Đổi mới và phát triển bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Minh

pdf 144 trang Gia Huy 23/05/2022 1070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đổi mới và phát triển bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdoi_moi_va_phat_trien_bao_hiem_xa_hoi_o_viet_nam_nguyen_thi.pdf

Nội dung text: Đổi mới và phát triển bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Nguyễn Thị Minh

  1. Đổi mới & phát triển bảo hiểm xã hội ở việt nam 1
  2. ÀƯÍI MÚÁI & PHẤT TRIÏÍN bảo hiểm xã hội ở việt Nam 3
  3. Chỉ đạo Biên soạn TS. Nguyễn Thị Minh Thứ trưởng, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chủ Biên TS. Dương Văn Thắng Tổng Biên tập Tạp chí Bảo hiểm xã hội Thư ký Biên soạn và Tổ ChứC ThựC hiện nội dung ThS. Dương Ngọc Ánh Tham gia Biên soạn CN. Hồng Phĩ Ưởng ThS. Nguyễn Hải Hồng CN. Hồng Thu Trang CN. Nguyễn Thị Hương ThS. Lê Cơng Minh Đức CN. Nguyễn Thái Dương ThiếT kế Bìa & Trình Bày Trịnh Minh Quang 4
  4. LỜI GIỚI THIỆU Là chính sách xã hội quan trọng bậc nhất, an sinh xã hội là tiêu chí của tiến bộ, bình đẳng và cơng bằng xã hội, một trong những nhân tố cơ bản thể hiện sự văn minh và phát triển của quốc gia. đối với việt nam, từ nhiều năm qua, đảng và nhà nước ta luơn quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội hướng về con người, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh. Trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập quốc tế sâu rộng, an sinh xã hội càng được coi trọng, trở thành một trong những nhân tố hàng đầu bảo đảm phát triển bền vững đất nước, gĩp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. ngành Bảo hiểm xã hội việt nam được chính thức thành lập từ năm 1995, đến nay đã trịn 20 năm, vinh dự được đảng và nhà nước giao trọng trách tổ chức thực hiện những chính sách trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội. Tuy nhiên, theo dịng lịch sử cách mạng, cội nguồn chính sách và các tổ chức tiền thân của Bảo hiểm xã hội ở nước ta đã hình thành từ rất sớm; song hành và phục vụ đắc lực yêu cầu của các cuộc kháng chiến vĩ đại, giải phĩng đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tiếc rằng, cho đến nay chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ, hệ thống về quá trình ra đời, phát triển của chính sách và cơ quan tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội ở việt nam. được sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội việt nam, tập thể tác giả đã dày cơng sưu tầm, khảo cứu tư liệu lịch sử, 5
  5. biên soạn cuốn sách “Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”. đây là một tài liệu quý, cĩ giá trị, với hơn 300 trang nội dung được biên soạn cơng phu, kỹ lưỡng trên cơ sở chắt lọc, đúc kết từ nhiều nguồn tư liệu thành văn và các ý kiến đĩng gĩp quý báu của các nhà quản lý, nhà khoa học và các chuyên gia hàng đầu qua các thời kỳ, ở hầu khắp các lĩnh vực. ngồi Lời giới thiệu, Lời mở đầu, Phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, cuốn sách được cấu trúc thành 05 chương, 28 mục chặt chẽ, mạch lạc, bao quát khá đầy đủ quá trình ra đời, đổi mới, phát triển Bảo hiểm xã hội ở việt nam. việc xuất bản cuốn sách trong dịp này cĩ ý nghĩa thời sự, thiết thực gĩp phần vào việc đánh giá tổng kết lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016) theo tinh thần kết luận số 66-kL/TW, ngày 12/06/2013 của Bộ Chính trị và Quyết định số 207/Qđ/TW, ngày 29/10/2013 của Ban Bí thư Trung ương, đồng thời cung cấp thêm nguồn tư liệu mới trong nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc và hy vọng cuốn sách “Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam” sẽ được cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động ngành Bảo hiểm xã hội và đơng đảo bạn đọc hoan nghênh, đĩn nhận như một cơng cụ bổ ích, đáng tin cậy để tiếp cận, khai thác cĩ hiệu quả, phục vụ ngày càng tốt hơn cho cơng tác tham mưu, đề xuất xây dựng, hồn thiện và quản lý, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế ở nước ta./. Hà Nội, ngày 08/11/2014 GS.TS Sử học PHùNG HữU PHú Phĩ Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương 6
  6. LỜI NĩI ĐầU Thiết thực kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam (16/02/1995-16/02/2015), ngay từ đầu năm 2014, Tạp chí Bảo hiểm xã hội đã mở chuyên mục riêng trên Tạp chí bản in và Trang thơng tin điện tử tổng hợp trên Internet thường xuyên tuyên truyền về chủ đề này. Ban Biên tập Tạp chí đã xây dựng đề cương chi tiết cho từng số xuất bản và phân cơng cán bộ, phĩng viên phụ trách việc tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, biên soạn các bài viết cĩ chất lượng đăng trên chuyên mục. Chúng tơi đã tìm gặp các nhân chứng lịch sử trị chuyện và ghi chép lại những câu chuyện về cội nguồn hình thành, phát triển chính sách và hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế ở nước ta. Để tìm kiếm và thu thập các tư liệu lịch sử, chúng tơi đã đến hầu khắp các Thư viện Quốc gia, Thư viện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Trung tâm Lưu trữ Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hồi âm từ bạn đọc khắp mọi miền đất nước đề nghị Ban Biên tập Tạp chí BHXH tập hợp, hệ thống các bài viết trên chuyên mục “Hướng tới kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam” , đầu tư, chỉnh lý, xuất bản một cuốn sách lịch sử về Ngành, khắc ghi đạo lý uống nước nhớ nguồn, ơn cố, tri tân. Dù biết rằng để xuất bản được một cuốn sách lịch sử về Ngành phải cĩ một quá trình dày cơng chuẩn bị. Nhưng được sự tin tưởng, cổ vũ của đơng đảo bạn đọc; với ý thức trách nhiệm, sự tâm huyết, yêu Ngành, yêu Nghề, tập thể lãnh đạo, biên tập viên, phĩng viên, nhân viên Tạp chí Bảo hiểm xã hội đã vượt lên những khĩ khăn, thách thức; tích cực, khẩn trương bắt tay bắt tay vào việc, với cảm nhận niềm vinh dự nghề nghiệp sâu sắc. 7
  7. Quyết tâm, nỗ lực được nhân lên khi Ban Biên soạn nhận được sự chia sẻ, ủng hộ, động viên và chỉ đạo kịp thời của TS.Nguyễn Thị Minh, Thứ trưởng, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam cùng các đồng chí Phĩ Tổng Giám đốc, giúp cho cơng việc tiến hành được nhanh chĩng, thuận lợi và hiệu quả hơn. Càng phấn khởi, khi Dự thảo cuốn sách gửi đi xin ý kiến các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ngành qua các thời kỳ; chúng tơi đã nhận nhiều lời động viên, khích lệ, biểu dương và mong muốn cuốn sách sớm ra mắt bạn đọc. Đồng chí Hồ Tế, Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 1997-1999 đánh giá: “Đây là một tài liệu tốt, rất cĩ ích, cung cấp những dữ liệu, tài liệu ban đầu về quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ở nước ta từ ngày cĩ Đảng. Nên chuẩn bị cho ra đời sớm, kịp xuất bản vào dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì rất tốt!”. Là người theo sát chính sách Bảo hiểm xã hội từ những ngày đầu đổi mới và sau này là người lãnh đạo đứng đầu Ngành Bảo hiểm xã hội, TS.Nguyễn Huy Ban, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 1998-2009 nhấn mạnh: “Tơi đã đọc nhiều giáo trình giảng dạy ở các trường Đại học và nhiều đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ liên quan đến Bảo hiểm xã hội nhưng chưa thấy giáo trình, tài liệu, luận văn nào đề cập một cách tồn diện, cĩ hệ thống về sự hình thành và phát triển của chính sách, pháp luật Bảo hiểm xã hội như cuốn sách “Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam” do Tạp chí Bảo hiểm xã hội biên soạn. Cĩ thể nĩi đây là những trang sử về Bảo hiểm xã hội, mà đọc xong khơng ai là khơng thấy rõ sự tài tình, sáng suốt và những quan điểm luơn luơn vì cuộc sống của cán bộ, cơng chức, quân nhân và người lao động của Đảng ta, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại” . BS.Trần Khắc Lộng, Giám đốc Bảo hiểm y tế Việt 8
  8. Nam giai đoạn 1992 - 1997 động viên: “Các tác giả đã sưu tầm, tập hợp các sự kiện cĩ giá trị, biên tập và hệ thống khá đầy đủ quá trình hình thành các chính sách An sinh xã hội của Việt Nam; cả về pháp lý cũng như thực tiễn phát triển của các chính sách An sinh xã hội hiện hành” . Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Lê Bạch Hồng đánh giá: “Cuốn sách đã cĩ sự chuẩn bị cơng phu, nêu được lịch sử của Ngành từ khi mới thành lập. Cảm ơn Ban Biên tập”. Cùng chung cảm xúc đĩ, TS.Phạm Thành, Phĩ Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 1995-2006 bày tỏ: “Bố cục các chương mục và nội dung cụ thể tơi thấy đều đầy đủ, phong phú, bổ ích, mỗi người được đọc sách sẽ thấy được hết quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế ở Việt Nam cũng như sự đổi mới và đi lên của Ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam” . Đồng chí Nguyễn Thành Xuyên, Phĩ Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 1995-2008 biểu dương: “Hoan nghênh ý tưởng xuất bản cuốn sách để mọi người hiểu rõ hơn quá trình hình thành và phát triển sự nghiệp Bảo hiểm xã hội ở nước ta nĩi chung và Ngành ta nĩi riêng” và “mong cuốn sách sớm được xuất bản” . Đồng chí Chu Văn Tùy, Giám đốc Bảo hiểm xã hội TP.Hà Nội giai đoạn 1990-2002, một trong 05 lãnh đạo của Bảo hiểm xã hội 05 địa phương của cả nước được chọn làm thí điểm Bảo hiểm xã hội ngồi quốc doanh đã ghi nhận: “Các tác giả đã cĩ cơng sưu tầm đầy đủ các tư liệu cĩ tính hệ thống, mang tính lịch sử, đĩ là một điều khơng dễ, điều đĩ cịn nĩi lên tinh thần trách nhiệm của Ban Biên soạn đối với sự nghiệp Bảo hiểm xã hội, đối với lịch sử của một ngành mang đậm tính nhân văn. Tơi trân trọng điều đĩ!” Cùng với sự động viên, khích lệ của Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Minh, các Phĩ Tổng Giám đốc Nguyễn Đình Khương, Nguyễn 9
  9. Minh Thảo, Đỗ Thị Xuân Phương đã đọc, đánh giá cao nội dung và quá trình triển khai sưu tầm tư liệu, biên soạn cuốn sách. Là người gắn bĩ với Ngành từ những ngày đầu, TS.Đỗ Văn Sinh, Phĩ Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho rằng: “Cuốn sách được tập thể tác giả thực hiện hết sức cơng phu, trách nhiệm. Đây là tài liệu đầu tiên được thu thập và biên soạn rất hệ thống, khái quát được quá trình hình thành và phát triển chính sách và quá trình tổ chức thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế ở Việt Nam”. Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn GS.TS Sử học Phùng Hữu Phú, Phĩ Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương đã giành thời gian đọc cuốn sách, nhận xét, gĩp ý trực tiếp với Chủ biên và viết Lời giới thiệu tới bạn đọc. Bên cạnh các ý kiến đánh giá, nhận xét, động viên khích lệ; các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, chuyên gia sử học và lãnh đạo các Ban nghiệp vụ liên quan cũng dành cho chúng tơi những ý kiến tham gia hết sức bổ ích, xác đáng. Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đĩng gĩp, giúp cho cuốn sách càng thêm hồn thiện. Tuy nhiên, do nội dung cuốn sách khá rộng, kinh nghiệm chưa nhiều, nên khơng tránh khỏi những sơ suất, thiếu sĩt. Ban Biên soạn rất mong tiếp tục nhận được ý kiến đĩng gĩp của bạn đọc để lần xuất bản sau, cuốn sách được hồn thiện hơn./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11/11/2014 T/M Ban Biên soạn TS. DƯơNG VăN THắNG Tổng Biên tập Tạp chí BHXH 10
  10. Chương 1: TIềN Đề HìNH THàNH Và HoạT ĐộNG Bảo HIểM xã HộI TroNG Sự NGHIỆP ĐấU TraNH CÁCH MạNG, kHÁNG CHIếN kIếN QUốC 1. Bảo hiểm xã hội (BHxH) ở Việt Nam những năm trước Cách mạng Tháng Tám Ở việt nam, từ rất lâu đã xuất hiện các quỹ tương thân, tương ái, gắn liền với cộng đồng làng xã, nhằm cưu mang, giúp đỡ những người gặp phải rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống. hình thức hoạt động chủ yếu là lập các quỹ quản phụ điền, quỹ cơ nhi điền để giúp bà gĩa, con cơi. một số địa phương lập ra quỹ nghĩa điền, quỹ nghĩa thương do những người hảo tâm đĩng gĩp để dùng vào việc trợ giúp người khĩ khăn. những loại quỹ này được người dân tự giác tham gia đĩng gĩp và cĩ sự giám sát của làng xã nên được sử dụng rất đúng mục đích. ngồi ra, ở các làng nghề cĩ sự hình thành các phường hội nghề nghiệp để tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau khơng chỉ trong nghề nghiệp mà cả trong cuộc sống, nếu khơng may gặp rủi ro. nhà nước phong kiến khơng những khuyến khích phát triển, mà cịn dựa trên hoạt động này để đề ra những sắc luật phù hợp, áp dụng trong tồn quốc, như lập các quỹ dự phịng thơng qua thuế để tổ chức khám, chữa bệnh cho dân khi cĩ bệnh dịch, đĩi kém, mất mùa 11
