Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng - Nguyễn Minh Tuấn

pdf 14 trang Hùng Dũng 02/01/2024 1930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng - Nguyễn Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lenin - Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng - Nguyễn Minh Tuấn

  1. CHƯƠNG IX CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG TS. Nguyễn Minh Tuấn
  2. I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC 1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình CNXH hiện thực đầu tiên trên thế giới 1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga • Cách mạng Tháng Mười Nga là thắng lợi vĩ đại của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. • Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một con đường mới cho sự giải phóng các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân áp bức.
  3. 1.2. Mô hình XHCN đầu tiên trên thế giới • Từ năm 1918 đến mùa xuân 1921, thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến • Từ tháng 3 năm 1921, thực hiện Chính sách Kinh tế mới (NEP) • Cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỷ XX thực hiện mô hình Kế hoạch hóa tập trung cao độ
  4. 2. Sự ra đời của hệ thống XHCN và những thành tựu của nó 2.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống các nước XHCN • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống XHCN thế giới ra đời bao gồm các nước Liên Xô, CHDC Đức, Bungari, Ba Lan, Hunggari, Tiệp Khắc, Mông Cổ, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, Việt Nam, Cuba.
  5. 2.2. Những thành tựu của CNXH hiện thực • Đưa nhân dân lao động lên làm chủ XH • Thúc đẩy phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do, dân chủ trên toàn thế giới. • Chống chủ nghĩa đế quốc và tác động đến sự điều chỉnh ở các nước tư bản • Góp phần đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hủy diệt, bảo vệ hòa bình thế giới.
  6. II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CNXH XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình XHCN Xôviết • Bắt đầu từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu rơi vào khủng hoảng. Chỉ trong vòng 2 năm, đến tháng 9 năm 1991, chế độ XHCN ở Liên Xô và sáu nước Đông Âu đã bị sụp đổ. Sự đổ vỡ cũng diễn ra ở Mông Cổ, Anbani.
  7. 2. Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết 2.1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết • Do chậm đổi mới mô hình và cơ chế KT • Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài đã cản trở sự đổi mới • Không thúc đẩy cách mạng khoa học và công nghệ phát triển
  8. 2.2. Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của mô hình CNXH Xôviết • Trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc sai lầm rất nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức. • CNTB đã can thiệp tinh vi, thực hiện “diễn biến hòa bình” trong nội bộ Liên Xô và các nước Đông Âu.
  9. III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Chủ nghĩa tư bản – không phải là tương lai của xã hội loài người • Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi • Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản
  10. 2. CNXH– tương lai của xã hội loài người 2.1. Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ không phải là sự cáo chung của CNXH • CNXH với tư cách là một hình thái kinh tế – xã hội mà loài người đang vươn tới, vẫn là tương lai của xã hội loài người, đó là quy luật phát triển khách quan của xã hội.
  11. 2.2. Các nước XHCN còn lại tiến hành cải cách, đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn • Đã từ bỏ mô hình kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang kinh tế thị trường XHCN (Trung Quốc) hoặc theo định hướng XHCN (Việt Nam). • Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hình thành hệ thống luật pháp ngày càng hiện đại, phù hợp với chuẩn mực và luật pháp quốc tế.
  12. 2.3. Đã xuất hiện những nhân tố mới đi lên CNXH ở một số quốc gia trong thế giới đương đại • Một số nước ở Mỹ Latinh do Cánh tả cầm quyền, nhiều nước tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội. • Về tư tưởng: lấy chủ nghĩa Mác, tư tưởng cách mạng và tiến bộ của Ximôn Bôlivia, tư tưởng nhân đạo Thiên chúa giáo làm nền tảng.
  13. • Về chính trị: nhấn mạnh tư tưởng “dân chủ cách mạng” và “chính quyền nhân dân” • Về kinh tế: Thực hiện kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước và hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo • Về xã hội: Thực hiện phân phối công bằng để giải quyết vấn đề bất bình đẳng và giảm phân hóa xã hội
  14. • Về cách làm, bước đi: kế thừa những mặt tốt đẹp của mô hình CNXH trước đây, nhưng không rập khuôn, sao chép, mà thường xuyên đổi mới và sáng tạo; bên cạnh phát triển kinh tế, coi trọng các giá trị đạo đức, tinh thần; đoàn kết dân tộc; chú trọng kinh nghiệm quốc tế của các nước XHCN như Trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba