Sự cần thiết áp dụng và đào tạo IFRS tại Việt Nam

pdf 5 trang Gia Huy 24/05/2022 1870
Bạn đang xem tài liệu "Sự cần thiết áp dụng và đào tạo IFRS tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsu_can_thiet_ap_dung_va_dao_tao_ifrs_tai_viet_nam.pdf

Nội dung text: Sự cần thiết áp dụng và đào tạo IFRS tại Việt Nam

  1. n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG VÀ ĐÀO TẠO IFRS TẠI VIỆT NAM # Đàm Bích Hà Khoa Kế tốn- Kiểm tốn, Đại học Thương mại Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng với khu vực và thế giới, để cải thiện mơi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường vốn, thị trường chứng khốn, bảo vệ nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngồi. Đồng thời, để cĩ thể tiếp cận với các dịng vốn trên thị trường quốc tế, niêm yết tại thị trường nước ngồi, yêu cầu lập báo cáo tài chính (BCTC) theo chuẩn mực BCTC quốc tế - IFRS- đang trở thành nhu cầu ngày càng bức thiết và là xu hướng tất yếu của các tập đồn, các cơng ty đại chúng. Để thực hiện được điều đĩ, vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp (DN) là cần cĩ đội ngũ kế tốn đủ năng lực, được trang bị kiến thức cần thiết về IFRS. Bài viết sẽ đưa ra nguyên nhân khách quan cần thiết phải áp dụng và đào tạo IFRS tại Việt Nam. Năm 1973, Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế - IASC (International Accounting Standards Comittee) ra đời ở London, nước Anh. Đây là một tổ chức độc lập, bao gồm đại diện của 13 nước thành viên trực thuộc Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC - International Federation of Accountants). IASC chịu trách nhiệm ban hành các Chuẩn mực kế tốn quốc tế - IAS (Internationnal Accounting Standards), thời kỳ đầu tổ chức này gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc duy trì vai trị của mình là tổ chức soạn thảo chuẩn mực kế tốn quốc tế duy nhất trên thế giới, cũng như thuyết phục các nước sử dụng chuẩn mực do chính mình tạo ra. Sau đĩ, IASC cĩ những bước tiến lớn, nhận được sự ủng hộ quan trọng từ Ủy ban chứng khốn Mỹ và sau đĩ là sự chấp thuận của Tổ chức thế giới các ủy ban chứng khốn và Liên minh Châu Âu vào năm 2000. Năm 2001 đánh dấu sự ra đời của Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế - IASB (International Accounting Standards Board). IASB thay thế cho IASC và tồn tại đến ngày nay, IASB ban hành các Chuẩn mực lập BCTC quốc tế - IFRS (International Financial Reporting Standards), các IAS cũ do IASC ban hành vẫn cịn hiệu lực nếu khơng được thay thế bởi chuẩn mực khác. Sự thay đổi tên gọi từ IAS sang IFRS nghe cĩ vẻ đơn giản nhưng thực sự là một bước đột phá và khơng chỉ thuần tuý về từ ngữ, mà bản chất là một sự thay đổi lớn về tư duy kế tốn. Khái niệm “BCTC” cĩ ý nghĩa bao hàm hơn, tơn vinh hơn vai trị của người làm cơng tác kế tốn. Cán cân nghiêng về việc trình bày thơng tin tài chính như thế nào, để đảm bảo lợi ích cao hơn của các đối tượng sử dụng thơng tin được lập ra từ kết quả của cơng việc kế tốn. Theo đĩ, IFRS được áp dụng chính thức từ 1/1/2005 và hiện tại, cĩ trên 100 quốc gia áp dụng. Điều này tác động đáng kể đến đào tạo kế tốn, tại những quốc gia áp dụng IFRS, mặc dù IFRS ở các quốc gia được áp dụng tại các thời điểm khác nhau nhưng do cĩ sự khác biệt về kinh tế, thể chế chính trị, văn hĩa, tính chuyên nghiệp của nghề nghiệp kế tốn, tại các quốc gia là khác nhau, làm cho khĩ khăn trong việc đánh giá những tác động của IFRS đến đào tạo kế tốn. 274
  2. n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam Sự cần thiết phải áp dụng IFRS tại Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng với khu vực và thế giới, để cải thiện mơi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường vốn, thị trường chứng khốn, bảo vệ nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngồi, Chính phủ đã cĩ yêu cầu phải nâng cao tính minh bạch của thơng tin tài chính. Mặt khác, để cĩ thể tiếp cận với các dịng vốn trên thị trường quốc tế, niêm yết tại thị trường nước ngồi, yêu cầu lập BCTC theo IFRS đang trở thành nhu cầu ngày càng bức thiết và là xu hướng tất yếu của các tập đồn, các cơng ty đại chúng. Bên cạnh đĩ, cùng với việc ra đời IFRS, đĩ là sự thay đổi về cơ chế quy định của từng quốc gia về các chuẩn mực cần tuân thủ. Trước đây, các nước thường cĩ các quy định riêng của mình, gọi là nguyên tắc kế tốn được chấp nhận (GAAP), ví dụ Canada cĩ Canada GAAP, nước Mỹ cĩ US GAAP. Các nước cộng đồng chung Châu Âu cũng cĩ những quy định chuẩn mực của nước mình và đi theo IAS đối với các cơng ty được niêm yết. Cĩ hai khĩ khăn lớn mà ai cũng cĩ thế nhìn thấy là: Thứ nhất, đối với các cơng ty được thành lập tại nước này nhưng lại niêm yết tại nước khác: Ví dụ, khi cơng ty A thành lập tại EU và tuân thủ IAS khi lập BCTC nhưng khi cơng ty đĩ niêm yết trên thị trường chứng khốn Mỹ, thì việc đầu tiên là phải chuyển đổi sang BCTC theo chuẩn mực US GAAP. Cĩ sự khác biệt khơng nhỏ giữa hai hệ thống chuẩn mực này và sự khác biệt đĩ đã làm ảnh hưởng đến các cơng ty, trong việc bỏ thời gian và chi phí để chuyển đổi BCTC, kiểm tốn theo báo cáo mới. Thứ hai, đối với các cơng ty cĩ cơng ty mẹ ở nước này nhưng các cơng ty thành viên (cơng ty con) ở nước khác, việc hợp nhất BCTC theo chuẩn mực của cơng ty mẹ cũng gặp phải rất nhiều khĩ khăn, do các cơng ty con ở các nước khác với cơng ty mẹ và áp dụng chuẩn mực kế tốn khác.Việc chuyển sang một chuẩn mực chung hiển nhiên đã tạo điều kiện rất nhiều cho những người lập và đọc BCTC được viết theo một ngơn ngữ chung cho tồn cầu. Đồng thời, tăng tính minh bạch thơng tin cho người sử dụng, từ đĩ hỗ trợ người sử dụng trong quá trình ra quyết định, tránh được những yếu tố bất lợi gây ra do hạn chế trong việc đọc hiểu thơng tin tài chính. Thêm vào đĩ, theo khảo sát của Ủy ban kế tốn quốc tế - IFAC cuối năm 2007, việc áp dụng IFRS cũng làm thay đổi tư duy và thái độ của Ban giám đốc. Khảo sát cho thấy, ở nhiều DN trước đây, Ban giám đốc khơng dành nhiều thời gian cho việc đọc hiểu báo cáo, cũng khơng thực sự hỗ trợ cho các bộ phận tài chính trong việc hồn thành BCTC đúng hạn. Việc chuyển đổi từ IAS sang IFRS khiến các Giám đốc cảm thấy