Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chuyên đề 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại

pdf 33 trang Gia Huy 24/05/2022 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chuyên đề 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_ngan_hang_chuyen_de_1_tong_quan_ve_ke_toan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chuyên đề 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại

  1. Học viện Ngân hàng Kế toán Ngân hàng To Ths –NCS Đinh Đức Thịnh Chủ nhiệm Bộ mônKế toán Ngân hàng June 3, 2012 1 Chuyên đề 1 Tổng quan về Kế toán NHTM  Khái niệm, vai trò  Khái niệm:  Nghiên cứu và đề ra PP ghi chép bằng con số  Tính toán, tổng hợp, lưu trữ & cung cấp thông tin  Mục đích bảo vệ tài sản, quản trị KD, quản lý KT.  V a i trò:  Với Chủ sở hữu Bên trong  Với Ban Giám đốc  Với các nhà đầu tư Bên ngoài  Với cơ quan quản lý Nhà nước  Với các đối tác khác 2 1
  2. Sự khác biệt về đối tượng k ế toán  Kế toán nói chung Vốn và sự vận động của nó trong quá trình SX, KD  Kế toán Ngân hàng Vốn và sự vận động của nó trong quá trình thực hiện các chức năng của NH. Có sự khác biệt:  Chủ y ế u tồn tại dưới hình thức giá trị  Có mối quan hệ chặt chẽ với các DN, TCKT, CN  Quy mô lớn, phạm vi rộng, vận động thường xuyên  Hệ thống ngân hàng hai cấp, chức năng nhiệm vụ mỗi cấp khác nhau nên đối tượng cũng khác nhau. 3 Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán  Ghi chép, phản ánh, tính toán theo đúng pháp luật, chuẩn m ự c kế toán, chế độ và quy trình kế toán  Phân loại, tổng hợp, phân tích & cung cấp thông tin cho các đối tượng để QL, quản trị, kinh doanh ngân hàng  Giám đốc quá trình SD tài sản, tăng cường kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế  Tổ chức tốt c ô n g tác kế toán tại c h i nhánh cũng như toàn hệ thống, giao dịch với khách hàng văn minh, góp phần thực hiện c h i ế n lược khách hàng 4 2
  3. Đặc điểm của kế toán ngân hàng  Kế toán Ngân hàng là kế toán “hai trong một”  Kế toán ngân hàng mang tính tổng hợp cao  T i ế n hành đồng thời giao dịch và hạch toán  Mang tích “cập nhật” và chính xác cao  Chứng từ kế toán ngân hàngcó khối lượng rất lớn, đa dạng và luân chuyển phức tạp  Tài khoản kế toán ngân hàng do NHNN Việt Nam ban hành  Kế toán Ngân hàng Việt Nam chưa tính được giá thành sp, dv  Sử dụng thước đo tiền tệ làm đơn vị đo lường chủ y ế u trong hầu hết các nghiệp vụ 5 Sự khác nhau về Mô hình tổ chức  Mô hình tổ chức công tác kế toán của m ộ t pháp nhân ngân hàng  Kế toán phân tán tại chi nhánh  Kế toán tập trung tại Hội sở  Kế toán phi tập trung (vừa tập trung vừa phân tán)  Kế toán khi ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại (kế toán tự động).  Mô hình tổ chức của phòng kế toán  Mô hình kế toán giao dịch nhiều cửa  Mô hình kế toán giao dịch một cửa 6 3
  4. 7 Cấu trúc xử lý nghiệp vụ cấp chi nhánh Customer Services Self Services 8 4
