Tác động của các yếu tố quốc tế đến thị trường chứng khoán Việt Nam: Kiểm chứng từ mô hình ARDL

pdf 19 trang Gia Huy 23/05/2022 2070
Bạn đang xem tài liệu "Tác động của các yếu tố quốc tế đến thị trường chứng khoán Việt Nam: Kiểm chứng từ mô hình ARDL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_cac_yeu_to_quoc_te_den_thi_truong_chung_khoan_v.pdf

Nội dung text: Tác động của các yếu tố quốc tế đến thị trường chứng khoán Việt Nam: Kiểm chứng từ mô hình ARDL

  1. Working Paper 2021.1.4.04 - Vol 1, No 4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ QUỐC TẾ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM: KIỂM CHỨNG TỪ MƠ HÌNH ARDL Nguyễn Thu Trang1, Nguyễn Thế Dũng, Nguyễn Diệu Hoa Sinh viên K57 Ngân hàng - Khoa Tài chính ngân hàng Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Vương Phương Anh Sinh viên K57 Kinh tế đối ngoại - Viện KT&KDQT Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thu Thủy Giảng viên bộ mơn Tiền tệ - Ngân hàng - Khoa Tài chính ngân hàng Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Tĩm tắt Thị trường Chứng khốn (TTCK) cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia. Nĩ khơng chỉ giúp huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế, mà cịn là mơi trường giúp chính phủ thực hiện những chính sách vĩ mơ. Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm làm rõ mối quan hệ lượng hĩa giữa các biến số vĩ mơ quốc tế và TTCK Việt Nam. Dữ liệu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp, bao gồm các chỉ số kinh tế vĩ mơ và chỉ số VN-Index lấy theo tháng từ năm 2008 tới 2021, phân tích sử dụng mơ hình ARDL. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số VN-Index bị ảnh hưởng đáng kể bởi các yếu tố quốc tế là giá dầu, giá vàng, tỷ giá hối đối, thị trường chứng khốn Mỹ và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ; tuy nhiên, khơng nhận thấy tác động đáng kể của chỉ số chứng khốn Trung Quốc Shanghai Composite. Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhĩm tác giả đề xuất một số giải pháp giúp các nhà đầu tư cĩ thêm cơ sở thực hiện các quyết định đầu tư trong tương lai; đưa ra những khuyến nghị cho các doanh nghiệp niêm yết và Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả TTCK Việt Nam. Từ khĩa: Thị trường chứng khốn, VN-Index, kinh tế vĩ mơ, mơ hình ARDL, nhân tố quốc tế THE IMPACT OF INTERNATIONAL FACTORS ON VIETNAM STOCK MARKET: EVIDENCE FROM ARDL MODEL 1 Tác giả liên hệ, email: trang214ftu@gmail.com FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 51
  2. Abstract The stock market plays a vital role in the economy. It not only helps to mobilize investment capital for the economy, but also provides an environment for the government to implement macro policies. The study was conducted to clarify the quantitative relationship between international macro variables and the Vietnam stock market. Data is collected from secondary data sources, including macroeconomic indicators and VN-Index taken by month from 2008 to 2021, analyzed using ARDL model. The findings show that VN-Index is significantly affected by international factors such as oil price, gold price, exchange rate, US stock market and US government bond yields; however, the results did not find a significant impact of China's Shanghai Composite Index. Based on the research results, the authors propose several solutions to help investors have more basis for making investment decisions in the future; provide recommendations for listed companies and the Government to improve the efficiency of Vietnam stock market. Keywords: Stock market, VN-Index, macroeconomics, ARDL model, international factors. 1. Giới thiệu chung TTCK Việt Nam sau hơn hai thập kỷ hình thành và phát triển đã khẳng định được vai trị là kênh thu hút vốn hiệu quả cũng như thực hiện tốt chức năng điều tiết vốn trong nền kinh tế. So với cùng kỳ năm 2020, thanh khoản thị trường quý 1/2021 ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể với khối lượng giao dịch bình quân trong phiên đạt hơn 653 triệu cổ phiếu (Ủy ban chứng khốn nhà nước, 2021). Quy mơ vốn hĩa của thị trường cổ phiếu trên TTCK Việt Nam đạt 116.75% GDP năm 2020 (Ủy ban chứng khốn nhà nước, 2021). Ngồi các tác động nội tại của nền kinh tế trong nước, TTCK Việt Nam cịn chịu ảnh hưởng từ các nhân tố quốc tế, như tỷ giá hối đối tại các nước cĩ nền kinh tế mạnh (USD/VND, EUR/VND, CNY/USD ), biến động của chỉ số Shanghai Composite SSEC, chỉ số chứng khốn Mỹ S&P500, lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ. Cụ thể, tỷ giá hối đối ảnh hưởng tới đầu tư khu vực tư nhân, đồng thời gia tăng áp lực trực tiếp lên cung tiền, từ đĩ tạo nên tác động lớn tới TTCK. Bên cạnh đĩ, giá dầu quốc tế cũng ảnh hưởng tới mức giá xăng dầu tại Việt Nam, tác động gián tiếp tới nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu trong sinh hoạt, sản xuất kinh doanh gây ra tác động nhất