Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành tài chính ngân hàng

pdf 63 trang Gia Huy 24/05/2022 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành tài chính ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuong_trinh_dao_tao_trinh_do_dai_hoc_nganh_tai_chinh_ngan_h.pdf

Nội dung text: Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành tài chính ngân hàng

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT KT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CÔNG NGHIỆP BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG (Ban hành theo quyết định số 925 /ĐHKTKTCN ngày 31/12/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp – V/v Ban hành Bộ 12 chương trình đào tạo đại học chính qui) - Trường được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hàng theo quyết định số: 94/QĐ-KDCLGD ngày 29.6.2018 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo - Tên ngành: Tên tiếng Việt: Tài chính ngân hàng Tên tiếng Anh: Finance Banking - Đơn vị cấp bằng: Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp - Mã số ngành đào tạo: 7340201 Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp - Tên văn bằng sau tốt nghiệp: Tên tiếng Việt: Cử nhân ngành Tài chính ngân hàng Tiếng Anh: Bacherlor in Finance Banking - Trình độ đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Chính qui tập trung - Thời gian đào tạo: 4 năm - Ngôn ngữ đào tạo: Tiếng Việt 2. Mục tiêu đào tạo: Đào tạo người học phát triển một cách toàn diện, người tốt nghiệp phải có: - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, thái độ lao động tốt, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, khả năng tham gia vào các hoạt động xã hội, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Tài chính ngân hàng phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành thành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực Tài chính ngân hàng, cụ thể là: ● Về kiến thức: 1
  2. o Nắm v÷ng kiến thức nền tảng về nhân sinh quan, thế giới quan của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, về pháp luật, ngoại ngữ và tin học. o Nắm vững kiến thức cơ bản về kinh tế-xã hội, quản trị kinh doanh và tài chính-ngân hàng; có năng lực nghiên cứu, hoạch định chính sách và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng ● Về kỹ năng: o Có kỹ năng thực hành thành thạo về ngành Tài chính - Ngân hàng, có khả năng sáng tạo, giải quyết những vấn đề chuyên môn thuộc ngành Tài chính - Ngân hàng và thực hành tốt các công việc chuyên môn của các chuyên ngành Ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp và Thị trường chứng khoán. o Có khả năng vận dụng kiến thức đào tạo vào thực tế công tác và tự học tập, rèn luyện và tu dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. o Có năng lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nhân sự ngày càng cao trong nền kinh tế thị trường. ● Về năng lực tự chủ và trách nhiệm o Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong nghề nghiệp o Có ý thức coi trọng việc ứng dụng sáng tạo các lý thuyết và kỹ năng, nghiệp vụ vào tình huống công việc cụ thể. o Có kế hoạch không ngừng trau dồi và bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân. o Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao. 3. Thông tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp - Dự kiến quy mô tuyển sinh: 300 sinh viên/năm. - Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương - Phương thức tuyển sinh: 4. Điều kiện nhập học - Thí sinh đủ điểm trúng tuyển vào ngành Tài chính ngân hàng. - Thí sinh phải làm thủ tục đăng kí nhập học theo quy định của trường. - Khi nhập học, thí sinh trúng tuyển thực hiện đầy đủ các qui định theo Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: - Đào tạo theo học chế tín chỉ. - Điều kiện tốt nghiệp: 2
  3. + Theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. + Theo quyết định số 408/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 31 tháng 08 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Cụ thể: - Trong thời gian học tập tối đa của khóa học. - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không đang trong thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự. - Tích lũy đủ số tín chỉ quy định trong chương trình đào tạo - Điểm trung bình chung tích lũy của khóa học đạt từ 2.0 trở lên. - Đạt trình độ tiếng Anh độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Theo QĐ740/QĐ-ĐHKTKTCN ngày 20/10/2018). - Được cấp chứng chỉ kỹ năng mềm theo quy định; - Được đánh giá đạt các học phần Giáo dục quốc phòng an ninh, Giáo dục thể chất PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Sinh viên tốt nghiệp ngành/chuyên ngành Tài chính Ngân hàng có khả năng: Mã Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 hóa [1.1.1] Hiểu biết về thế giới quan, nhân sinh quan CĐR1 đúng đắn và có khả năng nhận thức, đánh giá các [1.1.1] hiện tượng một cách logic và tích cực [1.1.2] Hiểu biết và vận dụng kiến thức cơ bản về CĐR2 khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, chính trị, pháp [1.1.2] [1.1] luật vào các vấn đề thực tiễn. Kiến thức [1.1.3] Nắm vững kiến thức giáo dục An ninh - CĐR3 [1.1.3] chung Quốc phòng và năng lực thể chất. [1] Kiến toàn [1.1.4] Có trình độ ứng dụng công nghệ thông tin thức CĐR4 trường cơ bản (theo thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT [1.1.4] BGDĐT – BTTTT) [1.1.5] Sử dụng ngoại ngữ đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại CĐR5 [1.1.5] ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Theo QĐ740/QĐ- ĐHKTKTCN ngày 20/10/2018) [1.2] [1.2.1] Có khả năng hiểu, giải thích, phân tích các CĐR6 [1.2.1] Kiến thức hiện tượng kinh tế, quy luật kinh tế, các chính sách 3
  4. Mã Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 hóa chung kinh tế. Có khả năng thu thập và xử lý, phân tích khối số liệu thống kê kinh tế, hiểu và vận dụng nguyên ngành lý kế toán, kế toán tài chính và quản trị doanh nghiệp. [1.2.2] Hiểu các nguyên lý, kiến thức về tài chính, tiền tệ, ngân hàng; hoạt động của thị trường tài chính và các trung gian tài chính; chính sách tài CĐR7 [1.2.2] khóa và chính sách tiền tệ; có khả năng phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, ngân hàng và thị trường tài chính. [1.3.1] Hiểu và phân tích, đánh giá các hoạt động cơ bản lĩnh vực tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính: huy động nguồn vốn kinh doanh, sử dụng tài sản, phân tích kinh doanh, có khả năng CĐR8 [1.3.1] đọc hiểu báo cáo tài chính doanh nghiệp, và các [1.3] kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng: huy động vốn, Kiến thức tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh chung doanh khác nhóm [1.3.2] Có khả năng phân tích, giải thích sự vận ngành hành của thị trường tài chính (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán), đánh giá các CĐR9 [1.3.2] hoạt động tài chính công (thu chi ngân sách nhà nước, chính sách thuế, chính sách tiền tệ ), định giá các công cụ tài chính [1.4.1] Có khả năng đánh giá, phân tích, xây dựng quy trình đối với các hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng: Thẩm định tín dụng, [1.4] thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, kế toán CĐR10 [1.4.1] Kiến thức ngân hàng, quản trị ngân hàng, đầu tư tài chính, ngành quản trị rủi ro và các hoạt động khác có liên quan để có khả năng tác nghiệp tại ngân hàng, tổ chức tín dụng. CĐR11 [1.4.2] Phân tích, đánh giá, đề xuất các giải pháp [1.4.2] 4
  5. Mã Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 hóa liên quan đến hoạt động chuyên sâu về quản trị tài chính, tài chính doanh nghiệp: phân tích và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp, thẩm định dự án, quản trị dòng tiền; lập kế hoạch và dự báo tài chính; quản trị rủi ro tài chính doanh nghiệp và quản trị rủi ro, phân tích thị trường tài chính [2.1.1] Thực hiện thành thạo các nghiệp vụ cơ bản CĐR12 liên quan tới các công việc chuyên môn thuộc lĩnh [2.1.1] vực tài chính, Ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm [2.1.2] Kỹ năng lập luận, nghiên cứu, tính toán và phân tích dữ liệu, xử lý tình huống và giải quyết các vấn đề trong công việc, nghiên cứu các vấn đề CĐR13 [2.1] Kỹ [2.1.2] cơ bản và chuyên sâu liên quan tới chuyên môn và năng ra quyết định trong hoạt động quản trị tại các đơn cứng vị trong ngành tài chính, ngân hàng. [2.1.3] Áp dụng tốt kỹ năng tìm kiếm và khai thác thông tin chuyên ngành làm cơ sở để ra các quyết CĐR14 định đầu tư, hoạch định tài chính và các quyết định [2.1.3] tài chính, tín dụng ; có khả năng hoàn thành tốt [2] Kỹ các công việc chuyên môn; năng [2.2.1] Kỹ năng giao tiếp: có tác phong chuyên nghiệp và khả năng hoàn thành mục tiêu trong giao CĐR15 dịch với các chủ thể liên quan; khả năng tiếp nhận [2.2.1] yêu cầu và tạo dựng sự hài lòng trong giao tiếp với các đối tượng khách hàng được phân công; [2.2] Kỹ [2.2.2] Kỹ năng thuyết trình các vấn đề về chuyên năng môn: có kỹ năng tổ chức trình bày, diễn đạt và CĐR16 mềm truyền đạt tốt các vấn đề chuyên môn, giúp cho [2.2.2] người nghe có thể hiểu rõ, thuyết phục và tạo sự đồng thuận của người nghe; [2.2.3] Kỹ năng tư duy, làm việc độc lập: có kiến CĐR17 thức cơ sở vững chắc, kỹ năng tiếp cận, tư duy và [2.2.3] tìm được phương án tốt nhất để giải quyết các vấn 5
  6. Mã Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 hóa đề một cách độc lập; có kỹ năng quản lý thời gian và quản trị công việc. [2.2.4] Kỹ năng làm việc theo nhóm: có kỹ năng tổ chức làm việc theo nhóm, chia sẻ ý kiến và thảo luận với các thành viên trong nhóm; có khả năng CĐR18 lãnh đạo nhóm, phân công nhiệm vụ, tạo động lực, [2.2.4] giám sát hoạt động của nhóm, định hướng và nêu các ý tưởng mới về công việc, về sản phẩm của nhóm, tổng kết các vấn đề đưa ra thảo luận nhóm; [2.2.5] Khả năng sử dụng phần mềm tin học CĐR19 [2.2.5] chuyên ngành Tài chính ngân hàng [2.2.6] Khả năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành CĐR20 [2.2.6] Tài chính Ngân hàng [3.1.1] Có tư duy sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, tinh thần làm việc độc lập, kỹ năng hợp tác nhóm CĐR21 [3.1.1] trong công việc, có khả năng tự định hướng, thích [3.1] nghi với các môi trường làm việc khác nhau. Năng lực [3.1.2] Có khả năng nghiên cứu khoa học; tự học tự chủ hỏi; có năng lực phán xét, phản biện sự việc trong CĐR22 [3.1.2] cuộc sống và đưa ra được chính kiến của mình với [3] Năng lý lẽ khoa học, phù hợp pháp luật; lực tự [3.2.1] Trách nhiệm nghề nghiệp: Có trách nhiệm chủ và cao với các công việc được giao; luôn có tinh thần trách cầu thị, xây dựng và thực hiện tác phong làm việc CĐR23 nhiệm [3.2.1] chuyên nghiệp; Tinh thần, thái độ phục vụ tận tụy; [3.2] tôn trọng khách hàng; tuân thủ các quy định về Trách chuyên môn nghiệp vụ. nhiệm [3.2.2] Trách nhiệm xã hội: Có trách nhiệm xã hội tốt đối với tập thể đơn vị và đối với cộng đồng; CĐR24 [3.2.2] tuân thủ luật pháp và quy định của cơ quan làm việc; có ý thức xây dựng tập thể đơn vị; 6
  7. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp: Sau khi tốt nghiệp, cử nhân chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng có thể đảm nhiệm công việc tại các Tổ chức tín dụng (Ngân hàng và phi ngân hàng); các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp trong và ngoài nước ở vị trí: - Tại khối các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý: đảm nhiệm các vị trí chuyên môn thuộc hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về tài chính – ngân hàng như Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính; Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; Kho bạc Nhà nước; Tổng cục Thuế, chi cục thuế; Tổng cục Hải quan, chi cục hải quan; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia Việt Nam, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam, v.v ; chuyên viên của vụ hoặc phòng Tài chính – Kế toán trong các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan ở trung ương và địa phương, các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp ; - Tại các NHTM và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Công ty bảo hiểm; Quỹ tín dụng, công ty chứng khoán; công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; công ty tài chính; công ty thẩm định giá ) và các tổ chức tài chính quốc tế: chuyên viên tín dụng, quan hệ khách hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý nguồn vốn, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, tư vấn tài chính, giao dịch viên, kế toán, chuyên viên tài chính, môi giới, phân tích đầu tư, tư vấn tài chính, thẩm định giá, quản lý danh mục đầu tư, nhà quản trị tài chính - Tại khối các doanh nghiệp: đảm nhiệm các vị trí thuộc khối quản trị tài chính, kế toán, kiểm toán ở các doanh nghiệp trong và ngoài nước. - Công tác tại khối các cơ quan nghiên cứu, tư vấn: giảng viên, nghiên cứu viên trong các học viện, các viện nghiên cứu, các trường đại học và các trung tâm tư vấn tài chính độc lập. - Trên thị trường tài chính - tiền tệ trong nước và quốc tế: Chuyên gia tài chính, nhà môi giới, chuyên gia phân tích đầu tư và danh mục đầu tư, Nhà đầu tư cá nhân. Khả năng học tập nâng cao trình độ của người học sau khi tốt nghiệp - Có khả năng tự hoạch định kế hoạch đào tạo và tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Có khả năng nghiên cứu chuyên sâu và tiếp tục học tập ở các chương trình đào tạo bậc cao hơn như chương trình đào tạo sau đại học; - Có khả năng học tiếp thuận tiện các chương trình đào tạo cấp chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế như CFA PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Cấu trúc chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 148 tín chỉ Trong đó: 36 tín chỉ (chưa kể 4 tín chỉ giáo dục thể chất và 7 tín chỉ giáo dục quốc phòng) 101 tín chỉ 7
