Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân và Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

pdf 12 trang Hùng Dũng 04/01/2024 690
Bạn đang xem tài liệu "Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân và Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfyeu_to_anh_huong_den_nhu_cau_du_lich_hoc_tap_cua_hoc_sinh_ng.pdf

Nội dung text: Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa xuân và Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2017, Vol. 15, No. 8: 1115-1126 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, 15(8): 1115-1126 www.vnua.edu.vn YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU DU LỊCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG Trần Thanh Tuyền1, Ngô Thị Thanh Trúc2* 1Thạc sĩ ngành Quản trị Kinh doanh, Khoa Kinh tế, Trường đại học Cần Thơ 2Khoa Kinh tế, Trường đại học Cần Thơ Email*: ntttruc@ctu.edu.vn Ngày gửi bài: 03.07.2017 Ngày chấp nhận: 11.09.2017 TÓM TẮT Nghiên cứu này phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang tại Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch học tập được đo lường và xác định thông qua kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích thành phần chính (PCA) và mô hình hồi quy Binary Logistic. 20 giáo viên và 400 học sinh đã được phỏng vấn trực tiếp nhằm lấy ý kiến về du lịch học tập cũng như thiết kế các chuyến du lịch dự kiến. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập là loại hình du lịch học tập, hoạt động giáo dục môi trường của nhà trường và kiến thức về môi trường của học sinh, kỳ vọng của học sinh đối với khu du lịch, mục đích du lịch học tập và kinh nghiệm du lịch sinh thái của học sinh. Ngoài ra, giới tính, học lực, nơi sinh sống của học sinh và khối lớp 12 cũng ảnh hưởng đến lựa chọn loại hình du lịch học tập. Vận dụng các yếu tố trên sẽ giúp cho ban quản lý hai điểm đến khai khác tốt hơn hình thức du lịch học tập. Ngoài ra, thông tin về chương trình du lịch học tập tại hai điểm đến cần được giới thiệu rộng rãi đến các trường phổ thông. Thực hiện ký kết chính thức với các trường về tổ chức các chuyến du lịch học tập và thường xuyên cập nhật các yêu cầu đặt biệt của các trường và học sinh để khai thác hiệu quả hơn hình thức du lịch học tập. Từ khóa: Du lịch học tập, Trung tâm nông nghiệp Mùa xuân, khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Factors Affecting Demand of Educational Tourism to Pupils: Case Study in Mua Xuan Agricultural Center and Lung Ngoc Hoang Nature Reserve ABSTRACT This study aimed to identify factors influencing pupils’ demand on educational tourism in Can Tho city and Hau Giang province at the Mua Xuan Agricultural Center and Nature Reserve Lung Ngoc Hoang. The influencing factors were measured and tested by Cronbach alpha, Principal Component Analysis (PCA) and Binary Logistic regression. 20 teachers and 400 pupils at junior high schools and senior high schools in Can Tho city and Hau Giang province were interviewed to identify their demand on educational tourism, factors affecting their demand as well as design expected educational tours. The results of analysis revealed the factors affecting pupils’choice on educational tours, namely types of educational tourism, activities related to environment organized by schools and pupils’ knowledge and attitude on environment, pupils’ expectation on the tourist sites, pupils’ purposes for their tours and their experience on ecotourism. Besides, pupils’ gender, grade, living location and pupils in grade 12 also affect their choice in educational tours. Mua Xuan Agricultural Center and Lung Ngoc Hoang National Reserve can organize educational tourism by applying those factors. Introducing educational tours, regularly collecting detailed demand from schools and pupils and making contracts with schools every year should be implemented to exploit effectively educational tourism in the two study sites. Keywords: educational tourism, the Center for Agricultural Mua Xuan, Nature Reserve Lung Ngoc Hoang 1115
