi không có khách sử dụng, chăn đệm được gấp gọn đ sát vách hoặc đầu giường ngủ. Các nhà ngh đều lắp mạng wifi đ phục vụ khách du lịch. Xã Tà Xùa còn có 7 quán phục vụ ăn uống và 10 quán bán hàng tạp hóa chủ yếu tập trung ở khu v c Trung tâm xã. Giá dịch vụ ở Tà Xùa khá rẻ, trung nh 60.000/1 người/ đêm và 50.000/bữa ch nh/người, giá các loại hàng h a khác cũng không chênh lệch nhiều so với thị trấn Bắc Yên. Chủ các nhà ngh quán ăn và quán án hàng tạp hóa ở Tà Xùa đa phần là người Mông địa phư ng giáo viên cán ộ x người địa phư ng hoặc ở thị trấn Bắc Yên lên đ y mua đất, d ng nhà tr c tiếp kinh doanh hoặc thuê người trông coi. Tuy nhiên, do bận công tác, thiếu kinh nghiệm kinh doanh, thiếu vốn nên họ kinh doanh không mấy thành công, có một số hộ thường xuyên đ ng cửa vì không c khách o c sở vật chất quá tồi tàn, thiếu vệ sinh. Tham gia kinh doanh du lịch ở xã Tà Xùa còn có một số người ở xuôi lên buôn bán, kinh doanh nhà ngh như chủ homestay A Tài, Ngỗng Tà Xùa Trà M y Tà Xùa Họ thường nhanh nhẹn c đầu óc kinh doanh lại có vốn lớn nên làm ăn khá phát đạt. Ngoài hai homestay Ngỗng Tà Xùa và Trà Mây Tà Xùa, toàn bộ các hộ kinh doanh du lịch ở x Tà Xùa đều là kinh doanh t phát, không có chuyên môn về du lịch cũng như không iết hoặc rất t đẩy mạnh quảng cáo du lịch qua internet. 119
  7. 2.3.4. Khách du lịch Khách du lịch đến Tà Xùa có tuổi đời khá trẻ trong khoảng từ 20 - 30 tuổi thường là sinh viên hoặc các bạn thanh niên trẻ tuổi ưa khám phá và ịch chuy n, có một số ít khách ở độ tuổi trung niên và người nước ngoài. Đa phần trong số họ đến từ Hà Nội và các t nh phía Bắc, một số đến từ miền am và nước ngoài. Khách du lịch đến Tà Xùa tập trung đông vào cuối tuần từ chiều thứ 7 đến sáng chủ nhật và các dịp lễ, tết với hoạt động chủ yếu là ngắm mây và chụp ảnh tại Đồi Sống lưng khủng long vào khoảng 5h30 - 10h sáng. Vì thế, khách du lịch thường tới ngh tại trung tâm xã Tà Xùa vào chiều muộn hoặc buổi tối đ sáng sớm hôm sau có th vừa ngắm mây vừa ngắm mặt trời mọc. Nguồn: Báo cáo tình hình du lịch Tà Xùa tháng 10/2017, UBND huyện Bắc Yên [8] Do chất lượng c sở vật chất và dịch vụ du lịch ở trung tâm xã Tà Xùa khá thấp, chủ yếu phục vụ khách du lịch “phượt” nên một số khách du lịch có yêu cầu không gian riêng tư và chất lượng phục vụ tư ng đối tốt hoặc những nhóm khách du lịch có trẻ em và người già sẽ l a chọn lưu trú và ăn uống tại thị trấn Bắc Yên. ũng c một số khách du lịch l a chọn mang theo thức ăn và lều cắm trại ngoài trời chứ không sử dụng hoặc hạn chế tối đa sử dụng các dịch vụ ở Tà Xùa. Báo cáo tình hình du lịch ở Tà Xùa tháng 10/2017 của UBND huyện Bắc Yên [8] cũng cho thấy khách du lịch đều đánh giá rất cao cảnh quan t nhiên hùng vĩ hoang s và không kh trong lành ở Tà Xùa nhưng cùng đều nhận xét chất lượng c sở vật chất và dịch vụ du lịch ở Tà Xùa còn rất yếu kém và thiếu thốn. 2.4. Phân tích ảnh hưởng du lịch lên kinh tế, văn hóa xã hội và môi trường xã Tà Xùa và ngược lại 2.4.1. Du lịch và kinh tế của xã Tà Xùa Từ khoảng cuối năm 2015, Tà Xùa nổi lên như một đi m đến yêu thích của giới trẻ yêu thích du lịch mạo hi m trong cả nước. ăm 2016, xã Tà Xùa đ tiếp nhận khoảng 18.000 lượt khách du lịch, góp phần thúc đẩy một số hoạt động thư ng mại, dịch vụ chủ yếu như bán hàng tạp hóa, dịch vụ nhà ngh , dịch vụ ăn uống ở khu trung tâm xã Tà Xùa phát tri n nhanh chóng [9]. Mặc dù hoạt động du lịch đ góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ tham gia kinh doanh ở trung tâm xã Tà Xùa, song “chưa góp phần tích cực trong tăng trưởng kinh tế địa phương do các hộ đều kinh doanh tự phát, chưa có đăng ký kinh doanh, không thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc được miễn” (PVS 1, nam, 1960, cán bộ). Mặt khác, theo thống kê của chúng tôi, ngoài 28 120
  8. hộ tham gia kinh doanh du lịch (chiếm 6,09% tổng số hộ dân ở xã Tà Xùa) và một số ít người dân địa phư ng làm thuê cho các hộ kinh doanh nói trên, đại đa số người dân địa phư ng vẫn duy trì mô hình kinh tế nông nghiệp t cấp t túc sản xuất trên nư ng rẫy truyền thống mà chưa tận dụng được c hội du lịch mang đến đ chuy n đổi c cấu sản xuất, nâng cao thu nhập. Có th thấy, hoạt động du lịch chưa tác động nhiều đến đời sống và sản xuất của người dân bản địa. Trong khi đ mô hình kinh tế sản xuất t cấp t túc truyền thống của họ lại có phần cản trở s phát tri n của dịch vụ du lịch. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, các hộ kinh doanh ăn uống ở Tà Xùa “đều phải mua thực phẩm từ thị trấn Bắc Yên lên do nguồn cung cấp thực phẩm ở xã Tà Xùa không ổn định” (PVS 2, nam, 1980, kinh doanh), trong khi “sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi của người dân trong xã chủ yếu để phục vụ nhu cầu thực phẩm hàng ngày trong gia đình hoặc để tiếp đãi khách, làm vật dâng cúng trong các nghi lễ tôn giáo”(PVS 3, nam, 1980, cán bộ). 2.4.2. Du lịch và văn hóa xã hội của xã Tà Xùa D n số x Tà Xùa hiện có 460 hộ, 2.983 nhân khẩu mật độ n số đạt 47 người/km² với thành phần dân tộc chủ yếu là dân tộc Mông [9] với nền văn h a n tộc truyền thống đặc sắc gắn liền với văn h a chợ phiên vùng cao, văn h a lễ hội truyền thống như lễ cúng dòng họ, lễ c m mới, tết cổ truyền dân tộc Mông, thường được tổ chức kèm theo các hoạt động văn h a nghệ thuật hay trò ch i n gian như bắn cung, bắn nỏ đua ng a, hát giao duyên, ném pao, thổi sáo, thổi kh n đàn môi múa kh n, phản ánh tinh thần ũng cảm thượng võ mà không kém phần lãng mạn của dân tộc Mông. Ngoài ra, họ còn nổi tiếng với các sản phẩm thủ công truyền thống như kỹ thuật mộc và kỹ thuật tôi thép r n đúc làm lưỡi cày, dao, cuốc, ghép gỗ thành thùng chứa nước đẽo gọt gỗ làm chõ xôi, kỹ thuật nhuộm vải, may vá, thêu thùa, tạo h nh hoa văn r c rỡ trên vải và trang phục váy áo của phụ nữ được làm thủ công bằng tay [7]. Có th thấy, Tà Xùa có nguồn tài nguyên du lịch văn h a phong phú độc đáo song đến nay vẫn chưa khai thác được thành sản phẩm du lịch. Do vậy, hiện nay hoạt động du lịch chủ yếu ở Tà Xùa ch là thưởng ngoạn và chụp ảnh phong cảnh t nhiên, các hình thức du lịch văn h a u lịch cộng đồng chưa xuất hiện, các sản phẩm thủ công truyền thống và đặc sản địa phư ng vẫn chưa tiếp cận được với khách du lịch. Mặt khác tr nh độ dân trí ở xã Tà Xùa tư ng đối thấp, số