Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 5: Bảo hiểm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 5: Bảo hiểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_tai_chinh_tien_te_chuong_5_bao_hiem.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ - Chương 5: Bảo hiểm
- CHƯƠNG 5 BẢO HIỂM
- Nội dung chính 5.1 Những vấn đề chung về bảo hiểm 5.2 Bảo hiểm thương mại (BHTM) 5.3 Bảo hiểm xã hội (BHXH)
- 5.1 Những vấn đề chung về bảo hiểm 5.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của bảo hiểm 5.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm 5.1.3 Các hình thức bảo hiểm 5.1.4 Vai trò của bảo hiểm
- 5.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của BH a. Khái niệm: Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ KT dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình thành, phân phối và sử dụng quỹ BH nhằm đảm bảo cho quá trình tái SX và đời sống của con người trong XH được ổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có biến cố bất lợi xảy ra.
- 5.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của BH (tiếp) b. Sự cần thiết khách quan của BH - Đối với đời sống dân cư - Đối với các đơn vị SXKD - Đối với Nhà nước
- 5.1.2 Đặc điểm của BH - Hình thức dự trữ TC nhằm bù đắp và khắc phục tổn thất thiệt hại đối với SXKD và đời sống con người khi biến cố bất lợi xảy ra. - Vừa mang t/c bồi hoàn, vừa mang t/c không bồi hoàn.
- 5.1.3 Các hình thức bảo hiểm a. Căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro + Tự BH + BH thông qua các tổ chức BH b. Căn cứ vào mục đích hoạt động + BH có mục đích KD + BH không vì mục đích KD
- 5.1.4 Vai trò của BH trong nền kinh tế - Góp phần ổn định SXKD và đời sống con người - Góp phần phòng tránh hạn chế rủi ro tổn thất - Góp phần cung ứng vốn cho phát triển KT - XH
- 5.2 Bảo hiểm thương mại (BHTM) 5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHTM 5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM 5.2.3 Phân loại BHTM
- 5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHTM a. Khái niệm: BHTM là hình thức BH do các tổ chức KD BH tiến hành trên cơ sở huy động sự đóng góp của các chủ thể để tạo lập quỹ BH, phân phối sử dụng chúng để trả tiền BH, bồi thường những tổn thất cho các đối tượng được BH khi các rủi ro được BH xảy ra.
- 5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHTM (tiếp) b. Nguyên tắc hoạt động: - Sàng lọc rủi ro - Định phí BH phải trên cơ sở “giá” của các rủi ro - Đảm bảo an toàn - Lấy số đông bù số ít
- 5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM a) Các bên liên quan trong HĐBH - Người BH - Người tham gia BH - Người được BH: - Người được chỉ định hưởng bồi thường BH
- 5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM (tiếp) b) Đối tượng bảo hiểm: là những mục tiêu mà rủi ro có thể làm cho các đối tượng này bị thiệt hại, bị tổn thất. c) Rủi ro BH và tai nạn BH + Rủi ro BH + Tai nạn BH
- 5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM (tiếp) d) Giá trị BH và số tiền BH: + Giá trị BH: là số tiền đánh giá giá trị của đối tượng BH theo thoả thuận giữa người BH và người tham gia BH. + Số tiền BH: là khoản tiền tính cho đối tượng BH, mà trong giới hạn đó nhà BH phải trả tiền bồi thường cho người được BH khi tai nạn BH xảy ra. e) Phí bảo hiểm: Là số tiền người tham gia BH phải đóng góp cho người BH về các đối tượng được BH.
- 5.2.3 Phân loại BHTM * Căn cứ vào đối tượng BH + Bảo hiểm tài sản + Bảo hiểm con người + Bảo hiểm trách nhiệm dân sự * Căn cứ vào tính chất hoạt động + Bảo hiểm bắt buộc + Bảo hiểm tự nguyện
- 5.3. Bảo hiểm xã hội 5.3.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHXH 5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH 5.3.3 Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- 5.3.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHXH a. Khái niệm BHXH là hình thức bảo hiểm do tổ chức BHXH tiến hành dựa trên cơ sở huy động sự đóng góp của các chủ thể liên quan để tạo lập quỹ BHXH, phân phối và sử dụng chúng để bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ và gia đình họ khi gặp những rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động.
- 5.3.1 KN và nguyên tắc hoạt động của BHXH (tiếp) b. Nguyên tắc hoạt động của BHXH - Vì quyền lợi của NLĐ và cả cộng đồng. - Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ độc lập - Việc hình thành và sử dụng quỹ phải đ/ứng các y/cầu: + Mức đóng BHXH bắt buộc tính trên CS tiền lương, tiền công. Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên CS mức thu nhập do NLĐ lựa chọn nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu chung. + Mức hưởng BHXH tính trên CS mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH. + NLĐ vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện đc hưởng CĐ hưu trí và tử tuất trên CS thời gian đã đóng BHXH.