  5. Cấu trúc Ngân hàng Card net Call Center Fulfillment Private / Public Network Legacy systems Suppliers Securities Middleware Bank WebATM Home Data user mining Private / Public Corporate Phone Network POS Customer Merchant Kiosk 9 Yêu cầu tổ chức lao động kế toán ngân h à ng  Đảm bảo hoạt động kế toán được tiến hành trôi chảy, an toàn, thuận tiện & nhanh chóng, chính xác có tính đến hệ thống kế toán tự động  Đảm bảo nguyên tắc luân chuyển C t ừ , kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống nhằm bảo vệ an toàn tài sản  Thời gian giao dịch tối thiểu, an toàn, chính xác  Đẩy dịch vụ Ngân hàng r a khỏi Ngân hàng, thực hiện giao dịch 24/24; 7/7 & 365/365  Sử dụng cơ chế tự động, tạm lưu & chuyển tiếp cao  Kết hợp giao dịch với khách hàng & kiểm soát xử lý nghiệp vụ 10 5
  6. Tài khoản kế toán ngân hàng  Khái niệm : Là một công cụ để ghi chép , phản ánh sự tăng giảm các khản mục tài sản. Trên cơ sở đó hình thành c á c báo c á o nhằm cung cấp thông tin cho hoạt động quản lý, quản trị, kinh doanh  Đặc điểm :  Tài sản phản ánh trên tài khoản chủ y ế u là giá trị  Hiện nay không SD tài khoản thống nhất của nền KT  Đại bộ phận là tài khoản mở cho khách hàng, tài khoản nội bộ ít  Một số NH xây dựng hệ thống tài khoản khách hàng & hệ thống tài khoản sổ cái 11 Mô hình xây dựng hệ thống tài khoản thống nhất cho nền kinh tế Hệ thống tài khoảnNHNN Hệ thống tài k h o ả n của nề n k i n h tế Hệ thống Tài khoản Các TCTD Hệ thống tài khoản của nền kinh tế 12 6
  7. Cấu trúc tài khoản kế toán Ngân hàng XXXX XX XX.XXXXXX X Loại tài k h o ả n XX Tài k h o ả n c ấ p I XXX Tài k h o ả n c ấ p II XXXX Tài k h o ả n c ấ p III XXXXX Tài k h o ả n c ấ p IV XXXXXXTài k h o ả n c ấ p V XX Ký hiệu tiền tệ XXXXXX Số chạy tuần tự 13 Mã hóa tiền tệ theo ISO và m ã hóa tiền tệ ở VN  Theo tiêu chuẩn Quốc tế  Theo Việt Nam (ISO) 4217 quy định về m ã 479/2004/QĐ - NHNN của tất cả các đơn vị tiền tệ  VND 00  VND  USD 16; 37  USD  JPY 41  JPY  EUR 14  EUR  CNY 26  CNY 14 7
  8. Chứng từ kế toán ngân hàng  Khái niệm: Là những bằng chứng chứng m i n h tính hợp pháp hợp lệ c á c nghiệp vụ kinh tế đã, đang diễn ra và thực sự hoàn thành tại các cơ quan NH, là căn cứ để hạch toán, căn cứ để thanh tra, kiểm toán  Ý nghĩa:  Là căn cứ pháp lýđể ghi sổ, kiểm soát, kiểm toán, thanh tra.  Là công cụ hữu hiệu trong việc bảo vệan toàn tài sản NH, cũng như của toàn xã hội gửi tại ngân hàng  Tăng cường& củng cố chế độ hạch toán kinh tế  Cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ quản lý,quản trị kinh doanh ngân hàng. 15 Nguyên tắc luân chuyển  Luân chuyển nhanh chóng, an toàn & thuận tiện  Thu tiền mặt phải: Thu tiền trước ghi sổ sau  Chi tiền mặt phải: Ghi sổ trước chi tiền sau  Chứng từ chuyển khoản phải: Ghi nợ trước, ghi có sau  Trong quá trình hạch toán chứng từ chỉ được luân chuyển trong nội bộ ngân hàng  Lu ân chuyển giữa các ngân hàng phải qua mạngcủa ngân hàng hoặc qua cơ quan chuyên ngành, được tính và ghi kýhiệu mật. 16 8
