Ứng dụng mô hình năng lượng sinh học để xác định nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo (pseudapocryptes elongates)

pdf 7 trang Gia Huy 20/05/2022 2600
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng mô hình năng lượng sinh học để xác định nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo (pseudapocryptes elongates)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfung_dung_mo_hinh_nang_luong_sinh_hoc_de_xac_dinh_nhu_cau_pro.pdf

Nội dung text: Ứng dụng mô hình năng lượng sinh học để xác định nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo (pseudapocryptes elongates)

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NĂNG LƯỢNG SINH HỌC ĐỂ XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA CÁ KÈO (Pseudapocryptes elongates) Trần Thị Bé1 và Trần Thị Thanh Hiền2 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện để xác định nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) bằng mô hình năng lượng sinh học. Nghiên cứu được thực hiện với 3 thí nghiệm: (i) Năng lượng và protein tiêu hao (ii) Hiệu quả sử dụng năng lượng và protein và (iii) Nghiên cứu thu mẫu cá qua các giai đoạn phát triển tại các ao nuôi công nghiệp để làm căn cứ xây dựng mô hình xác đinh nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo. Kết quả tỉ lệ protein tiêu hóa/ năng lượng tiêu hóa (DP/DE) của cá kèo được xác định từ 21,9 đến 24,2. Với mức năng lượng thức ăn là 13MJ/kg, nhu cầu protein của cá kèo lần lượt là 31% và 28% tương ứng với kích cỡ cá có khối lượng 5,0 và 20,0 g. Từ khóa: Cá kèo, mô hình năng lượng sinh học, nhu cầu protein, nhu cầu năng lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ nuôi trong những năm gần đây ở Đồng bằng sông Nhu cầu dinh dưỡng của cá được nghiên cứu Cửu Long (ĐBSCL). Cá kèo được nuôi chủ yếu ở bằng phương pháp truyền thống được thực hiện các tỉnh ven biển như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng từ những năm của thập niên 40 (Lê Thanh Hùng, và Trà Vinh, góp phần đa dạng đối tượng nuôi và 2008). Tuy nhiên đối với phương pháp truyền thống hạn chế rủi ro trong nuôi trồng thủy sản. Hiện nay sẽ tốn nhiều thời gian và khả năng ứng dụng rộng nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho cá kèo còn rãi không cao (Lupatsch, 2003). Trong thời gian gần hạn chế, chưa có nghiên cứu về nhu cầu protein và đây, các nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã năng lượng cho các giai đoạn nuôi thương phẩm. áp dụng những kỹ thuật, phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này đã ứng dụng mô hình năng lượng mới nhằm tối ưu hóa thức ăn cho động vật thủy sinh học để xác định nhu cầu protein và năng lượng sản nói chung và cá nói riêng. Việc ứng dụng mô của cá kèo (Pseudapocrytes elongatus). hình hóa (mô hình đa nhân tố, mô hình năng lượng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sinh học) để xác định nhu cầu dinh dưỡng của loài cá đã được sử dụng phổ biến (NRC, 2011). Một số 2.1. Đối tượng nghiên cứu loài cá đã được các tác giả áp dụng mô hình này Đối tượng nghiên cứu là cá kèo nuôi thương trong việc xác định nhu cầu dinh dưỡng như cá tráp phẩm tại Tỉnh Bạc Liêu. Cá kèo (Sparus aurata), cá vền (Dicentrarchus labrax) và cá được nghiên cứu có kích thước khác nhau và mú chấm đen (Epinephelus aeneus) (Lupatsch et al., được thu từ 30 ao khác nhau. 2003); Cá cam (Seriola lalandi) (Booth et al., 2010); cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) (Glencross 