lao động được đào tạo chưa nhiều lao động được đào tạo chuyên ngành du lịch lại càng hiếm hoi, k cả những hộ tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch hay cán bộ quản lý văn h a x cũng không c chuyên môn về du lịch dẫn đến công tác quản lý du lịch, bảo tồn và phục hồi giá trị văn h a còn nhiều lúng túng. gười n địa phư ng còn giữ nhiều tập quán sống tư ng đối lạc hậu, mất vệ sinh như thả rông gia súc, trong nhà không có khu vệ sinh đạt yêu cầu, mặc cảm, t ti, ngại tiếp xúc với người lạ, có nhiều người đặc biệt là phụ nữ không biết nói tiếng Kinh gây trở ngại cho giao tiếp xã hội Nhìn chung, xã hội khép k n t giao lưu với bên ngoài của người Mông xã Tà Xùa sẽ là một trở ngại lớn đ vận động được người dân địa phư ng nhiệt tình tham gia phát tri n dịch vụ du lịch. 2.4.3. Du lịch và môi trường tự nhiên của xã Tà Xùa Xã Tà Xùa nằm ở độ cao 1.500 - 1.700 m so với mặt nước bi n c địa hình chia cắt 121
  9. mạnh, có nhiều núi cao, khe sâu, lại nằm trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa nên có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ không kh trong lành có kh hậu á nhiệt đới với 70% thời gian trong năm c sư ng mù ao phủ nhiệt độ trung nh năm ch c 150C [7]. th n i kh hậu và phong cảnh t nhiên là tài nguyên u lịch t nhiên nổi ật và đặc trưng của Tà Xùa. Hiện nay đa số khách u lịch đến Tà Xùa đều đ thưởng ngoạn và trải nghiệm hai loại tài nguyên này với những sản phẩm u lịch đ nổi anh trên cả nước gồm Thung lũng m y Đồi sống lưng khủng long Đ nh gi y táo m o cô đ n Tuy nhiên điều kiện t nhiên ở Tà Xùa cũng mang lại không t trở ngại cho phát tri n u lịch. Thứ nhất đặc đi m độ ốc lớn địa h nh chia cắt mạnh iện t ch mặt ằng ành cho x y ng rất hạn chế các hiện tượng trượt đất và sạt lở thường xuyên xảy ra nhất là vào mùa mưa không ch làm sụt giảm lượng khách u lịch đến Tà Xùa mà còn đe ọa s an toàn và độ ền của các công tr nh x y ng và giao thông. Thứ hai s khan hiếm nước trong mùa khô ảnh hưởng xấu đến sản xuất của người n cũng như chất lượng ịch vụ u lịch. Thứ a việc phá rừng làm nư ng của người n cũng như việc khai thác thủy điện và khoáng sản t nhiên của các công ty ở Tà Xùa và các x vùng cao xung quanh g y ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường t nhiên c n ằng sinh thái cảnh quan thiên nhiên và cả chất lượng đường giao thông từ đ ảnh hưởng không tốt đến phát tri n ền vững u lịch x Tà Xùa. Mặt khác ù chưa mang đến nhiều lợi ch về kinh tế văn h a - x hội nhưng u lịch đ ắt đầu mang đến những ảnh hưởng trái chiều tới môi trường t nhiên ở x Tà Xùa. Theo quan sát của chúng tôi o lượng khách tăng đột iến người n t phát chặt rừng phá núi san đào đất x y ng lều lán ên đường phá vỡ cảnh quan g y mất an toàn giao thông. goài ra “đa số nhà cửa ở khu vực trung tâm xã Tà Xùa đều xây dựng không phép, không đảm bảo an toàn sử dụng, thiếu hệ thống xử lý vệ sinh, thu gom rác, thoát nước thải gây ô nhiễm môi trường” PVS 4 nam 1976 cán ộ). Trong khi đ “một số khách du lịch đốt lửa trại xong không dọn dẹp và vất rác bừa bãi”(PVS 2, nam, 1980, kinh doanh) g y ảnh hưởng xấu đến vệ sinh môi trường. T m