  11. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM Trong thời kỳ Pháp thuộc, những người làm việc trong bộ máy cai trị của Pháp cũng được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội (BhXh) như hưu bổng, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. dưới sự đấu tranh của giai cấp cơng nhân, đặc biệt là từ khi cĩ đảng Cộng sản đơng dương, người lao động trong các hầm mỏ, nhà máy của Pháp cũng được hưởng một số chế độ BhXh, mặc dù cịn hết sức hạn chế. 19 tuổi, ra đi từ bến cảng nhà rồng với mong muốn “tìm đường đi cho dân tộc theo đi”, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, đem lại cơm no, áo ấm cho đồng bào, người thanh niên nguyễn Tất Thành - sau này là Chủ tịch hồ Chí minh đã tìm thấy ánh sáng của chủ nghĩa mác - Lênin và thấu hiểu giá trị của xã hội tiến bộ, cơng bằng, văn minh, an sinh, hạnh phúc . Chính vì vậy, ngay từ năm 1941, trong Chương trình của việt minh do người soạn thảo, các mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội cho đồng bào đã được người khởi xướng. đây cũng là những tiền đề hết sức căn bản để xây dựng hệ thống chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) ở nước ta sau này. vấn đề BhXh đã được đảng ta quan tâm từ rất sớm. ngay từ khi thành lập năm 1929, trong Tuyên ngơn của đảng Cộng sản đơng dương - tổ chức tiền thân của đảng Cộng sản việt nam - đã nêu: “Tổ chức tất cả vơ sản giai cấp vào cơng hội, thực hành bảo hiểm cho thợ thuyền, giúp đỡ thợ thuyền thất nghiệp ” . sau đĩ, tại hội nghị Trung ương tháng 11/1940, đảng đã ra nghị quyết “sẽ đặt ra Luật BHXH” khi thiết lập được chính quyền cách mạng và tạo lập quỹ hưu bổng cho người già. đầu năm 1941, nguyễn Ái Quốc về Pác Bĩ (Cao Bằng) xây 12
  12. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng dựng các đồn thể cứu quốc để tiến tới thành lập mặt trận việt minh. hội nghị cán bộ tỉnh Cao Bằng của đảng Cộng sản đơng dương họp vào cuối tháng 04/1941, dưới sự chủ tọa của các đồng chí hồng văn Thụ, vũ anh đã khẳng định cơng tác xây dựng các đồn thể cứu quốc đạt kết quả tốt, chứng tỏ chủ trương thành lập mặt trận việt minh của nguyễn Ái Quốc là hồn tồn đúng đắn. hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản đơng dương, họp từ ngày 10 – 19/05/1941 trong rừng khuổi nậm (thuộc Pác Bĩ, huyện hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), dưới sự chủ tọa của nguyễn Ái Quốc, đã quyết định thành lập việt nam độc lập đồng minh, gọi tắt là việt minh. Các tổ chức quần chúng trong việt minh đều lấy tên là “hội cứu quốc” như hội Cơng nhân cứu quốc, hội nơng dân cứu quốc, hội Phụ nữ cứu quốc, hội Quân nhân cứu quốc mặt trận việt minh tuyên bố chủ trương gồm 02 điều: “Làm cho nước việt nam được hồn tồn độc lập/Làm cho dân việt nam được sung sướng, tự do”. Chương trình việt minh được nguyễn Ái Quốc soạn thành 01 bài thơ dài theo thể song thất lục bát, gồm 212 câu, được Bộ Tuyên truyền việt minh xuất bản, trong đĩ cĩ đoạn: “ Cơng nhân làm lụng gian nan Tiền lương phải đủ, mỗi ban tám giờ Gặp khi tai nạn bất ngờ Thuốc thang Chính phủ bấy giờ giúp cho Nào là những kẻ chức viên Cải lương đãi ngộ cho yên tấm lịng Người tàn tật, kẻ lão niên Đều do Chính phủ cấp tiền ăn cho ”. 13
  13. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM Tại Tuyên ngơn, Chương trình Việt Minh ngày 25/10/1941 tiếp tục khẳng định: “Chính phủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, do quốc dân đại hội cử lên, sẽ thi hành những chính sách dưới đây: c) Về mặt xã hội: 1. Thi hành luật ngày làm 08 giờ và các luật xã hội khác thợ thuyền được tự do hưởng Luật lao động thợ thuyền già cĩ lương hưu trí”. Cĩ thể thấy ngay từ buổi đầu cách mạng, đảng ta và Chủ tịch hồ Chí minh đã xác định, bản Chương trình việt minh cốt thực hiện 02 điều mà tồn thể đồng bào đang mong ước: “Làm cho nước việt nam được hồn tồn độc lập. Làm cho dân việt nam được sung sướng, tự do”. và nội hàm của khái niệm “sung sướng, tự do” chính là được hưởng các chế độ đãi ngộ, phúc lợi xã hội, bảo đảm an sinh xã hội. Tháng Tám năm 1945, trước diễn biến hết sức sơi động của tình hình chính trị thế giới, việc quân đồng minh thắng phát xít đức, nhật đầu hàng hồng quân Liên Xơ, đã tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, phát triển chế độ tân dân chủ ra khắp thế giới và là điều kiện để cách mạng XhCn nhanh chĩng thành cơng. Tại nghị quyết của Tồn quốc hội nghị đảng Cộng sản đơng dương diễn ra trong 02 ngày 14 - 15/08/1945 đã xác định, đây là cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập. Trong tình thế vơ cùng khẩn cấp, xác định: “Tập trung - tập trung lực lượng vào những việc chính. Thống nhất - thống nhất về mọi phương diện quân sự, chính trị, hành động và chỉ huy. Kịp thời - kịp thời hành động, khơng bỏ lỡ cơ hội” , mục đích là giành quyền độc lập hồn tồn. Bên cạnh đĩ, nghị quyết của Tồn quốc hội nghị tiếp tục nhấn mạnh, giành độc 14
  14. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng lập phải song hành với việc thi hành 10 chính sách việt minh. và cũng tại nghị quyết của Tồn quốc hội nghị này, khái niệm BhXh lần đầu tiên được đưa ra: “Thi hành luật ngày làm 08 giờ; đặt Luật BHXH; cứu tế nạn dân”. kỳ họp Quốc dân đại hội diễn ra ngày 16 - 17/08/1945, nghị quyết về giành chính quyền tồn quốc và thi hành 10 chính sách lớn của việt minh tiếp tục đưa ra lời kêu gọi: Quốc dân đại hội thiết tha hiệu triệu nhân dân tồn quốc, các đồn thể cách mạng kịp thời đứng lên đồn kết phấn đấu, để thi hành 10 điều, trong đĩ tại điều 7 cĩ viết: “Ban bố Luật Lao động; ngày làm 08 giờ, định lương tối thiểu, đặt xã hội bảo hiểm”. đây chính là một trong những chủ trương thể hiện tầm nhìn chiến lược sâu sắc của đảng ta đối với việc phát triển hệ thống chính sách xã hội, tạo nền tảng để xây dựng đất nước. 2. Chính sách và hoạt động BHxH trong kháng chiến chống Pháp Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước việt nam dân chủ Cộng hịa (nay là Cộng hịa XhCn việt nam) ra đời, mặc dù với một nền tài chính hết sức eo hẹp, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu nhưng ngày 03/11/1945, Chủ tịch hồ Chí minh đã thay mặt Chính phủ ký Sắc lệnh số 54-SL ấn định các điều kiện cho cơng chức về hưu trí. Trong bản sắc lệnh hết sức ngắn gọn, chỉ cĩ 02 điều, nhà nước quy định: “Kể từ ngày 01/10/1945, những cơng chức thuộc tất cả các ngạch trong nước Việt Nam, tại chức hay đương nghỉ việc bất cứ ở vào trong trường hợp nào, đều phải về hưu mỗi khi cĩ đủ 01 15
  15. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM trong 02 điều kiện: hoặc đã làm việc được 30 năm, hoặc đã đến 55 tuổi”. Căn cứ sắc lệnh số 54-sL, sau khi cĩ sự thỏa thuận, thống nhất giữa hai Bộ Tài chính - Bộ nội vụ, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã đề nghị Chủ tịch Chính phủ (khi đĩ là cụ huỳnh Thúc kháng được Chủ tịch hồ Chí minh ủy nhiệm làm Quyền Chủ tịch nước trong thời gian Bác đi cơng tác tại Pháp) ký ban hành Sắc lệnh số 105-SL ngày 14/06/1946 quy định về việc cấp hưu bổng và đĩng BhXh đối với cơng chức. Theo đĩ, bắt đầu từ ngày 01/10/1945, cơng chức các ngạch việt nam về hưu trí theo sắc lệnh số 54 nếu đã làm được đủ 20 năm sẽ được hưởng lương hưu (từ nguyên văn trong sắc lệnh là “cĩ đồng hưu liễm” - Tg), sẽ được cấp hưu bổng tính theo phần số hạng thâm niên, cứ mỗi năm được tính 1/60 lương bình quân về 03 năm làm việc sau cùng, khơng kể các phụ cấp. Trường hợp đã làm từ 20 - 25 năm sẽ được cấp hưu bổng tính theo phần số hạng tỷ lệ 1/75 lương bình quân về 03 năm làm việc sau cùng, khơng kể các phụ cấp. Trường hợp tự ý đệ đơn về hưu trí sau khi đã làm việc ít nhất 25 năm cũng được cấp hưu bổng theo số hạng thâm niên như trên. khơng chỉ quy định cấp hưu bổng cho những cơng chức của nhà nước việt nam dân chủ Cộng hịa, tại sắc lệnh này cịn đặc biệt nhấn mạnh: “Các hưu bổng đã cấp rồi theo chế độ cũ cho những viên chức ở trong các trường hợp kể trên, sẽ được thanh tốn lại và tăng cấp kể từ ngày về hưu” , nhằm đảm bảo quyền lợi cho cơng chức đã cĩ thời gian làm việc trong bộ máy của chính quyền Pháp thuộc và sau này cĩ cống hiến, đĩng gĩp cho chính quyền cách mạng. Tại sắc lệnh số 105, quy định về mức đĩng gĩp vào Quỹ hưu trí, bắt đầu từ ngày 01/01/1946, cơng 16
  16. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng chức cĩ trách nhiệm đĩng gĩp vào Quỹ hưu bổng 10% mức tiền lương thay vì 06% như trước đây và nhà nước trích từ cơng quỹ cấp cho Quỹ hưu bổng 10% thay vì mức 07% như trước đây. Cĩ thể nĩi, nếu như Sắc lệnh số 54-SL là sắc lệnh đầu tiên của Chính phủ quy định về chế độ hưu trí với cơng chức; thì Sắc lệnh 105-SL chính là văn bản pháp luật đầu tiên quy định quyền lợi, mức hưởng hưu trí của cơng chức, khẳng định nguyên tắc đĩng - hưởng của BHXH, đồng thời, cũng quy định trách nhiệm bảo hộ của Nhà nước đối với Quỹ BHXH. ngày 09/11/1946, tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khĩa i nước việt nam dân chủ Cộng hịa thơng qua bản Hiến pháp đầu tiên của Chính quyền cách mạng non trẻ với 240 phiếu tán thành trên tổng số 242 phiếu. Tại điều 17 quy định về quyền cơ bản của cơng dân cĩ nêu nguyên tắc: “Cơng dân già cả hoặc tàn tật khơng làm được việc thì được giúp đỡ, trẻ con được chăm sĩc về mặt giáo dưỡng” . Tuy nhiên, ngày 19/12/1946, lệnh tồn quốc kháng chiến được phát đi, kháng chiến chống Pháp bùng nổ khiến cho việc tổng tuyển cử bầu nghị viện nhân dân khơng thể thực hiện. Bởi vậy, hiến pháp 1946 chưa được cơng bố và chưa từng cĩ hiệu lực về phương diện pháp lý. nhưng những quan điểm tiến bộ về quyền con người, quyền cơng dân trong bản hiến pháp đầu tiên này đến nay vẫn cịn nguyên giá trị lịch sử. mặc dù trong điều kiện chiến tranh, tồn dân, tồn quân dốc sức cho cuộc kháng chiến trường kỳ 09 năm gian khổ, đảng và nhà nước ta vẫn hết sức quan tâm chăm lo đến đời sống của người dân, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức và người lao động. ngày 12/03/1947, Chủ tịch hồ Chí minh ký ban hành Sắc 17
  17. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM lệnh số 29-SL quy định về những giao dịch về việc làm cơng giữa chủ lao động, cả người việt nam và người nước ngồi, với cơng nhân việt nam làm tại các xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm và các nhà làm nghề tự do. với nhiều chương mục quy định về phụ cấp gia đình, phụ cấp thâm niên và thủ tục trả phụ cấp; chế độ nghỉ đẻ và cho con bú đối với phụ nữ; chế độ nghỉ ốm đau cho cơng nhân và trách nhiệm của chủ; chế độ tai nạn lao động; hình thức xử phạt đối với chủ cĩ hành vi vi phạm các quy định trên Cĩ thể nĩi, Sắc lệnh 29 chính là văn bản pháp luật đầu tiên quy định về các chế độ BHXH đối với cơng nhân, cĩ nhiều quy định hết sức ưu việt như quy định tất cả cơng nhân đều được phụ cấp gia đình để người cơng nhân đĩ nuơi các con của mình (kể cả con ruột và con nuơi được cơng nhận hợp pháp), cho đến khi đứa trẻ đủ 16 tuổi và được hưởng đến khi đủ 18 tuổi, đối với các con cịn đi học hoặc bị tàn tật, mắc bệnh khơng thể tự kiếm sống. để trả phụ cấp gia đình, chủ lao động phải đĩng tiền vào một quỹ do Chính phủ quy định, khoản này khơng được trừ vào lương của cơng nhân. đối với phụ cấp thâm niên (giống như trợ cấp thơi việc và là trợ cấp thất nghiệp sau này), mọi cơng nhân đều được hưởng phụ cấp thâm niên khi vì lý do nào đĩ mà nghỉ việc hoặc bị chủ sa thải, trừ trường hợp tự ý xin thơi để đi làm cho một cơ sở khác, ra kinh doanh để kiếm lợi riêng mình hoặc bị sa thải vì đã phạm một trọng tội về hình luật). Phụ cấp thâm niên được tính bằng 50 đồng tương ứng với mỗi năm cĩ đủ 12 tháng làm việc. Trong trường hợp người cơng nhân mất, phụ cấp thâm niên sẽ được trả cho vợ (chồng) hoặc con của họ. về chế độ thai sản với nữ cơng nhân, sắc lệnh quy định “cơng nhân đàn bà” được nghỉ 08 tuần và hưởng 18
  18. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng một nửa số tiền cơng, kể cả phụ cấp, trong thời gian sinh nở; trong 01 năm kể từ ngày đẻ, được nghỉ 60 phút/ngày để cho con bú. Trong thời gian người phụ nữ mang thai và sinh đẻ, chủ khơng được phép sa thải hoặc chuyển việc nặng hơn hoặc đổi chỗ làm mà khơng được sự đồng ý của người lao động. về chế độ ốm đau, cơng nhân khi ốm đau muốn xin nghỉ ăn lương phải cĩ giấy chứng nhận của bác sĩ và được nghỉ nhiều nhất là 20 ngày/năm. về chế độ tai nạn lao động, sắc lệnh số 29 cũng cĩ quy định nhưng cịn hết sức mờ nhạt: “Cơng nhân bị tai nạn lao động, dù lỗi tại mình hay khơng mà phải nghỉ việc quá 04 ngày thì phải được chủ bồi thường; nếu vì tai nạn ấy mà chết thì những người thừa kế được bồi thường. Số tiền bồi thường sẽ kể từ hơm sau ngày xảy ra tai nạn. Ngày xảy ra tai nạn coi như ngày cơng nhân vẫn làm việc, chủ phải trả cả lương” . đặc biệt, ngay từ thời kỳ này, sắc lệnh 29 đã ban hành được quy định về xử lý vi phạm đối với chủ khơng thực hiện đầy đủ các quyền cho cơng nhân. đối với những vi phạm về các chế độ BhXh kể trên, nếu vi phạm, người chủ cĩ thể bị phạt từ 10 - 1.000 đồng, đối với chủ khơng chịu nộp tiền đĩng gĩp vào quỹ phụ cấp gia đình cho cơng nhân sẽ phải phạt một số tiền gấp đơi số tiền phải gĩp. năm 1948, xét thấy sự cần thiết phải lập một chế độ mới cho cơng chức việt nam thích hợp với nền dân chủ Cộng hịa và cơng cuộc kháng chiến kiến quốc, nhằm cải thiện đời sống, đơn giản hĩa chế độ cơng chức theo những nguyên tắc cơ bản như ấn định được mức sinh hoạt tối thiểu, trọng dụng thành tích, phát huy tài năng, chú ý đến tình trạng gia đình, nâng đỡ phụ nữ, đồng bào miền núi làm cơng chức và thống nhất ngạch, cấp bậc cơng chức, 19
  19. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM ngày 29/05/1948, Chủ tịch hồ Chí minh đã ký ban hành Sắc lệnh số 188-SL quy định về phụ cấp gia đình, phụ cấp khu vực khí hậu xấu, phụ cấp khu vực tiền tuyến; chế độ thai sản cho cơng chức nữ. Theo đĩ, kể từ ngày 01/05/1948, các cơng chức chính ngạch ở mỗi ngành làm việc trong các cơ quan của Chính phủ, sẽ theo một thang lương chung gồm 25 bậc. Trong đĩ, sẽ cĩ một số lương chính ngạch, làm căn cứ để tính 10% đĩng gĩp vào Quỹ hưu bổng, một số lương phụ tạm thời quy định bằng 40% lương chính, được Chính phủ định theo thời gian sinh hoạt và cĩ sự điều chỉnh cho phù hợp ở từng thời điểm. Cũng tại sắc lệnh này, lần đầu tiên đưa ra khái niệm mức thu nhập tối thiểu và quy định “nếu một cơng chức cĩ mức lương chính và phụ cấp dưới 220 đồng/tháng thì được lĩnh bằng 220 đồng” . về phụ cấp gia đình, cơng chức cũng được hưởng gần như cơng nhân và cĩ quy định thêm, phụ cấp đối với con thứ hai nhiều hơn con thứ nhất, con thứ ba nhiều hơn con thứ hai và con thứ tư nhiều hơn con thứ ba. Từ con thứ năm trở đi, mức phụ cấp bằng con thứ tư. điều này cũng là dễ hiểu khi nước nhà vừa trải qua cuộc chiến tranh giành độc lập, nạn đĩi năm 1945 đã làm trên 02 triệu người chết, cuộc kháng chiến kiến quốc cịn dài, khơng biết trước sẽ cịn phải chi viện bao nhiêu sức người, sức của cho mặt trận nên chế độ phụ cấp gia đình giai đoạn này thể hiện rõ sự khuyến khích đối với các gia đình đơng con. ngồi phụ cấp gia đình, cơng chức - tùy theo vị trí, địa bàn cơng tác - cịn được hưởng các loại phụ cấp như phụ cấp gạo đắt, phụ cấp khu vực khí hậu xấu, phụ cấp khu vực tiền tuyến, phụ cấp chức vụ hay phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chuyên mơn về chế độ thai sản với cơng chức nữ, sắc lệnh quy định, cơng chức phụ nữ sinh 20
  20. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng con được nghỉ 02 tháng hưởng nguyên lương và các phụ cấp. nếu chồng của nữ cơng chức khơng là cơng chức thì nữ cơng chức được hưởng các chế độ phụ cấp gia đình để nuơi con như cơng chức nam giới và cả cho chồng nếu chồng tàn tật khơng thể làm việc được. đối với những cơng chức đã nghỉ hưu, được Chính phủ trưng tập, sẽ được hưởng lương tương ứng với cơng việc phụ trách nhưng phải trừ đi số hưu bổng vẫn lĩnh. năm 1950 cĩ thể coi là mốc son ghi dấu trong sự phát triển của chính sách BhXh khi cùng một lúc, 02 sắc lệnh quan trọng được Chủ tịch hồ Chí minh ký ban hành. đĩ là Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 ban hành Quy chế Cơng chức việt nam, trong đĩ quy định các nghĩa vụ, quyền lợi của cơng chức việt nam, tổ chức quản trị sử dụng, quy định về tuyển dụng, khen thưởng, thăng thưởng cũng như việc kỷ luật đối với cơng chức vi phạm quy chế. Tại sắc lệnh này đã dành hẳn 02 chương để quy định chế độ nghỉ cũng như quyền lợi của cơng chức khi ra ngạch trong các trường hợp từ chức, thơi việc, bị cách chức, chết hay mất tích trong khi tại chức hoặc về hưu. Trong 04 quyền lợi cơ bản của cơng chức quy định tại điều 03, Chương iii của sắc lệnh 76/sL thì cĩ tới 02 quyền về các chế độ BhXh và chế độ chăm sĩc sức khỏe (sau này được thể hiện bằng chính sách BhyT): “điều 03. Cơng chức cĩ quyền: hưởng lương, các thứ phụ cấp và hưu bổng; nghỉ hằng năm cĩ lương, được săn sĩc về sức khỏe và trợ cấp khi bị tai nạn ”. Tại điều 92, Chương vii, sắc lệnh 76 quy định: “sau khi làm việc được 30 năm hay đủ 55 tuổi, cơng chức các ngạch thuộc hạng thường trú được về hưu. đối với cơng chức các ngạch thuộc hạng lưu động, hạn về hưu là 50 tuổi 21
  21. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM hay 25 năm làm việc. Trong trường hợp đặc biệt, cơng chức đến hạn về hưu cĩ thể được giữ lại làm việc do quyết định của cấp quản trị”. Cĩ thể thấy ngay từ buổi ban đầu sơ khai, chính sách BhXh đã cĩ những điểm mở hết sức linh hoạt, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước trong thời kỳ kháng chiến. độ tuổi nghỉ hưu từ 50 - 55 tuổi là tương đối phù hợp với đặc điểm sinh học và tuổi thọ của người việt nam lúc bấy giờ. đồng thời, cũng hết sức linh hoạt kéo dài tuổi nghỉ hưu đối với một số trường hợp cá biệt nhằm tận dụng tối đa lao động tri thức, trình độ cao, tâm huyết trong điều kiện nước nhà cịn đang thiếu lực lượng lao động này. sau khi ban hành sắc lệnh 76 quy định về chế độ đối với cơng chức, ngày 22/05/1950, Chủ tịch hồ Chí minh tiếp tục ký ban hành Sắc lệnh số 77-SL quy định các chế độ đối với cơng nhân giúp việc Chính phủ trong thời kỳ kháng chiến. sắc lệnh số 77/sL một lần nữa khẳng định và làm rõ hơn những quyền lợi cơng nhân được hưởng đã quy định tại Sắc lệnh 188-SL ngày 18/10/1949 . Theo đĩ, cơng nhân được hưởng một thang lương chung gồm 18 bậc và được hưởng 04 loại phụ cấp cơ bản: phụ cấp gia đình (cho vợ chính thức và các con dưới 16 tuổi hoặc dưới 18 tuổi, nếu con đi học hay bị tàn tật); phụ cấp khu vực khí hậu xấu; phụ cấp nguy hiểm, bảo tồn sức khỏe và tiền thưởng năng suất. về điều kiện nghỉ hưu, cũng tương đồng với cơng chức: “sau khi làm việc được 30 năm hoặc đã đủ 55 tuổi, cơng nhân được về hưu” (điều 42 sắc lệnh 77). Cơng nhân đã về hưu được giữ lại giúp việc hay cơng nhân đã về hưu mà được gọi ra làm việc lại, được hưởng lương bổng theo năng lực và cơng việc mới của mình, được quyền lĩnh sổ phụ cấp thâm niên ngồi sổ lương tháng. đặc biệt, tại điều 22
  22. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng 40 quy định: “Trong lúc chờ đợi thành lập một Quỹ BhXh, cơng nhân bị tai nạn lao động mà một hội đồng giám định y khoa chứng nhận phải chịu thương tật thì tạm thời được hưởng một khoản trợ cấp bằng từ 03 tháng đến 01 năm lương, kể cả phụ cấp gia đình, tùy theo thương tật nặng hay nhẹ”. Chế độ thai sản được áp dụng với “cơng nhân đàn bà” tương đương với chế độ thai sản áp dụng với “cơng chức đàn bà” với thời gian nghỉ khi sinh con là 02 tháng như vậy, phụ cấp và chế độ BhXh cơng nhân được hưởng đã hướng tới sự đồng nhất với các chế độ phụ cấp và BhXh mà cơng chức được hưởng. điều này đã tạo ra sự cơng bằng giữa người lao động trong các khu vực hành chính sự nghiệp và sản xuất kinh doanh, cĩ tác dụng cổ vũ, động viên hết sức lớn lao đối với người lao động trong giai đoạn này. việc quản lý Quỹ hưu bổng giai đoạn đầu do nha hưu bổng thực hiện, từ năm 1950 giao cho Bộ Tài chính đảm nhiệm, theo Sắc lệnh số 141-SL ngày 21/12/1949. Chính sách BhXh ở việt nam trong giai đoạn đầu tuy cịn hết sức sơ khai nhưng đã phản ánh được những mặt tiến bộ như thực hiện nguyên tắc cĩ đĩng BhXh mới được hưởng chế độ BhXh; mức hưởng phù hợp với mức đĩng, khả năng của Quỹ BhXh và thấp hơn mức hưởng khi đang làm việc. việc thực hiện chính sách BhXh thời kỳ này cịn hạn chế (cả nước chỉ cĩ khoảng hơn 6.000 người hưởng chế độ hưu trí); các chế độ được ban hành, thực hiện chủ yếu dưới dạng phụ cấp, trên tinh thần “đồng cam, cộng khổ” song đã kịp thời giải quyết một phần khĩ khăn trong đời sống cho người tham gia cách mạng, cơng nhân, viên chức nhà nước và trở thành động lực khiến họ hăng hái, dũng cảm chiến 23
  23. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM đấu, phấn khởi đẩy mạnh sản xuất, cơng tác. đồng thời, thể hiện sự quan tâm rất lớn của đảng, nhà nước, Chủ tịch hồ Chí minh đối với người lao động, là cơ sở cho việc hình thành, phát triển chính sách BhXh ở việt nam trong các giai đoạn tới. 3. Chính sách và hoạt động BHxH trong kháng chiến chống Mỹ Chiến thắng điện Biên Phủ năm 1954 đã kết thúc 09 năm kháng chiến chống Pháp gian khổ. hịa bình được lập lại, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, là hậu phương vững chắc của miền nam trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước. Thời gian này, mặc dù nền kinh tế đất nước cịn hết sức khĩ khăn, cả nước tập trung sức người sức của cho cuộc kháng chiến nhưng đảng và nhà nước ta luơn kiên định mục tiêu bảo đảm đời sống cho nhân dân lao động, thể hiện qua nhiều văn bản chính sách BhXh được ban hành. Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện chế độ BhXh cho người lao động theo sắc lệnh 76, 77 (năm 1950), nhà nước đã quan tâm ban hành nhiều văn bản quy định chế độ, chính sách đối với lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, những chế độ, chính sách này chưa được quy định riêng biệt, mà quy định chung tại các văn bản về chế độ ưu đãi. điển hình như tại Nghị định số 980-TTg ngày 27/07/1956, ban hành bản điều lệ ưu đãi thương binh, dân quân du kích, thanh niên xung phong bị thương tật, bản điều lệ ưu đãi gia đình liệt sĩ, gia đình quân nhân với nội dung chủ yếu gồm ban hành chế độ phụ cấp thương tật 06 hạng; Quy định tiền tuất một lần và trợ cấp khĩ khăn cho gia đình liệt sĩ; Quy định về cất, bốc, 24
  24. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng quy tập mộ liệt sĩ, xây dựng nghĩa trang liệt sĩ đặc biệt, tại nghị định 980, bên cạnh phụ cấp thương tật, thương binh cịn được hưởng trợ cấp khi về địa phương sản xuất, hưởng phụ cấp sản xuất hay an dưỡng hằng tháng và được lĩnh định kỳ hằng quý, tùy theo từng hạng. đối với cả thương binh và bệnh binh, đều được hưởng chế độ khám, điều trị và miễn trả tiền ăn, tiền thuốc ở bệnh viện (tương ứng với chế độ cấp thẻ BhyT miễn phí cho đối tượng người cĩ cơng với cách mạng hiện nay). sau khi hịa bình lập lại, xuất phát từ nhu cầu xây dựng quân đội, củng cố quốc phịng và nhu cầu đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, văn hĩa theo kế hoạch để kiến thiết miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, đảng và Chính phủ đã chủ trương giảm bớt quân số, dần dần thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự để thay thế chế độ tình nguyện tịng quân. Thi hành chủ trương này, một số quân nhân tham gia quân đội lâu ngày sẽ lần lượt được phục viên để trở về, tham gia cơng cuộc sản xuất, lao động kiến thiết của tồn dân và các ngành cơng tác khác của Chính phủ, các đồn thể. để đảm bảo quyền lợi cho quân nhân phục viên chuyển cơng tác, ngày 12/06/1957, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định 250- TTg về chính sách đối với quân nhân phục viên. Theo đĩ, tất cả quân nhân phục viên về địa phương được hưởng các khoản trợ cấp để về sản xuất, trợ cấp thâm niên, trợ cấp chức vụ và một khoản tiền lộ phí gồm cĩ tiền tàu, xe, tiền ăn trong thời gian đi đường. Quân nhân phục viên cĩ con trong khi tại ngũ được hưởng tiêu chuẩn phụ cấp con, nếu về địa phương được thêm một khoản trợ cấp bằng 06 tháng phụ cấp con. nữ quân nhân đang cĩ thai, nếu phục viên về địa phương được phụ cấp sinh đẻ theo chế độ chung 25
  25. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM và thêm 02 tháng sinh hoạt phí. Quân nhân phục viên nếu sức khỏe cịn kém, hoặc mắc bệnh kinh niên chữa lâu khỏi, được y sĩ chứng nhận là cần được điều dưỡng, ngồi những khoản trợ cấp trên, được hưởng thêm một khoản trợ cấp điều dưỡng. Quân nhân phục viên về địa phương được miễn thuế nơng nghiệp trong 02 năm, nếu sống chung với gia đình thì gia đình được giảm thuế trong 02 năm, mỗi năm 50 cân thĩc. Quân nhân chuyển ngành được tiếp tục tính nhân khẩu thuế nơng nghiệp trong 02 năm kể từ khi phục viên. để tránh những sự thay đổi về sinh hoạt một cách đột ngột, quân nhân phục viên được chuyển sang cơng tác tại các cơ quan chính quyền, đồn thể được tiếp tục hưởng lương bằng số sinh hoạt phí và phụ cấp sau cùng trong quân đội trong thời hạn 06 tháng (sinh hoạt phí hàng tháng của quân nhân gồm tiền gạo, tiền thức ăn, củi, muối, phụ cấp thâm niên và tiền quân trang cho những tháng quân trang hết hạn). đây cũng cũng là thời hạn để quân nhân phục viên bồi dưỡng về nghiệp vụ, chuyên mơn trong cơng tác mới; sau đĩ, sẽ được xếp vào ngạch bậc của ngành cơng tác để hưởng lương mới. Trong trường hợp quân nhân phục viên đã quen thuộc với cơng tác mình phụ trách và cơ quan cĩ thể xếp ngạch bậc sớm hơn vẫn bảo đảm được mức sinh hoạt thì khơng nhất thiết phải đợi hết 06 tháng. nếu đã quá 06 tháng cơ quan vẫn chưa xếp ngạch bậc được, quân nhân phục viên tiếp tục hưởng theo sinh hoạt phí của bộ đội nhưng thời gian cơ quan phải xếp ngạch bậc cho quân nhân phục viên khơng được kéo dài quá 09 tháng, kể từ ngày phục viên. Trong việc sắp xếp ngạch bậc cho quân nhân phục viên chuyển sang ngành cơng tác khác, phải căn cứ vào khả năng của mỗi người quân nhân phục viên là chính, đồng thời, chiếu cố 26
