Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long (Số 19 - Tháng 6/2021)

pdf 88 trang Gia Huy 20/05/2022 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long (Số 19 - Tháng 6/2021)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftap_chi_nghe_ca_song_cuu_long_so_19_thang_62021.pdf

Nội dung text: Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long (Số 19 - Tháng 6/2021)

  1. MỤC LỤC TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG Trang Số 19 - Tháng 6/2021 Một số đặc điểm mơi trường sống và phân bố 3-15 của ngao mĩng tay chúa liên hệ đến hướng VIỆN NGHIÊN CỨU phát triển sản xuất giống và nuơi thương phẩm. NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Some living environmental characteristics and Giấy phép xuất bản distribution of Razor clam relate to directions for số 47/GP-BTTTT reproduction and grow-out farming development. cấp ngày 8/2/2013 TRẦN NGỌC HIỂU, ĐINH KIM DIỆU, NGƠ MINH LÝ, Xuất bản hàng quý NGUYỄN THANH HÀ, NGUYỄN QUỐC THỂ, VŨ ANH TUẤN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Ảnh hưởng của thành phần chất đáy và mật 16-24 Tổng biên tập: độ ương đến tăng trưởng và tỉ lệ sống ấu trùng TS. PHAN THANH LÂM ngao mĩng tay chúa Cultellus maximus (Gmelin, Phĩ tổng biên tập: 1791) giai đoạn đáp đáy (1 mm) lên giống (1 cm) TS. LÊ HỒNG PHƯỚC Effect of substrate composition and stocking Thư ký tịa soạn: density on growth rate and survival of Razor clam Cultellus maximus (Gmelin, 1791) from spat to ThS. HỒNG THỊ THỦY TIÊN juvenile stage. ĐINH KIM DIỆU, TRẦN NGỌC HIỂU, NGƠ MINH LÝ, CÁC ỦY VIÊN: TIÊU THANH TƯƠI, NGUYỄN QUỐC THỂ, VŨ ANH TUẤN * PGS. TS. VÕ NAM SƠN * PGS.TS. TỪ THANH DUNG Đánh giá hiện trạng nuơi cá dứa (Pangasius sp.) 25-35 * PGS. TS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠC ở huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. * TS. NGUYỄN THANH TÙNG An assessment on current farming of the * TS. NGUYỄN VĂN SÁNG pangasius sp. In Can Gio district, Ho Chi Minh City. * TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH TRẦN VĂN TIẾN, VÕ VĂN PHẲNG, LÊ THỊ CẨM HÀ, * TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN LƯƠNG ĐỨC THIỆN, LÊ THỊ TRANG, PHAN DỖN * TS. LA XUÂN THẢO ĐĂNG, NGUYỄN VĂN TÚ * TS. NGUYỄN NGỌC DU Hiệu quả ứng dụng cơng nghệ bọt khí siêu mịn 36-44 Trình bày: trong ao nuơi tơm thẻ chân trắng thâm canh. ThS. Hồng Thị Thủy Tiên Application efficiency of micro-nano bubble oxygen technology in intensive white leg shrimp Tịa Soạn: pond. Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng LÊ THANH VŨ, PHÙNG THỊ HỒNG GẤM, Thủy Sản II ĐỖ VĂN HỒNG, CHÂU HỮU TRỊ, 116 Nguyễn Đình Chiểu, Q.1, TP.HCM NGUYỄN TRỌNG HUY, PHAN THANH LÂM ĐT: 028 3829 9592 - Fax: 028 3822 6807 Email: ria2@ mard.gov.vn In tại: Cơng ty In Liên Tường 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luơng Quận 6, TP. HCM
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Đặc tính phân tử và phân bố mơ bệnh học của 45-57 Đánh giá chất lượng axít amin của bột phụ 70-78 gene FABP (fatty acid binding protein) ở sán phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) máng Schistosoma Mekong. sản xuất tại Tiền Giang và An Giang. Molecular characterization and tissue distribution Assessment of amino acid profile of tra catfish of FABP (fatty acid binding protein) in Schistosoma (Pangasianodon hypophthalmus) by-product Mekongi fishmeal produced in Tien Giang and An Giang. ĐỖ THỊ CẨM HỒNG, WANWISA PEONSAMUT, LÝ HỮU TỒN, KHIN THIRI KHIT, PHẠM DUY HẢI, MANAW SANGFUANG, YANIN LIMPANONT, TRẦN THỊ LỆ TRINH, JOHN H. BAVOR, CHAROONROJ CHOTWIWATTANAKUN, NGUYỄN VĂN NGUYỆN PRASERT SOBHON, NARIN PREYAVICHYAPUGDEE Khảo sát thành phần các nguyên liệu cung 58-69 Đánh giá hiện trạng nước thải trong nhà máy 79-86 cấp protein và carbohydrate trong sản xuất chế biến cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). thức ăn cá tra và thành phần sinh hĩa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở các giai Assessment of the current status of wastewater in đoạn phát triển. tra catfish processing plants. Biochemical properties of protein and NGUYỄN QUỐC CƯỜNG, PHẠM DUY HẢI, LÊ HỒNG, carbohydrate sources in the feed and tra catfish NGUYỄN LỮ HỒNG DIỄM, VÕ THỊ MY MY, (Pangasianodon hypophthalmus) fillet at NGUYỄN VĂN NGUYỆN, H. JOHN BAVOR different stages of development. VÕ THỊ MY MY, LÊ HỒNG, NGUYỄN LỮ HỒNG DIỄM, NGUYỄN VĂN NGUYỆN 2 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ PHÂN BỐ CỦA NGAO MĨNG TAY CHÚA LIÊN HỆ ĐẾN HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUƠI THƯƠNG PHẨM Trần Ngọc Hiểu1, Đinh Kim Diệu1, Ngơ Minh Lý1, Nguyễn Thanh Hà1, Nguyễn Quốc Thể1, Vũ Anh Tuấn1* TĨM TẮT Ngao mĩng tay chúa (NMTC) là đối tượng thủy sản cĩ giá trị kinh tế cao và cũng được xem là lồi nuơi tương đối mới và tiềm năng. Nghiên cứu này với mục tiêu đánh giá thực trạng khai thác, một số đặc điểm mơi trường sống và phân bố NMTC tại Cà Mau và Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) và đề xuất giải pháp kỹ thuật cần quan tâm khi phát triển sản xuất giống và nuơi thương phẩm đối tượng này. Áp dụng phương pháp điều tra nơng hộ khai thác để thu thập thơng tin và số liệu nghiên cứu. Từ tháng 3 đến tháng 5/2019 đã tiến hành điều tra phỏng vấn hộ khai thác NMTC bằng phiếu điều tra soạn sẵn. Tổng số đã lựa chọn được 38 hộ khai thác NMTC để phỏng vấn, trong đĩ 26 hộ tại Cà Mau và 12 hộ tại Tp. HCM. Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích số liệu, trình bày và diễn giải số liệu khảo sát. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy NMTC được khai thác quanh năm nhưng tập trung cao vào thời gian tháng 4-6 tại vùng nghiên cứu, và được khai thác ở vùng phân bố gần bờ nhất là 2,54 km và xa bờ nhất là 18,04 km, vùng cĩ độ sâu mức nước cạn nhất là 1,15 m và sâu nhất là 10 m. NMTC được khai thác và bắt gặp sống trong hang đất với độ sâu hang từ 31,67 - 94,23 cm. NMTC phân bố theo bề mặt đáy bằng phẳng là chính. NMTC khai thác kích thước nhỏ sống ở nền đáy cĩ cơ cấu tỷ lệ bùn nhiều hơn hoặc bằng tỷ lệ cát; trong khi, NMTC khai thác kích thước lớn và trung bình thì tỷ lệ giữa cát và bùn phụ thuộc vào điều kiện khu vực khai thác. NMTC được khai thác ở Cà Mau cĩ kích cỡ khai thác trung bình là 22 con/kg, khối lượng ghe bắt trung bình mỗi ngày là 3,65 ± 2,07 kg/ghe/ngày; trong khi, ở Tp. HCM cỡ NMTC khai thác trung bình 13 con/kg, khối lượng mỗi ghe khai thác theo ngày là 2,50 ± 1,22 kg/ghe/ngày. Qua nghiên cứu đã cho thấy, thời điểm khai thác NMTC tập trung cao chính là thời điểm thích hợp cần tiến hành thu thập nguồn NMTC bố mẹ để thuần dưỡng và nuơi vỗ để phục vụ cho việc sản xuất giống. Bên cạnh đĩ, khi phát triển đưa NMTC vào nuơi thương phẩm thì việc thiết kế điều kiện sống cho NMTC là rất quan trọng, trong đĩ việc thiết kế hang đất, nền đáy ao nuơi NMTC cần được chú trọng thực hiện để đảm bảo điều kiện tốt cho NMTC sinh trưởng và phát triển. Từ khĩa: Ngao mĩng tay chúa, phân bố, khai thác, Cà Mau, HCM I. ĐẶT VẤN ĐỀ trùng được quan tâm nhiều nhất (Nguyễn Xuân Động vật thân mềm đang được xem là một Thu, 2005; Nguyễn Quang Hùng và Hồng Đình trong những đối tượng nuơi ưu thế trong chiến Chiều, 2009). Động vật thân mềm như nhuyễn lược phát triển nuơi biển của nước ta, do đĩ thể được nuơi phổ biến ở Việt Nam trong những cĩ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về động năm gần đây là nghêu Bến Tre, nghêu dầu, vẹm vật thân mềm, trong đĩ nghiên cứu về sản xuất xanh, sị huyết, hàu Thái Bình Dương, , trong giống nhân tạo và phương pháp ương nuơi ấu đĩ, Ngao mĩng tay chúa (NMTC) được coi là 1 Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản II * Email: vuanhtuan2002@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 3
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II lồi nuơi tương đối mới (Nguyễn Đức Minh, trong tự nhiên đang cĩ xu hướng giảm nhanh 2015). Ngao mĩng tay chúa (Cultellus maximus chĩng và sản lượng khai thác NMTC cũng đã Gmelin, 1791) là đối tượng cĩ giá trị kinh tế giảm theo thời gian (Nguyễn Đức Minh, 2021). cao, hiện được chào bán giá 450.000 đồng/kg Theo khảo sát ngư dân ở Cà Mau thì cách đây với cỡ 8-12 con/kg và chủ yếu được tiêu thụ 7 - 8 năm, mỗi ngày người dân bắt được 6 - 8 trong hệ thống nhà hàng ăn uống. Tuy nhiên, kg, nhưng hiện nay chỉ khai thác được 2 - 3 kg/ nguồn NMTC tiêu thụ hiện nay chủ yếu đến ngày (Nguyễn Quốc Thể, 2016). NMTC là đối từ việc đánh bắt tự nhiên và vẫn chưa đáp ứng tượng thủy sản cĩ giá trị kinh tế cao và cũng được nhu cầu tiêu thụ trên thị trường. Vì vậy, được coi là lồi nuơi tương đối mới, do vậy việc việc phát triển nghề nuơi NMTC khơng chỉ giải phát triển sản xuất giống và nuơi thương phẩm quyết được vấn đề này mà cịn gĩp phần cân là hết sức cần thiết. Nghiên cứu sản xuất giống bằng hệ sinh thái và ổn định mơi trường ven NMTC đã bước đầu thành cơng bởi Nguyễn biển. Nuơi thương phẩm NMTC hiện chưa cĩ Quốc Thể (2016) và Nguyễn Đức Minh (2015; ở Việt Nam, tuy nhiên, một số đối tượng cĩ 2021); trong khi, Nguyễn Đức Minh (2021) đã đặc tính tương tự đã được đưa vào nuơi và đã lần đầu tiên đưa NMTC vào thử nghiệm nuơi thành cơng như nghề nuơi tu hài, nuơi mĩng tay thương phẩm trên bãi triều tại Cần Giờ và ghi dài cũng phát triển trong những năm gần đây ở nhận với mật độ thả 10 con/m2 thì sau 10 tháng vùng ven biển nước ta (Trần Thế Mưu và Vũ đạt tỷ lệ sống 22% và cỡ NMTC thu hoạch đạt Văn Sáng, 2013; Trần Trung Thành, 2016). Trên 20 con/kg. Tuy nhiên, các nghiên cứu kể trên thế giới, nuơi mĩng tay (Ensis arcuatus) ở Tây cịn cĩ những hạn chế trong việc xác định mùa Ban Nha cho thấy mĩng tay phát triển tốt vào vụ để thu thập đàn NMTC bố mẹ trong tự nhiên, mùa xuân và mùa hè, nhưng khơng phát triển thiết kế điều kiện sống của NMTC bố mẹ trong vào mùa thu và bị chết khi mưa nhiều (Costa điều kiện nhân tạo nuơi nhốt và điều kiện sống và ctv., 2011). Trong khi đĩ thì nuơi trùng trục của NMTC trong giai đoạn ương giống và nuơi (Sinonovacula constricta) và các lồi mĩng tay thương phẩm. Để cĩ thơng tin đầy đủ về tình dày (Solen grandis) ở Trung Quốc cĩ kết qủa hình khác thác NMTC, nghiên cứu này áp dụng khá tốt (Nguyễn Đức Minh, 2015). phương pháp điều tra phỏng vấn hộ khai thác Theo Nguyễn Quang Hùng và Hồng Đức NMTC được tiến hành để đánh giá tình hình Triều (2009) thì NMTC phân bố tự nhiên dọc khai thác, một số đặc điểm phân bố và tập tính theo các vùng bãi triều nơng, chủ yếu ở vùng sống NMTC tại Cà Mau và Tp. HCM và qua đĩ trung triều và hạ triều, nơi cĩ địa hình bằng bước đầu đề xuất giải pháp kỹ thuật cần quan phẳng, độ sâu mực nước từ 2 - 6 m, cĩ nền đáy là tâm khi phát triển sản xuất giống và nuơi thương bùn mịn hoặc bùn cát giàu chất hữu cơ, độ mặn phẩm đối tượng này ở nước ta. từ 18 - 30‰, nơi ít bị ảnh hưởng bởi sĩng giĩ, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP rừng ngập mặn nơi cĩ nguồn nước ngọt chảy NGHIÊN CỨU vào từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau. Kết quả 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm điều tra qua khảo sát vùng ven biển Cà Mau nghiên cứu của Nguyễn Quốc Thể (2016) cho thấy NMTC Đối tượng nghiên cứu là các hộ khai thác xuất hiện tại các điểm Gị Cơng, Rạch Tàu và ngao mĩng tay chúa (NMTC) thuộc hai địa điểm Ơng Trang nơi cĩ chất đáy là bùn mịn và bùn Cà Mau và Tp. HCM đây là hai địa phương cĩ cát. Mực nước nơi NMTC phân bố cĩ độ sâu từ số lượng khai thác NMTC tập trung nhiều ở khu 4 - 10 m cách bờ từ 2 - 10 km. Số lượng NMTC vực phía Nam. Từ tháng 3 đến tháng 5/2019 đã 4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II tiến hành điều tra phỏng vấn hộ khai thác bằng 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý phiếu điều tra soạn sẵn. số liệu 2.2. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập được kiểm tra và nhập liệu, Thu thập thơng tin thứ cấp: Thơng tin thứ phân tích số liệu bằng phương pháp thống kê cấp được thu thập từ các báo cáo kết quả của các mơ tả và được trình bày dưới dạng giá trị trung đề tài nghiên cứu liên quan trước đây thực hiện bình ± độ lệch chuẩn (TB ± STD), giá trị nhỏ tại khu vực nghiên cứu bởi Nguyễn Quốc Thể nhất và lớn nhất (Min - Max), tần suất xuất hiện (2016) và Nguyễn Đức Minh (2015; 2021); và bằng phần mềm SPSS 22.0. Các chỉ tiêu đánh các báo cáo của Chi cục thủy sản tỉnh Cà Mau giá sản lượng khai thác NMTC được tính tốn và Tp. HCM. Bên cạnh đĩ, để cĩ thơng tin cụ bằng cơng thức (1) và (2): thể hơn đối với đối tượng NMTC thì thực hiện Cơng thức 1: Ước tính khối lượng khai phỏng vấn thêm 7 cán bộ quản lý của Chi cục thác, YW =M*D*X Thủy sản của hai địa phương (Cà Mau: 5 cán bộ Trong đĩ: YW: Khối lượng khai thác NMTC và Tp. HCM: 2 cán bộ). (kg/năm); M: Khối lượng mỗi ghe khai thác 1 Thu thập thơng tin sơ cấp: Phối hợp và ngày (kg/ngày/ghe); D: Số ngày khai thác trong thống nhất với cán bộ quản lý Chi cục thủy sản 1 năm (ngày/năm/ghe); X: Số ghe khai thác (ghe) tỉnh Cà Mau và Tp. HCM để lựa chọn vùng Cơng thức 2: Ước lượng số lượng khai thác, nghiên cứu là nơi tập trung số lượng nhiều hộ YN=YW/S tham gia khai thác NMTC. Tại mỗi địa điểm Trong đĩ: YN: Số lượng khai thác (con/ khảo sát tiến hành làm việc với đại diện của năm); S: Kích cỡ khai thác (con/kg) UBND xã để lập danh sách các hộ khai thác III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NMTC, tiếp đến là phân nhĩm hộ khai thác rải 3.1. Thực trạng khai thác ngao mĩng tay đều trên địa bàn xã, và sau cùng là lựa chọn chúa ngẫu nhiên các hộ để điều tra phịng vấn. Tổng 3.1.1. Số ghe, số người và ngư cụ tham gia số đã lựa chọn được 38 hộ khai thác NMTC để khai thác phỏng vấn, trong đĩ 26 hộ tại Cà Mau (15 hộ Số ghe và số người tham gia khai thác tại xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân; và NMTC: Kết quả thu thập số liệu từ cơ quan quản 11 hộ tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển) và lý địa phương đã ghi nhận tại huyện Phú Tân 12 hộ tại Tp. HCM (6 hộ tại xã Thạnh An và 6 và huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) cĩ khoảng 456 hộ tại xã Long Hịa, huyện Cần Giờ). Sử dụng người làm nghề khai thác NMTC với số lượng phương pháp điều tra phỏng vấn hộ khai thác ghe tham gia khai thác là 143 chiếc, và Tp. HCM NMTC bằng phiếu điều tra đã soạn sẵn (đã cĩ cĩ khoảng 79 ngư dân khai thác NMTC tại huyện bước điều tra thử và hồn thiện phiếu) để thu Cần Giờ. Những ngư dân khai thác ở xã Long thập thơng tin phỏng vấn. Các nội dung khảo Hịa đã dùng kỹ thuật lặn (như ở Cà Mau) để bắt sát bao gồm: các thơng tin chung về nơng hộ, NMTC, trong khi ở xã Thạnh An bắt trên bãi cạn. đặc điểm nghề khai thác NMTC, ngư cụ khai Tuy nhiên, kết quả kiểm tra thực tế cùng với ngư thác, mùa vụ khai thác, khu vực khai thác, kích dân ở xã Thạnh An ngày 6 tháng 6 năm 2019 cỡ và sản lượng khai thác và tiêu thụ NMTC. cho thấy khơng bắt được NMTC trên bãi triều. Các thơng tin được thu thập về hoạt động khai Điều này cho thấy, những người phỏng vấn đã thác cho năm gần nhất (năm 2018), các thơng dựa vào kết quả những năm trước đây (cĩ thể 3 tin được rà sốt và kiểm tra đầy đủ thơng tin hay 5 năm về trước), cịn hiện tại thì khơng cĩ trong cùng ngày phỏng vấn. hoặc cĩ rất ít NMTC (Bảng 1). TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 5
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1. Thơng tin về số ngư dân, số ghe tham gia khai thác ngao mĩng tay chúa. Địa điểm Số lượng ghe khai thác Số lượng người khai thác (chiếc) (người) 143 138,46 ± 91,10 Cà Mau (35 – 250) (105 – 750) 5 8,33 ± 0,82 Tp. HCM (Long Hịa – Cần Giờ) (4 – 5) (8 – 10) 70 71 Tp. HCM (Thạnh An – Cần Giờ) (50 – 100) (50 – 100) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, số trong dấu ngoặc là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất; Nguồn từ: số liệu thứ cấp và phỏng vấn cán bộ quản lý từ Chi cục Thủy sản Cà Mau và Tp. HCM. Ngư cụ tham gia khai thác NMTC: Ngư tháng 6 và khai thác ít vào tháng 6 đến tháng 12 dân ở Cà Mau và Tp. HCM đều sử dụng ngư (Hình 1). Cĩ nhiều ngư dân khai thác NMTC cụ giống như nhau gồm: vỏ/ghe composite, kết được nhiều vào tháng 1 đến tháng 6, nhiều nhất hợp bình chứa ơxy và dây dẫn ơxy, kính lặn, cào là tháng 4 với 24 ngư dân khai thác được nhiều sắt, túi lưới. Người khai thác phải lặn và đi dưới và rất ít ngư dân khai thác được nhiều từ tháng đáy biển để kéo cào, phát hiện hang NMTC và 7 đến tháng 12. Ở Tp. HCM, thời điểm khai thác dùng tay để bắt. nhiều nhất từ tháng 4 đến tháng 6 và từ tháng 3.1.2. Đặc điểm mùa vụ và địa điểm khai 10 đến tháng 11 hàng năm. Thời điểm thấp nhất thác ngao mĩng tay chúa từ 1 đến tháng 3 và từ tháng 7 đến tháng 9. Một Mùa vụ khai thác NMTC: Kết quả điều tra điểm ghi nhận chung của hai vùng nghiên cứu ngư dân khai thác NMTC ở Cà Mau cho thấy đĩ là thời điểm khai thác được nhiều sẽ tập trung NMTC cĩ thể khai thác quanh năm. Tuy nhiên, từ tháng 4 đến tháng 6. thời gian cĩ nhiều NMTC nhất từ tháng 1 đến Hình 1. Diễn biến số ngư dân khai thác NMTC theo tháng hoạt động ở Cà Mau. (Tháng khai thác được ít/nhiều: theo tự đánh giá của hộ điều tra, so sánh theo sản lượng khai thác NMTC của họ qua các tháng trong năm). 6 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Địa điểm, khu vực khai thác NMTC: Kết này về cơ bản tương tự với kết quả nghiên cứu quả điều tra cho thấy ở tỉnh Cà Mau NMTC của Nguyễn Quốc Thể (2016) về khu vực khai được khai thác nhiều ở Hịn Khoai, Rạch Tàu, thác NMTC tại Cà Mau trước đây. Ở Tp. HCM, Gị Cơng và Đất Mũi; trong khi, các địa điểm ngư dân khai thác cho biết cĩ sự phân bố của cịn lại như Rạch Gốc, Hố Rùi, Hàng Ngang, NMTC ở biển Cần Giờ, bãi bồi quanh xã Thạnh Hàng Đáy, Tam Giang, Ơng Trang, Sào Lưới An, bãi Hàng Cồn, biển Cần Giờ, bãi Gị Chĩ, thì khai thác ít hơn (Hình 2). Kết quả điều tra bãi Tàu Chìm, bãi Ơng Biện. Hình 2. Số ngư dân khai thác phân theo địa điểm khai thác NMTC ở Cà Mau. 3.1.3. Phân bố NMTC theo chiều rộng, ± 4,55 m. Kết quả này gần tương tự như kết quả chiều dọc và độ sâu hang khảo sát của Chi cục Thủy sản Cà Mau (2016), Phân bố NMTC theo chiều rộng: Ở Cà NMTC phân bố cách bờ 2 – 10 hải lý và độ sâu Mau, NMTC được đánh bắt và phân bố khu vực mực nước 4 – 18 m. Ở Tp. HCM, độ sâu mực gần bờ nhất là 0 – 7 km, khu vực cách xa bờ nước cạn nhất 1 – 6 m, sâu nhất là 9 – 14 m; và nhất là 7 – 30 km tính từ bờ (đất liền); NMTC khu vực cĩ độ sâu mực nước cạn nhất 4,33 ± phân bố khu vực gần bờ nhất đạt là 2,54 ± 3,42 2,25 m và sâu nhất là 10,00 ± 2,00 m. km và khu vực xa nhất là 18,04 ± 5,48 km. Ở Phân bố NMTC theo độ sâu hang: Ở Cà Tp. HCM, NMTC cĩ thể được khai thác khu Mau, kết quả khảo sát cho thấy 100% số hộ vực phân bố gần nhất là cách bờ 4 – 6 km, vị khảo sát cho biết NMTC đánh bắt được sống trí xa nhất là cách bờ 7 – 12 km; NMTC phân trong hang đất. Độ sâu hang cạn nhất là 15 – 80 bố khu vực gần bờ nhất đạt trung bình là 5,00 ± cm và hang sâu nhất từ 80 – 150 cm. Vị trí cĩ 0,63 km và khu vực xa nhất là 9,83 ± 1,60 km. thể bắt được NMTC kích thước nhỏ (kích cỡ Phân bố NMTC theo chiều dọc: Ở Cà Mau, con giống, khơng bán để ăn) là ở hang với độ NMTC đã được khai thác ở độ sâu mực nước sâu 5 – 80 cm, và NMTC kích thước lớn (kích cạn nhất là 0 – 5 m, sâu nhất là 5 – 20 m; và cỡ thương phẩm, bán để ăn) là ở hang cĩ độ sâu khu vực cĩ độ sâu mực nước cạn nhất đạt giá trị 40 – 100 cm. Tương tự ở Cà Mau, NMTC ở Tp. trung bình là 1,15 ± 1,19 m và sâu nhất là 10,23 HCM cũng hầu hết sống ở trong hang (100% số TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 7
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II hộ khảo sát); hang sâu nhất là 70 – 100 cm và 53,8% số hộ khảo sát); trong khi, ở Tp. HCM thì cạn nhất 20 – 80 cm. Vị trí bắt được NMTC kích NMTC sống ở nền đáy “mặt đáy bằng phẳng” thước nhỏ trong hang ở độ sâu 10 – 30 cm và cũng chiếm tỷ lệ cao nhất (66,7%) (Bảng 2). kích thước lớn là 20 – 70 cm. Kết quả nghiên cứu cho thấy loại “mặt đáy bằng 3.1.4. Phân bố NMTC theo bề mặt và phẳng” chiếm ưu thế cho sự phân bố của NMTC, thành phần nền đáy tiếp đến là “mặt đáy bằng phẳng kết hợp với Phân bố NMTC theo bề mặt nền đáy: Ở Cà dốc” cũng được nhiều ngư dân khai thác cho là Mau, NMTC được đánh bắt thường sống ở “mặt cĩ sự phân bố của NMTC. đáy bằng phẳng” chiếm tỷ lệ lớn nhất (chiếm Bảng 2. Loại mặt đáy khai thác được NMTC ở Cà Mau và Tp. HCM. Loại mặt đáy Bằng phẳng Dốc Bằng phẳng + dốc Bằng phẳng + mấp mơ Cà Mau 53,8% 3,8% 34,6% 7,7% Tp. HCM 66,7% 0% 16,7% 16,7% Phân bố theo thành phần nền đáy: Thành kích cỡ trung bình (nhĩm kích thước 10 - 50-100 g/con) thì phân bố chủ kích cỡ NMTC khai thác khác nhau ở Cà Mau yếu ở nền đáy cĩ cát nhiều hơn. Tương tự như được trình bày trong Hình 3. Theo kinh nghiệm vậy, NMTC đánh bắt với kích cỡ lớn (nhĩm của người khai thác thì NMTC đánh bắt với kích thước 100 g/con) và cỡ kích cỡ nhỏ (nhĩm kích thước 20 - 30 con/kg; trung bình xuất hiện nhiều ở mơi trường với nền hoặc 33-50 g/con) phân bố chủ yếu ở nền đáy đáy bùn và cát bằng nhau. “bùn nhiều hơn cát”. Cịn NMTC đánh bắt với Hình 3. Thơng tin về nền đáy nơi khai thác NMTC ở Cà Mau. Cĩ sự khác biệt về thành phần nền đáy nơi và cát bằng nhau” nhưng NMTC kích cỡ lớn và khai thác được NMTC ở Tp. HCM so với ở Cà trung bình bắt được ở nơi nền đáy cĩ tỷ lệ bùn Mau, ngư dân ở Tp. HCM cho biết NMTC cĩ nhiều hơn cát (Hình 4). kích cỡ nhỏ thì bắt được ở nơi cĩ nền đáy “bùn 8 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 4. Thơng tin về nền đáy nơi khai thác NMTC ở Tp. HCM. 3.1.5. Kích cỡ, số lượng, khối lượng và thác trung bình 16.940 con NMTC/năm và tổng tiêu thụ NMTC số con tất cả các ghe khai thác được 2.422.420 Kích cỡ và số lượng khai thác NMTC: Kích con/năm. Tương tự như vậy, Tp. HCM cĩ kích cỡ NMTC lớn nhất đánh bắt được ở Cà Mau là cỡ NMTC lớn nhất khai thác được là 3 – 9 con/ 4 con/kg, nhỏ nhất 40 con/kg, trung bình là 22 kg, nhỏ nhất 18 – 22 con/kg, trung bình là 13 con/kg (Bảng 3). Kết quả tương tự đã được ghi con/kg, ước lượng mỗi ghe khai thác trung bình nhận trong nghiên cứu của Nguyễn Quốc Thể 3.003 con/năm và tổng số con tất cả các ghe (2016), kích cỡ khai thác loại lớn nhất từ 7 con/ khai thác được 15.015 con/năm. kg, loại nhỏ cĩ kích cỡ 40 con/kg. Mỗi ghe khai Bảng 3. Kích cỡ và số lượng NMTC đã khai thác năm 2018. Địa điểm Kích cỡ khai Số lượng mỗi ghe khai thác Tổng số lượng khai thác theo thác (con/kg) theo năm (con/ghe/năm) năm (con/năm) 22 16.940 2.422.420 Cà Mau (4 – 40) (3.388 – 30.492) (484.484 – 4.360.356) 13 3.003 15.015 Tp. HCM (3 – 22) (1.716 – 4.290) (8.580 – 21.450) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị trung bình, số trong dấu ngoặc là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. Sản lượng khai thác NMTC: Ở Cà Mau, năm). Ở Tp. HCM, mỗi ghe khai thác được 2,50 mỗi ghe khai thác được trung bình 3,65 ± 2,07 ± 1,22 kg/ghe/ngày (2 – 5 kg/ghe/ngày). Ước kg/ghe/ngày (1 – 9 kg/ghe/ngày) (Bảng 4). Ước tính khối lượng trung bình mỗi ghe khai thác tính khối lượng trung bình 1 năm mỗi ghe khai 231 kg/ghe/năm (132-330 kg/ghe/năm) và tổng thác 770 kg/ghe/năm (154-1.386 kg/ghe/năm) số khối lượng tất cả các ghe khai thác ở Long và tổng số khối lượng tất cả các ghe khai thác Hịa 1.155 kg/năm. ở Cà Mau 110.110 kg/năm (22.022-198.198 kg/ TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 9
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 4. Ước lượng khối lượng NMTC đã được bắt năm 2018. Địa điểm Khối lượng mỗi ghe khai Khối lượng mỗi ghe bắt Tổng khối lượng khai thác thác theo ngày (kg/ghe/ngày) theo năm (kg/ghe) theo năm (kg/năm) 3,65 ± 2,07 770 110.110 Cà Mau (1 – 9) (154 – 1.386) (22.022 – 198.198) 2,50 ± 1,22 231 1.155 Tp. HCM (2 – 5) (132 – 330) (660 – 1.650) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, số trong dấu ngoặc là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. Nơi tiêu thụ và giá bán NMTC: Ở Cà Mau, về đối tượng này của Nguyễn Đức Minh (2015; cơ sở/đại lý thu mua NMTC và tiêu thụ chủ yếu 2021), Nguyễn Quốc Thể (2016) Theo Nguyễn ở Tp. HCM, Vũng Tàu, Tp. Cà Mau, Đà Nẵng, Quang Hùng và Hồng Đức Triều (2009), qua Phú Quốc, với giá bán NMTC loại nhất (8 – 12 kết quả điều tra về khu hệ động vật đáy ven biển con/kg): 480.000 – 500.000 đồng/kg, loại nhì nước ta đã ghi nhận NMTC phân bố tự nhiên (12 – 20 con/kg): 300.000 đồng/kg. Trong khi, dọc theo các vùng bãi triều nơng cĩ độ sâu 2-6 ngư dân khai thác thì bán cho cơ sở/đại lý thu m, cĩ nền đáy là bùn mịn hoặc bùn cát giàu chất mua với giá loại lớn (8 – 12 con/kg) là 400.000 hữu cơ, độ mặn từ 18-30‰, nơi ít bị ảnh hưởng - 450.000 đồng/kg và loại nhỏ (12 – 20 con/kg) bởi sĩng giĩ, rừng ngập mặn nơi cĩ nguồn nước là 190.000 - 300.000 đồng/kg. Ở Tp. HCM, sản ngọt chảy vào từ Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Giờ lượng NMTC khai thác được đều bán thơng qua đến Cà Mau. NMTC sống trong tầng đáy bùn cơ sở/đại lý thu mua với mức giá loại lớn (8 – cát ở nơi cĩ thủy triều lên xuống và cũng được 12 con/kg): 400.000 đồng/kg, loại nhỏ (12 – 20 tìm thấy trong vùng nước nơng. NMTC thường kg): 200.000 đồng/kg. phân bố phổ biến ở những vùng cĩ khí hậu nhiệt 3.2. Thảo luận đới như Ấn Độ-Tây Thái Bình Dương, Trung 3.2.1. Liên hệ mùa vụ khai thác, tập tính Quốc, Indonesia và Việt Nam (Hylleberg và sống và phân bố NMTC đến giải pháp kỹ thuật Kilburn, 2003). cần quan tâm khi phát triển sản xuất giống Mùa vụ khai thác được nhiều NMTC tập Mùa vụ khai thác và kích cỡ NMTC: Kết trung vào tháng 4-6 hiện nay khơng rơi vào mùa quả điều tra đã ghi nhận ở Cà Mau NMTC phân vụ sinh sản chính của NMTC ngồi tự nhiên, bố ở vùng gần bờ nhất là 2,54 km và vùng xa đây cĩ thể xem là thời điểm cần tiến hành thu nhất là 18,04 km; phân bố tại vùng cĩ độ sâu thập nguồn NMTC bố mẹ để thuần dưỡng và mức nước cạn nhất là 1,15 m và sâu nhất là sâu nuơi vỗ thành thục để phục vụ cho việc sản xuất nhất là 10,23 m. Mùa vụ khai thác NMTC nhiều giống. Theo Nguyễn Chính (1996) thì mùa sinh nhất từ tháng 1 đến tháng 6 và ít vào tháng 6 sản của NMTC ngồi tự nhiên kéo dài từ cuối đến tháng 12. Trong khi đĩ, ở Tp. HCM khai tháng 9 đến tháng 1 năm sau với thời kỳ đỉnh thác nhiều nhất từ tháng 4-6, 10-11 và ít nhất điểm diễn ra từ giữa tháng 10 và giữa tháng 11. từ tháng 1-3 và 7-9; phân bố vùng gần bờ nhất Động vật thân mềm hai mảnh vỏ thường sinh là 5,00 km và vùng xa nhất là 9,83 km, phân sản và thụ tinh ngồi mơi trường nước nên quần bố tại vùng cĩ độ sâu mức nước cạn nhất 4,33 thể mới phụ thuộc rất lớn vào điều kiện mơi m và sâu nhất là 10,00 m. Kết quả nghiên cứu trường. Mùa vụ sinh sản NMTC cũng như động cũng tương tự với những nghiên cứu gần đây vật thân mềm nĩi chung phụ thuộc rất nhiều 10 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II vào lồi và điều kiện mơi trường sống (Nguyễn lớn hơn cát ở Tp. HCM cũng cho thấy đây là Chính, 1996). Bên cạnh việc xác định mùa vụ, những điều kiện cần được quan tâm khi thu thập việc lựa chọn để thu thập NMTC bố mẹ cũng NMTC bố mẹ và tiến hành nuơi thuần dưỡng và cần được chú ý trong thời điểm khai thác tập nuơi vỗ. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy trung cao trong tháng 4-6, vì kết quả nghiên cứu chất nền đáy là một yếu tố ảnh hưởng đến sự cho thấy kích cỡ khai thác biến động lớn giữa thành cơng của quá trình nuơi vỗ nhất là đối với hai điểm nghiên cứu (kích cỡ khai thác trung những lồi cĩ tập tính đào hang như ngao mĩng bình đạt 22 con/kg ở Cà Mau và 13 con/kg ở Tp. tay với kích thước chân đào chiếm đến 1/3 thể HCM); trong khi theo nghiên cứu gần đây thì tích cơ thể. Chẳng hạn, Garcia và ctv. (2008) NMTC thành thục sinh dục và cĩ khả năng tham đã thực hiện nuơi vỗ ngao mĩng tay Ensis gia sinh sản ở kích cỡ trên 100 g, chẳng hạn macha được thực hiện trong bể composite hình Nguyễn Quốc Thể (2016) đã ghi nhận NMTC chữ nhật cĩ lớp cát dày 30-40 cm, được cung cĩ kích thước sinh sản lần đầu từ 12 cm trở lên cấp thức ăn liên tục với hỗn hợp tảo Isocrhysis (trọng lượng cơ thể từ 120g trở lên, chiều cao galbana và Chaetoceros muelleri (300,000 tb/ 4-4,5 cm chiều dầy 1,7-2,2cm). Kết quả nghiên mL). Hệ thống nuơi này cũng tương tự trong cứu của Nguyễn Đức Minh (2021) cũng cho nuơi vỗ ngao mĩng tay Ensis siliqua (Costa và biết NMTC thành thục sinh dục và cĩ khả năng ctv., 2011). Trong hệ thống này, mật độ nuơi vỗ cho tham gia sinh sản với chiều dài từ 13-15 được giữ từ 140-160 cá thể/m2, ở mật độ cao cm, chiều rộng khoảng 4-4,5 cm với độ dày của hơn cĩ thể sẽ cản trở việc đào hang của vật nuơi. thân 1,7-2,2 cm và khối lượng khoảng 100-150 Ngao mĩng tay vùi mình trong chất nền trong tự g/con. Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Minh nhiên, chúng ăn hiệu quả hơn nếu chúng được (2015), trong điều kiện được kích thích sinh giữ trong một chất nền phù hợp. Vùi mình trong sản, sức sinh sản thực tế của các nhĩm NMTC chất nền thì việc tách vỏ được hạn chế nên tăng dao động từ 1,6-1,8 triệu trứng/con/lần sinh tỷ lệ sống. Tỷ lệ sống của ngao mĩng tay bố mẹ sản. Sức sinh sản sẽ bị tác động bởi chất lượng nuơi trong hệ thống này thường trên 90%, cho thành thục của con bố mẹ và hiệu ứng do kích thấy đây là một hệ thống nuơi phù hợp với lồi thích sinh sản cũng như khối lượng bố mẹ. Tuy này (Garcia và ctv., 2008). nhiên, cần lưu ý rằng một số lồi cĩ tuyến sinh 3.2.2. Liên hệ tập tính sống, phân bố dục thành thục quanh năm và do đĩ cĩ thể tham NMTC đến giải pháp kỹ thuật cho phát triển gia sinh sản quanh năm, nhưng cĩ những lồi cĩ nuơi thương phẩm tuyến sinh dục thành thục trong những mùa nhất Tập tính sống trong hang đất: Người dân định. Quá trình sinh sản của động vật thân mềm khai thác NMTC cho biết NMTC hầu hết sống hai mảnh vỏ trong tự nhiên phụ thuộc vào lồi trong hang đất (100% số hộ khảo sát xác nhận, và vùng phân bố. Sinh sản cĩ thể bị kích thích với độ sâu hang cạn nhất từ 31,67 cm và hang bởi nhiều yếu tố mơi trường như: nhiệt độ, hố sâu nhất 94,23 cm). Kết quả này cho thấy khi chất, tác nhân kích thích tự nhiên, tình trạng của đưa đối tượng NMTC vào nuơi thương phẩm nguồn nước hoặc sự kết hợp một số yếu tố khác thì việc thiết kế điều kiện sống là rất quan trọng, (Nguyễn Chính, 1996). trong đĩ việc thiết kế hang để thả giống giai đoạn Tập tính sống và đặc điểm phân bố NMTC: đầu vụ nuơi cần được quan tâm thực hiện, đồng Bên cạnh tính mùa vụ thì tập tính sống trong thời cũng tránh rủi ro do địch hại gây ra đối với hang, sống trên nền đáy bằng phẳng và nền đáy NMTC trong vụ nuơi. Theo Nguyễn Đức Minh cĩ tỷ lệ cát cao hơn bùn ở Cà Mau và tỷ lệ bùn (2021) thì NMTC cĩ kích cỡ khá lớn và khơng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 11
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II thuận tiện cho quá trình di chuyển tìm nơi định ở Tp. HCM lại ghi nhận NMTC nhỏ sống ở nơi cư mới, và việc di chuyển sẽ khiến NMTC dễ cĩ đáy bùn và cát bằng nhau nhưng con lớn và gặp nguy hiểm trước những động vật ăn thịt trung bình bắt được ở nơi đáy cĩ bùn nhiều hơn hơn nên chúng chọn cách sống suốt cuộc đời cát. Như vậy, khi phát triển nuơi NMTC thì việc trong cái hang của mình, chỉ trừ khi cĩ thiên tai thiết kế nền đáy ao, đầm và bãi nuơi NMTC cần hay yếu tố nào khác của mơi trường ảnh hưởng được chú trọng thực hiện để đảm bảo điều kiện phá hủy mất hang, khiến chúng di chuyển thụ tốt cho NMTC sinh trưởng và phát triển. Kết động đến khu vực khác (Yan, 1991). Theo Yang quả các thí nghiệm nuơi thương phẩm NMTC (1991) thì NMTC cĩ tập tính sống trong hang trên bãi triều tại Cần Giờ gần đây (Nguyễn Đức và di chuyển theo chiều dọc trong lớp bề mặt Minh, 2021) cho thấy nuơi NMTC thương phẩm cát nằm phía trên nhờ vào sự co rút của cơ chân. với mật độ 10 con/m2 là cĩ tiềm năng, nhưng Khi di chuyển, chân đào bùn cát, sau phình to cũng cần lưu ý rằng các địa điểm khác nhau mĩc vào đất rồi kéo phần cịn lại của cơ thể. cĩ thể cĩ tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ sống khác Chỉ cần một vài lần co cơ là chúng vùi cơ thể nhau của NMTC ở giai đoạn nuơi thương phẩm. sâu xuống bùn cát. Khi thuỷ triều lên NMTC Nghiên cứu về chất nền đáy của quá trình ương di chuyển lên trên hang để tìm kiếm thức ăn, giống NMTC của Nguyễn Quốc Thể (2016) đã hai ống hút và thốt nước thị ra ngồi để lọc cho thấy nền đáy phù hợp cho ấu trùng NMTC thức ăn từ nước biển xung quanh. Khi thuỷ triều (giai đoạn sống đáy) phát triển là 100% là cát xuống thấp chúng lui sâu xuống hang để ẩn nấp mịn cho tỷ lệ sống cao nhất 30% từ giai đoạn lẩn tránh kẻ thù. Độ sâu và đường kính của hang ấu trùng spat lên giống. Trong khi, Nguyễn Đức phụ thuộc vào kích cỡ của NMTC, chất nền và Minh (2021) đã tiến hành thực hiện nhiều đợt mùa vụ (Nguyễn Đức Minh, 2015; Nguyễn sản xuất giống nhân tạo NMTC, từ giai đoạn ấu Quốc Thể, 2016; Nguyễn Đức Minh, 2021). trùng đến giai đoạn giống 3 cm. Kết quả các đợt Độ sâu của hang thường gấp 5-8 lần chiều dài thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống ở giai đoạn con của vỏ, từ 30-50 cm (Yang, 1991; Nguyễn Đức giống phụ thuộc vào chất liệu nền đáy, tỉ lệ sống Minh, 2021). con giống NMTC đạt tỷ lệ sống ở nghiệm thức Đặc điểm phân bố nơi sinh sống: Kết quả 2 (sử dụng nền đáy: 100% cát) cho kết quả cao điều tra cho thấy NMTC phân bố theo bề mặt nhất, tỷ lệ đạt 3,16%, so với nghiệm thức 1 (chất đáy bằng phẳng là chính, điều này cũng khá phù liệu nền đáy là 70% cát + 30% bùn), tỉ lệ sống hợp với đề xuất về chọn địa điểm nuơi thương con giống đạt thấp hơn, chỉ 0,53%. Tác giả cũng phẩm NMTC của Nguyễn Đức Minh (2021). đưa ra nhận định tỉ lệ sống rất thấp ở chất liệu Các bãi nuơi thích hợp thường nằm gần các cửa nền đáy là cát và bùn (nghiệm thúc 1) do mơi biển nhỏ lưu lượng nước vừa phải, nội đồng ít trường nước dễ bị ơ nhiễm. Do bùn chứa nhiều cĩ các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp. yếu tố mầm bệnh cũng như các tác nhân hĩa lý Hình thức nuơi được khuyến cáo là nuơi đặt bãi, nhưng rất khĩ xử lý để đảm bảo phần bùn khơng đây là kiểu nuơi phù hợp với các bãi biển chịu ảnh hưởng xấu đến nước ương giống. Ngồi ra, nhiều tác động của thời tiết, sĩng giĩ; tuy nhiên do đặc tính ăn lọc, khi ương giống trong chất bãi nuơi phải bằng phẳng. Kết quả nghiên cứu liệu nền đáy cĩ bùn, giống NMTC sẽ bị cản trở này đánh giá về phân bố NMTC theo nền đáy đã hấp thu dinh dưỡng (tảo), khi quan sát, kiểm tra ghi nhận ở Cà Mau NMC kích thước nhỏ sơng đường tiêu hĩa của giống, thấy xuất hiện nhiều ở đáy cĩ bùn nhiều hơn cát, NMTC kích thước hạt bùn lẫn với tảo. Điều này dẫn đến con giống lớn và trung bình ở đáy cát nhiều hơn; trong khi, bị thiếu dinh dưỡng và chết từ từ. Nền đáy là 12 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II điều kiện khá quan trọng đến sinh trưởng phát hơn cát. NMTC được khai thác ở Cà Mau cĩ triển của động vật hai mảnh vỏ nĩi chung và kích cỡ trung bình là 22 con/kg, khối lượng ghe NMTC nĩi riêng. Nghiên cứu trên đối tượng bắt trung bình mỗi ngày là 3,65 ± 2,07 kg/ghe/ nghêu, tác giả Lê Thị Thanh (2014) đã cho thấy ngày. Ở Tp. HCM cỡ trung bình là 13 con/kg, nền đáy cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ khối lượng mỗi ghe khai thác theo ngày là 2,50 sống của nghêu ở giai đoạn giống cấp 1 đến ± 1,22 kg/ghe/ngày. Kết quả nghiên cứu cho cấp 2. Sử dụng nền đáy cát - bùn (70% cát và thấy, từ tháng 4-6 là thời điểm thích hợp cần 30% bùn) để ương nghêu giống cấp 1 lên giống tiến hành thu thập nguồn NMTC bố mẹ để thuần cấp 2 cho hiệu quả tốt nhất. Tương tự Chu Chí dưỡng và nuơi vỗ để phục vụ cho việc sản xuất Thiết và Kumar M.S. (2008), nền đáy cát - bùn giống. Bên cạnh đĩ, khi đưa NMTC vào nuơi là mơi trường phù hợp cho ấu trùng nghêu biến thương phẩm thì việc thiết kế điều kiện sống thái thành con giống. Bên cạnh đĩ, Zhuang và cho NMTC là rất quan trọng, trong đĩ việc thiết ctv. (2004), ngao M. meretrix ương nuơi ở bể kế hang, nền đáy ao/đầm/bãi nuơi NMTC cần cĩ nền đáy cát, tốc độ lọc, tốc độ tiêu hĩa thức được chú trọng thực hiện để đảm bảo điều kiện ăn cao hơn 2-3 lần so với chúng nuơi ở nơi đáy tốt cho NMTC sinh trưởng và phát triển. trơ (đáy bể). The da-Costa và ctv. (2015) cho LỜI CẢM ƠN: Nghiên cứu này được rằng ngao mĩng tay E. arcuatus ương nuơi từ thực hiện thuộc nội dung đề tài “Nghiên cứu kích cỡ con giống 4 mm trên nền đáy khơng hồn thiện quy trình sinh sản nhân tạo và thử bùn cĩ tỷ lệ sống 50%, trong khi đĩ nếu ương nghiệm nuơi thương phẩm Ngao mĩng tay nuơi trên nền đáy cát cĩ tỷ lệ sống dao động từ chúa Cultellus maximus (Gmelin, 1791), mã số: 80 – 90%. Trong nghiên cứu của Costa và ctv. KHCN-TNB.ĐT/14-19/C33” trong khuân khổ (2011), ngao mĩng tay S. Marginatus ương nuơi Chương trình khoa học và cơng nghệ phục vụ trên nền đáy khơng bùn khơng cát cho tỷ lệ sống phát triển vùng Tây Nam Bộ, với nguồn kinh 81,9% so với 36,1% ở nền đáy cát mịn và 53,3% phí được cấp từ Bộ Khoa học và Cơng nghệ. ở nền đáy cát thơ. Kết quả tương tự đạt được với TÀI LIỆU THAM KHẢO lồi ngao mĩng tay E. siliqua, con giống nuơi Tài liệu tiếng Việt thương phẩm cĩ tỷ lệ sống cao hơn ở nền đáy Chi cục thủy sản Cà Mau, 2016. Báo cáo về việc khảo sát tình hình khai thác Ngao mĩng tay khơng bùn khơng cát (70%) so với khi nuơi trên chúa khu vực bãi bồi. Số 33/BC-KT&BVNL, nền đáy cát (33%) (da -Costa và ctv., 2015). 04.02.2016. IV. KẾT LUẬN Nguyễn Chính, 1996. Nghiên cứu xây dựng quy NMTC được khai thác quanh năm, trình sản xuất giống nhân tạo và nuơi thương phẩm Điệp (Chlamys nobilis Reeve, 1852), Hải nhưng tập trung cao vào thời gian tháng 4-6, và sâm (Actynopyga echinites Jaeger, 1883). Báo được khai thác ở vùng phân bố gần bờ nhất là cáo khoa học đề tài KN04 - 08, 135. 2,54 km và xa bờ là 18,04 km, vùng cĩ độ sâu Nguyễn Quang Hùng, Hồng Đình Chiều, 2009. mức nước cạn nhất là 1,15m và sâu nhất là 10 Nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ Bivalvia tại một số vùng rừng ngập mặn điển m. NMTC được khai thác trong hang đất với hình ven biển Việt Nam. Viện nghiên cứu Hải độ sâu hang từ 31,67 - 94,23 cm. NMTC phân sản, Hải Phịng, Bản tin số 14 – tháng 10/2009. bố theo bề mặt đáy bằng phẳng là chính, tuy Nguyễn Đức Minh, 2015. Nghiên cứu đặc điểm sinh nhiên NMTC kích thước nhỏ sống ở nền đáy học sinh sản và thăm dị khả năng sinh sản trên cĩ cơ cấu tỷ lệ bùn nhiều hơn hoặc bằng tỷ lệ Ngao mĩng tay chúa (Sinonovacula sp.). Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Sở khoa học cát; trong khi, NMTC kích thước lớn và trung và cơng nghệ Tp. Hồ Chí Minh. bình thì tỷ lệ cát nhiều hơn bùn hoặc bùn nhiều TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 13