lại trước mắt hoạt động u lịch ở x Tà Xùa đang ở giai đoạn phát hiện trong vòng đời sản phẩm u lịch phạm vi ảnh hưởng mới ch hạn chế quanh khu trung t m x Tà Xùa và một số t hộ gia đ nh tham gia hoạt động kinh oanh u lịch ch chiếm 6 09% tổng số hộ n trong x ) còn đại đa số người n trong x đang đứng ngoài hoặc không mấy quan t m đến hoạt động u lịch. ởi thế mặc ù u lịch là một c hội tốt đ x a đ i giảm nghèo, phát tri n sản xuất hàng h a n ng cao thu nhập cho cộng đồng địa phư ng nhưng hiện nay u lịch vẫn gần như chưa tác động đến hoạt động kinh tế và th i quen sản xuất của người n x Tà Xùa n i riêng và thu nhập của địa phư ng n i chung. Mặt khác u lịch cũng chưa khai thác được tài nguyên u lịch văn h a phong phú của cộng đồng n tộc Mông các sản phẩm du lịch văn h a u lịch cộng đồng, sản phẩm thủ công truyền thống và đặc sản địa phư ng vẫn chưa hình thành hoặc tiếp cận được với khách du lịch. Tuy hoạt động du lịch chưa tác động nhiều đến kinh tế văn h a x hội x Tà Xùa nhưng o lượng khách u lịch tăng đột iến trong thời gian gần đ y ý thức ảo vệ cảnh quan môi trường của một số hộ kinh oanh và khách u lịch chưa tốt g y ảnh hưởng tiêu c c đến môi trường sinh thái và c khả năng 122
  10. ẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về cảnh quan môi trường nếu không c những iện pháp giải quyết kịp thời. V thế chúng tôi xin đề xuất với nhà quản lý a nh m giải pháp về kinh tế văn h a - x hội và môi trường nhằm mục tiêu xây d ng thành công thị trường du lịch và phát tri n du lịch x Tà Xùa theo hướng bền vững, mang lại nguồn lợi ổn định và lâu dài cho địa phư ng. 2.5. Giải pháp phát triển bền v ng du lịch xã Tà Xùa - Bắc Yên 2.5.1. Nhóm giải pháp kinh tế - Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về c hội chuy n đổi c cấu sản xuất, nâng cao thu nhập do du lịch mang lại cho người n địa phư ng. - Đối với người dân vùng cao, chợ không ch là n i trao đổi uôn án còn là n i trao đổi tâm tình giao lưu làm quen với bạn bè. Hiện nay, khu chợ ở trung t m x Tà Xùa đang được Nhà máy sản xuất ch Tà Xùa thuê đ sản xuất chè và kinh doanh du lịch. Đ du lịch đến gần h n với người n địa phư ng tạo không gian thuận lợi đ họ c c hội trao đổi, buôn bán các sảm phẩm nông lâm thổ sản o m nh làm ra và giao lưu với khách du lịch cần phục hồi lại chức năng của chợ Trung tâm xã Tà Xùa hoặc tìm một địa đi m phù hợp khác làm chợ. - Điều ch nh quy hoạch sản xuất chè Tà Xùa, xây d ng các diện tích trồng chè có tạo hình cảnh quan phục vụ du lịch. Khoanh vùng bảo tồn chè shan tuyết cổ thụ tại bản Bẹ. - Nghiên cứu, thử nghiệm mô hình sản xuất nông nghiệp sạch (rau sạch, cây thuốc, c y ăn quả chăn nuôi ) phù hợp với Tà Xùa đồng thời tuyên truyền và động viên người dân địa phư ng mở rộng sản xuất nông nghiệp sạch vừa tạo cảnh quan cho du lịch vừa có sản phẩm bán cho khách du lịch. - Nghiên cứu mô hình và tổ chức các hợp tác xã nghề truyền thống đ truyền thừa các nghề thủ công truyền thống của người Mông đồng thời tr c tiếp sản xuất và bán các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm quà tặng quà lưu niệm cho khách du lịch. - Nghiên cứu, thử nghiệm và