Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Đại cương về tiền tệ - Trương Minh Tuấn

pdf 39 trang Gia Huy 24/05/2022 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Đại cương về tiền tệ - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_tai_chinh_ngan_hang_dai_cuong_ve_tien_te.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý tài chính-ngân hàng - Đại cương về tiền tệ - Trương Minh Tuấn

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ LOGO
  2. Dẫn đề Tài liệu tham khảo Kết cấu chương I. Sự ra đới và phát triển của tiền tệ II. Chức năng của tiền tệ III. Các chế độ của tiền tệ IV. Các học thuyết của tiền tệ V. Cung – cầu tiền tệ VI. Lạm phát 31
  3. I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ 1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ: detail 2. Sự phát triển của tiền tệ: detail 3. Định nghĩa tiền tệ detail 4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ detail 32
  4. 1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ Gắn liền với quá trình phát triển của SX & lưu thông hàng hóa. § SX tự cung – tự cấp: không có trao đối hàng hóa § Có phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa SX: có trao đổi hàng hóa. Trực tiếp: H1 H2 Trao đổi Hàng hóa - - Gián tiếp: H1 Vật trung gian H2 33 Tiền tệ
  5. 2. Sự phát triển của tiền tệ (các hình thái) - Hóa tệ: có giá trị thực: detail + Hóa tệ không kim loại: giá trị thấp, khó bảo quản + Hóa tệ kim loại: không đủ kim loại làm phương tiện trao đổi - Tín tệ (chỉ tệ): không đủ hoặc không có giá trị: detail + Tín tệ kim loại + Tín tệ giấy: detail Gồm 2 loại là “khả hoán” và “bất khả hoán” - Bút tệ: tiền ghi sổ - Tiền điện tử 34
  6. a. Hoá tệ vHoá tệ thực chất chính là một loại hàng hoá đồng thời thực hiện vai trò của đồng tiền vHoá tệ gồm có hoá tệ phi kim và hoá tệ kim loại vLoại hoá tệ phổ biến nhất chính là Vàng. 35
  7. b. Dấu hiệu giá trị (tín tệ) vĐồng tiền khi không hàm chứa trong nó đầy đủ giá trị mà nó đại biểu thì lúc đó chỉ còn mang tính chất là một dấu hiệu của giá trị mà thôi. vLoại tiền này có giá trị sử dụng lớn hơn giá trị. vNguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các dấu hiệu giá trị có cả chủ quan lẫn khách quan. vCó nhiều loại tiền có tính chất này. 36
  8. c. Tiền giấy vLà loại tiền pháp định do Nhà nước ban hành và bắt buộc sử dụng. vLà loại tiền được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. vTiền giấy gần như không chứa giá trị bên trong, và cũng chỉ là một dấu hiệu giá trị. 37
  9. 3. Định nghĩa tiên tệ Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung để đổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để thanh toán các khoản nợ. 38
  10. 4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ Tiền tệ phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi Sức mạnh của tiền phụ thuộc vào sức mua của nó Sức mua của tiền được đo lường thông qua khả năng mua được nhiều hay ít hàng hoá. => Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật trung gian trao đổi 39
  11. II. Chức năng của tiền tệ 1. Thước đo giá trị detail 2. Phương tiện lưu thông detail 3. Phương tiện thanh toán detail 4. Phương tiện cất trữ detail 5. Tiền tệ thế giới: Tiền tệ thực hiện 4 chức năng trên trên phạm vi toàn thế giới 40
  12. 1. Thước đo giá trị Tiền thực hiện việc biểu thị cho một lượng giá trị mà hàng hoá chứa trong nó thông qua việc quy đổi giá trị đó ra lượng tiền. Nhờ có tiền nên việc so sánh giá trị giữa các hàng hoá trở nên đơn giản hơn. Để thực hiện chức năng này, tiền tệ phải thỏa 3 yếu tố: - Tên gọi và ký hiệu - Nội dung giá trị của tiền tệ - Ước số và bội số của đơn vị tiền tệ 41