  9. Chuyên đề 2 Kế toán nghiệp vụ huy động vốn  Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn và k ế toán huy động vốn  Ý nghĩa của nguồn vốn huy động  Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động  Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ huy động vốn  Nguyên tắc hạch toán lãi trong nghiệp vụ huy động vốn  Quy trình k ế toán nghiệp vụ huy động vốn  Kế toán tiền gửi  Kế toán tiền gửi tiết kiệm  Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá  Kế toán vay vốn tại H.O 17 Những vấn đề cơ bản  Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn  Vốn huy động là nguồn vốn chủ y ế u, chiếm tỷtrọng lớn  Vốn huy động có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NHTM  Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt  Lãi suất huy động hợp lý  Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn  Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại  Mở rộng mạng lưới hợp lý  Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng  T u y ê n truyền quảng bá sản phẩm  Xây dựng hình ảnh ngân hàng  Tham gia bảo hiểm tiền gửi 18 9
  10. Các loại nguồn vốn huy động  T i ề n gửi  Không kỳ hạn  Có kỳ hạn  T i ề n gửi tiết kiệm  Không kỳ hạn  Có k ỳ hạn  Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs)  Phát hành ngang giá  Phát hành có chiết khấu  Phát hành có phụ trội  Vốn đi vay  V a y tại thị trường liên ngân hàng  Vay của NHNN  V a y của nước ngoài 19 Nguyên tắc hạch toán lãi  Áp dụng nguyên tắc kế toán: Cơ sở dồn tích Chi phí trả lãi phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh (A) theo kỳ kế toán (một tháng) chứ không phải thời điểm thực phát sinh luồng tiền chi ra (B) T.hợp Chi phí A = B TK49 (1a) (2) (1b) (1c) Cuối kỳ Định kỳ TK388 (2a) (1) (2b) Đầu kỳ (2c) Định kỳ 20 10
  11. Kế toán Tiền gửi tiết kiệm KKH  Tương tự Kế toán tiền gửi KKH, không được hưởng dịch vụ thanh toán, chỉ nộp và rút tiền mặt.  Tính lãi: theo phương pháp tích số  Thời điểm tính lãi:  Tính lãi vào ngày cố định (ngày 25)cho tất cả các KH  Tính lãi tròn tháng vào ngày gửi tiền của tháng kế tiếp  Hạch toán:  Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng bằng tiền m ặ t  Nếu KH không đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc 21 Kế toán Tiền gửi, tiết kiệm CKH  Nguyên tắc: Gửi có kỳ h ạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Tùy vào chính sách của mỗi NH)  Tính lãi theo món  Hình thức trả lãi:  Trả lãi khi đáo hạn  Trả lãi định kỳ  Trả lãi trước  Hàng tháng: phải hạch toán lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng tháng tuyệt đối không nhập gốc  Khi đáo hạn nếu KH không đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho KH một kỳhạn mới tương đương với kỳhạn cũ theo mức lãi suất hiện hành. 22 1 1
  12. Kế toán phát hành GTCG  Vì sao các NHTM phải phát hành kỳphiếu, trái phiếu NHTM?  Phát hành khi nào?  Các sản phẩm chủ y ế u đượccác NHTM V i tệ Nam sử dụng 1. Ngang giá a) T r ả lãi khi b) T r ả lãi theo c) T r ả lãi đáo hạn định kỳ trước 2. Chiết khấu a) T r ả lãi khi b) T r ả lãi theo c) T r ả lãi đáo hạn định kỳ trước 3. Có phụ trội a) T r ả lãi khi b) T r ả lãi theo c) T r ả lãi đáo hạn định kỳ trước 23 Kế toán nghiệp vụ đi vay  Vay của các TCTD khác trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng  Vay tái chiết khấu, tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà Nước  Vay ngoại tệ ở nước ngoài 24 12
