Giáo trình Thiết kế mẫu với Adobe Illustrator - Đại học Quốc gia TP.HCM

pdf 105 trang hoanguyen 2812
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thiết kế mẫu với Adobe Illustrator - Đại học Quốc gia TP.HCM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thiet_ke_mau_voi_adobe_illustrator_dai_hoc_quoc_g.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thiết kế mẫu với Adobe Illustrator - Đại học Quốc gia TP.HCM

  1. Trung Tâm Tin Học TrườngĐạiHọcKhoaHọcTựNhiên ĐạiHọcQuốcGiaTP. HồChíMinh Giáo trình THIẾT KẾ MẪU VỚI ADOBE ILLUSTRATOR
  2. Giới thiệu Trong thời gian gần đây, Tin học phát triển nhanh chóng và ngày càng chứng tỏ thế mạnh trong mọi lĩnh vực. Trong môi trường Windows, các phần mềm ứng dụng ra đời giúp giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách hữu hiệu. Adobe Illustrator là phần mềm chuyên dụng rất mạnh trong lãnh vực thiết kế tạo mẫu. Hiện nay phần mềm CorelDraw với những công cụ mạnh mẽ và những hiệu ứng phong phú trong việc thiết kế tạo mẫu đã được mọi người ưa chuộng. Trong bối cảnh trên, Trung Tâm Tin Học – Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh đã biên soạn giáo trình “Hướng dẫn học nhanh CorelDraw“ nhằm giúp bạn từng bước nắm vững cơ bản phần mềm CorelDraw và có thể dễ dàng ứng dụng trong thực tế. Chúng tôi hy vọng rằng giáo trình này sẽ giúp ích cho những bạn muốn tìm hiểu về các tính năng của CorelDraw (dù chưa biết hay đã biết qua những phiên bản trước đây) đặc biệt là những bạn có nhu cầu ứng dụng vào đồ họa vi tính. Tuy đã cố gắng nhưng lần xuất bản này chắc không tránh khỏi những thiếu sót, nhất là về mặt từ ngữ. Chúng tôi trân trọng tất cả những ý kiến phê bình, đóng góp của các bạn để hoàn chỉnh giáo trình này trong các lần tái bản sau. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2005; Trung Tâm Tin Học – ĐHKHTN TP.HCM
  3. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản Chương 1 GIỚI THIỆU - KHỞI ĐỘNG CÁC THAO TÁC CƠ BẢN .I Khái niệm về Illustrator. Adobe Illustrator là một phần mềm dạng trang trí, minh họa ứng dụng và phổ biến được áp dụng trong công nghệ thiết kế quảng cáo, tạo mẫu và thiết kế ảnh cho Web. Adobe Illustrator có độ chính xác và uyển chuyển cao, dễ dàng áp dụng từ các mẫu thiết kế nhỏ cho đến các dự án lớn và phức tạp. Ngoài ra Adobe Illustrator còn phối hợp rất tốt với các phần mềm khác của Adobe như Adobe Photoshop và Adobe PageMaker .II Khởi Động Illustrator CS. Để khởi động Illustrator, bạn hãy chọn vào biểu tượng Illustrator hoặc vào Start menu/ Programs / Adobe Illustrator CS / Adobe Illustrator CS Khi chương trình Illustrator CS khởi động xong bạn sẽ nhìn thấy màn hình đầu tiên của Illustrator như hình bên. Trang 1
  4. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản .III Các thao tác cơ bản. .III.1 Tạo một bản vẽ mới. Trong Illustrator bạn có hai cách để tạo tài liệu mới, tạo tài liệu mới hoặc tạo tài liệu từ các template. Thao tác như sau: • Chọn File > New (Ctrl + N) CYhoYïnK c hheoá aëñco ä RmaGBøu Crohänogïn (kwíicdhthth),ö côaùco (height) • Xác lập các tùy chọn trong hộp thoại  Name: tên cho tài liệu mới  Size: Kích thước khổ giấy chuẩn thiết kế được xác lập sẵn  Unit: Đơn vị đo lường  Width and Height: Chiều cao và chiều rộng  Orientation: Hướng giấy  Color Mode: Chế độ màu .III.2 Điều chỉnh kích thước trang bản vẽ. Trang 2
  5. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản • Chọn File > Document Setup (Ctrl + Alt + P) Kbaíûnch v tehõ öôùc trang Ñôn vò Trang ñöùng Trang ngang • Xác lập các tùy chọn và nhấp OK .III.3 Các chế độ hiển thị bản vẽ. .III.3.1 Chế độ Preview. Chọn View > Preview (Ctrl + Y) để hiển thị hình ảnh với đầy đủ các thuộc tính fill (màu tô) và stroke (đường viền) .III.3.2 Chế độ Outline. Chọn View > Outline ( Ctrl + Y) để hiển thị hình ảnh dưới dạng các đường viền (outline) Chế độ hiển thị Preview Chế độ hiển thị Outline Trang 3
  6. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản .III.3.3 Hiện thị toàn trang.  Chọn View > Fit In Window (Ctrl + 0)  Hoặc nhấp đúp vào công cụ Hand .III.3.4 Hiển thị ở chế độ 100%.  Chọn View > Actual Size (Ctrl + 1)  Hoặc nhấp đúp vào công cụ Zoom .III.3.5 Chế độ hiển thị toàn màn hình.  Nút Standard Screen Mode: chế độ hiển thị chuẩn.  Nút Full Screen Mode with Menu Bar: chế độ hiển thị toàn màn hình có thanh thực đơn.  Nút Full Screen Mode: chế độ hiển thị toàn màn hình (không có thanh thực đơn). Để chuyển đổi qua lại giữa 3 chế độ ta có thể nhấn phím F SMotanddea (rFd) S cree FMoulld Sec (rFe)en FMuolld eS cMreeenu Bar (F) .III.3.6 Xem phóng to và thu nhỏ. Trang 4
