The entrusted lending of the bank for social policy via women’s unions in ba che district, quang ninh province

pdf 9 trang Gia Huy 1950
Bạn đang xem tài liệu "The entrusted lending of the bank for social policy via women’s unions in ba che district, quang ninh province", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthe_entrusted_lending_of_the_bank_for_social_policy_via_wome.pdf

Nội dung text: The entrusted lending of the bank for social policy via women’s unions in ba che district, quang ninh province

  1. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 THE ENTRUSTED LENDING OF THE BANK FOR SOCIAL POLICY VIA WOMEN’S UNIONS IN BA CHE DISTRICT, QUANG NINH PROVINCE Pham Thi Hue1, Do Xuan Luan2* 1Ba Che Department of Education and Training, Ba Che district, Quang Ninh province 2TNU - University of Agriculture and Forestry ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 11/10/2021 This study analyzes the current issues and proposes solutions to expand the entrusted lending method through the Women's Union in Ba Che Revised: 04/11/2021 district, Quang Ninh province. Data were collected from reports, Published: 04/11/2021 household surveys, and in-depth interviews with managers of the Women's Union. The results showed that the entrusted lending method KEYWORDS has increased accessibility to bank credit for households with lower transaction costs and risks. This lending method is successful in Entrusted lending harnessing local knowledge to address information asymmetries in rural Women’s unions credit markets. The Women's Unions assist the bank to screen Bank for Social Policy creditworthy customers, disburse loans, and advise household members of savings and loan groups in credit use. In addition, training activities Ba Che are significant to improve production and business capacity for Quang Ninh borrowers to use credit more efficiently. Results imply that the expansion of the entrusted lending method is needed to enhance access to credit and investment for rural household economic development. PHƢƠNG THỨC CHO VAY UỶ THÁC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Phạm Thị Huệ1, Đỗ Xuân Luận2* 1Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 2Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 11/10/2021 Nghiên cứu này phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy phương thức cho vay ủy thác tín dụng ngân hàng chính sách xã hội Ngày hoàn thiện: 04/11/2021 thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. Dữ Ngày đăng: 04/11/2021 liệu được thu thập từ các báo cáo, điều tra hộ gia đình và phỏng vấn sâu với cán bộ quản lý Hội Liên hiệp Phụ nữ. Kết quả cho thấy, TỪ KHÓA phương thức cho vay ủy thác đã tăng khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng cho các hộ gia đình với chi phí giao dịch và rủi ro thấp hơn. Cho vay uỷ thác Phương thức cho vay này thành công trong việc khai thác kiến thức địa Hội liên hiệp phụ nữ phương để khắc phục vấn đề bất cân xứng thông tin ở thị trường tín Ngân hàng chính sách xã hội dụng nông thôn. Hội Liên hiệp Phụ nữ hỗ trợ ngân hàng sàng lọc khách hàng, giải ngân vốn vay và tư vấn cho các hộ thành viên trong tổ Ba Chẽ tiết kiệm và vay vốn sử dụng vốn tín dụng. Ngoài ra, các hoạt động đào Quảng Ninh tạo giúp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho hộ vay để sử dụng tín dụng hiệu quả hơn. Kết quả cho thấy việc mở rộng phương thức cho vay ủy thác là cần thiết để tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng và đầu tư cho phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn. DOI: * Corresponding author. Email: doxuanluan@tuaf.edu.vn 32 Email: jst@tnu.edu.vn