  13. Chuyên đề 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001 về Quy chế cho vay của TCTD đối với KH. QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN  Nguyên tắc cho vay  Điều kiện vay vốn  Mức cho vay  Phương thức cho vay  T r ả nợ gốc và lãi vốn vay  Lãi suất cho vay  Vấn đề chuyển nhóm nợ, chuyển nợ quá hạn 25 Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ KTCV  TK Cho vay:  Nội dung: phản ánh số tiền NH (TCTD) đang cho KH vay  Kết cấu: TK 21 cho vay các tổ chức cá nhân trong nước - Số tiền cho - Số tiền vay đối với KH thu nợ từ KH - Số tiền chuyển từ - Số tiền chuyển nhóm nợ thích hợp tới. sang nhóm nợ thích hợp. Dư nợ: Số tiền KH đang nợ TCTD 26 13
  14. Quy trình kế toán cho vay từng lần  Kế toán phát tiền vay  Nhập: TK994- Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu có)  Đồng thời hạch toán nội bảng số tiền g ố c cho vay: TK 1011 TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn Giải ngân bằng TM TK 4211/KH- bên thứ 3 Giải ngân bằng CK, tto cùng NH TK TTVốn Giải ngân bằng CK, tto khác NH 27 Quy trình kế toán cho vay từng lần  Tính và hạch toán lãi  Tính lãi theo món  Thời hạn thu lãi  Nếu thu lãi theo kỳ hoặc thu m ộ t lần khi đáo hạn: sử dụng TK lãi & phí phải thu  Nếu thu lãi hàng tháng: không phải sử dụng TK Lãi phải thu TK Thu lãi cho vay - 702 TK thích hợp Thu lãi tháng TK 3941 Thực thu (2) Dự thu (1) Thu lãi theo kỳ 28 14
  15. Quy trình kế toán cho vay từng lần  Xử lý trong trường hợpkhông thu được lãi:  Đối với nợ lãi: - Ngừng tính lãi dự thu - Phần đã dự thu => Chi phí khác về HDTD - Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941  Đối với nợ gốc: Chuyển (gốc) theo dõi ở nhóm nợ thích hợp  Xử lý khi thu lại được lãi đã quá hạn:  Đối với lãi: - Thu được hạch toán vào thu nhập khác về hoạt động tín dụng ( số tiền thực thu) - Xuất Tài khoản 941 phần trước đây đã nhập . Đối với nợ gốc: Chuyển (gốc) theo dõi ở nhóm nợ thích hợp 29 Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng  Kế toán khi giải ngân: khi có chứng từ hợp lệ với điều kiện Tổng Dư Nợ luôn nhỏ hơn hay bằng HMTD  Tính và hạch toán lãi:  Tính lãi: Theo phương pháp tích số  Thu lãi: thu theo tháng vào ngày 25 hàng tháng  Kế toán thu nợ:  Thu ngay khi có nguồn thu ( vào bên có tài khoản cho vay)  Thu định kỳ từ TK tiền gửi của KH  Kế toán chuyển nợ quá hạn: Khi hết thời hạn của HMTD mà không được NH ký tiếp hoặc tiếp tục ký HMTD mới mà KH không hạ được thấp Dư Nợ xuống nhỏ hơn hay bằng mức HMTD mới 30 15
  16. Kế toán phương thức cho vay đồng tài trợ  Phạm vi áp dụng: Cho vay dự án lớn, thời gian dài  Lý do:  Đảm bảo tỉ lệ an toàn tín dụng  Chia sẻ rủi ro & lợi nhuận  Nguyên tắc tổ chức:  Các Ngân hàng cùng xem sét cho vay, quản lý sau cho vay & thu nợ gốc & lãi.  Các NH thành viên ủy thác cho NH đầu mối thực hiện thông qua một Hợp đồng đồng tài trợ 31 Quy trình kế toán cho vay đồng tài trợ  Kế toán chuyển vốn  Kế toán cho vay  Kế toán hạch toán và thu lãi:  Trong kỳ: cả NH đầu mối và NHTV đều thực hiện tính và hạch toán theo dõi lãi phải thu như CV thông thường  Đến kỳ thu lãi:  NHĐM thực hiện thu lãi trực tiếp từ KH và ghi nhận vào 702 (hoặc tất toán 394) tại NH m ì n h phần lãi m à họ được nhận, chuyển qua TTV phần lãi của NHTVgóp vốn được hưởng.  NHTV: nhận lãi từ NHĐM qua TTV và ghi nhận vào 702 (hoặc tất toán 394)  Kế toán thu nợ: tương tự thu lãi  Kế toán phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro được thực hiện như CV thông thường ở mỗi NH. 32 16