  7. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản Adobe Illustrator cho phép Zoom từ 3,13% đến 6400%. Tỷ lệ Zoom hiện hành được hiển thị ở góc trái dưới đáy màn hình và ở trên thanh tiêu đề của cửa sổ tài liệu  Để phóng lớn: Nhấp công cụ vào vùng cần phóng lớn hoặc nhấn giữ và kéo rê công cụ tạo 1 vùng hình chữ nhật trên trang bản vẽ để phóng lớn vùng đó (hoặc nhấn Ctrl với dấu +)  Để thu nhỏ: Giữ phím Alt và nhấp công cụ vào vùng cần thu nhỏ hoặc nhấn giữ và kéo rê công cụ tạo 1 vùng hình chữ nhật để thu nhỏ vùng đó (hoặc nhấn Ctrl với dấu -)  = Ctrl + Spacebar  = Ctrl + Alt + Spacebar  = Spacebar Để xem phóng to và xem thu nhỏ, ta cũng có thể sử dụng bảng Navigator palette hoặc bằng cách chọn Window > Navigator Tyû leä thu phoùng Xem thu nhoû Xem pho ùng to .III.3.7 Các hỗ trợ khác. Hiển thị thước. Chọn View > Show / Hide Rulers (Ctrl + R) để hiện/ tắt thước Trang 5
  8. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản Để định đơn vị cho thước: Edit > Prefernces/ Units & Undo Ñôn vò chung Ñôn vò cuûa Stroke Ñôn vò cho co chöõ Hiển thị khung bao đối tượng. Chọn View > Show / Hide Bounding Box (Ctrl + Shift + B) để hiện/ tắt khung bao đối tượng. Khung bao được dùng để điều chỉnh kích cỡ của đối tượng. Không hiển thị bounding box Có hiển thị bounding box Đường dẫn và lưới • Định dạng các đường dẫn và lưới  Chọn Edit / Prefernces / Guides & Grid Trang 6
  9. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản Maøu cuûa ñöôøng guide DDaoïntsg, hl iineeån thò: Kmíacéth l öthôöùi ôùc cuûa Maøu cuûa löôùi Soá maét cuûa löôùi Ñsaauùn ñho dái atöáuô cïnhgo ïn ñeå löôùi naèm phía • Tạo Guides Ta có thể kéo các guides từ cây thước ngang và cây thước dọc vào trang bản vẽ • Cho đối tượng bắt dính vào Guides Để đối tượng bắt dính vào guides trước tiên ta phải chọn View > Snap to point (Ctrl+Alt+“). Sau đó dùng công cụ để di chuyển đối tượng đến gần guides cho đến khi cursor màu đen biến thành cursor màu trắng Trong trường hợp ta muốn cho các handles của bounding box bắt Trang 7
  10. Chương 1 : Giới thiệu - Khởi động – Các thao tác cơ bản dính vào guides, ta phải giấu bounding box trước khi di chuyển đối tượng • Khóa/ mở khoá cho Guides Chọn View > Guides > Lock Guides (Ctrl+Alt+;) để khoá/mở khoá cho các Guides. • Hiện tắt Guides  Chọn View > Guides > Show Guides (Ctrl+;) để hiện các guides  Chọn View > Guides > Hide Guides (Ctrl+;) để giấu các guides  Chọn View > Guides > Smart Guides (Ctrl+U) để hít vào guides • Xoá Guides  Dùng công cụ chọn kéo các đường guide trở lại cây thước hoặc chọn guide, rồi nhấn phím Delete  Để xoá tất cả các guides chọn View > Clear Guides Trang 8
  11. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản CHƯƠNG II CÁC DẠNG HÌNH HỌC CƠ BẢN .I Công cụ Rectangle (M) Công cụ này dùng để vẽ hình chữ nhật Trong khi đang vẽ  Nhấn giữ phím Alt để vẽ hình chữ nhật xuất phát từ tâm  Nhấn giữ phím Shift để vẽ hình chữ nhật  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển hình chữ nhật đến một vị trí mới  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều hình chữ nhật cùng một lúc  Để vẽ hình chữ nhật một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Trang 9
  12. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản Chieàu roäng Chieàu cao .IV Công cụ Rounded Rectangle Công cụ này dùng để vẽ hình chữ nhật bo tròn góc Trong khi đang vẽ  Nhấn giữ phím Alt để vẽ hình chữ nhật xuất phát từ tâm  Nhấn giữ phím Shift để vẽ hình vuông bo tròn góc  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển hình chữ nhật đến một vị trí mới  Nhấn giữ phím mũi tên lên/ mũi tên xuốngĠ để tăng giảm bán kính bo tròn  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều hình chữ nhật bo tròn cùng một lúc Để vẽ hình chữ nhật bo tròn một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Chieàu roäng cuûa hcn Chieàu cao cuûa hcn Baùn kính bo troøn Trang 10
  13. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản .V Công cụ Ellipse (L) Công cụ này dùng để vẽ hình ê-líp Trong khi đang vẽ:  Nhấn giữ phím Alt để vẽ ê-líp xuất phát từ tâm  Nhấn giữ phím Shift để vẽ hình tròn  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển ê-líp đến một vị trí mới  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều ê-líp cùng một lúc Để vẽ ê-líp một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Chieàu roäng Chieàu cao Trang 11