  26. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng thích đáng đến thành tích, quá trình đấu tranh cách mạng và cấp bậc của người đĩ khi cịn ở trong quân đội. Thời gian tham gia quân đội của quân nhân phục viên được tính vào thâm niên trong ngành cơng tác mới để được hưởng những quyền lợi về thâm niên của ngành đĩ (nếu cĩ) và được tính là thời gian cơng tác để tính hưởng hưu bổng sau này. ngày 06/12/1958, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 523-TTg về chế độ trợ cấp dài hạn cho quân nhân tình nguyện đã phục viên từ ngày hịa bình lập lại bị bệnh kinh niên tái phát ốm, yếu khơng cịn khả năng lao động. Theo đĩ, các đối tượng này sẽ được hưởng mức trợ cấp dài hạn ấn định cho mỗi người từ 8.000 đồng đến 12.000 đồng/tháng, tùy theo hồn cảnh thực tế của từng người (giá gạo ở thời điểm năm 1958 là 4,8 đồng/kg). sau gần 04 năm khơi phục kinh tế, phát triển văn hĩa, việt nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn: “Từ năm 1955 - 1959, sản lượng thĩc đã tăng từ 03 triệu 60 vạn tấn đến 05 triệu 20 vạn tấn. Về cơng nghiệp, năm 1955 chỉ cĩ 17 xí nghiệp quốc doanh, năm 1959 đã cĩ 107 xí nghiệp quốc doanh. Số hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp cấp thấp chiếm 43,9% tổng số nơng hộ, đa số nơng hộ chưa vào hợp tác xã đã vào tổ đổi cơng, 53% tổng số thợ thủ cơng vào các tổ chức hợp tác xã. Về văn hĩa, so với năm 1955, số học sinh phổ thơng tăng lên gấp 02 lần; số học sinh trường chuyên nghiệp trung cấp tăng lên gấp 06 lần; số sinh viên Đại học tăng lên gấp 07 lần; số bác sĩ y khoa tăng 80%” . đi đơi với thắng lợi đĩ, quan hệ giai cấp trong xã hội miền Bắc đã thay đổi. giai cấp địa chủ phong kiến đã bị đánh đổ. Liên minh giai cấp cơng nhân - nơng dân ngày càng được củng cố và vững mạnh. hiến pháp 1946 27
  27. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM - hiến pháp dân chủ đầu tiên của nhà nước đã hồn thành sứ mệnh của nĩ, song so với tình hình, nhiệm vụ cách mạng mới, cần được bổ sung, thay đổi. Trong kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội nước việt nam dân chủ Cộng hịa khĩa i đã quyết định sửa đổi hiến pháp 1946 và thành lập Ban dự thảo hiến pháp sửa đổi. sau khi hồn tất lần soạn thảo đầu tiên, tháng 07/1958, bản dự thảo đã được thảo luận trong cán bộ trung cấp, cao cấp thuộc các cơ quan quân, dân, chính, đảng. sau đĩ, bản dự thảo được chỉnh lý và ngày 01/04/1959 cơng bố để tồn dân thảo luận, đĩng gĩp ý kiến xây dựng. Trong 04 tháng liền, trong các cơ quan, xí nghiệp, trường học, tổ chức khác của nhân dân; ở thành thị và nơng thơn; việc nghiên cứu, thảo luận dự thảo hiến pháp tiến hành sơi nổi và trở thành một phong trào quần chúng rộng rãi với đủ các tầng lớp nhân dân tham gia. ngày 18/12/1959, tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khĩa i, Chủ tịch hồ Chí minh đọc báo cáo về dự thảo hiến pháp sửa đổi. ngày 31/12/1959, Quốc hội đã nhất trí thơng qua hiến pháp sửa đổi. ngày 01/01/1960, Chủ tịch hồ Chí minh ký sắc lệnh cơng bố hiến pháp. Trong đĩ, Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định quan điểm lớn, xuyên suốt của đảng và nhà nước ta về phát triển chính sách BhXh, như tại điều 32: “Người lao động cĩ quyền được giúp đỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động. Nhà nước mở rộng dần các tổ chức BHXH, cứu tế và y tế để đảm bảo cho người lao động được hưởng điều đĩ” và tại điều 24 : “ cùng việc làm như nhau, phụ nữ được hưởng lương ngang với nam giới. Nhà nước bảo đảm cho phụ nữ cơng nhân và phụ nữ viên chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn hưởng nguyên lương ”. 28
  28. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng hiện thực hĩa quy định về BhXh tại hiến pháp, để cải tiến, thống nhất các chế độ cĩ tính chất BhXh, nhằm cải thiện đời sống của cơng nhân, viên chức nhà nước, ngày 27/12/1961, Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ BhXh đối với cơng nhân, viên chức nhà nước, thay thế tất cả những quy định trước đĩ về các chế độ cĩ tính chất BhXh, cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1962 và là Điều lệ đầu tiên về BHXH . ngay trong Lời nĩi đầu của điều lệ đã khẳng định: “ngay sau khi thành lập nước việt nam dân chủ Cộng hịa và suốt trong thời kỳ kháng chiến cho đến nay, mặc dù gặp rất nhiều khĩ khăn về mọi mặt, Chính phủ đã luơn luơn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao động. đối với cơng nhân, viên chức nhà nước, đi đơi với việc cải tiến chế độ tiền lương, Chính phủ đã ban hành các chế độ trợ cấp mà thực chất là chế độ BhXh, như chế độ trợ cấp khi ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp khi chết, đồng thời đã xây dựng nhiều bệnh viện, bệnh xá, nhà an dưỡng, điều dưỡng, nhà gửi trẻ Các chế độ và sự nghiệp cĩ tính chất BhXh này tuy mới chỉ là bước đầu nhưng đã cĩ tác dụng rõ rệt; đã giải quyết được một phần những khĩ khăn trong sinh hoạt của cơng nhân, viên chức nhà nước, làm cho anh chị em phấn khởi đẩy mạnh sản xuất và cơng tác. Từ ngày hịa bình lập lại, miền Bắc nước ta đã bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội. sau khi hồn thành thắng lợi kế hoạch 03 năm phát triển và cải tạo kinh tế, phát triển văn hĩa, chúng ta bước vào kế hoạch 05 năm lần thứ nhất, lấy cơng nghiệp hĩa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm. số cơng nhân, viên chức sẽ ngày càng tăng lên. Các chế độ trợ cấp xã hội hiện hành cần được bổ sung và cải tiến để phù hợp với tình 29
  29. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM hình, nhiệm vụ mới, nhằm phục vụ yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời, đáp ứng yêu cầu khơng ngừng cải thiện đời sống của cơng nhân, viên chức nhà nước. điều lệ tạm thời này về BhXh bảo đảm những điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần cho cơng nhân, viên chức nhà nước trong những trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động và áp dụng thống nhất cho tồn thể cơng nhân, viên chức nhà nước. Các chế độ đãi ngộ về BhXh trong điều lệ tạm thời này chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm khuyến khích mọi người tăng cường kỷ luật lao động, đẩy mạnh sản xuất, gĩp phần ổn định lực lượng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân. điều lệ tạm thời này về các chế độ BhXh được xây dựng phù hợp với hồn cảnh kinh tế, chính trị và xã hội hiện nay của nước ta, khơng những cĩ tác dụng động viên cơng nhân, viên chức và nhân dân lao động ở miền Bắc phấn khởi nỗ lực sản xuất và cơng tác, đẩy mạnh cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, mà cịn làm cho cơng nhân, viên chức và nhân dân lao động ở miền nam thấy rõ tính chất hơn hẳn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, do đĩ tăng thêm tin tưởng, tăng cường đồn kết và đấu tranh địi quyền sinh sống hàng ngày, đồng thời kiên quyết đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà”. Tại bản điều lệ tạm thời về BhXh này, lần đầu tiên nguyên tắc mức hưởng thụ - sự cống hiến và khái niệm Quỹ BhXh được đề cập tại điều 2, điều 3: “Mức độ đãi ngộ về BHXH được quy định căn cứ vào sự cống hiến, thời gian cơng tác, điều kiện làm việc, đồng thời cũng căn cứ vào tình trạng mất sức lao động nhiều hay ít của mỗi cơng nhân, viên chức trong từng trường hợp. Trợ cấp về BHXH nĩi chung thấp hơn tiền lương của cơng nhân, viên 30
  30. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng chức khi đang làm việc, nhưng mức thấp nhất cũng bằng mức sinh hoạt tối thiểu” và “Mọi đãi ngộ về BHXH quy định trong Điều lệ tạm thời này đều do Quỹ BHXH của Nhà nước đài thọ” . Tuy nhiên, do đặc điểm của thời kỳ kháng chiến kiến quốc, các chế độ BhXh quy định trong điều lệ tạm thời này mới chỉ được áp dụng cho cơng nhân, viên chức nhà nước ở cơ quan, xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường, kể cả cán bộ, cơng nhân hoạt động ở các cơ quan của các đồn thể nhân dân, những xí nghiệp cơng tư hợp doanh đã áp dụng chế độ tiền lương như xí nghiệp quốc doanh; những xí nghiệp cơng nghiệp địa phương đã cĩ kế hoạch lao động tiền lương ghi trong kế hoạch nhà nước. Cịn đối với các cán bộ, nhân viên cơng tác ở các tổ chức dân lập khơng thuộc đối tượng điều chỉnh trong điều lệ này. đồng thời, quy định 06 chế độ cơ bản, cụ thể là: Chế độ đãi ngộ cơng nhân, viên chức nhà nước khi ốm đau (sau này gọi chung là chế độ ốm đau) Cơng nhân, viên chức nhà nước khi ốm đau được khám bệnh và điều trị tại những cơ sở y tế của nhà nước. mọi chi phí về khám bệnh, thuốc men và bồi dưỡng do nhà nước đài thọ. Trong suốt thời gian nghỉ việc vì ốm đau, được thầy thuốc chứng nhận, cho đến khi khỏi bệnh trở lại làm việc hay được xác nhận là khơng cịn khả năng làm việc nữa, cơng nhân, viên chức nhà nước khơng hưởng lương mà hưởng trợ cấp bằng 70% mức lương kể cả phụ cấp (nếu cĩ) trong 03 tháng đầu và bằng 60% mức lương kể cả phụ cấp khi nghỉ từ tháng thứ 04 trở đi nếu cĩ thời gian cơng tác liên tục từ 01 đến hết 03 năm; hưởng 80% lương, phụ cấp trong 03 tháng đầu và 70% kể từ tháng thứ 04 nếu cĩ thời gian cơng tác 31
  31. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM liên tục từ trên 03 năm đến hết 07 năm; bằng 90% lương trong 03 tháng đầu và 80% kể từ tháng thứ 04 trở đi nếu cĩ thời gian cơng tác liên tục từ trên 07 năm đến hết 12 năm và nếu cĩ thời gian cơng tác trên 12 năm, mức hưởng sẽ là 100% lương, phụ cấp trong 03 tháng đầu và bằng 90% kể từ tháng thứ 04 trở đi. Cơng nhân viên chức nhà nước cơng tác dưới 01 năm được trợ cấp bằng 70% lương và phụ cấp (nếu cĩ) trong thời hạn nhiều nhất là 03 tháng. hết hạn này mà bệnh chưa khỏi, nếu gặp khĩ khăn túng thiếu, đương sự sẽ được giúp đỡ như nhân dân (do Quỹ Cứu tế xã hội của địa phương đài thọ). Cơng nhân, viên chức nhà nước là anh hùng lao động, anh hùng quân đội chuyển ngành được trợ cấp theo loại iv. Trường hợp là thương binh và cơng nhân, viên chức cơng tác ở miền núi hay ở nghề đặc biệt nặng nhọc được trợ cấp theo loại trên liền với loại mà mình được hưởng theo quy định về thời gian cơng tác. mức trợ cấp thấp nhất cho cơng nhân, viên chức nhà nước khi ốm đau là 22 đồng/tháng. sau khi điều trị, nếu cịn sức khỏe để làm việc, cơng nhân, viên chức sẽ được tiếp tục làm cơng việc cũ hoặc được bố trí cơng việc thích hợp, và hưởng lương theo cơng việc mới. nếu vì kém sức khỏe mà phải thơi việc, thì được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động nếu cĩ đủ điều kiện. Trường hợp bị tai nạn khơng thuộc diện hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động cũng được đãi ngộ như khi ốm đau. nữ cơng nhân, viên chức được bác sĩ chứng nhận phải nghỉ việc để trơng nom con nhỏ ốm đau, được hưởng trong một thời gian nhất định mức trợ cấp như khi bản thân ốm đau. Trường hợp mẹ chết, con nhỏ ở với cha hay vì điều kiện đặc biệt mẹ khơng thể trơng nom con, thì người cha (là 32
  32. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng cơng nhân, viên chức nhà nước) phải nghỉ việc để trơng nom con ốm cũng được hưởng khoản trợ cấp này. Chế độ đãi ngộ nữ cơng nhân, viên chức nhà nước khi cĩ thai và khi đẻ (sau này gọi chung là chế độ thai sản) nữ cơng nhân, viên chức nhà nước được nghỉ trước và sau khi đẻ tất cả là 60 ngày (kể cả chủ nhật, ngày lễ). nếu đẻ sinh đơi thì được nghỉ thêm 10 ngày, sinh ba được thêm 20 ngày. Trường hợp làm nghề đặc biệt nặng nhọc, ngồi thời gian nghỉ đẻ quy định chung, được nghỉ thêm 15 ngày. Trường hợp đẻ non, cĩ bác sĩ chứng nhận, cũng được nghỉ 60 ngày. Trường hợp bị sảy thai, tùy theo tình hình sức khỏe được nghỉ như sau: sảy thai từ 03 tháng tuổi trở xuống, nghỉ từ 07 - 15 ngày; sảy thai trên 03 tháng, nghỉ từ 15 - 30 ngày. người làm nghề đặc biệt nặng nhọc bị sảy thai được nghỉ thêm từ 03 - 10 ngày và số ngày cần nghỉ do bác sĩ định. Trong thời gian nghỉ đẻ và nghỉ vì đẻ non hay sảy thai, nữ cơng nhân, viên chức nhà nước được hưởng trợ cấp thay tiền lương bằng 100% lương kể cả phụ cấp và trợ cấp con (nếu cĩ). Cụ thể, được hưởng tiền bồi dưỡng 12 đồng, tiền sắm tã lĩt 08 đồng. nếu đẻ sinh đơi, sinh ba thì được hưởng các khoản này gấp đơi, gấp ba. nữ cơng nhân, viên chức nhà nước khi sảy thai được điều trị và bồi dưỡng ở bệnh viện theo chế độ đãi ngộ khi ốm đau. nếu vì xa bệnh viện, bệnh xá, phải nghỉ ở nhà, thì được trợ cấp một khoản tiền bồi dưỡng là 06 đồng. Trường hợp sức khỏe suy nhược, được bác sĩ chứng nhận là khơng thể trở lại làm việc ngay khi hết hạn nghỉ như đã quy định ở trên, thì được đãi ngộ như khi đau ốm. Trường hợp bị mất sữa hoặc khơng được cho con bú vì mắc bệnh truyền nhiễm, được trợ cấp mỗi tháng 10 đồng cho mỗi đứa con 33
  33. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM tới khi con đủ 10 tháng. nếu sinh đơi, sinh ba, dù cĩ sữa cho con bú, cũng được hưởng khoản trợ cấp 10 đồng/tháng cho con thứ hai trở đi. Trường hợp mẹ (là cơng nhân, viên chức nhà nước) chết hoặc nam cơng nhân, viên chức nhà nước cĩ vợ khơng phải là cơng nhân, viên chức nhà nước chết, khi con chưa được 10 tháng, thì người nuơi con được hưởng trợ cấp này. Chế độ đãi ngộ cơng nhân, viên chức nhà nước khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp Cơng nhân, viên chức nhà nước bị tai nạn lao động được hưởng tiền thuốc men, bồi dưỡng, tiền phí tổn về tàu xe đi bệnh viện và ở bệnh viện về trong thời gian điều trị, kể cả thời gian điều trị khi vết thương tái phát, do nhà nước đài thọ. được hưởng trợ cấp thay tiền lương bằng 100% lương kể cả phụ cấp (nếu cĩ) trong suốt thời gian điều trị cho đến khi khỏi bệnh hay thành cố tật. được xếp hạng thương tật và hưởng trợ cấp cho đến khi thương tật được chữa lành hay đến khi chết (trừ trường hợp được về hưu) với mức hưởng trợ cấp 01 lần bằng từ 01 - 04 tháng lương chính khi mất từ 05 - 30% sức lao động; được trợ cấp hằng tháng bằng 7% lương chính khi mất từ 31 - 40% sức lao động; bằng 10% lương chính khi mất từ 41 - 50% sức lao động; bằng 15% lương chính khi mất từ 51 - 60% sức lao động; bằng 25% lương chính khi mất từ 61 - 70% sức lao động; bằng 50% lương chính khi mất từ 71 - 80% sức lao động; bằng 60% lương chính khi mất từ 81 - 90% sức lao động và được hưởng trợ cấp hằng tháng bằng 70% lương chính khi mất từ 91 - 100% sức lao động. Trường hợp do tai nạn, người bị tai nạn lao động cần dùng chân tay giả, mắt giả, kính, máy điếc thì được cấp phát khơng phải trả tiền. Trường hợp bị tai nạn lao động 34