nhân rộng các loại mô hình du lịch cộng đồng, du lịch văn h a u lịch mạo hi m, du lịch ngh ưỡng tại xã Tà Xùa. - Định hướng phát tri n các sản phẩm du lịch hướng tới nguồn khách du lịch chất lượng cao, có khả năng thanh toán lớn và có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái và nh n văn. Mặt khác, cần đa ạng hóa loại hình dịch vụ và sản phẩm du lịch nhằm khai thác triệt đ nhu cầu của khách du lịch đồng thời kéo dài thời gian khách du lịch lưu trú tại Tà Xùa nói riêng và huyện Bắc Yên nói chung. - Đẩy mạnh quảng bá về du lịch Tà Xùa với các thị trường nguồn khách trong và ngoài nước bằng việc xây d ng trang web Du lịch Tà Xùa bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài, kết nối chặt chẽ với các công ty lữ hành trong và ngoài nước bằng các ch nh sách ưu đ i quà tặng là các đặc sản địa phư ng - Mời gọi thu hút đầu tư chọn l a được những nhà đầu tư c t m c uy t n và chuyên nghiệp. 123
  11. 2.5.2. Nhóm giải pháp văn hóa - xã hội - Mở các lớp tập huấn ngắn hạn kiến thức về dịch vụ du lịch, nấu ăn văn h a địa phư ng tiếng Anh cho các hộ kinh oanh và người n địa phư ng đặc biệt là các hộ tình nguyện tham gia hoạt động du lịch và thanh niên. Mở lớp tập huấn quản lý du lịch cho cán bộ xã. - Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo tồn và quảng á văn h a truyền thống độc đáo của dân tộc mình với khách du lịch trong và ngoài nước. - Tuyên truyền và động viên người dân tham gia học tập n ng cao tr nh độ văn h a tích c c thay đổi những tập quán lạc hậu, mất vệ sinh cũng như khắc phục tâm lý t ti, nhút nhát không ám giao lưu với thế giới bên ngoài. - Xây d ng quy chế hoạt động và quản lý du lịch x Tà Xùa đưa hoạt động kinh doanh du lịch vào quy củ đồng thời tăng cường quản lý nhà nước đối với khách du lịch và các hộ kinh doanh du lịch đảm bảo an toàn về văn h a - xã hội, an ninh trật t cho địa phư ng và khách u lịch. - Duy trì, phát tri n các tổ đội văn nghệ quần chúng tại các bản, các hội. 2.5.3. Nhóm giải pháp môi trường - Đẩy nhanh công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch Khu du lịch sinh thái Tà Xùa; định hướng không gian, kiến trúc cảnh quan cho đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ phát tri n du lịch bền vững. Đặc biệt chú ý đến vấn đề quản lý xây d ng, san lấp mặt bằng, thu gom và xử lý chất thải rắn nước thải nhằm giữ gìn cảnh quan và vệ sinh môi trường. - Nghiên cứu sức tải du lịch của x Tà Xùa và đưa ra các iện pháp thích hợp đ khống chế lượng khách du lịch trong phạm vi sức tải du lịch đ xác định. - Đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mới rừng gắn với trồng hoa, cây cối có chủ đ ch tạo cảnh quan. - Cân nhắc lợi hại và l a chọn giữa phát tri n du lịch, bảo vệ môi trường với một số công trình thủy điện và khai thác khoáng sản. 3. Kết luận Xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên có những điều kiện t nhiên và văn h a x hội phù hợp đ phát tri n du lịch và trong th c tế, từ năm 2015 n i đ y đ là một đi m đến được yêu thích của giới trẻ trong cả nước. Phát tri n du lịch ở Tà Xùa là c hội vàng đ giao lưu phát tri n văn h a - xã hội và kinh