  14. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Nguyễn Đức Minh, 2021. Nghiên cứu xây dựng quy Tài liệu tiếng Anh trình sản xuất giống và thử nghiệm nuơi thương Costa, F., Nĩvoa, S., Ojea, J. and Martínez-Patiđo, D., phẩm mĩng tay chúa tại Cần Giờ. Báo cáo khoa 2011. Razor clam culture in Galicia (NW Spain). học, Viện nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản II, Tp. In: A. Guerra, C. Lodeiros, M.B. Gaspar, F. da Hồ Chí Minh. Costa (Eds.), Razorclams: Biology, aquaculture Trần Thế Mưu và Vũ Văn Sáng, 2013. Ảnh hưởng and fisheries. pp. 181-285 của thức ăn đến tỷ lệ thành thục của tu hài mẹ và Da Costa, F., Barreiro, B., Ojea, J., Nĩvoa, S. and tỷ lệ sống của ấu trùng (Lutraria philippinarum). Martínez-Patiđo, D., 2015. Effects of stocking Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số density on intermediate culture of the razor clam 1: 24-29. Ensis arcuatus (Pharidae: Bivalvia). Aquac Res, Lê Thị Thanh, 2014. Ảnh hưởng của độ mặn, mật 46: 1858–1865 độ và nền đáy đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của Garcia, M. I. L., Duran, F. E.V., Obregon, D. A. nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) A., 2008. Razor clam (Ensis macha) culture in từ giai đoạn giống cấp 1 lên giống cấp 2 trong Chile. In Razor clams: Biology, Aquaculture điều kiện sản xuất. Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp. and Fisheries. Edited by Alejandro Guerra Diaz, Trần Trung Thành, 2017. Kết quả khoa học cơng César Lodeiros Seijo, Miguel Baptista Gaspar nghệ “Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất and Fiz da Costa González giống nhân tạo và thử nghiệm nuơi thương phẩm Hylleberg, J., Kilburn, R.N., 2003. Marine molluscs mĩng tay dài Solen vagina Linnaeus, 1758 tại of Vietnam - Polyplacophora, Gastropoda, Khánh Hịa”, Nha Trang: 48-53. Cephalopoda, Bivalvia, Scaphopoda. Phuket Nguyễn Quốc Thể, 2016. Nghiên cứu đặc điểm sinh Marine Biological Center Special Publication. học và thử nghiệm cho sinh sản giống ngao mĩng 300p: p.196 tay chúa (Cultellus maximus) tại tỉnh Cà Mau. Yan, H. W., 1991. Studies on Reproductive Báo cáo khoa học Đề tài cấp tỉnh, Sở khoa học Physiology of Sinonovacula constricta and và cơng nghệ tỉnh Cà Mau, Cà Mau. Cyclina sinensis. Training manual on breeding Chu Chí Thiết, Kumar M. S., 2008. Tài liệu về kỹ and culture of scallop and sea cucumber in thuật sản xuất giống ngao Bến Tre Meretrix China. Yellow Sea Fisheries Research Institute lyrata (Sowerby, 1851). Phân viện nghiên cứu in Qingdao. nuơi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC): Zhuang, S.H., Wang, Z.Q., 2004. Influence of size, 36 trang habitat and food concentration on the feeding Nguyễn Thị Xuân Thu, 2005. Kỹ thuật sản xuất ecology of the Bivalve Meretrix meretrix giống và nuơi động vật thân mềm. Giáo trình cao Linnaeus, Aquaculture 241: 689 – 699. học, 193 trang. 14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  15. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II SOME LIVING ENVIRONMENTAL CHARACTERISTICS AND DISTRIBUTION OF RAZOR CLAM RELATE TO DIRECTIONS FOR REPRODUCTION AND GROW-OUT FARMING DEVELOPMENT Tran Ngoc Hieu11, Dinh Kim Dieu1, Ngo Minh Ly1, Nguyen Thanh Ha1, Nguyen Quoc The1, Vu Anh Tuan1* ABSTRACT Razor clam is an aquatic species with high economic value and is also considered a relatively new and potential aquaculture species. This study aims to assess the current status of fishing practices, some living environmental characteristics and distribution of the razor clam in Ca Mau province and Ho Chi Minh city, and propose technical solutions for developing seed production and grow-out farming of this species. Applying the fishing household’s survey method is to collect information and research data. From March to May 2019, the household survey was conducted by using a structured-questionnaires. A total of 38 fishing households were selected for the interview, of which 26 were in Ca Mau province and 12 were in Ho Chi Minh City. Descriptive statistics were used to analyze data, present and interpret survey data. Results shown that the razor clams are captured all year round, but highly concentrated fishing season in the period from April to June in the study area, and they were exploited in the area near the shore with distance of 2.54 km and offshore with distance of 18.04 km, the shallowest water depth was 1.15 m and the deepest was 10 m. The razor clams were exploited and found living in earth caves with a cave depth of 31.67 - 94.23 cm. The razor clams are mainly lived on the flat bottom surface. Small size razor clams have lived on the bottom that has a structure with more mud than or equal to sand; while for the large and medium sized razor clams, the ratio between sand and mud depends on the conditions of the fishing habitats. The razor clams caught in Ca Mau was an average size of 22 individuals/kg, the average catch of fishing boat per day was 3.65 ± 2.07 kg/boat/day; while, in Ho Chi Minh city the average size of the razor clams was 13 individuals/kg, the catch of each fishing boat per day was 2.50 ± 1.22 kg/ boat/day. Results also showed that the highly concentrated fishing season that is the suitable time necessarily to collect the razor clam bloodstocks for domesticating and rearing for seed production. In addition, when develop grow-out farming of the razor clam, it is very important to design living conditions for this species, in which the design of earth caves, pond bottoms should be focused on to ensure good conditions for growing and developing of the razor clams. Keywords: Razor clam, distribution, fishing, Ca Mau, HCMC. Người phản biện: PGS. TS. Thái Thanh Bình Người phản biện: TS. Lê Hồng Phước Ngày nhận bài: 15/6/2021 Ngày nhận bài: 15/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 28/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 28/6/2021 Ngày duyệt đăng: 29/6/2021 Ngày duyệt đăng: 29/6/2021 1 Research Institute for Aquaculture No.2 * Email: vuanhtuan2002@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 15
  16. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN CHẤT ĐÁY VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG ẤU TRÙNG NGAO MĨNG TAY CHÚA Cultellus maximus (Gmelin, 1791) GIAI ĐOẠN ĐÁP ĐÁY (1 mm) LÊN GIỐNG (1 cm) Đinh Kim Diệu1*, Trần Ngọc Hiểu1, Ngơ Minh Lý1, Tiêu Thanh Tươi1, Nguyễn Quốc Thể1, Vũ Anh Tuấn1 TĨM TẮT Ngao mĩng tay chúa (Cultellus maximus) là lồi thuộc nhĩm hai mảnh vỏ (Bivalvia), cĩ giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong những năm gần đây đã cĩ một số nghiên cứu được tiến hành liên quan đến sản xuất giống nhân tạo ngao mĩng tay chúa và đã đạt được một số kết quả ban đầu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của thành phần chất đáy và mật độ ương đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa ương từ giai đoạn đáp đáy (1 mm) lên giống 1 cm. Hai thí nghiệm đã được thực hiện trong nghiên cứu này. Thí nghiệm 1 khảo sát ảnh hưởng của thành phần chất đáy với hai tỉ lệ bùn : cát khác nhau (90:10 và 70:30). Thí nghiệm 2 khảo sát ảnh hưởng của 3 mật độ ương khác nhau (10.000 con/m2, 15.000 con/m2 và 20.000 con/m2). Kết quả của thí nghiệm khảo sát thành phần của chất đáy cho thấy, khơng cĩ khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa hai nghiệm thức bổ sung chất đáy và nghiệm thức đối chứng (khơng bổ sung chất đáy) về tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của ấu trùng ngao mĩng tay chúa. Tuy nhiên việc bổ sung chất đáy cĩ ảnh hưởng cĩ ý nghĩa thống kê đối với tỉ lệ sống của ấu trùng, với tỉ lệ sống của ấu trùng giai đoạn giống 1cm là 67,7% và 71%, lần lượt đối với hai nghiệm thức với tỉ lệ bùn:cát là 90:10 và 70:30. Kết quả của thí nghiệm khảo sát các mật độ ương khác nhau cho thấy, tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài và tỉ lệ sống của ấu trùng đều khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa 3 mật độ ương. Vì vậy, cĩ thể chọn mật độ phù hợp cho ấu trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm là 20.000 con/m2. Từ khĩa: ấu trùng ngao mĩng tay chúa, mật độ ương, tỉ lệ chất đáy, tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngao mĩng tay chúa (Cultellus maximus) là Trong những năm gần đây, nghề nuơi động một lồi thuộc lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia), phân vật thân mềm (ĐVTM) ở vùng ven biển Việt bố tự nhiên dọc theo các vùng bãi triều nơng cĩ Nam đang cĩ xu hướng phát triển mạnh. Nhiều độ sâu 2-6m, cĩ nền đáy là bùn mịn hoặc bùn lồi cĩ giá trị như sị huyết, trai ngọc, hàu, điệp, cát giàu chất hữu cơ, độ mặn từ 18-30‰, nơi ít nghêu, đã được nghiên cứu và nuơi thành bị ảnh hưởng bởi sĩng giĩ, hoặc rừng ngập mặn cơng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con nơi cĩ nguồn nước ngọt chảy vào, dọc theo các người về các sản phẩm từ ĐVTM và giảm áp lực tỉnh từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau (Nguyễn khai thác lên quần thể ĐVTM trong tự nhiên. Quang Hùng và Hồng Đức Triều, 2009). Bên 1 Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản II * Email: kimdieu33@gmail.com 16 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  17. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II cạnh đĩ, ngao mĩng tay chúa là lồi cĩ tỷ lệ thịt Nghiên cứu được thực hiện tại Trại thực cao (60-70%) so với nhiều lồi động vật thân nghiệm thủy sản nước lợ Nam sơng Hậu, Viện mềm khác, cĩ giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh Nghiên cứu nuơi trồng thủy sản II. tế. Những năm gần đây, nguồn lợi ngao mĩng Con giống ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp tay chúa trong tự nhiên suy giảm nhanh chĩng, đáy, cĩ kích thước từ 1,0 - 1,5 mm, được sử dụng sự suy giảm này là do nhiều nguyên nhân, trong trong nghiên cứu này. Con giống được sinh sản đĩ cĩ việc mơi trường vùng cửa sơng ven biển nhân tạo bằng phương pháp kích thích ngao bố thay đổi và việc khai thác khơng hợp lý đã làm mẹ bằng phương pháp sốc nhiệt. Trứng thụ tinh cho nguồn lợi ngao mĩng tay chúa ngày càng sau thời gian ấp (khoảng 8 – 10 giờ) sẽ nở thành cạn kiệt. ấu trùng dạng trơi nổi (trochophore) và chuyển Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi, đồng thời sang ấu trùng dạng chữ D trong vịng 14 – 22 tạo sản phẩm cung cấp lâu dài và liên tục đáp giờ. Sau 30 ngày ương, ấu trùng chữ D sẽ chuyển ứng nhu cầu của thị trường cần phải cĩ những sang giai đoạn đáp đáy (cĩ hình dạng giống như đầu tư nghiên cứu, tiến tới việc chủ động sản con trưởng thành) cĩ kích cỡ 1,0 - 1,5 mm. xuất con giống, phát triển nuơi thương phẩm. 2.2. Vật liệu nghiên cứu Một số nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo Chuẩn bị chất đáy: Mẫu bùn và cát được ngao mĩng tay chúa trước đây từ giai đoạn ấu phối trộn theo các tỷ lệ khác nhau, trước khi đưa trùng đến giai đoạn đáp đáy (1mm) đã đạt được vào bể thí nghiệm. Mẫu chất đáy được đưa đi một số kết quả ban đầu. Kết quả nghiên cứu của phân tích để xác định lại tỉ lệ bùn : cát. Nguyễn Đức Minh và ctv. (2015) và Nguyễn Chuẩn bị nước: Nguồn nước từ ao lắng ở Quốc Thể và ctv. (2016) cho thấy, tỷ lệ sống Trại thực nghiệm thủy sản nước lợ Nam sơng ngao mĩng tay chúa ương từ giai đoạn ấu trùng Hậu được bơm vào bể chứa cĩ dung tích 8m3 chữ D đến giai đoạn đáp đáy dao động trong qua túi lọc 20 micron. Tại đây, nước được kiểm khoảng từ 4 – 8,89%. Kết quả của các nghiên tra các thơng số mơi trường, nhằm đảm bảo cứu này mở ra khả năng sinh sản nhân tạo và nước cĩ độ mặn 25 - 27‰, pH dao động trong nuơi thương phẩm đối với lồi ngao mĩng tay khoảng 7,5 - 8,5; độ kiềm từ 120 – 160 ppm. chúa cĩ hiệu quả kinh tế cao này. Tuy nhiên, Nước trước khi cấp được xử lý với 5 – 10 ppm các nghiên cứu nĩi trên chưa xác định được mật EDTA, để lắng trong 24 giờ trước khi cấp vào độ ương và thành phần nền đáy phù hợp theo bể ương. Nước biển đã qua lọc và xử lý được các giai đoạn phát triển khác nhau của ấu trùng. cấp vào bể từ từ để khơng xáo trộn nền đáy. Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện Sau đĩ các bể thí nghiệm được để yên khoảng 3 nhằm bổ sung thêm thơng tin về ảnh hưởng của ngày trước khi đưa con giống vào. thành phần chất đáy và mật độ ương đến tăng 2.3. Bố trí thí nghiệm trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay Hai thí nghiệm được bố trí trong nghiên chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm. Thơng cứu này, nhằm khảo sát ảnh hưởng của thành tin này là cần thiết nhằm đưa ra các giải pháp phần chất đáy và mật độ ương đến tỷ lệ sống của nâng cao tỉ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay ấu trùng ngao mĩng tay chúa ương từ giai đoạn chúa và hiệu quả kinh tế khi đưa vào sản xuất đáp đáy (1 mm) lên giai đoạn giống (1 cm). đại trà. 2.3.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP thành phần chất đáy đến tỷ lệ sống của ấu NGHIÊN CỨU trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp đáy 2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu lên giống 1 cm. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 17