  2. Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Du lðch học têp là loäi hình du lðch trong đò Du lðch học têp là hình thĀc du lðch mà ngþąi tham gia du lðch đến một đða điểm cý thể khách du lðch vÿa đþĉc đi du lðch, vÿa học đþĉc vĆi mýc đích chính là học têp nhĂng kiến thĀc nội dung học têp có chû đích trong chuyến đi đò. có liên quan täi điểm đến, bao gồm du lðch sinh Nhþ vêy, nhu cæu du lðch học têp cûa khách du thái, du lðch di sân, du lðch nông thôn/ nông träi, lðch phý thuộc các yếu tố về nhu cæu du lðch trao đổi sinh viên (Bhuiyan et al., 2010). Du lðch thông thþąng và du lðch học têp. Khách lăa chọn học têp đến khu du lðch sinh thái đang đþĉc các hình thĀc du lðch học têp có thể là học sinh tiểu trþąng học cüng nhþ công ty du lðch hþĆng tĆi học, học sinh phổ thông, sinh viên đäi học và nhìm täo điều kiện cho học sinh tiếp xúc thăc tế khách du lðch thông thþąng. Loäi hình du lðch (Låm Vü, 2016; MTV Travel, 2017). Bći lẽ, trong học têp phổ biến là du lðch sinh thái, du lðch gín điều kiện học têp ć Việt Nam, đặc biệt ć các vĆi thiên nhiên và vën hòa. Phát triển du lðch học têp giúp khách du lðch/ngþąi học vÿa đþĉc thành phố lĆn, học sinh phổ thông ít cò điều đi du lðch vÿa đät đþĉc mýc tiêu giáo dýc, tuyên kiện tiếp xúc vĆi thăc tế sau gią học. Do đò, việc truyền bâo vệ tài nguyên môi trþąng một cách tổ chĀc các tour du lðch học têp cho học sinh là bền vĂng (Ritchie, 2003; Lê Huy Bá, 2000). rçt cæn thiết nhìm täo cho học sinh tìm đþĉc să Theo các nghiên cĀu đã xuçt bân, du lðch học thích thú trong việc học và thông qua chuyến têp phý thuộc vào các nhóm yếu tố nhþ đặc tham quan thăc tế đến khu du lðch sinh thái có điểm cá nhân cûa du khách, mối quan tâm, hiểu thể giáo dýc học sinh về giá trð môi trþąng và ý biết và thái độ về môi trþąng cûa du khách, thĀc bâo vệ môi trþąng. Câu hói đặt ra là học động cĄ du lðch cûa du khách và các yếu tố bên sinh cò þa thích loäi hình du lðch học têp hay ngoài nhþ ânh hþćng cûa gia đình, bän bè và không và yếu tố gì ânh hþćng đến nhu cæu học nhà trþąng về chuyến du lðch và thông tin du têp cûa học sinh. lðch (điểm đến) (Lê Huy Bá, 2000; Ritchie, 2003; Để tìm ra các yếu tố ânh hþćng đến nhu cæu Sander, 2012; Poupineau & Pouzadoux, 2013). du lðch học têp, nhóm tác giâ đã chọn hai điểm Đặc điểm cá nhân cûa khách du lðch ânh đến để nghiên cĀu thā nghiệm là khu bâo tồn hþćng rçt lĆn đến nhu cæu du lðch và lăa chọn thiên nhiên (KBTTN) Lung Ngọc Hoàng và hình thĀc du lðch cûa họ (Ritchie, 2003; Sander, trung tâm Nông nghiệp (TTNN) Mùa Xuân. Hai 2012; Poupineau & Pouzadoux, 2013; Dolnicar, điểm đến trên đþĉc lăa chọn vì họ đã đþĉc tînh 2010). Các đặc điểm cá nhân ânh hþćng đến Hêu Giang ûng hộ và cho phép khai thác du lðch nhu cæu du lðch mà các tác giâ trên đã chî ra (Quyết đðnh số 2473/2011/QĐ-TTg) và đang gồm giĆi tính, tuổi, trình độ học vçn, nghề chuèn bð kế hoäch khai thác du lðch. TTNN Mùa nghiệp, nĄi ć và thu nhêp. Ngoài ra, học lăc, Xuân và KBTTN Lung Ngọc Hoàng nìm trong xuçt xĀ gia đình, cçp học là các yếu tố đặc thù hệ thống rÿng đặc dýng quốc gia Việt Nam, là cho đối tþĉng khách du lðch học sinh phổ thông, hệ sinh thái rÿng trên đçt ngêp nþĆc tiêu biểu (Ritchie, 2003). cûa tînh Hêu Giang. Khai thác du lðch, đặc biệt Nhòm đặc điểm thĀ hai ânh hþćng đến nhu là du lðch học têp täi hai điểm đến trên nhìm cæu du lðch học têp là mối quan tâm về môi vÿa thăc hiện nhiệm vý quâng bá, chia sẻ thông trþąng, về tă nhiên cûa khách du lðch hay ngþąi tin, kiến thĀc về nguồn tài nguyên đçt ngêp học (Ritchie, Dolnicar, 2010; Đinh Kiệm, 2013; nþĆc cûa hai điểm đến cho khách du lðch, vÿa Stroble, 2015). Khách du lðch có mối quan tâm góp phæn täo thu nhêp để hỗ trĉ cho hoät động về môi trþąng sẽ có hành vi thân thiện vĆi khu bâo vệ hai điểm đến trên. Nghiên cĀu này cüng du lðch (Dolnicar, 2010). Họ cüng cò nhu cæu giúp cung cçp thông tin cho ban quân lý thiết kế nhiều hĄn về loäi hình du lðch sinh thái (Strobl, kế hoäch khai thác du lðch học têp phù hĉp cho 2005) và hña đồng vĆi thiên nhiên (Đinh Kiệm, học sinh. 2013). Có thể thçy, să quan tâm về môi trþąng 1116
  3. Trần Thanh Tuyền, Ngô Thị Thanh Trúc là một trong nhĂng nhân tố có ânh hþćng đến lðch, ví dý nhþ họ là ai, họ có nhĂng động cĄ gì nhu cæu du lðch sinh thái cûa khách du lðch và nhu cæu cûa họ ra sao. Ngoài ra, đối vĆi du cüng nhþ du lðch học têp cûa ngþąi học hay học lðch học têp thì să tác động tÿ nhà trþąng, gia sinh phổ thông. đình, bän bè (gọi chung là yếu tố bên ngoài) có Hiểu biết, thái độ và nhên thĀc về ċ nghïa ânh hþćng đến quyết đðnh cûa học sinh. Kế cûa hình thĀc du lðch sẽ ânh hþćng tích căc đến thÿa các tài liệu lþĉc khâo, nhóm tác giâ đã lăa chọn và hành vi cûa khách du lðch (Nguyen phát triển 50 câu phát biểu tÿ hai thang đo & Pham, 2015; Lee & Moscardo, 2005; Trobl, Likert 5 mĀc độ về loäi hình du lðch học têp, 2005; Ritchie & Coughlan, 2004), đặc biệt là học mýc đích học têp cûa học sinh, nhên thĀc và sinh. Trong khi đò, một trong các nhiệm vý cûa kinh nghiệm cûa học sinh về du lðch học têp hay các khu bâo tồn trong khai thác du lðch nhìm du lðch sinh thái, kĊ vọng cûa học sinh về điểm mýc tiêu giáo dýc môi trþąng cho khách du lðch. du lðch, kiến thĀc, thái độ cûa học