2.2. Phương pháp nghiên cứu et al., 2011) và cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) Nghiên cứu áp dụng phương pháp mô hình năng (Trung et al., 2011). lượng sinh học để xác định nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo được thực hiện với 3 thí nghiệm: Thông qua phương pháp mới này có thể xác định nhu cầu dinh dưỡng của cá trong suốt chu kỳ 2.2.1. Sinh trưởng và thành phần hóa học của cá nuôi thương phẩm, giúp tiết kiệm được thời gian kèo nuôi thương phẩm và chi phí nghiên cứu. Ưu điểm của phương pháp Nghiên cứu được tiến hành bằng cách thu mẫu này đã được ứng dụng để xác định nhu cầu dinh cá kèo ở các ao nuôi thâm canh trên địa bàn tỉnh dưỡng cho một số loài cá có giá trị kinh tế trên thế Bạc Liêu. Cá được thu 4 tháng ở 30 ao nuôi. Mẫu cá giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy, việc được thu định kỳ hằng tháng với số lượng 30 con/ao áp dụng nó để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho cá trong một lần thu. Mẫu cá được cân, đo và giữ lạnh kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) để xây chuyển về phòng thí nghiệm của Khoa Thủy sản, dựng công thức thức ăn cho cá là một trong những Trường Đại học Cần Thơđể phân tích thành phần vấn đề cần thiết góp phần hoàn thiện quy trình nuôi sinh hóa. Từ đó xác định phương trình tương quan đối tượng này trong tương lai. Cá kèo là một trong y = axb giữa tăng trưởng tuyệt đối và khối lượng của những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế được cá (Lupatsch, 2003). 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Bạc Liêu; 2 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 163
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 2.2.2. Xác định năng lượng và protein tiêu hao cho độ, protein, lipid, tro, xơ và NFE (chất bột đường) duy trì của cá kèo của thức ăn và cá được xác định theo phương pháp Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức tương ứng với AOAC (2000) và năng lượng được đo bằng máy 4 nhóm kích cỡ cá khác nhau (3,63 ± 0,15 g; 5,86 ± Calorimeter. 0,06 g; 14,2 ± 0,06 g và 20,0 ± 0,15 g) được bố trí với Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Số liệu mật độ 30 con/ bể và mỗi nghiệm thức được lặp lại được xử lý theo chương trình excell version 5.0 3 lần. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu và SPSS version 16,0. So sánh trung bình giữa các nhiên với thời gian thí nghiệm là 28 ngày. Cá kèo ở nghiệm thức dựa vào ANOVA một nhân tố và phép tất cả các nghiệm thức không được cho ăn trong suốt thử DUNCAN ở mức ý nghĩa (P < 0,05). Mô hình quá trình thí nghiệm. Nhiệt độ trong các bể sáng năng lượng sinh học sử dụng theo mô hình toán chiều dao động từ 27,8 - 29,7; pH nước dao động học chung của Lupatsch và cộng tác viên (2003), từ 7,3 - 7,5. Cá được cân, phân tích thành phần sinh Glencross và cộng tác viên (2011) và Trung và cộng hóa trước và sau khi kết thức thí nghiệm. Chỉ tiêu tác viên (2011). cần xác định gồm năng lượng tiêu hao và protein tiêu hao. Tương quan giữa năng lượng protein tiêu 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu hao và khối lượng của cá theo (Lupatsch et al., 2001) Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 01/2011 đến được thể hiện bằng phương trình sau: y = axb; Trong 12/2014 tại Khu thí nghiệm thuộc Khoa Thủy sản, đó: y là protein hoặc năng lượng tiêu hao; x: khối Trường Đại học Cần Thơ và Tỉnh Bạc Liêu. lượng trung bình nhân của cá (Geometric Mean 