  18. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Thí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp lại riêng. Độ dày của lớp chất đáy là 5cm. Thành cho mỗi nghiệm thức với thành phần chất đáy phần chất đáy được mơ tả trong Bảng 1. Mỗi bể khác nhau, tổng cộng gồm 9 bể nhựa với thể được cấp nước đến độ cao 50 cm và được lắp 1 tích nước trong mỗi bể là 35,5 lít và diện tích viên đá khí, dây khí để duy trì hàm lượng ơxy đáy là 710 cm2. Mỗi bể cĩ ống thốt nước đáy hịa tan trên 5 mg/l. Bảng 1. Mơ tả và ký hiệu các nghiệm thức của thí nghiệm 1. Mơ tả nghiệm thức Ký hiệu Khơng cĩ chất đáy (đối chứng) SS1 90% bùn : 10% cát SS2 70% bùn : 30% cát SS3 Các nghiệm thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn. Mật độ giống ban đầu khoảng 10.000 con/ nghiệm thức và tổng lượng giống được mơ tả m2 (hay 1 con/cm2). Số lượng giống của từng ở Bảng 2. Bảng 2. Số lượng con giống ở các nghiệm thức của thí nghiệm 1. Nghiệm thức Số lượng (con) Số lần lặp lại Tổng số (con) SS1 710 3 2130 SS2 710 3 2130 SS3 710 3 2130 TỔNG 6.390 2.3.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật Thiết kế bể ương tương tự như ở thí nghiệm 1. độ ương đến tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng Tất cả các bể được bố trí chất đáy giống nhau tay chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm. với tỷ lệ bùn:cát là 70:30. Viên đá sục khí được Thí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp lại bố trí nằm cách đáy 5 cm để khơng xáo trộn nền cho mỗi nghiệm thức với các mật độ ương khác đáy. Mật độ ương ở các nghiệm thức được mơ nhau, tổng cộng gồm 9 bể nhựa cĩ thể tích nước tả ở Bảng 3. mỗi bể là 35,5 lít và diện tích đáy là 710 cm2. Bảng 3. Mơ tả và ký hiệu các nghiệm thức của thí nghiệm 2. Mơ tả nghiệm thức Ký hiệu Mật độ 10.000 con/m2 (1 con/cm2) SD1 Mật độ 15.000 con/m2 (1,5 con/cm2) SD2 Mật độ 20.000 con/m2 (2 con/cm2) SD3 Các nghiệm thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn. Số lượng giống của từng nghiệm thức và tổng lượng giống được mơ tả ở Bảng 4. Bảng 4. Số lượng con giống ở các nghiệm thức của thí nghiệm 2. Nghiệm thức Mật độ (con/cm2) Số lượng (con/bể) Số lần lặp lại (bể) Tổng số con giống SD1 1,0 710 3 2.130 SD2 1,5 1.060 3 3.180 SD3 2,0 1.520 3 4.560 TỔNG 3.290 9 9.870 18 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  19. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Đối với cả hai thí nghiệm, ấu trùng được cơng thức của Ball và Jones (1960) như sau: cho ăn hỗn hợp tảo tươi gồm Nannochloropsis SGR (%/ngày) = [(lnFW – lnIW)/(t2 - t1)] oculata, Isochrysis galbana, Chaetoceros x 100 calcitrans theo tỷ lệ về thể tích là 1:1:3. Ban Trong đĩ: đầu mỗi bể được cấp khoảng 2 lít hỗn hợp tảo + IW : Khối lượng tại thời điểm bố trí chia làm 2 lần mỗi ngày (7 giờ – 9 giờ sáng và 4 thí nghiệm t1 giờ – 6 giờ chiều). Lượng tảo cho ăn được điều + FW : Khối lượng tại thời điểm kết chỉnh tăng/giảm dựa vào nhu cầu thực tế của ấu thúc thí nghiệm t2 trùng trong từng bể ương. Bổ sung thức ăn tổng Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu theo chiều dài hợp khi nguồn tảo tươi thiếu hoặc chất lượng (SLR, %/ngày) của ấu trùng được xác định theo tảo khơng đảm bảo. cơng thức: Nước được thay mỗi ngày 1 lần với thể tích SLR (%/ngày) = [(lnFL – lnIL)/(t2 - t1)] x 50%. Nguồn nước được xử lý như đã nêu ở phần 100 2.2, và được lọc qua lưới 20 micron để đảm bảo Trong đĩ: khơng cĩ động vật phù du hay ấu trùng nhuyễn + IL : Chiều dài vỏ tại thời điểm bố trí thể từ bên ngồi vào trong bể ương. thí nghiệm t1 2.4. Thu thập và xử lý số liệu + FL : Chiều dài vỏ tại thời điểm kết Các chỉ tiêu mơi trường: Nhiệt độ và ơxy thúc thí nghiệm t2 hịa tan đo bằng máy đo ơxy cầm tay vào lúc Số liệu được xử lý thống kê bằng phần mềm 7-8 giờ sáng hàng ngày. Các chỉ tiêu độ mặn, SPSS 22.0. Phân tích phương sai (ANOVA) pH, kiềm tổng số, COD được đo định kỳ 15 một yếu tố để so sánh giá trị trung bình giữa ngày/lần. các nghiệm thức với mức ý nghĩa 0,05. Sử dụng Khối lượng ấu trùng được xác định bằng kiểm định LSD để xác định mức độ khác biệt cĩ cân điện tử 4 số lẻ. Chiều dài được xác định ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. bằng thước kẹp điện tử. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trước khi bắt đầu thí nghiệm, cân và đo 3.1. Ảnh hưởng của thành phần chất đáy chiều dài 30 cá thể/bể. Vào thời điểm kết thúc đến tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay thí nghiệm, cân và đo tồn bộ số cá thể cịn chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm (Thí sống, đồng thời xác định tỉ lệ sống. nghiệm 1) Tỉ lệ sống (SUR) ấu trùng được xác định 3.1.1. Các thơng số chất lượng nước theo cơng thức: Các yếu tố mơi trường trong các nghiệm SUR (%) = (FLN/ILN) x 100 thức thí nghiệm được theo dõi ít biến động và Trong đĩ: duy trì trong khoảng thích hợp cho ấu trùng + ILN là số lượng ấu trùng ở thời điểm bố ngao mĩng tay chúa phát triển (Bảng 5). Tất cả trí thí nghiệm. những yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi để đánh + FLN là số lượng ấu trùng ở thời điểm kết giá đúng thành phần chất đáy phù hợp cho ương thúc thí nghiệm. nuơi ấu trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu theo khối lượng đáy lên giống 1cm. (SGR, %/ngày) của ấu trùng được xác định theo TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 19
  20. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 5. Các yếu tố mơi trường của các nghiệm thức thí nghiệm. Chỉ tiêu SS1 SS2 SS3 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 Nhiệt độ (oC) (29,6±0,18) (29,6±0,18) (29,6±0,18) 5,50 – 5,64 5,50 – 5,68 5,50 – 5,70 Ơxy hịa tan (mg/L) (5,61±0,12) (5,62±0,13) (5,63±0,12) 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 pH (8,4±0,16) (8,4±0,14) (8,4±0,14) 107 – 143 107 – 143 107 – 143 Kiềm (mg/L) (133±13,08) (131±15,59) (129±12,00) 24,0 – 27,0 24,0 – 27,0 24,0 – 27,0 Độ mặn (o/ ) oo (25,4±1,24) (25,3±1,32) (25,3±1,32) 11,20 – 13,68 11,95 – 13,68 12,05 – 13,68 COD (mg/L) (12,76±1,22) (12,98±0,87) (13,00±1,10) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong dấu ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 3.1.2. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống đến giống 1 cm, tốc độ tăng trưởng về khối Qua thời gian thử nghiệm ương nuơi ấu lượng, chiều dài và tỷ lệ sống được thể hiện ở trùng ngao mĩng tay chúa từ giai đoạn đáp đáy Bảng 6 Bảng 6. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa (NMTC) ở các nghiệm thức với thành phần chất đáy khác nhau. Chỉ tiêu SS1 SS2 SS3 Khối lượng NMTC ban đầu 0,640 0,640 0,640 thí nghiệm (mg) Khối lượng NMTC cuối thí 34,7 – 43,3 35,1 – 53,7 39,9 – 42,9 nghiệm (mg) (37,7±4,83) (41,7±10,38) (41,9±1,73) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu 14,8 – 15,6 14,8 – 16,4 15,3 – 15,6 về khối lượng (%/ ngày) (15,1±0,46) (15,4±0,87) (15,5±0,17) Chiều dài NMTC ban đầu 1,438 1,438 1,438 thí nghiệm (mm) Chiều dài NMTC cuối thí 8,0 – 10,7 9,2 – 10,0 9,1 – 9,7 nghiệm (mm) (9,1±1,40) (9,5±0,42) (9,4±0,30) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu 6,4 – 7,4 6,9 – 7,2 6,8 – 7,1 về chiều dài (%/ ngày) (6,8±0,51) (7,0±0,15) (7,0±0,15) 9,4 – 23,4 45,8 – 95,6 63,8 – 82,3 Tỷ lệ sống (%) (14,3±7,92) (67,7±25,42) (71,0±9,91) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong dấu ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 20 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  21. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Kết quả phân tích ANOVA một nhân tố cho kết quả phân tích ANOVA một nhân tố về tỷ lệ thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê sống của ấu trùng đã cho thấy sự khác biệt cĩ ý giữa các nghiệm thức về tốc độ tăng trưởng về nghĩa thống kê (P 0,05). Tuy nhiên, (Bảng 7). Bảng 7. Kết quả phân tích ANOVA về tỷ lệ sống cuối thí nghiệm. Chỉ tiêu Nghiệm thức Lần lặp Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị F Giá trị P SS1 3 14,3a 7,92 Tỷ lệ sống SS2 3 67,7b 25,42 11,313 0,009 (%) SS3 3 71,0b 9,91 Ngồi ra, kết quả phân tích LSD về tỷ lệ Costa và ctv. (2015), ngao mĩng tay E. arcuatus sống của ấu trùng khi kết thúc thí nghiệm cho ương nuơi từ kích cỡ con giống 4mm trên nền thấy nghiệm thức SS2 và SS3 khác biệt cĩ ý đáy cát khơng bùn cĩ tỷ lệ sống 50%, trong khi nghĩa thống kê so với nghiệm thức SS1. nếu ương nuơi trên nền đáy cát – bùn cĩ tỷ lệ Qua Bảng 7 cho thấy nghiệm thức SS2; sống dao động từ 80 – 90%. Trong nghiên cứu SS3 cĩ số lượng ấu trùng thu được trung bình của Da Costa và ctv. (2011), ngao mĩng tay S. lần lượt là 481,0 ± 180,70; 504,0 ± 70,15 và marginatus ương nuơi trên nền đáy bùn – cát tỷ lệ sống trung bình 67,7 ± 25,42%; 71,0 ± cho tỷ lệ sống 81,9%, so với 36,1% ở nền đáy 9,91%, cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê (P 0,05) giữa hai nghiệm thức mĩng tay chúa. Kết quả của nghiên cứu này là SS2 và SS3. Qua các kết quả của thí nghiệm 1, tương đồng với nghiên cứu của Lê Thị Thanh cĩ thể kết luận ấu trùng ngao mĩng tay chúa (2014), cho thấy nền đáy cĩ ảnh hưởng lớn đến giai đoạn đáp đáy lên giống 1cm phù hợp với tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của nghêu ương nền đáy chứa 70% bùn : 30% cát hoặc 90% bùn: từ giai đoạn giống cấp 1 đến giống cấp 2. Sử 10% cát. dụng nền đáy cát - bùn (70% cát và 30% bùn) 3.2. Ảnh hưởng của mật độ ương đến là hiệu quả nhất để ương nghêu giống cấp 1 lên tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa giống cấp 2. Tương tự, Chu Chí Thiết và ctv. ương từ giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm (2008) cũng cho rằng nền đáy cát – bùn là mơi (Thí nghiệm 2) trường phù hợp cho ấu trùng nghêu biến thái 3.2.1. Các thơng số chất lượng nước thành con giống. Theo Zhuang và ctv. (2004), Tương tự như thí nghiệm 1, các yếu tố mơi nghêu Meretrix meretrix ương nuơi ở bể cĩ nền trường thí nghiệm được duy trì ở điều kiện phù đáy cát - bùn cĩ tốc độ lọc, tốc độ tiêu hĩa thức hợp với sự phát triển của ấu trùng ngao mĩng ăn cao hơn gấp 2-3 lần so với khi chúng được tay chúa (Bảng 8). nuơi ở nơi đáy trơ (khơng cĩ chất đáy). Theo da TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 21
  22. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 8. Các yếu tố mơi trường ở các nghiệm thức thí nghiệm. Chỉ tiêu SD1 SD2 SD3 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 29,1 – 29,7 Nhiệt độ (oC) (29,6±0,18) (29,6±0,18) (29,6±0,18) 5,44 – 5,71 5,48 – 5,67 5,50 – 5,75 Oxy hịa tan (mg/L) (5,58±0,13) (5,58±0,14) (5,61±0,13) 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 8,2 – 8,5 pH (8,4±0,15) (8,4±0,14) (8,4±0,13) 107 – 143 107 – 143 107 – 143 Kiềm (mg/L) (131±12,73) (127±16,70) (129±15,00) 24,0 – 30,0 24,0 – 30,0 24,0 – 30,0 Độ mặn (o/ ) oo (26,3±2,78) (26,3±2,78) (26,3±2,78) 12,24 – 13,68 12,98 – 13,81 13,16 – 13,68 COD (mg/L) (13,15±0,74) (13,49±0,44) (13,36±0,41) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 3.2.2. Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống 45,4±14,81; 44,6±17,03 ở các nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều SD1, SD2 và SD3. Theo Lê Thị Thanh (2014), dài, và tỷ lệ sống của NMTC ương từ giai đoạn mật độ cĩ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và đáp đáy lên giống 1cm ở các mật độ khác nhau, tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu. Mật độ thích hợp được thể hiện ở Bảng 9. để ương nghêu giống cấp 1 lên giống cấp 2 là Kết quả phân tích ANOVA một nhân tố cho 20.000 con/m2. Bên cạnh đĩ, kết quả của nghiên thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê cứu này cũng tương đồng với kết quả nghiên giữa các nghiệm thức về tốc độ tăng trưởng về cứu của Liu và ctv. (2006) trên ương nuơi ấu khối lượng và chiều dài và tỷ lệ sống (P>0,05). trùng nghêu M. meretrix, tác giả này cũng kết Các nghiệm thức đều cho kết quả tỷ lệ sống của luận tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu khơng phụ ấu trùng tương đối cao, lần lượt là 69,1±25,01; thuộc vào mật độ ương. Bảng 9. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống của ấu trùng ngao mĩng tay chúa ở các nghiệm thức với các mật độ ương khác nhau. Chỉ tiêu SD1 SD2 SD3 Khối lượng NMTC ban đầu TN (mg) 0,640 0,640 0,640 39,0 – 49,8 31,6 – 52,9 30,3 – 38,6 Khối lượng NMTC cuối TN (mg) (44,3±5,40) (45,8±12,30) (35,5±4,55) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu về khối 15,2 – 16,1 14,4 – 16,3 14,3 – 15,2 lượng (%/ ngày) (15,7±0,45) (15,7±1,10) (14,9±0,49) Chiều dài NMTC ban đầu TN (mm) 1,438 1,438 1,438 8,4 – 11,1 6,7 – 11,5 6,9 – 10,4 Chiều dài NMTC cuối TN (mm) (9,8±1,35) (9,4±2,47) (8,4±1,80) Tốc độ tăng trưởng đặc hiệu về chiều 6,5 – 7,6 5,7 – 7,7 5,8 – 7,3 dài (%/ ngày) (7,1±0,56) (6,9±1,04) (6,5±0,76) 43,1 – 93,0 30,9 – 60,5 28,2 – 62,2 Tỷ lệ sống (%) (69,1±25,01) (45,4±14,81) (53,0±20,71) Ghi chú: Số liệu được trình bày là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất, số trong dấu ngoặc là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. 22 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  23. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Từ kết quả ở Bảng 9, cĩ thể kết luận mật độ lyrata Sowerby), Tạp chí Khoa học và cơng nghệ ương giống ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp số 7 và 8, tr. 14-18. Trương Quang Phú, 1996. Nuơi ngao thương phẩm đáy lên giống 1cm phù hợp là 20.000 con/m2, ở Đồng bằng sơng MêKơng, Việt Nam, The mật độ cao nhất được chọn để cĩ thể đạt hiệu quả ICLARM Quarterly.Vol. 19. No. 4, p. 60-62. kinh tế cao nhất trong giới hạn 3 mật độ ương của Lê Thị Thanh, 2014. Ảnh hưởng của độ mặn, mật nghiên cứu này. Các nghiên cứu tiếp theo nên bố độ và nền đáy đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của trí ở mật độ ương cao hơn, để cĩ thể xác định mật nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) từ giai đoạn giống cấp 1 lên giống cấp 2 trong điều độ phù hợp để ương ấu trùng NMTC từ giai đoạn kiện sản xuất. Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp. đáp đáy lên giai đoạn giống 1 cm. Nguyễn Quốc Thể, 2016. Nghiên cứu đặc điểm sinh VI. KẾT LUẬN học và thử nghiệm cho sinh sản giống Ngao Nghiên cứu này đã chứng minh được thành mĩng tay chúa (Cultellus maximus) tại tỉnh Cà Mau. Báo cáo khoa học Đề tài cấp tỉnh, Sở khoa phần chất đáy cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của học và cơng nghệ tỉnh Cà Mau, 97 trang. ấu trùng Ngao mĩng tay chúa. Nền đáy phù hợp Chu Chí Thiết, Kumar, M. S., 2008. Tài liệu về cho ấu trùng ngao mĩng tay chúa giai đoạn đáp kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre Meretrix đáy 1 mm lên giống 1 cm nên cĩ tỷ lệ bùn từ lyrata (Sowerby, 1851). Phân viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC): 70% đến 90%, và tỷ lệ cát từ 10% đến 30%. 