  14. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản Wid th Height .VI Công cụ Polygon Công cụ này dùng để vẽ hình đa giác đều Trong khi đang vẽ:  Nhấn giữ phím Shift để cạnh đáy của đa giác nằm ngang  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển đa giác đến một vị trí mới  Nhấn giữ phím mũi tên lên / mũi tên xuống để tăng giảm số đỉnh của ngôi sao  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều đa giác cùng một lúc Để vẽ đa giác một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Bcuaaû nù ñkaí nghia vùcoøng tronø g ngoaïi tiepá soá ñænh cuaû ña giacù Trang 12
  15. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản .VII Công cụ Star Công cụ này dùng để vẽ hình ngôi sao Trong khi đang vẽ:  Nhấn giữ phím Shift để ngôi sao đứng thẳng  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển ngôi sao đến một vị trí mới  Nhấn giữ phím mũi tên lên / mũi tên xuống để tăng giảm số đỉnh của ngôi sao  Nhấn giữ Ctrl để giữ bán kính đường tròn trong không thay đổi  Nhấn giữ phím Alt để giữ cho cạnh của các ngôi sao thẳng hàng  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều ngôi sao cùng một lúc Để vẽ ngôi sao một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Bcuaûaùn n kgíonhäi s vao oøng troøng ngoaïi tieáp Bcuaûanù nkgíonihâ savoøon g tronø g noiä tiepá soá ñænh cuûa ngoâi sao Trang 13
  16. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản .VIIICông cụ Flare Công cụ này dùng để tạo ra các đốm sáng bao gồm: 1 tâm (center), 1 quầng sáng (halo), các tia (rays) và các vòng (rings). Sử dụng công cụ này để tạo ra hiệu ứnng lens flare như trong nhiếp ảnh. Để tạo đốm sáng ta chọn công cụ rồi bấm (click) chuột vào trang bạn vẽ để định tâm, rồi kéo (drag) chuột để xác định độ lớn của quầng sáng halo và quay các tia Trong khi kéo chuột:  Nhấn giữ phím Shift để cố định góc của các tia  Nhấn giữ Ctrl để giữ bán kính trong của halo không thay đổi  Nhấn giữ phím mũi tên lên/ mũi tên xuống để tăng giảm số tia  Sau đó dùng chuột để xác định điểm cuối của các đốm sáng Để vẽ các đố sáng một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Trang 14
  17. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản quaàng saùng ñcouäûal ôtùonacønu aûb oqä ucaùcnà gñosaámnù sag s ùnogvôùi kích thöôùc Taâm Ñöôøng kính ñoä môø ñuïc aùnh saùng ñoä môø tia voøng Kñeháno añûniegåm c acùcuho átiö ø taâm soá löôïng tia tdyrauû iønl engä h gbaiìötán õavh a tiø ati a soá voøng tntyhrûu alenát äg vg abiöøì vnõaoh vønogøng lôùn ñoä môø goùc cuûa caùc voøng .IX Công cụ Line Segmen W Công cụ này dùng để vẽ đường thẳng Cách vẽ: Chọn công cụ, bấm chuột vào trang bản vẽ để xác định điểm đầu, rồi kéo chuột đến vị trí điểm cuối của đường thẳng trong khi đang vẽ:  Nhấn giữ phím Alt để mở rộng đường thẳng ra cả hai phía của điểm đầu  Nhấn giữ phím Shift để đường thẳng nghiêng đi một góc là bội số của 450  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di đường thẳng đến một vị trí mới  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều đường thẳng cùng một lúc Để vẽ đa giác một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang Trang 15
  18. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Nsehtheiõaeákuúänhcgoho anâsù egøñnõa hñnù.öhNôïdecaá utoáu kâ vh(nfaoioølânlg)foiv,âlnlñô)a ùöiøyôm,øn añgøöu t ôhønagún g NCahnacáneAl tlht añønehå ñRoå ieset th g n Le Angle .X Công cụ Arc Công cụ này dùng để vẽ đường cong Cách vẽ: Chọn công cụ, bấm chuột vào trang bản vẽ để xác định điểm đầu, rồi kéo chuột đến vị trí điểm cuối của cung trong khi đang vẽ:  Nhấn giữ phím Alt để mở rộng cung ra cả hai phía của điểm đầu  Nhấn giữ phím Shift để vẽ cung tròn Trang 16
  19. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển cung đến một vị trí mới  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều cung cùng một lúc  Nhấn phím C để đổi cung mở (opened arc) thành cung đóng (closed arc) và ngược lại  Nhấn phím F (flip) để lấy đối xứng cung qua đường thẳng nối điểm đầu và điểm cuối của cung  Nhấn giữ phím mũi tên lên/ mũi tên xuống để tăng giảm góc của cung Để vẽ cung một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Chieàu daøi truïc X Chieàu daøi truïc Y hLo aïaëci: mñoônù û g(o (pcelonseedd)) Dh oacï cë thYe o truïc X ñkNöheôoáuâïnc cg,to ùâcñ(ufaniùlngl)h s vôdeaõ ùikáuhmvoa aânøuøog hoñiâ eönônaä cïøyh,t aocnhøâ u(n n.g oN fseeiluálõ ) NCahnacáneAl tlthañnøehå ñ Roåei set Trang 17
