The impact of tax competition on foreign direct investment in asean countries

pdf 17 trang Gia Huy 2700
Bạn đang xem tài liệu "The impact of tax competition on foreign direct investment in asean countries", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthe_impact_of_tax_competition_on_foreign_direct_investment_i.pdf

Nội dung text: The impact of tax competition on foreign direct investment in asean countries

  1. Journal of Finance – Marketing, Vol. 61, Febuary 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Journal of Finance – Marketing ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 THE IMPACT OF TAX COMPETITION ON FOREIGN DIRECT INVESTMENT IN ASEAN COUNTRIES Nguyen Van Thuan, Nguyen Thi Kim Chi, Tran Xuan Hang, Nguyen Minh Hang University of Finance – Marketing Received date: December 4, 2019 Accepted: December 18, 2019 Post date: February 25, 2021 Abstract: The paper aims to analyze the impact of tax polices, through income and consumption taxes, in the process of attracting FDI in six developing countries in ASEAN (Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thailand and Vietnam) in the period 2000 – 2017. By considering the impact of income tax and consumption tax, POLS, FEM, REM and GLS estimation method, empirical results show that income tax and consumption tax have a positive impact on FDI. On that basis, the study provides some tax policy recommendations to attract FDI to this group of countries. Keywords: Tax, tax poplices, Foreign Development Investment (FDI). 31
  2. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Xuân Hằng, Nguyễn Minh Hằng Trường Đại học Tài chính – Marketing Ngày nhận bài: 04/12/2019 Ngày chấp nhận đăng: 18/12/2019 Ngày đăng: 25/02/2021 Tóm tắt: Bài báo phân tích tác động của chính sách thuế, thông qua thuế thu nhập, thuế tiêu dùng và tổng số thu thuế trong quá trình thu hút FDI tại sáu nước đang phát triển trong khối ASEAN (Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam) giai đoạn 2000 – 2017. Việc xem xét tác động của chính sách thuế thông qua các biến thuế thu nhập và thuế tiêu dùng, tổng số thu thuế đến FDI bằng phương pháp ước lượng POLS, FEM, REM và GLS. Kết quả thực nghiệm cho thấy, tổng số thu thuế tác động tiêu cực đến FDI, thuế thu nhập và thuế tiêu dùng có tác động tích cực đến FDI. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số gợi ý chính sách về thuế để thu hút FDI đối với nhóm các quốc gia này. Từ khóa: Thuế, chính sách thuế, đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1. Giới thiệu Đối với các quốc gia ASEAN, FDI được xem là công cụ quan trọng trong thúc đẩy Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một phát triển kinh tế (Wang, 2009); FDI có loại hình đầu tư quốc tế, là việc nhà đầu tư thể giúp họ vượt qua sự trì trệ trong phát chuyển tiền và các nguồn lực cần thiết khác triển kinh tế và giải quyết nạn đói nghèo đến không gian kinh tế khác không thuộc (Brooks, Hasan, Lee, Son, & Zhuang, 2010). quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ Theo Bwalya (2006), FDI có thể hỗ trợ cho chức, quản lý, điều hành doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế thông qua 3 kênh: (i) nhằm mục đích kiếm lời. Đầu tư trực tiếp hỗ trợ vốn (không liên quan đến nợ nần) nước ngoài (FDI) đã và đang tác động mạnh nhằm tài trợ đầu tư cho nước thu hút; (ii) đến nền kinh tế thế giới trong nhiều năm nâng cao trình độ kỹ thuật của nước thu qua và là một chủ đề quan trọng đối với hút và (iii) chuyển giao công nghệ mới cho các quốc gia đang phát triển lẫn phát triển. các doanh nghiệp trong các nước này. Vì 32
  3. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 vậy, các quốc gia, đặc biệt là các nước đang Lý thuyết chiết trung (the Eclectic theory phát triển luôn luôn cố gắng điều chỉnh các (Dunning, 1993; Dunning J. H., 1980). chính sách và thể chế phù hợp để thu hút Trong đó, lý thuyết chiết trung của Dunning các dòng vốn FDI. Trong tất cả các nhóm được sử dụng rộng rãi nhất trong những yếu tố này, đều đề cập đến chính sách thuế. nghiên cứu gần đây khi quá trình hội nhập Chẳng hạn, chính sách thuế thu nhập trong kinh tế ngày càng diễn ra sâu sắc. Lý thuyết nhóm khung chính sách, chính sách thuế chiết trung hội tụ được các nguyên lý đã đề xuất, nhập khẩu trong nhóm yếu tố kinh tế, cập trước đó để giải thích sự dịch chuyển những ưu đãi thuế và cải cách thuế trong FDI vào một nền kinh tế. nhóm yếu tố tạo điều kiện kinh doanh Vì Dưới góc độ vĩ mô, các học thuyết về FDI vậy, việc nghiên cứu tác động của thuế và đều cho rằng FDI là một hình thức đầu tư cố chính sách thuế có ý nghĩa rất lớn trong quá định của hoạt động kinh doanh quốc tế xuyên trình thu hút FDI của các quốc gia ASEAN. biên giới. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 2. Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thực nghiệm về tác động của chính sách thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với thuế đến FDI một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ 2.1. Lý thuyết về FDI của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình quyền quản lý thực sự doanh nghiệp”. Ngày thức đầu tư quốc tế trong đó nhà đầu tư nay, xu hướng toàn cầu hóa đã khiến dòng một nước thực hiện hoạt động sản xuất vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng kinh doanh ở một quốc gia khác nhằm tối trở nên phổ biến trên thế giới. đa hóa lợi nhuận bằng cách khai thác các lợi thế của quốc gia nơi doanh nghiệp FDI đặt Một số lý thuyết vĩ mô giải thích về trụ sở. Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm FDI gồm: khám phá các yếu tố giải thích lý do MNCs Lý thuyết chênh lệch lợi nhuận cận biên: lựa chọn thực hiện FDI tại một quốc gia Lý thuyết chênh lệch lợi nhuận cận biên khác được phát triển từ những năm 1930. cho rằng FDI chảy từ nước có lợi nhuận cận biên thấp đến nước có lợi nhuận cận biên Bốn lý thuyết về FDI có ảnh hưởng cao (Mac Dougal-Kempt, 1960). mạnh nhất là: Lý thuyết về lợi thế so sánh (The Ownership Advantage theory Lý thuyết tỷ giá hối đoái: Lý thuyết này (Hymer, 1960); Lý thuyết chu kỳ sống của được Aliber (1971) nêu ra, và được Froot sản phẩm (the Product Life Cycle theory và Stein (1991) phát triển thêm. Aliber cho (Vernon, 1996); Lý thuyết quốc tế hóa rằng nguyên nhân của FDI là do sự khác (the Internalisation theory (Coase, 1937); biệt về giá trị của các đồng tiền khác nhau. 33
  4. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Các doanh nghiệp của những nước có đồng trực tiếp. Nghiên cứu đã chỉ ra trong số các tiền mạnh thường tiến hành đầu tư ra nước nước được quan sát, những nước có mức ngoài; còn những doanh nghiệp của nước có thuế thấp hơn thu hút được nhiều FDI hơn đồng tiền yếu thì ít có khả năng đó. Lý thuyết các nước có mức thuế cao hơn. Chẳng hạn, này được hình thành trên cơ sở quan hệ giữa trong giai đoạn 1996 – 2000, bốn nước châu thị trường vốn, tình trạng ngoại tệ và các thị Âu là Ireland, Hà Lan, Lucxambua và Thụy trường tài chính khác. Khi đồng tiền tăng giá Sĩ, mặc dù chỉ chiếm 9% GDP của châu Âu thì kéo theo xu hướng gia tăng FDI. nhưng lại thu hút được tới 38% FDI của Mỹ vào châu Âu do những nước này áp dụng Lý thuyết kéo đẩy: Nguyên nhân tạo ra mức thuế suất thấp hơn. Tương tự như vậy, dòng chảy vốn FDI được quy thành 2 nhóm một nghiên cứu gần đây của James Hines là nhóm các yếu tố đẩy (push factors) và – Đại học Michigan kết luận rằng “Đã có nhóm các yếu tố kéo (pull factors). Các yếu những bằng chứng xác thực chỉ ra sự tác tố đẩy gồm các yếu tố thuộc về lợi thế so động đáng kể của chính sách thuế trong sánh của chủ đầu tư, của nền kinh tế có vốn việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư và của môi trường đầu tư toàn cầu. ngoài, vay nợ của các doanh nghiệp, giá cả Các yếu tố kéo gồm các yếu tố có lợi thế so chuyển giao, chi trả cổ tức, bản quyền, các sánh của nước nhận đầu tư. Từ lý thuyết này hoạt động nghiên cứu và phát triển”. Hiện có thể rút ra ý nghĩa cho các quốc gia muốn tượng này đã đặt Chính phủ các nước trên thu hút FDI cần duy trì và phát triển các yếu tố kéo của quốc gia mình. Do đó, việc đánh thế giới vào một sức ép mới – đó là sức ép giá môi trường đầu tư để đưa ra giải pháp cạnh tranh thuế toàn cầu. cải thiện môi trường đầu tư là việc làm cần Có nhiều cách hiểu khác nhau về cạnh thiết, thường xuyên và cần được quan tâm tranh thuế để thu hút FDI. Tuy nhiên, một để thu hút nhiều hơn FDI. cách hiểu chung nhất đó là việc một nước Kể từ đầu những năm 1980, các nghiên ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh cứu thực nghiệm phong phú đã phân tích nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu các chính sách nhằm thu hút FDI với sự tập tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình, trung đặc biệt vào tác động của các chính hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển sách thuế, đặc biệt thuế đối với doanh các nguồn lực từ trong nước ra nước ngoài. nghiệp FDI. Cạnh tranh thuế có thể được thực hiện dưới hai hình thức cơ bản. Một là, thiết lập các 2.2. Chính sách thuế đối với FDI chính sách nhằm thu hút việc đặt địa điểm Một nghiên cứu của IMF đã kết luận thực tế diễn ra các hoạt động kinh tế của có bằng chứng rõ ràng rằng chính sách các công ty nước ngoài; Hai là, thiết lập thuế có tác động tới các luồng vốn đầu tư các chính sách nhằm thu hút địa điểm cư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trú của công ty. Cả hai hình thức này đều 34
  5. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 có thể được thực hiện bằng cách ban hành nước. Cạnh tranh thuế thông qua việc cắt mức thuế suất thấp hơn những nước khác giảm thuế suất và tăng cường áp dụng các nhằm tạo ra những “nơi ẩn thuế”, hoặc áp ưu đãi thuế diễn ra đồng loạt ở các nước là dụng cùng mức thuế suất với các nước khác nguy cơ thu hẹp cơ sở đánh thuế của mỗi nhưng sử dụng nhiều hình thức ưu đãi như nước và do đó làm hạn hẹp nguồn thu của miễn thuế, giảm thuế, hoặc các biện pháp Chính phủ. ưu đãi khác để thu hút các nguồn đầu tư 2.2. Nghiên cứu thực nghiệm tác động của nước ngoài. chính sách thuế đến FDI Tuy nhiên, xét cả về mặt lý luận và thực 2.2.1. Tác động của thuế thu nhập đến FDI tiễn, cạnh tranh thuế toàn cầu có thể tạo ra cả