  17. Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá  Tài khoản sử dụng:  TK 22: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước  TK 221: Chiết khấu bằng VNĐ  TK 222: Chiết khấu bằng ngoại tệ  TK 717: Thu phí chiết khấu  Tính toán chiết khấu: PV = FV * (1+i)- n Trong đó:  PV: số tiền cho vay chiết khấu (giá trị hiện tại)  FV: Giá trị nhận được trong tương lai  i: L ã i suất chiết khấu  n: Thời hạn còn lại của thương phiếu (Kỳ) => Lãi chiết khấu = DV = FV - PV 33 Hạch toán cho vay chiết khấu  Nhận chiết khấu:  Cung ứng cho KH số tiền bằng PV: Nợ TK Cho vay chiết khấu (2211, 2221)/KH Có TK thích hợp  Thu phí chiết khấu: Nợ TK thích hợp Có tài khoản VAT đầu ra Có TK 717  Định kỳ: Dự thu lãi như cho vay thông thường Số lãi dự thu m ỗ i kỳ = DV/n (kỳ)  Khi đáo hạn:  Nếu khách hàng trả tiền Nợ TK thích hợp : FV = PV + DV Có TK Cho vay chiết khấu : PV Có TK lãi phải thu (3941) : DV  Nếu khách hàng không trả được nợ => Chuyển Nợ quá hạn 34 17
  18. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính  Khái niệm: Cho thuê tài chính là tín dụng trung và dài hạn, trong đó theo đơn đặt hàng của khách hàng, ngân hàng sẽ mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng khách hàng có thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp đồng thuê.  Nội dung của thuê TC có 1 số điểm cầ n lưu ý:  Thời gian thuê: Chiếm ít nhất = 60% thời gian để khấu hao tài sản.  Nguyên giá TSCD cho thuê phải tính cả VAT đầu vào  Giá trị khấu hao tính bằng nguyên giá; khấu hao tuyến tính  Kết thúc hợp đồng: người thuê có thể mua lại tài sản với giá thoả thuận (có thể thấp hơn, cao hơn hoặc bằng giá trị kế toán còn lại). Hay có thể trả lại tài sản.  Định kỳ: trả tiền thuê từng kỳ bao gồm cả gốc và lãi thuê 35 Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính  Tính khấu hao: Bên cho thuê không phải trích khấu hao TS  T i ề n thuê trả từng kỳ:  Trả gốc đều đặn, lãi tính trên cơ sở số gốc còn lại đầu kỳ  Trả cả gốc và lãi đều đặn theo niên kim cố định  Xác định lãi suất: để làm căn cứ tính lãi cho thuê. Mức lãi suất có thể g h i công khai trong hợp đồng hoặc là mức lãi suất ngầm định được các bên tự tính toán dựa trên các y ế u tố khác đã được thoả thuận. Tuy nhiên, về nguyên tắc kế toán, mức lãi suất phải cố định trong suốt thời gian thuê, làm cơ sở để tính và ghi nhận nợ gốc và lãi phải trả từng kỳ. 36 18
  19. Tài khoản sử dụng  TK 385: Đầu tư bằng VNĐ vào TS cho thuê tài chính  TK 386: Đầu tư bằng ngoại tệ vào TS cho thuê tài chính TK 385, 386  Số tiền chi để  Giá trị TS m u a TS về cho chuyển sang cho thuê TC (NG TS) thuê TC (NG TS) DNợ: Gtrị TS cho thuê TC chưa giao cho KH thuê  TK 3943: L ã i phải thu về cho thuê tài chính  TK 705: Thu lãi về cho thuê tài chính  TK 951: TS cho thuê tài chính đang quản lý tại TCTD  TK 952: TS cho thuê tài chính đang giao cho KH thuê 37 Sơ đồ quy trình kế toán CTTC TK 705 TK 3943 TK thích hợp Lãi Số tiền Dự thu lãi theo thuê trả kỳ KT (3) từng kỳ TK T . h ợ p TK 385 TK 231 Mua TS Gốc Giá trị TS giao (4) cho KH thuê (2a) (1a) Pb KH m u a lại TK C.phí CTTC (2b) Xuất TK 951 TS (5a) (1b) Nhập TK951 Chênh lệch (2c) Nhập TK 952 TK TSản kh á c (5c) Xuất TK 952 KH trả lại TS (5b) 38 19