  20. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản Convex (lồi), Concave (lõm), Convex (lồi), Concave (lõm), Opened (mở) Opened (mở) Closed (đóng) Closed (đóng) Convex (lồi), Convex (lồi), Concave (lõm), Concave (lõm), Closed (đóng), Closed (đóng), Closed (đóng), base Closed (đóng), base along X base along Y Axis along X base along Y Axis Axis Axis .XI Công cụ Spiral Công cụ này dùng để vẽ hình xoắn ốc Trong khi đang vẽ  Nhấn giữ phím Shift để điểm cuối của đường xoắn ốc nằm trên góc có số đo là bội số của 450  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di đường xoắn ốc đến một vị trí mới  Nhấn giữ phím mũi tên lên/ mũi tên xuống để tăng giảm số đoạn (sebment) của đường xoắn ốc.  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều đường xoắn ốc cùng một lúc Để vẽ đường xoắn ốc một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Trang 18
  21. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản Kñiñöôhoaeåmøng ûnngo gxo caaøéniùc hcoá uøctöøng t acâmuûa ñeán ñmoäo giãi vaoûmøng ba xoùna kíén nh qua soá ñoïan ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà cuøng chieàu kim ñoàng hoà .XII Công cụ Rectangular Grid Công cụ này dùng để vẽ lưới chữ nhật Trong khi đang vẽ:  Nhấn giữ phím Shift để vẽ lưới vuông  Nhấn giữ phím Alt để vẽ lưới xuất phát từ tâm  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển lưới đến một vị trí mới  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều lưới cùng một lúc  Nhấn giữ phím mũi tên lên/ mũi tên xuống để tăng giảm số đường kẻ ngang của lưới  Nhấn giữ phím mũi tên qua phải/ mũi tên qua trái để tăng giảm số đường kẻ dọc của lưới  Nhấn phím F để tập trung các đường kẻ ngang về phía dưới  Nhấn phím V để tập trung các đường kẻ ngang về phía trên  Nhấn phím X để tập trung các đường kẻ ngang về phía bên trái  Nhấn phím C để tập trung các đường kẻ ngang về phía bên phải Trang 19
  22. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản Để vẽ lưới chữ nhật một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: ñieåm goác töø ñoù löô iù ñöôïc veõ ra Chieàu roäng cuûa löôùi Chieàu cao cuûa löôùi soá ñöôøng keû ngang nChaanánc eAll t hñaeønå hñ oRåi eset lceaâncù tñröeônâ nø hgo kaecë û xnguaoná g sedöõ ôtaùi äp trung soá ñöôøng keû doïc qcuacùa ñtröaôùinø hgo akëec û sadoncï g se phõ ta aûiäp trung nbpAeahIáènauseûgiñ, mõa tùnto hhräaet dyhânìa ,nt áuh edtcuöá hyøcôöacùiõ cù nh ohca nïuaät ûnïnah ayø lt,örtaôhiù ù,ìi nlNöe ôáuáù ui sekhñõ oñaönâ ù ngôh,ïclö tôodùâ i(asefi áulõl k) hvtoôuânùiøygm ñacöuø hôhocï iïtenonä â hnaaønøyh,. .XIIICông cụ Polar Grid Công cụ này dùng để vẽ lưới được tạo bởi các ê-líp đồng tâm Trong khi đang vẽ:  Nhấn giữ phím Shift để vẽ lưới được tạo bởi các đường tròn đồng tâm  Nhấn giữ phím Alt để vẽ lưới xuất phát từ tâm Trang 20
  23. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản  Nhấn giữ thanh khoảng trắng (spacebar) để di chuyển lưới đến một vị trí mới  Nhấn phím ~ để vẽ ra nhiều lưới cùng một lúc  Nhấn giữ phím mũi tên lên/ mũi tên xuống để tăng giảm số ê- líp đồng tâm  Nhấn giữ phím mũi tên qua phải/ mũi tên qua trái để tăng giảm số đường kẻ xuất phát từ tâm  Nhấn phím F để tập trung các đường kẻ về phía ngược chiều kim đồng hồ  Nhấn phím V để tập trung các đường kẻ về phía cùng chiều kim đồng hồ  Nhấn phím X để tập trung các đường ê-líp đồng tâmvề phía tâm  Nhấn phím C để tập trung các đường ê-líp đồng tâm ra xa tâm Để vẽ lưới chữ nhật một cách chính xác, ta bấm (click) chuột vào trang bản vẽ. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Trang 21
  24. Chương 2 : Các dạng hình học cơ bản ñieåm goác töø ñoù löôùi ñöôcï veõ ra Chieàu roäng cuûa löôùi Chieàu cao cuûa löôùi soá ñöôøng eâ-líp ñoàng taâm nhCaancán eAll t hañeønhå ño Råi eset vacaøùco ñtaöâmôøn hoag eâë-cl írpa seõxa t taaäpâm t rung soá ñöôøng keû xuaát phaùt töø taâm cvehaùàci eph ñöuà í kiaôø ngcmuø nñkoàgeû ngc she ihõetoaàuäà ph toarunëc gngöôïc nlNöôeeá áuùiu seõkhñoâñangö ùnô,cïhlö tôodiùâ (seafáiulõ lkh ) vtoâuôn ùigø y m ñöôacøuhïc hiotoï eänâ n(no hna afnhøiøly,l.) Trang 22