  2. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 1. Giới thiệu Những nghi n cứu gần đây về t n dụng nông thôn cho thấy tiếp cận t n dụng c vai tr t ch cực đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn [1]. Tuy nhiên, những rào cản trong tiếp cận tín dụng đã cản trở tiến trình giảm nghèo và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững [2]. Nguyên nhân chính của các rào cản tiếp cận tín dụng là do vấn đề thông tin bất đối xứng ở thị trường tín dụng khi một bên (bên vay hoặc cho vay) sở hữu nhiều kiến thức thực tế hơn so với bên còn lại [3]. Chẳng hạn, ngân hàng không thể c đầy đủ thông tin để đánh giá khả năng t n dụng của các hộ vay. Trong khi đ , các hộ vay am hiểu tường tận về năng lực sử dụng vốn và khả năng hoàn trả vốn hơn các ngân hàng. Thông tin bất đối xứng khiến ngân hàng gặp kh khăn trong lựa chọn khách hàng và giải ngân tín dụng, đồng thời các hộ thực sự c năng lực sản xuất kinh doanh lại không được tiếp cận tín dụng [4]. Sự tồn tại của thông tin bất đối xứng khiến ngân hàng thường yêu cầu tài sản thế chấp, đồng thời phải đối mặt với chi phí giao dịch cao hơn để đánh giá khách hàng và tổ chức cho vay [5]. Vì vậy, đổi mới trong tổ chức cho vay là cần thiết để khắc phục sự kém hiệu quả ở thị trường tín dụng nông thôn gây ra bởi thông tin bất đối xứng. Một trong những sáng kiến để khắc phục vấn đề thông tin bất đối xứng là khai thác kiến thức địa phương trong thiết kế các chương trình t n dụng [6]. Theo đ , cho vay theo các tổ chức của người dân nông thôn sẽ giúp ngân hàng tiếp cận thông tin và đánh giá năng lực tín dụng của người vay tốt hơn, đồng thời giảm được chi phí giao dịch. Tại Việt Nam, phương thức cho vay ủy thác qua Hội Li n hiệp phụ nữ (LHPN) là hình thức phổ biến trong tổ chức cho vay của Ngân hàng Ch nh sách xã hội (NH XH). Theo đ , NH XH thực hiện phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức ch nh trị xã hội nh m kết nối vốn t n dụng đến người ngh o và các đối tượng ch nh sách khác. ối với Hội LHPN, ngân hàng ký hợp đồng uỷ thác và trả ph cho Hội LHPN để trực tiếp cho vay đến các hộ hội vi n [7]. Với 5 triệu hội vi n, việc phát triển ủy thác cho vay qua Hội LHPN Việt Nam được xem là một mô hình tiềm năng trong cho vay nông nghiệp, góp phần giảm nghèo và nâng cao vị thế của phụ nữ. Nghiên cứu này phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp mở rộng phương thức cho vay uỷ thác qua Hội LHPN huyện a hẽ, tỉnh uảng Ninh. Nghi n cứu cũng nh m chỉ ra những thành công của Hội LHPN trong khắc phục bất cân xứng thông tin và dẫn vốn tín dụng hiệu quả tới các hộ hội viên. Kết quả nghiên cứu là căn cứ đề xuất giải pháp nh m tăng cường cho vay qua Hội LHPN, g p phần giảm ngh o và xây dựng nông thôn mới ở Ba Chẽ nói riêng và các huyện miền núi khác c điều kiện tương đồng. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn như hi cục Thống k huyện a hẽ, Ngân hàng ch nh sách xã hội huyện a hẽ và các báo cáo của Hội LHPN huyện. ố liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát các hộ hội viên vay vốn sử dụng phiếu khảo sát đã thiết kế. Số hộ được lựa chọn trong mẫu nghiên cứu dựa tr n 2 bước ch nh. ước 1 lựa chọn 3 xã đại diện mức độ tiếp cận thị trường và mức độ hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới. Xã Lương Mông cách trung tâm huyện 50 km, là xã đầu tiên trong huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 20 7. Xã ạp Thanh là xã đặc biệt kh khăn, cách trung tâm huyện 30 km, hoàn thành hương trình 35 và đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 20 9. Xã Thanh ơn là xã đặc biệt kh khăn, giáp thị trấn Ba Chẽ, cách trung tâm huyện 8 km, hoàn thành hương trình 35 năm 2019 và phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 202 . ước 2 sử dụng công thức lovin để tiến hành xác định quy mô mẫu: N n (1 N *e2 ) 33 Email: jst@tnu.edu.vn