  34. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng mất từ 70% sức lao động trở xuống, nếu khơng thể tiếp tục cơng việc cũ, thì được bố trí cơng việc mới hợp với khả năng và hưởng lương theo cơng việc mới. Trường hợp vì lợi ích chung cĩ hành động hy sinh dũng cảm, dẫn đến bị tai nạn lao động, nếu do thương tật mà khả năng lao động giảm sút và lương mới cộng với trợ cấp thương tật hàng tháng khơng bằng lương cũ, thì được hưởng thêm một khoản phụ cấp chênh lệch cho bằng lương cũ. nếu trở thành tàn phế, phải thơi việc, thì được hưởng trợ cấp thương tật hằng tháng bằng 100% lương chính khi bị nạn. Trường hợp bị tai nạn lao động khơng cịn khả năng làm việc, nếu mức trợ cấp hằng tháng khơng đủ 22 đồng thì được nâng lên bằng mức đĩ. ngồi trợ cấp thương tật, trường hợp tàn phế cần phải cĩ người phục vụ được thêm một khoản trợ cấp bằng 10% lương chính. Trường hợp khơng cĩ nơi nương tựa sẽ được thu nhận vào nhà an dưỡng. khi vào nhà an dưỡng, nếu trợ cấp thương tật thấp hơn mức sinh hoạt thấp nhất của nhà an dưỡng, thì được nâng lên bằng mức đĩ. Cơng nhân, viên chức nhà nước bị tai nạn lao động, khi mới thơi việc được trợ cấp thêm khoản tiền lĩnh làm một lần, bằng 01 tháng lương, kể cả phụ cấp và trợ cấp con (nếu cĩ). khi thơi việc, đang được hưởng trợ cấp con, thì vẫn được tiếp tục lĩnh trợ cấp của những đứa con đĩ theo chế độ hiện hành. khi ốm đau, cơng nhân, viên chức nhà nước bị tai nạn lao động đã thơi việc được khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế thuộc địa phương nơi cư trú, được hưởng chế độ thuốc men, bồi dưỡng; khi chết, được trợ cấp tiền chơn cất theo quy định, thân nhân do người đĩ khi cịn sống phải nuơi dưỡng được hưởng tiền tuất hằng tháng theo 35
  35. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM quy định. Trường hợp bị cố tật vì tai nạn lao động, nếu được chuyển sang học nghề mới, thì trong thời gian học nghề, ngồi phụ cấp thương tật hằng tháng, được hưởng sinh hoạt phí theo chế độ đối với cơng nhân, viên chức được cử đi học nghề nhưng 02 khoản cộng lại khơng được quá 100% lương chính khi bị nạn. sau khi học thành nghề, sẽ hưởng lương theo cơng việc mới và trợ cấp thương tật hàng tháng của mình. Trường hợp chết vì tai nạn lao động hay do vết thương vì tai nạn lao động cũ, thì thân nhân được trợ cấp tiền chi phí về chơn cất và tiền tuất theo quy định. đặc biệt, các quy định về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được áp dụng chung cho mọi cơng nhân, viên chức nhà nước, kể cả những người làm việc tạm thời theo thời vụ, theo hợp đồng trong một thời gian ngắn. Chế độ đãi ngộ cơng nhân, viên chức nhà nước thơi việc vì mất sức lao động Cơng nhân, viên chức nhà nước mất sức lao động vì đau ốm, tai nạn khơng thuộc diện hưởng chế độ trợ cấp về tai nạn lao động hoặc vì già, yếu nhưng khơng đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hưu trí, phải thơi việc, khi đã cơng tác liên tục từ 05 năm trở lên, được hưởng trợ cấp hằng tháng cho đến khi sức khỏe hồi phục hay chết, với mức hưởng bằng 35% lương chính. nếu thời gian cơng tác liên tục trên 05 năm, từ năm thứ 06 – 10, mỗi năm thêm 1% lương chính; từ năm thứ 11 trở đi, mỗi năm thêm 2% lương chính, song tối đa khơng quá 65% lương chính. người tàn phế cần phải cĩ người phục vụ được hưởng thêm hàng tháng một khoản trợ cấp bằng 10% lương chính. nếu trước khi thơi việc, vì sức khỏe sút kém phải chuyển sang làm việc nhẹ, hưởng lương thấp hơn trước, 36
  36. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng thì được lấy mức lương của cơng việc trước khi chuyển sang việc nhẹ để tính trợ cấp hàng tháng. mức trợ cấp thấp nhất cho cơng nhân, viên chức nhà nước cĩ thời gian cơng tác liên tục từ 05 năm trở lên mất sức lao động phải thơi việc là 15 đồng/tháng. Cơng nhân, viên chức nhà nước mất sức lao động phải thơi việc, khi mới thơi việc được trợ cấp thêm một khoản tiền bằng 01 tháng lương kể cả phụ cấp và trợ cấp con (nếu cĩ). Cơng nhân, viên chức nhà nước cĩ thời gian cơng tác liên tục từ 05 năm trở lên mất sức lao động đã thơi việc, khi ốm đau được khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế thuộc địa phương nơi cư trú; được hưởng chế độ thuốc men, bồi dưỡng; khi chết được trợ cấp tiền chi phí về chơn cất theo quy định. Tính từ ngày thơi việc, cứ 02 năm/lần, cơng nhân, viên chức nhà nước mất sức lao động sẽ được hội đồng giám định y khoa nơi cư trú khám lại. Căn cứ vào kết luận của hội đồng giám định y khoa, cơ quan quản lý Quỹ BhXh ở địa phương sẽ quyết định việc ngừng hoặc tiếp tục trợ cấp mất sức lao động. Cơng nhân, viên chức nhà nước mất sức lao động phải thơi việc, mà đã cơng tác liên tục dưới 05 năm, được trợ cấp một lần, cứ mỗi năm bằng một tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng 02 tháng lương, kể cả phụ cấp và trợ cấp con (nếu cĩ). Chế độ trợ cấp hưu trí Cơng nhân, viên chức nhà nước nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi, được về hưu. ngồi điều kiện trên, trường hợp cĩ nam thời gian cơng tác nĩi chung 25 năm, thời gian cơng tác liên tục 05 năm, nữ cĩ thời gian cơng tác nĩi chung 20 năm, thời gian cơng tác liên tục 05 năm, thì được nghỉ hưu. một số trường hợp đặc biệt cũng được hưởng trợ chế độ trợ cấp hưu trí gồm: cơng nhân, viên 37
  37. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM chức nhà nước nam 55 tuổi, cĩ thời gian cơng tác nĩi chung 20 năm, thời gian cơng tác liên tục 05 năm, nữ 50 tuổi, cĩ thời gian cơng tác nĩi chung 15 năm, thời gian cơng tác liên tục 05 năm, làm việc đặc biệt nặng nhọc hay việc hại sức khỏe liền trong 10 năm; trường hợp đủ điều kiện về tuổi, tuy chưa đủ điều kiện về thời gian cơng tác nĩi chung nhưng thời gian cơng tác liên tục đủ 15 năm; trường hợp nam 55 tuổi, nữ 50 tuổi, ốm yếu, khơng cịn khả năng lao động, nếu thời gian cơng tác liên tục đủ 15 năm kể từ ngày về hưu cho tới khi chết, trường hợp đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hưu trí được lĩnh trợ cấp hàng tháng bằng 45% lương chính, nếu thời gian cơng tác liên tục đủ 05 năm. nếu thời gian cơng tác liên tục trên 05 năm, từ năm thứ 06 – 10, mỗi năm thêm 1% lương chính; từ năm thứ 11 trở đi, mỗi năm thêm 2% lương chính, song tối đa khơng quá 75% lương chính. nếu trước khi về hưu, vì sức khỏe kém sút, phải chuyển sang làm việc nhẹ, hưởng lương thấp hơn trước, thì được lấy mức lương cao nhất đã được hưởng trong thời gian 10 năm trước khi về hưu để tính trợ cấp hàng tháng. Trường hợp cĩ cơng lao, cĩ thành tích lớn, anh hùng lao động, anh hùng quân đội chuyển ngành , ngồi lương hưu hằng tháng, cịn được thêm một khoản trợ cấp ưu đãi hằng tháng từ 5% - 15% lương chính. người cĩ trợ cấp thương tật hàng tháng cịn được thêm 10% trợ cấp thương tật. Cơng nhân, viên chức nhà nước về hưu được bảo đảm mức sinh hoạt thấp nhất ấn định là 22 đồng/tháng. Trường hợp khơng cĩ nơi nương tựa, được thu nhận vào nhà dưỡng lão. ngồi ra, được trợ cấp thêm một khoản tiền bằng một tháng lương kể cả phụ cấp và trợ cấp con (nếu cĩ). người được hưởng chế độ hưu trí, ở 38
  38. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng với gia đình hay ở nhà dưỡng lão, khi ốm đau được khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế thuộc địa phương nơi cư trú; hưởng chế độ thuốc men, bồi dưỡng; khi chết được trợ cấp tiền chi phí về chơn cất theo quy định; những thân nhân do người đĩ khi cịn sống phải nuơi dưỡng được hưởng tiền tuất hằng tháng theo quy định. người đủ điều kiện về hưu trí nhưng do yêu cầu cơng tác, được lưu lại để làm việc, thì khơng được hưởng trợ cấp hưu trí. Chế độ trợ cấp chơn cất và trợ cấp vì mất người chủ gia đình (sau này gọi là trợ cấp mai táng phí và trợ cấp tuất quy định chung trong chế độ tử tuất) khi cơng nhân, viên chức nhà nước chết, thân nhân được cấp một khoản tiền chi phí về chơn cất. ngồi ra, cịn được trợ cấp một số tiền căn cứ vào thời gian đã cơng tác liên tục của người chết, cứ mỗi năm bằng 50% của 01 tháng lương, tối đa khơng quá 02 tháng lương, kể cả phụ cấp và trợ cấp con (nếu cĩ). Trường hợp chưa cĩ đủ thời gian cơng tác liên tục để hưởng tiền tuất, thì cứ mỗi năm cơng tác được trợ cấp 01 tháng lương. Trường hợp chết vì tai nạn lao động, thì khoản trợ cấp này được tính cứ mỗi năm cơng tác liên tục bằng 01 tháng lương, mức trợ cấp tối thiểu bằng 02 tháng lương, tối đa khơng quá 04 tháng lương, kể cả phụ cấp và trợ cấp con (nếu cĩ). ngồi các khoản trợ cấp trên, trường hợp đã cơng tác liên tục từ 05 năm trở lên, tổng số thu nhập của gia đình bị sụt từ 60% trở lên và cĩ mức lương từ 40 đồng trở xuống, thì thân nhân người đĩ khi cịn sống phải nuơi dưỡng được hưởng tiền tuất hàng tháng bằng 09 đồng, nếu gia đình cĩ 01 người phải nuơi dưỡng, 16 đồng nếu cĩ 02 người phải nuơi dưỡng, 21 đồng nếu cĩ 03 người phải nuơi dưỡng và bằng 24 đồng nếu cĩ 04 người trở lên phải nuơi 39
  39. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM dưỡng. nếu mức lương cao hơn 40 đồng, ngồi khoản tiền nĩi trên, gia đình cịn được hưởng thêm 5% của phần tiền lương cao hơn. Trường hợp khi chết, cĩ từ 10 năm cơng tác liên tục trở lên, gia đình được thêm 10% của số tiền trợ cấp nĩi ở khoản trên. Trường hợp chết vì tai nạn lao động, gia đình cịn được thêm 10% của tổng số tiền trợ cấp nĩi trên. Thân nhân được hưởng tiền tuất phải là những người khơng cĩ sức lao động, bao gồm người dưới 16 tuổi (nếu cịn đang đi học thì đến hết 18 tuổi), mà trước khi chết, cơng nhân, viên chức nhà nước phải nuơi dưỡng. những đối tượng trên được hưởng tiền tuất cho tới khi cĩ khả năng tự giải quyết được đời sống, cĩ người đảm nhiệm nuơi dưỡng hoặc tới khi chết. Trường hợp cơng nhân, viên chức nhà nước chết về tai nạn lao động, thì dù chưa đủ 05 năm cơng tác liên tục, thân nhân cũng được hưởng tiền tuất theo quy định. Trường hợp hưu trí hay về an dưỡng do bị tai nạn lao động mà chết, thân nhân khơng cĩ sức lao động trước đây sống nhờ vào trợ cấp hưu trí hay trợ cấp thương tật của người chết, được hưởng tiền tuất hằng tháng theo quy định, mức tính sẽ căn cứ vào trợ cấp hưu trí hay trợ cấp thương tật. như vậy, cĩ thể thấy, các chế độ BhXh được quy định tại điều lệ BhXh tạm thời đã cĩ một bước tiến dài, thể hiện nhiều quan điểm tiến bộ. Bước đầu, đã đặt ra mối quan hệ mức hưởng thụ và sự cống hiến, cĩ tính đến điều kiện đặc thù của việt nam khi trải qua 02 cuộc chiến tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc, khi đối tượng cơng nhân, viên chức nhà nước cĩ thời gian tham gia vào lực lượng vũ trang, cĩ cơng với cách mạng rất lớn. đặc biệt, điều lệ cịn thể hiện rõ sự ưu việt, tính nhân văn của nhà nước XhCn khi quy định thời gian cơng tác nĩi chung của cơng 40
  40. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng nhân, viên chức nhà nước là tất cả thời gian người đĩ đã thốt ly kinh tế gia đình để đi làm việc, lấy lương hoặc sinh hoạt phí làm nguồn sống chính và cơng việc làm cĩ tác dụng phục vụ lợi ích chung của xã hội (kể cả thời gian làm việc dưới chế độ cũ). khái niệm thời gian cơng tác liên tục được tính bằng thời gian cơng nhân, viên chức làm việc liên tục dưới chính thể việt nam dân chủ Cộng hịa, tại một cơ quan, xí nghiệp, cơng trường nơng trường, lâm trường; thời gian hoạt động liên tục cho cách mạng trước ngày 02/09/1945 và quân đội tình nguyện cũng được tính. điều lệ cũng dành 01 chương quy định về vấn đề quản lý Quỹ BhXh và thực hiện các chế độ BhXh. Theo đĩ, để bảo đảm việc chi tiêu, thành lập Quỹ BhXh – một quỹ độc lập thuộc nsnn. mọi chi phí về cơng tác quản lý Quỹ BhXh, quản lý các sự nghiệp BhXh đều do Quỹ BhXh của nhà nước đài thọ. Tổng Cơng đồn việt nam chịu trách nhiệm quản lý Quỹ BhXh và tồn bộ sự nghiệp BhXh của cơng nhân, viên chức nhà nước, cụ thể là quản lý tồn bộ quỹ, lập dự tốn, quyết tốn, tổng kết việc chi tiêu; hàng năm báo cáo trước hội đồng Chính phủ; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc các cấp cơng đồn trong cơng tác quản lý Quỹ BhXh; quy định biện pháp, thể lệ cụ thể về quản lý quỹ và chế độ kế tốn, tài vụ; phân phối, điều hịa và xét duyệt dự tốn hàng quý, hàng năm của cấp dưới; quản lý các nhà dưỡng lão, nhà an dưỡng, nhà nghỉ mát của cơng nhân, viên chức nhà nước; tham gia việc nghiên cứu xây dựng chế độ, chính sách BhXh với các cơ quan nhà nước. hằng tháng, cơ quan, xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường phải trích nộp cho Quỹ BhXh số tiền bằng 10% so với tổng quỹ tiền lương của cơng nhân, viên chức. việc đơn đốc nộp 41