  25. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng CHƯƠNG III THAO TÁC VỚI ĐỐI TƯỢNG .I Chọn đối tượng bằng công cụ Muốn thao tác với một đối tượng, trước tiên ta phải chọn đối tượng đó. Illustrator CS cung cấp cho chúng ta nhiếu công cụ để chọn đối tượng. .I.1 Công cụ Selection Tool (V) Công cụ Selection Tool dùng để:  Chọn toàn bộ một path hoặc toàn bộ một nhóm (group)  Để chọn nhiều đối tượng cùng một lúc:  Ta chọn đối tượng thứ nhất, nhấn giữ Shift rồi lần lượt chọn các đối tượng còn lại  Hoặc vẽ một bao hình (marquee) bao lấy các đối tượng cần chọn. Trang 21
  26. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng  Ta còn có thể dùng công cụ để dời đối tượng đến một vị trí khác trên bảng vẽ. Trong khi dời, nhấn giữ phím Alt để giữ lại đối tượng cũ và sinh ra thêm một đối tượng mới  Công cụ có thể dùng để co dãn (scale) đối tượng bằng cách dùng chuột kéo các handles. Trong khi scale nhấn giữ phím Shift để giữ đúng tỷ lệ  Công cụ có thể dùng để quay (rotate) đối tượng .I.2 Công cụ Direct Select Tool (A)  Dùng để chọn điểm neo và dời điểm neo  Để chọn nhiều điểm neo cùng một lúc, ta dùng công cụ để vẽ 1 bao hình (marquee) để bao lấy các điểm cần chọn  Dùng để chọn đoạn cong / thẳng và di chuyển đoạn cong/ thẳng Chọn đoạn cong và di chuyển đoạn cong  Dùng để thu ngắn/ kéo dài tiếp tuyến và quay tiếp tuyến  Ta cũng có thể dùng công cụ để chọn từng phần tử của nhóm Trang 22
  27. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng .I.3 Công cụ Group Selection Tool.  Công cụ này cho phép chọn từng phần tử của nhóm  Nếu ta bấm chuột vào phần tử đã được chọn một lần nữa, ta sẽ chọn được nhóm mà phần tử đó thuộc về  Nếu lại bấm chuột một lần nữa vào phần tử đó, ta sẽ chọn được nhóm cấp cao hơn trong thứ tự phân cấp nhóm Chú ý: Trong khi đang dùng một công cụ bất kỳ, nhấn và giữ phím Crtl cho phép ta tạm thời quay trở lại với công cụ chọn mà ta vừa sử dụng gần nhất) .I.4 Công cụ Magic Wand. Công cụ này cho phép chọn các đối tượng có thuộc tính tương tự: fill color (màu tô), stroke color (màu viền), stroke weight (độ dày đường viền), opacity (độ mờ đục) và blending mode (chế độ phối hợp). Sai số là Tolerance Khi ta bấm đúp chuột vào công cụ, một hộp đối thoại sẽ hiện ra như sau: Để chọn, ta bấm chuột vào đối tượng chứa các thuộc tính mà ta muốn chọn. Để chọn thêm, ta nhấn giữ Shift, rồi bấm chuột vào đối tính mà ta muốn chọn thêm. Để trừ bớt, ta nhấn giữ Alt, rồi bấm chuột vào đối tượng chứa thuộc tính mà ta muốn trừ bớt .I.5 Công cụ Direct Select Lasso Tool. Trang 23
  28. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng Công cụ này cho phép chọn các điểm neo hoặc các đoạn của paths bằng cách vẽ 1 vùng bao xung quanh các điểm hoặc các đoạn cần chọn .I.6 Công cụ Lasso Tool Công cụ này cho phép chọn toàn bộ các path các đối tượng (object) bằng cách vẽ 1 vùng bao xung quanh các đối tượng cần chọn .II Chọn đối tượng bằng thực đơn Select • Select > All (Ctrl+A): chọn tất cả các đối tượng của bản vẽ • Select > Deselect (Ctrl+Shift+A): không chọn bất kỳ đối tượng nào cả • Select > Reselect (Ctrl+6): lập lại kiểu chọn vừa thực hiện • Select > Inverse: đảo chọn • Select > Next Object Above (Ctrl+Alt+]): chọn đối tượng kề bên phải • Select > Next Object Belove(Ctrl+Alt+[): chọn đối tượng kề bên dưới trái • Select > Same:  Blending mode: chọn các đối tượng có cùng chế độ phối hợp. Để hiểu rõ về blending mode, xin vui lòng tham khảo tài liệu của Photoshop  Fill & stroke: chọn các đối tượng có cùng màu fill, màu stroke và độ dầy stroke  Fill color: chọn các đối tượng có cùng màu fill  Opacity: chọn các đối tượng có cùng độ mờ đục  Stroke color: chọn các đối tượng có cùng màu stroke  Stroke Weight: chọn các đối tượng có cùng độ dầy stroke Trang 24
  29. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng  Style: chọn các đối tượng có cùng style  Symbol Instance: chọn các đối tượng là instance của cùng một symbol  Link Block Series: • Select > Save Selection: cho phép lưu các đối tượng được chọn thành các tên Selection 1, Selection 2, .Sau đó nếu cần chọn lại các đối tượng này, ta chỉ việc chọn Select> Selection 1 hoặc Select > Selection 2 • Select > Edit Selection: cho phép xoá bớt các chọn chọn lựa đã được lưu trước đó .III Nhóm (group) và tách nhóm (ungroup) Ta có thể nhóm các đối tượng riêng lẻ lại thành một nhóm. Khi đó các thành phần của nhóm sẽ được kết hợp với nhau như một thể thống nhất. Ví dụ: khi ta di chuyển nhóm thì tất cả các phần tử của nhóm cùng di chuyển với nhau Để nhóm các đối tượng, ta phải chọn các đối tượng cần nhóm. Sau đó chọn Object > Group (Ctrl+G). Các nhóm có thể được lồng vào nhau, nghĩa là một nhóm này có thể là một phần tử của nhóm khác Để chọn từng phần tử của nhóm ta có thể dùng công cụĠ hoặcĠ Để tách nhóm thành các phần tử riêng lẽ, ta chọn nhóm cần tách, rồi chọn Object > Ungroup (Ctrl+Shift+G) Trang 25