0,5 Body Weight) GMW = (Wt x Wo) ; a: năng lượng, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN protein tiêu hao hàng ngày của cá ; b: hệ số trao đổi 3.1. Sinh trưởng và thành phần sinh hóa của cá năng lượng/protein. kèo nuôi thương phẩm 2.2.3. Xác định hiệu quả sử dụng năng lượng và Kết quả phân tích tương quan giữa tăng trưởng protein của cá kèo tuyệt đối (DWG) và khối lượng của cá kèo thể hiện Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm qua phương trình y = 0,10410,2782, cho thấy cá kèo có 5 nghiệm thức tương ứng với các mức cho ăn là 0%; khối lượng càng lớn thì DWG của cá càng cao. Ở một 1,5%; 3,0%; 4,5% và 6,0% khối lượng thân/ngày. Mỗi số kết quả nghiên cứu trên các loài cá khác cho thấy nghiệm thức được lặp lại 3 lần với mật độ cá bố trí khuynh hướng tăng trưởng của cá cũng xảy ra tương là 30 con/bể. Thời gian tiến hành là 28 ngày. Thức ăn tự. Cụ thể, ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thí nghiệm có hàm lượng 33,6% protein, năng lượng tương quan giữa khối lượng và tăng trưởng tuyệt 16,3 MJ/kg. Cá thí nghiệm có khối lượng trung đối của cá thông qua phương trình y (g/ngày) bình là 3,31 ± 0,01 g/con và được cho ăn 3 lần/ ngày = 0,235x (g)0,53(R2 = 0,77) (Glencross et al., 2010). (7h30, 11h30, 16h) với các mức cho ăn tương ứng Đối với cá rô phi (O. niloticus) được xác định với với từng nghiệm thức. Trong quá trình thí nghiệm phương trình y (g/ngày) = 0,276 x (g)0,46 (R2 = 0,73) cá được thay nước định kỳ 3 ngày/ lần, mỗi lần thay (Trung et al., 2011). 30% thể tích nước trong bể. Nhiệt độ nước trong các bể thí nghiệm dao động từ 27,5 đến 29,6oC; pH nước dao động từ 7,4 - 7,6. Các chỉ tiêu cần xác định như: thành phần hóa học thức ăn và cá kèo, tỷ lệ sống, tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng tương đối, hệ số thức ăn. Nhu cầu năng lượng (E) và nhu cầu protein (P) duy trì, hiệu quả sử dụng E và hiệu quả sử dụng P được được xác định như sau: Nhu cầu E và P duy trì, hiệu quả sử dụng E và P được xác định theo phương pháp của NRC (2011) dựa trên phương trình: y = ax + b. 2.2.4. Phương pháp phân tích mẫu xử lý và phân tích số liệu Hình 1. Mối tương quan giữa khối lượng Phương pháp phân tích mẫu: Các chỉ tiêu về ẩm và tăng trưởng tuyệt đối của cá 164
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Mối tương quan giữa các thành phần hóa học và 3.2. Protein và năng lượng tiêu hao cơ thể cá được thể hiện ở các phương trình như sau: 3.2.1. Protein của tiêu hao – 0,02 2 Ẩm độ (%) = 79,8 ˟ (g) (R = 0,72) Mối quan hệ giữa protein tiêu hao và khối lượng 2 Protein (%) = 0,07 ˟ (g)+ 12,7 (R = 0,69) cơ thể được thể hiện dưới dạng phương trình: 0,24 2 b Lipid (%) = 3,09 ˟ (g) (R = 0,93) y = a ˟ BW (kg) (Lupatsch and Kissil, 2005). Đối với Năng lượng (KJ/g) = 4,981 (g)0,103 (R2 = 0,69) cá kèo thì mối quan hệ này được thể hiện thông qua ˟ phương trình sau: Y = 0,03 X 0,83 (R2 = 0,77). Trong Ngoài ra, mối tương quan nghịch giữa ẩm độ và đó: Y = Protein tiêu hao (g/cá); X = khối lượng cá (g). lipid của cá còn được thể hiện ở phương trình: Ẩm Theo kết quả thí nghiệm thì mối quan hệ giữa độ (%) = 39,8 – 0,46 (lipid) (R2 = 0,70) protein tiêu hao và khối lượng cá cho thấy cá kèo Theo nhận định củaLupatsch (2003) phần lớn có số mũ trao đổi chất là 0,83. Số mũ này tương tự năng lượng và protein được cá sử dụng cho tăng như ở một số loài cá khác như cá tra (Pangasianodon trưởng, vì vậy việc phân tích thành phần hóa học hypophthalmus) là 0,83; cá rô phi (O. niloticus) là trong cơ thể cá sẽ là yếu tố chính để xác định nhu cầu 0,85 (Trung et al., 2011). Tuy nhiên, số mũ trao đổi năng lượng cho cá. Qua kết quả phân tích cho thấy protein của 3 loài cá này cao hơn so với các loài ăn thành phần hóa học của cá kèo có khuynh hướng động vật như cá vền Dicentrarchus labrax là 0,70; cá tương tự như sự biến đổi thành phần hóa học ở chẽm Châu Âu là 0,70; cá mú Epinephelus aeneus là một số loài cá như cá chẽm Châu Âu (Dicentrarchus 0,70 (Lupatsch, 2003; Lupatsch et al., 2001; Lupatsch labrax) (Lupatsch et al., 2001), cá tráp (Sparus aurata) et al., 2003) và cá chẽm Châu Á là 0,70 (Glencross, Lupatsch (2003) cá mú trắng (Epinephelus aeneus) 2008). Sự khác biệt này có thể do đặc tính ăn của (Lupatsch and Kissil, 2005), cá tra (Pangasianodon loài; cá vền, cá chẽm, cá mú là các loài cá ăn thiên về hypophthalmus) (Glencross et al., 2011) và cá rô phi động vật còn cá tra, cá kèo, cá rô phi là những loài (Oreochromis niloticus) (Trung et al., 2011). cá ăn tạp (Glencross et al., 2011; Trung et al., 2011). Hình 4. Mối quan hệ giữa protein tiêu hao (g/cá) và khối lượng cá (g). Hình 2. Tương quan giữa ẩm độ (y1), protein (y2) 3.2.2. Năng lượng tiêu hao và lipid (y3) với khối lượng cá (g) Tương tự như protein tiêu hao thì việc xác định năng lượng tiêu hao của cá kèo ở 4 nhóm kích cỡ sau 28 ngày bị bỏ đói được trình bày ở hình 5. Hình 3. Tương quan giữa năng lượng (KJ/g) Hình 5. Mối quan hệ giữa năng lượng tiêu hao (KJ/cá) và khối lượng cá (g) và khối lượng cá (g). 165
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Qua hình 5 cho thấy giữa năng lượng tiêu hao và duy trì của cá tra là 0,47 g/ kg0,834/ngày (Glencross khối lượng cá kèo được thể hiện bằng phương trình et al., 2011), cá rô phi là 0,52 g/kg0,80/ngày (Trung số mũ như sau: Y= 0,02 X0,81 (R2= 0,73) với Y = Năng et al., 2011), cá mú là 0,66 g/ kg0,70/ngày (Lupatsch lượng tiêu hao (kJ/cá); X: khối lượng cá (g). Theo et al., 2001), cá chẽm là 0,45 g/ kg0,70/ngày (Glencross, phương trình trên thì cá kèo có năng lượng tiêu hao 2008). Điều này có thể giải thích protein cần thiết là 0,021 kJ/khối lượng cá (g)0,81 và số mũ năng lượng cho quá trình tăng trưởng cũng như tích lũy thấp trao đổi chất của cơ thể được xác định là 0,81. đối với cá kèo trong chu kỳ nuôi thương phẩm, cá Kết quả số mũ này có giá trị tương đương với đạt kích cỡ thương phẩm nhỏ hơn so với các loài cá kể trên trong cùng thời gian nuôi. một số loài cá ở một số kết quả khác như nghiên cứu của Glencross và cộng tác viên (2010) trên cá 3.3.2. Hiệu quả sử dụng năng lượng tra (Pangasianodon hypophthalamus) là 0,84; Trung Mối quan hệ giữa năng lượng tiêu hóa ăn vào và và cộng tác viên (2011) trên cá rô phi (O. niloticus) năng lượng trong cơ thể tích lũy được trình bày theo là 0,85; Booth và cộng tác viên (2010) trên cá cam Hình 7 và được biểu diễn bằng phương trình sau: (Seriola lalandi) là 0,86; Lupatsch và cộng tác Năng lượng tăng trưởng = 0,46 ˟ (Năng lượng ăn viên (2003) trên cá tráp (Sparus aurata), cá vền vào) − 5,18 (R2 = 0,96) (Dicentrarchus labrax) và cá mú (Epinephelus aeneus) Trong đó: Y: Năng lượng tích lỹ (kJ/kg0,84/ngày) và lần lượt là 0,82, 0,80, 0,79; Cho và Kaushik (1990) X: năng lượng tiêu hóa ăn vào (kJ/khối lượng cá 0,84 trên cá hồi là 0,83. Số mũ trao đổi chất của hầu hết (kg)/ngày). các loài cá trung bình là 0,8 (NRC, 2011). 3.3. Hiệu quả sử dụng protein và năng lượng 3.3.1. Hiệu quả sử dụng protein Mối quan hệ giữa protein tăng trưởng và protein tiêu hóa ăn vào được thể hiện ở Hình 6 và phương trình Protein tăng trưởng = 0,44 x (Protein ăn vào) – 0,17 (R2 = 0,93) Hình 7. Mối quan hệ giữa năng lượng tiêu hóa và năng lượng tăng trưởng. Tương tự như hiệu quả sử dụng protein, hiệu quả sử dụng năng lượng của cá kèo được xác định là 46% và nhu cầu năng lượng tiêu hóa cho duy trì là 11,3 kJ/ kg0,81/ngày. Hiệu quả sử dụng năng lượng của cá kèo thấp hơn so với một số loài cá ăn động vật. Cụ Hình 6. Mối quan hệ giữa protein tiêu hoá thể, hiệu quả sử dụng năng lượng của cá vền là 65%, và protein tăng trưởng cá mú trắng là 66% và cá chẽm là 68% (Lupatsch et al., 2003; Lupatsch and Kissil, 2005; Glencross, Kết quả của nghiên cứu cho thấy protein tăng 2008). Tuy nhiên hiệu quả sử dụng năng lượng của trưởng (g/kg0,83/ngày) = 0,44 x (Protein ăn vào) − cá kèo tương đương với cá rô phi là 44% (Trung 0,174. Giá trị 0,44 (44,0%) là hiệu quả sử dụng et al., 2011) và cá tra là 51% (Glencross et al., 2011). protein của cá kèo, so với một số loài cá thì hiệu quả sự dụng protein của cá kèo thấp, hiệu quả sử 3.3.3. Xác định nhu cầu protein và năng lượng cho dụng protein của cá chẽm là 0,48; cá vền là 0,53; cá cá kèo chẽm Châu Âu là 0,52 (Glencross, 2008; Lupatsch, Nhu cầu protein, năng lượng và tỷ lệ protein/ 2003; Lupatsch et al., 2001). Tuy nhiên, hiệu quả sử năng lượng cũng như các chỉ tiêu chi tiết khác trong dụng protein của cá kèo cao hơn so với cá tra là 0,32 khẩu phần ăn của cá kèo được xây dựng trong Bảng (Glencross et al., 2011). Nhu cầu protein tiêu hóa 1. Thức ăn được xây dựng với ba mức năng lượng cho duy trì của cá kèo là 0,40 g/ kg0,83/ngày, giá trị tiêu hóa: 12, 13 và 14 MJ/kg để đáp ứng nhu cầu này thấp hơn so với nhu cầu protein tiêu hóa cho của cá trong thời gian nuôi thương phẩm. Cụ thể, 166
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 cá khối lượng 5 g/con có thể sử dụng thức ăn với thừa từ các kết quả nghiên cứu của một số tác giả mức năng lượng tiêu hóa thấp, cá có thể lấy thức Lupatsch (2003) xây dựng nhu cầu cho cá Sparus ăn nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu protein của cá và aurata, Glencross và cộng tác viên (2011) thực hiện ngược lại cho cá có khối lượng lớn hơn. Việc xây trên cá Pangasianodon hypophthalmus và Trung và dựng nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo kế cộng tác viên (2011) nghiên cứu trên cá O. niloticus. Bảng 1. Nhu cầu protein và năng lượng của cá kèo dựa trên sự tiêu hóa protein và năng lượng trong thức ăn Khối lượng cá (g) (a) 5,00 10,0 15,0 20,0 5,00 10,0 15,0 20,0 5,00 10,0 15,0 20,0 Tăng trưởng (g/ngày)1 (b) 0,15 0,20 0,23 0,25 0,15 0,20 0,23 0,25 0,15 0,20 0,23 0,25 Nhu cầu năng lượng Trao đổi chất cơ sở2 (c) 0,014 0,024 0,033 0,042 0,014 0,024 0,033 0,042 0,014 0,024 0,033 0,042 Năng lượng tiêu hóa (d) 0,15 0,27 0,38 0,48 0,15 0,27 0,38 0,48 0,15 0,27 0,38 0,48 duy trì (kJ/cá/ngày)3 Năng lượng tăng trưởng (e) 0,96 1,25 1,45 1,62 0,96 1,25 1,45 1,62 0,96 1,25 1,45 1,62 (kJ/cá/ngày)4 Năng lượng tiêu hóa tăng (f) 2,08 2,71 3,16 3,53 2,08 2,71 3,16 3,53 2,08 2,71 3,16 3,53 trưởng (kJ/cá/ngày)5 Tổng năng lượng tiêu hóa (g) 2,24 2,98 3,54 4,00 2,24 2,98 3,54 4,00 2,24 2,98 3,54 4,00 (kJ/cá/ngày)6 Nhu cầu Protein Protein trao đổi chất cơ (h) 0,012 0,022 0,031 0,039 0,012 0,022 0,031 0,039 0,012 0,022 0,031 0,039 sở7 Protein tiêu hóa duy trì (i) 0,005 0,009 0,012 0,016 0,005 0,009 0,012 0,016 0,005 0,009 0,012 0,016 (g/cá/ngày)8 Protein tăng trưởng (j) 0,021 0,026 0,029 0,032 0,021 0,026 0,029 0,032 0,021 0,026 0,029 0,032 (g/cá/ngày)9 Protein tiêu hóa tăng (k) 0,049 0,060 0,067 0,072 0,049 0,060 0,067 0,072 0,049 0,060 0,067 0,072 trưởng (g/cá/ngày)10 Tổng protein tiêu hóa (l) 0,054 0,068 0,079 0,088 0,054 0,068 0,079 0,088 0,054 0,068 0,079 0,088 (g/cá/ngày)11 Thức ăn 5,00 10,0 15,0 20,0 5,00 10,0 15,0 20,0 5,00 10,0 15,0 20,0 Năng lượng tiêu hóa (m) 12 12 12 12 13 13 13 13 14 14 14 14 trong thức ăn (MJ/kg)12 % thức ăn khối lượng cơ (n) 3,7% 2,5% 2,0% 1,7% 3,4% 2,3% 1,8% 1,5% 3,2% 2,1% 1,7% 1,5% thể ăn vào13 Lượng thức ăn ăn vào (o) 0,19 0,25 0,29 0,33 0,17 0,23 0,28 0,31 0,16 0,21 0,25 0,29 (g/ngày)14 Protein tiêu hóa (%)15 (p) 29% 28% 27% 26% 31% 30% 29% 29% 34% 32% 31% 31% FCR16 (q) 1,14 1,26 1,34 1,39 1,06 1,16 1,23 1,29 0,98 1,04 1,14 1,20 Tỷ lệ DP - DE (g/MJ)17 (r) 24,2 22,9 22,3 21,9 22,9 22,9 22,3 21,9 22,9 22,9 22,3 21,9 Ghi chú: (1) = 0,1041*(a)^0,2782; (2) = (a)* số mũ năng lượng trao đổi chất/1000; (3) = Nhu cầu năng lượng duy trì * (2); (4) = (b)* 4,981 (a)0,103; (5) = (4)/ hiệu quả sử dụng năng lượng; (6) = (5) + (3); (7) = (a)* số mũ protein trao đổi chất/1000; (8) = Nhu cầu protein duy trì * (7); (9) = (b)*hàm lượng protein trung bình của cơ thể (13,3%); (10) = (9)/ hiệu quả sử dụng protein; (11) = (i) + (k); (12) = ( l) *1000/ (g); (13) = (o)/ (a); (14) = (g)/ (m); (15) = (l)/ (o); (16) = (o)/ (b); (17) = (l) * 1000/ (g). 167
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Kết quả số liệu trong bảng 1 cho thấy có thể cung cá rô phi là 0,70 (Glencross et al., 2011; Trung et al., cấp năng lượng và protein phù hợp với nhu cầu của 2011). Ở một số loài cá ăn động vật như cá mú trắng cá kèo trong khẩu phần ăn dựa trên mức năng lượng (Epinephelus aeneus) có khối lượng 5 g/con, thức ăn có trong thức ăn hay kích cỡ cá khác nhau. Ngoài ra, được ước lượng từ mô hình hóa có năng lượng tiêu sự lựa chọn khẩu phần ăn của cá tương ứng với mức hóa là (14 MJ/kg) thì tỷ lệ DP/DE, lượng thức ăn ăn năng lượng có trong thức ăn nó sẽ tác động đến FCR vào hàng ngày và FCR của cá lần lượt là 33,0; 0,31 g và hàm lượng protein có trong thức ăn. Khi cung cấp và 1 (Lupatsch and Kissill, 2005). Kết quả nghiên cứu thức ăn cho cá kèo chọn mức năng lượng cao, FCR của Lupatsch (2003) khi sử dụng mô hình hóa để thấp nhưng hàm lượng protein trong thức ăn sẽ cao. ước lượng nhu cầu dinh dưỡng của cá tráp (Sparus Nhu cầu protein của cá kích cỡ 5 g cao hơn so với ba aurata) cho thấy cá có khối lượng 10 g/con được cho kích cỡ cá còn lại (10, 15 và 20 g) do sự thay đổi về ăn với mức năng lượng là 15 MJ/kg thì lượng thức năng lượng trong cơ thể và cá nhỏ cần nhiều năng ăn ăn vào hàng ngày của cá là 0,28 g và FCR của lượng cho quá trình sinh trưởng cũng như tổng hợp cá được xác định là 1,09 (tỷ lệ DP/DE trong thức protein. Điều này cũng tương tự như ở một số loài ăn là 29,9). Cá trống đỏ Đại Tây Dương (Sciaenops khác như cá chẽm Lates calcarifer (Glencross, 2006), ocellatus) giai đoạn giống sử dụng tốt thức ăn chứa cá tra P. hypophthalmus (Glencross et al., 2011), cá rô tỷ lệ P/DE là 27,5 (Thomanet al., 1999). Tỷ lệ DE/DP phi O. niloticus (Trung et al., 2011). của cá vền (D. labrax) trong trong mô hình hóa Khi cho cá ăn thức ăn với mức năng lượng tiêu được xác định với các giá trị dao động từ 20,8 - 25,2 hóa 12 MJ/kg thức ăn thì hàm lượng protein tiêu hóa (Lupatsch et al., 2001). Nghiên cứu của Ai và cộng cần cung cấp trong thức ăn từ khoảng 26 - 29%, FCR tác viên (2004) ở cá chẽm Nhật Bản (Lateolabrax từ 1,15 đến 1,39 (Bảng 1). Tuy nhiên, nếu thức ăn japonicus) giai đoạn giống đã xác định tỷ lệ P/E thích chứa năng lượng tiêu hóa ở mức cao hơn (14 MJ/ kg hợp cho tăng trưởng của cá là 25,9 mg protein/KJ. thức ăn) thì kết quả FCR thấp hơn so với cá sử dụng Cá mú (Epinephelus malabaricus) giai đoạn giống thức ăn chứa năng lượng tiêu hóa thấp (12 MJ/kg), tăng trưởng tối ưu khi sử dụng thức ăn chứa 55% nhưng protein tiêu hóa cần thiết cung cấp trong protein, 12% lipid và tỷ lệ P/E là 28 mg protein/KJ khẩu phần ăn tương ứng từ 31 đến 34%. Tỷ lệ protein (Tuan and Williams, 2007). tiêu hóa/ năng lượng tiêu hóa (P/E) không thay đổi ở IV. KẾT LUẬN cùng kích cỡ cá khi cho ăn thức ăn với các mức năng lượng tiêu hóa khác nhau, dao động từ 21,4 đến 22,9. Nhu cầu protein tiêu hóa/ năng lượng tiêu hóa (DP/DE) của cá kèo được xác định với các kích cỡ cá Trong sản xuất thức ăn cho cá, protein giữ vai trò 5 g, 10 g, 15 g và 20 g trong suốt chu kỳ nuôi thương quan trọng trong việc cung cấp chất dinh dưỡng và phẩm lần lượt là: 24,2; 22,9; 22,3 và 21,9. Với từng là nguồn dinh dưỡng đắc tiền nhất trong các nguyên mức năng lượng sẽ tương ứng với nhu cầu protein liệu xây dựng công thức thức ăn. Do đó để tối ưu tương ứng. Với mức năng lượng thức ăn là 13 MJ/kg, hóa thức ăn và giá thành sản xuất thức ăn hợp lý nhu cầu protein của cá kèo lần lượt là 31 và 28% cần xác định tỷ lệ P/E phù hợp. Tối ưu hóa tỷ lệ P/E tương ứng với kích cỡ cá có khối lượng 5,00 và 20,0 g. nhằm góp phần chia sẻ năng lượng cho protein và góp phần tăng protein tích lũy cho cơ thể (Thoman TÀI LIỆU THAM KHẢO et al., 1999). Tỷ lệ P/E của cá kèo trong nghiên Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. cứu này thấp hơn so với một số loài cá khác như Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 300 cá chẽm Lates calcarifer (Glencross, 2006), cá tra trang. P. hypophthalmus (Glencross et al., 2011), cá rô phi Ai, Q., K. Mai, H. Li, C. Zhang, L. Zhang, Q. Duan, O. niloticus (Trung et al., 2011). Đối với một số loài B. Tan, W. Xu, H. Ma, W. Zhang & Z. Liufu, 2004. cá ăn tạp như cá tra và cá rô phi, ở kích cỡ cá có Effects of dietary protein to energy ratios on growth khối lượng là 10 g/cá được thiết kế cho ăn với mức and body composition of juvenile Japanese seabass, năng lượng tiêu hóa cao (14 MJ/kg) thì tỷ lệ DP/ Lateolabrax japonicas. Aquaculture, 230: 507-516. DE và lượng thức ăn ăn vào hàng ngày lần lượt là AOAC, 2000. Official Methods of Analysis. Association 29,9 - 1,46 g và 32,7 - 0,55 g. Tuy nhiên, FCR mong of Official Analytical Chemists Arlington. đợi của 2 loài cá này trong mô hình được ước lượng Booth, M.A., G.L. Allan & I. Pirozzi, 2010. Estimation đều thấp hơn so với cá kèo, FCR của cá tra là 0,98 và of digestible protein and energy requirements of 168
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 yellowtail kingfishSeriola lalandi using a factorial Lupatsch, I., G.W. Kissil & D. Sklan, 2003. Comparison approach. Aquaculture, 307 (3-4): 247-259. of energy and protein efficiency among three Cho, C.Y. and S.J. Kaushik, 1990. Nutritional energetics fish species gilthead sea bream Sparus( aurata), in fish: energy and protein utilization in rainbow European sea bass (Dicentrarchus labrax) and white trout (Salmo gairdneri). In Aspects of food production, grouper (Epinephelus aeneus): energy expenditure consumption and energy values, 61: 132-172. Karger for protein and lipid deposition. Aquaculture, Publishers. 225 (1-4): 175-189. Glencross, B., T.T.T. Hien, N.T. Phuong & T.L.C. Tu, Lupatsch, I., G.W. Kissil, D. Sklan & E. Pfeffer, 2001. 2011. A factorial approach to defining the energy and Effects of varying dietary protein and energy supply protein requirements of Tra Catfish,Pangasianodon on growth, body composition and protein utilization hypothalamus. Aquaculture Nutrition, 17 (2): 396-405. in gilthead seabream (Sparus aurata L.). Aquaculture Nutrition, 7 (2): 71-80. Glencross, B.D., 2006. Nutritional management of barramundi, Lates calcarifer - a review. Aquacult. Lupatsch, I., G.W. Kissil & D. Sklan, 2001. Nutr., 12: 291-309. Optimization of feeding regimes for European sea bass Dicentrarchus labrax: a factorial approach. Glencross, B.D., 2008. A factorial growth and feed Aquaculture, 202: 289-302. utilisation model for barramundi, Lates calcarifer based on Australian production conditions. NRC (National Research Council), 2011. Nutrient Aquacult. Nutr., 14: 360-373. Requirements of Fish and Shrimp. The National Academy Press, Washington, D.C., USA. 375 pp. Glencross, B.D., N.T. Phuong, T.T.T. Hien, T.T.C. Tu & T.M. Phu, 2010. A factorial growth and feed Thoman, E.S., D.A. Davis & C.R. Arnold, 1999. utilisation model for Tra catfish, Pangasianodon Evaluation of growout diets with varying protein hypophthalmus. Aquaculture Nutrition, 17: 396-405. and energy levels for red drum (Sciaenops ocellatus). Aquaculture, 176 (3-4): 343-353. Lupatsch, I., 2003. Factorial Approach to Determining Energy and Protein Requirements of Gilthead Trung, V.D., N.T. Diu, N.T. Hao & B. Glencross, seabream (Sparus aurata) for Optimal Efficiency 2011. Development of a nutritional model to define of Production. Degree of Doctor of Philosophy in the energy and protein requirements of tilapia, Agriculture, 123pp. Oreochromis niloticus. Aquaculture, 320 (1-2): 69-75. Lupatsch, I. & G.W. Kissil, 2005. Feed formulations Tuan, L.A. & K.C. William, 2007. Optimum dietary based on energy and protein demands in white protein and lipid specifications for juvenile malabar grouper (Epinephelus aeneus). Aquaculture, 248 grouper (Epinephelus malabaricus). Aquaculture, (1-4): 83-95. 267: 129-138. Aplication of bioenergic modelling to define the energy and protein requirements of mudskipper (Pseudapocryptes elongatus) Tran Thi Be and Tran Thi Thanh Hien Abstract The study was conducted to determine the protein and energy requirements of mudskipper Pseudapocryptes( elongatus) following application of bioenergy model. The study was conducted with 3 experiments: (i) Determination of maintaining protein and energy of mudskipper, (ii) Evaluation of energy and protein efficiency utilization of mudskipper and (iii) survey on the feed use, growth and body composition in grow-out mudskipper aquaculture. The results showed that digestible protein/ digestible energy (DP/ DE) requirement for mudskipper were determined from 24.3 to 21.5 during the grow-out cycle. Digestible protein content (%) at 13Mj/kg DE in feed were from 31% to 28% DP for fish sizes 5g and 20g, respectively. Keywords: Bioenergic modelling, energy requirement, mudskipper, protein require Ngày nhận bài: 07/8/2020 Người phản biện: TS. Ngô Minh Dung Ngày phản biện: 18/8/2020 Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 169