  41. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM tiền, thực hiện kế hoạch thu - chi thuộc Quỹ BhXh do Tổng Cơng đồn việt nam và ngân hàng nhà nước phụ trách. nếu quá thời hạn quy định, cơ quan, xí nghiệp, cơng trường, nơng trường, lâm trường chưa trích nộp tiền BhXh, thì Ban Chấp hành Cơng đồn nơi đĩ (là cấp quản lý Quỹ BhXh ở cơ sở) sẽ báo cho ngân hàng mà đơn vị cĩ tài khoản, để chuyển số tiền phải nộp ấy từ tài khoản của đơn vị sang tài khoản của cơ quan quản lý Quỹ BhXh ở địa phương. Tiền Quỹ BhXh được nộp vào nsnn và chịu sự quản lý tiền mặt của ngân hàng. Ở mỗi đơn vị đều thành lập 01 Ban BhXh, đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở, cĩ trách nhiệm đơn đốc việc trích nộp Quỹ BhXh; quyết định việc chi cấp tiền BhXh theo thể lệ đã ban hành; kiểm tra việc thu - chi các khoản tiền BhXh. Cơ quan tài chính các cấp cĩ trách nhiệm giám sát chi tiêu của Quỹ BhXh, hướng dẫn, giúp đỡ cơ quan quản lý quỹ thi hành đúng thể lệ tài chính của nhà nước. Tiếp theo điều lệ BhXh tạm thời đối với cơng nhân, viên chức nhà nước, để cải tiến, thống nhất các chế độ cĩ tính chất BhXh đối với đối tượng quân nhân trong Quân đội nhân dân việt nam, Cơng an nhân dân vũ trang, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ, ngày 30/10/1964, hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 161-CP ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ đãi ngộ quân nhân trong khi ốm đau, bị thương, mất sức lao động, về hưu hoặc chết; nữ quân nhân khi cĩ thai và khi đẻ; quân nhân dự bị và dân quân tự vệ ốm đau, bị thương hoặc chết trong khi làm nhiệm vụ quân sự. Theo đĩ, tồn thể cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội nhân dân việt nam, Cơng an nhân dân vũ trang việt nam, bao gồm sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ chuyên nghiệp được hưởng 06 chế độ đãi ngộ 42
  42. Chương 1: Tiền đề hình Thành và hoạT động BhXh Trong sự nghiệp đấu Tranh CáCh mạng khi ốm đau, bị thương hoặc bị bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động phải ra ngồi quân đội; trợ cấp hưu trí; trợ cấp tuất và chế độ đãi ngộ đối với nữ quân nhân khi cĩ thai và sinh đẻ. về cơ bản, các chế độ BhXh đối với lực lượng vũ trang khơng cĩ gì khác so với cơng nhân, viên chức nhà nước. Tuy nhiên, xét theo đặc thù, một số chế độ cĩ sự đãi ngộ hơn như tuổi đời nghỉ hưu của quân nhân là 55 đối với nam và 50 đối với nữ (thấp hơn 05 tuổi so với cơng nhân, viên chức nhà nước); mức hưởng trợ cấp tuất nuơi dưỡng hằng tháng đối với quân nhân chết được xác định là liệt sĩ cao hơn đối với các trường hợp quân nhân chết vì tai nạn trong tập luyện, cơng tác, học tập, sản xuất Quân nhân dự bị, dân quân tự vệ được hưởng 02 chế độ là ốm đau và trợ cấp chơn cất, tiền tuất. việc xây dựng các chế độ BhXh đối với quân nhân trong lực lượng vũ trang đã đảm bảo các nguyên tắc cơ bản, phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước trong giai đoạn vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; với chính sách chung của nhà nước; với đời sống của cơng nhân viên chức, nhân dân; với tính chất, đặc điểm của quân đội, cĩ tác dụng tốt cải thiện đời sống cho quân nhân và khuyến khích quân nhân tích cực xây dựng quân đội. mức đãi ngộ về các chế độ trợ cấp được quy định căn cứ vào tình trạng mất sức lao động nhiều hay ít, sự cống hiến, thời gian cơng tác, điều kiện làm việc của mỗi quân nhân trong từng trường hợp và cĩ ưu đãi đối với thương binh, liệt sĩ. đặc biệt, trong giai đoạn này, khi Quân đội nhân dân việt nam đang trong thời kỳ xây dựng tiến lên chính quy, hiện đại, việc ban hành các quy định về chế độ đãi ngộ BhXh trong lực lượng vũ trang thể hiện sự quan tâm sâu sắc của đảng, nhà nước, cĩ tác dụng to lớn trong việc động viên 43
  43. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM cán bộ, chiến sĩ tích cực xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và đấu tranh nhằm thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà. Trước yêu cầu đẩy mạnh phong trào lao động sản xuất, cần kiệm, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tình hình mới, khi cuộc kháng chiến chống mỹ đã bước vào giai đoạn chín muồi, ngày 04/07/1974, hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 163-CP sửa đổi một số điểm về chế độ thơi việc vì mất sức lao động và chế độ hưu trí quy định tại điều lệ tạm thời về các chế độ BhXh đối với cơng nhân, viên chức nhà nước. Theo đĩ, sửa đổi quy định về điều kiện hưởng chế độ thơi việc vì mất sức lao động và quy định bổ sung việc áp dụng chế độ hưu trí: “Những cơng nhân, viên chức nhà nước đã tham gia trong một đồn thể cách mạng từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 hoặc đã hoạt động trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, được tặng thưởng huân, huy chương, nam 52 tuổi, nữ 47 tuổi, cĩ đủ 25 năm cơng tác liên tục, mà ốm đau, khơng cịn khả năng lao động cũng được hưởng chế độ trợ cấp hưu trí” . Cĩ thể nĩi, điều lệ BhXh tạm thời đối với cơng nhân, viên chức nhà nước ban hành kèm theo nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 và điều lệ tạm thời về các chế độ đãi ngộ đối với quân nhân ban hành kèm theo nghị định số 161/CP ngày 30/10/1964 là 02 văn bản pháp luật đầu tiên quy định 06 chế độ BhXh ở nước ta là ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất. Trong hồn cảnh đất nước chia cắt vì chiến tranh, đảng, nhà nước ta vẫn ban hành hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ quy định về BhXh, thể hiện chiến lược và mục tiêu phát triển nhất quán là vì con người và chăm lo cho con người./. 44
  44. Chương 2: HoạT ĐộNG BHxH GIaI ĐoạN 1975 – 1994 1. Mười năm trước đổi mới (1975 - 1985) ngày 30/04/1975 đánh dấu một mốc son chĩi lọi trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc, hai miền nam - Bắc thống nhất sau hơn 20 năm chia cắt. ngày 02/07/1976, nhà nước ta quyết định lấy Quốc hiệu là Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam. Từ thực tiễn cuộc cách mạng giành độc lập dân tộc, dựng nước và giữ nước, cĩ thể nhận thấy, việc nhà nước luơn quan tâm ban hành, thực thi đầy đủ hệ thống chính sách xã hội chính là nguồn động lực cổ vũ và cố kết dân tộc, tạo niềm tin cho nhân dân về một chế độ xã hội chủ nghĩa cơng bằng, bình đẳng, dân chủ, bác ái, để từ đĩ chiến thắng mọi kẻ thù. kiên định các mục tiêu ấy, 10 năm sau khi giải phĩng miền nam, thống nhất đất nước, đảng và nhà nước tiếp tục cĩ nhiều văn bản quan trọng kiện tồn hệ thống chính sách xã hội, trong đĩ cĩ các chế độ BhXh. Cũng trong giai đoạn này, việc triển khai thí điểm BhXh đối với người lao động bắt đầu manh nha tại một số ngành kinh tế tập thể, tạo tiền đề việc thực hiện chính sách BhXh cho người lao động trong các thành phần kinh tế khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới. đất nước thống nhất, nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam cần cĩ một bản hiến pháp mới thể chế hĩa đường lối 45
  45. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM của đảng Cộng sản việt nam trong giai đoạn mới. đĩ là hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước. sau một thời gian thảo luận, Quốc hội khĩa vi tại kỳ họp thứ 07 ngày 18/12/1980, đã nhất trí thơng qua hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam. kế thừa và phát triển hiến pháp năm 1946, hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 tổng kết, xác định những thành quả đấu tranh cách mạng trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân, bảo đảm bước phát triển kinh tế - xã hội việt nam trong thời gian tới. về chính sách xã hội, đặc biệt là BhXh, điều 59 hiến pháp năm 1980 quy định: “ Cơng nhân, viên chức khi về hưu, già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động được hưởng quyền lợi BHXH. Nhà nước mở rộng dần sự nghiệp BHXH theo trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân và bảo đảm cho người lao động được hưởng quyền lợi đĩ. Nhà nước hướng dẫn các hợp tác xã thực hiện từng bước chế độ BHXH đối với xã viên”. Trong 05 năm (1976-1980), trên mặt trận kinh tế, đảng và nhà nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng: khắc phục từng bước hậu quả nặng nề của chiến tranh xâm lược do đế quốc mỹ gây ra và của cuộc chiến tranh biên giới; khơi phục phần lớn cơ sở cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng ở miền Bắc và xây dựng lại các vùng nơng thơn ở miền nam bị chiến tranh tàn phá; củng cố kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể ở miền Bắc, bước đầu cải tạo và sắp xếp cơng thương nghiệp tư doanh ở miền nam, đưa một bộ phận nơng dân nam Bộ, nơng dân nam Trung Bộ vào con đường làm ăn tập thể; bước đầu phân bổ lại lực lượng lao động xã hội; tăng cường một bước cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đĩ, hệ thống chính sách 46
  46. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 BhXh với cán bộ, cơng chức, viên chức và lực lượng vũ trang tiếp tục được kiện tồn. ngay sau khi giải phĩng miền nam thống nhất đất nước, ngày 18/06/1976, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10- NĐ/76 về việc thực hiện các chế độ mất sức lao động, hưu trí, tử tuất đối với cơng nhân viên chức và quân nhân ở miền nam. về cơ bản, các chế độ này thống nhất với các quy định tại nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 và nghị định 161/CP ngày 30/10/1964. như vậy, cĩ thể nĩi, đến năm 1976, chính sách BhXh đã được thực hiện thống nhất trong tồn quốc, gĩp phần quan trọng giải quyết hậu quả của chiến tranh để lại trên lĩnh vực chính sách xã hội, ổn định cuộc sống cho cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước và lực lượng vũ trang, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn mới: đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. nhằm đảm bảo quyền lợi cho cơng nhân, viên chức nhà nước và quân nhân cĩ thời gian hoạt động cách mạng, ngày 08/08/1978, hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 198-CP sửa đổi, bổ sung một số điểm về chế độ hưu trí và nghỉ việc vì mất sức lao động đối với cơng nhân, viên chức nhà nước và quân nhân. Theo đĩ, cơng nhân, viên chức nhà nước hoạt động trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đã cĩ 25 năm cơng tác liên tục, bị ốm đau phải nghỉ việc và quân nhân cĩ 15 năm cơng tác liên tục (trong đĩ cĩ 10 năm hoạt động trong các lực lượng vũ trang nhân dân), nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi vì ốm đau phải nghỉ việc, khơng cịn ở trong quân đội, cũng được hưởng chế độ hưu trí. Cơng nhân, viên chức nhà nước khi nghỉ việc được hưởng trợ cấp hàng tháng vì mất sức lao động, nếu là thương binh, bị tai nạn lao động hoặc mắc 47
  47. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM bệnh nghề nghiệp đang hưởng trợ cấp hàng tháng hoặc đã cĩ 03 năm hoạt động trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp hoặc cĩ 15 năm cơng tác liên tục và khi nghỉ việc vì mất sức lao động, nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi khi chết, thân nhân sẽ được hưởng chế độ trợ cấp tuất theo quy định hiện hành. ngày 20/11/1978, hội đồng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 296-CP bổ sung và sửa đổi một số điểm về chế độ đối với cán bộ, cơng nhân, viên chức về hưu và nghỉ việc vì mất sức. Bổ sung quy định về trợ cấp ưu đãi hàng tháng ngồi lương hưu đối với cán bộ hoạt động cách mạng từ trước tháng 08/1945; bổ sung quy định về trợ cấp một lần khi nghỉ hưu đối với cán bộ, cơng nhân, viên chức về hưu cĩ thời gian cơng tác liên tục đủ 25 năm trở lên; chế độ khám, chữa bệnh, điều dưỡng đối với cán bộ, cơng nhân, viên chức về hưu hoặc nghỉ vì mất sức động cĩ hưởng trợ cấp hàng tháng. nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, từng bước xĩa bỏ bao cấp, bảo đảm tính thống nhất của chế độ tiền lương trong cả nước, ổn định và từng bước cải thiện đời sống của cơng nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang, ngày 18/09/1985, hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 235-HĐBT về cải tiến chế độ tiền lương của cơng nhân, viên chức và các lực lượng vũ trang, bãi bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giá bù lỗ, chuyển sang chế độ trả lương bằng tiền do quỹ hàng hĩa bảo đảm. Tiếp sau đĩ, ngày 18/9/1985, hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 236-HĐBT bổ sung, sửa đổi một số chế độ, chính sách về thương binh xã hội. Theo quy định tại nghị định này, nam cơng nhân viên chức đủ 60 tuổi (nếu là quân nhân thì đủ 55 tuổi) và cĩ đủ 30 năm cơng tác; nữ cơng nhân, viên chức đủ 55 tuổi (nếu là quân nhân thì đủ 50 tuổi) 48