cĩ trách nhiệm cao hơn, dành nhiều thời gian hơn cho việc nghiên cứu IFRS, cũng vì lẽ đĩ chất lượng, tính chính xác, tính hợp lý cùa thơng tin được nâng lên. Tuy nhiên, mặc dù đã cĩ nhiều lớp đào tạo, hội thảo về chuyển đổi từ IAS sang IFRS nhưng nhiều DN vẫn khơng thể tự làm được theo các quy định mới. Lựa chọn của họ là thuê các cơng ty kiểm tốn hoặc các cơng ty làm dịch vụ kế tốn giúp đỡ. Tuy nhiên, ngay cả các cơng ty kiểm tốn lớn tại các quốc gia nhỏ, đơi khi cũng cịn phải cần đến sự viện trợ từ cơng ty mẹ trong việc diễn giải các chuẩn mực. Và như vậy, mong muốn cĩ được tính nhất quán đã làm giảm tốc độ cung cấp thơng tin tài chính. Theo Ủy ban chuẩn mực Kế tốn quốc tế (IASB), trong 10 năm gần đây, việc áp dụng các Chuẩn mực IFRS đã phát triển nhanh chĩng và được áp dụng phổ biến trên tồn thế giới. 275
  3. n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam Trong số 140 quốc gia được IASB khảo sát, cĩ 116 nước yêu cầu tồn bộ hoặc hầu hết những DN nội địa áp dụng IFRS. Đa số những quốc gia cịn lại cho phép áp dụng IFRS. Tất cả các tổ chức cĩ tác động quan trọng đến nền kinh tế thế giới như G20, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Hội đồng ổn định tài chính quốc tế (FSB), Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khốn (IOSCO) đều ủng hộ và hỗ trợ việc áp dụng IFRS trên tồn cầu. IFRS đĩng gĩp giá trị lớn đối với tính bền vững của nền kinh tế tồn cầu, vì IFRS gia tăng sự minh bạch, đồng thời giúp nâng cao trách nhiệm giải trình của DN, từ đĩ giảm bớt độ chênh lệch thơng tin giữa nội bộ và bên ngồi cơng ty. Ngồi ra, IFRS giúp các DN và thị trường hoạt động hiệu quả hơn nhờ cĩ một chuẩn mực thống nhất trên phạm vi tồn cầu và đáng tin cậy, áp dụng cho cả các nền kinh tế phát triển và mới nổi, Ở Việt Nam hiện nay, đa phần các DN đang áp dụng các chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS) trong lập BCTC theo luật định, chỉ cĩ một số DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoặc niêm yết trên thị trường quốc tế lập BCTC theo IFRS. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của các nhà đầu tư nước ngồi, cũng như phục vụ cho mục tiêu kêu gọi vốn đầu tư, các DN cần cĩ một bản BCTC lập theo IFRS đầy đủ, minh bạch, chính xác và cĩ độ tin cậy cao. Mặt khác, Báo cáo Việt Nam 2035 được cơng bố mới đây đưa ra đề xuất các VAS cần thống nhất với IFRS, nhằm phát triển các thị trường vốn theo chiều sâu và thu hút hơn nữa nhà đầu tư nước ngồi. Sự cần thiết đào tạo IFRS tại Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam đã và đang cĩ những bước đi tích cực, để sẵn sàng tiến tới áp dụng rộng rãi IFRS. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và quốc tế, cơng cụ kế tốn và kiểm tốn của Việt Nam đã được cải cách và hồn thiện phù hợp, trong đĩ đặc biệt là việc áp dụng Chuẩn mực quốc tế về kế tốn, kiểm tốn đã được luật hĩa. Mặt khác, “Chiến lược phát triển Kế tốn - Kiểm tốn Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030” đã khẳng định Việt Nam quyết tâm áp dụng IFRS. Luật Kế tốn 2015, cĩ hiệu lực từ 1/1/2017, đã bổ sung “nguyên tắc giá trị hợp lý”. Đây là những bước chuẩn bị chủ động, cần thiết, để tiến tới áp dụng rộng rãi IFRS tại Việt Nam. Tuy nhiên, để áp dụng được IFRS, các DN Việt Nam phải chuẩn bị rất nhiều thứ từ nhân lực đến vật lực do: Thứ nhất, khơng phải DN nào cũng cĩ thể đáp ứng được nhân sự cĩ trình độ cao, để cĩ thể hiểu và áp dụng IFRS ngay lập tức. Thứ hai, hệ thống kết nối thơng tin trong nội bộ và phần mềm kế tốn của DN chưa đủ mạnh để cĩ thể cập nhật các thơng tin tài chính kịp thời và đầy đủ. Thứ ba, cơ chế chính sách cịn chưa hồn thiện, do vậy một số kỹ thuật đặc biệt của IFRS cịn chưa cĩ căn cứ pháp lý để thực hiện, ví dụ việc ghi nhận tổn thất tài sản, việc kế tốn các cơng cụ phái sinh cho mục đích phịng ngừa rủi ro, việc ghi nhận giá trị hợp lý của một số tài sản tài chính, bất động sản đầu tư hoặc tài sản sinh học đều chưa được hướng dẫn. Mặt khác, kỹ thuật để thực hiện một số đánh giá là tương đối phức tạp như việc xác định tổn thất LTTM, đánh giá giá trị thu hồi của tài sản, giá trị nội tại, lãi suất hiệu lực, cịn rất nhiều khĩ khăn. Bên cạnh đĩ, một trong những đặc điểm phổ biến nhất và quan trọng nhất của IFRS, là việc IFRS được thiết kế dựa trên các nguyên tắc. Cũng cĩ nhiều nghiên cứu tập trung bàn luận về sự khác biệt giữa chuẩn mực kế tốn được thiết kế, dựa trên các nguyên tắc và dựa trên các quy tắc. Theo đĩ, một khi chuẩn mực được thiết kế dựa trên các nguyên tắc thì chúng yêu cầu 276
  4. n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam nhiều sự xét đốn nghề nghiệp từ phía những người hành nghề kế tốn và các nhà quản lý DN. Tuy nhiên, cĩ một vài chuẩn mực trong IFRS như chuẩn mực kế tốn về thuê tài sản khơng hẳn được thiết kế dựa trên các nguyên tắc, bởi vì nĩ khơng nhất quán với các khái niệm được trình bày trong Chuẩn mực chung của Liên đồn Kế tốn Quốc tế. Điều này dẫn tới đặc tính giữa chuẩn mực dựa trên các nguyên tắc và chuẩn mực dựa trên các quy tắc, cĩ thể khơng rõ ràng trên thực tế. Kết quả là sự nhận thức của những người hành nghề đơi khi cịn bị lẫn lộn giữa chuẩn mực theo nguyên tắc và chuẩn mực theo quy tắc. Chuẩn mực kế tốn dựa trên các nguyên tắc và chuẩn mực kế tốn dựa trên các quy tắc, cĩ ảnh hưởng đáng kể đến đào tạo kế tốn. Các quốc gia áp dụng Chuẩn mực kế tốn dựa trên các quy tắc thường nhấn mạnh vào việc ghi sổ kế tốn và học thuộc các quy tắc và khi các quy tắc thay đổi thì cả người dạy và người học lại phải thay đổi và cập nhật. Giảng dạy một hệ thống các quy tắc chi tiết, cĩ thể tạo ra sự thoải mái cho cả người dạy và người học. Về phía người dạy, các quy tắc kế tốn được cho là khá dễ hiểu, dễ giải thích và truyền đạt nội dung cho người học. Về phía người học vì thế cũng dễ dàng trong việc tiếp cận, ghi nhớ và thực hiện các quy tắc này. Tuy nhiên, việc áp dụng giảng dạy và học tập theo chuẩn mực kế tốn dựa trên các quy tắc cũng tạo ra nhiều hạn chế. Theo đĩ, cĩ sự lo lắng về việc những người giỏi sẽ khơng bị hấp dẫn về nghề nghiệp kế tốn và lo lắng về chương trình giảng dạy, dựa trên học thuộc và khơng phù hợp trong cả giáo