  30. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng .IV Khoá (lock) và dấu (hide) các đối tượng Việc khoá một đối tượng giúp ta hạn chế khả năng đối tượng bị dịch chuyển ngoài ý muốn. Đối với các bản vẽ phức tạp, ta có thể tạm thời dấu các đối tượng không cần thiết để làm tăng tốc độ xử lý • Để khoá các đối tượng đang được chọn, ta sử dụng lệnh Object > Lock > Seclection (Ctrl+2) • Để khoá tất cả các đối tượng nằm chồng bên trên đối tượng được chọn, ta sử dụng lệnh Object > Lock > All Artwork Above • Để khoá các đối tượng của các layer khác, ta chọn Object > Lock > Other Layers • Để mở khoá cho tất cả các đối tượng đã bị khoá trước đó, ta chọn Object > Unclock All (Ctrl+Alt+2) • Để dấu các đối tượng đang được chọn, ta sử dụng lệnh Object > Hide > Selection (Ctrl+3) • Để dấu các đối tượng nằm chồng bên trên đối tượng được chọn, ta sử dụng lệnh Object> Hide> All Artword Above • Để dấu các đối tượng của các layers khác, ta chọn Object> Hide> Other Layers • Để hiện tất cả các đối tượng đã bị dấu trước đó, ta chọn Object > Show All (Ctrl+Alt+3) .V Thay đổi thứ tự trên dưới của các đối tượng Để thay đổi thứ tự trên dưới của các đối tượng, ta chọn đối tượng cần thay đổi, sau đó chọn Object > Arrange>  Bring to Front (Crtl+Shit+]): đưa đối tượng lên trên cùng  Bring Forward (Ctrl+]): đưa đối tượng lên trên 1 vị trí  Send Backward (Crtl+[) : đưa đối tượng xuống dưới 1 vị trí Trang 26
  31. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng  Send To Back (Crtl+Shift +]): đưa đối tượng xuống dưới cùng Bring To Front Bring Forward Trang 27
  32. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng .VI Sắp xếp vị trí các đối tượng  Chọn các đối tượng cần sắp xếp vị trí  Chọn Window > Align (Shift+F7) để hiển thị Align Palette cgaiönõah ngang canh traùi canh phaûi cbña nèàuhg ccbahananè hnâg cgaiönõah doïc Trang 28
  33. Chương 3 : Thao tác với các đối tượng ptñahe mâ uaà â ntdh boeocï oá pñaehàuauânt hbeooá pcñh heauà ân nthbeooá pcñahe nïuaà hâ nt h tbreaooáùi pcñahenïàauhâ nt h pbehooaá ûi pñtahe âmaàuâ ntnh bgeoaoáng Pcahcùahnâ dbo ocïá ñ tehàueo k hcohiaeûnàug d oïc Pcahcùahnâ dbo ocïá ñ tehàueok hcohiaeûnàug n gang ñgòinöhõa kchacoù añûnogái ctöaôcù ïnhg Trang 29
  34. Chương 4 : Đường cong (PATH) CHƯƠNG IV ĐƯỜNG CONG (PATH) .I Vẽ đường cong Bézier Để vẽ đường cong Bézier, ta sử dụng các công cụ sau: .I.1 Công cụ Pen Tool (P) Công cụ này dùng để vẽ Path: .I.1.1 Dạng các đoạn gấp khúc .I.1.2 Hoặc đường cong Bézier Có 2 loại điểm neo: Trang 29
  35. Chương 4 : Đường cong (PATH) Ñ(cioenåm tr oñlie pàuo inkht)i eån Ñ(ainecmå ho re pooint) T(dieirápe cttuiyoená nline) Ñtieieápåm tu nyee áon ttrhôanún (gsm haoønogth point): taïi ñaây 2 • Một số quy tắc khi vẽ Bézier  Khi đang vẽ điểm trơn, nhấn giữ phím Alt và đổi chiều tiếp tuyến để đổi điểm trơn thành điểm nhọn  Nếu muốn vẽ đoạn thẳng, ta thực hiện như sau:  Đặt các điểm neo ở hai đầu của đoạn cong, không đặct điểm neo tại đỉnh (bump) của đoạn cong.  Không vẽ quá nhiều điểm neo trên đường cong.  Quy tắt 1/3: Tiếp tuyến có chiều dài khoảng 1/3 của đoạn cong tiếp theo .I.2 Công cụ Add Anchor Point Tool  Thêm điểm neo cho path. Trang 30
  36. Chương 4 : Đường cong (PATH) .I.3 Công cụ Delete Anchor Point Tool  Xoá bớt điểm neo .I.4 Công cụ Convert Anchor Point Tool (Shift+C)  Đổi điểm trơn thành điểm góc, đểm góc thành điểm trơn Trang 31
  37. Chương 4 : Đường cong (PATH) .II Object > Path .II.1 Join (Crtl+J) dùng để  Nối 2 đầu mút (endpoints) của một đường cong (opended path) lại để tạo thành một đường cong kín (closed path)  Hoặc để nối 2 đầu mút (endpoints) của 2 đường cong hở lại với nhau. .II.2 Average (Ctrl+Alt+J)  Dùng để làm cho các điểm nao (anchor points) thẳng hàng theo phương ngang (horizontal) hoặc theo phương dọc (vertical) hoặc cả hai.  Khi thực hiện lệnh này các điểm neo sẽ di chuyển về đường trung bình của chúng .II.3 Outline Stroke  Biến đường viền (stroke) của một path thành một đối tượng được tô màu (fill object) có cùng độ dày (weight) với stroke ban đầu .II.4 Offset Path  Dùng để tạo các đường đồng tâm và cách đều với một path có trước .II.5 Simplify  Dùng để bỏ bớt đểm neo thừa trên path Trang 32