  8. o Phần lý thuyết : 69 tín chỉ o Phần thực hành, thực tập, đồ án : 23 tín chỉ o Khoá luận tốt nghiệp: 9 tín chỉ 2. Nội dung chương trình và kế hoạch đào tạo theo thời gian được thiết kế - Toàn bộ chương trình được thực hiện trong 4 năm, mỗi năm học được chia thành 2 học kỳ và có thể tổ chức học tập thêm trong kỳ nghỉ hè cho một số sinh viên nếu xét thấy cần thiết: o Học kỳ I: 21 tuần, từ khoảng 8/8 đến 31/12, bao gồm các nội dung: o Học kỳ II: 23 tuần, từ khoảng 01/01 đến 24/6, bao gồm các nội dung: LĐ công ích: 1 tuần. o Học kỳ hè: 6 tuần, từ khoảng 25/06 đến 7/8, bao gồm các nội dung: tổ chức ngay đầu kỳ nghỉ hè) Chú ý: n hơn so với thời điểm bắt đầu học kỳ I) khi tốt nghiệp. - Quy định thực hiện các học phần: o Các học phần lý thuyết: Tại lớp học không quá 30 tiết/ tuần. Được chia thành các phần: Lý thuyết, Bài tập + Kiểm tra, Thực hành môn học. o Các học phần thực tập, bài tập lớn: Tại phòng thực hành của trường và các doanh nghiệp, thời gian không qúa 40 giờ/ tuần. Chi tiết nội dung chương trình và kế hoạch đào tạo theo thời gian được thiết kế như sau: Bảng 1. Nội dung chương trình Khoa/ Mã Bộ Số Kết cấu học Ghi học Học phần môn tín phần chú phần thực chỉ hiện 2.1. Kiến thức giáo dục đại cương 47 36 2.1.1. Lý luận chính trị 10 10 8
  9. 1.Nguyên lý cơ bản CN Mác - Lênin 1 PLT01 (Fundamental Principles of Marxism- LLCT 2 2(21,18,30,60) X Leninism 1) 2.Nguyên lý cơ bản CN Mác - Lênin 2 PLT02 (Fundamental Principles of Marxism- LLCT 3 3(33,24,45,90) X Leninism 2 ) 3.Đường lối cách mạng ĐCS Việt Nam PLT04 (The Revolutionary Line of the LLCT 3 3(33,24,45,90) X Communist Party of Vietnam) 4.Tư tưởng Hồ Chí Minh PLT03 LLCT 2 2(21,18,30,60) X (Ho Chi Minh Ideology) 2.1.2. Khoa học xã hội 4 4 Các học phần bắt buộc 2 2 1.Pháp luật đại cương LAW01 KHCB 2 2(30,0,30,60) X (Introdution to Law ) Các học phần tự chọn 2 2 1.Kỹ năng giải quyết vấn đề và làm việc BSA01 nhóm KHCB 2 2(26,8,30,60) X (Group Working Skills ) 2.Tâm lý học đại cương KHCB 2 2(26,8,30,60) (General Psychology) 3.Kỹ năng phỏng vấn và tìm việc hiệu BSA02 quả KHCB 2 2(26,8,30,60) (Interview skills and effective job search) 4.Lịch sử các học thuyết kinh tế ECO03 QTKD 2 2(26,8,30,60) (History of Economic Theories) 2.1.3. Nhân văn - Nghệ thuật 0 0 2.1.4. Ngoại ngữ 12 12 Các học phần bắt buộc 12 12 1.Tiếng Anh cơ bản 1 ENG01 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 1) 2.Tiếng Anh cơ bản 2 ENG02 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 2) 3.Tiếng Anh cơ bản 3 ENG03 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 3) 4.Tiếng Anh cơ bản 4 ENG04 NN 3 3(45,0,45,90) X (English 4) 2.1.5. Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Công 10 10 nghệ - Môi trường 9
  10. Các học phần bắt buộc 8 8 1.Nhập môn tin học IS01 CNTT 3 3(45,0,45,90) X (Basic Informatics) 2.Xác suất - Thống kê MAT02 KHCB 3 3(36,18,45,90) X (Probability and Statistic) 3.Quy hoạch tuyến tính MAT03 KHCB 2 2(26,8,30,60) X (Linear programming) Các học phần tự chọn 2 1.Đại số tuyến tính MAT01 KHCB 2 2(26,8,30,60) X (Linear Algebra) 2.Nhập môn logic học QTKD 2 2(26,8,30,60) (Introduction to Logic) 3.Quản trị học BMA04 QTKD 2 2(26,8,30,60) (Principles of Management) 2.1.6. Giáo dục thể chất SPT01 GDTC 4 4 X (Physical Education ) 2.1.7. Giáo dục quốc phòng - an ninh SPT02 GDTC 7 7 X (National Defense Education) 2.2. Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp 101 101 CÁC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT 69 69 2.2.1. Kiến thức cơ sở của khối ngành và ngành 17 17 Các học phần bắt buộc 11 11 1.Kinh tế vi mô ECO01 KTCS 2 2(26,8,30,60) X (Microeconomics) 2.Kinh tế vĩ mô ECO02 KTCS 2 2(26,8,30,60) X (Macroeconomics) 3.Nguyên lý thống kê POS01 KTCS 2 2(26,8,30,60) X (Principles of Economic Statistics) 4.Luật kinh tế LOW02 KTCS 2 2(26,8,30,60) X (Business Law) 5.Lý thuyết hạch toán kế toán Kế ACT01 3 3(39,12,45,90) X (Principles of accounting) toán Các học phần tự chọn 6 6 6.Kế toán doanh nghiệp Kế ACT02 3 3(39,12,45,90) X (Principles of accounting) toán 7.Quản trị doanh nghiệp BMA01 QTKD 3 3(39,12,45,90) X (Business Administration) 8.Toán tài chính TCNH FIN32 3 3(39,12,45,90) (Mathematical Finance) /TC 10
  11. 2.2.2. Kiến thức ngành (chính) 52 52 2.2.2.1. Kiến thức chung của ngành (chính) 25 25 1.Tài chính-Tiền tệ TCNH FIN01 3 3(39,12,45,90) X (Monetary Finance) /TC 2.Tài chính doanh nghiệp 1 TCNH FIN03 3 3(39,12,45,90) X (Corporate Finance 1) /TC 3.Ngân hàng thương mại TCNH FIN05 3 3(39,12,45,90) X (Commercial Bank) /NH 4.Thuế TCNH FIN09 3 3(39,12,45,90) X (Tax) /TC 5.Thị trường chứng khoán TCNH FIN16 3 3(39,12,45,90) X (Securities Market) /TC 6.Tài chính công TCNH FIN02 3 3(39,12,45,90) X (Public Finance) /TC 7.Bảo hiểm TCNH FIN08 2 2(26,8,30,60) X (Insurance) /TC 8. Định giá tài sản TCNH FIN18 2 2(26,8,30,60) X (Property Valuation) /TC 9.Phân tích tài chính doanh nghiệp TCNH FIN07 3 3(39,12,45,90) X (Business Financial Analysis) /TC 2.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành (chính) 27 Các học phần bắt buộc 21 X 1.Quản trị rủi ro tài chính TCNH FIN24 3 3(39,12,45,90) X (Financial Risk Management ) /TC 2.Tài chính quốc tế TCNH FIN17 3 3(39,12,45,90) X (International Finance ) /TC 3.Ngân hàng trung ương TCNH FIN23 3 3(39,12,45,90) X (Central bank) /NH 4.Quản trị NHTM TCNH FIN19 3 3(39,12,45,90) X (Commercial Management0 /NH 5.Tín dụng ngân hàng TCNH FIN21 3 3(39,12,45,90) X (Bank Credit) /NH 6.Tài chính doanh nghiệp 2 TCNH FIN10 3 3(39,12,45,90) X (Corporate Finance 2) /TC 7.Thanh toán quốc tế TCNH FIN11 3 3(39,12,45,90) X (International Payment) /NH Các học phần tự chọn 6 1.Kế toán ngân hàng TCNH FIN20 3 3(39,12,45,90) X (Accounting For Banking) /NH 11
  12. 2.Marketing ngân hàng TCNH FIN22 3 3(39,12,45,90) X (Marketing For Banking) /NH 3.Lập và phân tích DADT TCNH FIN30 (Planning and Analyzing Investment 3 3(39,12,45,90) /TC Project ) 2.2.3. Kiến thức ngành thứ 2 0 0 CÁC HỌC PHẦN THỰC TẬP, KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 32 32 2.2.4. Thực tập nghề nghiệp 23 23 2.2.4.1. Thực tập chung của ngành 8 8 1.Thực tập Tài chính doanh nghiệp 1 TCNH FIN06 3 3(90,90) X (Practise : Business Finance 1) /TC 2.Thực tập: Ngân hàng thương mại TCNH FIN13 3 3(90,90) X (Practice of Commercier bank) /NH 3.Tiểu luận 1: Tài chính tiền tệ TCNH FIN04 2 2(60,60) X (Essay 1) /TC 2.2.4.2. Thực tập chuyên sâu của ngành 10 10 Các học phần bắt buộc 8 8 1.Thực tập tài chính DN2 TCNH FIN12 3 3(90,90) X (Pratice of Corporate Finance part 2) /TC 2.Thực tập Thanh toán quốc tế TCNH FIN15 2 2(60,60) X (Practice of International payment) /NH 3.Thực tập Thuế TCNH FIN14 3 3(90,90) X (Pratice of Tax) /TC Các học phần tự chọn 2 2 1.Tiểu luận 2 TCNH FIN25 2 2(60,60) X (Essay 2) /TC 2.Thực tập nghề nâng cao TCNH FIN31 2 2(60,60) (Advanced Practices) /TC 2.2.4.3. Thực tập cuối khoá FIN26 TCNH 5 5 (Graduation Practice ) 2.2.5. Khóa luận tốt nghiệp / Các học 9 9 phần thay thế KLTN 1.Thẩm định tín dụng TCNH FIN27 3 3(39,12,45,90) X (Credit Evaluation) /TC 2.Đầu tư tài chính TCNH FIN28 3 3(39,12,45,90) X (Financial investment) /TC 3.Thị trường công cụ phái sinh TCNH FIN29 3 3(39,12,45,90) X (Derivaties market) /NH 12
  13. Bảng 2. Kế hoạch đào tạo theo từng học kỳ Học Kì G S Số Khoa/ Học Tính VI VI hi T Mã HP Tên HP TC Bộ I II III IV V VI Kỳ chất I II ch T môn 148 16 19 19 20 21 19 20 14 ú Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa 1 1 PLT01 2 BB LLCT 2 Mác 1 Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa 2 2 PLT02 3 BB LLCT 3 Mác 2 3 3 PLT03 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB LLCT 2 4 4 PLT04 Đường lối cách mạng Đảng CSVN 3 BB LLCT 3 5 1 LAW01 Pháp luật đại cương 2 BB KHCB 2 6 1 IS01 Nhập môn tin học 3 BB CNTT 3 7 2 ENG01 Anh văn 1 3 BB NN 3 8 3 ENG02 Anh văn 2 3 BB NN 3 9 4 ENG03 Anh văn 3 3 BB NN 3 10 5 ENG04 Anh văn 4 3 BB NN 3 11 1 MAT01 Đại số tuyến tính 2 TC KHCB 2 Toán chuyên đề 1 (Xác suất thống 12 1 MAT02 3 BB KHCB 3 kê) Toán chuyên đề 4 (Quy hoạch tuyến 13 3 MAT03 2 BB KHCB 2 tính) Kỹ năng giải quyết vấn đề và làm 14 1 BSA01 2 TC KHCB 2 việc nhóm GDTC 15 1 SPT01 Giáo dục thể chất 4 BB 1 1 1 1 -QP 13
  14. Học Kì G S Số Khoa/ Học Tính VI VI hi T Mã HP Tên HP TC Bộ I II III IV V VI Kỳ chất I II ch T môn 148 16 19 19 20 21 19 20 14 ú GDTC 16 2 SPT02 Giáo dục quốc phòng 7 BB 7 -QP 17 1 ECO01 Kinh tế vi mô 2 BB KTCS 2 18 2 ECO02 Kinh tế vĩ mô 2 BB KTCS 2 19 3 POS01 Nguyên lý thống kê 2 BB KTCS 2 20 3 LAW02 Luật kinh tế 2 BB KTCS 2 21 2 ACT01 Lý thuyết hạch toán kế toán 3 BB KT 3 22 3 ACT02 Kế toán doanh nghiệp 3 TC KT 3 23 3 BMA01 Quản trị doanh nghiệp 3 TC QTKD 3 24 3 FIN01 Tài chính - Tiền tệ 3 BB TCNH 3 TCNH 25 4 FIN02 Tài chính công 3 BB 3 /TC TCNH 26 4 FIN03 Tài chính doanh nghiệp 1 3 BB 3 /TC 27 4 FIN04 Tiểu luận 1 2 BB TCNH 2 TCNH 28 4 FIN05 Ngân hàng thương mại 3 BB 3 /NH TCNH 29 5 FIN06 Thực tập: Tài chính doanh nghiệp 1 3 BB 3 /TC TCNH 30 5 FIN07 Phân tích tài chính doanh nghiệp 3 BB 3 /TC 14
  15. Học Kì G S Số Khoa/ Học Tính VI VI hi T Mã HP Tên HP TC Bộ I II III IV V VI Kỳ chất I II ch T môn 148 16 19 19 20 21 19 20 14 ú TCNH 31 5 FIN08 Bảo hiểm 2 BB 2 /NH TCNH 32 5 FIN09 Thuế 3 BB 3 /TC TCNH 33 5 FIN10 Tài chính doanh nghiệp 2 3 BB 3 /TC TCNH 34 5 FIN11 Thanh toán quốc tế 3 BB 3 /NH TCNH 35 6 FIN12 Thực tập: Tài chính doanh nghiệp 2 3 BB 3 /TC 36 6 FIN13 Thực tập: Ngân hàng thương mại 3 BB TCNH 3 TCNH 37 6 FIN14 Thực tập: Thuế 3 BB 3 /TC TCNH 38 6 FIN15 Thực tập: Thanh toán quốc tế 2 BB 2 /NH TCNH 39 6 FIN16 Thị trường chứng khoán 3 BB 3 /TC TCNH 40 6 FIN17 Tài chính quốc tế 3 BB 3 /TC TCNH 41 6 FIN18 Định giá tài sản 2 BB 2 /TC 15
  16. Học Kì G S Số Khoa/ Học Tính VI VI hi T Mã HP Tên HP TC Bộ I II III IV V VI Kỳ chất I II ch T môn 148 16 19 19 20 21 19 20 14 ú TCNH 42 7 FIN19 Quản trị ngân hàng thương mại 3 BB 3 /NH TCNH 43 7 FIN20 Kế toán ngân hàng 3 TC 3 /NH TCNH 44 7 FIN21 Tín dụng ngân hàng 3 BB 3 /NH TCNH 45 7 FIN22 Marketing ngân hàng 3 TC 3 /NH TCNH 46 7 FIN23 Ngân hàng trung ương 3 BB 3 /NH TCNH 47 7 FIN24 Quản trị rủi ro tài chính 3 BB 3 /TC TCNH 48 7 FIN25 Tiểu luận 2 2 TC 2 /TC 49 8 FIN26 Thực tập cuối khóa 5 BB TCNH 5 TCNH 50 8 FIN27 Đầu tư tài chính 3 BB 3 /TC TCNH 51 8 FIN28 Thẩm định tín dụng 3 BB 3 /TC TCNH 52 8 FIN29 Thị trường công cụ phái sinh 3 BB 3 /NH Tổng cộng 148 16 19 19 20 21 19 20 14 16
  17. 3. Ma trận tích lũy kiến thức (bao gồm cả tích lũy kiến thức và kỹ năng theo chuẩn ddaafđầu ra đã công bố) chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học, ngành Tài chính ngân hàng (Ma trận thể hiện tất cả các học phần theo dòng và các chuẩn đầu ra theo cột. Điểm MỨC ĐỘ yêu cầu của các học phần theo thang năng lực Bloom 2001: Kiến thức;Dave 1975: Kỹ năng; Krathwohl 1973: Đạo đức&trách nhiệm) Bảng 3. Ma trận tích lũy kiến thức (bao gồm cả tích lũy kiến thức và kỹ năng theo chuẩn đầu ra đã công bố) chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học, ngành Tài chính ngân hàng ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 Nguyên lý cơ bản 1 của chủ nghĩa 2 BB 2 Mác 1 Nguyên lý cơ bản 2 của chủ nghĩa 3 BB 2 Mác 2 Tư tưởng Hồ Chí 3 2 BB 3 Minh Đường lối cách 4 mạng Đảng 3 BB 2 CSVN 17
  18. ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 Pháp luật đại 5 2 BB 3 cương 6 Nhập môn tin học 3 BB 3 3 7 Anh văn 1 3 BB 3 3 8 Anh văn 2 3 BB 3 3 9 Anh văn 3 3 BB 3 3 10 Anh văn 4 3 BB 3 3 11 Đại số tuyến tính 2 TC 3 Toán chuyên đề 1 12 (Xác suất thống 3 BB 3 kê) Toán chuyên đề 4 13 (Quy hoạch tuyến 2 BB 3 tính) 18
  19. ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 Kỹ năng giải 14 quyết vấn đề và 2 TC 3 3 3 3 3 làm việc nhóm 15 Giáo dục thể chất 4 BB 3 Giáo dục quốc 16 7 BB 3 phòng 17 Kinh tế vi mô 2 BB 4 4 3 18 Kinh tế vĩ mô 2 BB 4 4 4 3 Nguyên lý thống 19 2 BB 4 4 4 4 kê 20 Luật kinh tế 2 BB 4 Lý thuyết hạch 21 3 BB 3 toán kế toán Kế toán doanh 22 3 TC 3 nghiệp 19
  20. ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 Quản trị doanh 23 3 TC 3 3 nghiệp 24 Tài chính - Tiền tệ 3 BB 4 4 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 25 Tài chính công 3 BB 2 4 4 3 3 3 3 3 3 3 Tài chính doanh 26 3 BB 2 3 3 4 4 4 2 2 2 nghiệp 1 27 Tiểu luận 1 2 BB 2 3 3 2 3 3 2 3 Ngân hàng thương 28 3 BB 3 3 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 mại Thực tập: Tài 29 chính doanh 3 BB 3 3 4 4 4 4 4 3 3 3 nghiệp 1 Phân tích tài chính 30 3 BB 3 2 4 3 3 2 3 2 2 doanh nghiệp 31 Bảo hiểm 2 BB 2 2 2 3 3 3 3 3 2 2 2 20
  21. ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 32 Thuế 3 BB 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 Tài chính doanh 33 3 BB 2 3 4 4 4 4 4 2 2 2 nghiệp 2 Thanh toán quốc 34 3 BB 4 4 4 4 4 3 3 3 tế Thực tập: Tài 35 chính doanh 3 BB 3 4 4 4 3 3 2 2 3 3 3 3 3 nghiệp 2 Thực tập: Ngân 36 3 BB 4 3 4 3 3 2 2 3 2 3 3 3 3 hàng thương mại 37 Thực tập: Thuế 3 BB 4 3 2 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 Thực tập: Thanh 38 2 BB 4 2 3 3 4 2 2 2 3 toán quốc tế Thị trường chứng 39 3 BB 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 3 3 khoán 21
  22. ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 40 Tài chính quốc tế 3 BB 4 4 4 4 3 3 3 3 2 2 2 41 Định giá tài sản 2 BB 3 3 3 3 4 3 3 3 2 3 3 3 Quản trị ngân 42 3 BB 4 4 2 2 2 2 2 hàng thương mại Kế toán ngân 43 3 TC 3 4 4 4 3 3 3 hàng Tín dụng ngân 44 3 BB 3 4 2 3 4 2 2 2 2 hàng Marketing ngân 45 3 TC 3 4 3 3 3 3 3 hàng Ngân hàng trung 46 3 BB 4 4 4 4 4 4 2 2 2 ương Quản trị rủi ro tài 47 3 BB 3 4 3 3 3 3 3 chính 48 Tiểu luận 2 2 TC 3 3 3 3 3 3 3 2 2 22
  23. ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 Thực tập cuối 49 5 BB 2 2 2 3 3 3 3 2 2 khóa TCT 50 Đầu tư tài chính 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 LV Thẩm định tín TCT 51 3 3 3 3 3 3 2 2 dụng LV Thị trường công TCT 52 3 3 4 3 3 3 3 3 3 3 cụ phái sinh LV Tâm lý học đại 53 2 TC 3 3 3 3 3 cương Kỹ năng phỏng 54 vấn và tìm việc 2 TC 3 3 3 3 3 hiệu quả Lịch sử các học 55 2 TC 3 3 2 2 2 thuyết kinh tế 23
  24. ĐẠO ĐỨC& SỐ KIẾN THỨC KỸ NĂNG TRÁCH TÍN CÁC HỌC PHẦN NHIỆM CHỈ Tính TRONG CHƯƠNG chất CĐR TRÌNH ĐÀO TẠO 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 3. 166 1. 1. 1. 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 1. 1. 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 1. 1. 2. 2. 1 2 3 4 5 1 2 1 2 1 2 1 2 3 1 2 3 4 5 6 1 2 1 2 Nhập môn logic 56 2 TC 3 học 57 Quản trị học 2 TC 3 2 2 58 Toán tài chính 3 TC 2 3 3 2 Lập và phân tích 59 3 TC 3 4 3 3 3 3 3 DADT Thực tập nghề 60 2 TC 3 3 3 3 3 3 3 2 2 nâng cao 24
  25. 4. Phương pháp và hình thức đào tạo 4.1 Hình thức đào tạo: Đào tạo chính quy được tổ chức đào tạo tập trung liên tục trong toàn khóa học. 4.2 Phương pháp giảng dạy: - Theo đuổi triết lý đào tạo lấy người học làm trung tâm, áp dụng chiến lược dạy và học hướng tới người học nhằm thúc đẩy ham muốn học tập và phát huy tính chủ động, sáng tạo của sinh viên. - Lựa chọn nội dung các học phần, phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng sinh viên, chẳng hạn sinh viên năm thứ nhất được tiếp cận các học phần nguyên lý cơ bản và phương pháp giảng dạy chủ đạo là thuyết trình để giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu được kiến thức mới. Ngược lại, các học phần với khối kiến thức chuyên sâu được đào tạo cho sinh viên năm thứ ba và thứ tư, áp dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy yêu cầu năng lực tự học, tự tìm tài liệu, phân tích, tổng hợp, giải quyết tình huống phức tạp, khuyến khích sinh viên thuyết trình, phản biện và bảo vệ ý kiến của mình về một nội dung chuyên sâu thuộc lĩnh vực kế toán. - Tất cả các học phần trong chương trình đào tạo đều yêu cầu sinh viên tham gia trả lời các câu hỏi thảo luận và đóng góp ý kiến xây dựng bài, là cơ sở để đánh giá điểm chuyên cần của sinh viên. Một số học phần chuyên ngành đã thiết kế hệ thống bài tập tình huống giúp sinh viên vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã học vào giải quyết các tình huống phức tạp trong thực tế. Đồng thời, thông qua việc chuẩn bị bài tập nhóm và phối hợp thuyết trình trên lớp, sinh viên phát huy tính chủ động nghiên cứu tài liệu và tích cực thảo luận các luận điểm với các bạn trong nhóm, từ đó phát triển năng lực khám phá tri thức, khả năng làm việc nhóm, năng lực thuyết trình và tư duy phản biện. 5. Cách thức đánh giá kết quả học tập 5.1 Đánh giá học phần - Đối với các học phần lý thuyết: Tùy theo tính chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào một phần hoặc tất cả các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và có trọng số không dưới 50%. - Việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận và trọng số của các điểm đánh giá bộ phận, cũng như cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần do Bộ môn phụ trách học phần đề xuất, được Hiệu trưởng phê duyệt và được quy định trong đề cương chi tiết của học phần. 25
  26. - Giảng viên phụ trách lớp học phần trực tiếp ra đề kiểm tra và cho điểm đánh giá bộ phận. Đề thi kết thúc học phần lấy từ ngân hàng đề thi của bộ môn. - Đối với các học phần thực hành 5.2. Thi kết thúc học phần môn học - Cuối mỗi môn học, nhà trường tổ chức 02 kỳ thi để thi kết thúc học phần (01 lần thi đi và 01 lần thi lại). - Người học thi không đạt (điểm F) hoặc không tham dự lần thi thứ nhất (trừ đối tượng không đủ điều kiện dự thi) thì được thi lại một lần. - Người học không đủ điều kiện dự thi ở lần thi thứ nhất do vắng mặt trên lớp quá mức quy định cho một học phần phải đăng ký học lại học phần đó. - Người học thi lại một lần vẫn không đạt, phải đăng ký học lại để trả nợ học phần. - Thời gian ôn thi của mỗi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ của học phần đó, ít nhất là 0.5 ngày (một buổi sáng/chiều) cho một tín chỉ (kỳ thi của học kỳ song song, học kỳ hè không tính thời gian nghỉ ôn thi). - Sinh viên đã tốt nghiệp một trường đại học được bảo lưu kết quả một số học phần có cùng trình độ, nội dung và thời lượng với học phần đã học. Sinh viên nộp đơn xin bảo lưu kết quả học tập và bảng điểm đã học đại học cho Nhà trường (qua Khoa Kế toán, Phòng Đào tạo, Phòng công tác sinh viên) để được xem xét. 5.3. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi - Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong chương trình. Việc ra đề thi hoặc lấy từ ngân hàng đề thi được thực hiện theo quy định của Hiệu trưởng. - Hình thức thi kết thúc học phần có thể là thi viết (trắc nghiệm hoặc tự luận), vấn đáp, viết tiểu luận, làm bài tập lớn, thi trên máy tính (đối với những môn tin học) hoặc kết hợp giữa các hình thức trên. - Việc chấm thi kết thúc các học phần thi tự luận, chấm tiểu luận, bài tập lớn phải do hai giảng viên đảm nhiệm. Thời gian công bố điểm thi chậm nhất sau 10 ngày kể từ ngày thi hoặc ngày nộp tiểu luận, bài tập lớn. Việc bảo quản các bài thi, quy trình chấm thi và lưu giữ các bài thi sau khi chấm thực hiện theo quy trình khảo thí do Hiệu trưởng phê duyệt. Thời gian lưu giữ các bài thi, tiểu luận, bài tập lớn ít nhất là hai năm, kể từ ngày thi hoặc ngày nộp tiểu luận, bài tập lớn. 5.4. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần - Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau: 26
  27. Bảng 4. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần Loại Điểm Thang điểm 10 Xếp loại điểm chữ A 8.5 điểm ÷ 10.0 điểm Giỏi B+ 7.8 điểm ÷ 8.4 điểm Khá – Giỏi B 7.7 điểm ÷ 7.7 điểm Khá Đạt C+ 6.0 điểm ÷ 6.9 điểm Trung bình – Khá C 5.5 điểm ÷ 5.9 điểm Trung bình D+ 5.0 điểm ÷ 5.4 điểm Trung bình yếu D 4.0 điểm ÷ 4.9 điểm Yếu Không đạt F 0.0 điểm ÷ 3.9 điểm Kém 5.5. Cách tính điểm trung bình chung Việc quy đổi điểm giữa các thang điểm được thực hiện như bảng dưới đây: Bảng 5. Cách tính điểm trung bình chung Điểm Thang điểm Thang điểm 10 chữ 4 8.5 điểm ÷ 10.0 điểm A 4.0 điểm 7.8 điểm ÷ 8.4 điểm B+ 3.5 điểm 7.7 điểm ÷ 7.7 điểm B 3.0 điểm 6.0 điểm ÷ 6.9 điểm C+ 2.5 điểm 5.5 điểm ÷ 5.9 điểm C 2.0 điểm 5.0 điểm ÷ 5.4 điểm D+ 1.5 điểm 4.0 điểm ÷ 4.9 điểm D 1.0 điểm 0.0 điểm ÷ 3.9 điểm F 0.0 điểm Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân: 푛 ∑푖=1 = 푖 푛푖 = 푛 ∑푖=1 푛푖 Trong đó: A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích lũy ai là điểm của học phần thứ i ni là số tín chỉ của học phần thứ i n là tổng số học phần. 27
  28. Điểm trung bình chung học kỳ dùng để xét cảnh báo học tập, thôi học sau mỗi học kỳ, xét khen thưởng sau mỗi năm học. Điểm trung bình chung tích lũy dùng để xếp hạng học lực người học và xếp hạng tốt nghiệp. 5.6. Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp Vào cuối mỗi học kỳ chính, Nhà trường xét và công nhận tốt nghiệp cho người học có đủ các điều kiện sau: - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập; - Tích lũy đủ số học phần quy định của chương trình đào tạo; - Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên; - Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành đào tạo chính do Hiệu trưởng quy định; Cuối mỗi học kỳ, Hội đồng xét tốt nghiệp trường căn cứ các điều kiện công nhận tốt nghiệp quy định trên để lập danh sách những người học đủ điều kiện tốt nghiệp. Hội đồng xét tốt nghiệp trường do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được Hiệu trưởng uỷ quyền làm Chủ tịch. Căn cứ đề nghị của Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp cho những người học đủ điều kiện tốt nghiệp. 5.7. Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập - Bằng tốt nghiệp đại học được cấp theo ngành đào tạo chính. Hạng tốt nghiệp được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khoá học, như sau: Bảng 6. Quy định về xếp hạng tốt nghiệp theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học T Xếp loại tốt Điểm trung bình chung tích lũy toàn khóa T nghiệp học 1 Xuất sắc Từ 3,60 đến 4,00 2 Giỏi Từ 3,20 đến 3,59 3 Khá Từ 2,50 đến 3,19 4 Trung bình Khá Từ 2,30 đến 2,49 5 Trung bình Từ 2,00 đến 2,29 - Hạng tốt nghiệp của những người học có kết quả học tập toàn khoá loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức, nếu rơi vào một trong các trường hợp sau: Có khối lượng của các học phần phải học lại (bao gồm các tín chỉ có điểm dưới điểm D ở một trong các lần học của học phần môn học tính điểm tốt nghiệp) vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định của toàn chương trình; Hoặc, Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học. 28
  29. - Kết quả học tập của người học phải được ghi vào bảng điểm theo từng học phần. Trong bảng điểm còn phải ghi tên ngành và chuyên ngành mà người học theo học. - Người học không đủ điều kiện tốt nghiệp, không bị kỷ luật buộc thôi học, nếu có yêu cầu thì được Nhà trường cấp giấy chứng nhận về các học phần đã hoàn thành trong chương trình đào tạo VLVH. 6. Hoạt động hỗ trợ sinh viên 6.1 Hoạt động hỗ trợ của cố vấn học tập Cố vấn học tập gặp mặt sinh viên đã nhập học, giới thiệu về chương trình, về kế hoạch đào tạo, chương trình hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ sinh viên lập kế hoạch học tập, rèn luyện. Trên cơ sở nắm vững chương trình đào tạo, cố vấn học tập hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập, lựa chọn đăng ký các học phần phù hợp với điều kiện học tập của sinh viên và mục tiêu, yêu cầu của chương trình đào tạo; Cố vấn học tập hướng dẫn phương pháp học, nghiên cứu, phát triển kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng bổ trợ cho sinh viên; thường xuyên theo dõi kết quả học tập của sinh viên; đồng thời giúp sinh viên giải quyết những khó khăn vướng mắc trong học tập; nhắc nhở sinh viên khi thấy kết quả học tập của sinh viên giảm sút. Cố vấn học tập còn phối hợp với phòng đào tạo, phòng công tác sinh viên, các giảng viên và các đơn vị công tác liên quan để tạo điều kiện cho sinh viên học tập, đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên. 6.2 Các hoạt động ngoại khóa, phát triển kỹ năng mềm, định hướng nghề nghiệp Ngoài các giờ học và nghiên cứu khoa học, sinh viên khoa Tài chính ngân hàng còn được tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa của Khoa và của Trường, đặc biệt là hoạt động của các câu lạc bộ như câu lạc bộ Yêu tài chính (YTC), câu lạc bộ tiếng Anh, câu lạc bộ Kế toán trẻ (YAC), giúp sinh viên rèn luyện và phát triển toàn diện các kỹ năng mềm. Khoa Tài chính và Nhà trường luôn chú trọng tổ chức các chương trình định hướng nghề nghiệp cho sinh viên như chương trình Rung chuông vàng, Sinh viên Tài chính ngân hàng trẻ chinh phục nhà tuyển dụng, chương trình tư vấn khởi nghiệp cho sinh viên, Tham gia các chương trình có các khách mời là những chuyên gia thực tiễn tại các tổ chức nghề nghiệp nhằm truyền cảm hứng và giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp trong tương lai. 6.3 Hoạt động NCKH sinh viên Sinh viên khoa Tài chính ngân hàng luôn được khuyến khích tham gia nghiên cứu khoa học. Hàng năm, khoa Tài chính ngân hàng đều thu hút được 03-05 nhóm sinh viên tham gia NCKH, lựa chọn các chủ đề nghiên cứu mới, phù hợp với thế mạnh nghiên cứu của giảng viên. Hội nghị NCKH sinh viên hàng năm đều được tổ chức với hệ thống các tiêu chí rõ ràng nhằm đánh giá công bằng và khách quan chất lượng các công trình 29
  30. NCKH. Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, sinh viên có cơ hội phát triển khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế và phát huy khả năng tự khám phá tri thức. 7. Đội ngũ giảng viên ngành Tài chính ngân hàng Tổng số GV cơ hữu trực tiếp giảng dạy tính đến 31/10/2019 là 47 người trong đó 05 Tiến sỹ (chiếm 10.6%) và 42 thạc sỹ (chiếm 89.4%). Ngoài ra, Khoa có 3 GV kiêm nhiệm, trong đó 1 Tiến sỹ làm việc tại các phòng chức năng của Nhà trường. Đội ngũ thỉnh giảng của Khoa là 07 người, trong đó 03 PGS.TS và 04 TS. Họ là những GV có trình độ, kinh nghiệm và uy tín cao từ các trwờng đại học trong nước tham gia giảng dạy và NCKH của Khoa, là nhân tố hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo và NCKH của Khoa. 8. Cơ sở vật chất của Khoa và ngành Tài chính ngân hàng Khoa TCNH hiện có 05 phòng làm việc (với diện tích 162 m2 ) được trang bị đầy đủ ánh sáng, thiết bị làm việc, đảm bảo điều kiện làm việc cho 47 GV hiện đang giảng dạy tại khoa, tính trung bình 3.44 m2/ng. Trong đó: Cơ sở Nam Định có 02 phòng, là nơi làm việc của lãnh đạo, GV tại cơ sở Nam Định; cơ sở Hà Nội có 03 phòng là nơi làm việc của toàn bộ lãnh đạo, GV tại cơ sở Hà Nội . Ban lãnh đạo khoa hiện có 02 người (01 Trưởng khoa và 01 Phó trưởng khoa) được bố trí phòng làm việc riêng tại phòng P204 – 353 Trần Hưng Đạo và P.804 – 456 Minh Khai. Văn phòng Khoa Tài chính Ngân hàng được trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết để đáp ứng các hoạt động của khoa. Phòng làm việc được trang bị điều hòa không khí, ánh sáng, thông gió đảm bảo môi trường, điều kiện làm việc cho 47 GV hiện có . Tổng số máy vi tính phục vụ đào tạo và nghiên cứu dùng cho người học tập của khoa và toàn bộ sinh viên Nhà trường là 1300 máy tính, hệ thống văn phòng của Khoa là 2 máy tính. Ngoài các thiết bị được trang bị, các GV còn sử dụng máy tính cá nhân để làm việc; 100% phòng làm việc được trang bị điều hòa không khí, ánh sáng, thông gió đảm bảo môi trường làm việc; 100% phòng học lý thuyết được trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết: Hệ thống âm thanh, Tivi LCD màn hình 50 inch hoặc máy chiếu Projector; máy tính PC, máy tính xách tay, máy tính bảng. Ngoài ra, Khoa sử dụng chung giảng đường, phòng học, phòng máy tính, ngoại ngữ, khuôn viên vui chơi với các khoa khác trong Trường. Về phòng học và phòng thực hành thí nghiệm, Nhà trường có tổng số 387 phòng (300 phòng học, 87 phòng thí nghiệm thực hành) với tổng diện tích sử dụng là 31.682m2 . .Khoa Tài chính Ngân hàng sử dụng phòng học lý thuyết, phòng máy tính, ngoại ngữ chung với SV trong toàn Trường. Các phòng học lý thuyết được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại phục vụ cho đào tạo như: Micro, Tivi LCD màn hình lớn hoặc máy chiếu Projector, máy tính PC. 30
  31. Khoa Tài chính Ngân hàng có 05 phòng thực hành TCNH ảo tại hai cơ sở đào tạo của Nhà trường (03 phòng thực hành TCNH tại cơ sở 353 Trần Hưng Đạo - TP Nam Định và 02 phòng thực hành TCNH tại cơ sở 456 Minh Khai, Hai Bà Trưng - TP Hà Nội) tổng diện tích 398 m2 với 300 chỗ, 100% phòng học kiên cố, mái bê tông. Phòng thực hành máy tính được thiết kế phù hợp với nhu cầu là phòng thực hành các hoạt động TCNH như: hoạt động huy động vốn, tín dụng, thanh toán, kê khai thuế, giao dịch chứng khoán sử dụng phần mềm TCNH chuyên dụng để làm TCNH trên máy tính. Tất cả các phòng thực hành dùng chung và riêng trang bị đầy đủ các thiết bị phù hợp để hỗ trợ các hoạt động đào tạo và nghiên cứu. Với 06 phòng thực hành dùng chung, mỗi phòng được trang bị khoảng 40- 50 máy tính để bàn với 40- 50 chỗ ngồi tương ứng, có đầy đủ hệ thống ánh sáng, quạt, điều hòa, bảng viết; 05 phòng thực hành TCNH ảo riêng trang bị 24 máy vi tính để bàn, 03 bộ âm ly - micro , 05 ti vi, 120 bộ bàn ghế sinh viên, 05 bộ bàn ghế GV, 24 bộ bàn ghế vi tính, bảng 2 mặt di động, tủ tài liệu, bộ tài liệu hướng dẫn thực hành, bảng biểu hướng dẫn quy trình công tác Tài chính doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, Ngân hàng thương mại, Hệ thống mạng Internet VNPT được cài đặt toàn trường; các phần mềm hỗ trợ học tập như phần mềm HTKK, Meta Trader được cài đặt cập nhật hàng năm để luôn đảm bảo phục vụ nhu cầu đào tạo và nghiên cứu . 9. Mô tả các học phần 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 Fundamental Principles of Marxism-Leninism 1 Tiếng Việt Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Leenin 1 là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành. Học phần được bố trí giảng dạy đầu tiên trong những môn thuộc hệ thống các môn khoa học Mác - Lênin. Học phần trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Xác lập cơ sở lý luận để có thể tiếp cận nội dung môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Từng bước thiết lập thế giới quan, phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành cần đào tạo. Ngoài Chương mở đầu, nội dung môn học gồm 3 chương: Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chương 2. Phép biện chứng duy vật Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử Tiếng Anh Basic principles of Marxism - Leninism 1 is a compulsory course in Undergraduate program in all majors. This is the first module that will be taught in the list of courses of Marxism-Leninism science. It provides students with basic knowledge 31
  32. of Marxism-Leninism science. To determine a theoretical basis to be able to access to content of Basic principles of Marxism - Leninism 2, Ho Chi Minh Ideology and Revolutionary policy of the Communist Party of Vietnam courses. To establish step by step world view, the most common methodology to approach scientific majors. Apart from Introduction chapter, contents of the subject include 3 chapters: Chapter 1: Dialectical materialism Chapter 2. Dialectic materialism Chapter 3. Historical materialism 2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 Fundamental Principles of Marxism-Leninism 2 Tiếng Việt Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 là học phần thuộc kiến thức giáo dục cơ bản trong chương trình khung giáo dục Đại học, thuộc nhóm ngành khoa học chính trị, nó quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học xã hội nhân văn mà đặc biệt là môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc củng cố nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng và là kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam, nâng cao nhận thức, tình cảm và niềm tin đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên. Hiểu rõ mục đích, con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người. Chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ. Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. Tiếng Anh Basic principles of Marxism - Leninism 2 is a module of basic knowledge in education framework for undergraduate program, in the list of political science courses, it is close to humanities and social science courses, especially Ho Chi Minh Ideology and Revolutionary policy of the Communist Party of Vietnam. The study of the course contributed significantly to strengthening the Party's political ideology and is a guideline for actions of the Vietnamese Revolution, raising of awareness, affection and trustworthy for socialism-oriented innovation for students. To thoroughly understand purpose, path, force, way and step of human liberation. To be proactive, creative in work to help change conservative and stagnation mind. To build trustworthy and revolutionary ideal for students. 3. Đường lối cách mạng của Đảng CSVN The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam Tiếng Việt Nội dung chủ yếu của học phần là cung cấp, trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới, trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 08 chương: 32
  33. Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); Chương 4: Đường lối công nghiệp hoá; Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; Chương 7: Đường lối xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội; Chương 8: Đường lối đối ngoại. Tiếng Anh The main contents of the module are to provide students with basic and systematic understanding of the Party’s guidelines, particularly guidelines in renovation period, some basic aspects of social life. Apart from Introduction chapter, contents of the subject include 08 chapters: Chapter I: Foundation of the Communist Party of Vietnam and the First political platform of the Party; Chapter II: Fighting guidelines for authority (1930-1945); Chapter III: Guidelines for resistance against French colonialism and American imperialism (1945-1975); Chapter IV: Guideline for industrialization; Chapter V: Guidelines for establishment of socialism-oriented market economy; Chapter VI: Guidelines for establishment of political system; Chapter VII: Guidelines for establishment of culture and handling of social matters; Chapter VIII: Guidelines for foreign affairs. 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology Tiếng Việt Tư tưởng Hồ Chí Minh là học phần cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo Đại học của tất cả các chuyên ngành. Học phần được bố trí giảng dạy sau môn học Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: cơ sở và quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh; tư tưởng Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực bao quát từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ngoài Chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc 33
  34. Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới Tiếng Anh Ho Chi Minh Ideology is a compulsory course in Undergraduate program in all majors. The course is taught after the course of Basic principles of Marxism - Leninism is finished. It provides students with basic knowledge of: foundation and formation of Ho Chi Minh Ideology; Ho Chi Minh Ideology in some general fields from people’s national democratic revolution to the socialist revolution. Apart from Introduction chapter, contents of the subject include 7 chapters: Chapter 1: Foundation, formation and development of Ho Chi Minh Ideology Chapter 2: Ho Chi Minh Ideology on national issues and national liberation revolution Chapter 3: Ho Chi Minh Ideology on socialism and period of transition to socialism in Vietnam Chapter 4: Ho Chi Minh Ideology on the Communist Party of Vietnam Chapter 5: Ho Chi Minh Ideology on the great national unity and international unity Chapter 6: Ho Chi Minh Ideology on building a government of the people, by the people, for the people 5. Pháp luật đại cương Introdution to Law Tiếng Việt Pháp luật đại cương là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo sinh viên đại học. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, kiến thức cơ bản của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước Việt Nam: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân - gia đình và Luật Lao động. Tiếng Anh General law is a compulsory module in general knowledge of undergraduate program for students. The module provides students with basic knowledge of the State and the laws, basic knowledge of some aspects in law sector in legal system of Vietnam: Constitutional Law, Administrative Law, Criminal Code, Civil Code, Marriage - family Law and Labor Code. 6. Kỹ năng giải quyết vấn đề và làm việc nhóm Group Working Skills 34