  3. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 Trong đ : n là cỡ mẫu, N là số hộ tham gia vay vốn qua Hội Phụ nữ năm 2020 của 3 xã điều tra. Với khoảng tin cậy là 93%, mức độ sai lệch e 0,07, thì n 60 ( + 60*0,072) 89,69. ể tăng độ tin cậy, cỡ mẫu được tăng l n 90. ùng với khảo sát hộ, nghiên cứu tiến hành 04 cuộc phỏng vấn sâu, trong đ 0 cuộc đối với lãnh đạo Hội LHPN huyện và 03 lãnh đạo Hội LHPN ở 3 xã đại diện. ố liệu khảo sát hộ được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp các hộ hội viên vay vốn của hội LHPN sử dụng phiếu khảo sát. Nội dung phỏng vấn tập trung vào thực trạng triển khai cho vay uỷ thác, những thuận lợi, kh khăn trong tiếp cận vốn vay của các hộ hội viên vay vốn. 2.2. Phương pháp phân tích số liệu Số liệu thu thập được nhập, quản lý và xử lý b ng phần mềm Excel. Thực trạng tiếp cận tín dụng của các hộ được đánh giá qua các chỉ ti u như: số lượng và tỷ lệ hộ hội vi n được vay vốn trên tổng số hộ đăng ký vay. Ngoài ra, các chỉ ti u khác được sử dụng như lượng tín dụng bình quân một lượt vay theo các mục đ ch cụ thể. Lãi suất phản ánh giá vốn và mức độ trợ cấp bởi ngân sách nhà nước và thời hạn cho vay phản ánh sự phù hợp của vốn vay với chu kỳ sản xuất, kinh doanh của hộ vay. Ngoài ra, chất lượng tín dụng được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ quá hạn, đo b ng số lượng nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp chứng tỏ khả năng hoàn trả vốn và hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Tỷ lệ nợ quá hạn cao thể hiện việc sản xuất kinh doanh của các hộ vay vốn gặp nhiều kh khăn, hiệu quả sử dụng vốn vay thấp. Ngoài ra, số ý kiến và tỷ trọng số ý kiến phản hồi của các hộ vay vốn về đặc điểm vốn vay và ảnh hưởng của vốn vay cũng được phân tích. 3. Kết quả và bàn luận 3.1. Kết quả cho vay ủy thác qua Hội LHPN Số liệu tại Bảng 1 cho thấy lượng tín dụng ủy thác thông qua Hội LHPN ngày càng tăng qua các năm. Trung bình, tỷ trọng cho vay ủy thác qua Hội LHPN chiếm khoảng 34% tổng số dư nợ ủy thác qua 4 tổ chức hội, đoàn thể tr n địa bàn huyện. Hội LHPN huyện đã ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các Hội cấp xã ký và triển khai hợp đồng ủy thác với NHCSXH nh m cung ứng tín dụng ưu đãi đến với các hộ hội viên. Hội LHPN huyện được tổ chức thành 75 chi hội, quản lý tổng dư nợ 84 tỉ 018 triệu đồng, với mạng lưới tại 8 xã, thị trấn với 34 tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) và gần 1.200 hội viên. Tỷ lệ nợ quá hạn rất nhỏ, phản ánh thành công của Hội LHPN trong xét duyệt, giải ngân, thu hồi vốn. Ngoài ra, 00% cơ sở Hội LHPN tích cực vận động cán bộ, hội viên tiết kiệm ít nhất 50.000 đồng người tháng và đã huy động được vốn tiết kiệm tại chỗ đạt hơn 3,2 tỷ đồng (chiếm 43,9% lượng vốn tiết kiệm của cả 4 tổ chức Hội). Huy động tiết kiệm còn nh m hình thành thói quen tiết kiệm, nâng cao hiểu biết tài chính và tạo ra nguồn đảm bảo tiền vay cho các hội viên. Bảng . Dư nợ y thác qu Hội LHPN huyện Ba Chẽ Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 Tổng dư nợ qua Hội LHPN (triệu đồng) 55.179 64.300 73.687 84.018 Tỷ trọng dư nợ uỷ thác qua Hội LHPN trong 34,66 33,72 33,69 33,98 tổng dư nợ ủy thác (%) Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ủy thác qua 0,015 0,016 0,016 0,014 Hội LHPN (%) (Nguồn: Tính toán c a tác giả từ Báo cáo Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ gi i đoạn 2017 -2020) 34 Email: jst@tnu.edu.vn
  4. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 Bảng 2 trình bày một số đặc điểm của các khoản vốn vay uỷ thác. Số hộ vay vốn ủy thác thông qua Hội LHPN tăng dần qua các năm. Mức vốn bình quân lượt vay c tăng nhưng c n thấp so với nhu cầu. Vấn đề dư cầu tín dụng vẫn tồn tại khi lượng cầu về t n dụng lớn hơn lượng cung ngay cả khi các hộ s n sàng trả lãi suất cao hơn. ối với nguồn cung t n dụng ưu đãi từ NH XH, lượng tín dụng ưu đãi c n hạn chế do hạn chế về nguồn vốn ngân sách. Vì vậy, lượng vốn vay chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu của các hộ. Bảng 2. Đ c đi các hoản v y y thác