sinh về môi Vì vêy, nếu học sinh hiểu đþĉc ċ nghïa học têp trþąng và các hoät động về môi trþąng cûa nhà tÿ các khu bâo tồn, họ sẽ þa thích tham gia các trþąng và các yếu tố bên ngoài ânh hþćng đến chuyến du lðch học têp ć các khu bâo tồn hĄn. du lðch học têp (ngþąi thân, bän bè, các phþĄng Động cĄ đi du lðch cüng cò ânh hþćng rçt tiện truyền thông, nhà trþąng, thông tin tÿ lĆn đến quyết đðnh đi du lðch cûa du khách hay điểm đến). Các câu phát biểu trên đæu tiên đþĉc học sinh (Strobl et al., 2015; Sander, 2012; kiểm đðnh bìng hệ số tin cêy Cronbach’s Alpha Sangpikul, 2008). Mong muốn đþĉc khám phá, và phþĄng pháp phån tích thành phæn chính trâi nghiệm vĆi thiên nhiên, thçy cânh quan đẹp (PCA) để xác đðnh nhóm nhân tố ânh hþćng đến hay muốn tìm hiểu động vêt hoang dã là nhĂng nhu cæu du lðch học têp cûa học sinh. Sau đò, động cĄ muốn đi du lðch cûa sinh viên (Sander, các nhóm nhân tố này và các đặc điểm cûa học 2012). Hæu hết các động cĄ du lðch bít nguồn tÿ sinh sẽ đþĉc kiểm đðnh mĀc độ ânh hþćng vĆi nhĂng mong muốn nội täi và vô hình cûa con lăa chọn tour du lðch học têp (do nhóm nghiên ngþąi, bao gồm nhĂng mong muốn trốn chäy, cĀu thiết kế) cûa học sinh qua mô hình hồi quy tìm kiếm să mĆi lä, tìm kiếm să phiêu lþu mäo Binary logistic. hiểm, thăc hiện þĆc mĄ, nghî ngĄi, thþ giãn và sĀc khóe (Sangpikul, 2008). 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo Poupineau và Pauzadoux (2013) và 3.1. Phương pháp nghiên cứu Kim et al. (2010), thông tin về điểm đến và các yếu tố bên ngoài ânh hþćng đến lăa chọn hay Mýc tiêu cûa đề tài nhìm tìm ra các yếu tố quyết đðnh cûa du khách cüng nhþ cûa học sinh; ânh hþćng đến học têp du lðch cûa học sinh cçp khách du lðch thþąng tham khâo ý kiến bän bè, 2 và 3. Điểm đến đánh giá thí điểm là KNTNN gia đình hoặc các trang mäng để tÿ đò đþa ra să Lung Ngọc Hoàng và TTNN Mùa Xuân täi tînh lăa chọn điểm đến cûa họ. Sander (2012) cho Hêu Giang. Vì vêy, nhóm tác giâ đã chọn hai rìng việc đþĉc nhà trþąng tþ vçn, hþĆng dén trþąng cçp 2 và hai trþąng cçp 3 (ć Hêu Giang, nhĂng nĄi đến sẽ giúp cho các bän học sinh, gæn 2 điểm đến và Cæn ThĄ, cách điểm đến sinh viên có thêm nhiều să lăa chọn cho việc du khoâng 40 km) nhìm so sánh khoâng cách/vð trí lðch học têp. Tóm läi, động cĄ học têp cûa học trþąng và điểm đến và đối tþĉng học sinh phổ sinh không chî phý thuộc vào động cĄ cá nhån thông ânh hþćng nhþ thế nào đến đánh giá cûa mà còn phý thuộc vào động cĄ xã hội, điều đò giáo viên và học sinh về nhu cæu du lðch học têp. đþĉc thể hiện qua să ânh hþćng cûa gia đình, Thiết kế nghiên cĀu hỗn hĉp theo hþĆng bän bè, nhà trþąng và xã hội. khám phá đã đþĉc thăc hiện. Nghiên cĀu đðnh Tác giâ cûa các nghiên cĀu trên đã kết luên tính đþĉc tiến hành trþĆc nhìm khám phá và để thu hút khách du lðch cüng nhþ phát triển du tìm hiểu về đặc điểm giâng däy và học têp cûa lðch thì cæn phâi biết đþĉc nhu cæu cûa khách du học sinh, nhu cæu học hói, tham quan thăc tế và 1117
  4. Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng thiết kế các tour du lðch học têp dă kiến vĆi 20 giáo viên chû nhiệm các lĆp đþĉc chọn, đäi diện giáo giáo viên cûa bốn trþąng bìng dàn ý hói ban giám hiệu và giáo viên däy môn sinh học và (checklist). Giáo viên đã trâ ląi phóng vçn gồm đða lý. Bâng 1. Số lượng học sinh tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu Số học sinh (N) Số quan sát (n) Tên trường Đối tượng Số lượng Tỷ trọng (%) Theo công thức* Thực tế Trường THCS Khối lớp 6 731 26,6 26 25 Đoàn Thị Điểm - Khối lớp 7 714 26,0 25 25 Cần Thơ Khối lớp 8 714 26,0 25 25 Khối lớp 9 592 21,4 21 25 Trường THPT Khối lớp 10 144 31,5 26 33 Thực hành Sư Khối lớp 11 159 34,8 29 33 phạm - Cần Thơ Khối lớp 12 154 33,7 28 34 Trường THCS Khối lớp 6 185 28,2 25 25 Nguyễn Du - Hậu Khối lớp 7 164 25,0 22 25 Giang Khối lớp 8 162 24,6 22 25 Khối lớp 9 146 22,2 19 25 Trường THPT Lê Khối lớp 10 308 32,6 30 33 Quý Đôn - Hậu Khối lớp 11 321 33,9 31 33 Giang Khối lớp 12 317 33,5 30 34 Tổng quan sát 357 400 Ghi chú: *Cỡ mẫu được xác định theo công thức Slovin (Subong & Beldia, 2005), e =10% và N là tổng số học sinh của trường, sau đó được chia theo tỷ lệ của từng khối lớp. Hình 1. Bân đồ vị trí các trường và hai điểm đến du lịch KBTTN Lung Ngọc Hoàng và TTNN Mùa Xuân Ghi chú: 1) Trường THPT Lê Quý Đôn; 2) Trường THCS Nguyễn Du; 3) Trường THPT Thực Hành Sư Phạm và 4) Trường THCS Đoàn Thị Điểm 1118