lợi thế và thách thức đối với mỗi nước. Devereux (1995) đã phân tích cho thấy Vấn đề là mỗi quốc gia cần có những đối gánh nặng thuế theo từng quốc gia cụ thể sách thích hợp nhằm phát huy tối đa những đối với đầu tư xuyên quốc gia. Mẫu của lợi thế và hạn chế những hệ quả phát sinh nghiên cứu bao gồm 7 nước OECD trong từ quá trình này nhằm phục vụ tốt nhất cho giai đoạn 1985 – 1989. Nghiên cứu kết luận đường lối phát triển của mình. rằng sự lựa chọn vị trí đầu tư FDI thực sự bị ảnh hưởng bởi thuế thu nhập. Cụ thể, việc Xét trên khía cạnh tích cực, cạnh tranh cung cấp các khoản tín dụng về thuế sẽ làm thuế toàn cầu có thể mang đến những mặt tăng vốn FDI cho các quốc gia. lợi sau đây: Thứ nhất, việc cắt giảm thuế suất và cung cấp các biện pháp khuyến Tiếp theo, trên cơ sở kết quả nghiên cứu khích thông qua ưu đãi, miễn, giảm thuế là của Lansbury (1996) và (Holland, 1998) tín hiệu tốt của nước chủ nhà đối với các về các yếu tố truyền thống, Carstensen luồn vốn đầu tư nước ngoài. Thứ hai, cạnh (2004) đã sử dụng mô hình moment tổng tranh thuế làm cho các Chính phủ mất thế quát (GMM) để xác định các yếu tố khuyến độc quyền và phải quan tâm nhiều hơn đến khích và cản trở vốn đầu tư nước ngoài từ chính sách, thông lệ quốc tế. Thứ ba, thuế các nước OECD vào 7 quốc gia chuyển đổi suất thấp sẽ làm giảm gánh nặng phụ trội ở Trung và Đông Âu trong giai đoạn 1993 do thuế gây ra. Thuế suất được giảm nhẹ sẽ – 1999. Trong số các biến truyền thống, khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân kết quả phân tích cho thấy thị trường tiềm tự nguyện chấp hành, tuân thủ các quy định năng, lợi thế so sánh trong đó có: thuế suất của luật thuế mà không cần phải tìm mọi thuế doanh nghiệp thấp, chi phí lao động biện pháp trốn thuế, hoặc tránh thuế. thấp, và các nguồn lực khai thác có tác động đến vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh những khía cạnh tích cực, cạnh tranh thuế toàn cầu cũng đặt ra những Nghiên cứu các nước châu Á, Wei (1997), thách thức lớn đối với Chính phủ của các đã nghiên cứu ảnh hưởng của thuế và tham 35
  6. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 nhũng đến đầu tư trực tiếp quốc tế từ mười trọng lực và việc cung cấp hàng hóa công bốn quốc gia nguồn tới 45 nước chủ nhà. cộng được kiểm soát. Do đó, mặc dù tiềm Tác giả sử dụng dữ liệu vĩ mô của 14 quốc năng thị trường không quan trọng, chênh gia OECD (gồm châu Á và châu Mỹ). Kết lệch thuế doanh nghiệp cũng đóng một vai quả cho thấy, nếu mức độ tham nhũng gia trò quan trọng trong việc thúc đẩy dòng vốn tăng 1 điểm, tỷ lệ thuế của các công ty đa FDI. quốc gia tăng tương ứng 7,5 điểm, và khi đó Demekas (2007) nghiên cứu ảnh hưởng sẽ giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với của thuế đến FDI của 16 quốc gia và 24 các quốc gia từ Siangapor đến Mexico trong nước Trung và Đông Âu CEEC trong giai dữ liệu nghiên cứu. đoạn 1995 – 2003 thông qua thuế suất thuế Buettner (2002) trong nghiên cứu của thu nhập doanh nghiệp theo luật định. mình, đã sử dụng chi phí vốn song phương Dựa trên bộ dữ liệu này, họ kết luận rằng trong khi hầu hết các tác giả khác nghiên ảnh hưởng của thuế đến FDI là đáng kể, cứu FDI dựa vào ảnh hưởng của các biện nếu thuế suất luật định tăng 1% thì dòng pháp thuế đơn phương. Dựa vào mẫu dữ vốn FDI giảm 2%. liệu của khối EU từ năm 1991 đến năm Wijeweera & ctg. (2007) sử dụng dữ liệu 1998, ông cho rằng gánh nặng thuế cận biên bảng của OECD từ 9 quốc gia đầu tư vào (EMTR) và thuế suất theo luật định (STR), Hoa Kỳ trong khoảng thời gian từ năm 1982 thuế suất trung bình hiệu quả (EATR) đã đến năm 2000. Trong ước lượng hồi quy, họ gây ảnh hưởng trong việc xác định FDI. sử dụng biến kiểm soát khác nhau về thuế, Razin (2005) nghiên cứu dữ liệu FDI kinh gồm thuế cận biên cũng như thuế suất theo tế vĩ mô song phương. Họ phân tích dữ liệu luật định. Kết quả là thuế suất theo luật bảng song phương với 24 nước OECD trong định ảnh hưởng đến FDI mạnh mẽ hơn đối giai đoạn 1981 đến 1998 và giải quyết vấn với biện pháp thuế hiệu quả. đề lựa chọn mẫu cơ bản bằng phương pháp Nghiên cứu tại Việt Nam, Cao Thị Hồng lựa chọn Heckman. Kết quả của họ cho thấy Vinh (2017) (2013) nghiên cứu tác động của rằng thuế suất theo luật định quốc gia nguồn việc gia nhập WTO đến dòng vốn FDI vào là một yếu tố quan trọng trong quá trình lựa Việt Nam. Áp dụng phương pháp FE, RE chọn FDI, trong khi thuế suất nước chủ nhà với dữ liệu bảng giai đoạn 1995-2011. Tác ảnh hưởng đến quy mô đầu tư. giả cho thấy tác động rõ rệt của việc tham Bénassy-Quéré (2005) nghiên cứu FDI gia WTO tới dòng vốn FDI vào Việt Nam. song phương trên 11 quốc gia OECD trong Bên cạnh đó, còn cho thấy cuộc khủng giai đoạn 1984 – 2000, cho thấy thuế doanh hoảng ngân hàng năm 1997 làm gia tăng nghiệp tương đối cao sẽ không khuyến dòng vốn FDI vào Việt Nam, các hiệp định khích dòng vốn FDI, ngay cả khi các yếu tố song phương cũng giúp thu hút dòng FDI 36