qua Hội LHPN huyện Ba Chẽ Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 Tổng số vốn cho vay (triệu đồng) 55.179 64.300 73.687 84.018 Số lượt hộ được vay vốn (hộ) 1.118 1.165 1.158 1.180 Mức vốn cho vay bình quân lượt (triệu đồng) 49 55 64 71 Lãi suất bình quân khoản vay (% năm) 7,4 6,5 7,0 7,0 Kỳ hạn bình quân khoản vay (tháng) 62 67 86 86 (Nguồn: Tính toán c a tác giả từ Báo cáo Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ gi i đoạn 2017 -2020) Theo phỏng vấn lãnh đạo Hội LHPN thì tỷ trọng vốn vay sử dụng cho nông nghiệp chiếm 82,31%, tiêu dùng chiếm 15,09%, buôn bán 2,01% và tiểu thủ công nghiệp. Kỳ hạn bình quân một khoản vay đã được tăng từ 62 tháng năm 20 7 l n 86 tháng năm 2020, tạo điều kiện cho các hộ đầu tư sản xuất dài hạn. Lãi suất bình quân một khoản vay có sự ổn định và thấp hơn lãi suất thị trường do nhận được trợ cấp lãi suất từ ngân sách nhà nước. Lãi suất cụ thể đối với từng khoản vay là khác nhau và phụ thuộc các chương trình t n dụng. 3.2. Các hoạt động ết nối cung c u tín ng củ ội P 3.2.1. Thành lập các tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) và tổ chức cho vay theo nhóm Hội LHPN huyện đã phối hợp với NHCSXH, ủy ban nhân dân xã để xét duyệt, giải ngân, thu hồi nợ và huy động tiết kiệm thông qua các tổ TK&VV. ến nay 100% các thôn, bản, khu phố tr n địa bàn huyện đều có tổ TK&VV. Số tổ TK&VV đang hoạt động t nh đến thời điểm 3 2 2020 là 34, trong đ c 33 tổ hoạt động tốt, 01 tổ hoạt động khá, không có tổ hoạt động trung bình. Bình quân mỗi tổ TK&VV có 35 thành viên, quản lý 2.417 triệu đồng dư nợ. Tổ TK&VV quản lý số dư nợ cao nhất là 4.400 triệu đồng và thấp nhất là 500 triệu đồng. Dữ liệu tại Bảng 3 cho thấy số hội vi n c đơn xin vay vốn giai đoạn 2017-2020 qua Hội LHPN đạt bình quân 25,3%. Nhờ tư vấn, hướng dẫn tận tình của các tổ TK&VV cho các hội viên, 100% hội vi n c đơn vay vốn đều được tiếp cận vốn vay. Bảng 3. Vai trò c a Hội LHPN huyện Ba Chẽ trong việc bình xét cho vay công khai Năm Năm Chỉ tiêu Năm 20 7 Năm 20 8 2019 2020 Số lượng hội viên Hội LHPN 4.542 4.547 4.533 4.594 Số hội vi n c đơn xin vay gửi tổ TK&VV 1.118 1.165 1.158 1.180 Tỷ lệ số hộ hội vi n c đơn vay vốn (%) 24,6 25,6 25,5 25,7 Tỷ lệ số hộ c đơn được duyệt cho vay (%) 100 100 100 100 (Nguồn: Tính toán c a tác giả từ Báo cáo Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ gi i đoạn 2017 -2020) Hàng tháng, Hội LHPH phối hợp với NH XH phân t ch, đánh giá chất lượng hoạt động của các tổ TK&VV, qua đ đưa ra các giải pháp củng cố, kiện toàn hoạt động của các tổ TK&VV trung bình và yếu. Cho vay qua các tổ TK&VV với điểm giao dịch tại xã, thị trấn giúp cung cấp thông tin, tổ chức tập huấn quản lý tài chính cho các tổ viên thuận lợi hơn. Các tổ, nh m vay vốn c vai tr kiểm tra, giám sát chéo và hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả, qua đ giúp hội vi n vay vốn không cần thế chấp. uy trì các cuộc gặp thường xuy n trong cho vay theo nh m giúp tăng cường trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và thúc đẩy các mối quan hệ xã hội giữa các hộ vay vốn. 35 Email: jst@tnu.edu.vn
  5. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 3.2.2. Tổ chức tập huấn về tài chính, sản xuất, kinh doanh cho hội viên Việc trang bị cho các hội viên hộ nông dân kiến thức kỹ thuật, quản lý tài ch nh để nâng cao năng lực nông dân sẽ giúp họ tiếp cận và sử dụng tín dụng hiệu quả hơn. Hàng năm, lãnh đạo Hội LHPN huyện Ba Chẽ phối hợp với NHCSXH tổ chức tập huấn cho lãnh đạo Hội và các tổ trưởng tổ TK&VV nh m nâng cao năng lực quản lý vốn, đồng thời nâng cao khả năng tư vấn cho các hộ hội viên sử dụng vốn vay hiệu quả hơn. ác hoạt động tập huấn được triển khai thông qua các tổ TK&VV tại các điểm giao dịch ở xã. Các lớp tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho cán bộ Hội LHPN cấp dưới và Ban quản lý các tổ TK&VV cũng