Thực trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam

pdf 10 trang Gia Huy 23/05/2022 1040
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_tham_hut_tai_khoan_vang_lai_o_viet_nam.pdf

Nội dung text: Thực trạng thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam

  1. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) TH ỰC TR ẠNG THÂM H ỤT TÀI KHO ẢN VÃNG LAI Ở VI ỆT NAM SITUATION OF CURRENT ACCOUNT DEFICIT IN VIETNAM ThS. Tr ịnh Th ị Trinh, ThS. Lê Ph ươ ng Dung Tr ường Đại h ọc Kinh t ế - Đại h ọc Đà N ẵng TÓM T ẮT Bài báo này nghiên c ứu v ề th ực tr ạng thâm h ụt tài kho ản vãng lai c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 1990 – 2012. Nghiên c ứu rút ra được nguyên ngân c ủa thâm h ụt tài kho ản vãng lai là do công nghi ệp h ỗ tr ợ còn y ếu, chính sách th ươ ng m ại ch ưa h ợp lý, chính sách t ỷ giá h ối đoái và ch ưa cân đối v ĩ mô gi ữa ti ết ki ệm và đầu t ư. T ừ đó, chúng tôi đề xu ất các gi ải pháp ng ắn h ạn và các gi ải pháp dài h ạn để gi ảm thâm h ụt tài kho ản vãng lai ở Vi ệt Nam trong th ời gian đến. Từ khóa: Thâm h ụt tài kho ản vãng lai; nguyên nhân; gi ải pháp ng ắn h ạn, gi ải pháp dài h ạn, giai đoạn 1990-2012. ABSTRACT This article shows the situation of current account deficit in Vietnam over the period of 1990-2012. This research indicates the main causes of current account deficit such as: weak industry, weak trade policy, exchange rate popicy, and imbalance between savings and investments. Therefore, we propose the short- term and long–term solutions in order to reduce current account deficit in Viennam in the future. Keywords : Current account deficit; causes; short-term solutions; long-term solutions; the period of 1990- 2012. 1. Đặt v ấn đề 2. Tình hình thâm h ụt tài kho ản vãng lai Trong m ấy n ăm g ần đây, n ền kinh t ế nước của Vi ệt Nam giai đoạn 1990-2012 ta đã tr ải qua nh ững th ăng tr ầm do ảnh h ưởng Trên th ực t ế, nh ập siêu và thâm h ụt tài của cu ộc kh ủng ho ảng tài chính toàn c ầu c ũng kho ản vãng lai không hoàn toàn mang hàm ý nh ư xu ất phát t ừ nội t ại c ủa n ền kinh t ế: t ăng xấu; mà ch ỉ tr ở nên x ấu trong t ừng tr ường h ợp tr ưởng cao nh ưng ch ưa ổn định, l ạm phát t ăng kinh t ế vĩ mô và c ơ c ấu kinh t ế nh ất định. Nó cao và đặc bi ệt h ơn n ữa đó là tình tr ạng thâm ch ỉ xấu khi thâm h ụt quá l ớn và d ẫn t ới kh ủng hụt cán cân vãng lai b ắt ngu ồn t ừ thâm h ụt cán ho ảng cán cân thanh toán, m ất giá đồng ti ền. cân th ươ ng m ại ngày càng gia t ăng. Bên c ạnh Tuy nhiên, d ường nh ư có m ột khái ni ệm khá đó, do tác động c ủa cu ộc kh ủng ho ảng tài ph ổ bi ến (không ch ỉ ở VN) là (i) nh ập siêu và chính toàn c ầu và hi ện tr ạng môi tr ường đầu t ư thâm h ụt tài kho ản vãng lai là không t ốt và th ể của Vi ệt Nam ch ưa được c ải thi ện nh ư mong hi ện m ột n ền kinh t ế yếu kém; và (ii) xu ất siêu đợi, dòng v ốn đầu t ư tr ực ti ếp và gián ti ếp vào và có th ặng d ư trên tài kho ản vãng lai là điều Vi ệt Nam ch ưa t ăng tr ưởng v ững ch ắc. Hi ện tốt và th ể hi ện m ột n ền kinh t ế có kh ả năng tr ạng này ch ắc ch ắn s ẽ gây s ức ép không nh ỏ cạnh tranh t ốt. M ặc dù trong m ột s ố tr ường đến cán cân thanh toán qu ốc t ế về kh ả năng hợp, quan ni ệm nh ư trên không ph ải là không ch ống đỡ các cú s ốc bên ngoài và tính b ền đúng, nh ưng theo lý thuy ết kinh t ế thì không ữ ủ ề ế ự ữ ạ ố ủ v ng c a n n kinh t khi d tr ngo i h i c a hẳn là nh ư v ậy. Trong nhi ều tr ường h ợp, thì Vi ệt Nam có xu h ướng thu h ẹp và tài kho ản thâm h ụt cán cân th ươ ng m ại là th ể hi ện m ột vãng lai thâm h ụt. T ừ vấn đề trên, bài vi ết này nền kinhh t ế đang t ăng tr ưởng t ốt. Khi m ột n ền mong mu ốn làm rõ đâu là nguyên nhân sâu xa kinh t ế có ti ềm n ăng t ăng tr ưởng t ốt, có nhi ều tác động đến tr ạng thái cán cân vãng lai và đề cơ h ội đầu t ư v ới l ợi nhu ận cao, nhu c ầu đầu t ư xu ất các gi ải pháp gi ảm thâm h ụt tài kho ản cao h ơn kh ả năng ti ết ki ệm trong n ước, điều vãng lai c ủa Vi ệt Nam. này s ẽ làm cho dòng v ốn n ước ngoài ch ảy vào 379