  20. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh  Khái niệm: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.  Các loại bảo lãnh  Bảo lãnh vay vốn  Bảo lãnh dự thầu  Bảo lãnh thanh toán  Bảo lãnh thực hiện hợp đồng  Cam kết thanh toán L/C trả chậm 39 Tài khoản sử dụng  TK 24: Trả thay khách hàng  241: Trả thay khách hàng bằng VNĐ.  242: Trả thay khách hàng bằng ngoại tệ. TK 241, 242  Số tiền trả  Số tiền khách thay khách hàng hàng trả nợ  Số tiền chuyển nhóm nợ thích hợp DNợ: Số tiền trả thay KH chưa trả nợ 40 20
  21. Quy trình kế toán nghiệp vụ bảo lãnh  Đến hạn thanh toán: Xuất TK 921  KH hoàn thành nghĩa v ụ trả nợ: NH không phải trả thay, trả lại tiền ký quỹ cho KH, trả lại TS cầm cố thế chấp  KH không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ: NH phải trả thay, trước tiên lấy tiền ký quỹ để bù đắp, KH còn bao nhiêu tiền thu nốt, phần còn lại NH trả thay và tiếp tục theo dõi như CV thông thường Nợ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH : Số tiền KQ Nợ TK thích hợp/KH : ST KH còn Nợ TK trả thay khách hàng (241)/KH : ST trả thay Có TK thích hợp/bên nhận bảo lãnh : Giá trị HĐ 41 Kế toán nghiệp vụ m u a bán nợ  Lý do các TCTD mua bán nợ  TCTD có nhu cầu về thanh khoản  TCTD không có điều kiện tốt để theo dõi, giám sát khoản nợ vay  Nguyên tắc kế toán trong hoạt động mua bán nợ  Nghĩa vụ khách hàng trả nợ gốc và lãi  Số liệu kế toán tại TCTD bán nợ về món nợ đó được tất toán  Số liệu kế toán tại TCTD mua nợ về món nợ đó được khôi phục  Chênh lệch giữa giá bán và giá mua món nợ so với nợ gốc được chuyển vào ở tài khoản 458  Quy trình kế toán tại các TCTD mua bán nợ  Quy trình kế toán tại các TCTD bán nợ  Quy trình kế toán tại các TCTD mua nợ 42 21
  22. Kế toán hoạt động xử lý tài sản đảm bảo nợ (xiết nợ)  Mô tả nghiệp vụ  Quy trình kế toán xiết nợ chuyển quyền sở hữu cho NH  Xuất 994: Gi á khi nhận TS cầm cố thế chấp  Nhập 995 – TS gán xiết nợ chờ xử lý: Gi á thỏa thuận  Nợ TK TS gán nợ chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý (387) : giá trị thỏa thuận  Có TK cho vay/nhóm nợ thích hợp : số nợ gốc  Có TK thu lãi cho vay : số lãi  Có TK phải trả/KH : số còn lại  Quy trình kế toán phát m ạ i tài sản vào tài khoản 387  Quy trình xử lý sau khi phát m ạ i tài sản 43 Chuyên đề 4: Kế toán nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền m ặ t  Căn cứ pháp lý  Nghị định 64/2001/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua TCCƯDVTT  Nghị định 159/2003/NĐ-CP về cung ứng và sử dụng Séc có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2004.  TT 05 Hướng dẫn thực hiện Nghị định 159/2003/NĐ-CP  Một số vấn đề cơ bản về TTKDTM  Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt  Ưu, nhược điểm của thanh toán bằng Tiền mặt?  Sự cần thiết, ý nghĩa của thanh toán không dùng TM  Một số quy định trong thanh toán không dùng tiền mặt 44 22
  23. Các phương tiện thanh toán KDTM đang được sử dụng tại Việt Nam  Ủy nhiệm chi (Lệnh c h i ) - chuyển tiền  Ủy nhiệm thu  Séc thanh toán (Séc chuyển khoản, Séc bảo chi, Séc bảo lãnh và Séc lĩnh tiền m ặ t)  Thẻ thanh toán (Debit card, Credit card)  Thư tín dụng nội địa 45 Quy trình thanh toán UNC ( mở tài khoản cùng một chi nhánh )  Khái niệm UNC:  Nội dung thanh toán: $ $ $ Accounts Receivable Mail Room Bank  Ngân hàng  $ $ Accounts Payable  GiaoSadịlesch Bên trả tiền  Người thụ hưởng 46 23
  24. Quy trình thanh toán UNC ( mở tài khoản khác chi nhánh ) $  Bank Bank $ Bank $ Mail Room $ Accounts Payable $   Accounts Receivable GiaoSadịlesch Bên trả tiền  Người thụ hưởng 47 Quy trình thanh toán UNT ( mở tài khoản cùng một chi nhánh )  Khái niệm UNT:  Nội dung thanh toán:  Ngân hàng   Giao dịch Bên bán  Bên mua 48 24
  25. Quy trình thanh toán UNT ( mở tài khoản khác chi nhánh ) $  Bank Bank Bank $ Mail Room $  Accounts Payable $ $ Accounts Receivable  GiaoSadịlesch Bên Bán  Bên Mua 49 Nguyên tắc kế toán thanh toán séc  Ghi nợ trước, ghi có sau hay chỉ có thể ghi có khi chắc chắn có khả năng ghi nợ  Trường hợp không có ủy quyền chuyển Nợ: Séc & bảng kê được chuyển sang Ngân hàng thanh toán để ghi nợ trước; Ngân hàng thanh toán sẽ lập Lệnh chuyển có gửi cho Ngân hàng thu hộ.  Trường hợp có ủy quyền chuyển Nợ: Ngân hàng thu hộ sẽ lập Lệnh chuyển nợ gửi sang cho Ngân hàng thanh toán, nhưng để an toàn NH thu hộ sử dụng tài khoản 4599; Khi nhận được chấp nhận lệnh chuyển nợ sẽ tất toán tài khoản 4599 50 25
  26. Quy trình thanh toán séc chuyển khoản ( mở tài khoản cùng một chi nhánh ) $ $ $ Accounts Receivable $ $  Bank Accounts Payable Ngân hàng   GiaoSadịlesch Pay to $ Payroll Người ký phát Người thụ hưởng 51 Quy trình TT Séc chuyển khoản ( mở tài khoản khác chi nhánh )     52 26
  27. Quy trình thanh toán séc bảo chi ( mở tài khoản cùng một chi nhánh ) $ $  $ Accounts Receivable $  Bank $ Ngân hàng  Accounts Payable   GiaoSadịlesch Pay to $ Payroll Người ký phát  Người thụ hưởng 53 Quy trình TT Séc bảo chi ( mở tài khoản 2 NH cùng hệ thống)      Mail Roo m 54 27
  28. Quy trình TT Séc bảo chi ( mở tài khoản khác chi nhánh ) $ Bank  $ Pay to $ $ $ $ Payroll  Accounts Payable  Accounts Receivable   Sales Mail Roo m 55 Thẻ Ngân hàng  Khái niệm  Phân loại thẻ dưới giác độ kế toán  Kế toán các giai đoạn phát hành & thanh toán thẻ 56 28
  29. Các hệ thống thanh toán, chuyển vốn giữa các NH  Hệ thống T.Toán vốn giữa các NH của VN  Phương thức thanh toán liên hàng (T.thống và điện tử)  Phương thức thanh toán bù trừ  Phương thức thanh toán qua tiền gửi NHNN  Phương thức thanh toán song biên  Thanh toán qua H.O của các NHTM  Một số hệ thống thanh toán với nước ngoài  Hệ thống thanh toán liên hàng (Interbank).  Hệ thống thanh toán bù trừ(Clearing).  Thanh toán qua mạng SWIFT.(Socity for woldwide interbank finacial telecomunication) 57 Kế toán thanh toán giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống  Khái niệm:  Thanh toán điện tử nội bộ được hiểu là toàn bộ quá trình xử lý một khoản chuyển tiền, hay thanh toán qua mạng máy tính kế từ khi nhận được một L ệ n h chuyển tiền của người phát L ệ n h đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng hoặc thu nợ từ người nhận L ệ n h  Thanh toán liên hàng là việc thanh toán, chuyển vốn nội bộ giữa các đơn vị chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống  Lịch sử phát triển:  Thanh toán nội bộ giữa các chi nhánh trong cung hệ thống phát triển qua nhiều giai đoạn: bằng thư; Bằng điện tellex; Chuyển tiền qua mạng máy tính; Chuyển tiền điện tử (tài khoản 5111,5112,5113); Phương thức thanh toán điện tử 5191; Phương thức thanh toán tập trungtại HO 58 29