- 5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH a) Đối tượng và các chế độ BHXH: Đối tượng BHXH Là thu nhập của những người làm công ăn lương trong toàn XH. Phạm vi đối tượng BHXH tùy thuộc vào sự phát triển KT – XH của mỗi quốc gia.
- a) Đối tượng và các chế độ BHXH (tiếp) Các chế độ BHXH Theo công ước số 102 của tổ chức LĐ thế giới, có 9 chế độ BHXH gồm: Chăm sóc y tế; phụ cấp ốm đau; trợ cấp thất nghiệp; trợ cấp tuổi già; trợ cấp tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; trợ cấp gia đình; trợ cấp sinh đẻ; trợ cấp khi tàn phế; trợ cấp mất người nuôi dưỡng.
- 5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH (tiếp) b. Cơ chế hình thành và sử dụng quỹ BH Nguồn hình thành - Người sử dụng LĐ đóng góp - NLĐ đóng góp - NSNN hỗ trợ - Nguồn thu khác: tiền sinh lời từ các phương án bảo toàn và phát triển quỹ BHXH; tiền phạt do đóng BHXH chậm,
- b. Cơ chế hình thành và sử dụng quỹ BH (tiếp) Sử dụng quỹ BHXH + Chi cho các đối tương tham gia BH gặp phải các biến cố đã quy định + Chi cho quản lý và chi khác
- 5.3.3 Bảo hiểm xã hội Việt Nam a) Đối tượng tham gia của BHXH * NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân VN, gồm: - NLĐ làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và HĐLĐ ko xác định thời hạn; - CBCC, VC theo Pháp lệnh CCVC; - Công nhân quốc phòng, công nhân công an; - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn KT CAND; người làm công tác cơ yếu hưởng lương đối với quân đội nhân dân, CAND; - Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH bắt buộc.
- a. Đối tượng tham gia của BHXH (tiếp) * Người tham gia BHXH tự nguyện: là công dân VN trong độ tuổi LĐ, ko thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: - Những người làm nghề tự do: người buôn bán nhỏ, nông dân - Những công việc theo mùa vụ hoặc công việc có t/c tạm thời khác. * Người tham gia BH thất nghiệp: Công dân VN làm việc theo HĐLĐ hoặc HĐ làm việc ko xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ 12 -36 tháng với người sử dụng LĐ
- b. Các chế độ BHXH * BHXH bắt buộc gồm: ốm đau; thai sản; tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất. * BHXH tự nguyên gồm: hưu trí; tử tuất. * BH thất nghiệp gồm: trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ học nghề; hỗ trợ tìm việc làm
- c. Quản lý quỹ BHXH Quỹ BHXH bắt buộc * Nguồn hình thành: - NLĐ - Người sử dụng LĐ - Các nguồn thu khác
- c. Quản lý quỹ BHXH (tiếp) Quỹ BHXH bắt buộc (tiếp) * Sử dụng quỹ: - Trả các chế độ BHXH cho NLĐ theo quy định - Đóng BHYT cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp hàng tháng. - Chi phí quản lý - Chi khen thưởng theo quy định - Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định
- c. Quản lý quỹ BHXH (tiếp) Quỹ BHXH tự nguyện * Nguồn hình thành: - NLĐ đóng, mức đóng hàng tháng - Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ - Hỗ trợ của Nhà nước - Các nguồn thu hợp pháp khác
- Quỹ BHXH tự nguyện (tiếp) * Sử dụng quỹ: - Trả các chế độ BHXH cho NLĐ theo quy định - Đóng BHYT cho người tham gia BHXH tự nguyện đang hưởng lương hưu - CP quản lý - Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định
- c. Quản lý quỹ BHXH (tiếp) Quỹ BH thất nghiệp * Nguồn hình thành: - Người lao động - Người sử dụng LĐ - Nhà nước hỗ trợ từ NS - Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ - Các nguồn thu khác
- Quỹ BH thất nghiệp (tiếp) * Sử dụng quỹ: - Trả trợ cấp thất nghiệp; - Hỗ trợ học nghề; - Hỗ trợ tìn việc làm; - Đóng BHYT cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp; - CP quản lý; - Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định.
- d. Hoạt động đầu tư của BHXH * Nguyên tắc đầu tư: Phải đảm bảo an toàn, hiệu quả và thu hồi được khi cần thiết. * Các hình thức đầu tư: - Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước, của NHTM của Nhà nước; - Cho NHTM của Nhà nước vay; - Đầu tư vào các công trình KT trọng điểm QG; - Các hình thức đầu tư khác do Chính phủ quy định.
- CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 1. Bảo hiểm là gì? Chứng minh rằng sự tồn tại của BH trong nền kinh tế là một tất yếu khách quan? 2. Phân tích vai trò của bảo hiểm? 2. Phân tích các điểm giống và khác nhau giữa BHTM và BHXH? 3. BHTM là gì? Phân tích nguyên tắc hoạt động của BHTM. 5. BHXH là gì? Phân tích nguyên tắc hoạt động của BHXH.