  5. Trần Thanh Tuyền, Ngô Thị Thanh Trúc Sau đò, bâng câu hói cçu trúc đþĉc thiết kế cĀu, 5) giâi thích các nhân tố - giâi thích các để phóng vçn trăc tiếp học sinh về nhu cæu du nhân tố trên cĄ sć nhên ra các biến có hệ số lĆn lðch học têp cûa các trþąng đã chọn. Tổng số học ć cùng một nhân tố, 6) tính các nhân tố theo sinh đã thăc hiện trâ ląi trăc tiếp bâng câu hói là công thĀc (trong 400 theo phþĄng pháp chọn méu phi xác suçt vĆi đò, Fi: þĆc lþĉng trð số cûa nhân tố thĀ i; : să hỗ trĉ cûa nhà trþąng và giáo viên chû nhiệm quyền số hay trọng số nhân tố; k: số biến quan lĆp. Tiêu chí và cĄ cçu chọn méu vén đäi diện cho sát; Xi: biến quan sát). đặc điểm cûa học sinh (giĆi tính, học lăc, số học Phân tích hồi quy Binary Logistic đþĉc sā sinh trong lĆp, số lĆp trong khối và các khối lĆp). dýng để tìm ra các nhân tố ânh hþćng đến nhu CĈ méu trên thóa mãn cĈ méu tối thiểu theo công cæu du lðch học têp thông qua lăa chọn tham gia thĀc Slovin (công thĀc đþĉc ghi chú ć bâng 1) và tour du lðch học têp hay du lðch thuæn túy cûa cĈ méu này cüng đät yêu cæu để thăc hiện phân học sinh. Đåy là hai tour du lðch đþĉc thiết kế tích PCA và hồi quy Binary Logistic. Chi tiết về dăa vào việc lçy ý kiến cûa 20 giáo viên. Chi tiết số học sinh tham gia trâ ląi ć mỗi khối lĆp và về hai tour du lðch đþĉc trình bày ć phæn 4.1.2 trþąng đþĉc trình bày ć bâng 1. (nhu cæu du lðch học têp cûa học sinh). Các nhân tố ânh hþćng bao gồm nhòm đặc điểm cûa học 3.2. Phân tích số liệu sinh và các nhóm nhân tố tÿ bþĆc phân tích Thống kê mô tâ (trung bình, độ lệch chuèn, thành phæn chính. Mô hình þĆc lþĉng nhþ sau: tæn số) để mô tâ đặc điểm, nhu cæu du lðch (Pi) = ln = β0 + β1X1 + + βiXi chung và du lðch học têp cûa học sinh. (1-Pi) Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đþĉc thăc Trong đò, Y là lăa chọn loäi hình du lðch hiện để loäi bó các biến quan sát có mĀc độ i cûa học sinh (Y = 1 học sinh chọn chuyến du tþĄng quan thçp vĆi các biến quan sát khác (các i lðch học têp; Y = 0 học sinh chọn chuyến du lðch biến có hệ số tþĄng quan biến tổng nhó hĄn 0,3 i chung); β là hệ số cûa các biến giâi thích (X ). sẽ bð loäi bó và thang đo cò độ tin cêy tÿ 0,6 trć i i Các biến X sẽ đþĉc trình bày ć phæn kết quâ mô lên đþĉc đánh giá cò chçt lþĉng tốt) (Hoàng i hình mýc 4.4. Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phân tích thành phần chính (Principal Component Analysis, PCA) đþĉc sā dýng để 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN giâm thiểu số lþĉng biến quan sát thành các 4.1. Đặc điểm của học sinh trường trung thành phæn chû yếu (Field, 2009) (nhóm nhân học cơ sở và trung học phổ thông ở thành tố ânh hþćng đến nhu cæu du lðch học têp cûa phố Cần Thơ và tînh Hậu Giang học sinh). Phân tích này cho phép các biến quan sát đþĉc đþa vào phån tích không phån biệt đĄn 4.1.1. Đặc điểm của học sinh vð đo. Theo kết quâ khâo sát, tČ lệ học sinh nam Các bþĆc trong phân tích thành phæn chính ć trþąng THCS chiếm 39% và ć trþąng THPT gồm 1) xác đðnh vçn đề nghiên cĀu - nhên diện chiếm 38,5%. Không có să chênh lệch về tČ lệ đþĉc các mýc tiêu cý thể cûa phân tích nhân tố, nam nĂ giĂa các trþąng THCS và THPT 2) xây dăng ma trên tþĄng quan (ma trên nhþng cò să chênh lệch về tČ lệ nĂ so vĆi nam phþĄng sai - hiệp phþĄng sai), 3) xác đðnh các ć tÿng trþąng. Về học lăc, học sinh đät loäi nhân tố chính dăa vào giá trð riêng (eigenvalue), giói ć trþąng THCS chiếm 66,5% và ć trþąng nhĂng nhân tố nào có eigenvalue > 1 mĆi đþĉc THPT chiếm 47,5%. Đa số học sinh sinh sống giĂ läi trong mô hình, 4) xoay các nhân tố - giâi gæn trþąng học (trong đða bàn quên/huyện) thích các nhân tố trên cĄ sć nhên ra các biến số ngoäi trÿ một số học sinh ć Hêu Giang, cò nĄi có hệ số lĆn ć cùng một nhân tố, loäi đi nhĂng ć ngoài huyện (Ngã Bây) hoặc ngoài tînh (tînh biến không quan trọng đối vĆi nội dung nghiên Sòc Trëng). 1119
  6. Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 4.1.2. Nhu cầu du lịch học tập của học sinh sinh trþąng THCS (69%). Các học sinh lăa chọn Thông qua việc lçy ý kiến giáo viên cûa các du lðch học têp vì cho rìng tour du lðch học têp trþąng, nhóm nghiên cĀu đã thiết kế hai chuyến vÿa thóa mãn nhu cæu giâi trí cûa tour du lðch du lðch dă kiến (du lðch học têp và du lðch thuæn túy vÿa cung cçp các thông tin phù hĉp, chung) để học sinh lăa chọn và lçy ý kiến học hçp dén và bổ ích liên hệ vĆi các môn học cho sinh hình thĀc thiết kế chuyến tham quan. Thąi học sinh. Ngoài ra, tČ lệ học sinh lăa chọn tour gian cûa câ hai chuyến du lðch đều đþĉc tổ chĀc du lðch học têp nhiều do các trþąng tổ chĀc các trong ngày (tÿ 7 gią sáng đến 5 gią chiều, khći chuyến tham quan thăc tế cho học sinh còn hän hành và kết thúc täi trþąng học cûa học sinh) và chế. Chî có 34,8% học sinh cho biết trþąng có tổ phþĄng tiện đþa học sinh đi tham quan là xe ô chĀc các chuyến tham quan thăc tế cho học sinh tô. Chuyến du lðch học têp đþĉc thiết kế ngoài ngoài gią học. TČ lệ học sinh có tham gia chuyến việc vui chĄi, tham quan giâi trí cñn đþĉc thêm tham quan thăc tế cûa trþąng THPT (45%) cao một số hoät động nhìm täo điều kiện cho học hĄn trþąng THCS (24,5%). Trong đò, trþąng sinh đþĉc học têp thêm nhiều kiến thĀc cüng THPT Thăc hành Sþ phäm tổ chĀc chuyến nhþ tiếp xúc vĆi thăc tế nhþ tìm hiểu về vën tham quan cho học sinh hàng nëm. Tuy nhiên hóa, tìm hiểu về hệ thăc vêt, tham gia trñ chĄi đða điểm tham quan còn hän chế. liên quan đến ghi nhĆ các loài động thăc vêt. Chi tiết đề xuçt cûa học sinh về tổ chĀc Chuyến du lðch chung đþĉc thiết kế nhþ một chuyến đi, học sinh lăa chọn xe ô tô hĄn xe buċt. chuyến tham quan, giâi trí đến khu du lðch sinh Học sinh thích tham gia du lðch vĆi bän bè và do thái (DLST) thông thþąng mà các học sinh nhà trþąng tổ chĀc do trþąng sẽ có quy mô, tổ thþąng tham gia. chĀc chặt chẽ hĄn, dễ nhên đþĉc să đồng ý cûa TČ lệ lăa chọn tour du lðch học têp cûa học phý huynh cüng nhþ có quč hỗ trĉ tÿ phía nhà sinh là 78%. Trong đò, học sinh trþąng THPT có trþąng, qua đò học sinh có thể có thêm nhiều cĄ tČ lệ chọn tour du lðch học têp (87%) cao hĄn học hội kết bän, giao lþu hĄn. Bâng 2. Thông tin chung về tour du lịch học tập của học sinh trường trung học cơ sở và trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ và tînh Hậu Giang (%) Trường THCS Trường THPT Tổng Thông tin về lựa chọn tour du lịch học tập (n = 200) (n = 200) (n = 400) Tour muốn tham gia Tour du lịch học tập 69,0 87,0 78,0 Tour du lịch chung 31,0 13,0 22,0 Phương tiện đi du lịch Ô tô 38,0 47,5 42,8 Xe buýt 37,5 31,5 34,5 Xe máy 13,0 10,0 11,5 Tàu thủy 11,5 11,0 11,2 Đối tượng tham gia Bạn bè 49,5 65,0 57,2 Trường, lớp 41,0 31,0 36,0 Gia đình, người thân 6,5 1,5 4,0 Một mình 3,0 2,5 2,8 Hình thức tổ chức du lịch Theo trường 46,5 38,5 42,5 Theo nhóm bạn bè 30,0 29,0 29,5 Theo lớp 18,0 25,5 21,8 Theo gia đình, người thân 3,5 2,0 3,5 Cá nhân 2,0 5,0 2,7 Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 1120
  7. Trần Thanh Tuyền, Ngô Thị Thanh Trúc Chi phí cûa một chuyến du lðch là 300.000 cûa các thành phæn (component number) đþĉc đồng/học sinh ć Cæn ThĄ và 200.000 đồng/học biểu diễn theo độ dốc (scree plot). Các thành sinh ć Hêu Giang do lăa chọn phþĄng tiện di phæn hay nhóm nhân tố chính sẽ cò độ dốc lĆn chuyển cûa học sinh là ô tô. Nếu các tour du lðch và khi hết độ dốc các nhân tố còn läi có giá trð trên sā dýng xe buýt, chi phí cûa chuyến du lðch riêng nhó hĄn 1. Hình 2 cho thçy bây (7) thành có thể giâm tÿ 30.000 - 70.000 đồng/học sinh. phæn chính đæu tiên có giá trð riêng lĆn hĄn 1 và Yêu cæu cûa học sinh và giáo viên là phþĄng mô tâ đþĉc 62% phþĄng sai tích lüy. Trong đó, tiện giao thông phâi đâm bâo să an toàn, tài xế nhóm yếu tố về kĊ vọng đối vĆi khu du lðch sinh cæn nhiệt tình vui vẻ và hþĆng dén viên cæn có thái (N1) và nhóm yếu tố về giáo dýc thái độ đối đæy đû kiến thĀc, nhiệt tình, hña đồng và vui vĆi môi trþąng (N2) đòng gòp 45% phþĄng sai tính để täo nên să hĀng thú cho chuyến tham tích lüy. quan học têp. Kết quâ kiểm đðnh cho hệ số KMO = 0,94 lĆn hĄn 0,5 cò ċ nghïa là phån tích nhån tố phù 4.3. Kết quâ phân tích nhân tố ânh hưởng hĉp; vĆi tiêu chuèn nhân tố có giá trð riêng lĆn đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh hĄn 1 (Eingenvalue = 1,18) đþĉc giĂ läi; giá trð bằng phân tích thành phần chính tổng phþĄng sai trích = 62% > 50% đät yêu cæu. Sau khi 50 câu phát biểu về du lðch học têp Tÿ kết quâ mô hình, chî có nhĂng thành phæn đþĉc thăc hiện kiểm đðnh Crobach Aplpha, chî tÿ 1 đến 7 là đþĉc giĂ läi trong mô hình phân có 45 câu phát biểu thóa điều kiện (hệ số tþĄng tích (gồm 42 biến quan sát). Có 7 nhóm nhân tố quan > 0,6) để đþĉc tiếp týc thăc hiện phân tích mĆi đþĉc hình thành tÿ các biến quan sát ban thành phæn chính. Các câu phát biểu đþĉc đæu là kĊ vọng đối vĆi khu du lðch sinh thái nhóm läi theo nhóm nhân tố/thành phæn chính (N1), giáo dýc và thái độ đối vĆi môi trþąng tÿ kết quâ phân tích thành phæn chính (6 bþĆc) (N2), mýc đích du lðch học têp (N3), loäi hình du sẽ là các nhóm nhân tố ânh hþćng đến nhu cæu lðch học têp (N4), kinh nghiệm du lðch sinh thái du lðch học têp cûa học sinh. (N5), kiến thĀc về môi trþąng (N6) và thông tin Hình 2 thể hiện giá trð riêng (eigenvalue) điểm đến (N7) (Bâng 4). Hình 2. Giá trị riêng của các thành phần được biểu diễn theo độ dốc 1121