tế; nâng cao thu nhập, góp phần x a đ i giảm ngh o đồng thời quảng bá nền văn h a độc đáo của người dân xã Tà Xùa nói riêng và huyện Bắc Yên nói chung với khách du lịch trong và ngoài nước. Song, với hiện trạng thị trường du lịch và các đặc đi m t nhiên, kinh tế văn h a - xã hội hiện nay của x Tà Xùa đ xây d ng thành công thị trường du lịch và phát tri n du lịch x Tà Xùa theo hướng bền vững, mang lại nguồn lợi ổn định và l u ài cho địa phư ng vẫn cần s quyết tâm và những chiến lược phát tri n đúng đắn của các cấp chính quyền t nh S n a huyện Bắc Yên nói chung và xã Tà Xùa nói riêng. 124
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Antonio Machado (2003), Du lịch và phát tri n bền vững (Tourism and Sustainable Development) trong D án: "Xây d ng năng l c cho phát tri n Du lịch ở Việt Nam", VNAT và FUNDESO. [2] World Tourism Organization (WTO) (1998), Guide for Local Authorities on Developing Sustainale Tourism, Madrid: World Tourism Organizatione. [3] Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Lê Thảo (2015), “Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch t nhiên cho phát tri n du lịch bền vững”, trích trong Hội thảo Giáo dục vì s phát tri n bền vững trong thời đại toàn cầu hóa. [4] Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ban hành ngày 19/6/2017, hoa/luat-09-2017-qh14-quoc-hoi-115518-d1.html, tải ngày 20/7/2018 [5] UBND huyện Bắc Yên, “Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết Du lịch Trung tâm xã Tà Xùa”. [6] UBND huyện Bắc Yên, “Thuyết minh Quy hoạch chi tiết Du lịch Trung tâm xã Tà Xùa”. [7] UBND huyện Bắc Yên, “Báo cáo Kế hoạch phát tri n du lịch huyện Bắc Yên đến 2020, tầm nh n đến năm 2030”. [8] UBND huyện Bắc Yên, “Báo cáo tình hình du lịch Tà Xùa tháng 10/2017”. [9] U D x Tà Xùa “Báo cáo Kế hoạch Phát tri n Kinh tế - xã hội x Tà Xùa năm 2016”. CURRENT STATE AND SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN TA XUA, BAC YEN DISTRICT 1Tran Hanh Nguyen, 2Luong Phu 1Tay Bac University 2Bac Yen District Abstract:Thestudy was carried out to assess the current state of tourism development in Ta Xua commune, Bac Yen district, Son La province; analyze the impacts of tourism on the local economy, culture, society and environment; and propose some solutions for sustainable tourism development in Ta Xua Commune. The research employed the participatory observation, in-depth interviews with 7 managers, 5 business households, 6 local people, 12 tourists and 1 expert in the approach of sustainable development and synthesis of secondary sources in the local area. The results show that despite the abundant and diversified tourism resources, Ta Xua tourism is at an early stage in the product life cycle with limited economic and cultural effects and primitive tourism activities. The researchers then propose threegroups of economic, cultural-social and environmental solutions to the managers for a successful tourism market and the sustainable tourism development in Ta Xua commune, bringingabout stable and long-term resources for the local. Keywords: Sustainable tourism, Ta Xua, Bac Yen. 125