  13. 2. Phương tiện lưu thông Tiền được sử dụng như là một trung gian trong trao đổi mua bán hàng hoá. Nhờ có tiền nên xã hội sẽ giảm được các chi phí giao dịch vì cần phải tìm được sự trùng hợp kép về nhu cầu 42
  14. 3. Phương tiện thanh toán vTiền được sử dụng làm một công cụ để thanh toán các khoản nợ. vKhi thực hiện chức năng này, tiền đã tham gia một cách hiện hữu vào giao dịch chứ không chỉ là trung gian trong giao dịch nữa. vTrong chức năng này, tiền tệ được sử dụng để chi trả không gắn trực tiếp với công thức H1 – T – H2 43
  15. 4. Phương tiện cất trữ vTiền được sử dụng như công cụ để cất trữ của cải. vTiền là phương tiện cất trữ được ưa chuộng hơn so với các phương tiện khác vì tính lỏng của tiền là cao nhất vTiền chỉ có thể thực hiện được chức năng cất trữ khi nó còn được xã hội thừa nhận vTiền tệ được cất trữ để đề phòng rủi ro hoặc mua sắm trong tương lai 44
  16. III. Các chế độ tiền tệ 1. Khái niệm và đặc điểm - Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của 1 quốc gia dựa trên 1 căn bản gọi là bản vị tiền tệ - Bản vị tiền tệ là tiêu chuẩn chung mà mỗi nước chọn làm căn bản cho đơn vị tiền tệ của nước mình 45
  17. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ: - Kim loại tiền tệ - Đơn vị tiền tệ - Chế độ đúc tiền: + Bắt buộc: tiền không đủ giá à dễ gây thừa tiền + Tự do: tiền đủ giá, người dân được tự do đem vàng – bạc đúc thành tiền, tiền trong lưu thông luôn đúng NC - Quy định chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị: VD: Tại sao trong chế độ bản vị vàng được phép lưu thông tiền vàng và tiền giấy?
  18. III. Các chế độ tiền tệ 2. Các chế độ tiền tệ: 2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại a. Chế độ đơn bản vị: detail b. Chế độ song bản vị: detail c. Chế độ bản vị vàng: detail 2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy: detail 47
  19. a. Chế độ đơn bản vị a. Chế độ đơn bản vị vChỉ sử dụng 1 thứ kim loại để làm vật ngang giá chung vKim loại làm vật ngang giá thường có giá trị thấp: bản vị đồng, bản vị kẻm 48
  20. b. Chế độ song bản vị Trong chế độ hai bản vị, hai kim loại vàng và bạc đồng thời được sử dụng để đúc tiền * Chế độ song bản vị song song Chế độ này cho phép tiền vàng và tiền bạc lưu thông trên thị trường theo tỷ lệ giá trị thực tế của nó, NN không can thiệp 49
  21. b. Chế độ song bản vị * Chế độ song bản vị kép Chế độ này tiền vàng và tiền bạc lưu thông trên thị trường theo tỷ giá pháp định à Xuất hiện hiện tượng tiền xấu đuổi tiền tốt ra khỏi lưu thông
  22. c. Chế độ bản vị vàng Vàng được chọn làm vật ngang giá chung Đặc điểm: vVàng được tự do đúc thành tiền và đưa vào lưu thông theo tiêu chuẩn giá cả NN quy định. vVàng được tự do xuất nhập khẩu vCác loại tiền khác được tự do đổi ra vàng 51
  23. 2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy a. Nguyên nhân ra đời: detail b. Bản chất của tiền giấy: detail c. Giá trị tiền giấy và quy luật lưu thông tiền giấy: detail d. Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán: - Chế độ bản vị Bảng Anh: detail - Chế độ bản vị USD: detail e. Chế độ lưu thông tiền giấy bất khả hoán: detail 52
  24. a. Nguyên nhân ra đời - Về mặt lý thuyết: Người bán hàng sẵn sàng nhận bất cứ loại tiền gì miễn là có thể dùng nó để mua hàng hóa hoặc thực hiện các khoản thanh toán - Về mặt lịch sử: Lưu thông Tiền đủ giá Tiền không đủ giá Tiền giấy Hao mòn Nhà nước chủ động đưa vào lưu thông tiền đúc không đủ giá và đỉnh cao của sự lợi dụng là tiền giấy 53
  25. b. Bản chất của tiền giấy vTiền giấy là 1 dạng tiều dấu hiệu được phát hành vào lưu thông thay thế cho tiền đủ giá khi thực hiện chức năng phương tiện trao đổi 54