  35. Tiếng Việt Kỹ năng giải quyết vấn đề là học phần tự chọn thuộc khối kiến thức đại cương trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành kế toán. Học phần trang bị các kiến thức cơ bản về: Học phần trang bị cho người học(SV) những kiến thức liên quan GQVĐ và LVN cũng như quy trình và các kỹ thuật cần thiết, để GQVĐ và LVN một cách hiệu quả; Giúp SV tự phát hiện và phát triển năng lực cũng như hành vi cá nhân; Thừa nhận, thích nghi và tiếp cận một cách hệ thống trong giải quyết vấn đề; Sử dụng các kỹ thuật để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Những kiến thức và kỹ năng tạo lập, duy trì, và phát triển một nhóm làm việc có hiệu quả thông qua các lý thuyết về: các giai đoạn của nhóm; vai trò và ảnh hưởng của từng cá nhân đến việc lãnh đạo nhóm - Nhận thức mâu thuẫn và kỹ năng giải quyết mâu thuẫn trong nhóm - Kỹ năng lãnh đạo và quản trị nhóm và các yếu tố tâm lý - xã hội giúp cho một nhóm vận hành có hiệu quả nhất. Tiếng Anh Problem solving skills is an elective module in general knowledge of undergraduate program in the major of accounting. The module provides students with basic knowledge of: It provides learners(students) with knowledge related to problem solving skills and teamwork as well as necessary techniques and process in order to apply such knowledge into practice effectively; To help student to discover and develop personal competency and behavior by themselves; To recognize, adapt and get a systematic approach in problem solving; To use techniques to solve problems effectively. Knowledge and skills to create, maintain, and develop an effective teamwork using theories of: stages of team; role and influence of each individual on a team leadership - Conflict awareness and conflict resolution skills in team - Leadership and team management skills and socio-psychosocial factors help a team working for the most efficiency. 7. Tiếng Anh cơ bản 1 English 1 Tiếng Việt Học phần tiếng Anh cơ bản 1 là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ bản trong chương trình đào tạo hệ đại học. Học phần rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu (tương đương bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) Khóa học tiếng Anh cơ bản 1 giúp người học phát triển các khối kiến thức cơ bản nhất về ngữ pháp, từ vựng, chức năng, phát âm và các kỹ năng khác thông qua các hoạt động giao tiếp phù hợp. Mô hình bài học thực tế và thực hành các hoạt động giao tiếp hàng ngày sẽ trang bị cho sinh viên khả năng sử dụng ngôn ngữ trong thế giới thực. Video sinh động, hấp dẫn, cập nhật cho phép giáo viên mang cuộc sống thực tế vào những bài học trên lớp. Các bài học về tư duy phản biện được thiết kế chi tiết giúp sinh 35
  36. viên hiểu nội dung bài học sâu hơn. Từ vựng được giới thiệu theo từng chủ đề, đa dạng, phong phú, đặc biệt chú trọng nhấn mạnh phần Từ trọng tâm và Cấu tạo từ vựng. Tiếng Anh Basic English module 1 is a compulsory module of basic knowledge in the university system. The module includes all four listening, speaking, reading and writing skills of A2 level in the CEFR (equivalent to level 2 of the 6-level in Vietnam Foreign Language Competence Framework) The basic English 1 helps learners in their development of grammar, vocabulary, functions, pronunciation and skills through appropriate communicative tasks. Real life lessons model and practise everyday functions, preparing learners to use language in the real world. National Geographic video allows teachers to bring lessons to life. The carefully designed Critical thinking syllabus challenges learners to understand texts at a deeper level. Vocabulary is introduced thematically, with additional emphasis on key words and word building in Word focus and Word building sections. 8. Tiếng Anh cơ bản 2 English 2 Tiếng Việt Học phần Tiếng anh văn bản 2 rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu (tương đương bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam). Nội dung bao gồm các ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm,) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 5 đến bài 8 của giáo trình Life A1 – A2 Từ vựng: Sinh viên được trang bị từ mới về các chủ đề cuộc sống hằng ngày như đồ ăn, tiền tệ, du lịch và miêu tả, đồng thời sẽ tiếp cận thêm với một số thuật ngữ căn bản, phổ biến của tiếng Anh chuyên ngành thực phẩm và tài chính. Ngữ pháp: Sinh viên sẽ được giới thiệu những cấu trúc ngữ pháp căn bản như thì hiện tại tiếp diễn, quá khứ đơn, các cấp độ so sánh của từ và trạng từ và được cung cấp một hệ thống bài tập ứng dụng những cấu trúc đó. Ngữ âm: Sinh viên sẽ được khắc phục các lỗi phát âm thường gặp, luyện tập phát âm chuẩn nhằm nâng cao năng lực về kĩ năng nghe và kĩ năng nói. Kỹ năng đọc: Kỹ năng đọc sẽ là kỹ năng cơ bản được quan tâm nhiều hơn trong học phần này, qua đó sinh viên có cơ hội và điều kiện để tiếp xúc với các nguồn tài liệu khác nhau về mặt từ vựng, cấu trúc câu và nội dung chủ đề liên quan đến thị trường trên thế giới, tiền tệ, lịch sử tiền tệ, các trải nghiệm trong quá khứ Các dạng bài đọc đa dạng phong phú như bài khoá sẵn có trong sách, trích đoạn truyện và các bài lấy từ Internet. Kỹ năng nói: Trong học phần này, sinh viên sẽ tiếp tục được luyện tập kỹ năng nói gắn với các chủ đề của bài học với những nội dung cụ thể như kỹ năng hội thoại, đưa ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý, hay giải thích sự lựa chọn và các trò chơi ngôn ngữ. Kỹ năng viết: Chương trình chú trọng đến khả năng viết đúng câu đơn, câu phức về mặt ngữ pháp và cách dùng từ, dấu câu, cách miêu tả hình dáng, tính cách của một 36
  37. người, cách viết thư cám ơn theo thể thức thông thường và trịnh trọng, cách viết đoạn văn dùng từ nối. Kỹ năng nghe: Sinh viên được luyện tập nghe hiểu thông qua các đoạn miêu tả ngắn, các đoạn hội thoại với nhiệm vụ tìm thông tin chi tiết, nghe chọn câu trả lời Đúng/Sai, nghe điền vào chỗ trống. Các bài nghe thường ở dạng hội thoại hoặc bài khoá gắn với chủ đề bài học 5-8 giáo trình LIFE A1-A2. Tiếng Anh The module of basic English 2 provides equally practices of four skills including: listening, speaking, reading, writing in level A2 of the Common European Framework of Reference (equivalent to level 2 of Vietnamese 6-level foreign language competence framework). The content includes linguistic materials (vocabulary, grammar, phonetics) and language skills (listening, speaking, reading, writing) and communication situations from lessons 5 to 8 of Life curriculum A1- A2 Vocabulary: Students are provided with amount of new words in topics related to daily life such as: food, currencies, tourism and description, also additionally accessed to basic and popular English terms in food and finance. Grammar: Students are introduced to basic grammar structures including present continuous tense, simple past tense, comparative levels of words and adverbs and are provided with an exercise system that used those structures. Phonetics: Students will be corrected frequent pronunciation errors, practiced standard pronunciation to improve their listening and speaking skills. Reading skill: Reading skill is the basic skill to be more paid attention to in this module, thereby students will have the opportunities and conditions to interact with different sources of materials in terms of vocabulary, sentence structure and topics related to the world markets, currencies, currency history, experiences in the past, v.v. Various reading articles such as the available texts, excerpts of stories and articles taken from the Internet. Speaking skill: In the module, students will be continuously practiced speaking skills related to lesson topics with detailed contents including dialogue skills, opinion of agreeing or disagreeing, explanation of selection and language games. Writing skill: The program focuses on ability to write a single, complex sentences grammatically in correct order and how to use words, punctuation marks, how to describe personal characteristics, write thank-you letter in regular and formal form, how to write sentences using conjunctions. Listening skill: Students are practiced listening comprehensive by short description, dialogue to find detailed information, listen and select Yes/Wrong answers, listen and fill in the blanks. Listening lessons are always in the form of dialogue or text related to lesson topics 5-8 of Life curriculum A1- A2. 9. Tiếng Anh cơ bản 3 English 3 37
  38. Tiếng Việt Học phần tiếng Anh cơ bản 3 là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ bản trong chương trình đào tạo hệ đại học. Học phần rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu (tương đương bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam). Nội dung bao gồm các ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 9 đến bài 12 của giáo trình Life A1- A2. Tiếng Anh Basic English module 4 is a compulsory module of basic knowledge in the university system. The module includes all four listening, speaking, reading and writing skills of A2 level in the CEFR (equivalent to level 2 of the 6-level in Vietnam Foreign Language Competence Framework). The content includes linguistic materials (vocabulary, grammar, phonetics), language skills (listening skill, speaking skill, reading skill, writing skill) and communication situations from Unit 9 to 12 of the Life A1- A2. 10. Tiếng Anh cơ bản 4 English 4 Tiếng Việt Học phần tiếng Anh cơ bản 4 là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ bản trong chương trình đào tạo hệ đại học. Học phần rèn luyện đồng đều cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ B1 theo khung tham chiếu Châu Âu (tương đương bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam). Nội dung bao gồm các ngữ liệu ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm) và các kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói,đọc, viết) cùng các tình huống giao tiếp từ bài 1 đến bài 4 của giáo trình Life A2- B1 Từ vựng: Trang bị cho sinh viên lượng vốn từ về các chủ đề cuộc sống hằng ngày, như sức khỏe, thi đấu thể thao, giao thông, khám phá thế giới, đồng thời cung cấp thêm cho sinh viên một số thuật ngữ căn bản, phổ biến của tiếng Anh chuyên ngành. Tiếng Anh Basic English module 4 is a compulsory module of basic knowledge in the university system. The module includes all four listening, speaking, reading and writing skills of B1 level in the CEFR (equivalent to level 3 of the 6-level in Vietnam Foreign Language Competence Framework). The content includes linguistic materials (vocabulary, grammar, phonetics), language skills (listening skill, speaking skill, reading skill, writing skill) and communication situations from Unit 1 to 4 of the Life A2- B1. 11. Nhập môn tin học Basic Informatics Tiếng Việt Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tin học, hệ điều hành, kỹ năng tin học văn phòng cho sinh viên, làm cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong doanh 38