  7. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 nhiều hơn, cơ sở hạ tầng (đo lường bằng tỷ trực thu và gián thu để cho thấy tác động lệ người sử dụng điện thoại và internet) có của thuế gián thu đến FDI. Kết quả cho thấy tác động cùng chiều với FDI, việc giảm thuế Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cao suất của Việt Nam cũng giúp thu hút FDI làm giảm tỷ lệ vốn/lao động và tỷ suất lợi nhiều hơn và các nhà đầu tư còn quan tâm nhuận của các FDI, trong khi thuế suất gián đến thể chế, ổn định chính trị, kiểm soát tiếp cao thì không và đề xuất các cơ chế mà tham nhũng. thuế trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến FDI đối với Chính phủ. Đặng Văn Cường (2018) đã đánh giá tác động của gánh nặng thuế (GNT) và tham Aqeel (2004) xác định bằng thực nghiệm nhũng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài các nhân tố quyết định nguồn vốn FDI (FDI) tại sáu nước đang phát triển trong ở Pakistan trong giai đoạn 1961 – 2003. khối ASEAN (Campuchia, Indonesia, Thông qua kiểm định đồng liên kết và mô Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt hình hiệu chỉnh sai số, kết quả nghiên cứu Nam) giai đoạn 1996 – 2014. Bằng việc sử cho thấy quy mô thị trường, thuế xuất nhập dụng các phương pháp ước lượng GLS, khẩu, tỷ giá hối đoái, thuế suất, tín dụng 2SLS và GMM đối với dữ liệu bảng, kết quả dành cho khu vực tư nhân là những nhân tố thực nghiệm cho thấy, gánh nặng thuế có quyết định có ý nghĩa của FDI. tác động nghịch chiều đến FDI, trong khi Nistor (2013) nghiên cứu về tác động tham nhũng lại có tác động cùng chiều. của thuế đến FDI trường hợp của quốc 2.2.2. Tác động của thuế tiêu dùng đến FDI gia Rumani. Tác giả muốn xem xét trong trường hợp sự phát triển kinh tế của một Brander (1987) cho rằng các nước chủ quốc gia đại diện cho tiêu dùng (được tính nhà có thể thu hút FDI bằng cách áp thuế bằng thu nhập VAT cho quốc gia) và sản quan đối với hàng nhập khẩu và làm giảm xuất (được đo bằng sự thay đổi trong thuế thuế đối với sản xuất trong nước. thu nhập doanh nghiệp) sẽ tạo ra tăng đầu Desai (2005), đã xem xét tác động của các tư trực tiếp nước ngoài. Nghiên cứu đã sử khoản thuế gián tiếp (phi thu nhập) đối với dụng dữ liệu thống kê số liệu của Romania, FDI của các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ. và thực hiện một loạt các mô hình hồi quy Tác giả cho rằng Chính phủ áp đặt nhiều xem FDI có bị ảnh hưởng bởi thuế thu nhập loại thuế cho nhà đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng. Do cả thuế trực thu và gián thu, mặc dù các đó, tác giả tập trung vào mối liên hệ giữa nghiên cứu về ảnh hưởng của chính sách thuế và đầu tư trực tiếp nước ngoài và cuộc thuế về vị trí đầu tư trực tiếp nước ngoài đấu tranh của Chính phủ để tạo ra một chế (FDI) tập trung hầu hết vào thuế thu nhập độ thuế thu hút các nhà đầu tư và mặt khác doanh nghiệp. Do đó, tác giả sử dụng mô tăng doanh thu thuế. Kết quả là trong trường hình Fixed effects, OLS với các biến là thuế hợp của Romania, sự bùng nổ kinh tế giai 37
  8. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 đoạn 2004 – 2008, khi sản phẩm trong nước năm gần đây, và tập trung vào để xem xét tăng đáng kể, đã thu hút rất nhiều công ty ảnh hưởng của thuế đối với dòng vốn đầu nước ngoài tham gia vào thị trường mới nổi tư nước ngoài. của Đông Âu. Tất nhiên phát triển kinh tế Bên cạnh đó, một số các nghiên cứu cho không phải là lời giải thích duy nhất cho sự rằng chính sách thuế thu nhập chưa tác gia tăng FDI, nhưng cũng có thể được giải động cụ thể đến dòng FDI của các quốc gia. thích bởi các chi phí của Rumani như yếu tố Chẳng hạn như: thị trường, giá sản xuất, giá lao động và giá vận chuyển, Slemrod (1990) đã xem xét lại các nghiên cứu đã thực hiện, và phân tích riêng FDI 2.2.3. Nghiên cứu thực nghiệm chính sách song phương của Mỹ từ bảy quốc gia khác thuế không làm tăng FDI nhau về chế độ giảm thuế kép, Slemrod Easson (2002) kết luận rằng kiến thức không đưa ra những kết luận rõ ràng về ảnh phổ biến rằng các ưu đãi thuế đối với FDI hưởng của thuế quốc gia đối với dòng vốn là không hợp lý về lý thuyết và thực tế. Về FDI. Kết quả của (Wolff, 2007), (Razin A. Y., mặt lý thuyết họ thấy ưu đãi thuế tiêu cực 2005) theo cách tiếp cận thực nghiệm cũng vì họ bóp méo quyết định đầu tư. Trên thực cho rằng thuế không tác động mạnh mẽ đến tế, các ưu đãi về thuế được coi là không hiệu FDI. Tác giả sử dụng một dữ liệu bảng các quả và dễ bị tham nhũng, do đó kết luận dòng FDI song phương cho 27 quốc gia EU rằng chúng là tiêu cực (Easson, 2002). Tuy (ngoại trừ Rumani) trong giai đoạn 1994 nhiên, hầu hết tất cả các quốc gia tiếp tục sử – 2003 và chạy hồi quy cho tổng FDI cũng dụng chúng vì một số lý do, trong đó chủ như vốn FDI, các giao dịch nợ giữa các công yếu là ưu đãi thuế. ty và lợi nhuận giữ lại. Kết quả của ông là Một số lý thuyết khác nghiên cứu ở lĩnh hỗn hợp. Ảnh hưởng của thuế đối với tổng vực kinh tế công nhấn mạnh những điều vốn FDI và vốn chủ sở hữu không có tác kiện số lượng lớn và không đồng nhất về động đáng kể. cạnh tranh thuế như là sự tác hại và tập hợp Có thể thấy, hầu hết các nghiên cứu mà thuế thì mang lại lợi ích hơn, chẳng hạn: tác giả thống kê đều kết luận tác động của Bird, (1993) cho rằng: Ưu đãi thuế chỉ cải chính sách thuế đối với FDI. Tuy nhiên, thiện hiệu quả kinh tế nếu các quan chức mức độ tác động của thuế là khác nhau, Chính phủ có khả năng quyết định các loại phụ thuộc vào nguồn dữ liệu, phương pháp hình và phương tiện sản xuất tốt nhất cho nghiên cứu, và cả đặc điểm của quốc gia, một nền kinh tế tốt hơn nhà đầu tư tư nhân. hoặc nhóm quốc gia mà các tác giả nghiên Wilson (1999), Feld (2011) và Fuest cứu. Kết quả nghiên cứu phần lớn thuế thu (2009) nghiên cứu thực nghiệm về cạnh nhập có tác động mạnh mẽ đến dòng FDI, tranh thuế có sự tăng mạnh trong những một số nghiên cứu chỉ cho rằng tác động 38
