Nghiên cứu quy trình sản xuất giống ngao móng tay chúa (cultellus maximus)

pdf 11 trang Gia Huy 20/05/2022 1580
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu quy trình sản xuất giống ngao móng tay chúa (cultellus maximus)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_quy_trinh_san_xuat_giong_ngao_mong_tay_chua_culte.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu quy trình sản xuất giống ngao móng tay chúa (cultellus maximus)

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NGAO MÓNG TAY CHÚA (Cultellus maximus) Nguyên Đưc Minh1*, Trần Ngọc Anh Tuấn1, Đỗ Thị Phương1, Nguyễn Hoàng Thông1, Nguyễn Đăng Pháp1 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm xây dựng được quy trình sản xuất giống ngao móng tay chúa (Cultellus maximus). Nghiên cứu tiến hành khảo sát bốn yếu tố là độ mặn, thức ăn, mật độ ương và vật liệu nền đáy. Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của độ mặn đến tỉ lệ sống của ấu trùng ngao móng tay chúa từ giai đoạn trôi nổi đến giai đoạn đáp đáy cho thấy độ mặn nước ở mức 30‰ cho tỉ lệ sống cao nhất (4,0±1,1%); tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) về tỉ lệ sống giữa nghiệm thức độ mặn 30‰ và độ mặn 25‰ (tỉ lệ sống đạt 3,8±1,21%). Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của thành phần thức ăn cho ấu trùng ngao móng tay chúa từ giai đoạn trôi nổi đến giai đoạn đáp đáy cho kết quả khả quan về sự kết hợp giữa các loại tảo để làm thức ăn. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ ương ấu trùng ngao móng tay chúa giai đoạn ấu trùng trôi nổi đến tỉ lệ sống cho thấy với 3 mật độ thử nghiệm là 3 con/ml, 5 con/ml, 7 con/ml thì tỉ lệ sống cao khi mật độ ương thấp, tuy nhiên không có sự khác biệt đáng kể giữa mật độ 3 con/ml và 5 con/ml (p>0,05). Với giai đoạn giống đến 3 cm, mật độ ương 10 con/cm2 cho tỉ lệ sống tốt nhất đồng thời nền đáy với cấu tạo 100% là cát hoặc sợi sinh học đều cho kết quả tỉ lệ sống cao hơn so với nền đáy 70% cát-30% bùn. Kết quả từ nghiên cứu này giúp xây dựng được nhiều bước của quy trình sản xuất giống ngao móng tay chúa đến giai đoạn đáp đáy, đồng thời cũng khái quát được các yếu tố cơ bản cho việc sản xuất giống ngao móng tay chúa. Các kết quả là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, cải tiến nhằm cho kết quả sản xuất giống cao hơn. Ngoài ra nghiên cứu cũng cung cấp một tiêu chuẩn tham khảo cho người sản xuất giống và các nghiên cứu trong tương lai. Từ khóa: Ngao móng tay chúa, Cultellus maximus, giai đoạn ương. I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngập mặn trải dài từ Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Các loài thân mềm được nuôi phổ biến ở Giờ đến Cà Mau. Việt Nam trong những năm gần đây là nghêu Hiện nay, nguồn thương phẩm ngao móng Bến Tre, nghêu dầu, vẹm xanh, sò huyết, hàu tay chúa chủ yếu được đánh bắt từ tự nhiên và Thái Bình Dương Trong khi ngao móng tay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của thị chúa (Cultellus maximus) là đối tượng nuôi mới trường. Việc khai thác tự nhiên làm số lượng và chưa phổ biến. Ở Việt Nam, qua kết quả điều loài này đang giảm nhanh chóng. Vì vậy, việc tra về khu hệ động vật đáy ven biển, ngao móng phát triển nghề nuôi ngao móng tay chúa vừa tay chúa phân bố tự nhiên dọc theo các vùng bãi giảm áp lực khai thác từ tự nhiên, vừa góp phần triều nông có độ sâu 2-6m, có nền đáy là bùn cân bằng hệ sinh thái và ổn định môi trường ven mịn hoặc bùn cát giàu chất hữu cơ, độ mặn từ biển. Là một đối tượng mới, nên các nghiên cứu 18-30‰, nơi ít bị ảnh hưởng bởi sóng gió, rừng về móng tay chúa tại Việt Nam chưa phong phú. 1 Viên Nghiên cưu Nuôi trông Thuy san II * Email: minhria2@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021 33