  2. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG qu ốc gia đó để đáp ứng nhu c ầu đầu t ư. T ức là bi ệt t ừ năm 2007 khi Vi ệt Nam tr ở thành thành một qu ốc gia có th ể sử dụng ngu ồn l ực c ủa viên chính th ức c ủa WTO. Tài kho ản vãng lai nước khác để phát tri ển kinh t ế trong n ước. của Vi ệt Nam luôn b ị âm trong giai đoạn 1990- Ng ược l ại, m ột tài kho ản vãng lai có th ặng d ư 1998 mà nguyên nhân chính là do thâm h ụt lại có th ể là d ấu hi ệu b ất ổn c ủa n ền kinh t ế, th ươ ng m ại l ớn trong giai đoạn này. Đến giai dòng v ốn trong n ước ch ảy ra ngoài tìm ki ếm đoạn 1990-2001, tài kho ản vãng lai th ặng d ư nh ững c ơ h ội đầu t ư t ốt h ơn.T ức là ngu ồn l ực liên t ục trong 3 n ăm li ền do hi ệp định t ự do không được s ử dụng cho phát tri ển n ền kinh t ế mậu d ịch gi ữa M ỹ và các n ước Asean trong đó trong n ước. V ới m ột s ố nước có t ốc độ tăng có VN đã đẩy VN t ừ một n ước nh ập siêu sang tr ưởng cao và đang ở giai đoạn đầu c ủa phát nước xu ất siêu. Th ặng d ư đạt m ức cao (4,101% tri ển nh ư Vi ệt Nam thì nh ập siêu và thâm h ụt GDP) vào n ăm 1999, sau đó gi ảm xu ống còn tài kho ản vãng lai là điều không có gì đáng 2,726% GDP n ăm 2000 và 2,829% GDP n ăm ng ạc nhiên. Xét ở một m ức độ nào đấy, điều 2001. Tuy nhiên, t ừ năm 2002 cho đến nay, tài này nhi ều khi còn là c ần thi ết để Vi ệt Nam có kho ản vãng lai liên t ục thâm h ụt. Năm 2007, th ể tận d ụng được ngu ồn v ốn t ừ bên ngoài phát mức thâm h ụt th ươ ng m ại lên t ới 10,4 t ỷ USD, tri ển kinh t ế và c ải thi ện đời s ống nhân dân. tươ ng đươ ng 9,832% GDP. Trong các n ăm sau Tuy nhiên, thâm h ụt cao và th ường xuyên s ẽ đó, cán cân th ươ ng m ại c ủa Vi ệt Nam c ũng ti ềm ẩn nhi ều r ủi ro, th ực t ế cho th ấy thâm h ụt liên t ục thâm h ụt l ớn: 6,564% GDP trong n ăm th ươ ng m ại (nh ập siêu) và h ệ qu ả là thâm h ụt 2009 và 4,139% GDP trong n ăm 2010. Cán tài kho ản vãng lai đã gây ra nhi ều v ấn đề ở một cân vãng lai sau khi thâm h ụt liên t ục trong giai số qu ốc gia. Nhi ều n ước đã lâm vào kh ủng đoạn 2007-2010 thì sang n ăm 2012 đã chuy ển ho ảng (kh ủng ho ảng n ợ, kh ủng ho ảng ti ền t ệ) sang th ặng d ư l ớn, giúp cán cân thanh toán sau khi có m ức thâm h ụt th ươ ng m ại l ớn, th ặng d ư cao, ước tính c ả nước n ăm 2012 đạt th ường xuyên và lâu dài mà điển hình là cu ộc kho ảng 8 t ỷ USD. Cán cân vãng lai được c ải kh ủng ho ảng Châu Á. thi ện l ớn nh ư v ậy là do NHNN đã mua m ột lượng ngo ại h ối l ớn, t ăng d ự tr ữ ngo ại h ối lên mức cao nh ất t ừ tr ước đến nay, qua đó c ũng c ố ti ềm l ực tài chính qu ốc gia và uy tín c ủa Vi ệt Nam đối v ới các nhà đầu t ư n ước ngoài. 3. Nguyên nhân thâm h ụt cán cân vãng lai ở Vi ệt Nam 3.1. Công nghi ệp h ỗ tr ợ còn y ếu: Ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ trong n ước phát tri ển quá ch ậm. Trong 10 n ăm qua, Jetro (The Japan External Trade Organization) đã tích c ực ph ối h ợp v ới các c ơ quan VN t ổ ch ức nhi ều ho ạt động h ỗ tr ợ DN VN trong l ĩnh v ực công nghi ệp h ỗ tr ợ, tuy nhiên ch ưa có k ết qu ả nào Hình 1 : Tình hình nh ập siêu và thâm h ụt tài kho ản đáng k ể trong vi ệc t ăng tỉ lệ nội địa hóa. N ăm vãng lai c ủa Vi ệt Nam giai đoạn 1990-2012 2008, Vi ệt Nam đứng th ứ 48/144 qu ốc gia v ề (Ngu ồn: S ố li ệu c ủa IMF) năng l ực c ạnh tranh. Nh ưng t ừ đó đến nay, Thâm h ụt th ươ ng m ại c ủa Vi ệt Nam trong Vi ệt Nam liên t ục r ớt h ạng và hi ện đang đứng th ập k ỷ qua đã tr ở thành m ột trong nh ững m ất th ứ 75. Kh ả năng s ẵn sang v ề mặt công ngh ệ cân đối v ĩ mô nghiêm tr ọng (xem hình 1), đặc 380
  3. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) của VN còn t ệ hơn nhi ều v ới h ạn 137/144. Kh ả Có th ể hình dung r ằng, trong chi ến l ược năng ứng d ụng công ngh ệ mới trong t ừng DN phát tri ển công nghi ệp mà các chuyên gia Nh ật cũng r ất th ấp 126/144. Thách th ức đối v ới Bản và Vi ệt Nam đang n ỗ lực hoàn t ất, ngu ồn ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ là r ất l ớn. Thay vì vốn FDI s ẽ đóng vai trò h ạt nhân, d ẫn d ắt v ốn ngành công nghi ệp h ỗ tr ợ ph ải phát tri ển trong đầu t ư t ư nhân trong n ước trong các l ĩnh v ực xu th ế chung thì nhi ều b ằng ch ứng cho th ấy này. C ũng có ngh ĩa là chính sách thu hút FDI ngành công nghi ệp đang d ần b ị thu h ẹp l ại. cũng c ần ph ải được xây d ựng t ươ ng ứng v ới Dường nh ư kho ảng tr ống mà nhi ều chuyên mục tiêu t ập trung phát tri ển các ngành có ti ềm gia đã nh ắc t ới v ề công nghi ệp trung ngu ồn, năng, đảm b ảo c ơ h ội cho các doanh nghi ệp công nghi ệp ph ụ tr ợ trong các ngành c ũng Vi ệt Nam tham gia được vào chu ỗi giá tr ị sản đang được đề xu ất là ti ềm n ăng phát tri ển c ủa xu ất. Vi ệt Nam nh ư điện t ử, may m ặc, hoá d ầu, xe Nh ững y ếu kém này không nh ững gây ra máy, ô tô lại không th ực s ự hi ệu qu ả khi ến vấn đề nh ập siêu mà còn ảnh hưởng đến m ột các doanh nghi ệp n ước ngoài e ng ại đầu t ư. nhân t ố khác tác động đến s ự bền v ững tài Các ngành công nghi ệp ở Vi ệt Nam ch ưa xác kho ản vãng lai – ngu ồn v ốn FDI nh ư đã phân định rõ là s ẽ xây d ựng c ơ s ở công nghi ệp hoàn tích ở trên. Công nghi ệp h ỗ tr ợ yếu kém nên ch ỉnh hay ch ỉ chuyên môn hoá vào m ột s ản khi đầu t ư vào m ột s ố ngành s ản xu ất s ẽ gặp ph ẩm c ụ th ể ho ặc m ột s ố công đoạn nh ất định. khó kh ăn v ề cung c ấp nguyên li ệu đầu vào, t ừ Tuy nhiên, trong b ối c ảnh h ội nh ập sâu r ộng đó làm gi ảm kh ả năng h ấp th ụ công ngh ệ và k ỹ nh ư hi ện nay, lựa ch ọn xây d ựng c ơ s ở công năng qu ản lý t ừ ngu ồn v ốn đầu t ư tr ực ti ếp nghi ệp hoàn ch ỉnh tr ở nên vô cùng khó kh ăn nước ngoài c ũng nh ư kh ả năng thu hút ngu ồn đối v ới Vi ệt Nam. vốn đó, t ạo rào c ản đối v ới vi ệc c ải thi ện n ăng Bên c ạnh đó, v ấn đề khi l ựa ch ọn nh ững lực s ản xuât và gia t ăng xu ất kh ẩu cho n ền kinh ngành công nghi ệp đòi h ỏi chuy ển giao công tế cũng nh ư khó kh ăn trong thu hút ngu ồn ngh ệ vì Vi ệt Nam đang trong tình tr ạng ph ụ ngo ại t ệ bù đắp thâm h ụt. thu ộc vào công nghi ệp ở nước ngoài, giá tr ị gia 3.2. Chính sách th ươ ng m ại ch ưa h ợp lý tăng do Vi ệt Nam t ạo ra th ấp, c ơ s ở để ti ếp Xét tr ực ti ếp t ừ đẳng th ức CA = X – M thì nh ận chuy ển giao công ngh ệ cũng đang b ị gi ới nguyên nhân c ủa nh ập siêu là do nh ập kh ẩu hạn b ởi ch ất l ượng ngu ồn nhân l ực và các c ơ nhi ều h ơn xu ất kh ẩu mà c ụ th ể ở VN khi c ả ch ế khuy ến khích nghiên c ứu và phát tri ển nh ập kh ẩu và xu ất kh ẩu đều t ăng thì đó là do (Theo ông Aimoto, chuyên gia thu ộc B ộ Kinh tốc độ tăng xu ất kh ẩu không bù đắp được t ốc tế - Th ươ ng m ại và Công nghi ệp Nh ật B ản). độ gia t ăng nh ập kh ẩu. T ốc độ tăng tr ưởng Về vấn đề này, vi ệc l ựa ch ọn ngành công nh ập kh ẩu trung bình c ả giai đoạn 2000-2010 nghi ệp có ti ềm n ăng phát tri ển c ần ph ải được là 6.82% trong khi t ốc độ tăng tr ưởng nh ập song hành v ới c ơ ch ế thu hút và phân bổ ngu ồn kh ẩu là 7.96%; chính s ự chênh l ệch này đã vốn đầu t ư để đảm b ảo tính kh ả thi. B ởi, th ực khi ến cho thâm h ụt th ươ ng m ại t ăng t ừ 1.03 t ỷ tế cho th ấy, m ục tiêu nh ận chuy ển giao công USD n ăm 2000 lên t ới 18.02 t ỷ USD n ăm ngh ệ thông qua thu hút FDI c ủa Vi ệt Nam giai 2008. N ăm 2012 kim ng ạch xu ất kh ẩu cu ả VN đoạn v ừa qua, dù đã có nh ững chính sách ưu đạt 114.6 t ỷ USD nh ưng nh ập kh ẩu c ũng đồng đãi, nh ưng không đạt được nh ư mong mu ốn. th ời t ăng lên 114.3 t ỷ USD, do v ậy th ặng d ư (TS. Nguy ễn Th ị Tu ệ Anh). th ươ ng m ại là 0.3 t ỷ USD. 381
  4. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG Bảng 1 : Tình hình xu ất, nh ập kh ẩu ở Việt Nam giai đoạn 2000-2012 (Ngu ồn: T ổng c ục th ống kê) Thâm h ụt th ươ ng m ại và thâm h ụt tài (Ngu ồn: số li ệu của IMF ) kho ản vãng lai th ường được hi ểu là nh ập kh ẩu Xét đến tr ường h ợp c ủa VN, tài kho ản nhi ều h ơn xu ất kh ẩu, và tiêu dùng trong n ước vãng lai trong nh ững năm qua được tài tr ợ khá nhi ều h ơn kh ả năng s ản xu ất. Làm th ế nào để đều đặn b ởi nh ững lu ồng chuy ển giao và th ặng một qu ốc gia có th ể duy trì thâm h ụt th ươ ng dư t ừ tài kho ản v ốn. Ngu ồn ki ều h ối c ủa VN mại và thâm h ụt tài kho ản vãng lai? Tươ ng t ự vẫn duy trì đều đặn trong nh ững n