định tới TTCK Việt Nam. Mỹ và Trung Quốc là hai quốc gia cĩ vai trị trọng yếu trong nền kinh tế tồn cầu, những tác động của hai thị trường này tới nền tài chính Việt Nam là rất lớn, với những nhân tố chính như TTCK Mỹ, lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ, tỷ giá CNY/USD, sự biến động của sàn chứng khốn Trung Quốc. Do đĩ, khi xét tới việc lượng hĩa sự phát triển của TTCK Việt Nam, cần đưa vào mơ hình những nhân tố này. Từ những lý do trên đây, nhĩm tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của các yếu tố quốc tế đến TTCK Việt Nam: Kiểm chứng từ mơ hình ARDL” làm chủ đề cho bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra câu trả lời cho câu hỏi chung nhất: Cĩ tồn tại mối quan hệ lượng hĩa giữa các biến số vĩ mơ quốc tế và TTCK Việt Nam hay khơng? 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 52
  3. TTCK là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền kinh tế tồn cầu. Thậm chí nhiều quốc gia đã phụ thuộc vào TTCK để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tác động của các biến kinh tế vĩ mơ quốc tế tới chỉ số chứng khốn đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước và thế giới quan tâm. Ngồi ra, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mơ trong nước tới TTCK cũng là những nhân tố được đồng thời đặt vào trong mơ hình nghiên cứu. Trong đĩ, các nghiên cứu tiêu biểu đã áp dụng hiệu quả các phương pháp khác nhau, trên cơ sở phù hợp với bối cảnh, đặc điểm của các biến được lựa chọn. Chỉ số chứng khốn nước ngồi Khi phân tích tác động giữa các chỉ số chứng khốn nước ngồi lên TTCK trong nước, mối quan hệ cùng chiều đã được chỉ ra từ một số kết quả thực nghiệm của Jeon và Jang (2004) khi ứng dụng mơ hình tự động hồi quy vector (VAR); Avouyi-Dovi & Neto (2004) thơng qua mơ hình ARCH - trong khi đĩ, các tác động khơng đồng nhất giữa từng cặp TTCK lại được chỉ ra trong nghiên cứu của Shu và cộng sự (2014) và Lobo, Wong và Chen (2006). Về tác động của giá dầu thế giới tới chỉ số chứng khốn, Shu và cộng sự (2014) sử dụng mơ hình VECM đã chỉ ra mối tương quan cùng chiều trong khi Giri and Joshi (2017); Kuwornu (2012) và Park and Ratti (2008) sử dụng các mơ hình khác nhau tìm ra mối quan hệ ngược chiều giữa các biến này. Tuy nhiên, Gay (2016) với mơ hình ARIMA Box-Jenkins lại chỉ ra rằng khơng cĩ mối liên hệ nào đáng kể giữa chỉ số TTCK và giá dầu thế giới. Giá vàng quốc tế Mối quan hệ giữa giá vàng quốc tế và chỉ số chứng khốn đã được tìm thấy trong một số kết quả nghiên cứu (Gokmenoglu & Fazlollahi, 2015; Nordin và cộng sự, 2014), tuy nhiên cũng chưa cĩ kết quả thống nhất. Tỷ giá hối đối Khi phân tích tác động giữa tỷ giá hối đối và TTCK, mối quan hệ cùng chiều gần đây đã được chỉ ra từ một số kết quả thực nghiệm của Sobia và cộng sự (2018) với phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS); Lee and Brahmasrene (2018) với mơ hình VECM; Giri and Joshi (2017) với mơ hình ARDL; trong khi mối quan hệ ngược chiều được tìm thấy bởi Hsing (2011); Kuwornu (2012). Nghiên cứu của Robert và cộng sự (2016) chưa chỉ ra được mối quan hệ đáng kể giữa hai biến số này. Nghiên cứu của Morales (2009) sử dụng phương pháp Johansen, ước lượng VECM và kiểm định nhân quả Granger đã đưa ra những tác động khác nhau của tỷ giá hối đối lên các TTCK ở các quốc gia khác nhau. Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ Rankin và Idil (2014) sử dụng kết quả thực nghiệm chỉ ra mối tương quan trái chiều giữa giá cổ phiếu và lợi suất trái phiếu chính phủ ở Hoa Kỳ và các quốc gia khác. Tuy nhiên, mối tương quan này lại trở nên tích cực từ cuối những năm 1990, tăng mạnh trong cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và tiếp tục ở mức cao trong một thời gian dài. Hsing (2011) sử dụng mơ hình GARCH theo cấp số nhân chứng minh chỉ số TTCK Hoa Kỳ bị ảnh hưởng tiêu cực bởi lợi tức trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 53
  4. Bên cạnh những nghiên cứu nước ngồi, tổng quan nghiên cứu trong nước về tác động của chỉ số kinh tế vĩ mơ trong nước, quốc tế lên chỉ số chứng khốn cũng khá nhiều: Nguyễn & các cộng sự (2020) sử dụng mơ hình phân phối trễ tự hồi quy (Autoregressive Distributed Lag - ARDL) đã chứng minh được trong dài hạn, tỷ giá hối đối và giá vàng thể hiện tác động ngược chiều trong khi giá dầu lại cĩ tác động cùng chiều đến sự biến động của chỉ số VN-Index. Nguyễn & các cộng sự (2020) làm rõ tác động tích cực của giá dầu đến chỉ số TTCK Việt Nam. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu cịn nhận thấy sự thay đổi của tỷ giá USD/VND tác động đáng kể đến tỷ suất sinh lợi và biến động của chỉ số HNX. Các nghiên cứu của Nguyễn (2019), Nguyễn & Võ (2019), Lê và Đặng (2015); Thân và Võ (2015) ứng dụng đa dạng và hiệu quả các mơ hình nghiên cứu, đem tới nhiều kết luận khác nhau. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế cho thấy chưa cĩ kết luận chính xác mối quan hệ tương quan giữa các biến số kinh tế vĩ mơ nhìn từ gĩc độ quốc tế tới một chỉ số chứng khốn cụ thể, đặc biệt là Việt Nam. Ngồi ra, các bài nghiên cứu vẫn cĩ nhiều kết luận trái chiều, cĩ thể do những mối quan hệ tương quan này sẽ thay đổi tùy theo thị trường và thời kỳ khác nhau. Do vậy, bài nghiên cứu được thực hiện nhằm lấp đầy các khoảng trống nghiên cứu trên, bằng cách giải thích sự biến động của TTCK Việt Nam từ các nhân tố quốc tế, dựa trên cơ sở hệ thống hố lại các lý thuyết về TTCK, kế thừa các phương pháp nghiên cứu trước, và thực trạng TTCK Việt Nam giai đoạn 2008-2021. 3. Mơ hình nghiên cứu 3.1. Lựa chọn biến nghiên cứu Bài nghiên cứu chọn lọc 2 nhân tố thường gặp trong các nghiên cứu trước đây là lạm phát (CPI) và giá vàng trong nước để làm biến kiểm sốt. Đồng thời, trên cơ sở kế thừa từ tổng quan nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam cùng thực trạng phát triển TTCK Việt Nam, bài nghiên cứu lựa chọn 8 nhân tố được dự đốn cĩ ảnh hưởng đáng kể tới TTCK Việt Nam, cụ thể là: giá vàng nước ngồi, giá dầu nước ngồi, chỉ số chứng khốn Trung Quốc (Shanghai Composite), chỉ số chứng khốn Mỹ (S&P500), lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ, các tỷ giá USD/VND, CNY/USD, EUR/VND lấy theo tháng từ năm 2008 tới 2021. Các dữ liệu này được thu thập từ Investing, Tổng cục thống kê Việt Nam, Economic Research Biến phụ thuộc đại diện cho TTCK Việt Nam là chỉ số VN-Index, thu thập tại Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM. Bảng 1. Đo lường và giải thích biến nghiên cứu Ký hiệu Đo lường Đơn vị Ý nghĩa Chỉ số VN-Index (thời điểm mở cửa, được xác định vào Thang đo ngày làm việc đầu tiên của tháng), số liệu được lấy từ VNI điểm khoảng trang web Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh (HOSE) FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 54
  5. Ký hiệu Đo lường Đơn vị Ý nghĩa Giá hợp đồng tương lai dầu thơ quốc tế WTI (giá mở Thang đo WOI USD/thùng cửa, được xác định vào ngày đầu tiên trong tháng), số tỷ lệ liệu được lấy từ website investing.com Giá hợp đồng tương lai vàng (giá mở cửa, được xác định Thang đo Troy WGO vào ngày đầu tiên của tháng), số liệu được lấy từ website tỷ lệ ounce investing.com Chỉ số S&P500 (thời điểm mở cửa, được xác định vào Thang đo SPX điểm ngày làm việc đầu tiên của tháng), số liệu được lấy từ khoảng website investing.com Chỉ số giá tiêu dùng trong nước (số được để dưới dạng Thang đo CPI - index, tháng gốc là tháng 1 năm 2006), số liệu được lấy khoảng từ website của Tổng cục thống kê Tỷ giá USD/VND (thời điểm mở cửa, được xác định Thang đo USD - vào ngày làm việc đầu tiên của tháng), số liệu được lấy tỷ lệ từ website investing.com Chỉ số chứng khốn Thượng Hải Shanghai Composite Thang đo (thời điểm mở cửa, được xác định vào ngày làm việc SSEC điểm khoảng đầu tiên của tháng), số liệu được lấy từ website investing.com Tỷ giá EUR/VND (thời điểm mở cửa, được xác định Thang đo EUR - vào ngày làm việc đầu tiên của tháng), số liệu được lấy tỷ lệ từ website investing.com Tỷ giá CNY/USD (thời điểm mở cửa, được xác định vào Thang đo CNY - ngày làm việc đầu tiên của tháng), số liệu được lấy từ tỷ lệ website investing.com Thang đo Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ (10 năm) số liệu được AGBY % tỷ lệ lấy từ Fred Economic Data Giá vàng Việt Nam (số được để dưới dạng index, tháng Thang đo VGO - gốc là tháng 1 năm 2006), số liệu được lấy từ website tỷ lệ của Tổng cục thống kê Nguồn: Nhĩm nghiên cứu 3.2. Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích định lượng tiếp cận mơ hình phân phối trễ tự hồi quy (ARDL) đề xuất bởi Pesaran, Shin & Smith (1996) để xác định tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến TTCK VN. Theo Pesaran Shin & Smith (1996), phương pháp ARDL phù hợp hơn so với các phương pháp đồng liên kết khác: ý nghĩa thống kê tốt hơn trong các nghiên cứu cĩ FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 55
  6. kích thước mẫu nhỏ, chỉ ước tính một phương trình duy nhất thay vì hệ phương trình, các biến hồi quy cĩ thể sử dụng các độ trễ tối ưu khác nhau, những phương pháp đồng liên kết khác yêu cầu thực hiện trên các chuỗi dữ liệu cùng bậc sai phân, trong khi mơ hình ARDL được sử dụng trên các chuỗi dữ liệu I(0) và hoặc I(1). Mơ hình ARDL cĩ dạng: mn p lnVNIt = 0 + 1 ln VNI t− 1 +  2() i g W OI t − 1 +  3() i ln WGO t − 1 + i−1 i − 1 i − 1 q h z x  4()i gSPX t− 1 +  5() i ln CPI t − 1 +  6() i ln US D t − 1 +  7() i ln SSEC t − 1 + i−1 i − 1 i − 1 i − 1 y klu  8()i ln EUR t−− 1 +  9() i ln CNY t 1 +  10() i AGBYt−−1+  11( i ) ln VGO t 1 + i−1 i − 1 i − 1 i−1 Trong đĩ: ● lnVNI, lnWGO, lnCPI, lnUSD, lnSSEC, lnEUR, lnCNY, lnVGO lần lượt là logarit tự nhiên của các biến chỉ số giá chứng khốn, giá hợp đồng tương lai vàng quốc tế, chỉ số giá tiêu dùng trong nước (CPI), tỷ giá hối đối USD/VND, chỉ số chỉ số chứng khốn Thượng Hải Shanghai Composite, tỷ giá EUR/VND, tỷ giá CNY/USD và giá vàng trong nước. ● ∆ là ký hiệu tốn lấy sai phân ● αi và αi(i’) là các hệ số hồi quy ● ut là phần dư 4. Kết quả thực nghiệm 4.1. Thống kê mơ tả các biến nghiên cứu Bảng 2. Thống kê mơ tả các biến Variable Obs Mean Std.Dev. Min Max Skewness Kurtosis lnVNI 159 6.398502 .3436483 5.49811 7.07349 .1141851 2.26411 gWOI 159 .5429425 12.53449 -54.00458 84.92647 1.330192 16.78871 lnWGO 159 7.188416 .2046301 6.591399 7.610655 -.4786152 3.068007 gSPX 159 .7336478 4.57823 -16.94 12.68 -.6544031 4.35174 lnCPI 159 5.351268 .2195847 4.797931 5.620379 -.8219646 2.410556 lnUSD 159 9.951103 .1030898 9.67596 10.06858 -1.093505 3.262092 lnSSEC 159 7.928998 .1939599 7.455177 8.43636 -.1002326 2.709764 lnEUR 159 10.17289 .0679144 9.976683 10.32356 -.2968926 2.924386 lnCNY 159 -1.88455 .0461635 -1.971843 -1.800598 .1228945 1.754956 FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 56
  7. Variable Obs Mean Std.Dev. Min Max Skewness Kurtosis AGBY 159 2.430377 .7951251 .62 4.1 -.0921235 2.685548 lnVGO 159 5.812497 .2861886 5.096866 6.31425 -.9002219 3.484264 Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 15 Bảng 2 cho thấy số liệu của biến gWOI cĩ sự chênh lệch lớn nhất, cụ thể từ năm 2008 đến 2021, thời điểm giảm nhiều nhất là 54.00458%, tăng nhiều nhất là 84.92647%. Biến cĩ sự chênh lệch nhỏ nhất là LnCNY, từ năm 2008 tới 2021, giá trị ở thời điểm cao nhất của LnCNY là -1.971843, thấp nhất là -1.800598. Mức độ phân tán của các biến giảm dần theo thứ tự gWOI, gSPX, AGBY, lnVNI, lnVGO, lnCPI, lnWGO, lnSSEC, lnUSD, lnEUR và lnCNY. Như vậy, biến lnCNY cĩ mức độ tập trung số liệu gần giá trị trung bình nhất và biến gWOI cĩ độ phân tán xung quanh giá trị trung bình lớn nhất. Các chỉ số Skewness, Kurtosis thể hiện mức độ phân phối chuẩn của các biến cũng được trình bày chi tiết trong bảng 2. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 57
  8. Bảng 3. Ma trận tương quan giữa các biến lnVNI gWOI lnWGO gSPX lnCPI lnUSD lnSSEC lnEUR lnCNY AGBY lnVGO lnVNI 1.0000 gWOI 0.1123 1.0000 0.1587 lnWGO 0.3120 0.1217 1.0000 0.0001 0.1265 gSPX -0.0023 0.0907 0.1913 1.0000 0.9771 0.2554 0.0157 lnCPI 0.6698 0.0180 0.6976 0.1403 1.0000 0.0000 0.8219 0.0000 0.0777 lnUSD 0.6309 0.0271 0.7235 0.1736 0.9732 1.0000 0.0000 0.7348 0.0000 0.0286 0.0000 lnSSEC 0.5286 0.2100 0.0098 0.1426 0.1668 0.1953 1.0000 0.0000 0.0079 0.9020 0.0730 0.0356 0.0136 lnEUR 0.0963 0.1592 0.5386 0.2677 0.2831 0.2917 -0.2166 1.0000 0.2271 0.0450 0.0000 0.0006 0.0003 0.0002 0.0061 lnCNY -0.3018 -0.0298 0.2919 0.0951 0.1971 0.1635 -0.3344 0.4465 1.0000 0.0001 0.7093 0.0002 0.2331 0.0127 0.0394 0.0000 0.0000 AGBY -0.2797 0.0096 -0.7550 -0.1627 -0.7134 -0.6884 -0.0660 -0.0966 -0.1429 1.0000 0.0004 0.9046 0.0000 0.0405 0.0000 0.0000 0.4088 0.2259 0.0723 lnVGO 0.3990 0.0966 0.9716 0.2202 0.8085 0.8328 0.0234 0.5431 0.3103 -0.7626 1.0000 0.0000 0.2260 0.0000 0.0053 0.0000 0.0000 0.7695 0.0000 0.0001 0.0000 Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 15 FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 58
  9. Từ bảng 3 ta thấy mối tương quan ngược chiều giữa biến phụ thuộc lnVNI và các biến độc lập lnCNY, AGBY với hệ số tương quan lần lượt là -0.3018, -0.2797, -0.0966 tại mức ý nghĩa α = 5%. Tiếp đến là mối tương quan cùng chiều với các biến độc lập lnWGO, lnCPI, lnUSD, lnSSEC và lnVGO với hệ số tương quan lần lượt là 0.3120, 0.6698, 0.6309, 0.5286, 0.3990 tại mức ý nghĩa α = 5%. Biến gWOI, gSPX, lnEUR khơng cĩ ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa α = 5%. Sau khi lấy sai phân bậc nhất thì tương quan giữa các biến đã cĩ sự thay đổi. Cụ thể, biến phụ thuộc d_lnVNI (sai phân bậc nhất của Logarit chỉ số chứng khốn) cĩ mối quan hệ ngược chiều với biến d_gSPX, d_lnUSD với hệ số tương quan lần lượt là -0.3751 và -0.3456 (mức ý nghĩa 5%), và cĩ mối quan hệ cùng chiều với biến d_gWOI và d_AGBY với hệ số tương quan lần lượt là 0.2598 và 0.2201 (mức ý nghĩa 5%). FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 59
  10. Bảng 4. Ma trận tương quan giữa các biến tại sai phân bậc nhất d_lnVNI d_gWOI d_lnWGO d_gSPX d_lnCPI d_lnUSD d_lnSSEC d_lnEUR d_lnCNY d_AGBY d_lnVGO d_lnVNI 1.0000 d_gWOI 0.2598 1.0000 0.0010 d_lnWGO 0.0164 0.0912 1.0000 0.8384 0.2544 d_gSPX -0.3751 -0.2462 -0.1101 1.0000 0.0000 0.0018 0.1686 d_lnCPI -0.0695 0.0712 0.1389 -0.0899 1.0000 0.3853 0.3738 0.0817 0.2613 d_lnUSD -0.3456 -0.0648 0.1388 -0.0214 0.1054 1.0000 0.0000 0.4188 0.0820 0.7898 0.1877 d_lnSSEC 0.0834 0.0403 0.0007 0.2888 -0.1057 -0.0270 1.0000 0.2977 0.6155 0.9926 0.0002 0.1862 0.7367 d_lnEUR -0.1520 0.0061 -0.0393 0.3709 0.0818 -0.0037 0.1935 1.0000 0.0566 0.9394 0.6236 0.0000 0.3070 0.9636 0.0149 d_lnCNY -0.1017 0.0166 0.1189 0.2456 0.1961 -0.0008 0.1255 0.2263 1.0000 0.2036 0.8356 0.1368 0.0019 0.0135 0.9918 0.1161 0.0043 d_AGBY 0.2201 0.1363 -0.2069 -0.0650 0.2358 0.0141 0.0858 -0.0826 0.0760 1.0000 0.0055 0.0878 0.0091 0.4171 0.0029 0.8606 0.2836 0.3021 0.3426 d_lnVGO -0.1037 0.0568 0.7502 0.0020 0.1995 0.2192 0.0351 0.0211 0.1590 -0.1199 1.0000 0.1949 0.4781 0.0000 0.9800 0.0119 0.0057 0.6614 0.7927 0.0461 0.1333 Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata 15 FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 60