  48. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 và cĩ đủ 25 năm cơng tác, thì được hưởng lương hưu. mức lương hưu hàng tháng đối với nam cĩ đủ 30 năm cơng tác, đối với nữ cĩ đủ 25 năm cơng tác, được tính bằng 75% lương chính và phụ cấp thâm niên (nếu cĩ); ngồi ra, mỗi năm cơng tác được thêm 1%, tối đa khơng quá 95% lương chính và phụ cấp thâm niên. Các quy định về điều kiện hưởng trợ cấp mất sức lao động cũng thay đổi, tùy theo thời gian cơng tác để nhận trợ cấp hằng tháng hoặc một lần, cụ thể: Cơng nhân, viên chức vì ốm đau (khơng phải do bệnh nghề nghiệp), vì tai nạn (khơng phải do tai nạn lao động) mà mất sức lao động từ 61% trở lên hoặc vì già yếu hết tuổi lao động được nghỉ việc thì hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng nếu cĩ thời gian cơng tác đủ 15 năm trở lên. nếu chưa cĩ đủ 15 năm cơng tác thì được hưởng trợ cấp một lần, cứ mỗi năm cơng tác được trợ cấp 01 tháng lương và các khoản phụ cấp (nếu cĩ). Các quy định về hưởng trợ cấp mất sức lao động cũng được quy định chặt chẽ hơn nhằm tránh tình trạng gian lận hưởng chế độ Các chế độ quy định tại nghị định này đã được áp dụng tính trên cơ sở nền lương tối thiểu ban hành kèm theo nghị định số 235-hđBT. Thời kỳ này, Quỹ BhXh được hình thành từ sự đĩng gĩp của cơ quan, xí nghiệp với mức đĩng bằng 13% so với quỹ lương. Trong đĩ, tách làm 02 khoản: 8% chi cho 03 chế độ mất sức lao động, hưu trí và tử tuất; 5% cho 03 chế độ ốm đau, thai sản, TnLđ- Bnn. Các mức đĩng gĩp này thực tế khơng đủ để chi cho chế độ hưu trí, mất sức lao động, tử tuất, vì vậy, hàng năm ngân sách nhà nước đều phải cấp bù, năm sau cao hơn năm trước, đến năm 1993, mức bù vào Quỹ BhXh lên tới 92,7%. về hệ thống quản lý BhXh, giai đoạn này vẫn được chia thành 02 nhánh riêng biệt: Chế độ ngắn hạn (ốm đau, TnLđ – 49
  49. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM Bnn, trợ cấp thai sản) Chính phủ giao cho Tổng Liên đồn Lao động việt nam vừa cĩ chức năng xây dựng các văn bản pháp luật, vừa cĩ chức năng tổ chức thực hiện chính sách; chế độ dài hạn (hưu trí, mất sức lao động, tử tuất) do Bộ Lao động-Thương binh&Xã hội vừa xây dựng văn bản pháp luật, vừa tổ chức thực hiện. như vậy, chính sách BhXh đối với cán bộ, cơng chức, viên chức và lực lượng vũ trang trong giai đoạn sau giải phĩng miền nam thống nhất đất nước và trước khi nước ta thực hiện đường lối đổi mới đã cĩ nhiều tiến bộ. một mặt, tiếp tục thể hiện sự ưu việt của hệ thống chính sách xã hội chủ nghĩa, giải quyết được những tồn tại trong thực hiện chính sách cho người lao động giữa hai miền nam - Bắc; mặt khác, từng bước tiến tới cơng bằng giữa thời gian cống hiến - thụ hưởng, là bước khởi đầu quan trọng để tiến tới thực hiện xĩa bỏ cơ chế bao cấp. 2. Thực hiện BHxH tại một số ngành kinh tế tập thể mặc dù đã đạt được nhiều kết quả quan trọng nhưng kết quả sản xuất trong kế hoạch 05 năm lần thứ 01 (1976-1980) chưa tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra. những mất cân đối của nền kinh tế quốc dân cịn trầm trọng; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định; đời sống của nhân dân lao động cịn khĩ khăn. nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trên, ngay từ những năm đầu của kế hoạch 05 năm lần thứ 02 (1981-1985), nhiều nghị quyết, quyết định quan trọng của đảng và Chính phủ được ban hành nhằm từng bước sửa đổi cơ chế quản lý đối với kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, kinh tế tư nhân và xĩa bỏ quan liêu bao cấp. Trước đĩ, từ đại hội đảng 50
  50. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 tồn quốc lần thứ v (1982), bước đầu cĩ cách nhìn mới về nền kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận miền Bắc tồn tại 03 thành phần kinh tế là quốc doanh, tập thể và cá thể; miền nam tồn tại 05 thành phần kinh tế là quốc doanh, tập thể, cơng tư hợp doanh, tư bản tư nhân và cá thể. đĩ là bước khởi đầu thay đổi cơ cấu các chủ thể sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cơ bản cho sự phát triển kinh tế thị trường. những thay đổi về kinh tế-xã hội đã dẫn đến những địi hỏi tất yếu phải thay đổi hệ thống chính sách xã hội phù hợp và đồng bộ. hiện thực hĩa quy định tại hiến pháp năm 1980: “ các hợp tác xã thực hiện từng bước chế độ BHXH đối với xã viên” , trong giai đoạn 1975-1985, tuy chưa cĩ các văn bản hướng dẫn của nhà nước về chính sách đối với lao động làm việc ở các thành phần kinh tế để tổ chức thực hiện thống nhất trong cả nước nhưng ở một số ngành, do thấy được nhu cầu cấp thiết về BhXh, đã chủ động tổ chức thực hiện các chế độ BhXh cho lao động làm việc tại ngành mình. năm 1982, ngành hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp là ngành kinh tế tập thể đầu tiên cĩ điều lệ tạm thời về 06 chế độ BhXh. Tiếp đĩ, các ngành Thủy sản (ngày 19/09/1985), ngành hợp tác xã mua bán (ngày 09/04/1986) cũng cĩ quy định về chế độ BhXh đối với người lao động trong ngành mình. Trong các hợp tác xã nơng nghiệp thực hiện Quyết định số 15/hđBT ngày 14/12/1983 của hội đồng Bộ trưởng, ở nhiều địa phương đã thực hiện một số chế độ BhXh đối với xã viên hợp tác xã ở mức độ khác nhau. việc thực hiện BhXh trong các đơn vị kinh tế tập thể này, đã gĩp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định đời sống cho xã viên hợp tác xã khi ốm đau, tai nạn lao động, mất sức lao động hoặc khi tuổi già; đồng thời, tạo được niềm tin, phấn khởi 51
  51. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM cho người lao động làm việc ở khu vực này. Tuy nhiên, do chưa cĩ sự chỉ đạo sát sao, quản lý thống nhất của nhà nước, các quy định, cơ chế, chính sách BhXh và cách thức tổ chức thực hiện cịn rất khác nhau ở các ngành. Thực hiện BHXH cho người lao động ở ngành Tiểu thủ cơng nghiệp ngành Tiểu thủ cơng nghiệp thực hiện BhXh cho xã viên theo 02 giai đoạn: + Từ năm 1975, thí điểm BhXh ở Thị xã Thanh hĩa và một số nơi thuộc các tỉnh khác, sau đĩ rút kinh nghiệm để triển khai diện rộng hơn. + đến năm 1982, ban hành điều lệ BhXh tạm thời quy định 06 chế độ BhXh cho tồn ngành, gồm chế độ ốm đau, thai sản, TnLđ-Bnn, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất. Cụ thể, về đối tượng tham gia, tính đến ngày 30/06/1988, cả nước đã cĩ 3.982 hợp tác xã với 360.483 xã viên tham gia BhXh. ngồi ra, cịn cĩ gần 21.000 lao động làm việc trong các tổ hợp thuộc ngành này tham gia BhXh. Quỹ BhXh của ngành Tiểu thủ cơng nghiệp được hình thành từ các nguồn như xã viên hợp tác xã đĩng gĩp một lần ban đầu bằng 01 tháng tiền cơng; hợp tác xã trích hằng tháng 8% (sau nâng lên 15%) tổng quỹ tiền cơng để đĩng gĩp vào quỹ. Trong đĩ, 6% (sau nâng lên 10%) dùng để chi 04 chế độ BhXh mà Liên hiệp xã tỉnh, thành phố quản lý, gồm hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động và mất sức lao động; 2% (sau nâng lên 5%), để lại lập quỹ để chi 02 chế độ mà cơ sở (hợp tác xã, các tổ hợp) quản lý là ốm đau, thai sản. ngồi ra, quỹ cịn cĩ các nguồn thu khác như tiền lãi gửi ngân hàng, tiền ủng hộ của các tổ chức cho quỹ. 52
  52. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 về tổ chức quản lý thực hiện chế độ BhXh của ngành Tiểu thủ cơng nghiệp lúc bấy giờ được quy định như sau: Liên hiệp xã tỉnh, thành phố tổ chức quản lý 04 chế độ BhXh cho xã viên; các hợp tác xã tổ chức quản lý 02 chế độ. đồng thời, Liên hiệp xã Trung ương cĩ nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác này. Tính đến ngày 30/06/1988, cả nước cĩ 15.000 người được hưởng các chế độ hưu trí và tuất hằng tháng, mức trợ cấp bình quân tương đương 10kg gạo/người/tháng. Cĩ thể khẳng định, ngành Tiểu thủ cơng nghiệp là đơn vị kinh tế tập thể ngồi quốc doanh thực hiện BhXh sớm nhất. Trong quá trình thực hiện, đã thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, từ năm 1986, cùng với cơng cuộc đổi mới đất nước, việc đổi mới cơ chế quản lý khu vực kinh tế ngồi quốc doanh đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện điều lệ BhXh tạm thời của ngành đối với xã viên. đặc biệt, khi giá cả biến động, nhà nước bỏ cơ chế bao cấp về giá mua lương thực, tem phiếu thì mức hưởng BhXh so với thị trường tự do quá thấp, khơng đảm bảo được đời sống cho người hưởng BhXh. Thực hiện BHXH cho người lao động trong ngành Hợp tác xã nơng nghiệp Từ năm 1983, thực hiện Quyết định số 154/hđBT của hội đồng Bộ trưởng, một số hợp tác xã thuộc các tỉnh hà Tây, hải dương, Thái Bình với mức độ khác nhau đã tổ chức thực hiện chế độ BhXh tuổi già cho xã viên. do chưa cĩ chủ trương thống nhất, việc hình thành quỹ, quy định mức thu, chi khác nhau ở các địa phương. Chế độ BhXh nơng dân (quỹ hưu trí nơng dân) chủ yếu được xây dựng ở vùng nơng dân cĩ thu nhập, đời sống khá; hoạt động của hội nơng dân mạnh; quỹ hưu trí nơng dân do hội nơng dân đứng ra tổ chức trên cơ sở kết hợp sự trợ giúp của hợp 53
  53. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM tác xã, chính quyền địa phương điển hình cho mơ hình này là các hợp tác xã nơng nghiệp thuộc xã vân Tảo, huyện Thường Tín và nhiều xã ở huyện Phú Xuyên, tỉnh hà Tây (nay là hà nội). Cơ chế hình thành, quản lý và sử dụng quỹ hưu trí nơng dân được quy định cụ thể như sau: nguồn quỹ chủ yếu do nơng dân tự nguyện tham gia xây dựng bằng cách nơng dân trẻ đĩng nhiều lần, cịn nơng dân già thì đĩng ít lần hơn hoặc đĩng một lần, nhưng tổng số thĩc đĩng gĩp của nơng dân trẻ và nơng dân già bằng nhau. mức đĩng gĩp của một xã viên trong tồn bộ quá trình tham gia lao động từ 80kg thĩc (như ở huyện Tiên sơn, hà Bắc). hợp tác xã hỗ trợ bằng cách giao diện tích đất sử dụng để nơng dân, hội nơng dân sử dụng. sau khi thu hoạch, trừ chi phí, số dư được nhập vào Quỹ BhXh. ngân sách xã trích sang ủng hộ quỹ hưu trí nơng dân 01%/năm (mỗi xã trích 04 - 05 triệu/năm cho quỹ). ngồi ra, cịn cĩ tiền lãi gửi tiết kiệm cũng được cộng vào quỹ. Quỹ được sử dụng để chi trả cho người đĩng đủ số theo quy định và đủ tuổi (60 tuổi cho cả nam, nữ). mức hưởng lương hưu dao động từ 10.000 - 18.000 đồng/tháng. Quỹ do hội nơng dân việt nam quản lý, dựa vào bộ máy cĩ sẵn, đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy, các chi hội nơng dân (mỗi chi hội cĩ 30 - 50 chủ hộ gia đình, mỗi hộ cĩ từ 03 - 05 người). Từ kết quả thực hiện BhXh cho người lao động của ngành Tiểu thủ cơng nghiệp và hợp tác xã nơng nghiệp cĩ thể thấy, việc thực hiện chính sách BhXh đối với người lao động trong khu vực kinh tế tập thể nĩi riêng và người lao động thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh nĩi chung đã trở thành một địi hỏi khách quan. Bởi chính sách BhXh khơng chỉ đảm bảo đời sống của người lao động khi gặp rủi ro, mà cịn tạo thêm động 54
  54. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 lực phát triển sản xuất, thiết lập sự cơng bằng về quyền lợi - nghĩa vụ của họ đối với các chính sách kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thời gian này, do chưa cĩ sự chỉ đạo thống nhất của nhà nước nên việc thực hiện chế độ BhXh cho nơng dân, người lao động cịn một số vấn đề tồn tại, đĩ là: Thứ nhất, do nhà nước chưa xây dựng và ban hành chính sách BhXh riêng cho lao động ngồi quốc doanh nên phần lớn các ngành, các địa phương đều dựa theo chính sách BhXh bắt buộc cho cơng chức, viên chức để quy định chế độ BhXh cho những đối tượng này, dẫn đến khơng phù hợp với đặc điểm lao động, tiền lương, thu nhập và quan hệ lao động trong các đơn vị kinh tế tập thể. Thứ hai, do chưa cĩ sự chỉ đạo, quản lý nhà nước thống nhất, nên việc quy định mức đĩng gĩp và quản lý Quỹ BhXh chưa phù hợp. Quỹ BhXh được hình thành từ các nguồn đĩng gĩp với mức thấp nên ở nhiều địa phương đã khơng đảm bảo cân đối thu-chi. Thứ ba, các chế độ BhXh cho nơng dân, người lao động làm việc trong các hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp ra đời từ năm 1982, trong cơ chế bao cấp, được nhà nước bao cấp lương thực và cung cấp một số mặt hàng thiết yếu nên trợ cấp BhXh tạm đủ cho cuộc sống. nhưng đến giai đoạn sau này, đặc biệt là từ năm 1986, do chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, hạch tốn kinh doanh, các mặt hàng bao cấp khơng cịn nữa, giá cả biến động, mức trợ cấp thực tế giảm trong khi đĩ nhà nước khơng cĩ chính sách đảm bảo về tài chính cho Quỹ BhXh của các ngành này. Thứ tư, việc phân cấp quản lý và tổ chức bộ máy thực hiện các chế độ BhXh cho người lao động ở khu vực này chưa thống 55