ăm qua và nh ư ở một h ộ gia đình, để có th ể tiêu dùng đạt m ức 8 t ỷ USD n ăm 2012. Tài kho ản v ốn ữ nhi ều h ơn thu nh ập, m ột gia đình s ẽ có 2 cách gt ế làm s ụt gi ảm đầu t ư sang nhi ều n ước đang để có ti ền trang tr ải cho tiêu dùng cao h ơn thu phát tri ển song l ượng v ốn vào VN gi ảm ít h ơn nh ập c ủa mình. Đó là: (i) đi vay và (ii) bán tài so v ới d ự đoán và ph ục h ồi khá nhanh, đạt 12.3 sản. Ở cấp qu ốc gia, khi có thâm h ụt th ươ ng tỷ USD n ăm 2008 và 11.3 t ỷ USD n ăm 2009. mại và thâm h ụt tài kho ản vãng lai, thì để có Mặc dù ngu ồn ki ều h ối và FDI khá đều đặn ti ền (ngo ại t ệ) tr ả cho các kho ản nh ập kh ẩu và song do l ượng nh ập siêu l ớn nên d ự tr ữ ngo ại thâm h ụt này, c ần có dòng v ốn ch ảy vào (FDI, hối c ủa VN trong n ăm 2010 đã gi ảm đi nhi ều. đầu t ư gián ti ếp, vay ng ắn h ạn, dài h ạn; ki ều Nh ư có th ể th ấy trong hình 2, d ự tr ữ ngo ại h ối hối, ODA). Nên thông th ường, thâm h ụt năm 2009 ch ỉ còn 14.1 t ỷ USD, t ươ ng đươ ng th ươ ng m ại (và tài kho ản vãng lai) th ường đi với 2 tháng nh ập kh ẩu, sang đến n ăm 2010 d ự cùng với th ặng d ư trên tài kho ản v ốn.N ếu tũ ngo ại h ối dù có t ăng lên m ột chút t ới 15.4 t ỷ không có th ặng d ư trên tài kho ản v ốn (t ươ ng t ư USD song tính t ươ ng đươ ng s ố tháng nh ập nh ư c ấp ở hộ gia đình là không vay đủ ti ền), thì kh ẩu ch ỉ còn 1,9 tháng. D ự tr ữ ngo ại hối ít đã nước nh ập siêu bu ộc ph ải s ử dụng đến d ự tr ữ dấy lên lo ng ại khó gi ữ ía đồng ti ền n ếu tr ường ngo ại h ối để đáp ứng cho các nhu c ầu NK c ủa hợp x ấu nh ất x ảy ra: ti ền đồng m ất giá do mình (bán tài s ản). Nếu d ự tr ữ ngo ại hối không kh ủng ho ảng cán cân thanh toán khi thâm h ụt đủ đáp ứng, thì ch ắc ch ắn s ẽ dần t ới vi ệc đồng tài kho ản vãng lai khá tr ầm tr ọng. ti ền bu ộc ph ải m ất giá. Bên c ạnh đó, n ợ nước ngoài c ủa VN trong Hình 2: Tình hình v ề tài kho ản vãng lai và tài kho ản v ốn ở Vi ệt Nam giai đoạn 2002 -2012 hai n ăm g ần đây c ũng t ăng đáng k ể, m ức độ nợ được IMF d ự báo t ăng lên t ới 40,8% vào n ăm 2010 t ừ mức ch ỉ hơn 33% n ăm 2008. Giá tr ị kho ản n ợ ng ắn h ạn đang t ăng d ần, n ếu nh ư năm 2009, các kho ản n ợ này là d ưới 0.1 t ỷ USD thì sang n ăm 2010, n ợ ng ắn h ạn là 0.4 t ỷ USD. Điều này khi ến cho ch ỉ số dự trữ ngo ại hối so v ới t ổng d ư n ợ ng ắn h ạn c ủa VN c ũng sụt gi ảm m ạnh, t ừ mức 10,177 n ăm 2007 xu ống m ức còn 290 n ăm 2009. V ới nh ững ch ỉ 382
  5. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) số cho th ấy tình tr ạng n ợ và thanh kho ản x ấu đi Tuy nhiên chính sách t ỷ giá ở VN l ại được nh ư hi ện nay, m ột khi đồng ti ền m ất giá thì VN điều hành m ột cách c ứng nh ắc cho đến tr ước sẽ khó có th ể tr ả nợ, h ệ qu ả một kh ủng ho ảng ngày 11/02/2011: m ức tý giá c ố định được duy nợ là không tránh kh ỏi. trì trong m ột th ời gian dài ho ặc n ếu điều ch ỉnh Nh ư v ậy, qua phân tích cho th ấy trong n ăm thì c ũng ch ỉ là nh ững m ức điều ch ỉnh nh ỏ, biên 2011 nh ập siêu c ủa VN khó c ải thi ện. Và dù độ giao động th ấp. Điều này vô hình chung đã ti ềm n ăng nh ững ngu ồn bù đắp thâm h ụt nh ư khi ến cho hàng hóa nh ập kh ẩu t ừ nước ngoài ki ều h ối, th ặng d ư trên tài kho ản v ốn nh ư vào VN r ẻ đi t ươ ng đối, thúc đẩy nh ập kh ẩu ODA, FDI, hay các kho ản vay n ợ vẫn còn tăng lên trong khi đó, hàng hóa xu ất kh ẩu t ừ nh ưng trong tr ường h ợp thâm h ụt th ươ ng m ại VN l ại tr ở nên đắt đỏ, gi ảm tính c ạnh tranh năm 2011 ti ếp t ục x ấu đi thì kh ả năng x ảy ra trong xu ất kh ẩu. Trong nh ững tháng cu ối n ăm kh ủng ho ảng cán cân thanh toán là r ất l ớn. 2011, th ị tr ường ngo ại h ối ch ứng ki ến s ự tăng Th ực tr ạng này đã đặt ra yêu c ầu h ết s ức c ấp lên nhanh chóng c ủa c ầu ngo ại t ệ do nhu c ầu thi ết c ần ph ải h ạn ch ế nh ập siêu và c ải thi ện mua ngo ại t ệ để tr ả các kho ản vay đáo h ạn c ủa thâm h ụt cán cân vãng lai. các doanh nghi ệp t ận d ụng chênh l ệch lãi su ất trong hai quý đầu n ăm 2011. Cùng v ới đó là 3.3. Chính sách t ỷ giá h ối đoái nhu c ầu nh ập kh ẩu th ường t ăng cao vào cu ối Ngoài nh ững y