  11. 4.2. Kiểm định tính dừng Để kiểm định tính dừng của các biến, bài nghiên cứu sử dụng kiểm định Dickey - Fuller (DF) và kiểm định Dickey - Fuller mở rộng. Bảng 5. Kiểm định tính dừng theo ADF Z(t) Biến Test statistic 1% critical 5% critical 10% critical p-value lnVNI -1.140 -3.491 -2.886 -2.576 0.6989 d_lnVNI -10.163 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 gWOI -10.081 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 d_ gWOI -17.335 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 gWGO -2.093 -3.491 -2.886 -2.576 0.2475 d_ gWGO -14.367 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 gSPX -11.620 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 d_ gSPX -19.188 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 lnCPI -6.442 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 d_ lnCPI -6.009 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 lnUSDo -3.238 -3.491 -2.886 -2.576 0.0179 d_ lnUSD -14.274 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 lnSSEC -2.918 -3.491 -2.886 -2.576 0.0433 d_ lnSSEC -11.512 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 LnEUR -3.093 -3.491 -2.886 -2.576 0.0271 d_ LnEUR -13.118 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 LnCNY -2.026 -3.491 -2.886 -2.576 0.2752 d_ LnCNY -8.938 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 AGBY -1.896 -3.491 -2.886 -2.576 0.3342 d_ AGBY -9.409 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 lnVGO -2.009 -3.491 -2.886 -2.576 0.2825 d_lnVGO -8.840 -3.491 -2.886 -2.576 0.0000 Nguồn: Kết quả kiểm định từ phần mềm STATA 15 Kết quả chỉ ra rằng các biến gWOI, gSPX, lnCPI cĩ giá trị tuyệt đối của giá trị tới hạn t lớn hơn giá trị tuyệt đối của các giá trị kiểm định tại mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Như vậy, các biến trên cĩ tính dừng ở sai phân bậc 0 với cả ba mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Các biến lnUSD, lnEUR dừng ở sai phân bậc 0 với mức ý nghĩa 5% và 10%. Sau khi sai phân bậc 1, các biến này đã dừng ở cả ba mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 61
  12. Các biến lnVNI, lnSSEC, lnCNY, AGBY khơng cĩ tính dừng ở sai phân bậc 0. Khắc phục chuỗi khơng dừng, ta tiến hành sai phân biến đĩ. Sau khi sai phân bậc 1, các biến này đã dừng ở cả ba mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Như vậy, theo kiểm định Dickey - Fuller, ta thu được kết quả là các chuỗi dữ liệu gWOI, gSPX, lnCPI, lnUSD, lnEUR cĩ tính dừng ở bậc 0, tức I(0). Trong khi đĩ, các chuỗi dữ liệu lnVNI, lnSSEC, lnCNY, AGBY là chuỗi dữ liệu khơng dừng và chỉ dừng ở sai phân bậc 1, tức I(1). Các biến trong mơ hình nghiên cứu cĩ sự khác nhau về tính dừng, đây là điều kiện cần thiết đáp ứng được yêu cầu sử dụng mơ hình ARDL (Resaran và cộng sự, 2001). 4.3. Kết quả ước lượng mơ hình ARDL Để ước lượng mơ hình ARDL, độ trễ tối ưu cho các biến được lựa chọn theo tiêu chuẩn AIC. Dựa trên kết quả tính tốn từ Stata, mơ hình ARDL (2,4,2,0,3,4,5,1,2,2,2) được lựa chọn để thực hiện phân tích mối quan hệ dài hạn giữa các biến nghiên cứu. Bảng 6. Kết quả kiểm định đường bao Hàm Giá trị thống kê F F(lnVNI|gWOI, lnWGO, gSPX, lnCPI, 5.217 lnUSD, lnSSEC, lnEUR, lnCNY, AGBY, lnVGO) Giá trị giới hạn Đường bao dưới Đường bao trên 10% 1.83 2.94 5% 2.06 3.24 2.5% 2.28 3.50 1% 2.54 3.86 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 15 Kết quả kiểm định đường bao (Bounds Test) cho thấy giá trị thống kê F = 5.217, lớn hơn giá trị I(1) (đường bao trên) ở tất cả các mức ý nghĩa thống kê ⍺ nên ta lấy độ tin cậy cao nhất (99%). Như vậy, cĩ mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến độc lập được lựa chọn với chỉ số VN-Index. Nĩi cách khác, tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến nghiên cứu. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 62
  13. Bảng 7. Kết quả ước lượng mơ hình ARDL lnVNI Coef. Std.ERR lnVNI L1. .8156874 .0891201 gWOI L0. .0022057 .0005226 L2. .0009356 .0004744 L4. .0010882 .000473 lnWGO L1. -.4747671 .2106375 LnCPI L3. 2.480139 1.197286 LnUSD L0. -2.881274 .6105128 LnEUR L1. .4761418 .2263022 LnCNY L0. -1.233562 .5862607 AGBY L0. .0570015 .030923 L1. -.0823359 .044203 L2. .0655331 .0333114 LnVGO L1. 