  30. Kiểm soát &Đối chiếu tập trung TTKS&ĐC Lệnh đi CT CT đi Lệnh $ Đối chiếu, tra soát NHA NHB Bank 59 Nội dung tài khoản 5191 TK điều chuyển vốn - 5191 Số vốn điều chuyển đi Số vốn điều chuyển đến - LCNợ đi - LCCó đi - LCCó đến - LCNợ đến hoặc DN: DC: 60 30
  31. Điều chỉnh sai sót trong TTĐT nội bộ  Nguyên tắc: Đảm bảo sự thống nhất số liệu giữa NHA, Trung tâm thanh toán và NHB  Sai lầm ở đâu phải do bộ phận đó, NH đó sửa sai, tuyệt đối không sửa sai hộ  Phải sửa sai theo một phương pháp thống nhất  Trong quá trình sửa sai phải tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của khách hàng  Tuyệt đối không tạo ra các sơ hở để có thể tham ô lợi dụng 61 Kế toán nghiệp vụ TTBT  Khái niệm: TTBT là phương thức thanh toán vốn giữa các NH. Qua nghiệp vụ này, các NH thực hiện thu hộ, chi hộ NH bạn và sẽ thanh toán số chênh lệch (thu hộ - chi hộ) ngay trong ngày  Ýnghĩa:  TTBT có vai trò hết sức quan trọng giúp việc thanh toán vốn giữa các NH được nhanh chóng, sòng phẳng  Do việc giải quyết thanh toán ngay trong ngày nên TTBT giúp cho việc giải quyết nguồn vốn nhanh, tạo điều kiên cho cả KH và NH tranh thủ nguồn vốn.  Do việc thanh toán chỉ thực hiện phần chênh lệch nên TTBT tiết kiệm được rất nhiều chi phí: chi phí thanh toán, chi phí nguồn vốn 62 31
  32. Tài khoản sử dụng 5012 Giai đoạn Chi hộ (n-1) NHTV# Thu hộ (n-1) NHTV# TTBT đi (Các khoản phải thu ) ( C á c khoản phải T r ả ) Giai (n-1)NH # đã thu hộ NH (n-1)NH # đã chi hộ NH đoạn TTBT mình (số tiền chênh lệch phải mình (số tiền chênh lệch phải trả đến thu trong TTBT) trong TTBT) Thanh toán số chênh lệch (hoặc) Thanh toán số chênh lệch phải trả với NHCTrì phải thu với NHCTrì => Tài khoản này sau khi kết thúc TTBT phải hết số dư. DNợ: Số chênh lệch phải (hoặc) DCó: Số chênh lệch phải thu trong TTBT chưa t.toán trả trong TTBT chưa t.toán 63 T r ư ớ c khi đi Bù trừ Thu hộ (n-1)Ngân hàng thành viên còn lại: 100tỷ Phải trả (n-1)Ngân hàng thành viên còn lại: 30tỷ Chi hộ (n-1)Ngân hàng thành viên còn lại: 70tỷ Sau khi đi bù trừ (n-1)NH thành viên khác (n-1)NH thành viên còn lại đã thu hộ NH mình:120 tỷ phải trả cho NH m ì nh: 40tỷ (n-1)NH thành viên khác đã chi hộ NH mình:80 tỷ NHNN thanh toán chênh lệch ròng Chênh lệch ròng sau khi bù trừ: + 10 tỷ Khoản Chênh lệch này NH chủ trì sẽ thanh toán vào tài khoản tiền gửi tại NHNN 64 32
  33. Quy trình thanh toán bù trừ Bkê 12 (or lệnh Thanhtoán)+ Ctừ, Các Ctừ chưahạch toán $ BTToán 14 BKQủa 15 BK lệnh đi NH Chủ trì BK lệnh đi BKQủa 15 BTToán 14 Bank Bkê 12 (or lệnh Thanhtoán)+Ctừ, Các Ctừ chưahạch toán 65 Kế toán phương thức thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN  Khái niệm  Điều kiện áp dụng  Nguyên tắc thanh toán 66 33