  9. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 đến một số ngành nghề của FDI, thậm chí thu nhập, thuế tiêu dùng, tổng số thu thuế có cả trường hợp kết luận ảnh hưởng của và chỉ số giờ nộp thuế đến đầu tư trực tiếp thuế đến FDI là không đáng kể. nước ngoài của các quốc gia ASEAN trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2017. Mô hình 3. Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu được xây dựng dựa trên việc kế thừa các nghiên cứu trước đây, đặc biệt 3.1. Mô hình và mô tả các biến là mô hình của Shang-Jin, Wei. (1997), và Bài nghiên cứu tiến hành đánh giá tác Loan-Alin Nistor, Dragoș Păun (2013). Từ động của chính sách thuế, gồm biến thuế đó mô hình được sử dụng như sau: LogFDIit = β0 + β1TTNit + β2TGTit + β3TAXit + β4TIMit + β5CORit + εit (1) Trong đó: ASEAN còn hạn chế, vì vậy tác giả sử dụng i =1, 2, 3, , N và t = 1, 2, 3, , T (N và các loại thuế biến đổi đối với hàng hóa và T lần lượt là số quốc gia và khoảng thời gian dịch vụ (% giá trị gia tăng của ngành công quan sát trong mô hình); nghiệp và dịch vụ). Theo WB, thuế đánh vào hàng hóa và dịch vụ bao gồm thuế giá LogFDI : Biến phụ thuộc, là Logarit của it trị gia tăng, thuế tiêu thụ chọn lọc đối với vốn FDI tiếp nhận ròng hàng năm. dịch vụ, thuế sử dụng hàng hóa hoặc tài sản, thuế khai thác và sản xuất khoáng sản và lợi TTNit: Biến thuế thu nhập, đây là số thuế tính trên thu nhập và lợi nhuận giữ lại, được nhuận của các độc quyền tài chính. Vì vậy, tính là tỷ lệ % trên tổng số thu thuế. Nghiên nghiên cứu sử dụng các loại thuế biến đổi cứu của (Wei S. J., 2000), (Bellak, 2007)cho đối với hàng hóa và dịch vụ (% giá trị gia rằng, các doanh nghiệp FDI thường chỉ tăng của ngành và dịch vụ) để đo lường. quan tâm đến thuế thu nhập doanh nghiệp TAXit: biến số thu thuế theo % GDP. Theo - thuế suất của thuế thu nhập doanh nghiệp WB, tỷ lệ số thu thuế % GDP bao gồm tất cả tác động trực tiếp đến lợi nhuận sau thuế các khoản thu nộp cho ngân sách (gồm thuế, mà nhà đầu tư nhận được tại nước sở tại. phí, bảo hiểm, ). Do đó, nhiều nghiên cứu sử dụng biến TAX đại diện cho gánh nặng TGTit: Biến thuế tiêu dùng, là thuế hàng hóa và dịch vụ, là số thuế tính trên HHDV thuế của FDI do hạn chế về dữ liệu nhiên của lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, là tỷ lệ cứu. Chẳng hạn, Messere & Owens (1987), % trên giá trị của HHDV. Nghiên cứu của OECD (2000), Burn (2004), Kiss (2009) sử (Nistor, 2013) sử dụng biến thuế GTGT dụng chỉ tiêu doanh thu thuế trên GDP để (VAT) để đo lường tác động của thuế đại diện cho biến số thu thuế (gánh nặng gián thu đối với FDI trong trường hợp của thuế). Tương tự, Đặng Văn Cường (2018) Romania. Tuy nhiên, dữ liệu của các nước cũng sử dụng biến TAX để đại diện cho 39
  10. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 gánh nặng thuế trong nghiên cứu về FDI tham nhũng trong khu vực công, được đo của các quốc gia Asean. lường theo thang điểm từ 1 đến 6, trong đó quốc gia có điểm càng nhỏ thì kiểm soát TIM : Chỉ số giờ nộp thuế (Đo lường bằng it tham nhũng càng cao (ít tham nhũng). thời gian – số giờ chuẩn bị hồ sơ thuế và thời gian nộp thuế, theo WB). Đây là biến độc εit – phần dư của mô hình với εit ≈ i.i.d lập tác giả sử dụng khác với các mô hình của (0, бi2), E(μi/εit) = 0; những tác giả trước, do sự hạn chế về số liệu, tác giả đo lường chính sách thuế bằng chỉ số So với mô hình các yếu tố tác động đến giờ nộp thuế (bên cạnh các biến độc lập được FDI của Shang-Jin, Wei. (1997), và Loan- sử dụng nhiều trong các nghiên cứu trước Alin Nistor, Dragoș Păun (2013), tác giả đã như: số thu thuế TNDN, GTGT, ). Hầu hết đưa vào mô hình các biến giải thích về thuế các nghiên cứu trước, không đề cập đến biến và chính sách thuế bao gồm thuế thu nhập, TIM do Chỉ số giờ nộp thuế được WB thống thuế tiêu dùng và chỉ số giờ nộp thuế, trong kê từ sau năm 2000. khi các tác giả trước chỉ tập trung vào biến thuế suất thuế TNDN. CORit: Chỉ số kiểm soát tham nhũng (theo WB) thể hiện sự minh bạch, trách nhiệm và Bảng 1. Đo lường các biến và nguồn dữ liệu Biến Đo lường Dữ liệu Biến phụ thuộc LogFDI Logarit của vốn FDI tiếp nhận ròng hàng năm World Bank TTN Thuế thu nhập (% lợi nhuận) World Bank TGT Thuế tiêu dùng (% hàng hóa, dịch vụ) World Bank TAX Tổng số thu thuế (% GDP) World Bank Biến độc lập TIM Chỉ số giờ nộp thuế (số giờ) World Bank COR Chỉ số kiểm soát tham nhũng World Bank Nguồn: Tác giả tổng hợp Dữ liệu được thu thập từ sáu quốc gia 3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng khu vực ASEAN là Campuchia, Indonesia, Để phân tích tác động của chính sách thuế Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam đến vốn FDI tại các nước ASEAN, bài viết trong giai đoạn 2000 – 2017. Dữ liệu của sử dụng các phương pháp ước lượng bằng các quốc gia Đông Timor, Lào, Myanmar các phương pháp POLS, FEM, REM đồng không thu thập được và Singapore có sự thời thực hiện các kiểm định (test) để lựa chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển so chọn phương pháp cho kết quả tối ưu. Tỷ với các quốc gia còn lại. lệ VIF đều nhỏ hơn 10, nên mô hình không 40