ếu t ố mang tính trung và dài năm c ộng thêm nhu c ầu nh ập kh ẩu vàng nh ằm hạn nh ư n ăng su ất n ền kinh t ế còn th ấp, c ơ c ấu ki ếm l ời t ừ sự chênh l ệch gi ữa giá vàng trong ngành hàng xu ất kh ẩu còn nhi ều b ất c ập, ho ặc nước và giá vàng qu ốc t ế. Thêm vào đó, cung chính sách thu ế trong ng ắn h ạn, còn có m ột ngo ại t ệ gi ảm sút do các doanh nghi ệp không yếu t ố nữa c ũng không kém ph ần quan tr ọng mu ốn bán ngo ại t ệ cho ngân hàng b ởi lo l ắng hạn ch ế xu ất kh ẩu và thúc đẩy nh ập kh ẩu là về kh ả năng NHNN s ẽ ti ếp t ục phá giá VND vi ệc đồng ti ền VN b ị định giá ở mức cao h ơn Tỉ giá h ối đoái n ăm 2011 là 21.015 VND/USD giá “th ị tr ường”. tăng 1.52 so v ới n ăm 2010 ch ỉ với 19.495 Mặc dù Ngân hàng nhà n ước th ực hi ện VND/USD. chính sách ti ền t ệ nới l ỏng trong th ời gian dài Do s ự kết h ợp linh ho ạt các bi ện pháp điều nh ưng l ại điều ch ỉnh t ỷ giá c ục b ộ và thi ếu linh hành chính sách t ỷ giá c ủa NHNN trong su ốt ho ạt: Vi ệt Nam đã ti ếp t ục th ực hi ện chính sách năm 2012, nh ằm bình ổn th ị tr ườ ng ngo ại t ệ và hỗ tr ợ lãi su ất cho các kho ản vay trung và dài di ễn bi ến thu ận l ợi c ủa cán cân th ươ ng m ại, hạn trong n ăm 2010 k ết h ợp v ới vi ệc liên t ục cán cân t ổng th ể trong n ăm 2012, đã h ỗ tr ợ cho tăng cung n ội t ệ qua th ị tr ường mở dẫn đến áp tỷ giá n ăm 2012 ổn định. Đồng th ời, nh ững lực gi ảm giá đồng ti ền n ội t ệ so v ới đồng ti ền quy đị nh và bi ện pháp ki ểm soát ch ặt ch ẽ th ị khác. Khi đó, n ếu t ỷ giá h ối đoái được t ự do tr ườ ng vàng đã khi ến cho bi ến độ ng c ủa th ị điều ch ỉnh thì t ỷ giá sẽ tăng theo đúng cung tr ườ ng này không còn gây nhi ều tác độ ng tiêu cầu th ị tr ường khi ến hàng nh ập kh ẩu đắt h ơn, cực đế n th ị tr ườ ng ngo ại h ối t ự do nh ư tr ướ c hàng xu ất kh ẩu r ẻ đi, t ăng tính c ạnh tranh cho đây. hàng hóa xu ất kh ẩu, t ừ đó t ăng xu ất kh ẩu, gi ảm 3.4. Ch ưa cân đối v ĩ mô gi ữa ti ết ki ệm và đầu nh ập kh ẩu và h ạn ch ế nh ập siêu. Năm 2010, tư. đồng VN đã b ị định giá cao 15% so v ới đồng USD trong khi đống nhân dân t ệ lại m ất giá Có th ể nói, nguyên nhân sâu xa c ủa tình 30% so v ới USD, nh ư v ậy VND đã lên giá tr ạng thâm h ụt cán cân vãng lai đều xu ất phát mạnh so v ới nhân dân t ệ và đây có th ể là lý do từ sự mất cân đối, chênh l ệch gi ữa ti ết ki ệm và gi ải thích cho vi ệc nh ập siêu c ủa VN t ừ Trung đầu t ư trong n ước. Trong th ời gian qua, m ức Qu ốc t ăng đột bi ến trong nh ững n ăm g ần đây. thâm h ụt cán cân vãng lai tr ở nên nghiêm tr ọng 383
  6. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG hơn là k ết qu ả của nhu c ầu đầu t ư t ăng cao h ơn Một trong nh ững nguyên nhân gây ra thâm so v ới m ức ti ết ki ệm trong n ền kinh tế, trong hụt tài kho ản vãng lai là do nhu c ầu đầu t ư c ủa đó có c ả khu v ực nhà n ước.Tình tr ạng t ỷ lệ ti ết khu v ực t ư nhân t ăng cao h ơn m ức ti ết ki ệm ki ệm th ấp, trong khi đó, t ỷ lệ đầu t ư cao, trong n ền kinh t ế. N ếu thâm h ụt là do nhu c ầu 43,131 % GDP (2007) và 39,713% (2007) đầu t ư t ăng cao thì thâm h ụt không ph ải là m ột (xem b ảng 2) d ẫn đến đầu t ư ph ụ thu ộc nhi ều vấn đề nghiêm tr ọng, vì khi đầu t ư nhi ều vào vào ngu ồn l ực bên ngoài.Hay nói cách khác, nhà x ưởng, máy móc, thi ết b ị, công c ụ sản nền kinh t ế Vi ệt Nam ph ụ thu ộc nhi ều vào xu ất, thì trong t ươ ng lai n ăng su ất s ẽ cao h ơn dòng v ốn đầu t ư bên ngoài. Tình tr ạng này là và s ẽ sản xu ất nhi ều h ơn, và hàng hóa s ản xu ất nguyên nhân quan tr ọng gây nên hi ện t ượng ra có th ể để tăng xu ất kh ẩu nh ằm cân b ằng cán thâm h ụt cán cân vãng lai trong th ời gian qua. cân thanh toán và tài kho ản vãng lai (tr ả nợ). Tuy nhiên, n ếu nhu c ầu đầu t ư t ăng cao là vào Để đư a ra các gi ải pháp hi ệu qu ả nh ằm c ải khu v ực b ất động s ản, thì l ại đáng lo ng ại, vì thi ện thâm h ụt tài kho ản vãng lai, trong ph ần khu v ực này th ường không làm t ăng n ăng su ất này các tác gi ả sẽ sử dụng m ột s ố đẳng th ức (nh ư đầu t ư vào máy móc, thi ết b ị), c ũng nh ư căn b ản trong kinh t ế học v ĩ mô để xác định tạo