  39. nghiệp. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thông tin, cách biểu diễn, tổ chức và xử lý thông tin trong máy tính, một số thao tác cơ bản với hệ điều hành và các phần mềm văn phòng thông dụng như Winword, Excel, PowerPoint và Internet. Ngoài ra học phần còn trang bị cho học viên những khái niệm và kỹ năng về an toàn lao động và các kiến thức pháp luật khi sử dụng công nghệ thông tin. Tiếng Anh This subject provides students with basic knowledge about information technology, operating systems, office computer skills for students, as a basis for information technology application in enterprises. It also provides students with basic knowledge about information, how to perform, organize and process information in computers, some basic operations with the operating system and common office software such as Winword, Excel, PowerPoint and the Internet. In addition, the module equips students with occupational safety and concepts and legal knowledge when using information technology. 12. Xác suất thống kê Probability and Statistic Tiếng Việt Xác suất thống kê là học phần cơ sở của chương trình đào tạo đại học khối Kỹ thuật và Kinh tế. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về xác suất và thống kê gồm: lý thuyết xác suất, biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu và các bài toán cơ bản của thống kê như ước lượng, kiểm định giả thiết, hồi quy và tương quan. Tiếng Anh Statistics and probability is a basic module in undergraduate programs in majors of Engineering and Economics. The module provides students with basic knowledge of statistics and probability such as: probability theory, random variables and probability distribution law, sample theory and basic mathematical problems such as estimation, hypothesis testing, regression and correlation. 13. Quy hoạch tuyến tính Linear programming Tiếng Việt Quy hoạch tuyến tính là học phần cơ sở của chương trình đào tạo đại học các ngành khối Kinh tế, đặc biệt quan trọng trong các ngành điều khiển kinh tế và quản trị kinh doanh. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Các bài toán quy hoạch tuyến tính, các phương pháp giải bài toán quy hoạch tuyến tính, quy hoạch tuyến tính đối ngẫu, bài toán toán vận tải và thuật toán thế vị, lý thuyết sơ đồ mạng và ứng dụng trong việc quản trị dự án theo thời gian. Tiếng Anh Linear planning is a fundamental component of the undergraduate degree program in Economics, especially important in the fields of economic control and business 39
  40. administration. The module equips students with basic knowledge about: Linear planning problems, methods of solving linear planning problems, dual linear plans, transport problems and positioning algorithms , network diagram theory and project management over time. 14. Đại số tuyến tính Linear Algebra Tiếng Việt Đại số tuyến tính là một trong những học phần bắt buộc của kiến thức giáo dục đại cương theo khung chương trình đào tạo. Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về toán học làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành về sau. Nội dung học phần được chia thành 5 chương với 2 tín chỉ (Chương 1: Ma trận và định thức; Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính; Chương 3: Không gian véc tơ; Chương 4: Ánh xạ tuyến tính; Chương 5: Giá trị riêng, véc tơ riêng và dạng toàn phương). Tiếng Anh Linear algebra is one of the compulsory subject of general education knowledge under the curriculum framework. This subject equips students with the basic knowledge of mathematics as the base for later specialized subjects. The course content is divided into 5 chapters with 2 credits (Chapter 1: Matrix and determinants; Chapter 2: Linear equation system; Chapter 3: Vector space; Chapter 4: Linear mapping; Chapter 5: Specific values, eigenvectors and quadratic forms). 15. Giáo dục thể chất Physical Education Tiếng Việt A, Học phần giáo dục thể chất 1 (điền kinh 1) nằm trong phần môn học GDTC cơ bản. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức: Lịch sử hình thành và phát triển môn điền kinh, thể dục cơ bản; kiến thức cơ bản về phòng tránh, xử lý chấn thương trong thể thao. Phương pháp, nguyên tắc tập luyện nội dung chạy ngắn. Kỹ năng vận động môn chạy ngắn (100m), thể dục tay không 45 động tác, bài tập bổ trợ tiếp thu kỹ thuật chạy ngắn, phát triển thể lực ; phát triển thể lực chung và chuyên môn chạy ngắn. B, Học phần giáo dục thể chất 2 (điền kinh 2) nằm trong phần môn học GDTC cơ bản. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức: Hiểu biết về tầm quan trọng của chạy bền đối với sức khỏe con người; kiến thức cơ bản về phòng tránh, xử lý những phản ứng sinh lý xấu khi tập luyện chạy bền. Phương pháp, nguyên tắc tập luyện chạy cự ly trung bình (800m-nữ, 1500m- nam). Kỹ năng vận động chạy cự ly trung bình, thể dục tay không 40 động tác, bài tập bổ trợ tiếp thu kỹ thuật chạy cự ly trung bình, phát triển thể lực; phát triển thể lực chung. C, Học phần giáo dục thể chất 3 (cầu lông 1) nằm trong phần tự chọn của môn học GDTC. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức: Biết lợi ích tác dụng của tập luyện cầu lông, một số điều luật thi đấu cầu lông. Phương pháp, nguyên tắc tập luyện kỹ 40
  41. thuật cầu lông. Kỹ năng kỹ thuật đánh cầu bên phải, trái thấp tay, phát cầu trái tay, phát cầu thuận tay. Bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn trong tập luyện cầu lông. Học phần này là tiền đề để giảng dạy và học tập học phần giáo dục thể chất 4 (cầu lông 2). D, Học phần giáo dục thể chất 4 (cầu lông 2) nằm trong phần tự chọn của môn học GDTC. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức: Biết một số điều luật thi đấu cầu lông; chiến thuật đánh đơn, đôi trong thi đấu cầu lông; cách thức tổ chức thi đấu và trọng tài cầu lông. Kỹ năng kỹ thuật đập cầu chính diện, phông cầu. Bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn trong tập luyện cầu lông. Tiếng Anh A, Physical education 1 (athletics 1) is part of the basic physical education subject. This subject equips students with some basic knowledge such as: - Introducing the history of formation and development of Athletics. - The common injuries in practice and sports competition. How to handle and prevent injury in sports - Introduce the technical principles and guide the auxiliary movements to short run - Technical guidance on hands-on development exercises - Physical strength: Exercises for developing common endurance and expertise - Athletics 1 will be a premise for teaching and learning athletics 2 B, The physical education 2 (athletics 2) is a part of the basic physical education subjects. This subject equips students with the knowledge of: Understanding the importance of long running for human health; Basic knowledge about prevention, handling bad physiological reactions when long running. Methods and principles of running at average distance (800m-women, 1500m-men). Middle distance running skills, 40 movements exercises, auxiliary exercises to acquire medium distance running technique, physical development; general physical development. C, Badminton 1 is included in the elective part of physical education subjects. This subject will equip students with some basic knowledge such as: - Know the history of formation and effect of badminton training - Introduce the yard, equipment and some basic rules in badminton - The technique of moving to hit the right and left balls, the techniques of movement - Low backhand technique - Technique of right handed (high deep) Badminton 1 is a premise for teaching and learning badminton 2 D, The physical education 4 (badminton 2) is in the elective part of the physical education subjects. This subject equips students with the knowledge of some badminton competition rules; single and double play tactics in badminton competition; how to organize a match and a badminton referee, technical skills of frontal shot, clearing shot, exercises to develop general fitness and expertise in badminton training. 16. Giáo dục quốc phòng National Defense Education 17. Kinh tế vi mô Microeconomics 41
  42. Tiếng Việt Kinh tế vi mô là học phần cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Kinh tế. Học phần trang bị những kiến thức về kinh tế thị trường như cung - cầu hàng hóa; Lý thuyết về người tiêu dùng; Lý thuyết hành vi doanh nghiệp; Cạnh tranh và độc quyền; Thị trường các yếu tố sản xuất; Hạn chế của kinh tế thị trường và sự can thiệp của chính phủ. Tiếng Anh Microeconomics is a basic module in undergraduate programs in the major of Economics. The module provides knowledge of market economy such as: supply - demand of goods; Consumer theory; Corporate behavior theory; Competition and monopoly; Market of production factors; Limitations of market economy and government intervention. 18. Kinh tế vĩ mô Macroeconomics Tiếng Việt Kinh tế vĩ mô là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở của chương trình đào tạo đại học ngành Kế toán. Học phần trang bị cho sinh viên cơ sở lý thuyết và các phương pháp phân tích sự vận động của nền kinh tế tổng thể, bao gồm: những nguyên lý chung của kinh tế học; nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể; cách xác định những biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu; phân tích sự biến động của nền kinh tế và các kiến thức ban đầu về các chính sách kinh tế vĩ mô. Tiếng Anh Macroeconomics is a compulsory module in basic knowledge of undergraduate program in the major of Accounting. The module provides students with basic theories and analytical methods of overall economic movement, including: general principles of economics; study of economy activities from an overall perspective; how to identify key macroeconomic variables; analysis of economic movement and the initial knowledge of macroeconomic policies. 19. Nguyên lý thống kê Principles of Economic Statistics Tiếng Việt Học phần Nguyên lý thống kê kinh tế là học phần nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành.Học phần là môn học nền tảng cho nghiên cứu trang bị những vấn đề lý luận về khoa học thống kê: nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn gắn liền với các điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Nội dung cơ bản của học phần là nghiên cứu quá trình tổ chức điều tra, tổng hợp số liệu, phân tích và dự đoán các hiện tượng kinh tế-xã hội. Tiếng Anh Principles of economic statistics is a module in basic knowledge of the sector. It is considered as foundation for research and provision for theoretical issues in statistical 42
  43. science: study of quantity in relationship with quality of large socio-economic phenomena in terms of specific place and time conditions. Basic content of the module is study of processes such as: investigating organization, data summation, analysis and prediction of socio-economic phenomena. 20. Luật kinh tế Business Law Tiếng Việt Luật kinh tế là học phần cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế. Học phần trang bị cho người học những kiến thức về pháp luật trong hoạt động kinh doanh, bao gồm hai nội dung chính: - Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật kinh tế Việt Nam và việc áp dụng pháp luật kinh tế trong quản lý nền kinh tế. - Những chế định cơ bản của Luật kinh tế Việt Nam: Pháp luật về chủ thể kinh doanh, pháp luật tài chính, pháp luật về hợp đồng, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, pháp luật về phá sản và hoạt động thương mại theo quy định của pháp luật. Tiếng Anh Economic law is a basic subject of undergraduate program in economic sector. This subject is arranged after General law that provides students with legal knowledge in business activities, containing two main contents: - Basic theoretical issues of Vietnam's Economic Law and application of economic law in economic management - Basic institutions of Vietnam's Economic Law: The law on business entity, financial law, contract law, dispute resolution law in business, the law on bankruptcy and commercial activities in accordance with the laws. 21. Lý thuyết hạch toán kế toán Principles of accounting Tiếng Việt Là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về khái niệm, vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc, đối tượng của kế toán. Đồng thời, học phần cũng nêu lên các phương pháp kế toán cơ bản như: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối và vận dụng các phương pháp kế toán vào quá trình hạch toán kế toán các hoạt động chủ yếu trong doanh nghiệp. Tiếng Anh Module is the industry knowledge base of university training programs block economic activity. Module equips learners with basic knowledge about the concept of the role requested object principle task of accounting. Also module also addresses the accounting methods basic method of accounting vouchers method accounting accounts valuation methods integrated approach balancing and application of accounting methods in the process of accounting accounting operations primarily in the business 22. Kế toán doanh nghiệp 43