36 trang. Mật độ phù hợp cho ấu trùng ngao mĩng Tài liệu tiếng Anh tay chúa giai đoạn đáp đáy lên giống 1 cm là Calabrese, A., 1972. How some pollutants affect 20.000 con/m2. embryos and larvae of American oyster and LỜI CẢM ƠN hard-shell clam, Marine Fishery Review, 34(1- 12):66-77. Nghiên cứu này được thực hiện thuộc nội Da Costa, F., Barreiro, B., Ojea, J., Nĩvoa, S. and dung đề tài “Nghiên cứu hồn thiện quy trình Martínez-Patiđo, D., 2015. Effects of stocking sinh sản nhân tạo và thử nghiệm nuơi thương density on intermediate culture of the razor phẩm ngao mĩng tay chúa Cultellus maximus clam Ensis arcuatus (Pharidae: Bivalvia). Aquac Res, 46: 1858–1865. (Gmelin, 1791), mã số: KHCN-TNB.ĐT/14-19/ Da Costa, F., Darriba, S., Martínez-Patiđo, D., C33”, trong khuơn khổ Chương trình Khoa học Guerra A., 2011. Culture possibilities of the razor và cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng clam Ensis arcuatus (Pharidae: Bivalvia): Culture Tây Nam Bộ, với nguồn kinh phí được cấp từ possibilities of the razor clam E. arcuatus. Aquac Res 42:1549–1557. Bộ Khoa học và Cơng nghệ. Li, Z., Liu, Z., Yao, R.,Luo, C.,Yan, J., 2010. Effect TÀI LIỆU THAM KHẢO of temperature and salinity on the survival Tài liệu tiếng Việt and growth of Meretrix lyrata juveniles. Acta Nguyễn Quang Hùng & Hồng Đức Triều, 2009. Ecologica Sinnica, 30(13): 3406-3413. Nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ Liu, B., Dong, B., Tang, B., Zhang, T., Xiang, J., Bivalvia tại một số vùng rừng ngập mặn điển 2006. Effect of stocking density on growth, hình ven biển Việt Nam.Viện nghiên cứu Hải settlement and survival of clam larvae, Meretrix sản, Hải Phịng, Bản tin số 14 – tháng 10/2009. meretrix Linnaeus, Aquculture 258: 344-349. Nguyễn Đức Minh, 2015. Nghiên cứu đặc điểm Shau-Hwai Tan., 1997. Effect of salinity on hatching, sinh học sinh sản và thăm dị khả năng sinh sản larval growth and survival in the green ussel Perna trên Ngao mĩng tay chúa (Sinonovacula sp.). viridis (Linnaeus). Phuket Marine Biological Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh. Sở Center, Special Publication. 17 (1): 279-284. khoa học và cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Zhuang, S.H., and Wang, Z.Q., 2004. Influence 80 trang. of size, habitat and food concentration on the Nguyễn Hữu Phụng, 1996. Đặc điểm sinh học và kỹ feeding ecology of the Bivalve Meretrix meretrix thuật ương nuơi ấu trung ngao Bến Tre (Meretrix Linnaeus, Aquaculture 241: 689 – 699. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 23
  24. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II EFFECT OF SUBSTRATE COMPOSITION AND STOCKING DENSITY ON GROWTH RATE AND SURVIVAL OF RAZOR CLAM Cultellus maximus (Gmelin, 1791) FROM SPAT TO JUVENILE STAGE Dinh Kim Dieu1*, Tran Ngoc Hieu1, Ngo Minh Ly1, Tieu Thanh Tuoi1, Nguyen Quoc The1, Vu Anh Tuan1 ABSTRACT Razor clam (Cultellus maximus) is a species that belongs to Bivalvia class, with high nutritious and economical value. In recent years, several studies have been conducted on artificial breeding of this species and have attained preliminary results. This study was aimed at testing the effect of substrate composition and stocking density on the growth rate and survival rate of razor clam postlarvae reared from spat to juvenile stage. Two experiments were conducted in this study. In the first experiment, effect of two mud:sand ratios (90:10 and 70:30) was investigated. In the second experiment, effect of 3 stocking densities (10,000 ind/m2, 15,000 ind/m2 and 20,000 ind/m2) was tested. Results of the first experiment showed that, no significant difference was found between the treatments with two mud:sand ratios and control treatment (without substrate) in the growth rate of weight and length. However, the substrate addition showed a significant effect on the increase of clam postlarvae survival rates, which were 67.7% and 71.0% in the treatments with mud:sand ratios of 90:10 and 70:30, respectively. Results of the second experiment showed that, there was no significant difference in the survival and the growth rate of weight and length between the three stocking densities. Therefore, the stocking density of 20,000 ind/m2 can be selected for rearing razor clam postlarvae from spat to juvenile stage. Keywords: growth rate, razor clam postlarvae, stocking density, substrate, survival. Người phản biện: TS. Thái Ngọc Trí Người phản biện: TS. La Xuân Thảo Ngày nhận bài: 12/6/2021 Ngày nhận bài: 12/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 22/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 20/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 1 Research Institute for Aquaculture No. II * Email: kimdieu33@gmail.com 24 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  25. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUƠI CÁ DỨA (Pangasius sp.) Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Văn Tiến1*, Võ Văn Phẳng2, Lê Thị Cẩm Hà1, Lương Đức Thiện1, Lê Thị Trang1, Phan Dỗn Đăng1, Nguyễn Văn Tú1 TĨM TẮT Các lồi cá thuộc giống Pangasius đều cĩ giá trị kinh tế cao và được khai thác chủ yếu ngồi tự nhiên. Cá dứa là đối tượng nuơi mới và cĩ tiềm năng phát triển nuơi trên địa bàn huyện Cần Giờ. Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 06/2019 - 06/2020 nhằm đánh giá hiện trạng nghề nuơi cá dứa và tiềm năng phát triển trên địa bàn huyện Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh. Thơng qua điều tra dữ liệu từ 12 nơng hộ nuơi và dữ liệu thứ cấp về quy hoạch và điều kiện tự nhiên, nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng mơ hình nuơi gồm kỹ thuật nuơi, hiệu quả kinh tế và những thuận lợi, khĩ khăn trong hoạt động nuơi cá dứa. Kết quả cho thấy, nghề nuơi cá dứa bắt đầu phát triển ở Cần Giờ từ năm 2015, kinh nghiệm của người nuơi dao động từ 1 - 3 vụ nuơi. Diện tích trung bình của ao nuơi là 0,68 ± 0,12 ha, với mật độ thả cá trung bình là 1,67 ± 0,21 con/m2 cá giống cĩ kích thước trung bình là 8,33 ± 0,48 cm. Sau thời gian nuơi từ 12 - 14 tháng, cá đạt kích cỡ 1,15 ± 0,03 kg/con với FCR là 2,19 ± 0,11, năng suất trung bình đạt 11,9 ± 2,72 tấn/ha. Với chi phí đầu tư trung bình 955,91 ± 127,12 triệu đồng/ha, người nuơi cá dứa thu được lợi nhuận 337,42 ± 196,96 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận của mơ hình trung bình là 35,01 ± 24,23 %. Mặc dù cịn nhiều khĩ khăn và thách thức nhưng với kỹ thuật nuơi đơn giản, sản phẩm tiêu thụ dễ dàng, sử dụng lao động sẵn cĩ, nghề nuơi cá dứa đã gĩp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập và ổn định sinh kế cho người dân trên địa bàn huyện Cần Giờ. Từ khĩa: Cần Giờ, mơ hình nuơi, Pangasius, sinh kế. I. ĐẶT VẤN ĐỀ động nuơi cá da trơn ở Việt Nam đã phát triển Theo Froese & Pauly (2021) cĩ 22 lồi từ những năm 1980 trong đĩ chủ yếu là cá tra thuộc giống cá Pangasius trên tồn cầu. Ở Việt (Pangasianodon hypophthalmus) và cá ba sa Nam đã ghi nhận được hơn 10 lồi cá thuộc (Pangasius bocourti) (Trong et al., 2002; Khoi, giống Pangasius và chúng phân bố chủ yếu 2007). Thời gian gần đây, một số lồi cá thuộc trong mơi trường từ nước ngọt đến lợ mặn vùng giống Pangasius cũng được tiến hành nghiên Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) (Nguyễn cứu nuơi tại khu vực ĐBSCL như cá bơng lau Hữu Phụng và Nguyễn Bạch Loan, 1999; Đinh - P. krempfi (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020), Trang Điểm và ctv., 2020). Các lồi cá thuộc cá sát sọc - P. macronema (Huỳnh Văn Đức & giống Pangasius đều cĩ giá trị kinh tế cao và Nguyễn Phú Hịa, 2020). Tuy nhiên, cho đến ban đầu được khai thác chủ yếu ngồi tự nhiên nay chưa cĩ nghiên cứu về hoạt động nuơi cá (Poulsen et al., 2004; Nguyễn Văn Thường, dứa được thực hiện. 2009; Lê Dương Ngọc Quyền & Dương Thúy Về phân loại cá dứa, hiện nay cịn rất nhiều Yên, 2018). Trong đĩ, cĩ một số lồi được liệt tranh cãi do tên lồi khoa học được sử dụng kê trong sách đỏ của IUCN (Baird, 2011). Hoạt rất khác nhau ở Việt Nam, cĩ 4 tên khoa học 1 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam 2 Phịng Kinh tế, UBND huyện Cần Giờ * Email: nvtu.itb@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 25
  26. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II đang được sử dụng cho cá dứa là Pangasius cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ kunyit, Pangasius mekongensis, Pangasius tháng 6/2019 – 6/2020. polyuranodon và Pangasius elongatus (Nguyễn 2.2. Phương pháp thu thập số liệu Văn Thường và ctv., 2012, Dương Thúy Yên và Thơng tin thứ cấp được thu thập bao gồm ctv., 2016, Nguyễn Hữu Khánh và ctv., 2016). các báo cáo tổng kết từ năm 2016-2020 của Để đảm báo tính khách quan về tên gọi lồi cá phịng Kinh tế huyện Cần Giờ, Chi cục nuơi rất đặc trưng ở Cần Giờ nghiên cứu sử dụng tên trồng thủy sản Tp. Hồ Chí Minh. Ngồi ra, giống thay vì tên lồi cụ thể. nghiên cứu tham khảo các cơng bố, các chương Cá dứa được xem là lồi đặc sản đặc trưng trình nghiên cứu, đề tài khoa học và các nhiệm ở khu vực Cần Giờ (Vương Thành Tiên và ctv., vụ/dự án quốc tế cĩ liên quan đến sinh học, sinh 2016). Cá cĩ tập tính di cư, đến mùa sinh sản thái, và nuơi trồng họ cá tra (Pangasiidae). vào tháng 4 – 9 hàng năm, cá di cư lên thượng Năm 2020, số hộ nuơi cá dứa ở huyện Cần nguồn các con sơng đẻ trứng và cá con di chuyển Giờ là 24 hộ do đĩ thơng tin sơ cấp chủ yếu về vùng hạ lưu để sinh sống trong khoảng tháng được thu thập thơng qua khảo sát thực địa và 5 đến tháng 10. Chúng phân bố tập trung chủ phỏng vấn trực tiếp 04 cán bộ phụ trách nơng yếu ở cửa vùng cửa sơng Sồi Rạp, các con sơng nghiệp thủy sản của huyện và 12 hộ dân (chiếm trong khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ và gồm 50% hộ nuơi) sử dụng bảng câu hỏi đã soạn sẵn cả khu vực vịnh Gành Rái. Nguồn lợi cá dứa tự trên địa bàn 4 xã cĩ hoạt động nuơi cá dứa ở nhiên đang suy giảm mạnh do việc đánh bắt quá huyện Cần Giờ. Các nội dung khảo sát bao gồm: mức và sự biến đổi mơi trường tự nhiên trong các thơng tin về nơng hộ, đặc điểm kỹ thuật khu vực. Những năm gần đây cá dứa đã được nuơi, chi phí cố định và chi phí biến đổi của mơ đưa vào nuơi, tuy nhiên các hộ dân chủ yếu nuơi hình nuơi, hiệu quả kinh tế, và những thuận lợi, tự phát và chưa cĩ kinh nghiệm nuơi nên gặp khĩ khăn, cơ hội và thách thức trong hoạt động nhiều khĩ khăn (Trịnh Biên, 2010). Vấn đề dịch nuơi cá dứa. bệnh, ơ nhiễm mơi trường, thiên tai và biến động 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số của thị trường đã tác động lớn đến quá trình đa liệu dạng hĩa đối tượng nuơi và hình thức nuơi trồng Số liệu thu thập được nhập liệu, phân tích thủy sản (NTTS) ở huyện Cần Giờ. các thống kê mơ tả và được trình bày dưới dạng Nghiên cứu này nhằm cung cấp các thơng trung bình ± sai số chuẩn (TB ± SE), giá trị nhỏ tin về hiện trạng nuơi cá dứa ở huyện Cần Giờ nhất và lớn nhất (Min – Max) sử dụng phần mềm phục vụ cho định hướng sản xuất và đánh giá Microsoft Excel 2016. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu triển vọng phát triển nghề nuơi cá dứa trên địa quả kinh tế của mơ hình nuơi cá dứa gồm: bàn huyện Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh. Tổng chi phí (triệu đồng/ha) II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định; NGHIÊN CỨU Doanh thu (triệu đồng/ha) 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm = Sản lượng x Giá bán; nghiên cứu Lợi nhuận (triệu đồng/ha) Đối tượng nghiên cứu là các hộ nuơi cá dứa = Doanh thu – Tổng chi phí; trên địa bàn huyện Cần Giờ. Địa điểm nghiên Tỉ suất lợi nhuận (%) cứu trên địa bàn 04 xã cĩ hoạt động nuơi cá = Lợi nhuận/Tổng chi phí x 100 dứa của huyện Cần Giờ gồm Bình Khánh, Tam Phân tích ma trận SWOT được áp dụng dựa Thơn Hiệp, An Thới Đơng và Lý Nhơn. Nghiên trên xác định các điểm mạnh (S – Strengths), 26 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  27. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II điểm yếu (W – Weaknesses), cơ hội (O – thể nuơi được ở khu vực Cần Giờ (Trịnh Biên, Opportunities), và thách thức (T – Threats) 2010). Tuy nhiên, đến 2015 hoạt động nuơi cá trong quá trình thu thập số liệu. Các giải pháp dứa mới được tiếp tục thực hiện bởi 02 hộ dân cải thiện và nâng cao hiệu quả nghề nuơi các nuơi với diện tích khoảng 1 ha. Trong giai đoạn dứa hiện nay tại huyện Cần Giờ được đề xuất 2015 – 2020, diện tích và số hộ thả nuơi cá dứa dựa trên kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT trên địa bàn huyện cĩ xu hướng tăng nhanh bao gồm: giải pháp cơng kích – kết hợp S + O; (Hình 1). Tính đến năm 2020, số hộ thả nuơi giải pháp thích ứng – kết hợp S + T; giải pháp tăng gấp 12 lần và diện tích thả nuơi tăng hơn điều chỉnh – kết hợp W + O; giải pháp phịng 29 lần so với năm 2015. Sản lượng cá dứa nuơi thủ - kết hợp W + T. trên địa bàn cũng cĩ xu hướng tăng liên tục từ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN năm 2015-2020. Sản lượng cá dứa năm 2018 3.1. Hiện trạng vùng nuơi cá dứa thấp là do phần lớn diện tích thả nuơi chưa được Nuơi cá dứa trên địa bàn huyện Cần Giờ thu hoạch trong năm chuyển sang năm 2019. bắt đầu từ nghiên cứu thử nghiệm bởi Trạm Tương tự, do một phần diện tích chưa được thu Khuyến nơng huyện Cần Giờ năm 2009 trên địa hoạch nên sản lượng năm 2020 thấp hơn năm bàn xã Lý Nhơn. Nghiên cứu bước đầu đã nhận 2019 mặc dù diện tích thả nuơi gần bằng nhau định được cá dứa là lồi thủy sản tiềm năng cĩ (Hình 1). Hình 1. Diện tích, số hộ thả nuơi và sản lượng cá dứa từ năm 2015 – 2020 ở huyện Cần Giờ. Hiện nay, cá dứa được phát triển nuơi trên 2019); Đây cũng là địa bàn nuơi thủy sản chính địa bàn 4 xã phía Bắc của huyện Cần Giờ là trong hơn 20 năm qua, trong đĩ tơm nước lợ là Bình Khánh, An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp và đối tượng nuơi trồng thủy sản chủ lực. Tuy vậy, Lý Nhơn. Trong đĩ, diện tích nuơi chủ yếu tập thời gian qua cũng cĩ sự biến động về các mơ trung tại xã Lý Nhơn dao động trong khoảng 5 – hình và đối tượng nuơi trồng thủy sản, trong đĩ 9 ha. Vùng nuơi cá dứa chủ yếu tập trung ở khu một số đối tượng thủy sản khác ngồi tơm nước vực phía Bắc của huyện Cần Giờ là nơi cĩ mơi lợ được nuơi như ốc hương, vọp, hàu, cá chim trường nước lợ - mặn (Ngơ Nam Thịnh và ctv., vây vàng, cá bống bớp, cua và cá dứa. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 27