  11. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến. Các F test, tới vấn đề sai số trong các kết luận thống kê. LM test đều nhỏ hơn 5%, có bằng chứng để Khi kiểm định các khuyết tật của mô hình bác bỏ các giả thuyết. Kiểm định Hausman FEM, nhận thấy có vi phạm hiện tượng cho kết quả P-value F = 0.2707 Không vi phạm Wooldridge Test Phương sai thay đổi: Prob>chi2 = 0.0000 Có vi phạm Modified Wald test Tương quan phần dư của các đơn vị chéo: Pr = 0.0009 Có vi phạm Pesaran’s Test Nguồn: Kết quả của nhóm nghiên cứu 4. Kết quả và thảo luận Bảng 3 thể hiện kết quả mô tả giá trị trung bình của các biến. 4.1. Kết quả thống kê dữ liệu nghiên cứu và ma trận tương quan 41
  12. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Bảng 3. Thống kê Mô tả các biến Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất LOGFDI 108 9.493101 0.610479 7.911587 10.40003 TTN 108 33.69204 11.75793 5.662442 52.85811 TGT 108 7.325005 3.070407 3.302134 15.51554 TAX 108 14.18847 3.509624 7.537844 22.40083 TIM 108 320.6491 276.8932 118 1050 INF 108 43.56481 14.15949 15 70 COR 108 26.4475 17.24834 1.421801 62.08531 Nguồn: Kết quả của nhóm nghiên cứu Kết quả thống kê mô tả các biến cho thấy: dịch vụ (tính trên giá trị HHDV của lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ) của các quốc – Biến FDI sau khi sử dụng hàm logarit gia tương đối thấp, trung bình là 7,3%, giao có giá trị trung bình là 9,49. Dữ liệu cho động từ 3,3% đến 15,5% và ít có biến động thấy, Indonesia là quốc gia có mức độ thu lớn trong thời gian nghiên cứu, vì đây là hút vốn FDI lớn nhất trong mẫu với trên thuế gián thu tính vào giá bán của HHDV 20 tỷ USD/năm và Campuchia là quốc gia nên các quốc gia điều chỉnh rất ít trong các thu hút ít FDI nhất trong khu vực với giá trị kế hoạch cải cách thuế của mình. Chẳng khoảng 84 triệu USD/năm. hạn, thuế suất GTGT của Việt Nam phổ – Nhóm biến về thuế: thông là 10% được duy trì suốt khoảng thời gian từ năm 1999 đến nay. Tỷ lệ thuế thu nhập trên số thu thuế của nhóm nước nghiên cứu trung bình là Biến đại diện cho tổng số thuế (theo % 33,69%. Trong đó, Campuchia và Thái Lan GDP) có giá trị trung bình là 13,9% so với có tỷ lệ thấp hơn so với tỷ lệ trung bình, và GDP, trong đó cao nhất là Việt Nam và Philippine, Malaysia cao hơn nhiều so với thấp nhất là Campuchia. Ngoài ra, kết quả tỷ lệ trung bình. Điều này có thể thấy được thống kê cũng cho thấy, tổng số thuế không trong cuộc canh tranh giảm thuế thu nhập phải là yếu tố tạo nên rào cản lớn đối với để thu hút FDI, một số quốc gia đã giảm tỷ dòng vốn FDI. Cụ thể, mặc dù tỷ lệ này trọng thuế thu nhập so với các nước khác, và tại Campuchia là thấp nhất trong khu vực Thái Lan, Campuchia là 2 điển hình trong nhưng FDI tại nước này cũng thấp. Trong cuộc cạnh tranh này. khi đó, Việt Nam là nước có tỷ lệ doanh thu Đối với thuế tiêu dùng, do FDI của các thuế hàng năm lớn nhất với hơn 20% so với quốc gia chủ yếu được đầu tư vào lĩnh vực GDP nhưng có FDI tương đối khá với trên công nghiệp và dịch vụ, thuế hàng hóa và 9 tỷ USD hàng năm. 42
  13. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Chính sách thuế khi đo lường bằng chỉ Chỉ số tham nhũng là biến đại diện về số thời gian nộp thuế, cho thấy mức độ tạo môi trường cạnh tranh thuế: của chỉ số kiểm thuận lợi của chính sách thuế cho nhà đầu soát tham nhũng tại các quốc gia khảo sát tư, có giá trị trung bình là 320,6 giờ. Quốc là tương đối thấp trung bình là 26,4 trong gia có số giờ càng ít thể hiện chính sách thuế đó cao nhất là Malaysia (kiểm soát tốt tham tạo điều kiện thuận lợi hơn so với quốc gia nhũng) và thấp nhất là Campuchia (kiểm có chỉ số giờ nộp thuế cao hơn. Trong nhóm soát kém tham nhũng). Điều này cho thấy, nghiên cứu, Malaysia là quốc gia có môi mức độ tham nhũng tại các quốc gia khảo trường nộp thuế tốt nhất với chỉ số giờ thấp sát khá phổ biến. Kết quả này cũng hoàn nhất (dưới 200 giờ), trong khi Việt Nam là toàn phù hợp với báo cáo của WorldBank quốc gia có chỉ số giờ cao nhất, trên 1.000 (2000) cho rằng, các quốc gia này là thiên giờ (giai đoạn năm 2000 đến 2009), và dù nổ lực trong việc cắt giảm giờ nộp thuế để tạo đường của nạn tham nhũng (trừ Singapore thuận lợi cho môi trường đầu tư, hiện nay không nằm trong mẫu khảo sát). số giờ của Việt Nam cũng còn cao hơn mức trung bình (498 giờ). Bảng 4. Ma trân hệ số tương quan giữa các biến BIẾN LOGFDI TTN TGT TAX TIM TTN 0.5203* TGT 0.0863 -0.4258* TAX 0.3750* 0.4309* 0.5376* TIM 0.1160 0.0719 0.6308* 0.7735* COR 0.4956* 0.7829* -0.3984* 0.3099* -0.1084 * Biểu thị mức ý nghĩa 1%. Nguồn: Kết quả của nhóm nghiên cứu Bảng 4 cho thấy, dấu của các biến giải đa cộng tuyến trong các phân tích hồi quy thích trong mô hình với nghĩa thống kê (Evans, 1996). ở mức 1%. Nhìn chung, tương quan giữa 4.2. Kết quả thực nghiệm tác động của các biến là thấp (giá trị của hệ số tương chính sách thuế đối với FDI quan < 0.8), và do vậy, loại bỏ khả năng 43