  44. Principles of accounting Tiếng Việt Nguyên lý kế toán là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về khái niệm, vai trò, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc, đối tượng của kế toán. Đồng thời, học phần cũng nêu lên các phương pháp kế toán cơ bản như: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối và vận dụng các phương pháp kế toán vào quá trình hạch toán kế toán các hoạt động chủ yếu trong doanh nghiệp. Tiếng Anh The principle of accounting is a basic subject of the undergraduate program of economic. The subject equips learners with basic accounting knowledge of concepts, roles, requirements, tasks, principles and subjects. At the same time, the subject also mention basic accounting methods such as: Accounting voucher method, accounting account method, price calculation method, balance method and applying accounting methods into the accounting process of major business activities. 23. Quản trị doanh nghiệp Business Administration Tiếng Việt Quản trị doanh nghiệp là học phần kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo đại học khối ngành kinh tế. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản khái quát về doanh nghiệp, chức năng nhiệm vụ và quản trị cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, hoạch định chương trình của quản trị doanh nghiệp. Đồng thời đi sâu vào vào một số nghiệp vụ quản trị cụ thể như: Quản trị nhân sự, kỹ thuật công nghệ, chi phí, kết quả, chính sách tài chính, quản trị vật tư và công tác kiểm soát trong doanh nghiệp. Tiếng Anh Business administration is a basic knowledge subject of the undergraduate program in economics. The subject equips students with general basic knowledge of the business, functions, tasks and management of bussiness structure administration, planning programs of business administration. At the same time, it goes into a number of specific management operations such as human resource management, technology, costs, results, financial policies, material management and control work in the bussiness. 24. Tài chính - tiền tệ Monetary Finance Tiếng Việt Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và tổng quát về Tài chính và tiền tệ; mối liên hệ tương quan trực tiếp giữa các khâu trong hệ thống tài chính bao gồm: Ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp, bảo hiểm, tín dụng và tài chính hộ gia đình và thông qua thi trường tài chính. 44
  45. Tiếng Anh The course provides students with basic and general knowledge of Finance and currency; direct correlation between the stages in the financial system including: The State budget, corporate finance, insurance, credit and household finance and through financial market. 25. Tài chính doanh nghiệp 1 Corporate Finance 1 Tiếng Việt Tài chính doanh nghiệp là môn khoa học cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan các vấn đề về tài chính của doanh nghiệp như công tác lập kế hoạch huy động các loại vốn; các quyết định đầu tư; lập kế hoạch chi phí, giá thành; kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận; các căn cứ và giải pháp tài chính trong quá trình sát nhập, hợp nhất và phá sản doanh nghiệp và kế hoạch hóa tài chính trong doanh nghiệp. Tiếng Anh Corporate finance is a science that provides students with relevant knowledge about corporate financial issues such as the capital mobilization planning; investment decisions; cost planning, costing; revenue and profit plans; financial bases and solutions in the process of merger, consolidation and bankruptcy of enterprises and financial planning in enterprises 26. Ngân hàng thương mại Commercial Bank Tiếng Việt Ngân hàng thương mại là học phần kiến thức chuyên ngành của chương trình đào tạo đại học khối ngành Tài chính Ngân hàng. Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về Ngân hàng thương mại, các nghiệp vụ của NHTM: huy động vốn, tín dụng, thanh toán qua NH, kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đoái, thanh toán quốc tế và cách thực hiện các phương thức thanh toán trong các giao dịch thương mại, dịch vụ quốc tế Tiếng Anh Commercial bank is a specialized knowledge module of the undergraduate program in Banking and Finance. This module provides basic knowledge about commercial banks, the operations of commercial banks: capital mobilization, credit, bank payments, foreign currency trading on the foreign exchange market, international payments and how to implementation of payment methods in commercial transactions, international services 27. Thuế Tax Tiếng Việt Trang bị cho người học những kiến thức chung về các loại thuế, cách tính các loại thuế Giá trị gia tăng; Thuế Tiêu thụ đặc biệt; Thuế Xuất khẩu, thuế Nhập khẩu; Thuế 45
  46. Thu nhập doanh nghiệp, các loại thuế và phí khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Tiếng Anh The course provides students with general knowledge about taxes, how to calculate value-added taxes; Special Consumption Tax; Import and Export Taxes; Corporate income tax, other taxes and fees related to the business activities of enterprises 28. Thị trường chứng khoán Securities Market Tiếng Việt Học phần Thị trường chứng khoán trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về thị trường chứng khoán, cơ chế tổ chức hoạt động và giao dịch của thị trường chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán, nghiệp vụ phát hành chứng khoán, hoạt động của công ty chứng khoán. Học phần cung cấp cho sinh viên kỹ năng phân tích trên thị trường chứng khoán, phân tích và quản lý danh mục đầu tư và thủ tục thực hiện. Vận dụng kiến thức đã học vào công việc kinh doanh một cách có hiệu quả Tiếng Anh The Securities Marketplace module equips learners with basic knowledge about the stock market, the mechanism of organization and operation of securities markets, stock exchanges, securities issuing operations, activities of securities companies. The module provides students with analytical skills on the stock market, protfolio analysis and management and execution procedures. Apply the knowledge you have learned to your business effectively. 29. Tài chính công Public finance Tiếng Việt Tài chính công là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành. Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng và kỹ năng nghiên cứu cơ bản về lĩnh vực tài chính công theo hướng tiếp cận phân tích kinh tế. Cấu trúc môn học gồm 3 phần chính. Phần I nghiên cứu về khu vực công, tài chính của khu vực công, thu chi ngân sách nhà nước. Phần II nghiên cứu và làm rõ về hiệu quả và công bằng xã hội thông qua các định lý về hiệu quả của kinh tế học phúc lợi. Phần III nghiên cứu chuyên sâu về thuế và tác động của thuế tới phân phối thu nhập và hiệu quả kinh tế. Tiếng Anh Public finance is a compulsory subject of industry knowledge. This course provides students with background knowledge and basic research skills in the field of public finance in the direction of an economic analysis approach. Course structure consists of 3 main parts. Part I deals with the public sector, public sector finances, state budget revenues and expenditures. Part II examines and clarifies social efficiency and justice through theorems about the efficiency of welfare economics. Part III provides in 46
  47. depth research on taxation and its impact on income distribution and economic efficiency. 30. Bảo hiểm Insurance Tiếng Việt Bảo hiểm là một môn học hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị nhằm hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm cho mục đích bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho bên được bảo hiểm, đảm bảo quá trình tái sản xuất được thường xuyên và liên tục. Trong hệ thống tài chính nói riêng, hệ thống kinh tế xã hội nói chung, bảo hiểm tồn tại như một bộ phận cấu thành bởi 2 hình thức: Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại. Tiếng Anh Insurance is a systematic course of economic relations arising in the process of redistributing gross social product in the form of value in order to form and use the insurance fund for the purpose of covering losses caused by unexpected risks to the assured, ensuring the regular and continuous reproduction process. In the financial system in particular, the socio-economic system in general, insurance exists as a component composed of two forms: social insurance and commercial insurance. 31. Định giá tài sản Property Valuation Tiếng Việt Định giá tài sản là một môn khoa học về nghiệp vụ định giá tài sản; nghiên cứu các khái niệm, các quan điểm, quy trình, nguyên tắc, cơ sở định giá và nghiệp vụ các phương pháp định giá tài sản, bao gồm: bất động sản, máy móc thiết bị và doanh nghiệp Tiếng Anh Asset valuation is a scientific course of asset valuation operations; research of concepts, procedures, principles, valuation basis and asset valuation operations and methods, including: real estates, machine & equipment and enterprises, v.v. 32. Phân tích Tài chính doanh nghiệp Business Financial Analysis Tiếng Việt Môn học thuộc khối kiến thức ngành, cung cấp kiến thức về phân tích tài chính doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính và các tài liệu khác. Môn học giải thích và hướng dẫn sử dụng các mô hình phân tích nhằm đưa ra các kết luận đúng đắn về kết quả kinh doanh, sử dụng vốn và nguồn vốn, cơ cấu tài chính, hiệu quả quản trị vốn lưu động, quan hệ giữa các dòng tiền, nguyên nhân khác biệt giữa dòng tiền kinh doanh và lợi nhuận, hiệu quả sinh lời của vốn và khả năng thanh toán, điểm mạnh và điểm yếu trong quản trị tài chính cũng như phát hiện những rủi ro của doanh nghiệp. Kết quả phân tích cung cấp thông tin hữu ích về “sức khỏe” của doanh nghiệp, định hướng cho 47
  48. việc đưa ra quyết định của chủ nợ, nhà quản trị tài chính, nhà đầu tư hoặc tổ chức tư vấn, Ngoài ra, môn học cũng góp phần rèn luyện kỹ năng thuyết trình, phản biện, đề xuất và giải quyết vấn đề, giao tiếp bằng văn bản và sử dụng excel trong lĩnh vực tài chính. Tiếng Anh The course is part of the industry knowledge block, which provides knowledge of corporate financial analysis through financial statements and other documents. The course explains and guides the use of analytical models to draw correct conclusions about business results, capital and capital use, financial structure, working capital management efficiency, relationships. between cash flows, the reason for the difference between business cash flow and profitability, profitability of capital and solvency, strengths and weaknesses in financial management as well as detecting corporate risks . The analysis results provide useful information about the "health" of the business, the direction for making decisions of creditors, financial administrators, investors or consulting organizations, etc. In addition, The course also helps to practice presentation skills, critical thinking, proposing and problem solving, written communication and excel in finance. 33. Quản trị rủi ro tài chính Financial Risk Management Tiếng Việt Học phần cung cấp những kiến thức quản trị hiện đại đối với quản lý rủi ro trong hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, cách thức nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại rủi ro trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Học phần giới thiệu những lý thuyết về động cơ quản trị rủi ro của các doanh nghiệp, độ nhạy cảm của doanh nghiệp đối với các bất ổn trong các yếu tố thị trường như giá cả hàng hóa, lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán. Môn quản trị rủi ro cũng có liên hệ mật thiết với môn tài chính quốc tế và tài chính công ty đa quốc gia về các vấn đề tỷ giá hối đoái và sự biến động của tỷ giá hối đoái Tiếng Anh The module provides modern management knowledge for managing risk in the financial activities of businesses, how to identify, measure and control the types of risks in the financial activities of the business. The module introduces theories about the risk management mechanism of enterprises, the sensitivity of enterprises to the instabilities in market factors such as commodity prices, interest rates, exchange rates, stock prices. stock. The course of risk management is also closely related to international finance and multinational corporate finance on exchange rate issues and the fluctuations of exchange rates. 34. Tài chính quốc tế International Finance Tiếng Việt 48