ra các s ản ph ẩm có th ể được dùng để tr ả nợ nguyên nhân, đồng th ời c ũng đưa ra m ột s ố suy (thông qua xu ất kh ẩu). ngh ĩ v ề gi ải pháp h ạn ch ế nh ập siêu và thâm hụt tài kho ản vãng lai. Xét đến xa h ơn m ột chút kh ỏi nguyên nhân tr ực ti ếp từ sự tăng tr ưởng c ủa xu ất nh ập kh ẩu, Theo Bernanke (2007) Ch ủ tich Q ũy d ự tr ữ đẳng th ức CA=Y-C-G-I = S-I cho th ấy thâm liên bang Hoa K ỳ thì thâm h ụt tài kho ản vãng hụt tài kho ản vãng lai chính là do m ất cân đối lai chính b ằng s ự chênh l ệch gi ữa đầu t ư trong gi ữa ti ết ki ệm và đầu t ư trong n ền kinh t ế. nước và ti ết ki ệm trong n ước. Nh ư v ậy, ở mức độ cơ b ản nh ất ta c ần xem xét, hai v ấn đề đó là Bảng 2: Mất cân đố i ti ết ki ệm và đầu t ư tài Vi ệt đầu t ư và ti ết ki ệm trong n ước. Theo lý thuy ết Nam giai đoạn 1990-2012 kinh t ế, thâm h ụt tài kho ản vãng lai là do s ự mất cân đối gi ữa đầu t ư và ti ết ki ệm. Chúng ta Đầu Ti ết GDP (t ỷ tư/GDP ki ệm/GDP sử dụng m ột đẳng th ức c ơ b ản trong kinh t ế Năm USD) (%) (%) học nói lên quan h ệ gi ữa tài kho ản vãng lai, mức tiết ki ệm và đầu t ư nh ư sau: 1990 6.3 1.177 4.42 CA = S – I (1) 1991 6.5 8.587 3.33 Trong đó CA (current account) là m ức thâm h ụt/th ặng d ư c ủa tài kho ản vãng lai, S 1992 9.6 11.22 9.95 (domestic savings) là m ức ti ết ki ệm trong n ền kinh t ế và I (investment) là đầu t ư. Đẳng th ức 1993 9.9 25.12 13.55 cơ b ản này cho th ấy rõ m ối quan h ệ gi ữa thâm hụt tài kho ản vãng lai (nh ập siêu) v ới m ức ti ết 1994 13.2 25.476 15.49 ki ệm và đầu t ư trong n ước. C ũng theo đẳng 1995 16.3 27.144 16.08 th ức này, v ấn đề của thâm h ụt tài kho ản vãng lai không n ằm ở chính sách th ươ ng m ại, mà có 1996 20.7 28.103 18.05 ngu ồn g ốc ở các v ấn đề kinh t ế vĩ mô. 384
  7. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) gi ữa đầu t ư và thâm h ụt th ươ ng m ại rõ h ơn ở 1997 24.7 28.3 17.13 một s ố thay đổi nh ư trong n ăm 2009, khi t ỷ lệ 1998 26.8 29.05 20.16 đầu t ư gi ảm xu ống ch ỉ còn 23.9% GDP, thâm hụt th ươ ng m ại c ũng đồng th ời gi ảm so v ới 1999 27.2 27.63 21.75 năm 2008. N ăm 2010, khi đầu t ư t ăng cao tr ở lại thì cán cân th ươ ng m ại c ũng x ấu đi. Nh ư 2000 28.7 29.61 24.77 vậy có th ể xem m ột trong s ố nh ững nguyên nhân gây ra tình tr ạng thâm h ụt th ươ ng m ại 2001 31.2 31.173 27.15 VN n ằm ở mất cân đối ti ết ki ệm và đầu t ư. 2002 32.7 33.221 28.04 Năm 2008, Vi ệt Nam đã cho phép thi ết l ập 37 ngân hàng c ổ ph ần, n ới l ỏng qui đị nh lãi 2003 35.1 35.445 27.08 su ất tài kho ản ti ền đồ ng và đô-la và c ấp phép cho ngân hàng 100% v ốn n ước ngoài ho ạt 2004 38.9 35.467 27.91 động (theo cam k ết WTO). M ột trong nh ững h ệ qu ả c ủa t ự do hóa tài chính là ho ạt độ ng cho 2005 45.4 35.574 31.39 vay khu v ực t ư nhân t ăng nhanh chóng. Tín 2006 52.4 36.81 31.67 dụng ngân hàng tính theo GDP t ăng t ừ 75% 2004 lên h ơn 130% n ăm 2010. N ợ t ư nhân t ăng 2007 60.933 43.131 28.19 nhanh m ột ph ần do ph ản ứng tr ước gói kích cầu n ăm 2009, khi Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt 2008 71.111 39.713 24.51 Nam gi ảm yêu c ầu d ự tr ữ để t ăng cho vay. 2009 90.273 38.129 23.78 Điều này liên quan nh ư th ế nào đến cân đối ti ết ki ệm-đầu t ư? Th ứ nh ất, tr ường h ợp Vi ệt 2010 97.146 38.077 28.61 Nam rõ ràng cho th ấy đầu t ư không đòi h ỏi ph ải tích l ũy tr ước ti ết ki ệm để tài tr ợ. Kh ả 2011 103.571 39.242 28.54 năng các ngân hàng t ạo ra ti ền ch ỉ bị gi ới h ạn bởi yêu c ầu d ự tr ữ của ngân hàng trung ươ ng, 2012 123.961 38.124 29.23 và m ức s ẵn lòng đi vay s ẽ ph ụ thu ộc vào m ức lãi su ất ở từng th ời điểm. M ột ph ần không rõ (Trích: Ngu ồn s ố li ệu c ủa IMF) của l ượng cho vay này được chuy ển vào đầu Có th ể th ấy s ự mất cân đối ti ết ki ệm và đầu tư, ph ần còn l ại đi vào tài s ản (b ất động s ản, c ổ tư Vi ệt Nam được th ể hi ện ở hình 4, t ỷ lệ ti ết phi ếu và hàng nguyên li ệu nh ư vàng), tiêu ki ệm ở Vi ệt Nam trong c ả giai đoạn đã liên t ục dùng và nh ập kh ẩu. bi ến đọng, đến n ăm 2009 gi ảm xu ống ch ỉ còn Các ngân hàng Vi ệt Nam hi ện đang m ở 23.78 % t ừ mức 