  14. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Bảng 5. Tác động của cạnh tranh thuế đối với FDI của các quốc gia Asean Biến OLS FEM REM FGLS TTN .05194918 .03821445 .05194918 .05194918 TGT .20747099 .13359061 .20747099 .20747099 TAX -.11833293 -0.03001583 -.11833293 -.11833293 TIM -0.00011429 -0.00045418 -0.00011429 -0.00011429 COR .01179292 .03470075 .01179292 .01179292 _cons 7.6268169 6.8807873 7.6268169 7.6268169 N 108 108 108 108 Wald test 0.0000 Sargan test Ghi chú: , , * có mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 1%, 5% và 10%. Nguồn: Kết quả của nhóm nghiên cứu Kết quả từ Bảng 5 cho thấy: thống kê trong tất cả các kết quả ước lượng. Điều này cho thấy, thuế gián thu Thuế thu nhập TTN: kết quả nghiên có tác động tích cực đối với vốn FDI. Kết cứu cho thấy, thuế thu nhập tác động cùng quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của chiều đến FDI, điều này ngược lại với một Desai, M.A., C.F. Foley và J.R. Hines (2004), số nghiên cứu của Shang-Jin, Wei. (1997), cho trường hợp của Hoa Kỳ và Loan-Alin Demekas & ctg. (2007) cho rằng thuế Nistor, Dragoș Păun (2013) cho trường hợp TNDN làm giảm FDI. Điều này được giải của Rumani. thích rằng các nước Asean đang chạy đua trong cuộc cạnh tranh đến đáy của thuế thu Tổng số thu thuế theo % của GDP (biến nhập nhằm thu hút đầu tư, nên thuế TNDN TAX): kết quả thống kê cho thấy đều có tác thật sự không còn là yếu tố tiêu cực của FDI. động tiêu cực đối với FDI (dấu âm). Điều Điều này phù hợp với thực trạng các quốc này tương đồng với nhiều tác giả khi sử gia trong dữ liệu nghiên cứu, đây là khoảng dụng biến TAX để đo lường tác động của thời gian các quốc gia ASEAN thường áp gánh nặng thuế chung đối với FDI, chẳng dụng chính sách cạnh tranh thuế, ưu đãi hạn Buettner (2002), Đặng Văn Cường thuế đối với các nhà đầu tư nước ngoài và (2018). do đó thuế thu nhập không còn là rào cản Về chỉ số giờ nộp thuế: hệ số hồi quy của lớn đối với FDI. biến TIM mang dấu âm, dù chưa có ý nghĩa Thuế tiêu dùng TGT: có hệ số hồi quy thống kê trong mô hình. Tuy nhiên, khi sử biến TGT mang dấu dương và có ý nghĩa dụng TIM là biến công cụ giải thích cho thuế 44
  15. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 thu nhập TTN, thì TIM có tác động tiêu cực thuế, miễn, giảm thuế suất, cho phép đầu đối với TTN, qua đó giải thích TIM có tác tư và miễn thuế nhập khẩu cho hàng hóa động tiêu cực trong việc thu hút FDI. Điều vốn là những dạng thông thường nhất của này hoàn toàn phù hợp với thống kê mô tả, ưu đãi thuế, nên tổng số thu thuế thường và thực trạng về các thủ tục hành chính thuế giảm sẽ thu hút nhiều FDI. Tuy nhiên, kết của các quốc gia, thời gian để thực hiện các quả thực nghiệm của bài báo cho thấy thuế thủ tục hành chính càng nhiều sẽ làm nản thu nhập, và cả thuế tiêu dùng đều tác động lòng các nhà đầu tư. tích cực đến FDI, có thể là do các quốc gia ASEAN đã sử dụng rất nhiều chính sách ưu Về môi trường đầu tư: Chỉ số tham đãi, miễn giảm thuế, nên dù tỷ trọng thuế nhũng COR mang dấu dương và có ý nghĩa TNDN trên tổng thu thuế tăng, nhưng vẫn thống kê. Điều này phù hợp với các nghiên thu hút được FDI. Do đó, các quốc gia đang cứu của Heckelman & Powell (2010), Đặng phát triển khu vực ASEAN nên hoàn thiện Văn Cường (2/2018) cũng cho rằng tham hệ thống thuế, đặc biệt các chính sách ưu nhũng tại các nước Đông Nam Á là chất bôi đãi thuế thu nhập, vì ưu đãi thuế chắc chắn trơn bánh xe thương mại ở quốc gia có thể sẽ dẫn đến giảm thu ngân sách, và thay vào chế yếu kém. đó là những thuận lợi khác (như thể chế chính trị, thị trường, ). Hơn nữa, về cải 5. Kết luận và hàm ý chính sách cách thủ tục hành chính thuế: Kết quả thực Kết quả thực nghiệm cho thấy trong nghiệm cho thấy thời gian nộp thuế có tác chính sách thuế, thuế thu nhập và thuế tiêu động tiêu cực đối với việc thu hút FDI. Điều dùng tác động tích cực, trong khi tổng số này có ý nghĩa đặc biệt đối với các nước thu thuế tác động tiêu cực đến FDI của các ASEAN đang trong quá trình cải cách thuế nước ASEAN. Có thể thấy trong nhiều năm (như Việt Nam), nên các quốc gia phải đẩy qua, các nước đã sử dụng thuế như một công mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế để cụ để cạnh tranh thu hút đầu tư và thúc đẩy hướng đến một nền hành chính thuận lợi, nền kinh tế nội địa. Một cách cạnh tranh minh bạch, cho các nhà đầu tư. được quan tâm đáng kể đó là sự ưu đãi về TÀI LIỆU THAM KHẢO Aliber, P. Z. (1971). The impact of external markets for national currencies on central bank reserves. The Economics of common currencies, 178-195. Routledge. Aqeel, A. N. (2004). The determinants of foreign direct investment in Pakistan [with comments]. The Pakistan Development Review, 651-664. Bellak, C. A. (2007). Some Further Evidence on the Role of Effective Corporate Income Taxes as Determinants of Foreign Direct Investment in Central and East European Countries, in: 45