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nguyễn Đức Minh và Đỗ Thị Phượng (2015) 2.1. Vật liệu nghiên cứu đã nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh sản 2.1.1. Ngao móng tay chúa bố mẹ của ngao móng tay chúa, xác định được thời kì Ngao móng tay chúa bố mẹ được đánh bắt đỉnh điểm sinh sản là từ tháng 10 đến tháng 11, tại các điểm khác nhau, gồm đảo Thạnh An và trọng lượng bắt đầu thành thục sinh dục là 40 vùng biển Cần Thạnh, thuộc huyện Cần Giờ, g. Nguyễn Quốc Thể và ctv. (2016) đã xác định Tp. Hồ Chí Minh và vùng biển Tân Thành, tỉnh được phương pháp kích thích sinh sản ngao Tiền Giang. Sau khi đánh bắt, chúng được vận móng tay chúa cho kết quả khả quan là phương chuyển về Cơ sở Nghiên cứu Thực nghiệm và pháp sốc nhiệt lạnh. Nhìn chung, các nghiên cứu Sản xuất Thủy sản Thủ Đức, Viện Nghiên cứu về đối tượng này đang ở bước đầu, cần tiến hành Nuôi trồng Thủy sản II bằng phương pháp đóng thêm nhằm phát triển nghề nuôi móng tay chúa. bao nylon có chứa ít nước biển chỉ đủ để giữ ẩm Để cung cấp giống ổn định cho nghề nuôi, và bơm oxy. Mỗi bao chứa 10 kg ngao bố mẹ, việc nghiên cứu giải pháp sản xuất giống nhân thời gian vận chuyển là 4 giờ. Kích cỡ trọng tạo là cần thiết. Nghiên cứu này trình bày kết lượng trung bình của đàn bố mẹ được lựa chọn quả nghiên cứu xác định một số yếu tố ảnh từ 100-160g/con. hưởng đến hiệu quả ương giống nhân tạo ngao Ngao móng tay chúa bố mẹ sử dụng cho móng tay chúa, giai đoạn từ ấu trùng sống trôi sinh sản phải khỏe mạnh, hoạt động của chân nổi đến khi đáp đáy và đạt cỡ giống 3 cm. bò tốt, màu sắc bình thường, vỏ ngoài không bị II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHÁP nứt, vỡ. NGHIÊN CỨU Hình 1. Ngao móng tay chúa bố mẹ được đánh bắt từ tự nhiên. 2.1.2. Hệ thống bể thí nghiệm mịn đảm bảo đủ hàm lượng DO nhưng không Sử dụng hệ thống bể nuôi vỗ ngao móng gây đảo nước quá mạnh. tay chúa bố mẹ, bể kích thích sinh sản bằng Hệ thống ương nuôi ấu trùng gồm: Bể composite. Bể nuôi vỗ có kích thước 2x2 m ương ấu trùng bằng composite, cỡ 1-2 m3/bể, (DxR), mực nước trong bể là 0,8 m. Bể kích dùng cho giai đoạn ương ấu trùng trôi nổi. thích sinh sản dạng hình trụ tròn, bán kính Nước biển có độ mặn 25‰, được xử lý bằng R=0,6 m, mực nước trong bể là 0,5 m. Nước thuốc tím (KMnO4) nồng độ 5 ppm, sau đó cho biển có độ mặn 25-28‰. Có sục khí nhẹ, tạo bọt qua hệ thống lọc cơ bằng túi lọc vải PE có kích 34 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thước lỗ lọc 0,2-1 µm. Kích thích sinh sản bằng phương pháp sốc 2.1.3. Kích thích ngao móng tay chúa bố hạ nhiệt như sau: Xếp ngao móng tay chúa bố mẹ sinh sản mẹ theo chiều đứng với ống xiphon hướng lên Ngao móng tay chúa bố mẹ được nuôi vào các khay nhựa có lỗ thoáng, đặt vào bể nước chung bể và cho ăn 2 lần/ngày bằng các loại tảo biển đã được làm lạnh thấp hơn bể nuôi vỗ là đơn bào, gồm Chaetoceos sp., Nannochloropsis 100C, đáy bể màu trắng để dễ quan sát, để trong sp., Platymonas sp., Isochrysis sp., với mật độ khoảng 45 phút. Sục khí mạnh trong thời gian 5x104 tế bào/ml, có bổ sung tảo khô khi thấy thực hiện kích thích. Bố mẹ sẽ phóng thích giao thiếu thức ăn. Nước được thay hàng ngày với tử trong khoảng thời gian này. lượng trung bình 50%, tùy thuộc vào sự biến Trứng thụ tinh sẽ được thu bằngcách lọc động chất lượng của nước có thể tăng số lần qua lưới PE có kích thước mắc lưới 50 µm (kích thay lên cho phù hợp. Sau khi nuôi vỗ từ 2-5 thước của trứng đã thụ tinh khoảng 70-80 µm) ngày, con bố mẹ thường đạt mức thành thục và và chuyển vào các bể 500 L để tiến hành thực sẵn sàng sinh sản. hiện các thí nghiệm. Hình 2. Ngao móng tay chúa phóng tinh trùng trong bể đẻ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu µm. Sau đó pha với nước ngọt để đạt độ mặn 2.2.1. Xác định ảnh hưởng của độ mặn lần lượt là 20, 25 và 30‰ để tiến hành bố trí thí đến hiệu quả ương ấu trùng giai đoạn chữ D nghiệm. đến đáp đáy Việc thay nước các bể ương nuôi ấu trùng Quản lý và chăm sóc bể ương được tiến hành như sau: Bể ương nuôi ấu trùng có kích cỡ 2m3 được + Từ ngày 1-3 không cần thay nước trong sục khí nhẹ 24/24 giờ, đảm bảo nước chuyển bể ương nuôi. động đều từ đáy lên mặt, tránh hiện tượng ấu + Từ ngày thứ 3-5, thay 50-60% thể tích trùng lắng xuống đáy trong quá trình ương nuôi, nước trong bể ương mỗi ngày qua lưới lọc ấu đồng thời đảm bảo hàm lượng ôxy hòa tan duy trùng có kích cỡ 50 µm. trì ở mức từ 4-6 mg/L. + Từ ngày thứ 6-8, thay 60-80% thể tích Chuẩn bị nước biển có độ mặn 30‰, xử lý nước trong bể ương mỗi ngày qua lưới lọc ấu lắng, lọc thô, rồi lọc tinh qua lưới cỡ mắt 1-5 trùng có kích cỡ 75 µm. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021 35
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II + Ngày thứ 9-10, tiến hành lọc ấu trùng lưới đỉnh vỏ (sau 5 - 6 ngày), bắt đầu cho ăn thêm tảo lọc ấu trùng có kích cỡ 100 µm chuyển qua bể Chaetoceros gracilis với mật độ 5-7x104 tb/ml. ương nuôi ấu trùng để chuẩn bị cho ấu trùng Bố trí thí nghiệm đáp đáy. Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của độ mặn Thức ăn và phương pháp cho ăn đến tỉ lệ sống ấu trùng được bố trí kiểu hoàn Thức ăn sử dụng trong nuôi ấu trùng gồm toàn ngẫu nhiên, với 3 nghiệm thức ứng với 3 4 loài tảo: Nannochloropsis oculata, Chlorella độ mặn (20, 25 và 30‰), mỗi nghiệm thức lặp sp., Isochrysis galbana, Chaetoceros gracilis. lại 3 lần. Sử dụng cùng chế độ cho ăn và thay Sau khi trứng nở 1 ngày, quan sát thấy ấu nước cho tất cả 3 nghiệm thức, với mật độ 5 trùng đã phát triển tốt, các cơ quan nội quan đã con/ml. hình thành đầy đủ thì tiến hành cho ăn lần đầu. Ấu trùng được thu mẫu để xác định tỉ lệ Trong 3 ngày đầu, cho ăn tảo Nannochlonopsis sống 3 ngày một lần đến khi kết thúc thí nghiệm, oculata. Nước nuôi tảo được lọc qua lưới để thời gian thực hiện thí nghiệm là 15 ngày, kết loại bỏ động vật phù du và xác tảo chết sau thúc khi hết giai đoạn ấu trùng chân bò (Spat). đó mới cho ấu trùng ăn. Mỗi ngày cho ăn 2-3 So sánh tỉ lệ sống giữa 3 nghiệm thức để chọn lần, với liều lượng thức ăn trung bình 3-5x104 nghiệm thức có độ mặn phù hợp nhất cho tỉ lệ tb/ml. Từ ngày thứ 3, bắt đầu cho ăn thêm tảo sống cao nhất và dùng độ mặn này để bố trí cho Isochrysis galbana (dạng khô) với liều lượng thí nghiệm tiếp theo. 2g/m3. Khi ấu trùng đã phát triển đến giai đoạn Bảng 1. Cách bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng của độ mặn (ĐM) lên tỉ lệ sống ấu trùng ngao móng tay chúa. Nghiệm thức Độ mặn ương ấu trùng (‰) Số lần lặp lại ĐM1 20 3 ĐM2 25 3 ĐM3 30 3 2.2.2. Xác định ảnh hưởng của thành phần theo tỷ lệ: 1:1:1 (theo mật độ tảo trung bình thức ăn đến tỉ lệ sống ấu trùng 5x104 tb/ml). Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của thành - Nghiệm thức 4 (TA4): Hỗn hợp tảo tươi phần thức ăn lên tỉ lệ sống ấu trùng được bố trí Isochrysis galbana, Nannochloropsis oculata, kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, Chaetoceros gracilis. (theo mật độ tảo trung mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Các nghiệm thức bình 3-5x104 tb/ml) cho ăn 3 lần/ngày và hỗn hợp có cùng mật độ nuôi là 4 con/ml và cùng độ mặn tảo khô Isochrysis galbana, Nannochloropsis 25‰ từ kết quả thí nghiệm trước. Các nghiệm oculata, Chaetoceros gracilis. (tổng 1,5 g/m3, thức như sau: trung bình mỗi loại 0,5 g/m3) cho ăn 1 lần/ngày. - Nghiệm thức 1 (TA1): 100% Vào 3 ngày đầu tiên, cho ăn với mật độ tảo Nannochloropsis oculata, là 3-5x104 tb/ml. Khi ấu trùng đã phát triển đến - Nghiệm thức 2 (TA2): 100% Isochrysis giai đoạn đỉnh vỏ (sau 5-8 ngày), cho ăn với mật galbana. độ tảo từ 5-7x104 tb/ml và đến giai đoạn đáp đáy - Nghiệm thức 3 (TA3): Isochrysis galbana, (9-15 ngày) cho ăn với mật độ tảo 8-10x104 tb/ Nannochloropsis oculata, Chaetoceros gracilis. ml. Tảo đã được kiểm tra và cho ăn 4 lần/ngày, 36 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II cách nhau 6 giờ/lần. Thay nước như mô tả phần galbana, Chaetoceros gracilis theo tỷ lệ: 1:1:1. trước. Với hàm lượng 10-12x104 tb/ml, được kiểm Kết thúc thí nghiệm sau 15 ngày, chọn tra và cho ăn 2 lần/ngày, cách nhau 06 giờ/ nghiệm thức có thành phần thức ăn cho tỉ lệ lần và hỗn hợp tảo khô Isochrysis galbana, sống của ấu trùng cao nhất để làm yếu tố cố Nannochloropsis oculata, Chaetoceros gracilis. định cho thí nghiệm tiếp theo. (tổng 1,5g/m2, trung bình mỗi loại 0,5g/m2) cho 2.2.3. Xác định ảnh hưởng của mật độ ấu ăn 1 lần/ngày. Định kỳ hai ngày tiến hành thay trùng lên tỉ lệ sống của chúng từ 50-70% nước/lần, tùy thuộc vào sự biến động Các điều kiện chăm sóc tương tự như chất lượng của nước có thể tăng số lần thay lên đã mô tả ở phần trước. Thí nghiệm được bố trí cho phù hợp với thời gian ương là 90 ngày. với điều kiện tương đồng về độ mặn 25‰ từ kết 2.2.5. Xác định ảnh hưởng của các vật quả thí nghiệm 2.2.1 và loại thức ăn đã được liệu nền đáy đến ngao móng tay chúa giai xác định ở thí nghiệm 2.2.2, theo kiểu hoàn toàn đoạn giống 1 đến 3 cm ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức Ngao móng tay chúa 1 cm được ương với lặp lại 3 lần, cụ thể như sau: mật độ 10 con/cm2, trong các bể composite diện - Nghiệm thức 1 (MĐ1): 3 con/ml tích 2x2 m2, cho ăn giống với chế độ ăn của thí - Nghiệm thức 2 (MĐ2): 5 con/ml nghiệm 2.2.4, sục khí 24/24 giờ. Định kỳ hai - Nghiệm thức 3 (MĐ3): 7 con/ml ngày tiến hành thay từ 50-70% nước/lần, tùy Trong thí nghiệm nay, quan sát hoạt động thuộc vào sự biến động chất lượng của nước có và hấp thụ dinh dưỡng của ấu trùng hàng ngày thể tăng số lần thay lên cho phù hợp. qua kính hiển vi. Điều chỉnh lượng thức ăn Thí nghiệm được bố trí với 3 kiểu nền đáy thông qua quan sát lượng thức ăn có trong dạ (NĐ) khác nhau: Gồm cát-bùn (tỷ lệ 70-30%), dày ấu trùng ở mỗi nghiệm thức, nhằm đảm bảo cát và sợi sinh học. Với nghiệm thức cát-bùn và cung cấp đủ thức ăn cho ấu trùng. Mỗi hai ngày cát dùng rây với các kích cỡ mắt lưới 200µm tiến hành thay từ 50-70% nước/lần, tùy thuộc và 500µm để chọn cát có cỡ Ø 200-500µm. vào sự biến động chất lượng của nước có thể Ở những bể có bố trí chất nền đáy bùn và cát tăng số lần thay lên cho phù hợp. thì cung cấp 1 lớp dày khoảng 3-5 cm, chiều 2.2.4. Xác định ảnh hưởng của mật độ sâu mực nước từ 70 cm. Bùn và cát sau khi ương ngao móng tay chúa giống 1 đến 3 cm lấy về được rửa sạch, loại bỏ địch hại như ốc Sau