31.39% n ăm 2005. Trong khi rộng quá m ức. H ọ đã tích l ũy ti ền g ởi k ỳ hạn đó nhu c ầu đầu t ư đã t ăng m ạnh, t ỷ lệ đầu t ư nh ưng m ột t ỉ lệ ch ưa bi ết trong s ố này đã được lên cao nh ất vào n ăm 2007, m ức đầu t ư trên tạo thành t ừ vốn vay. T ỉ lệ vốn vay-ti ền g ửi do GDP đạt 43.1%, sau đó m ặc dù đầu t ư có thu đó không ph ải là th ước đo an toàn t ốt. Quan hẹp l ại do tác động c ủa kh ủng ho ảng kinh t ế tr ọng h ơn là t ỉ lệ tín d ụng trên d ự tr ữ, mà hi ện song t ỷ lệ đầu t ư trên GDP v ẫn cao và luôn l ớn đã cao h ơn nhi ều so v ới hai n ăm tr ước. hơn m ức ti ết ki ệm. Có th ể th ấy m ối quan h ệ 385
  8. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG 4. Gi ải pháp gi ảm thâm h ụt tài kho ản vãng thành l ập m ột h ội đồng th ẩm định đầu t ư công lai ở Vi ệt Nam trong th ời gian đế n độc l ập. M ột nguyên nhân quan tr ọng c ủa tình tr ạng th ất thoát, lãng phí trong đầu t ư công là 4.1. Gi ải pháp ng ắn h ạn do quá trình ra quy ết định đầu t ư c ủa chính a) Thu hút các ngu ồn v ốn ng ắn h ạn quy ền địa ph ươ ng và các b ộ ngành ch ủ qu ản Các ho ạt động kinh t ế đối ngo ại nh ư đầu t ư ch ịu ảnh h ưởng c ủa các nhóm l ợi ích và do v ậy tr ực ti ếp t ừ nước ngoài (FDI) và vi ện tr ợ phát thi ếu khách quan. Vì v ậy, nhi ệm v ụ của ủy ban tri ển chính th ức (ODA) c ần đẩy m ạnh, c ải độc l ập này là đánh giá, th ẩm định m ột cách thi ện t ốc độ gi ải ngân các d ự án đã c ấp phép. toàn di ện và khách quan các d ự án có quy mô Đồng th ời thu hút các ngu ồn ki ều h ối t ạo thêm vượt quá m ột quy mô đầu t ư nh ất định nào đó. dòng v ốn kh ả dĩ bù đắp trong ng ắn h ạn. Kết lu ận c ủa H ội đồng th ẩm định này sau đó được công b ố rộng rãi. T ươ ng t ự nh ư v ậy, báo b) Gi ảm thâm h ụt ngân sách qua c ắt cáo ki ểm toán các DNNN và d ự án đầu t ư công gi ảm đầ u t ư công lớn c ũng ph ải được công khai. Vì được đặt trong b ối c ảnh ch ống l ạm phát Để thu h ẹp thâm h ụt ngân sách thì song nên chính sách ngân sách (hay chính sách tài song v ới vi ệc gi ảm chi tiêu, Chính ph ủ cũng khóa) c ủa Chính ph ủ trong th ời gian qua ch ỉ cần c ải thi ện các ngu ồn thu ngân sách, tránh hướng đến m ục đích gi ảm chi tiêu công (g ồm tình tr ạng ngân sách ph ụ thu ộc quá nhi ều (t ới đầu t ư công và chi th ường xuyên) và qua đó hơn 40%) vào các ngu ồn thu không b ền v ững gi ảm t ổng c ầu. T ổng đầu t ư c ủa Nhà n ước (t ừ từ dầu m ỏ và thu ế nh ập kh ẩu nh ư hi ện nay. ngân sách, tín d ụng nhà n ước và thông qua DNNN) luôn chi ếm trên d ưới 50% t ổng đầu t ư 4.2. Gi ải pháp dài h ạn của toàn xã h ội. Vì v ậy, không nghi ng ờ gì, n ếu a) Đẩy m ạnh chuy ển d ịch c ơ c ấu Nhà n ước có th ể cắt gi ảm m ột s ố kho ản đầu t ư kinh t ế, phát tri ển ngành công nghi ệp h ổ tr ợ kém hi ệu qu ả và có th ứ tự ưu tiên th ấp thì s ức trong n ước thúc đẩ y xu ất kh ẩu. ép gia t ăng l ạm phát ch ắc ch ắn s ẽ nh ẹ đi. Cơ c ấu n ền kinh t ế cần chuy ển d ịch tích c) Gi ảm thâm h ụt ngân sách b ằng c ơ cực theo h ướng m ở cửa, h ội nh ập vào kinh t ế ch ế qu ản lý đầ u t ư công toàn c ầu, th ể hi ện ở tỷ lệ xu ất kh ẩu/GDP ngày Chính sách gi ảm t ổng c ầu thông qua th ắt càng t ăng, ngh ĩa là h ệ số mở cửa ngày càng ch ặt chi tiêu công là đúng đắn, c ần thi ết nh ưng lớn. Nhi ều s ản ph ẩm c ủa Vi ệt Nam nh ư g ạo, ch ưa đủ. N ỗ lực gi ảm chi tiêu công c ủa Chính cao su, may m ặc, giày dép, h ải s ản c ần đẩy ph ủ ch ỉ th ực s ự có hi ệu l ực n ếu nh ư Chính ph ủ mạnh s ức c ạnh tranh cao trên th ị tr ường th ế đồng th ời có c ơ ch ế để đảm b ảo nh ững kho ản gi ới. Ho ạt động đầu t ư c ủa Vi ệt Nam ra n ước đầu t ư còn l ại có hi ệu qu ả. Đầu tiên là ph ải có ngoài c ần tri ển khai nhi ều h ơn. Các doanh cơ ch ế qu ản lý đầu t ư công sao cho nh ững d ự nghi ệp Vi ệt Nam đã có m ột s ố dự án đầu t ư ra án kém hi ệu qu ả bị lo ại b ỏ ngay t ừ đầu. Sau đó, nước ngoài nh ư khai thác d ầu ở An-giê-ri, Xin- ph ải đảm b ảo d ự án được ti ến hành đúng ti ến ga-po, Vê-nê-du-ê-la; tr ồng cao su ở Lào, tuy độ và không b ị th ất thoát, lãng phí. nhiên, c ần m ở rộng sang nhi ều n ước và l ĩnh vực khác n ữa. Một trong nh ững bi ện pháp có th ể được s ử dụng để cải thi ện c ơ ch ế qu ản lý đầu t ư công là 386