  55. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM nhất, mỗi địa phương áp dụng cách thực hiện khác nhau, làm cho người lao động chưa thật sự an tâm, tin tưởng ở chủ trương mới này. vì vậy, cho đến năm 1986, theo báo cáo của hội đồng Liên minh các hợp tác xã và hội nơng dân việt nam, cả nước mới chỉ cĩ khoảng 10 vạn người lao động trong các hợp tác xã và nơng dân tham gia BhXh, trong khi lực lượng lao động thuộc khu vực này trong cả nước cĩ tới gần 30 triệu người. Từ thực trạng tình hình thực hiện chế độ BhXh giai đoạn 1975-1985, đặc biệt là việc thực hiện BhXh cho nơng dân và xã viên các hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp, cho thấy nhu cầu được tham gia BhXh của lực lượng lao động này. đĩ là nhu cầu chính đáng, phù hợp với đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của đảng ta. do đĩ, triển khai xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất chính sách BhXh cho lao động ngồi quốc doanh là nhiệm vụ cấp bách, gĩp phần tạo điều kiện cho kinh tế nhiều thành phần phát triển, tạo đà cho cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế đất nước. 3. Cải cách chính sách BHxH phù hợp với đường lối đổi mới kinh tế - xã hội của Đảng hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khĩa v (tháng 06/1986) đã đánh giá tình hình sau cuộc điều chỉnh giá- lương-tiền (tháng 09/1985) và khẳng định chính thức đổi mới cơ chế quản lý, xĩa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Tháng 12/1986, đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ vi của đảng Cộng sản việt nam đã đặt ra vấn đề xác lập một cơ cấu kinh tế phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ. mục tiêu đổi mới cơ cấu kinh tế nhằm 56
  56. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CnXh, tiến tới hồn thiện quan hệ sản xuất XhCn, đáp ứng nhu cầu khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm vững chắc nền an ninh quốc phịng, sử dụng và phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước vào mục tiêu phát triển. Trong đường lối đổi mới kinh tế được đảng đề xướng tại đại hội vi, vấn đề đổi mới bố trí cơ cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế) được đặt trong tổng thể đường lối đổi mới tồn diện và đồng bộ về kinh tế - xã hội, với những hình thức, biện pháp, bước đi tuần tự phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước trong chặng đường đầu thời kỳ quá độ. Các doanh nghiệp của nhà nước từng bước chuyển sang tự hạch tốn kinh doanh, khơng cịn sự bao cấp của nhà nước. những tư duy mới về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và tự hạch tốn địi hỏi cần cĩ những thay đổi trong nhận thức về hệ thống chính sách xã hội, đặc biệt là các chính sách BhXh, BhyT cũng cần được xem xét lại trên nguyên tắc đĩng-hưởng, từng bước xĩa bỏ bao cấp nhằm giảm gánh nặng tài chính cho ngân sách nhà nước và đảm bảo sự cơng bằng xã hội. đặc biệt, trong giai đoạn này, Bộ Chính trị đã yêu cầu các bộ, ngành chức năng xem xét thí điểm tổ chức thực hiện BhXh cho người lao động tại khu vực ngồi quốc doanh, làm cơ sở tiến tới xây dựng một điều lệ BhXh thống nhất cho tồn thể cơng chức, viên chức, người lao động. Từ đây cũng đi đến xây dựng mơ hình tổ chức BhXh và hạch tốn Quỹ BhXh độc lập, là tiền đề cho sự ra đời của BhXh việt nam sau này. Thực hiện Nghị quyết số 16/NQ-TW ngày 15/07/1988 của Bộ Chính trị về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, 57
  57. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM ngày 18/08/1988, Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Chỉ thị số 234/CT triển khai thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị nêu rõ: “Bộ Lao động-Thương binh&Xã hội, Bộ Tài chính, cĩ sự tham gia của Tổng Cơng đồn Việt Nam, Liên hiệp xã Trung ương xây dựng đề án về tổ chức dịch vụ BHXH đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh trình Ban Bí thư Trung ương Đảng và Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng trước cuối năm 1988” . Tiếp đĩ, ngày 24/09/1988, hội đồng Bộ trưởng ban hành nghị định số 146/hđBT bổ sung, sửa đổi Nghị định số 27-HĐBT và nghị định số 28-hđBT ngày 09/03/1988. Trong nội dung sửa đổi về chính sách đối với các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, cĩ quy định: “Người lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế đều được hưởng các phúc lợi cơng cộng của tồn dân. Bộ Lao động-Thương binh&Xã hội, Bộ Tài chính, Tổng Cơng đồn Việt Nam nghiên cứu trình Hội đồng Bộ trưởng quyết định chính sách BHXH và tổ chức để quản lý việc BHXH đối với cơng nhân, nhân viên làm việc trong các đơn vị kinh tế này”. sau khi tổ chức lấy ý kiến một số ngành, địa phương, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã xây dựng trình Thường vụ hội đồng Bộ trưởng điều lệ dự thảo về BhXh đối với lao động làm việc ở các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh và báo cáo trước Thường trực hội đồng Bộ trưởng ngày 27/11/1989. ngay sau đĩ, ngày 29/11/1989, văn phịng hội đồng Bộ trưởng đã cĩ Cơng văn số 2251/PPLT thơng báo ý kiến của Thường trực hội đồng Bộ trưởng như sau: “Bộ Lao động-Thương binh &Xã hội cần tiến hành nghiên cứu tồn diện về chủ trương, nội dung chính sách BHXH đối với 58
  58. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 viên chức nhà nước, cơng nhân trong khu vực kinh tế ngồi quốc doanh và những người lao động thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, để trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng vào cuối Quý I năm 1990. Giao Bộ Lao động - Thương binh&Xã hội tổ chức làm thí điểm ở 05 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Thái Bình, Hồng Liên Sơn (nay là Lào Cai và Yên Bái- Tg), theo nội dung bản điều lệ dự thảo về BHXH đối với người lao động thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đã trình Thường trực Hội đồng Bộ trưởng”. về đối tượng thi hành điều lệ là mọi người lao động làm việc trong các tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. đặc biệt, tại điều lệ này cịn đưa ra quy định: “Cơng dân Việt Nam, người Việt Nam sống ở nước ngồi hoặc người nước ngồi sống ở Việt Nam cĩ nhu cầu đều cĩ thể tham gia chế độ bảo hiểm tuổi già cho bản thân hoặc thân nhân” . Các chế độ BhXh áp dụng cho người lao động ngồi quốc doanh được quy định tại điều lệ dự thảo gồm cĩ 05 chế độ: 1. Chế độ ốm đau: bao gồm trợ cấp cho người lao động khi bản thân họ bị ốm đau hoặc lao động nữ cĩ con dưới 36 tháng tuổi bị ốm, người mẹ phải nghỉ việc để chăm sĩc con ốm. mức trợ cấp ốm đau khơng dưới 70% tiền cơng cấp bậc hoặc tiền cơng hợp đồng. Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau với trường hợp bản thân người lao động ốm trong 01 năm được quy định tối thiểu bằng 15 ngày/năm với người lao động cĩ thời gian làm việc dưới 05 năm; 20 ngày với người lao động cĩ thời gian làm việc từ 05 đến 15 năm và là 25 ngày/năm với người lao động cĩ thời gian 59
  59. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM làm việc trên 15 năm. Thời gian nghỉ việc chăm con ốm được hưởng trợ cấp BhXh tối thiểu là 10 ngày/năm với mỗi con, chỉ áp dụng đối với con thứ nhất và con thứ hai. 2. Chế độ trợ cấp sinh đẻ: được áp dụng với lao động nữ mang thai đi khám thai, sảy thai hoặc áp dụng các biện pháp kế hoạch hĩa gia đình. đối với lao động nữ sinh con phải cĩ thời gian làm việc từ 02 năm trở lên mới được hưởng chế độ. Thời gian hưởng chế độ đi khám thai, sảy thai, nạo thai, đặt vịng được tính theo quy định của ngành y tế. Thời gian nghỉ hưởng chế độ khi sinh con tối thiểu bằng 90 ngày và cộng thêm 15 ngày cho mỗi con trong trường hợp sinh đơi, sinh ba. Trợ cấp sinh con chỉ áp dụng với con thứ nhất, thứ hai và trường hợp sinh con thứ nhất, thứ hai mà sinh đơi, sinh ba mức hưởng trợ cấp thai sản bằng 100% tiền cơng cấp bậc hoặc tiền cơng hợp đồng. 3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tổ chức và cá nhân sử dụng lao động cĩ trách nhiệm tạo mọi điều kiện nhanh chĩng đưa người bị nạn đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu và điều trị cho đến khi hồi phục sức khỏe. mọi chi phí trong thời gian người lao động điều trị như tiền tàu xe đi và về, viện phí và trợ cấp BhXh bằng 100% tiền cơng cấp bậc hoặc tiền cơng hợp đồng do Quỹ BhXh của đơn vị sử dụng lao động chi. sau khi điều trị phục hồi sức khỏe, trên cơ sở biên bản điều tra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp của cấp cĩ thẩm quyền và biên bản kết luận của hội đồng giám định y khoa, người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp mất sức lao động một lần như sau: 60
  60. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 + với tỷ lệ mất sức lao động từ 21% đến 40%, được hưởng 03 tháng tiền cơng nếu đã làm việc dưới 05 năm; 04 tháng tiền cơng nếu đã làm việc từ 05 đến 15 năm; 05 tháng nếu đã làm việc trên 15 năm. + với tỷ lệ mất sức lao động từ 41% đến 60%, được hưởng 05 tháng tiền cơng nếu đã làm việc dưới 05 năm; 06 tháng tiền cơng nếu đã làm việc từ 05 đến 15 năm; 07 tháng nếu đã làm việc trên 15 năm. + với tỷ lệ mất sức lao động từ 61% đến 80%, được hưởng 07 tháng tiền cơng nếu đã làm việc dưới 05 năm; 08 tháng tiền cơng nếu đã làm việc từ 05 đến 15 năm; 09 tháng nếu đã làm việc trên 15 năm. + với tỷ lệ mất sức lao động từ 81% đến 100%, được hưởng 10 tháng tiền cơng nếu đã làm việc dưới 05 năm; 11 tháng tiền cơng nếu đã làm việc từ 05 đến 15 năm; 12 tháng nếu đã làm việc trên 15 năm. Tỷ lệ mất sức lao động từ 5% đến 20% khơng kể thời gian làm việc nhiều hay ít, người bị TnLđ hoặc Bnn được trợ cấp msLđ một lần bằng 02 tháng tiền cơng. nếu bị chết vì TnLđ hoặc Bnn, thân nhân người lao động hoặc người thừa kế hợp pháp được nhận trợ cấp 01 lần bằng 15 tháng tiền cơng của người bị chết. 4. Chế độ bảo hiểm tuổi già (BHTG): người lao động đủ 60 tuổi (cả nam và nữ) cĩ từ đủ 15 năm trở lên đĩng tiền vào Quỹ BhXh tuổi già được hưởng tiền BhTg cho đến khi chết. những người cĩ thời gian đĩng tiền vào Quỹ BhTg từ 20 năm trở lên ngồi mức tiền lương hằng tháng cịn được nhận một khoản tiền bảo hiểm lần đầu khi đủ 60 tuổi. 61
  61. ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM mức tiền đĩng gĩp vào Quỹ BhTg mức tiền hưởng hằng tháng và mức tiền hưởng lần đầu lấy gạo đảm bảo. những người đĩng phí BhTg theo mức tiền bằng 03kg gạo/tháng thì mức hưởng BhTg một lần tương ứng bằng 36kg nếu cĩ thời gian đĩng 01 năm, 72kg nếu cĩ thời gian đĩng 02 năm, 108kg nếu cĩ thời gian đĩng 03 năm và nếu cĩ thời gian đĩng 14 năm thì mức hưởng là 1.590kg. những người đĩng phí BhTg theo mức tiền bằng 06kg gạo/tháng thì mức hưởng BhTg một lần tương ứng bằng 72kg gạo nếu cĩ thời gian đĩng 01 năm, 144kg nếu cĩ thời gian đĩng 02 năm, 216kg nếu cĩ thời gian đĩng 03 năm và 3.180kg nếu cĩ thời gian đĩng gĩp 14 năm. người đĩng phí BhTg theo mức 03kg gạo/tháng khi đủ 60 tuổi và cĩ 15 năm đĩng phí được hưởng mức lương hưu hằng tháng là 12kg gạo/tháng; 16năm: 13kg gạo/tháng; 17 năm: 16kg gạo/tháng; 18 năm: 19kg gạo/tháng; 19 năm: 23kg gạo/tháng. Cĩ 20 năm tham gia, ngồi mức lương hưu hằng tháng bằng 26kg gạo/tháng cịn được nhận tiền bảo hiểm lần đầu khi đủ 60 tuổi bằng 240kg gạo người đĩng phí BhTg theo mức 06kg gạo/tháng khi đủ 60 tuổi và cĩ 15 năm đĩng phí được hưởng mức lương hưu hằng tháng là 24kg gạo/tháng; 16 năm: 26kg gạo/tháng; 17 năm: 32kg gạo/tháng; 18 năm: 38kg gạo/tháng; 19 năm: 46kg gạo/tháng. Cĩ 20 năm tham gia, ngồi mức lương hưu hằng tháng bằng 52kg gạo/tháng cịn được nhận tiền bảo hiểm lần đầu khi đủ 60 tuổi bằng 480kg gạo những người chưa đủ 60 tuổi nhưng vì bị mất sức lao động từ 81% trở lên khơng đủ khả năng đĩng tiền vào Quỹ BhTg; ra nước ngồi cư trú hợp pháp hoặc bị chết thì được hồn trả cho bản thân hoặc người thừa kế hợp pháp tồn bộ số tiền đã đĩng gĩp 62
  62. Chương 2: hoạT động BhXh giai đoạn 1975 - 1994 cộng với phần sinh lợi. ngồi những trường hợp trên nếu người lao động yêu cầu hồn trả lại số tiền đã đĩng gĩp vào Quỹ BhTg thì chỉ được thanh tốn phần đã đĩng gĩp. 5. Chế độ trợ cấp khi chết: người lao động trong thời gian làm việc vì ốm đau, tai nạn lao động mà chết thì được hưởng chế độ mai táng phí và do Quỹ BhXh của đơn vị sử dụng lao động chi. người đang hưởng chế độ BhTg hằng tháng bị chết thì chế độ mai táng phí do Quỹ BhTg chi. về tổ chức thực hiện BhXh ngồi quốc doanh: điều lệ BhXh quy định, ở cấp tỉnh, thành phố, cơ quan này được gọi là Cơng ty Bảo hiểm xã hội, cĩ nhiệm vụ tổ chức và quản lý chế độ BhTg, thuộc ngành Lao động-Thương binh và Xã hội quản lý. Cơng ty Bảo hiểm xã hội là một đơn vị sự nghiệp, cĩ thu, chi, hạch tốn độc lập và tự cân đối thu, chi. Trên cơ sở điều lệ dự thảo này, các địa phương tiếp tục cụ thể hố thành điều lệ BhXh tạm thời áp dụng cho người lao động thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh trên địa bàn địa phương mình. TP.hà nội, TP. hồ Chí minh là hai địa phương đi đầu trong tổ chức thực hiện thí điểm BhXh ngồi quốc doanh. Tiếp theo đĩ là TP. hải Phịng, tỉnh Thái Bình và tỉnh hồng Liên sơn. Trong 02 năm 1990-1991, 05 địa phương tổ chức thí điểm BhXh được sự hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, trực tiếp là bộ phận nghiệp vụ BhXh nằm trong vụ Bảo trợ Xã hội. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cử đồng chí nguyễn Thị hằng, Thứ trưởng trực tiếp chỉ đạo việc triển khai thí điểm BhXh ngồi quốc doanh của 05 tỉnh, thành phố. giúp việc cho lãnh đạo Bộ là đồng chí nguyễn huy Ban, Phĩ vụ trưởng vụ Bảo trợ Xã hội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. 63