  28. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 2. Hoạt động cho cá dứa ăn (trái) và kích thước cá dứa thu hoạch (phải) ở xã Lý Nhơn. 3.2. Hiện trạng kỹ thuật nuơi và hiệu quả mức nước bình quân là 1,35 ± 0,55 m của ao kinh tế nuơi cá dứa ở huyện Cần Giờ (Bảng 1). 3.2.1. Hiện trạng kỹ thuật nuơi cá dứa Trong quá trình nuơi, hoạt động thay nước Kinh nghiệm người nuơi, diện tích và được tiến hành thường xuyên dao động từ 2 – quản lý nước ao nuơi 7 lần/tháng (trung bình 2,82 ± 0,83 lần/tháng). Kết quả khảo sát cho thấy nghề nuơi cá Lượng nước thay mỗi lần tùy thuộc vào từng dứa chỉ mới phát triển trong những năm gần điều kiện chất lượng nước trong ao và sức khỏe đây, kinh nghiệm nuơi cá dứa của các hộ dân ở của cá nuơi mà các hộ dân thay từ 20 – 50% huyện Cần Giờ chưa nhiều, trung bình 1,6 ± 0,4 lượng nước trong ao. Số lần thay nước và tỉ lệ năm. Kinh nghiệm và kỹ thuật nuơi của người nước thay của mơ hình nuơi cá dứa ít hơn so với dân chủ yếu tích lũy qua các vụ nuơi và trao đổi mơ hình nuơi cá tra (Trần Trọng Tân & Trương học hỏi lẫn nhau giữa các nơng hộ. Diện tích các Hồng Minh, 2014) (Bảng 1). ao nuơi dao động trong khoảng 0,25 – 0,4 ha, Nguồn gốc, đặc điểm con giống, và mật độ diện tích trung bình mỗi nơng hộ nuơi cá dứa là thả giống 0,68 ± 0,12 ha/hộ, trong đĩ cĩ những hộ nuơi từ Kết quả khảo sát, nguồn cá dứa giống cung 2 đến 3 ao nuơi với diện tích xấp xỉ 1 ha. Diện cấp được các hộ dân mua từ nguồn khai thác tự tích ao nuơi cá dứa trung bình ở Cần Giờ cao nhiên vào tháng 7 – 10 hàng năm tại các tỉnh hơn khoảng 2 lần so với ao nuơi cá bơng lau ở Sĩc Trăng và Bạc Liêu. Dữ liệu này phù hợp Sĩc Trăng (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020) và với kết quả nghiên cứu của Trần Thúy Vy và tương đương với diện tích ao nuơi cá tra ở vùng ctv. (2019) về nguồn lợi cá bột và cá con ở ĐBSCL (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hồng khu vực ĐBSCL. Do nguồn con giống được Minh, 2011; Trần Trọng Tân & Trương Hồng khai thác từ tự nhiên và các hộ dân mua từ các Minh, 2014). Các ao nuơi chủ yếu được các thương lái đơn lẻ nên con giống khơng được nơng hộ chuyển đổi từ ao nuơi tơm kém hiệu kiểm dịch. Mặc dù kỹ thuật sinh sản nhân tạo quả nên độ sâu mức nước trong ao dao động từ cá dứa đã được cơng bố (Nguyễn Hữu Khánh, 1,2 – 1,5 m. Theo Lê Xuân Sinh (2011) và Phạm 2017) nhưng nguồn cá dứa giống vẫn chưa Thị Kim Oanh & Trương Hồng Minh (2011), được chủ động. Cá dứa sinh sống tự nhiên ở độ sâu mức nước bình quân dành cho nuơi cá tra huyện Cần Giờ, tuy nhiên chưa cĩ nghiên cứu ở ĐBSCL dao động từ 3,55 – 4,07 m sâu hơn ghi nhận nguồn lợi cá dứa giống ở khu vực này; 28 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  29. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Thực tế người dân cũng ít bắt được cá giống với ± 0,26 cm) (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020). số lượng lớn để nuơi thương phẩm. Cá dứa giống được các hộ dân thả với mật độ Giá mua cá dứa giống dao động từ 14 – trung bình 1,67 ± 0,21 con/m2, dao động từ 1-2 18 nghìn đồng/con, trung bình là 16,00 ± 0,73 con/m2 (Bảng 1) tương đương với mật độ thả nghìn đồng/con. Cỡ cá dứa giống được các hộ cá bơng lau (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020) dân thả cĩ chiều dài thân trung bình là 8,33 nhưng thấp hơn rất nhiều lần so với mơ hình ± 0,48 cm. Cỡ cá giống thả thấp hơn so với nuơi cá tra (Phạm Thị Kim Oanh & Trương cá bơng lau ở khu vực tỉnh Sĩc Trăng (9,68 Hồng Minh, 2011) Bảng 1. Một số thơng số kỹ thuật mơ hình nuơi cá dứa tại Cần Giờ. STT Thơng số TB ± SE Min - Max 1 Kinh nghiệm nuơi (năm) 1,60 ± 0,40 1,00 - 3,00 2 Diện tích nuơi (ha/hộ) 0,68 ± 0,12 0,25 - 1,00 3 Mực nước trung bình trong ao (m) 1,35 ± 0,55 1,20 - 1,50 4 Số lần thay nước (lần/tháng) 2,83 ± 0,83 2,00 - 7,00 5 Lượng nước thay trung bình (%) 31,25 ± 4,64 20,00 - 50,00 6 Chiều dài thân con giống (cm) 8,33 ± 0,48 7,00 - 10,00 7 Giá con giống (nghìn đồng/con) 16,00 ± 0,73 14,00 - 18,00 8 Mật độ thả giống (con/m2) 1,67 ± 0,21 1,00 - 2,00 9 Thời gian nuơi (tháng) 12,67 ± 0,42 12,00 - 14,00 10 Kích cỡ thu hoạch (kg/con) 1,15 ± 0,03 1,00 – 1,20 11 Tỷ lệ sống (%) 62,58 ± 10,62 18,53 – 87,46 12 Sản lượng (tấn/ao) 8,50 ± 2,49 1,50 - 16,00 13 Năng suất (tấn/ha) 11,9 ± 2,72 2,00 - 20,00 14 Lượng thức ăn (tấn/ha) 19,08 ± 5,62 3,00 - 36,00 15 Hệ số chuyển hĩa thức ăn (FCR) 2,19 ± 0,11 2,00 - 2,70 Nguồn thức ăn cung cấp cho cá dứa được dứa cũng ngang bằng với cá bơng lau (2,5 – các hộ dân sử dụng là các loại thức ăn thương 2,8) nhưng cao hơn so với cá tra (1,62 – 1,65) mại như De Heus (hãng De Heus) dành cho cá (Lê Xuân Sinh, 2011; Phạm Thị Kim Oanh & tra và ba sa hay Aquaxcel (hãng Cargill) dành Trương Hồng Vinh, 2011; Nguyễn Văn Hiệp cho cá tra và điêu hồng. Thức ăn sử dụng dạng và ctv., 2020). viên nổi cĩ hàm lượng protein dao động từ 26 – Sau thời gian nuơi từ 12-14 tháng (trung 30% và lipit thơ là từ 4 – 5%. Bởi trên thị trường bình từ 12,67 ± 0,42 tháng), người nuơi cá dứa chưa cĩ các sản phẩm thức ăn dành riêng cho tại huyện Cần Giờ tiến hành thu hoạch với kích đối tượng cá dứa. Năng suất và hệ số chuyển hĩa cỡ cá trung bình 1,15 ± 0,03 kg/con (Bảng 1). thức ăn của cá dứa ở huyện Cần Giờ lần lượt là Thời gian nuơi cá dứa dài hơn so với nuơi cá 11,9 ± 2,72 tấn/ha và 2,19 ± 0,11 (Bảng 1). Kết bơng lau (Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020), quả năng suất nuơi cá dứa gần tương đương với cá tra (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hồng cá bơng lau (0,26 – 20,15 tấn/ha) nhưng năng Minh, 2011; Lê Thị Thanh Hiếu, 2016). Mùa suất thấp hơn so với cá tra (250 – 350 tấn/ha). vụ thu hoạch cá dứa thường vào tháng 7 kéo dài Trong khi đĩ, hệ số chuyển hĩa thức ăn của cá đến tháng 10 hàng năm. Tuy nhiên, thời gian TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 29
  30. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II nuơi cá dứa cịn phụ thuộc vào kích cỡ của cá trong thời gian đầu của quá trình nuơi. Tỉ suất mong muốn thu hoạch, biến động giá bán trên lợi nhuận trung bình của mơ hình nuơi cá dứa ở thị trường; Những yếu tố này ảnh hưởng trực Cần Giờ là 35,01 ± 24,23%. Nhìn chung, tổng tiếp đến lợi nhuận và hiệu quả sản xuất của mơ chi phí của mơ hình nuơi cá dứa thấp hơn nhưng hình nuơi (Lê Xuân Sinh, 2011; Phạm Thị Kim lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận cao hơn so với các Oanh & Trương Hồng Minh, 2011). mơ hình nuơi cá tra ở ĐBSCL (Phạm Thị Kim 3.2.2. Hiệu quả kinh tế Oanh & Trương Hồng Minh, 2011; Trần Trọng Tổng chi phí trung bình nuơi cá dứa tại Tân & Trương Hồng Minh, 2014). Điều này huyện Cần Giờ là 955,91 ± 127,12 triệu đồng/ cĩ lý giải là do giá bán cá thương phẩm tương ha. Lợi nhuận bình quân của các hộ dân nuơi quan thuận với hiệu quả kinh tế của mơ hình cá dứa là 337,42 ± 196,96 triệu đồng/ha. Tuy (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hồng Minh, nhiên, trong quá trình nuơi một số hộ dân bị 2011). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy giá thua lỗ nên lợi nhuận dao động từ -300 đến 948 bán cá dứa thương phẩm trung bình là 110,00 triệu đồng/ha. Nguyên nhân thua lỗ là do một số ± 44,91 nghìn đồng/kg, biến thiên trong từ 90 hộ chưa cĩ kinh nghiệm nuơi nên việc quản lý – 120 nghìn đồng/kg (Bảng 2). Giá bán cá dứa mơi trường nước chưa đạt yêu cầu dẫn đến tỉ lệ cao hơn nhiều lần so với cá bơng lau và cá tra. sống thấp. Bên cạnh đĩ, nguồn con giống cũng Cá dứa thương phẩm được các hộ dân bán trực ảnh hương đáng kể đến lợi nhuận do quá trình tiếp cho các cơ sở chế biến sản phẩm khơ cá dứa thu mua và vận chuyển giống tự nhiên từ địa trên địa bàn huyện các chợ đầu mối về thủy sản phương khác đến nên dẫn đến sự hao hụt giống của Tp. HCM. Bảng 2. Thơng số tài chính mơ hình nuơi cá dứa. STT Thơng số TB ± SE Min - Max 1 Giá bán trung bình (nghìn đồng/kg) 110,00 ± 44,91 90,00 - 120,00 2 Tổng chi phí (triệu đồng/ha) 955,91 ± 127,12 549,33 – 1.437,80 3 Doanh thu (triệu đồng/ha) 1.293,33 ± 246,88 400,00 - 1.800,00 4 Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 337,42 ± 196,96 -300,00 - 948,00 5 Tỉ suất lợi nhuận (Lợi nhuận/chi phí %) 35,01 ± 24,23 -31,25 – 106,57 Trong cơ cấu chi phí nuơi cá dứa tại huyện tra, ba sa nhưng tỉ lệ chi phí thức ăn ở mơ hình Cần Giờ, chi phí thức ăn, con giống, và cơng lao nuơi cá dứa thấp hơn. Trong khi đĩ, tỷ trọng chi động chiếm tỉ trọng lớn khoảng 82,93%, cịn lại phí con giống cá dứa cao hơn so với các lồi cá là các chi phí khác như nhiên vật liệu, cải tạo da trơn khác vì kích thước con giống lớn hơn và ao, thuốc/hĩa chất (Hình 3). Chi phí thức ăn vẫn chủ yếu dựa vào nguồn khai thác tự nhiên cho mơ hình nuơi cá dứa lớn nhất (49,03%) bởi (Phạm Thị Kim Oanh & Trương Hồng Minh, hoạt động nuơi hồn tồn dựa vào nguồn thức 2011; Trần Trọng Tân & Trương Hồng Minh, ăn cơng nghiệp. Điều này cũng tương đồng với 2014; Nguyễn Văn Hiệp và ctv., 2020). các nghiên cứu khác trên đối tượng cá bơng lau, 30 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  31. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 3. Cơ cấu chi phí trung bình (%) mơ hình nuơi cá dứa ở huyện Cần Giờ. 3.3. Một số vấn đề phát triển mơ hình những thuận lợi khĩ khăn của các hộ dân nuơi nuơi cá dứa ở Cần Giờ Tp. HCM cá dứa đã xác định các điểm mạnh (S), điểm 3.3.1. Thuận lợi và khĩ khăn của mơ hình yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T) trên địa Kết quả khảo sát, phân tích và đánh giá dựa bàn huyện Cần Giờ được trình bày ở Bảng 3 trên các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và như sau: Bảng 3. Phân tích SWOT nghề nuơi cá dứa ở huyện Cần Giờ. Điểm mạnh (S-Strengths) Cơ hội (O-Opportunities) S1. Điều kiện tự nhiên thích hợp cho nuơi cá S1. Nhu cầu sử dụng tăng và thị trường tiêu thụ dứa. lớn. S2. Nguồn lao động sẵn cĩ tại địa phương. S2. Khu vực trọng điểm được chính quyền Tp. S3. Kỹ thuật nuơi đơn giản khơng địi hỏi kỹ HCM ưu tiên phát triển NTTS. thuật cao. S3. Tp. HCM là trung tâm khoa học, cơng nghệ, S4. Sản phẩm khơ cá dứa đã cĩ thương hiệu và kỹ thuật. trên thị trường. Điểm yếu (W-Weaknesses) Thách thức (T-Threats) W1. Nguồn giống cịn phụ thuộc vào khai thác T1. Các sản phẩm bị cạnh tranh bởi các địa từ tự nhiên và con giống nhân tạo chưa sản xuất phương lân cận và thị trường địi hỏi yêu cầu sản đại trà. phẩm chất lượng. W2. Thiếu vốn và vốn đầu tư vào sản xuất cao. T2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang dịch vụ dẫn W3. Kỹ thuật nuơi cịn hạn chế do đối tượng đến mâu thuẫn trong sử dụng nguồn lực như đất nuơi cịn mới. đai, lao động, nguồn vốn. W4. Cơ sở hạ tầng vùng nuơi chưa hồn chỉnh. T3. Vấn đề ơ nhiễm mơi trường vùng nuơi. W5. Nghề nuơi cịn nhỏ lẻ chưa hình thành mối T4. Vấn đề dịch bệnh trên đối tượng nuơi. liên kết. T5. Tác động khĩ lường của biến đổi khí hậu. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 31