  38. Chương 4 : Đường cong (PATH) Ññögiooáôään cncø ghg í vncôùohing xñaaöô ùùmôùcc:cngø 0%aiø ngsec on- õ cc10aga oøngg0% toùhì cg. anà GcTt0(hsmoouihaûa røyneshù htñ ñori òt0ñe hn onmåi iealtdeåmyøö,nhssø ñ 0qt)oïiur eôncna-åmuûû18nl aô lnù0yùñho öh.ño ô nïK nø ä hisetgrA ôõc gngbnonoi ceùlgeán , Cnoáhhoöõi cn ïnagcùc ñhöñoïiùaecn åmnatha neêngúno gna b aøyèng ñeå Chon hieän ñöôøng cong goác .II.6 Add Anchor Points  Dùng thêm điểm neo cho đường cong. .II.7 Divide Object Below:  Cho phép chọn một đối tượng làm khuôn cắt để cắt các đối tượng khác. Các đối tượng khác sẽ bị cắt theo thành những phần rời rạc. Sau khi cắt xong, đối tượng được chọn làm khuôn cắt sẽ bị mất. Đối tượng được chọn làm khuôn cắt không nhất thiết phải là đối tượng nằm trên cùng Trang 33
  39. Chương 4 : Đường cong (PATH) Các đối tượng Thực hiện lệnh Tách rời các ban đầu Divede Objects Đối tượng Below .II.8 Split Into Grid.  Cho phép chia một hoặc nhiều đối tượng thành tập hợp các hình chữ nhật được sắp xếp theo dòng và cột .II.9 Clean up  Dùng làm sạch bản vẽ Xoùa cacù ñieåm “vöông vaõi” treân baûn veõ Xkhooùaân cga vùci eñàno iá(ntöoô stnï gro k heo) âng toâ maøu (no fill), Xoùa caùctext “ronã g” .III Đường cong phức hợp (Compound Path) Compound path là một kết hợp của hai hay nhiều paths. Compound path sẽ được tô sao cho vav1 vùng chồng lấp lên nhau của các paths trở nên trong suốt (transparent). Compound path hoạt động như một nhóm các đối tượng. Để chọn các phần tử của Compound path ta sử dụng công cụĠ hoặc. Cách thực hiện:  Bước 1: Chọn tất cả các path cần hợp nhất thành path phức hợp.  Bước 2: Chọn Object > Compound path > Make (Ctrl+8). Path phức hợp được sinh ra sẽ có thuộc tính fill và stroke của đối tượng nằm dưới cùng. Trang 34
  40. Chương 4 : Đường cong (PATH) .III.1 Quy tắt non-zero winding fill (là quy tắt mặc nhiên của AI). Để xác định một điểm nàm trong hay ngoài đối tượng ta vẽ một cát tuyến nằng ngang đi qua điểm đó. Tổng số giao điểm S có giá trị ban đầu là 0 (không). Khi đường cong cắt cát tuyến từ trái qua phải, tổng số S sẽ được cộng thêm 1. Khi đường cong cắt cát tuyến từ phải sang trái, tổng số S sẽ được trừ bớt 1. Tại điểm đang xét, nếu tổng S bằng 0 (không), điểm được xem là nằm bên ngoài đường cong. Như vậy ta có thể xác định một vùng chồng lấp là được tô màu hoặc trong suốt, bằng cách dùng công cụĠ để chọn thành phần của compound path, rồi bầm nút Reverse path Direction trong Attributes palette. Để hiển thị Attributes palette ta chọn Window > Attributes (F11) 2 nuùt Reverse Path Direction Qfilul y taéc non-zero winding Kcuhûao ânñgoá ih tiöeôånïn tgh ò taâm Hñoieái åntö tôhïnò gtaâ m cuûa .III.2 Quy tắc even-odd rule (quy tắc mặc nhiên của Freehand) Để xác định một điểm nằm trong hay ngoài đối tượng ta vẽ một cát tuyến nằm ngang đi qua điểm đó. Tổng số giao điểm S có giá trị ban đầu là 0 (không). Khi đường cong cắt cát tuyến (không phụ thuộc chiều), tổng S sẽ được cộng thêm 1. Tại điểm đang xét, nếu tổng S có giá trị lẻ (odd), điểm được xem là nằm bên trong đường cong. Tại điểm đang xét, nếu tổng S có giá trị chẵn (even), điểm được xem là nằm bên ngoài đường cong Trang 35
  41. Chương 4 : Đường cong (PATH) QpcRkqahuhueùucyoyvï ânpe ttahghravéuc aé ce oànonväc Paù et töaøyvanaû,t ùc -høno odeD dcuânhidïnr ihe gkeac àuhvit i oôcnoânùiungûaùt Quy taéc even - odd fill Để tách compound path ra thành các path đơn giản, ta chọn Object > Compound Release (Crt+Alt+8) .III.3 Pathfinder Palette  Chọn Window > Pathfinder (Shift – F9)  Pathfinder palette bao gồn 2 loại nút (button): .III.4 Shape Modes Buttons bcpEao xtmá phaphcnoho duua nñëocde ätc åshota maøùcohppneoutùthnadønh Nkñhpeôa e tåïptá nhuá q)h( .ñubaNöa aänmháûôlñ anø áöcgønmhô gcuïcoiöoäktn täõ ecgAvoátpal mqtøh ouvpö ac ocù ûøa u blhcùana ôøndápmï pu ash) tù tchhnaauhpøoye,tä at(avcëha ìsecnøo ohõ mcn dahapcùaoïn änugunñpdtùö hnôöacï cùøy Trang 36
  42. Chương 4 : Đường cong (PATH) .III.4.1 Add To Shape Ares Kết nối các đối tượng chồng lấp lên nhau thành một đối tượng. Đối tượng kết xuất sẽ có thuộc tính fill và stroke của đối tượng trên cùng .III.4.2 Subtract From Shape Ares. Lấy đối tượng nằm dưới cùng trừ đi các đối tượng nằm bên trên. .III.4.3 Intersect Shape Area. lấy phần giao của các đối tượng được chọn Trang 37