  26. c. Giá trị tiền giấy và quy luật lưu thông tiền giấy SL vàng cần thiết cho lưu thông Giá trị đại diện thực tế của 1 đv tiền giấy = SL tiền giấy thực tế đang lưu thông vMột số trường hợp: SL tiền giấy SL tiền giấy Giá trị đại diện Giá trị đại diện thực tế đang = cần thiết cho thực tế của 1 đv danh nghĩa của 1 lưu thông lưu thông => tiền giấy = đv tiền giấy SL tiền giấy SL tiền giấy Giá trị đại diện Giá trị đại diện thực tế đang > cần thiết cho thực tế của 1 đv danh nghĩa của 1 lưu thông lưu thông => tiền giấy < đv tiền giấy 55
  27. d. Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán Chế độ bản vị Bảng Anh (sau thế chiến thứ I) - 1 GBP = 7,3224g vàng - 1700 GBP = 1 thoi vàng nặng 400ounce (12,44kg) - Các nước thừa nhận GBP và USD là đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế - Sự sụp đỗ: + Các nước tăng cường dự trữ GBP + Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) xảy ra. 56
  28. d. Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán Chế độ bản vị USD (sau thế chiến thứ II) - 1 USD = 0,888671g vàng - USD là phương tiện cất trữ và thanh toán quốc tế - Ổn định giá vàng: 35USD/ ounce vàng (> giá trị khối lượng vàng Mỹ dự trữ 57
  29. Cung – cầu tiền tệ § Cầu tiền tệ - Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ - Cầu tiền tệ và khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông § Cung tiền tệ - Các khối tiền trong lưu thông - Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế
  30. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền tệ § Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền cho đầu tư: - Lãi suất - Mức lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư § Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền cho tiêu dùng - Lãi suất - Mức thu nhập - Giá trị giao dịch
  31. CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG vCác loại tiền trong nền kinh tế hiện đại - Tiền có quyền lực cao - Các loại tiền tài sản § Phép đo tổng lượng tiền trong nền kinh tế hiện đại
  32. Các loại tiền trong nền kinh tế hiện đại vTiền có quyền lực cao - Tiền pháp định - Tiền gởi không kỳ hạn (chủ yếu là tiền gởi thanh toán) vCác loại tiền tài sản - Tài khoản tiền gởi ở TT tiền tệ (lãi cao, có thể được sử dụng séc ) - Tiền gởi có kỳ hạn (loại nhỏ; loại lớn) - Các chứng từ có giá có thể mua bán, chuyển nhượng. - Các loại tiền tài sản khác.
  33. Phép đo tổng lượng tiền trong nền kinh tế hiện đại v PA Samuelson: - Khối M1: (tiền theo nghĩa hẹp/ tiền giao dịch) § Tiền kim khí, tiền giấy do NHTW phát hành § Tiền ký gửi trên các tài khoản thanh toán - Khối M2 (Tiền theo nghĩa rông/ Chuẩn tệ) § Khối M1 § Các tài sản là tiền thay thế rất gần với tiền giao dịch như: Tài khoản tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn, v Các nhà kinh tế học khác : bổ sung khối M3, L.
  34. Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế § NHTW § NHTG § Các chủ thể khác
  35. NHTW - Độc quyền phát hành GBNH; - Cơ sở: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế; + Tỷ lệ lạm phát; + Tình trạng của BOP và NSNN; + Chính sách phát triển KT-XH của NN - Qua 4 kênh: Tín dụng; NSNN; Thị trường mở; Thị trường vàng và ngoại tệ.
  36. NHTG Các NHTG cung ứng cho nền kinh tế loại bút tệ thông qua cơ chế tín dụng tạo tiền Số Số tiền tiền 1 gửi mở = gửi x rộng ban Tỷ lệ dự đầu trữ bắt buộc
  37. NHTG %DTBB: 10% ÑVT: Ñoàng Số tiền gửi có thể cho Số tiền gửi nhận được Số DTBB Tên NH vay tối đa A 1.000 100 900 B 900 90 810 C 810 81 729 Tổng 10.000 1.000 9.000
  38. CÁC CHỦ THỂ KHÁC Các chủ thể khác như NN, các DN cũng có thể cung ứng cho nền kinh tế những phương tiện chuyển tải giá trị mà những phương tiện đó có thể đảm đương một số chức năng của tiền tệ Đối với các nước có tình trạng đôla hóa, NHTW của các nước và liên minh tiền tệ có đồng tiền mạnh cũng là chủ thể cung ứng tiền cho quốc gia có tình trạng đôla hóa.