  32. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II 3.3.2. Các giải pháp đề xuất chiến lược dựng được các giải pháp đề xuất chiến lược cải thiện, nâng cao hiệu quả và phát triển bền để cải thiện và nâng cao hiệu quả và phát triển vững nghề nuơi cá dứa bền vững nghề nuơi cá dứa hiện nay trên địa bàn Kết quả phân tích ma trận SWOT đã xây huyện Cần Giờ được trình bày ở Bảng 4 như sau: Bảng 4. Các giải pháp đề xuất chiến lược bền vững nghề nuơi cá dứa ở Cần Giờ. Giải pháp cơng kích - Kết hợp S + O Giải pháp điều chỉnh - Kết hợp W + O W3 + O3: Xây dựng quy trình nuơi và tập huấn nuơi cá dứa cho các hộ dân. S + O : Mở rộng quy mơ sản xuất nuơi cá 1, 2,3,4 1,2,3 W + O : Tăng cường tích lũy vốn trong sản xuất dứa. 2 2 và xây dựng các chính sách ưu đãi về vốn vay. S + O : Áp dụng khoa học kỹ thuật nâng cao 1, 2 2,3 W + O : Chuyển giao kỹ thuật và sản xuất cá năng suất và chất lượng sản phẩm cá dứa. 1 3 dứa giống cung cấp cho thị trường. S + O : Tăng cường quảng bá các sản phẩm cá 2 1 W + O : Xây dựng cơ chế chính sách và dứa. 2, 3, 4, 5 1, 2, 3 tạo mối liên kết giữa người dân - doanh nghiệp - nhà khoa học và nhà nước. Giải pháp thích ứng - Kết hợp S + T Giải pháp phịng thủ - Kết hợp W + T S4 + T1: Đa dạng hĩa các sản phẩm cá dứa sau W4,5 + T2, 3, 4: Xây dựng quy hoạch vùng nuơi cá thu hoạch. dứa. S4 + T1, 3, 4: Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn W2, 5 + T1, 2: Xây dựng và tăng cường chuỗi liên nuơi cá dứa an tồn nhằm đáp ứng nhu cầu thị kết liên kết ngang và dọc trong sản xuất và nuơi trường. cá dứa. S1, 2 + T3, 4, 5: Xây dựng và hồn thiện các chương W2, 3, 4 + T1, 2: Sử dụng nguồn vốn cĩ hiệu quả, trình dự báo, cảnh báo các yếu tố mơi trường sản xuất với quy mơ và mức độ đầu tư phù hợp vùng nuơi và mùa vụ nuơi cá dứa. với nguồn vốn. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ổn định sinh kế cho người dân ven biển huyện 4.1. Kết luận Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Nghề nuơi cá dứa bắt đầu phát triển tại các 4.2. Đề xuất xã phía Bắc của huyện Cần Giờ, Tp. HCM từ Cần tiếp tục nghiên cứu cơng nghệ sản xuất năm 2015 và đang gia tăng về diện tích và sản giống cá dứa cung cấp cho thị trường hạn chế lượng nuơi. Sau thời gian nuơi từ 12 đến 14 việc phụ thuộc vào nguồn cá giống tự nhiên. tháng, năng suất nuơi cá dứa trung bình đạt 11,9 Bên cạnh đĩ, cần xây dựng quy hoạch vùng ± 2,72 tấn/ha với hệ số chuyển hĩa thức ăn 2,19 nuơi cá dứa, các mơ hình nuơi trình diễn, tập ± 0,11. Nuơi cá dứa cĩ lợi nhuận tương đối cao huấn kỹ thuật nâng cao trình độ cho người nuơi với tỉ suất lợi nhuận là 35,01 ± 24,23%. Bên cá dứa. Ngồi ra, cũng cần chú trọng xây dựng cạnh những thuận lợi và tiềm năng để mở rộng và phát triển thương hiệu cá dứa Cần Giờ, mở vùng nuơi, nghề nuơi cá dứa cũng phải đối mặt rộng thị trường trong những năm tới. với nhiều khĩ khăn và thách thức trong tương LỜI CẢM ƠN lai do phụ thuộc vào nguồn con giống tự nhiên Nghiên cứu này thực hiện được sự hỗ trợ và chưa hình thành được vùng nuơi tập trung. kinh phí từ đề tài cấp thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, mơ hình nuơi cá dứa cũng đã gĩp mã số nhiệm vụ: 40/2019/HĐ-QPTKHCN. phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập và Nhĩm tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ 32 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  33. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II phụ trách nơng nghiệp của huyện Cần Giờ và Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Bạch Loan, 1999. các hộ dân nuơi đã cung cấp thơng tin và hợp Phân loại họ cá tra (Pangasiidae) ở Việt Nam. Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 9: 246-258. tác nghiên cứu. Lê Dương Ngọc Quyền, Dương Thúy Yên, 2018. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiện trạng khai thác cá bơng lau (Pangasius Tai liêu tiêng Viêt krempfi) và cá tra bần (Pangasius mekongensis) Trịnh Biên, 2010. Nuơi cá dứa– Hiện trạng và tiềm ở cửa sơng Tiền. Tạp chí Khoa học Trường Đại năng [Web page]. Truy cập ngày 30/05/2021 từ học Cần Thơ, tập 54, số 9B: 82-87. Lê Xuân Sinh, 2011. Chuỗi giá trị cá tra vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc3% (Pangasianodom hypohthalmus) ở Đồng bằng 2D9669%2D400e%2Db5fd%2D9e63a89949f0 sơng Cửu Long. Tạp chí Nơng nghiệp & Phát &ID=1141 triển Nơng thơn, số 7: 67-73. Đinh Trang Điểm, Nguyễn Nguyễn Du, Trần Thúy Trần Trọng Tân, Trương Hồng Minh, 2014. Vy, Huỳnh Hồng Huy, 2020. Đánh giá hiện Phân tích hiệu quả liên kết trong nuơi cá tra trạng các lồi các thuộc họ Pangasiidae khu vực (Pangasianodon hypophthalmus) ở thành phố hạ lưu sơng MeKong giai đoạn 2017–2019. Tạp Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần chí nghề cá sơng Cửu Long, số 17: 70-81. Thơ, số 31: 125-135. Huỳnh Văn Đức, Nguyễn Phú Hịa, 2020. Hiện Ngơ Nam Thịnh, Trần Tuấn Hồng, Lê Thị Kim trạng khai thác và nuơi trồng cá sát sọc Pangasius Thoa, Dương Thị Thúy Nga, Mai Văn Khiêm, macronema Bleeker, 1850 ở tỉnh Tiền Giang. Tạp Nguyễn Cơng Thành, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn chí nghề cá sơng Cửu Long, số 16: 75-84. Trâm Anh, Trần Thị Kim, Nguyễn Huy Anh Nguyễn Văn Hiệp, Đặng Văn Trường, Nguyễn 2019. Phân vùng chức năng vùng bờ thành phố Quang Trung, Hồ Thị Mỹ Hạnh, Lâm Văn Tùng, Hồ Chí Minh. Báo cáo đề tài cấp thành phố Hồ Lê Trung Tâm, 2020. Mơ hình nuơi cá bơng Chí Minh, 254 trang. lau (Pangasius krempfi) trong ao đất ở tỉnh Sĩc Nguyễn Văn Thường, 2012. Khảo sát thành phần Trăng. Tap chí Nghề cá sơng Cưu Long, số 16: lồi cá da trơn họ Pangasiidae ở Đồng bằng sơng 3-13. Cửu Long. Hội nghị thủy sản tồn quốc lần thứ Lê Thị Thanh Hiếu, 2016. Hiệu quả sản xuất của các 4, trang 301-312. hộ nuơi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở Vương Thành Tiên, Nguyễn Văn Hùng, Trương tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quang Trường, Nguyễn Anh Trinh, Trần Văn Cần Thơ, tập 42: 78-83. Tuấn, Lê Văn Tuấn, 2016. Nghiên cứu cơng nghệ Nguyễn Hữu Khánh, Huỳnh Văn Mừng, Hồ Thị Bích và thiết bị sấy nâng cao chất lượng sản phẩm cá Ngân, Hồ Thu Huy, Phan Văn Phương 2016. dứakhơ. Báo cáo Đề tài cấp thành phố Hồ Chí Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dứa (Pangasius Minh, 116 trang. mekongensis) bằng các chất kích thích khác Trần Thúy Vy, Nguyễn Nguyễn Du, Huỳnh Hồng nhau. Tạp chí NN&PTNT 2016(2): 99-103. Huy, Đinh Trang Điểm, 2019. Đánh giá biến Nguyễn Hữu Khánh, 2017. Nghiên cứu xây dựng quy động thành phần lồi, mật độ cá bột và cá con ở trình cơng nghệ sản xuất nhân tạo giống cá dứa Đồng bằng sơng Cửu Long năm 2019. Tạp chí (Pangasius sp.). Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nghề cá sơng Cửu Long, số 15: 71-82. Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 59 trang. Dương Thúy Yên, Nguyễn Kiệt, Bùi Sơn Nên, Nguyễn Thanh Long, 2019. Phân tích hiệu quả kỹ Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Bạch Loan, Trần thuật và tài chính của mơ hình nuơi cá ba sa Đắc Định, 2016. DNA mã vạch và đặc điểm hình (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh Tiền Giang. thái của cá bơng lau (Pangasius krempfi), cá tra Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập bần (P. mekongensis) và cá dứa (P. elongatus). 55, số 5b: 67-72. Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 14(1): 29-37. Phạm Thị Kim Oanh, Trương Hồng Minh, Tai liêu tiêng Anh 2011. Thực trạng nuơi cá tra (Pangasianodon Baird, I., 2011. Pangasius krempfi. The IUCN hypophthalmus Sauvage, 1878) cĩ liên kết và Red List of Threatened Species 2011: khơng liên kết ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Tạp e.T181328A7668262. chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 20b: org/10.2305/IUCN.UK.2011-1.RLTS. 48-58. T181328A7668262.en. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 33
  34. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II Froese, R., and Pauly D., Editors. 2021. FishBase. No.10. ISSN: 1683-1489 World Wide Web electronic publication. www. Khoi, L.N.D., 2007. Description of Pangasius value fishbase.org, version (02/2021). chain in Vietnam. CAS Discussion paper No.56, Poulsen, A.F., Hortle K.G., Valbo-Jorgensen J., Chan pp.48. S., Chhuon C.K., Viravong S., Bouakhamvongsa Trong, T.Q., Hao, N.V., Griffiths, D., 2002. K., Suntornratana U., Yoorong N., Nguyen T.T., Status of Pangasiid aquaculture in Viet Nam. Tran B.Q., 2004. Distribution and Ecology of MRC Technical Paper No. 2, Mekong River Some Important Riverine Fish Species of the Commission, Phnom Penh. 16 pp. ISSN: 1683- Mekong River Basin. MRC Technical Paper 1489. 34 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021
  35. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II AN ASSESSMENT ON CURRENT FARMING OF THE Pangasius sp. IN CAN GIO DISTRICT, HO CHI MINH CITY Tran Van Tien1*, Vo Van Phang2, Le Thi Cam Ha1, Luong Duc Thien1, Le Thi Trang1, Phan Doan Dang1, Nguyen Van Tu1 ABSTRACT The Pangasius is a genus comprised of many high economic value species, and they are usually exploited in the wild. The Pangasius sp. is a newly introduced farming species with the potential to culture in the Can Gio District. Thus study conducted from June 2019 to June 2020 aims to evaluate the status of the Pangasius sp. farming and the possible expansion of this aquaculture model in the Can Gio District HCM city. Through survey data from farming households and secondary data on the aquaculture planning and natural conditions of Can Gio District, the study evaluates the current farming practices, including specific farming techniques, financial aspects, and advantages and disadvantages in the farming. The result shows that in the Pangasius sp. farming started in 2015 and farmer has experienced from 1 to 3 crops. The average area of ​​the pond was 0.68 ± 0.12 ha, with a stocking density of 1.67 ± 0.21 fish/m2, with an average juvenile size of 8.33 ± 0.48 cm. After 12 - 14 months of a production cycle, the fish reached a size of 1.15 ± 0.03 kg/fish with a feed conversion ratio of 2.19 ± 0.11, and the average yield was 11.9 ± 2.72 tons/ha. With an average investment cost of 955.91 ± 127.12 million VND/ha, the farmers earned a profit of 337.42 ± 196.96 million VND/ha, the profit rate of this model is 35.01 ± 24.23%. Even though remaining some difficulties and challenges, however with the simple farming techniques, easy trading products, the Pangasius sp. farming has contributed to creating jobs, increasing incomes, and stable livelihood for people in the Can Gio district. Keywords: Can Gio, farming model, likelihood, pangasius. Người phản biện: PGS. TS. Thái Thanh Bình Người phản biện: TS. Phan Thanh Lâm Ngày nhận bài: 10/6/2021 Ngày nhận bài: 11/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 27/6/2021 Ngày thơng qua phản biện: 28/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 Ngày duyệt đăng: 30/6/2021 1 Institute of Tropical Biology, Vietnam Academy of Science and Technology 2 Department of Economic, Can Gio People’s Committee, HCMC. * Email: nvtu.itb@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021 35
  36. VIỆN NGHIÊN CỨU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ BỌT KHÍ SIÊU MỊN TRONG AO NUƠI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH Lê Thanh Vũ1*, Phùng Thị Hồng Gấm2, Đỗ Văn Hồng3, Châu Hữu Trị4, Nguyễn Trọng Huy5, Phan Thanh Lâm3 TĨM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng duy trì hàm lượng ơ xy hịa tan (DO) và hiệu quả kỹ thuật của các ao nuơi tơm thẻ chân trắng (TCT) khi sử dụng thiết bị tạo bọt khí siêu mịn (BSM). Các thí nghiệm được thực hiện trên ao đất với diện tích 2.000- 3.000 m2, mật độ thả nuơi tơm TCT 100 - 150 con/m2. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở các thí nghiệm trên ao 2.000m2, hàm lượng ơ xy hịa tan (DO) buổi sáng của ao khơng sử dụng thiết bị BSM, mật độ 150 con/m2 (ao K2000-150) là 4,5 ± 0,52mg/l thấp hơn và cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với ao cĩ sử dụng thiết bị BSM (ao C2000- 150) là 5,98 ± 0,33mg/l). Sau 87 ngày nuơi, tỷ lệ sống của ao K2000-150 là 72,22% thấp hơn so với ao C2000-150 là 84,56±3,94%. Năng suất của ao K2000-150 là 10,57 tấn/ha thấp hơn so ao C2000-150 là 16,41 ± 0,39 tấn/ha (tăng 55,32% so với ao khơng sử dụng thiết bị BSM). Ở các thí nghiệm trên ao 3.000m2, DO buổi sáng của ao K3000-150 là 4,6 ± 0,32 mg/l thấp hơn và cĩ ý nghĩa (p<0,05) so với các ao C3000-150 là 6,1 ± 0,29mg/l. Sau 80 ngày nuơi, tỷ lệ sống của ao K3000-150 là 74,99% thấp hơn 10,24% so với ao C3000-150 là 79,33±3,79%. Năng suất của ao K3000-150 là 9,75 tấn/ha thấp hơn 47,52% so với các ao C3000-150. Từ khĩa: Bọt khí siêu mịn, tơm thẻ chân trắng, DO, tỷ lệ sống. I. GIỚI THIỆU nuơi tơm được Cơng ty TNHH Cơng nghệ HTC Các nghiên cứu về tác dụng của các bọt bắt đầu thực hiện năm 2014. Đến nay, Cơng ty khí cĩ kích thước nhỏ hoặc siêu nhỏ đang TNHH Cơng nghệ HTC đã nghiên cứu và chế được quan tâm nhiều trong những năm gần đây tạo thành cơng thiết bị tạo bọt khí cỡ nhỏ và siêu (Hồng Tùng, 2016), đặc biệt là ở Nhật Bản. nhỏ bằng nhựa gọi là thiết bị BSM và đã được Cơng nghệ bọt khí siêu mịn (BSM) lần đầu tiên ứng dụng nuơi thử nghiệm tại nhiều cơ sở ở một được nghiên cứu thử nghiệm trong nuơi trồng số vùng nuơi và cũng đã thu được các kết quả thủy sản tại Nhật Bản ở các mơ hình nuơi hàu ban đầu rất khả quan. Từ đầu năm 2016, Cơng và điệp quạt (Nakayama, 2006; Ohnari, 2007; ty TNHH Cơng nghệ HTC hợp tác với Cơng ty Marui, 2013; Tsuge, 2014). Theo đĩ, tốc độ tăng TNHH Đầu tư Thủy sản Huy Thuận ở Bến Tre trưởng của các đối tượng nuơi được cải thiện để sản xuất và giới thiệu thiết bị BSM. Khi thử do đảm bảo hàm lượng ơxy hịa tan luơn ở mức nghiệm ở ao nuơi tơm 5.000 m2 và sử dụng 3 tối ưu trong suốt quá trình nuơi. Ở Việt Nam, máy BSM tại huyện Bình Đại cho kết quả tốt, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ BSM trong hàm lượng oxy hịa tan tối thiểu vào buổi sáng 1 Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Duyên Hải, Trà Vinh 2 Trường Cao Đẳng Bến Tre. 3 Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản II 4 Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Bến Tre 5 Cơng ty TNHH Đầu tư Thủy sản Huy Thuận, Bến Tre * Email: dovanhoang05@gmail.com 36 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 19 - THÁNG 6/2021