được triển khai thường xuy n. Trong 4 năm, Hội LHPN đã phối hợp với NHCSXH huyện thực hiện được 20 cuộc tập huấn nghiệp vụ, phổ biến chương trình cho vay với sự tham gia của 24 lượt người (Bảng 4). Bảng 4. Vai trò c a Hội LHPN huyện Ba Chẽ trong tổ chức các lớp tập huấn Số ƣ ngƣời tham gia Số lớp tập Nội dung tập huấn Chủ tịch, phó chủ Tổ ƣ ng ổ huấn Tổng tịch Hội LHPN TK&VV Phổ biến chương trình cho vay vốn ủy thác 16 312 600 912 của các tổ chức tín dụng Tập huấn nghiệp vụ quản lý vay vốn 4 72 140 212 Tổng 20 384 740 1124 (Nguồn: Tính toán c a tác giả từ Báo cáo Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ gi i đoạn 2017 -2020) Ngoài ra, hàng tháng NH XH tổ chức các cuộc họp giao ban với Hội LHPN cấp xã và tổ trưởng tổ TK&VV tại các điểm giao dịch xã để rút kinh nghiệm, khắc phục những tồn tại, sai s t trong tổ chức cho vay. ác cuộc họp này c n nh m tập huấn nghiệp vụ chuy n môn quản lý vốn ủy thác, tổ chức cho vay các chương trình t n dụng mới. ua công tác tập huấn, trình độ nghiệp vụ của cán bộ Hội LHPN, tổ trưởng các tổ TK&VV trong hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn, thu lãi, thu tiết kiệm do ngân hàng uỷ nhiệm đạt hiệu quả hơn. 3.2.3. Ki m tra, giám sát các Hội cấp xã và các tổ TK&VV ại diện lãnh đạo Hội LHPN cấp huyện tham gia an điều hành NH XH n n kịp thời tham gia kiểm tra, giám sát theo quy định. Ở cơ sở, an Thường vụ Hội cấp xã thường xuy n kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ TK&VV, các phi n giao dịch tại và giao ban với NH XH. Hội LHPN thường xuyên kiểm tra, giám sát tổ viên sử dụng vốn vay đúng mục đ ch, đôn đốc Ban quản lý tổ TK&VV thu và nộp tiền lãi, tiền gửi tiết kiệm theo quy định. Công tác này giúp hội LHPN kịp thời nắm bắt thông tin, kịp thời xử lý các khoản nợ quá hạn, qua đ tăng chất lượng tín dụng. Bảng 5. Số đợt thực hiện ki m tra, giám sát c a Hội LHPN Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 Tổng số Cấp huyện Kiểm tra các xã 7 8 8 8 31 Kiểm tra tổ TK&VV 22 23 25 26 96 Số hộ kiểm tra 155 141 159 178 633 Cấp xã Kiểm tra tổ TK&VV 95 108 107 107 417 (Nguồn: Tính toán c a tác giả từ Báo cáo Ngân hàng chính sách huyện Ba Chẽ gi i đoạn 2017 -2020) Dữ liệu tại Bảng 5 cho thấy, trong 4 năm, Hội LHPN huyện đã thực hiện kiểm tra, giám sát được 3 lượt xã, 96 lượt tổ TK&VV, 633 hộ vay vốn. Cấp xã kiểm tra tổ TK&VV được 4 7 lượt, hộ vay vốn đạt 100%. Hàng năm, Hội xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát 100% chi hội, đoàn thể cấp xã. Số tổ TK&VV được kiểm tra tại mỗi xã đạt ít nhất 15%. Nội dung kiểm tra gồm: tuyên truyền, phổ biến các chính sách tín dụng ưu đãi, thành lập tổ TK&VV, bình xét, phê duyệt cho vay; các hoạt động giao dịch tại xã, sự giám sát quá trình sử dụng vốn vay, đôn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ đã thoả thuận, quản lý và xử lý các nguy cơ nợ xấu. Kết quả kiểm tra được thông báo cho NHCSXH cấp huyện và Hội LHPN cấp tỉnh để theo dõi và phối hợp khi cần thiết. 36 Email: jst@tnu.edu.vn
  6. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 3.3. Phản hồi của hội viên về tiếp cận tín d ng uỷ thác 3.3.1. Th tục vay vốn Theo phản hồi của các hộ hội viên về thủ tục cho vay, các hộ n m trong đối tượng được vay viết giấy đề nghị vay vốn gửi tổ tiết kiệm và vay vốn. Tổ TK&VV bình xét từng hộ được vay và gửi danh sách đề nghị vay vốn lên chủ dự án là thành vi n an x a đ i giảm nghèo của xã (là một trong các chủ tịch phụ trách từng tổ TK&VV: Chủ tịch hội LHPN, hội nông dân, hội cựu chiến binh, b thư đoàn thanh ni n xã). au khi xem xét, chủ tịch dự án gửi danh sách lên Ban xoá đ i giảm nghèo và Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (chủ tịch U N xã làm trưởng ban x a đ i giảm ngh o). an xoá đ i giảm nghèo xã, UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lên ngân hàng. Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân, địa điểm giải ngân cho UBND xã. UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của ngân hàng đến tổ chức chính trị - xã hội (chủ dự án). Tổ chức chính trị - xã hội thông báo kết quả phê duyệt đến tổ TK&VV. Tổ TK&VV thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của Ngân hàng, thông báo thời gian và địa điểm giải ngân đến các hộ vay vốn. Ngân hàng cùng Tổ TK&VV giải ngân đến từng hộ gia đình được vay vốn. Nhìn chung, theo đánh giá của người dân thì quy trình vay vốn rất chặt chẽ nhưng c n nhiều thủ tục và cần nhiều chữ ký của các b n. 3.3.2. Tiếp cận thông tin và lượng tín dụng Dữ liệu tại Bảng 6 cho thấy, công tác tuyên truyền vận động của Hội thông qua văn bản, sinh hoạt Hội, tư vấn trực tiếp giữ vai trò chủ yếu trong cung cấp thông tin tín dụng đến hội viên. Số hội viên nhận được thông tin và thực hiện vay vốn ủy thác qua hình thức này chiếm khoảng 50%. Tuy nhiên, số hội viên phải tự tìm hiểu hoặc phải nhờ có sự tư vấn của bạn b , người thân vẫn còn khá cao, chiếm hơn 24%. iều này cho thấy, các Hội tại cơ sở cần sâu sát hơn trong việc tìm hiểu nguyện vọng của các Hội vi n đối với tín dụng ngân hàng. Bảng 6. Nguồn tiếp cận thông tin tín dụng ưu đãi c a các hộ hội viên tại 3 xã Lƣơng Mông Đạp Thanh Thanh Sơn Chung 3 xã Nguồn thông tin Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ (%) (%) (%) (%) Thông báo b ng văn bản của tổ chức Hội 8 26,67 6 20,00 6 20,00 20 22,22 Trực tiếp từ cán bộ Hội 9 30,00 8 26,67 8 26,67 25 27,78 Thông tin từ chính quyền địa phương 6 20,00 10 33,33 7 23,33 23 25,56 Qua bạn b , người thân 5 16,67 3 10,00 5 16,67 13 14,44 Tự tìm hiểu 2 6,67 3 10,00 4 13,33 9 10,00 Tổng số 30 100 30 100 30 100 90 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát hộ hội viên vay vốn) ung cấp các thông tin t n dụng đã giúp cho người dân nhất là hộ ngh o nắm được chủ trương, ch nh sách, c cơ hội tiếp cận ch nh sách t n dụng ưu đãi, phát huy nội lực để giảm ngh o và vươn l n khá, giầu. ữ liệu tại ảng 7 cho thấy trong 3 xã nghiên cứu khảo sát thì xã Thanh ơn là xã c tỷ lệ hộ vay c được lượng vốn vay đáp ứng đủ so với nhu cầu vay vốn cao nhất: 39,57%, tiếp đến là xã Lương Mông: 35,4 % và xã ạp Thanh: 28,43%; xã ạp Thanh là xã có số hộ c lượng vốn vay chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn cao nhất: 29,22%. Bảng 7. Phản hồi c a hội viên số lượng vốn v y đáp ứng nhu cầu vay vốn (Đơn vị: % số ý kiến đánh giá) Các xã nghiên cứu Nội dung Chung 3 xã Lƣơng Mông Đạp Thanh Thanh Sơn Lượng vốn vay đáp ứng đủ so với nhu cầu vay 35,41 28,43 39,57 34,47 Lượng vốn vay đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn 44,32 42,35 37,64 41,44 Lượng vốn vay chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn 20,27 29,22 22,79 24,09 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát hộ hội viên vay vốn) 37 Email: jst@tnu.edu.vn
  7. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 3.3.3. Vai trò c a tín dụng Bảng 8 trình bày đánh giá của các hộ vay vốn về tác động của vốn vay tín dụng đến kinh tế của các hộ vay. Kết quả cho thấy phần lớn các hộ đánh giá t n dụng c tác động rất tích cực đến phát triển kinh tế hộ. Cụ thể, có trên 55% hộ vay đã đánh giá khá cao vốn vay giúp cải thiện đời sống của các hộ, với tỷ lệ 57,4% hộ đánh giá đời sống được cải thiện nhờ vào nguồn vốn này. Tuy vậy, còn gần tr n dưới 30% hộ cho biết cuộc sống họ không thay đổi so với trước khi vay vốn. Ngoài ra, khoảng 7% hộ vay cho biết đời sống hộ kém hơn trước khi vay vốn. Bảng 8. Tác động c a tín dụng đến kinh tế hội viên (Đơn vị: % số ý kiến đánh giá) Các xã điều tra Mức ác động Lƣơng Mông Đạp Thanh Thanh Sơn Chung 3 xã Cải thiện hơn 57,4 54,1 53,4 55,0 Không thay đổi 36,2 37,2 38,3 37,2 Kém hơn trước 6,4 8,7 8,3 7,8 Tổng cộng 100 100 100 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát hộ hội viên vay vốn) Những hộ sử