giai đoạn đáp đáy, giống ngao móng xoắn và các tạp chất, tiếp đến tiến hành ngâm tay chúa được ương tiếp tục đạt cỡ trung bình trong dung dịnh thuốc tím 2-3 ppm; rửa sạch 0,5-1 cm. Ngao móng tay chúa giai đoạn giống và phơi khô. Đối với nghiệm thức sợi sinh học 1 cm được ương đến 5 cm trong 9 bể 2x2 m2 dùng những ống PVC Ø 400 cm và bịt lưới phần với 3 nghiệm thức về mật độ. Thí nghiệm được đáy (mắt lưới 200 µm), đặt ống trong bể ương. tiến hành theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên và mỗi Lắp hệ thống cấp nước từ dưới lên thành ống nghiệm thức được lập lại 3 lần. (dowwelling). - Nghiệm thức 1 (MĐG1): 10 con/cm2 - NĐ1: Cát 70%, bùn 30% - Nghiệm thức 2 (MĐG2): 20 con/cm2 - NĐ2: Cát 100%. - Nghiệm thức 3 (MĐG3): 30 con/cm2 - NĐ3: Sợi sinh học. Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện Thời gian ương là 90 ngày nhà giống. Giống được cho ăn bằng hỗn hợp Xác định tỷ lệ sống ấu trùng bằng phương 3 loại tảo: Nannochloropsis oculata, Isochrysis pháp định lượng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021 37
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Sử dụng buồng đếm phiêu sinh động vật để + Vthu: thể tích thu mẫu xác định số lượng ấu trùng ngao móng tay chúa Quan sát và đếm ấu trùng của từng giai giai đoạn sống trôi nổi. Dùng cốc thủy tinh 100 đoạn và tính tỉ lệ sống phần trăm của mỗi giai ml, thu ấu trùng ở 5 điểm xung quanh bể, sau đoạn bằng phần mềm Excel 2016. So sánh đó đếm ấu trùng có trong 500 ml nước. Tổng số sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng trắc lượng ấu trùng (X) được tính như sau: nghiệm ONE-WAY ANOVA và Tukey test, sử dụng phần mềm SPSS 20. III. KẾT QUẢ 3.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ Trong đó: sống của ấu trùng. + T: số cá thể đếm được. Tỷ lệ sống của ấu trùng móng tay chúa giai + A: thể tích 1 ô đếm (= 1 μl ). đoạn trôi nổi giữa các độ mặn khác nhau được + N: số ô đếm. thể hiện qua Bảng 2. + Vcđ: thể tích cô đặc Bảng 2. Tỷ lệ sống của ấu trùng sau 15 ngày ương nuôi. Stt Nghiệm thức Tỷ lệ sống của ấu trùng (%) 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 1 ĐM1 (20‰) 80,5 61,3 39,2 21,2 3,2±1,3a 2 ĐM2 (25‰) 86,3 69,4 42,7 24,8 3,8±1,2b 3 ĐM3 (30%) 90,6 73,7 50,2 27,8 4,0±1,1b Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác nhau trong cùng một cột cho thấy sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p 0,05), nhưng có có sự khác thức ăn khác nhau ở các nghiệm thức được trình với nghiệm ĐM1 (p=0,009 và p=0,043). Vì vậy, bày ở Bảng 3. độ mặn thích hợp cho ương nuôi ấu trùng ngao Bảng 3. Tỷ lệ sống của ấu trùng sau 15 ngày ương nuôi. Stt Nghiệm Tỷ lệ sống của ấu trùng (%) thức 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 1 TA1 85,3 50,2 30,58 19,7 10,3±1,2a 2 TA2 83,5 52,9 29,2 17 7,9±1,1b 3 TA3 85,6 54,5 32,3 21,8 14,1±4,5c 4 TA4 87,1 64,6 46,2 30,4 18,2±1,2c Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác nhau trong cùng một cột cho thấy sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 38 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tỷ lệ sống ấu trùng của các nghiệm thức có TA2 do vòng đời sinh trưởng của loại tảo này sự chênh lệch rõ rệt. Nghiệm thức TA4 cho kết dài nên ít gây ô nhiễm môi trường. Khi kết quả tốt nhất, tỷ lệ sống đạt 18,2%, và nghiệm hợp 3 loại tảo tươi Nannochloropsis oculata, thức TA2 cho kết quả thấp nhất (tỷ lệ sống đạt Isochrysis galbana và Chaetoceros gracilis 7,9%) (p=0,011 0,05). Vì vậy thành phần tảo của cả ảnh hưởng đến sự phát triển và tỷ lệ sống của hai TA3 và TA4 đều phù hợp cho ương nuôi ấu ấu trùng. Nghiệm thức TA1 sử dụng 1 loài tảo trùng ngao móng tay chúa. là Nannochloropsis oculata nhưng tỉ lệ sống 3.3. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ đạt 10,3±1,2%, cao hơn so với nghiệm thức lệ sống ấu trùng Bảng 4. Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao móng tay chúa. Tỷ lệ sống của ấu trùng (%) Stt Nghiệm thức 3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày 15 ngày 1 MĐ1 (3 con/ml) 86 68,8 48,9 26,2 19,2±1,21a 2 MĐ2 (3 con/ml) 84,1 65,8 47 24 18,8±1,11a 3 MĐ3 (7 con/ml) 83 64,6 45,9 22 17,8±1,32b Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác nhau trong cùng một cột cho thấy sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Khi ương ở mật độ cao khả độ 30 con/cm2, tỉ lệ sống đạt rất thấp. Sự khác năng cạnh tranh thức ăn, thức ăn dư thừa, chất biệt về tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức là do tác thải của ấu trùng làm cho tỷ lệ sống của ấu trùng động của việc cạnh tranh thức ăn và nguy cơ giảm. Với kết quả này thì có thể nhận định là ô nhiễm môi trường nước, mật độ ương giống ương ở mật độ 5 con/ml là tốt nhất. cao sẽ gia tăng hai yếu tố này làm cho tỉ lệ sống 3.4. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ giảm. Với kết quả này thì có thể nhận định là lệ sống ngao móng tay chúa giống 3 cm nuôi ở mật độ 10 con/cm2 là tốt nhất. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021 39
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 5. Tỷ lệ sống của ấu trùng ngao móng tay chúa. Tỷ lệ sống của giống (%) Nghiệm thức 30 ngày 60 ngày 90 ngày MĐG1 (10 con/cm2) 60,05 23,56 2,17±0,03a MĐG2 (20 con/cm2) 45,16 16,54 1,44±0,31b MĐG3 (30 con/cm2) 36,64 13,65 0,40±0,08c Ghi chú: Các ký hiệu chữ khác nhau trong cùng một cột cho thấy sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p 0,05). Vì vậy, nghĩa so với cac độ mặn 23‰ và 35‰ nhưng có thể ương nuôi ấu trùng ngao móng tay chúa không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với ở điều kiện độ mặn từ 25‰ đến 30‰. Kết quả độ mặn 27‰ (p>0,05). Mức độ mặn 25-30‰ 40 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II cũng được đề xuất trong quy trình ương nuôi thức MĐ2 (5 con/ml), sự khác biệt về tỉ lệ sống nghêu Bến Tre của Chu Trí Thiết (2008) (Chu không có ý nghĩa thống kê nên mật độ 5 con/ml Chí Thiết, 2008). Tuy nhiên, cần lưu ý đến việc có thể được sử dụng cho sản xuất giống. Mật giảm độ mặn đến mức phù hợp ở cuối giai đoạn độ ấu trùng được đề xuất là 3-5 con/ml, thấp giống, khi bắt đầu đưa đi nuôi thương phẩm để hơn mật độ ấu trùng nghêu trong nghiên cứu tránh việc sốc độ mặn khi thả ra bãi nuôi. của Chu Trí Thiết và ctv. (2018) là 10 con/ml do Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thành kích thước của ấu trùng ngao móng tay chúa lớn phần thức ăn cho ấu trùng ngao móng tay chúa hơn ấu trùng nghêu; giai đoạn ấu trùng chân bò giai đoạn D-đáp đáy trong thí nghiệm này cho (9 ngày), ấu trùng ngao móng tay chúa đạt ~260 kết quả khả quan về sự kết hợp giữa các loại tảo µm trong khi ở ấu trùng nghêu chỉ đạt ~170 µm. để làm thức ăn. Kết quả của thí nghiệm này phù Ở giai đoạn ương giống đến kích thước 1-3 hợp với kết quả nghiên cứu về nâng cao tỷ lệ cm, chất liệu nền đáy có bùn (70% cát- 30% sống của ấu trùng sò huyết (Anadara granosa) bùn) không thích hợp để ương giống ngao móng giai đoạn trôi nổi bằng cách kết hợp các loại tảo tay chúa, chất liệu nền đáy là 100% cát hoặc sợi đơn bào để làm