1.037525 .4603437 L2. -.5272671 .2878832 _cons -2.301134 3.567999 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 15 Kết quả cho thấy, trong dài hạn, các biến lnVNI (tại Lag1), gWOI, lnWGO, lnCPI, lnUSD, lnEUR, lnCNY, AGBY, lnVGO đều cĩ tác động đáng kể đến chỉ số chứng khốn Vn-Index ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Sự biến động của chỉ số chứng khốn được giải thích bởi giá trị tại một (hoặc một số) độ trễ của các biến, bao gồm giá trị tại độ trễ của chính chỉ số chứng khốn. Cịn các biến gSPX, lnSSEC khơng tác động đến chỉ số chứng khốn Vn-Index trong dài hạn ở mức ý nghĩa 10%. Để phân tích tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc trong ngắn hạn, bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM trình bày trong bảng 7. Phần sai số hiệu chỉnh thể hiện những thơng tin phản hồi hay tốc độ điều chỉnh của các hệ số ngắn hạn quy tụ về cân bằng dài hạn trong mơ hình. Hệ số của phần sai số hiệu chỉnh ECM(-1) cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5% để đảm bảo rằng nghiên cứu cĩ tồn tại mối quan hệ đồng tích hợp như đã tìm ra ở phần kiểm định Bounds test. Phần sai số hiệu chỉnh nằm trong khoảng [-1< -0.157541 < 0], cho thấy mức độ điều chỉnh tới 15,58% sự sai lệch giữa giá trị ngắn hạn để đạt cân bằng dài hạn. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 63
  14. Bảng 8. Kết quả ước lượng các hệ số ngắn hạn của mơ hình ARDL D.gVNI Coef. Std.ERR ECM (-1) L1. -.1575416 .0713207 gSPX LD. .0099956 .0016183 L2D. .0120727 .0025042 L3D. .009645 .0030528 L4D. .0075525 .0034727 L5D. .0084532 .0034495 L7D. .0049927 .0025955 LnCPI L2D. -4.067005 1.675397 L5D. 3.436605 1.71277 L8D. -2.837979 1.46208 LnUSD L4D. -1.411744 .788929 LnCNY L2D. 1.222685 .7297298 L8D. 2.451481 .7577771 AGBY L3D. .0955506 .0373227 L4D. -.0844345 .0386717 L8D. .0980331 .042052 LnVGO LD. -.5908574 .3411939 _cons .0257488 .0089763 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 15 Trong ngắn hạn, các biến gSPX, lnCPI, lnUSD, lnCNY, AGBY, lnVGO cĩ tác động quan trọng đến chỉ số chứng khốn Vn-Index ở mức ý nghĩa thống kê 10%. Sự biến động của chỉ số chứng khốn được giải thích bởi giá trị tại một (hoặc một số) độ trễ của các biến. Cịn các biến gWOI, lnWGO, lnSSEC, lnEUR khơng cĩ tác động đến chỉ số chứng khốn Vn-Index trong ngắn hạn ở mức ý nghĩa 10%. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 64
  15. 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Bảng 9. Kết quả kiểm định tự tương quan lags(p) chi2 df Prob > chi2 1 0.011 1 0.9173 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 15 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình F(3, 129) = 1.71 Prob > F = 0.1699 > 0,05 Bảng 10. Kiểm định phân phối khơng chuẩn của sai số ngẫu nhiên Variable Obs Pr(Skewness) Pr(Kurtosis) adj chi2(2) Prob>chi2 e 154 0.7952 0.8862 0.09 0.9570 Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 15 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi chi2(1) = 0.02 Prob > chi2 = 0.8745 > 0,05 Các kết quả trên cho thấy, mơ hình khơng cĩ hiện tượng tự tương quan, khơng bỏ sĩt biến quan trọng và mơ hình khơng xảy ra tình trạng sai dạng hàm, khơng tồn tại hiện tượng phân phối khơng chuẩn của sai số ngẫu nhiên và khơng mắc lỗi phương sai sai số thay đổi. Để khẳng định sự ổn định của mơ hình, hình 1 trình bày kết quả kiểm định tổng tích lũy của phần dư CUSUM (Cumulative Sum of Recursive Residuals) và tổng tích lũy hiệu chỉnh của phần dư CUSUMSQ (Cumulative Sum of Square of Recursive Residuals). Kết quả cho thấy tổng tích lũy của phần dư và hiệu chỉnh phần dư nằm trong dải tiêu chuẩn với mức ý nghĩa α = 5% nên cĩ thể kết luận phần dư của mơ hình cĩ tính ổn định, vậy mơ hình cĩ tính ổn định. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 65
  16. Hình 1. Kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMSQ Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 15 4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu Trong dài hạn, biến giá dầu quốc tế, chỉ số giá tiêu dùng, tỷ giá EUR/VND cĩ tương quan thuận chiều với chỉ số VN-Index. Biến giá hợp đồng tương lai vàng quốc tế, tỷ giá USD/VND và CNY/USD cĩ tương quan nghịch chiều. Trong khi đĩ, lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ, giá vàng trong nước cĩ tương quan khơng đồng nhất với chỉ số VN-Index. Cuối cùng là chỉ số SSEC được xác định khơng cĩ tương quan với chỉ số VN-Index. Hợp đồng tương lai dầu thơ tương quan thuận chiều với TTCK. Nguyên nhân là vì biến động giá xăng dầu khi tác động đến TTCK Việt Nam cũng chịu nhiều sự can thiệp từ phía Nhà Nước nên tín hiệu phát ra từ nhân tố này đã bị bĩp méo và cĩ xu hướng tương quan thuận chiều với VNI. Giá hợp đồng tương lai vàng cĩ tương quan ngược chiều với TTCK, trong khi giá vàng trong nước lại cĩ tương quan khơng đồng nhất. Nền kinh tế ở Việt Nam khơng hồn tồn là nền kinh tế thị trường, thị trường vàng cũng như chứng khốn vẫn nằm dưới sự độc quyền của Nhà nước, do đĩ việc tác động giữa giá vàng thế giới lên TTCK vẫn chưa rõ ràng, chủ yếu nằm ở thĩi quen đầu tư của các nhà đầu tư và chính sách của Chính phủ. Tỷ giá USD/VND cĩ tương quan nghịch chiều với VN-Index. Nguyên nhân là vì tồn cầu hĩa tạo ra cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng hơn khi đầu tư vào TTCK