  9. HỘI TH ẢO V Ề KHOA H ỌC QU ẢN TR Ị (CMS-2013) Kết qu ả chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế là m ột không cao, trong khi nh ập siêu r ất l ớn, ch ủ yếu trong nh ững nguyên nhân quan tr ọng và c ơ b ản từ Trung Qu ốc (chi ếm đến 80-90%/t ổng kim nh ất đư a đến các k ết qu ả, thành t ựu t ăng ng ạch nh ập kh ẩu). Nh ư v ậy s ự ph ụ thu ộc c ủa tr ưởng kinh t ế kh ả quan, t ạo ra nh ững ti ền đề giá c ả trong n ước vào giá c ả th ị tr ường qu ốc t ế vật ch ất tr ực ti ếp để các cân đối v ĩ mô c ủa n ền khá l ớn. Do đó, các ý ki ến cho r ằng c ần x ử lý kinh t ế nh ư thu chi ngân sách, v ốn tích lu ỹ, cán tỷ giá theo h ướng t ăng để khuy ến khích xu ất cân thanh toán qu ốc t ế, gi ảm thâm h ụt ngân kh ẩu, ch ủ động nh ập kh ẩu là tr ực ti ếp ho ặc sách góp ph ần b ảo đảm ổn định và phát tri ển gián ti ếp thu h ẹp vai trò c ủa t ỷ giá iii, trong khi kinh t ế – xã h ội theo h ướng b ền v ững. TGH Đ còn liên quan đến hàng lo ạt v ấn đề nh ư cán cân thanh toán, n ợ qu ốc gia, th ị tr ường ti ền b) Gi ải pháp điều ch ỉnh t ỷ giá h ối tệ, th ị tr ường ch ứng khoán và b ất động s ản. đoái Ch ỉ xét riêng m ối quan h ệ gi ữa t ỷ giá v ới n ợ Để khuy ến khích xu ất kh ẩu, h ạn ch ế nh ập qu ốc gia c ũng cho th ấy c ần r ất th ận tr ọng trong kh ẩu, thì x ử lý TGH Đ có ph ải là bi ện pháp h ữu vi ệc nâng hay gi ảm giá c ủa ti ền đồng. N ợ qu ốc hi ệu? Ở Vi ệt Nam, m ột s ố công trình nghiên gia c ủa Vi ệt Nam ch ủ yếu là n ợ nước ngoài cứu đã cho r ằng: các đợt phá giá ti ền v ừa qua, (kho ảng 40% GDP), n ếu gi ảm giá ti ền t ệ thì không có tác d ụng c ải thi ện cán cân th ươ ng ảnh h ưởng không nh ỏ đến n ợ qu ốc gia. V ới c ơ mại”, vì th ế nếu c ứ coi TGH Đ là m ột trong cấu n ợ công của Vi ệt Nam nghiêng v ề nợ nước nh ững rào c ản cho xu ất kh ẩu, để “l ập lu ận” c ần ngoài, thì khi t ỷ giá điều ch ỉnh t ăng lên, s ẽ dẫn ph ải gi ảm giá VND, để cải thi ện cán cân đến r ủi ro n ợ công do lãi su ất bi ến động theo th ươ ng m ại c ủa Vi ệt Nam s ẽ là ch ưa ổn? Do c ơ xu h ướng t ăng. Nh ư v ậy s ẽ dẫn đến chênh l ệch cấu m ặt hàng xu ất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam có nhi ều lãi su ất quá l ớn gi ữa th ị tr ường trong n ước và bất c ập, 70 -80% đầu vào c ủa m ặt hàng xu ất th ị tr ường qu ốc t ế, s ẽ làm gia t ăng m ức độ đôla kh ẩu là nh ập kh ẩu, trong khi xu ất kh ẩu l ại lệ hóa và ti ếp t ục t ạo áp l ực lên TGH Đ. Vì v ậy, thu ộc vào bi ến động trên th ị tr ường qu ốc t ế về khi c ần điều ch ỉnh t ỷ giá không ch ỉ đặt nó điều ki ện th ươ ng m ại c ũng nh ư bi ến động giá trong m ối quan h ệ với xu ất, nh ập kh ẩu, mà còn cả. Ở khía c ạnh nh ập kh ẩu, TGH Đ có th ực s ự ph ải xem nó trong m ối quan h ệ với đầu t ư, lãi hạn h ạn ch ế nh ập kh ẩu, để thông qua đó h ạn su ất và vay n ợ nước ngoài v.v trong chi ến ch ế nh ập siêu? Điều này c ũng không h ẳn nh ư lược chung là nâng cao uy tín và v ị th ế của vậy. Do xu ất kh ẩu nhi ều, nh ưng h ầu h ết ở dạng VND, h ướng đến m ột đồng ti ền t ự do chuy ển thô, giá tr ị gia t ăng trên t ừng đơ n v ị xu ất kh ẩu đổi trong khu v ực./. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO [1] Akbar Zamanzadeha and Mohsen Mehrara, Tes ting twin deficits hypothesis in Iran, Interdisciplicary journal of research in business, vol 1, issue 9, september 2011. [2] Lucun Yang, An empirical analysis of current account determinants in emerging Asian Economies , Working papers, Cardiff university, 2011. [3] Nguy ễn Ng ọc Anh, Nguy ễn Th ắng, Nguy ễn Đứ c Nh ật, Nguy ễn Cao Đứ c, Thâm h ụt tài kho ản vãng lai: nguyên nhân và gi ải pháp , Trung tâm nghiên c ứu chính sách và phát tri ển, tháng 8, 2008. 387
  10. TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế - ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG [4] Nguy ễn Th ị Hà Trang, Nguy ễn Ng ọc Anh, Nguy ễn Chúc, Thâm h ụt tài kho ản vãng lai: nguyên nhân và gi ải pháp , Trung tâm nghiên c ứu chính sách và phát tri ển, tháng 3, 2011. [5] 388