dụng vốn chưa hiệu quả chủ yếu do chưa biết lĩnh vực đầu tư vốn để cải thiện kinh tế gia đình. Lượng t n dụng nhận được c n thấp so với nhu cầu n n chưa đáp ứng được nhu cầu t n dụng sản xuất, kinh doanh. Hoạt động của các tổ TK&VV chủ yếu tập trung đôn đốc việc trả nợ và thực hiện thu lãi, việc hướng dẫn, giúp đỡ, giám sát các tổ vi n trong sản xuất và cuộc sống c n hạn chế. Với những hộ c nhu cầu cho biết quy trình cho vay cần nhiều chữ ký xét duyệt của nhiều b n li n quan n n thủ tục c n phức tạp. Ngoài ra, các hoạt động tập huấn, hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn, trao đổi kinh nghiệm sản xuất c n hạn chế. . . ánh giá chung đối v i phương th c ch v uỷ thác u ội P v đề u t giải pháp 3.4.1. Thuận lợi - Hội LHPN các cấp đã làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương của ảng và Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi và các chương trình tín dụng đối với hộ ngh o và các đối tượng chính sách khác với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. - Các Hội LHPN chủ động đưa nội dung hoạt động ủy thác vào chương trình tập huấn, bồi dưỡng cán bộ hàng năm. Ngoài ra, hàng tháng NH XH duy trì lịch giao ban với Hội LHPN cấp xã và tổ trưởng tổ TK&VV tại các điểm giao dịch xã để rút kinh nghiệm, chấn chỉnh những tồn tại, sai sót kết hợp tập huấn nghiệp vụ, nhất là các nghiệp vụ, các chương trình mới. - Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ủy thác được Hội LHPN các cấp chú trọng. Trong đ tập trung kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nội dung nhận ủy thác, kiểm tra hoạt động của Tổ TK&VV, kiểm tra người vay sử dụng vốn. - Những năm qua, NH XH và Hội LHPN nhận ủy thác luôn phối hợp chặt chẽ thực hiện có hiệu quả các nội dung ủy thác, giúp cho việc chuyển tải nguồn vốn đến với hộ ngh o và các đối tượng nhanh chóng, kịp thời, đúng đối tượng thụ hưởng. 3.4.2. Khó hăn và nguyên nhân - ông tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của an Thường vụ Hội LHPN ở một số xã chưa quyết liệt và kịp thời. Việc bố tr , phân công cán bộ lãnh đạo phụ trách, cán bộ trực tiếp theo dõi chương trình chưa ổn định. - ự phối hợp với ch nh quyền địa phương và NH XH trong quá trình tổ chức thực hiện, trao đổi, chia sẻ thông tin, công tác giao ban, sơ kết, tổng kết chưa kịp thời, chưa thường xuy n. n cạnh đ , cấp ủy, ch nh quyền một số nơi chưa thật sự quan tâm, đánh giá đúng mức về vai tr , hiệu quả hoạt động ủy thác qua Hội LHPN. 38 Email: jst@tnu.edu.vn
  8. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 - ác ch nh sách t n dụng ưu đãi khá nhiều, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của NH XH cũng thường xuy n bổ sung, sửa đổi n n đã gây t nhiều kh khăn cho cán bộ Hội, cán bộ Tổ trong việc tiếp thu và triển khai thực hiện. - hưa c bộ ti u ch chấm điểm đánh giá chất lượng hoạt động ủy thác của các tổ chức chính trị xã hội n i chung và Hội HLPN n i ri ng n n chưa tạo động lực thi đua giữa các đơn vị nhận ủy thác trong từng chi Hội. 3.4.3. Giải pháp - NH XH cần tăng cường phối hợp với Hội LHPN tuy n truyền, phổ biến định hướng chiến lược của ảng, Nhà nước về t n dụng ch nh sách và các mục ti u, để toàn dân được biết và tham gia sâu rộng, từng bước thực hiện mục ti u xã hội h a t n dụng ch nh sách. - Hội LHPN các cấp cần phối hợp chặt chẽ với NH XH để tập huấn nghiệp vụ ủy thác cho vay đối với Hội cấp dưới và tổ tiết kiệm và vay vốn. - Hội cần nâng cao vai tr kiểm tra, giám sát hộ vay, giúp đỡ những hộ quá ngh o trong việc sử dụng vốn vay hiệu quả để các hộ hội vi n phát triển kinh tế và hoàn trả vốn cho ngân hàng. - h nh quyền các cấp cần chỉ đạo tốt các hoạt động của an giảm ngh o và Trưởng thôn để thực hiện tốt ch nh sách t n dụng ưu đãi. 4. Kết luận Nghiên cứu này nh m phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp mở rộng phương thức cho vay uỷ thác qua Hội liên