Việt Nam. Khi nhà đầu tư nước ngồi mua chứng khốn Việt Nam, phải đổi tiền sang VND, dẫn đến cầu VND và cung USD cùng tăng trên thị trường ngoại hối, USD sẽ mất giá so với VND. Và khi dịng tiền đổ vào TTCK nhiều sẽ khiến VN-Index tăng. Trong khi đĩ tỷ giá EUR/VND cĩ tương quan thuận chiều với VN-Index và tỷ giá CNY/USD cĩ tương quan nghịch chiều. Khi đồng EUR mất giá, hàng hĩa XNK của Châu Âu rẻ hơn so với các nước khác, người tiêu dùng sẽ mua hàng hĩa ở Châu Âu nhiều hơn dẫn đến cung EUR tăng và cầu VND giảm, VND sẽ đắt lên tương đối so với EUR, khiến cho XNK của Việt Nam sang Châu Âu bị ảnh hưởng tiêu cực, khiến TTCK giảm điểm. Cịn đối với tỷ giá CNY/USD, khi nhân dân tệ giảm giá, điều này sẽ tác động tới tâm lý nhà đầu tư nước ngồi, thu hút dịng vốn đầu tư vào thị trường Trung Quốc, từ đĩ gián tiếp ảnh hưởng, làm giảm nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường Việt Nam, tác động khơng tốt tới chỉ số VN-Index. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 66
  17. Lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ cĩ tương quan khơng đồng nhất với VN-Index. Khi lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng đồng nghĩa với kỳ vọng vào nền kinh tế Mỹ tăng trưởng cao hơn. Nền kinh tế Mỹ phục hồi là cơ hội để thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam cũng như dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam do tổng cầu tăng, ảnh hưởng tốt đến TTCK. Tuy nhiên, lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng sẽ khiến lạm phát kỳ vọng tăng, khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ - Fed cĩ thể ra quyết định giảm cung tiền và tăng lãi suất cơ bản. Việc này sẽ khiến mặt bằng lãi suất, chi phí cho hoạt động vay vốn và trả nợ nước ngồi tăng. Từ đĩ làm giảm dịng tiền đầu tư, tác động tiêu cực đến TTCK. Chỉ số chứng khốn Mỹ S&P500 khơng cĩ tương quan trong dài hạn, nhưng cĩ tương quan ngắn hạn cùng chiều với VN-Index. Điều này cĩ thể được giải thích là bất cứ biến động nào của S&P500 đều gần như lập tức gây ra tác động tới TTCK Việt Nam. Trong khi đĩ, chỉ số chứng khốn Trung Quốc Shanghai Composite khơng tồn tại tương quan với chỉ số VN-Index. 5. Hàm ý chính sách và kết luận Dựa trên kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển TTCK như sau: Thứ nhất, phát triển TTCK thơng qua việc hồn thiện thể chế về quản lý ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng. Thứ hai, điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ. Thứ ba, điều hành chính sách tài khĩa linh hoạt nhằm hạn chế sự đầu tư vào hợp đồng tương lai vàng quốc tế. Thứ tư, thực hiện các biện pháp phát triển thị trường xăng dầu nhằm nâng cao hiệu quả của TTCK. Đối với các cơng ty cổ phần, sự biến động của TTCK Việt Nam cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc huy động vốn của các cơng ty này. Vì vậy, các doanh nghiệp niêm yết cần phải cĩ kế hoạch huy động vốn phù hợp để khơng làm ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp. Khi nhận thấy các nhân tố CPI, giá dầu, tỷ giá EUR/VND tăng, các doanh nghiệp niêm yết nên cân nhắc cơ hội phát hành cổ phiếu. Trong trường hợp các chỉ số giá hợp đồng tương lai vàng quốc tế, tỷ giá USD/VND và tỷ giá CNY/USD tăng, các cơng ty này cĩ thể huy động vốn thơng qua kênh phát hành trái phiếu. Đối với nhà đầu tư cá nhân, trước sự biến động bất thường của TTCK, cần phải cĩ những chiến lược nhất định trong việc đầu tư vào TTCK. Ví dụ như: lạm phát tăng nên đầu tư vào cổ phiếu; giá dầu thế giới tăng cĩ thể đầu tư vào cổ phiếu dịng dầu, khí; USD tăng giá nên cân nhắc khi đầu tư vào TTCK; giá hợp đồng tương lai vàng thế giới tăng mạnh khơng nên đầu tư vào TTCK. Mặc dù chứng minh được mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn giữa chỉ số chứng khốn với giá dầu quốc tế, tỷ giá USD/VND, EUR/VND, CNY/USD, CPI, giá hợp đồng tương lai vàng quốc tế, giá vàng trong nước, lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ, S&P500, và chỉ số chứng khốn Thượng Hải, bài viết vẫn tồn tại một số hạn chế và kỳ vọng sẽ khắc phục được bằng các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. Thứ nhất, số liệu lấy từ các nguồn khác nhau như Quỹ Tiền tệ Quốc tế, World Bank, Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính cĩ thể sử dụng phương pháp thống kê khác nhau dẫn đến nguồn quan sát chưa thực sự đồng nhất, kết quả mất đi độ chính xác nhất định. Thứ hai, nghiên cứu chưa đề cập được tác động từ những nhân tố vĩ mơ khác từ Nhật Bản, Hàn Quốc dù trên thực tế các nước này cũng cĩ ảnh hưởng khá lớn tới nền kinh tế Việt Nam. Thứ ba, trong tương lai dưới sự biến động khĩ lường của nền kinh tế, sự ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mơ lên chỉ số TTCK VN-Index cĩ thể khơng cịn chính xác như trong nghiên cứu. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 67