  49. Tài chính quốc tế là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành. Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng và kỹ năng nghiên cứu cơ bản về lĩnh vực tài chính quốc tế theo hướng tiếp cận phân tích kinh tế. Cấu trúc môn học gồm 3 phần chính. Phần I khảo sát khung cảnh và cấu trúc môi trường tiền tệ và tài chính toàn cầu. Phần II làm rõ và nhấn mạnh mối liên kết chặt chẽ và tương tác liên tục giữa các thị trường và nền kinh tế các nước thông qua các lý thuyết về quan hệ ngang bằng quốc tế giữa giá cả, lãi suất và tỷ giá. Phần III bao hàm các khía cạnh nghiên cứu chuyên sâu về sự vận động của tỷ giá và tác động của nó đến các lĩnh vực hoạt động kinh tế ngày nay. Tiếng Anh International finance is a compulsory subject of industry knowledge. This course provides students with background knowledge and basic research skills in the field of international finance in the direction of an economic analysis approach. Course structure consists of 3 main parts. Part I explores the context and structure of global monetary and financial environments. Part II clarifies and emphasizes the close linkages and continuous interaction between markets and economies through the theory of international relations between prices, interest rates and exchange rates. Part III covers in-depth research on exchange rate movement and its impact on today's economic activities. 35. Ngân hàng trung ương Central bank Tiếng Việt Trang bị cho người học những kiến thức về Ngân hàng trung ương trong hệ thống ngân hàng, nghiên cứu về mô hình tổ chức của Ngân hàng trung ương trên thế giới và của Việt Nam, các nghiệp vụ của Ngân hàng trung ương như: phát hành tiền, điều hành chính sách quản lý tiền tệ quốc gia, quản lý ngân hàng của các ngân hàng thương mại. Tiếng Anh To equip learners with knowledge of the Central Bank in the banking system, to study the organizational model of the Central Bank in the world and in Vietnam, the operations of the Central Bank such as: operating money, managing national monetary management policies, and banking management of commercial banks. 36. Quản trị ngân hàng thương mại Commercial Management Tiếng Việt Quản trị ngân hàng thương mại là học phần chuyên ngành của chương trình đào tạo đại học ngành Tài chính ngân hàng. Học phần được bố trí giảng dạy sau môn học Ngân hàng thương mại. Học phần cung cấp các kiến thức về quản trị ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Cung cấp các phương pháp quản trị về mặt kỹ thuật như quản trị vốn tự có, quản trị tài sản nợ – có, quản trị thanh khoản, quản trị tín dụng và đầu tư của các NHTM và TCTD. 49
  50. Phân tích các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM và TCTD về mặt định tính cũng như định lượng như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá hối đoái.; đồng thời giới thiệu các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại ngân hàng của các nước phát triển. Tiếng Anh Commercial bank management is a specialized module of the undergraduate program in Banking and Finance. The module is arranged to teach after the subject of Commercial Banking. The module provides knowledge on commercial banking management and credit institutions. Providing technical management methods such as equity management, debt - credit management, liquidity management, credit management and investment of commercial banks and credit institutions. Analysis of the main types of risks in business activities of commercial banks and credit institutions, qualitatively and quantitatively such as credit risks, liquidity risks, interest rate risks and exchange rate risks; at the same time introducing measures to prevent and limit risks at banks of developed countries. 37. Tín dụng ngân hàng Bank Credit Tiếng Việt Tín dụng ngân hàng là học phần kiến thức chuyên ngành của chương trình đào tạo đại học khối ngành Tài chính Ngân hàng. Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về tín dụng ngân hàng, các phương pháp thẩm định tín dụng, các nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp, cho vay khách hàng cá nhân, cung cấp kiến thức về quy trình cho vay của các NHTM Việt Nam, đầu tư tài chính, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và tài trợ thương mại quốc tế, Tiếng Anh Banking credit is a specialized field of higher education in Banking and Finance. This model provides basic knowledge of bank lending, investment analysis, business lending, personal lending and provides a comprehensive overview of the process. loans from Vietnamese banks, finance, loans, banks and international finance, 38. Tài chính doanh nghiệp 2 Corporate Finance 2 Tiếng Việt Tài chính doanh nghiệp là môn khoa học cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan các vấn đề về cơ cấu nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn, các phương pháp định giá doanh nghiệp, các phương án thuê hay mua tài sản, hoạch định ngân sách vốn đầu tư. Tiếng Anh Corporate finance is a science that provides students with knowledge related to capital structure and cost of capital, business valuation methods, options for renting or buying assets, budget planning of investment capital 50
  51. 39. Thanh toán quốc tế International Payment Tiếng Việt Thanh toán quốc tế là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo đại học ngành Tài chính ngân hàng, chuyên ngành Ngân hàng. Học phần được bố trí giảng dạy sau môn học Ngân hàng thương mại. Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản và toàn diện vào những nội dung: tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái, thị trường hối đoái và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, kiến thức thương mại quốc tế liên quan phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế như hợp đồng ngoại thương, điều kiện thương mại quốc tế Incoterms, chứng từ thương mại, phương tiện thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán quốc tế Tiếng Anh International payment which is a part of specialized knowledge section in Banking and Finance, is after the Commercial Banking. This section provides comprehensive knowledge: overview of international payment, exchange rates, foreign exchange markets and operations, Relevant international payment methods: foreign trade contracts, Incoterms, commercial documents, international payment instruments and international payment methods. 40. Kế toán ngân hàng Accounting For Banking Tiếng Việt Kế toán ngân hàng là học phần chuyên ngành của chương trình đào tạo Đại học ngành Tài chính- Ngân hàng. Học phần được bố trí giảng dậy sau môn Ngân hàng Thương Mại. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kế toán ngân hàng: Nội dung tổng quát, các phương pháp hạch toán, xử lý các nghiệp vụ phát sinh, xử lý nợ xấu trong quá trình kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Tiếng Anh Banking and Accounting is a specialized module of the University's program of Finance and Banking. The module is arranged for teaching after Commercial Banking subject. The module equips students with the basic knowledge of bank accounting: General content, methods of accounting, handling arising operations, handling bad debts in the business process of Commercial Bank trade. 41. Marketing ngân hàng Marketing For Banking Tiếng Việt Học phần này đề cập đến các lý thuyết tổng quan về marketing ngân hàng, nghiên cứu hành vi của khách hàng, nghiên cứu môi trường kinh doanh, phân đoạn thị trường, xác định thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu ngân hàng trên thị trường mục tiêu, 51
  52. xây dựng, thực thi, triển khai và kiếm tra chiến lược marketing trong các Ngân hàng thương mại. Tiếng Anh This module deals with the general theories of banking marketing, customer behavior research, business environment research, market segmentation, target market identification, and bank brand positioning on target market, formulating, implementing, implementing and examining marketing strategies in commercial banks. 42. Thực tập Tài chính doanh nghiệp 1 Practise : Business Finance 1 Tiếng Việt Thực tập Tài chính doanh nghiệp 1 rèn luyện khả năng lập các kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp, kế hoạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch vốn lưu động của doanh nghiệp, lựa chọn phương án đầu tư, lập kế hoạch giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, kế hoạch lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp, lập báo cáo tài chính, báo cáo dòng tiền và khả năng phân tích tài chính trong doanh nghiệp Tiếng Anh “Practise: Business Finance 1” let students understand how to make business financial plans and apply in case studies, for example: depreciation plans for fixed assets, working capital plans of the enterprise, choosing investment options, and making price plans, the plan of the product consumption of the business, the profit plan and profit distribution of the business, financial statements, cash flow reports and financial analysis capabilities in the business. 43. Thực tập: Ngân hàng thương mại Practice of Commercier bank Tiếng Việt Thực tập ngân hàng thương mại là học phần phát triển kỹ năng chuyên môn bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Tài chính ngân hàng. Học phần hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về ngân hàng thương mại, tổ chức cho sinh viên thực hành các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại như: nghiệp vụ huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; nghiệp vụ tín dụng; Thực hành các nghiệp vụ thanh toán bằng séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, phương thức chuyển tiền và kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đoái. Tiếng Anh Commercial bank internship is a part of compulsory professional skill development in the branch of industry knowledge in the university-level training program in Banking and Finance. The module systematizes basic knowledge about commercial banks, organizes students to practice basic operations of commercial banks such as: short, medium and long-term capital mobilization; credit operations; Practicing payment transactions by check, payment order, collection order, letter of credit, bank 52
  53. card, method of money transfer and foreign currency trading in the foreign exchange market 44. Tiểu luận 1: Tài chính tiền tệ Essay 1 Tiếng Việt Tiểu luận môn học 1 là học phần bắt buộc trong nhóm học phần thực tập chuyên sâu thuộc khối kiến thức chuyên ngành trong chương trình đào tạo đại học ngành Tài chính ngân hàng. Học phần giúp sinh viên thành thạo một số kỹ năng như: - Kỹ năng tư duy hiệu quả - Kỹ năng tổng hợp vấn đề - Kỹ năng phân tích - Kỹ năng mô hình hóa vấn đề - Đồng thời biết cách vận dụng các kiến thức thực tế và các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Tiếng Anh The essay of course 1 is a compulsory part of the intensive internship group of specialized knowledge block in the university training program of Banking and Finance. The module helps students master some skills such as: - Effective thinking skills - General problem skills - Analytical skills - Modeling skills - At the same time know how to apply the practical knowledge and knowledge learned to solve practical problems 45. Thực tập tài chính doanh nghiệp 2 Pratice of Corporate Finance part 2 Tiếng Việt Học phần này rèn luyện khả năng giải quyết bài toán huy động vốn trong doanh nghiệp sao cho có lợi nhất thông qua việc tính toán chi phí sử dụng vốn, đánh giá tác động của đòn bẩy tài chính lên tỷ suất lợi nhuận, thực hành định giá doanh nghiệp bằng các phương pháp khác nhau, phân tích quyết định phương án thuê-mua tài sản, phân tích dòng tiền của dự án đầu tư, dự án đầu tư mở rộng, dự án đầu tư thay thế và thực hành các nghiệp vụ giao dịch chứng khoán, đầu tư chứng khoán. Tiếng Anh This module trains the ability to solve the problem of capital mobilization in the enterprise so that it is most beneficial through calculating the cost of capital, assessing the impact of financial leverage on the profitability ratio, practice. valuing businesses using different methods, analyzing decisions on asset lease-purchase plans, cash flow analysis of investment projects, expansion investment projects, alternative investment projects and practice of securities trading, securities investment. 53