  8. Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Bâng 3. Ma trận xoay nhân tố của các yếu tố ânh hưởng nhu cầu du lịch học tập của học sinh Nhóm nhân tố Tên biến quan sát 1 2 3 4 5 6 7 Đài quan sát an toàn 0,74 Phòng trưng bày các loài động thực vật 0,72 Có đầy đủ áo phao khi tham quan trên sông 0,71 An ninh tại khu bảo tồn 0,64 Có các hoạt động vui chơi giải trí 0,64 Khám phá khu bảo tồn thiên nhiên 0,63 Đi đường mòn giữa rừng và trải nghiệm 0,60 Sự đa dạng các loài thực vật trong rừng 0,56 Sự đa dạng các loài động vật trong rừng 0,53 Phong cảnh tự nhiên đẹp 0,53 Độ cao đài quan sát thích hợp xem toàn cảnh 0,50 Luôn nhắc nhở khi ai làm hại môi trường 0,80 Thầy cô thường giảng dạy kiến thức về môi trường 0,78 Trường thường tổ chức trồng, chăm sóc cây 0,77 Luôn giữ gìn vệ sinh môi trường tại trường, lớp, nơi sinh 0,72 sống Gia đình dạy ý thức tiết kiệm năng lượng như điện, nước 0,72 Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 0,72 Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người 0,69 Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là quan trọng 0,68 Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên và vật chất bao quanh 0,43 con người, có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên Hiểu về thực tế môi trường xung quanh 0,73 Củng cố kiến thức qua quá trình thực nghiệm 0,71 Nâng cao kỹ năng qua quá trình du lịch học tập 0,71 Có được kinh nghiệm cho chuyến tham quan sau 0,64 Khám phá điều mới lạ trong quá trình du lịch học tập 0,64 Phương pháp học mới lạ tạo hứng thú cho việc học 0,59 Chương trình học ảnh hưởng quyết định du lịch học tập 0,55 Thích hợp điểm đến là rừng để tìm hiểu động thực vật 0,74 Thích hợp điểm đến là rừng để tìm hiểu văn hóa, cộng đồng 0,72 dân cư địa phương Thích hợp điểm đến là rừng để tìm hiểu ẩm thực địa 0,62 phương Thích hợp điểm đến là rừng để tìm hiểu sinh vật quý hiếm 0,56 Có trạm dừng chân nghỉ ngơi giữa rừng 0,74 Xuồng máy đầy đủ, sẵn sàng đáp ứng 0,71 Thùng rác để nơi thuận tiện 0,68 Nhà vệ sinh sạch sẽ 0,62 Hành vi đào bới khoáng sản, chặt phá rừng, săn bắt thú 0,72 rừng bừa bãi là hành vi phá hoại môi trường Ô nhiễm môi trường không những ảnh hưởng đến đời sống 0,65 động thực vật mà còn ảnh hưởng đến đời sống con người Săn bắt động vật quý hiếm là vi phạm pháp luật 0,64 Hệ sinh thái rừng đặc dụng, các loài động vật quý hiếm 0,77 Hoạt động vui chơi, tham quan giải trí 0,67 Cơ sở vật chất, vị trí, phương tiện di chuyển, độ an toàn 0,58 Tính liên kết giữa các địa điểm du lịch 0,58 Giá trị riêng (Eingenvalue) 14,19 4,71 1,67 1,55 1,37 1,29 1,18 Tỷ lệ tích lũy của tổng phương sai 0,34 0,45 0,50 0,55 0,56 0,59 0,62 Tổng phương sai trích 0,62 Hệ số KMO 0,94 Số quan sát 400 1122
  9. Trần Thanh Tuyền, Ngô Thị Thanh Trúc Bâng 4. Nhóm các nhân tố ânh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh từ phân tích thành phần chính Nhóm Độ lệch Tên nhân tố Trung bình Đánh giá nhân tố* chuẩn N1 (1-11) Kỳ vọng đối với khu DLST 3,68 1,17 Ảnh hưởng N2 (12-20) Giáo dục và thái độ đối với môi trường 4,01 0,94 Đồng ý N3 (21-27) Mục đích du lịch học tập 3,56 1,19 Ảnh hưởng N4 (28-31) Loại hình du lịch học tập 3,45 1,22 Ảnh hưởng N5 (32-35) Kinh nghiệm DLST 3,50 1,09 Ảnh hưởng N6 (36-38) Kiến thức về môi trường 4,13 1,14 Đồng ý N7 (39-42) Thông tin điểm đến 3,50 1,18 Ảnh hưởng Ghi chú: * Số trong dấu ngoặc đơn của nhóm nhân tố là thứ tự biến quan sát của từng nhóm (Bâng 3); Cách đánh giá dựa vào thang đo Likert 5 mức độ (1 - 1,8: rất không ânh hưởng/rất không đồng ý; 1,81 - 2,6: không ânh hưởng/ không đồng ý; 2,61 - 3,4: trung lập; 3,41 - 4,2: ânh hưởng/ đồng ý; 4,21 - 5: rất ânh hưởng/ rất đồng ý). 4.4. Kết quâ phân tích các yếu tố ânh 2010; Sander, 2012 và Strobl, 2015. Tuy nhiên, hưởng đến nhu cầu du lịch học tập bằng yếu tố thành phố läi có ânh hþćng trái vĆi kĊ mô hình hồi quy Binary Logistic vọng cûa tác giâ, học sinh đến tÿ tînh Hêu Giang, nĄi ć gæn hai khu du lðch, có nhu cæu về Bâng 5 trình bày kết quâ kiểm đðnh các yếu du lðch học têp do biết về điểm đến nhiều hĄn tố ânh hþćng đến nhu cæu du lðch học têp và du học sinh ć Cæn ThĄ. lðch chung cûa học sinh thành phố Cæn ThĄ và tînh Hêu Giang täi Trung tâm nông nghiệp Giáo dýc và thái độ đối vĆi môi trþąng (N2) Mùa Xuân và khu BTTN Lung Ngọc Hoàng. Mô có mối tþĄng quan cùng chiều vĆi xác suçt có hình hồi quy đþĉc xây dăng cò ċ nghïa thống kê nhu cæu du lðch học têp cûa học sinh (Dolicar, vì kết quâ kiểm đðnh Chi bình phþĄng cò giá trð 2010; Đinh Kiệm, 2013; Strobl, 2015). Kết quâ Sig.=0,000<0,05. Chî tiêu -2LL (-2 log trên cho thçy khi nhà trþąng, thæy cô cüng nhþ likelihood) = 287,851 thể hiện một độ phù hĉp gia đình cò să giáo dýc về môi trþąng tốt cho học khá tốt cûa mô hình tổng thể. Kết quâ kiểm sinh sẽ dén đến thái độ cûa học sinh đối vĆi môi đðnh cho thçy, trong 13 biến độc lêp đþa vào trþąng tốt hĄn, tÿ đò hình thành nên nhu cæu phân tích thì có 9 biến độc lêp X1 (giĆi tính), X2 du lðch học têp cûa học sinh. (học lăc), X3 (thành phố), X5 (khối lĆp 12), N1 (kĊ KĊ vọng đối vĆi khu DLST hay điểm đến vọng đối vĆi khu DLST), N (giáo dýc và thái độ 2 (N1) và mýc đích du lðch học têp (N3) có mối đối vĆi môi trþąng), N3 (mýc đích du lðch học tþĄng quan cùng chiều vĆi xác suçt có nhu cæu têp), N4 (loäi hình du lðch học têp) và N5 (kinh du lðch học têp cûa học sinh (Sander, 2012; nghiệm DLST) có ânh hþćng đến nhu cæu du Sangpikul, 2008; Strobl, 2015). Các yếu tố nhþ lðch học têp cûa học sinh (mĀc ý nghïa 10%, 5% să an toàn täi khu du lðch, đþĉc khám phá đặc và 1%). điểm thiên nhiên cûa khu bâo tồn, tham quan Các yếu tố thuộc về đặc điểm cûa học sinh phñng trþng bày, (N1) và mýc đích học têp tÿ (giĆi tính, học lăc, khối lĆp 12) có ânh hþćng đến việc đi du lðch (cûng cố kiến thĀc, nâng cao kč nhu cæu du lðch học têp cûa học sinh. Kết quâ nëng, , N3) sẽ hçp dén học sinh đến khu du lðch này tþĄng Āng vĆi các nghiên cĀu cûa Dolicar, để tham quan và học têp. 1123
  10. Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Bâng 5. Các yếu tố ânh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập và du lịch chung của học sinh tại Trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bâo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Nhu cầu du lịch học tập Biến số Tên biến Hệ số Hệ số Beta Sai số biên (B) chuẩn (dY/dX) X1 Giới tính (1: nam và 0: nữ) 0,541* 0,324 0,093 X2 Học lực (1: giỏi; 0: khá và trung bình) 0,583* 0,317 0,100 X3 Thành phố (1: Cần Thơ, 0: Hậu Giang) -1,468 0,364 -0,252 ns X4 Khối lớp 9 (1: lớp 9, 0: các khối còn lại) -0,386 0,453 X5 Khối lớp 12 (1: lớp 12, 0: các khối còn lại) 2,117 0,717 0,363 ns X6 Trường (1: trường THCS, 0: trường THPT) -0,071 0,392 N1 Kỳ vọng đối với khu DLST (Điểm giá trị nhân số đại diện cho 0,756 0,149 0,130 nhân tố) N2 Giáo dục và thái độ đối với môi trường (Điểm giá trị nhân số 0,803 0,154 0,138 đại diện cho nhân tố) N3 Mục đích du lịch học tập (Điểm giá trị nhân số đại diện cho 0,570 0,152 0,098 nhân tố) N4 Loại hình du lịch học tập (Điểm giá trị nhân số đại diện cho 0,836 0,156 0,143 nhân tố) N5 Kinh nghiệm DLST (Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố) 0,268* 0,152 0,046 ns N6 Kiến thức về môi trường (Điểm giá trị nhân số đại diện cho 0,211 0,149 nhân tố) ns N7 Thông tin điểm đến (Điểm giá trị nhân số đại diện cho nhân tố) 0,193 0,160 Hằng số 1,878 0,370 Số quan sát 400 -2 log likehood 287,851 Hệ số Cox & Snell R2 0,284 Hệ số Nagelkerke R2 0,436 Ghi chú: *, và có ý nghĩa ở mức 10%, 5% và 1% và ns không có ý nghĩa thống kê ở mức 10% 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ trên sông, đa däng các loài động thăc vêt) và kinh nghiệm cûa học sinh về điểm đến (có träm dÿng 5.1. Kết luận chân giĂa rÿng, cò đèy đû phþĄng tiện vên chuyển Nghiên cĀu trên đã xåy dăng đþĉc thang đo khách du lðch, có thùng rác và nhà vệ sinh) là các về yếu tố ânh hþćng đến du lðch học têp cûa học nhóm yếu tố ânh hþćng lĆn nhçt đến du lðch học sinh gồm 7 nhóm nhân tố vĆi 42 biến quan sát. têp. Vì vêy, để khai thác du lðch học têp hiệu quâ, Kết quâ phân tích hồi quy Binary logistic cho hai điểm đến cæn trang bð cĄ sć vêt chçt và sân thçy có 9 nhân tố có ânh hþćng đến nhu cæu du phèm du lðch theo các yêu cæu trên. lðch học têp cûa học sinh. Ngoài ra, TTNN Mùa Xuân và KBTTN KĊ vọng cûa học sinh về điểm đến (đài quan Lung Ngọc Hoàng cæn quâng bá thông tin cý thể sát cò độ cao phù hĉp và an toàn, phñng trþng bày về việc khai thác hình thĀc du lðch học têp cho các loài động thăc vêt, có áo phao khi quan sát học sinh cçp 2 và 3. Vì vêy, các kênh thông tin 1124
  11. Trần Thanh Tuyền, Ngô Thị Thanh Trúc gồm website riêng và giĆi thiệu trăc tiếp đến các LỜI CẢM ƠN trþąng về khai thác du lðch học têp cæn đþĉc kết Tác giâ chân thành câm Ąn cô DþĄng Quế hĉp. Website cæn có thông tin các tour du lðch Nhu, Khoa Kinh tế, Trþąng đäi học Cæn ThĄ, học têp sao cho hçp dén ngþąi xem, đặc biệt mỗi ban quân lý TTNN Mùa Xuân và KBTTN Lung nëm nên gāi thông tin đến các trþąng về các Ngọc Hoàng, Ban giám hiệu các trþąng Đoàn chuyến đi dành cho học sinh. Thăc hiện các Thð Điểm, Thăc hành sþ phäm, Nguyễn Du, Lê chþĄng trình khuyến mãi þu tiên cho các trþąng Quċ Đôn và sinh viên ngành kinh tế tài nguyên nhþ giá câ þu đãi, trong tour du lðch học têp cæn thiên nhiên (Nguyễn Thð Cèm Giang, Phùng đánh bêt lên nhĂng điểm mĆi nổi bêt täi nĄi Quốc Nguyên, Nguyễn Vën Dă, Lê Kim ThĄ) đã đến. Để thiết kế các tour du lðch đúng theo nhu hỗ trĉ thăc hiện nghiên cĀu và thu thêp số liệu. cæu học têp cûa học sinh, ban quân lċ cüng nên cêp nhêt hàng nëm các yêu cæu đặc biệt các trþąng, môn học và học sinh (số học sinh tham TÀI LIỆU THAM KHẢO gia, cách hþĆng dén, thąi gian tham quan, thąi Bhuiyan, M. A. H., Islam, R., Siwar, C. and Ismail, S. gian lþu trú, phþĄng tiện di chuyển, ). Thăc M. (2010). Educational tourism and forest hiện ký kết chính thĀc vĆi các trþąng về tổ chĀc conservation: Diversification for child education. Procedia-Social and Behavioral du lðch học têp cho học sinh cüng giúp khai thác Science, 7: 19-23. du lðch học têp hiệu quâ cho câ nĄi khai thác du Đinh Kiệm (2013). Phát triển du lịch sinh thái ở các lðch và học sinh. tỉnh vùng Duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm Lồng ghép giáo dýc môi trþąng trong các 2020. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế thành phố tour du lðch học têp và hoät động giâng däy cûa Hồ Chí Minh. nhà trþąng nhìm nâng cao hiểu biết và thái độ Dolnicar, S. (2010). Identifying tourists with smaller environmental footprints. Journal of Sustainable cûa học sinh đối vĆi môi trþąng cüng sẽ làm Tourism, 18: 717-734. tëng hĀng thú học têp cûa học sinh khi tham Field, A. (2009). Discovering Statistics Using SPSS. 3rd gia các tour du lðch học têp. ed. CA: Sage Publications. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân 5.2. Kiến nghị tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1 và 2. Nhà Để tổ chĀc tốt hĄn hoät động du lðch học têp xuất bản Hồng Đức. täi TTNN Mùa Xuân và KBTTN Lung Ngọc Kim, W. G., Kim, T. T., Gazzoli, G., Park, Y., Kim, S. H., and Park, S. S. (2011). Factors affecting the Hoàng, đội ngü nhån viên và đối tþĉng tham gia travel expenditure of visitors to Macau, khai thác du lðch cæn đþĉc têp huçn cách tổ China. Tourism Economics, 17(4): 857-883. chĀc du lðch; täo điều kiện cho cộng đồng đða Lâm Vũ (2016). Du lịch học tập: Chưa tận dụng được phþĄng tham gia khai thác các hoät động du lợi ích kép. Báo Hà Nội mới. Tháng 3/2016. lðch nhþ homestay, ën uống. Bên cänh đò, TTNN Mùa Xuân và KBTTN Lung Ngọc Hoàng lich/828517/du-lich-hoc-tap-chua-tan-dung-duoc- loi-ich-kep. cæn ban hành các vën bân, xā lċ nghiêm trþąng Lê Huy Bá (2000). Sinh thái môi trường học cơ bản. Nhà hĉp sën bít cá, động thăc vêt, lçy mêt ong gây xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. nguy cĄ cháy rÿng và làm cän kiệt nguồn tài Lee, W.H. and Moscardo, G. (2005). Understanding the nguyên và bâo vệ môi trþąng đối vĆi cộng đồng impact of ecotourism resort experiences on đða phþĄng và khách du lðch. tourists’ environmental attitudes and behavioural Các trþąng phổ thông cĄ sć và phổ thông intentions. Journal of Sustainable Tourism, 13: 546-565. trung học nên có kế hoäch tổ chĀc chính thĀc MTV Travel (2017). Giới thiệu các tour học đường. các chuyến du lðch học têp cho học sinh và tÿng bþĆc đề xuçt xin phép Bộ Giáo dýc và Đào täo Nguyen, T. H. and Pham, T. M. L. (2015). The lồng ghép hoät động này vào chþĄng trình học Influence of Tourism Motivation to Foreign cûa học sinh. Fourist’s Intention to Engage in Vietnam 1125
  12. Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp Mùa Xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Ecotourism. International Journal of Culture and Sander, B. (2012). The importance of education in Tourism Research, 8: 60-69. ecotourism ventures: lessons from Rara Avis Poupineau, S., and Pouzadoux, C. (2013). Internal and ecolodge, Costa Rica. International Journal of External factors that influence the ecotourists: A study Sustainable Society, 4(4): 389-404. on green consumer behavior, applied to ecotourism. Sangpikul, A. (2008). Travel Motivations and Tourist Ritchie, B. W., and Coughlan, D. (2004). Behaviors: A Case of Korean Travelers to Understanding school excursion planning and Thailand. Turizam: znanstveno-stručni časopis, constraints: An Australian case study. Tourism 56(1): 23-40. Review International, 8(2): 113-126. Strobl, A., Teichmann, K., and Peters, M. (2015). Do Ritchie, B. W. (2003). Managing educational tourism. mountain tourists demand ecotourism? Examining Vol. 10. Channel View Publications. moderating influences in an Alpine tourism Samah, A. A., Ahmadian, M., Gill, S. S., and context. Original scientific paper, 63: 383-398. Hendijani, R. B. (2012). Factors affecting Subong, P. E., Jr. and Beldia, M.D. (2005). Statistics educational tourism development among local for Research, Thesis and Dissertation Writing, and communities in the Klang Valley, Malaysia. Life Statistical Data Management using SPSS Software. Science Journal, 9(4): 3298-3303. Rex Book Store, Inc. pp.17. 1126