thức ăn của Danh Ân (2011). sinh học (lưới mịn, có mắt lưới 200µm) cho kết Chu Chí Thiết và Kumar (2008) ương ấu trùng quả tỉ lệ sống con giống tốt hơn. nghêu Bến Tre giống cho tỷ lệ sống cao nhất khi Mật độ ương giống giai đoạn 1-3 cm của sử dụng hỗn hợp tảo Nannochloropsis oculata, ngao móng tay chúa thích hợp nhất là 10 con/ Isochrysis galbana, Chaetoceros calcitrans với cm2, với mật độ 20-30 con/cm2, tỉ lệ sống giảm mật độ 10x104 tb/ml, nghêu và sò huyết cũng còn rất thấp. thuộc nhóm thân mềm hai mảnh vỏ như ngao V. KẾT LUẬN móng tay chúa. Ngoài ra, kết quả của thí nghiệm - Độ mặn nước ương là 25-30‰ cho kết thành phần thức ăn cũng cho thấy việc bổ sung quả về tỷ lệ sống của ấu trùng ngao móng tay tảo khô vào thức ăn (nghiệm thức TA4) cho kết chúa trong giai đoạn trôi nổi tốt nhất. quả tỉ lệ sống của ấu trùng đạt mức cao. Việc sử - Sự kết hợp giữa các loại tảo tươi và tảo dụng tảo khô sẽ đảm bảo đầy đủ lượng thức ăn khô của 3 loại tảo Nannochloropsis oculata, cho ấu trùng nên tăng tỉ lệ sống; tuy nhiên có Isochrysis galbana và Chaetoceros gracilis. cho thể làm tăng giá thành sản xuất. Do ngao móng kết quả về tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tay chúa là đối tượng mới, giá thành giống sẽ ở ấu trùng ngao móng tay chúa trong giai đoạn mức cao nên có thể cân nhắc việc bổ sung tảo trôi nổi tốt nhất. khô vào giai đoạn ương giống nhằm đảm bảo - Mật độ ương nuôi 3-5 con/ml cho kết quả lượng con giống thu được để bù đắp cho chi phí về tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng sản xuất. ngao móng tay chúa trong giai đoạn trôi nổi tốt Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ nhất. ương ấu trùng ngao móng tay chúa ảnh hưởng Ở giai đoạn ương giống đến kích thước 1-3 đến tỉ lệ sống cho thấy với 3 mật độ thử nghiệm cm, chất liệu nền đáy là 100% cát hoặc sợi sinh là 3 con/ml, 5 con/ml, 7 con/ml thì tỉ lệ sống cao học (lưới mịn, có mắt lưới 200 µm) cho kết quả khi mật độ ương thấp. Ở mật độ ương thấp, sự tỷ lệ sống con giống tốt và mật độ ương giống cạnh tranh về các điều kiện dinh dưỡng cũng giai đoạn 1-3 cm của ngao móng tay chúa thích như chất thải tác động đến yếu tố môi trường hợp nhất là 10 con/cm2. ít hơn nên mật độ sống của ấu trùng cao hơn. Giữa nghiệm thức MĐ1 (3 con/ml) và nghiệm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021 41
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II LỜI CẢM ƠN sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu lụa Bai bao nay la môt phân cua kêt qua nghiên (Paphia undulata Born, 1778) giai đoạn trôi nổi tại Khánh Hòa. Số tạp chí 04-2019(2019) Trang: cứu của đề tài khoa học “Nghiên cứu xây dựng 19-25. Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản. quy trình sản xuất giống và thử nghiệm nuôi Trường Đại học Nha Trang. thương phẩm ngao móng tay chúa (Cultellus Nguyễn Đức Minh, Đỗ Thị Phượng, 2015. Bao cao maximus Gmelin, 1791) tại Cần Giờ, Tp. Hồ khoa hoc đê tai “Nghiên cứu đặc điểm sinh học Chí Minh” thuộc chương trình Khoa học & sinh sản và thăm dò khả năng sinh sản của Ngao móng tay chúa Cultellus maximus”. Đề tài Sơ Công nghệ cấp Thành phố. Nhóm tác giả xin KH&CN Thành phố Hồ Chí Minh. chân thành cảm ơn Quỹ phát triển Khoa học và Nguyễn Quốc Thể, Nguyễn Đức Minh, Ngô Minh Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa Lý, Nguyễn Minh Đương, Lê Hoài Trân, Tô học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo Minh Thảo, Phan Quốc Việt, 2016. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm cho sinh sản điều kiện, hỗ trợ kinh phi thưc hiên nghiên cứu giống ngao móng tay chúa (Sinovacula.sp). này. Cam ơn Lanh đao Viên Nghiên cưu Nuôi Chu Chí Thiết và M.S. Kumer, 2008. Kỹ thuật nuôi trông Thuy san II đã quan tâm chỉ đạo sâu sát để và sản xuất giống ngao Bến Tre (Meretrix lytara, triển khai nhiêm vu. Cảm ơn cac đông nghiêp đã Sowerby, 1851). Kết quả nghiên cứu của chương trình CARD. phối hợp tốt trong quá trình triển khai thực hiện. Chu Chí Thiết, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Vinh, 2018. Ảnh hưởng của mật độ ương và thời Danh Ân, Nguyễn Đức Minh, 2011. Phương pháp điểm phân cỡ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu sinh sản và ương nuôi ấu trùng sò huyết (Anadara trùng nghêu (Meretrix lyrata) từ giai đoạn bơi tự granosa). Khóa luận tốt nghiệp kĩ sư Công nghệ do đến giai đoạn bò lê. Tạp chí khoa học trường Sinh học. Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Đại học Vinh. Tập 46, Số 4A (2017), tr. 63-70 Vũ Trọng Đại, Ngô Anh Tuấn, Ngô Thị Thu Thảo, 2019. Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn lên 42 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II STUDY ON THE SEED PRODUCTION PROTOCOL FOR RAZOR CLAM (Cultellus maximus) Nguyen Duc Minh1*, Tran Ngoc Anh Tuan1, Do Thi Phuong1, Nguyen Hoang Thong1, Nguyen Dang Phap1 ABSTRACT This study was aimed to develop the seed production protocol for the razor clam (Cultellus maximus) from larvae to the spat stage. The study was conducted based on three experiments on salinity, feed and density, with three replications. The experimental results on the effect of salinity on the survival rate of the razor clam larvae from the floating stage to the spat stage showed that water salinity at 30‰ gave the highest survival rate (4.0 ± 1.10%); however, the difference in survival rate between treatments with salinity 30‰ and salinity 25‰ (survival rate reached 3.8±1.21%) was not statistically significant (p > 0.05). The results of the experiment on the effects of the feed ingredients for the D-landing stage of the razor clam larvae in this experiment gave positive results on the combination of algae for food. The experimental results on the effect of the razor clam larval density on survival showed that with three densities of 3 individuals/ml, 5 individuals/ml, and 7 individuals/ ml, the survival rate was high when stocking density was low; however, there was no significant difference between the densities of 3 individuals/ml and 5 individuals/ml (p > 0.05). With the seed stage up to 3 cm, the stocking density of 10 individuals/cm2 gave the best survival rate, and the bottom substrate with 100% sand or biofiber composition both resulted in a higher survival rate than the substrate of 70% sand-30% mud. The results from this study could help to establish the production protocol of the razor clam breed until the spat stage. This study also generalized the basic factors for the production of the razor clam breed. There are the basis for further studies and process improvement for better results. Keywords: Razor clam, Cultellus maximus, nursery stage. Người phản biện: TS. Nguyên Văn Trai Người phản biện: TS. Nguyên Phuc Câm Tu Ngày nhận bài: 05/5/2021 Ngày nhận bài: 05/5/2021 Ngày thông qua phản biện: 28/7/2021 Ngày thông qua phản biện: 30/7/2021 Ngày duyệt đăng: 26/9/2021 Ngày duyệt đăng: 26/9/2021 1 Research Institute for Aquaculture No.2 * Email: minhria2@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 20 - THÁNG 9/2021 43