  16. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 National Tax Association (ed.). Proceedings of the National Tax Association Conference 2006, Boston, 311-343. Bénassy-Quéré, A. F.-R. (2005). How does FDI react to corporate taxation? International Tax and Public Finance, 12(5), 583-603. Brander, J. A. (1987). Foreign direct investment with unemployment and endogenous taxes and tariffs.Journal of International Economics, 22(3-4), 257-279. Brooks, D., Hasan, R., Lee, J.-W., Son, H., & Zhuang, J. (2010). Closing development gaps: challenges and policy options. ADB Economics Working Paper Series 209, Manila: Asian Development Bank. Buettner, T. (2002). The Impact of Taxes and Public Spending on the Location of FDI: Evidence from FDI-flows within Europe. ZEW Discussion Paper No. 02-17, Available at SSRN: https:// ssrn.com/abstract=335724 or Bwalya, S. M. (2006). Foreign direct investment and technology spillovers: Evidence from panel data analysis of manufacturing firms in Zambia.Journal of development economics, 81(2), 514-526. Cao Thị Hồng Vinh (2015). Tác động hai chiều của vốn FDI và môi trường kinh doanh của Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế ICYREB 2015, Đại học Kinh tế quốc dân. Carstensen, K. &. (2004). Foreign direct investment in Central and Eastern European countries: A dynamic panel analysis. Journal of comparative economics, 32(1), 3-22. Coase, R. H. (1937). The pig-cycle in Great Britain: An explanation.Economica , 4(13), 55-82. Demekas, D. G. (2007). Foreign direct investment in European transition economies – The role of policies. Journal of comparative economics, 35(2), 369-386. Desai, M. A. (2005). Foreign direct investment and the domestic capital stock. American Economic Review, 95(2), 33-38. Devereux, M. A. (1995). The Impact of Tax on Foreign Direct Investment: Empirical Evidence and the Implications for Tax Integration Schemes. International Tax and Public Finance 2, 85-106. Dunning, J. (1993). The prospects for foreign direct investment in eastern Europe in Artesen P., Rojec M. and Svetlicic M. (Eds) Foreign investment in Central and Eastern Europe. Macmillan, London. Ellingstadt M.(1997) The maquiladora syndrome: Central European prospects, Europe-Asia Studies, 49(1), 7-21. Dunning, J. H. (1980). Toward an eclectic theory of international production: Some empirical tests. Journal of International Business Studies, 11(1), 9-31. Đặng Văn Cường (2018). Tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đến FDI tại các nước ASEAN. Tạp chí công nghệ ngân hàng, tháng 1/2018. Easson, A. &. (2002). Tax incentives. World Bank Instutute. 46
  17. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Feld, L. P. (2011). FDI and taxation: A meta‐study. Journal of economic surveys, 25(2), 233-272. Fuest, C. &. (2009). Tax evasion, tax avoidance and tax expenditures in developing countries: A review of the literature. Report prepared for the UK Department for International Development (DFID), 44. Holland, D. &. (1998). The determinants and impact of foreign direct investment in the transition economies: a panel data analysis. In Convergence or divergence: aspirations and reality in central and eastern Europe and Russia. Proceedings 4th Annual conference, Centre for Research into East European Business, University of Buckingham. Hymer, S. (1960). The international operations of national firms: A study of foreign direct. MIT Press. Lansbury, M. P. (1996). Foreign direct investment in Central Europe since 1990: An econometric study. National Institute Economic Review, 156(1), 104-114. Nistor, I. A. (2013). Axation and its effect on foreign direct investments – The case of Romania. Nauki o Finansach, 3(16), 37-47. Razin, A. R. (2005). Corporate taxation and bilateral FDI with threshold barriers (No. w11196). National Bureau of Economic Research. Razin, A. Y. (2005). Corporate Taxation and Bilateral FDI with Thereshold Barriers. NBER Working Paper, No. 11196. Slemrod, J. (1990). Tax Effects on Foreign Direct Investment in the U.S.: Evidence from a Cross Country Comparison, in: A. Razin and J. Slemrod (eds.). Taxation in the Global Economy, University of Chicago. Vernon, R. (1996). International Investment and International Trade in the Product Cycle. The Quarterly Journal of Economics, 80(2), 190-207. Wang, M. &. (2009). Foreign direct investment and economic growth: The growth accounting perspective. Economic Inquiry, 47(4), 701-710. Wei, S. J. (1997). Why is corruption so much more taxing than tax? Arbitrariness kills. NBER working paper, (w6255). Wei, S. J. (2000). How taxing is corruption on international investors? Review of economics and statistics, 82(1), 1-11. Wilson, J. (1999). Theories of Tax Competition. National Tax Journal, 52, 269-304. Wolff, G. (2007). Foreign Direct Investment in the Enlarged EU: Do Taxes Matter and to What Extent? Open Economies Review, 18, 327-346. 47