  18. Tài liệu tham khảo Avouyi-Dovi, S., & Neto, D. (2004), “Equity market interdependence: the relationship between European and US stock markets”, Banque de France, Financial Stability Review, No. 4, pp. 108 - 126. Chen, H., Lobo, B.J., & Wong, W.K. (2006), “Links between the Indian, US and Chinese stock markets”, National University of Singapore, Department of Economics, Working Paper, p. 602. Gay, R.D. (2016), “Effect of macroeconomic variables on stock market returns for four emerging economies: Brazil, Russia, India, and China”, International Business & Economics Research Journal (Iber), Vol. 15 No. 3, pp. 119 - 126. Giri, A.K., & Joshi, P. (2017), “The impact of macroeconomic indicators on Indian stock prices: An empirical analysis”, Studies in Business and Economics, Vol. 12 No. 1, pp. 61 - 78. Gokmenoglu, K.K., & Fazlollahi, N. (2015), “The interactions among gold, oil, and stock market: Evidence from S&P500”, Procedia Economics and Finance, No. 25, pp. 478 - 488. Hsing, Y. (2011), “The stock market and macroeconomic variables in a BRICS country and policy implications”, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol. 1 No.1, p. 12. Jeon, B.N., & Jang, B.S. (2004), “The linkage between the US and Korean stock markets: the case of NASDAQ, KOSDAQ, and the semiconductor stocks”, Research in international Business and Finance, Vol. 18 No. 3, pp. 319 - 340. Kuwornu, J.K. (2012), “Effect of Macroeconomic Variables on the Ghanaian Stock Market Returns: A Co-integration Analysis”, Czech University of Life Sciences Prague - Faculty of Economics and Management, Vol. 4 No. 2, pp. 1 - 12. Lee, J.W. & Brahmasrene, T. (2018), “An exploration of dynamical relationships between macroeconomic variables and stock prices in Korea”, Jung Wan Lee, Tantatape Brahmasrene/Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol. 5 No. 3, pp. 7 - 17. Lê, H.P. & Đặng, T.B.V, (2015), “Kiểm chứng bằng mơ hình ARDL tác động của các nhân tố vĩ mơ đến chỉ số chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí phát triển và hội nhập UEF, Vol. 20 No. 30, pp. 61 - 66. Morales, L. (2009), The dynamic relationship between stock prices and exchange rates: Evidence from four transition economies, Paper Presented to the Asociaciĩn Espađola de Economía y Finanzas (AEEFI), X Décimas Jornadas de Economía International, Madrid, Spain. Nguyễn, T.T., Nguyễn, V.D. & Tạ, T.Q. (2020), “Áp dụng mơ hình ARDL nghiên cứu tác động của các chỉ số giá đến thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thương mại, No. 143/2020, pp. 1 - 10. Nguyen, T.N., Nguyen, D.T., & Nguyen, V.N. (2020), “The Impacts of Oil Price and Exchange Rate on Vietnamese Stock Market”, The Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol. 7 No. 8, pp. 143 - 150. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 68
  19. Nguyễn, T.N.Q. & Võ, T.H.L. (2019), “Tác động của một số yếu tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số giá chứng khốn tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM. Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Vol. 14 No. 3/2019, pp. 47 - 63. Nguyễn, T.M.H. (2019), “Đánh giá sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến chỉ số giá chứng khốn VN Index thơng qua mơ hình ARDL”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập Đại học Ngân hàng TP.HCM, Vol. 24 No. 34, pp. 59 - 67. Nordin, N., Nordin, S.,& Ismail, R. (2014), “The impact of commodity prices, interest rate and exchange rate on stock market performance: An empirical analysis from Malaysia”, Malaysian Management Journal, No. 18, pp. 39 - 52. Park, J. & Ratti, R.A. (2008), “Oil price shocks and stock markets in the US and 13 European countries”, Energy economics, Vol. 30 No. 5, pp. 2587 - 2608. Pesaran, M.H., Shin, Y. & Smith, R.J. (1996), Testing for the 'Existence of a Long-run Relationship'. (No. 9622), Faculty of Economics, University of Cambridge. Rankin, E. & Idil, M.S. (2014), “A Century of Stock-Bond Correlations| Bulletin– September Quarter 2014”, Bulletin, pp. 67 - 74. Sobia, M.M. & Shazia. (2018), “Does Exchange Rate affect The Karachi Stock Market Price in Pakistan?”, Asian Journal of Research, No. 2(7-12), pp. 112 - 119. Shu, C., He, D., Wang, H. & Dong, J. (2014), “The influence of Chinese and US financial markets on Asia-Pacific”, Cross-border Financial Linkages: Challenges for Monetary Policy and Financial Stability, No. 82, pp. 7 - 24. Thân, T.T.T. & Võ, T.T.D. (2015), “Sự tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến các chỉ số giá cổ phiếu tại HOSE”, Tạp chí phát triển và hội nhập UEF, Số 24(34), tr. 59 - 67. Ủy ban chứng khốn nhà nước. (2021), “Thống kê thị trường chứng khốn”, op=18106530481000&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=a4jl7mbe6_177#%40%3F_afr WindowId%3Da4jl7mbe6_177%26_afrLoop%3D18106530481000%26_afrWindowMode%3 D0%26_adf.ctrl-state%3Da4jl7mbe6_197, truy cập ngày 12/05/2021. FTU Working Paper Series, Vol. 1 No. 4 (07/2021) | 69