dục đại học và nghề nghiệp. Giảng dạy kế tốn khi đĩ nhấn mạnh vào học thuộc và khơng dựa vào nghiên cứu để hiểu rõ về bản chất, sẽ gây cho người học khĩ khăn trong việc xử lý các vấn đề khi mà các quy tắc khơng được giảng dạy hoặc các quy tắc khơng rõ ràng gây nhàm chuẩn mực kế tốn trong IFRS. Cung cấp cho các người dạy kế tốn cơ hội tốt, để thay đổi chương trình giảng dạy, mà nĩ giúp cho học viên cĩ được các kỹ năng cần thiết. Mặt khác, các cơ sở đào tạo (các trường đại học và các cơng ty đào tạo trong nước) tại Việt Nam, hiện chưa cĩ chương trình đào tạo IFRS một cách hệ thống. Mới chỉ cĩ một số các tổ chức nghề nghiệp quốc tế như ACCA, CPA Australia, ICAEW cĩ chương trình đào tạo IFRS cho một số học viên tuy nhiên số lượng chưa nhiều. Một số cơng ty kiểm tốn như Big 4 cũng mới chỉ đào tạo chủ yếu cho nhân viên cơng ty. Tuy nhiên, đại bộ phận kế tốn viên tại các DN là những người trực tiếp lập BCTC đều chưa được đào tạo và tiếp cận IFRS. Hầu như các trường đại học chưa triển khai việc đào tạo IFRS cho sinh viên, dẫn đến sinh viên khi ra trường chưa biết gì về IFRS. Ngồi ra, bản thân cơ quan thuế cũng như các cán bộ thuế họ cũng chưa thể nắm rõ về các chuẩn mực của IFRS, nên khi làm theo IFRS thì chênh lệch giữa thu nhập chịu thuế thu nhập DN và lợi nhuận kế tốn sẽ ngày càng khác biệt. Trong khi đĩ, để người làm kế tốn cĩ thể hiểu và áp dụng IFRS trong quá trình làm việc, cấp thiết cần cĩ các khố học và chương trình phù hợp, để đào tạo người dạy cũng như người học cĩ kiến thức đủ sâu, rộng trong áp dụng IFRS để hành nghề. Việc áp dụng chuẩn mực BCTC quốc tế - IFRS sẽ giúp Việt Nam cải thiện mơi trường kinh doanh theo hướng minh bạch hơn, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và quản trị DN, hỗ trợ cải cách tài chính và khởi nghiệp quốc tế. Đĩ là một tất yếu khách quan, tuy nhiên, để cĩ thể áp dụng cần cĩ lộ trình rõ ràng trong việc đào tạo các chuyên gia tư vấn, người dạy cũng như trang bị cho kế tốn viên kiến thức đủ sâu, rộng về các nguyên tắc kế tốn cũng như nội dung quy định của IFRS để việc áp dụng IFRS được thuận lợi. 277
  5. n trÞ - Kinh nghiƯm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViƯt Nam Tài liệu tham khảo: 1. Ole-Kristian Hope, Justin Jin, and Tony Kang (2006), "Empirical Evidence on Jurisdictions that Adopt IAS/IFRS", Journal of International accouting research. 2. Deaconu, A (2011), Principles and Rules-based Accounting Debate: Implications for an Emergent Country, The Journal of the Faculty of Economics, 1 (1): 602-608. 3. People's Republic of China (2009), Report on the obvervance of standard and codes - Accouting and auditing. 4. Trần Mạnh Dũng & Nguyễn Thúy Hồng (2015), IFRS: 10 năm áp dụng và bình luận, Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn, 143: 27-29. 5. Trần Mạnh Dũng (2009). Chuẩn mực lập IFRS. Tạp chí Kinh tế và phát triển, tháng 11; pp. 69-74. 6. Trần Mạnh Dũng, Đào Mạnh Huy và Nguyễn Thị Thanh Diệp (2011). Kinh nghiệm lần đầu tiên áp dụng chuẩn mực lập IFRS. Tạp chí Kinh tế và phát triển, tháng 3; pp. 95-97. 278