hiệp phụ nữ ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy Hội LHPN giữ vai trò quan trọng trong kết nối cung cầu tín dụng nông thôn. Hội LHPN đã ký kết hợp đồng ủy thác với NH XH để triển khai các hoạt động tín dụng như phổ biến thông tin tín dụng, thành lập các tổ TK&VV, xét duyệt hồ sơ vay, giải ngân, kiểm tra, giám sát, tư vấn hỗ trợ sử dụng vốn và thu hồi vốn vay gốc và lãi. Các hoạt động liên kết ủy thác đã hỗ trợ ngân hàng mở rộng lượng vốn vay tới đông đảo khách hàng phụ nữ, đồng thời giảm thiểu chi phí giao dịch và quản lý rất tốt nợ quá hạn. Thành công này là do Hội LHPN có các thành viên ở địa phương, là các phụ nữ nông thôn nên tổ chức này có lợi thế trong đánh giá nhu cầu và khả năng t n dụng của hộ hội viên. Hội thực hiện tốt các hoạt động kết nối như tuy n truyền tín dụng ch nh sách đến tổ chức Hội cấp cơ sở, các hội viên. Hội đã phối hợp với NHCSXH, các phòng, ban, ngành liên quan tổ chức mở lớp tập huấn về chính sách cho vay, nâng cao kiến thức trong sản xuất và kinh doanh, qua đ giúp người vay sử dụng vốn hiệu quả hơn. Ngoài ra, Hội giúp ngân hàng đánh giá, thẩm định các hồ sơ vay vốn, thường xuyên theo dõi nắm bắt tình hình hoạt động nhận uỷ thác của tổ chức Hội cấp cơ sở, kiểm tra, giám sát hoạt động, đôn đốc các tổ TK&VV thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung ủy thác. Phương thức cho vay này có nhiều ưu điểm trong khắc phục thông tin bất cân xứng ở thị trường tín dụng nông thôn, qua đ thúc đẩy cho vay tín chấp đến các hộ thu nhập thấp và phụ nữ ở nông thôn. Ủy thác tín dụng ưu đãi đã g p phần nâng cao đời sống của các hộ nông thôn, thúc đẩy sự tham gia và nâng cao vị thế của phụ nữ trong giảm ngh o. ể phát triển ủy thác tín dụng qua Hội LHPN, nâng cao năng lực cho cán bộ hội LHPN và cán bộ các tổ TK&VV trong quản lý tài ch nh, thực hiện các nghiệp vụ ủy thác, tư vấn là rất cần thiết. Ngoài ra, các thủ thục cho vay cần đơn giản hơn nữa để các hộ tiếp cận tín dụng thuận lợi hơn. Mở rộng vốn tín dụng là cần thiết nhưng cần kết hợp với nâng cao năng lực sử dụng vốn cho các hộ thông qua đào tạo, kết nối thị trường và phát triển hạ tầng nông thôn. TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] X. L. Do and T. L. A. Nguyen, "Poverty targeting and income impact of subsidised credit on accessed households in the Northern Mountainous Region of Vietnam," Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, vol. 116, pp. 173-186, 2015. [2] R. E. Isoto, A. G. Sam, and D. S. Kraybill, "Uninsured Health Shocks and Agricultural Productivity among Rural Households: The Mitigating Role of Micro-credit," The Journal of Development Studies, vol. 53, pp. 2050-2066, 2017. 39 Email: jst@tnu.edu.vn
  9. TNU Journal of Science and Technology 226(17): 32 - 40 [3] C. Bai, B. Shi, F. Liu, and J. Sarkis, "Banking credit worthiness: Evaluating the complex relationships," Omega (The International Journal of Management Science), vol. 83, pp. 26-38, 2018. [4] J. E. Stiglitz and A. Weiss, “Asymmetric information in credit markets and its implications for macro- economics,” Oxford Economic Papers, vol. 44, pp. 694-724, 1992. [5] D. K. Phan, C. Gan, G. V. Nartea, and D. A. Cohen, "Formal and informal rural credit in the Mekong River Delta of Vietnam: Interaction and accessibility," Journal of Asian Economics, vol. 26, pp. 1-13, 2013. [6] T. L. Nguyen, P. H. A. Nguyen, S. Van Passel, H. Azadi, and P. Lebailly, "Access to Preferential Loans for Poverty Reduction and Rural Development: Evidence from Vietnam," Journal of Economic Issues, vol. 52, pp. 246-269, 2018. [7] X. L. Do, “Does the method of entrusted lending via farmer-based unions facilitate low-income households’ access to bank credit? Evidence from northwestern vietnam,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 226, no. 03, pp. 11-19, 2021. 40 Email: jst@tnu.edu.vn