  43. Chương 4 : Đường cong (PATH) .III.4.4 Exclude Overlapping Shape Areų: giữ lại phần không trùng lấp của các đối tượng. Nếu số các đối tượng trùng lấp lá một số chẳn thì phần trùng lấp sẽ trở thành trong suốt. Nếu số các đối tượng trùng lấp là một số lẻ thì phần trùng lấp sẽ được tô màu Trang 38
  44. Chương 4 : Đường cong (PATH) .III.5 Pathfinder Buttons: kết quả là một nhóm (group) của các paths Divide merge outline bmaicnku s trim crop .III.5.1 Divide. Chia các đối tượng của bản vẽ thành các thành phần được tô màu bên trong. Ta có thể tách nhóm (Object > Ungroup) hoặc dùng công cụĠ để thao tác các phần tử một cách độc lập .III.5.2 Trim Loại bỏ những phần bị che khuất của các đối tượng. Sau khi thực hiện lệnh Trim các đường viền (stroke) sẽ bị mất .III.5.3 Merge Cũng dùng để loại bỏ những phần bị che khuất của các đối tượng (giống như Trim), tuy nhiên sau đó các phần trùng lấp có màu giống nhau sẽ được kết nối (unite) lại với nhau Trang 39
  45. Chương 4 : Đường cong (PATH) .III.5.4 Crop Thực hiện Divide chia các đối tượng của bản vẽ thành các thành phần được tô màu bên trong, sau đó loại bỏ những phần của bản vẽ nằm bên ngoài phạm vi của đối tượng trên vùng. Tất cả các stroke cũng sẽ bị mất trong quá trình thực hiện lệnh Crop .III.5.5 Outline Tạo ra các đoạn thẳng / cong tại các vùng giao nhau của các đối tượng. Ta có thể tách nhóm (Object > Ungroup) hoặc dùng công cụ để thao tác với các đoạn một cách độc lập .III.5.6 Minus back Trang 40
  46. Chương 4 : Đường cong (PATH) Tấy đối tượng nằm trên cùng trừ đi các đối tượng nằm bên dưới .IV Clipping mask Clipping mask cho phép ta chỉ hiển thị một phần của bảan vẽ nằm bên trong một path, còn phần bên ngoài path sẽ trở thành trong suốt Ñ(moaái sktöeôdïn go bbjòe ccht) Baûn che (mask) Cách thực hiện:  Vẽ 1 path dùng làm mask. Lưu ý rằng mask phải nằm trên đối tượng bị che  Chọn đồng thời 2 đối tượng: bản che (mask) và đối tượng bị che (masked object)  Chọn Object > Clipping mask > Mask (Crtl+7)  Sau khi đã thực hiện Clipping mask, để có thể chọn mask và masked object một cách độc lập ta nên hiển thị bản vẽ ở chế độ Outline (Ctrl+Y) và sử dụng công cụ hoặc. để chọn mask, ta cũng có thể sử dụng chức năng Select > Object > Clipping mask Trang 41
  47. Chương 4 : Đường cong (PATH)  Để huỷ bỏ tác dụng của Clipping mask, ta chọn Object > Clipping mask > Release (Crtl+Alt+7) Chú ý: Không nên sử dụng các path quá phức tạp để làm mask, bạn có thể sẽ gặp khó khăn khi in./ Trang 42
  48. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học CHƯƠNG V CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH HỌC .I Sử dụng Transform Palette Để thực hiện các phép biến đổi hình học và thay đổi kích thước của đối tượng, ta có thể sử dụng Transform Palette. Chọn Window > Transform (Shift – F8) Hoaønh ñoä cuûa ñieåm goác Chieàu roäng Laät ngang Laät doïc Ñieåm gocá Co daõn stroke vaø effect Chæ bieán ñoiå ñoái töôïng Chæ bieán ñoåi maãu toâ Goùc nghieâng Goùc quay Bieán ñoåi caû hai Tñuiengåm ñogoáä ccuûa Chieàu cao  Lưu ý:  Ta có thể gõ biểu thức (cộng, trừ, nhân, chia) vào các ô giá trị Transform Palette  Để thay đổi kích thước của đối tượng một cách tỷ lệ, ta chỉ cần cho giá trị chiều rộng (W) hoặc chiều cao (H), rồ nhấn Ctrl+ Enter để AI tự động tính toán kích thước tương ứng củachiều còn lại (hoặc click chuột vào biểu tượng )  Khi biến đổi giá trị hình học hoặc thay đổi kích thước của đối tượng, để giữ lại đối tượng cũ, ta gõ vào các giá trị cần thiết, rồi nhấn Alt+ Enter Trang 40
  49. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học .II Phép tịnh tiến .II.1 Dời đối tượng một cách tự do • Dùng công cụ để chọn đối tượng cần dời  Để dời đối tượng theo chiều ngang, ta kéo chuột theo phương ngang, rồi nhấn và giữ phím Shift  Để dời đối tượng theo chiều dọc, ta kéo chuột theo phương dọc, rồi nhấn và giữ phím Shift  Để dời đối tượng theo hướng 450, ta kéo chuột theo hướng 450, rồi nhấn giữ phím Shift • Trong khi dời để giữ lại đối tượng cũ, ta nhấn và giữ phím Alt .II.2 Dời đối tượng đi một khoảng cách chính xác  Dùng công cụ để chọn đối tượng cần dời  Bấm đúp vào công cụ hoặc nhấn phím Enter, một hộp đối thoại xuất hiện Ñoä dòch chuyenå chieàu ngang ñoä dòch chuyeån chieàu doïc giöõ laiï caùc ñoái töôïng khoûang cacù h goùc xem tröôùc keát quaû dôøi ñoái töôïng dôøi maãu toâ Trang 41
  50. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học • Lưu ý:  Để hiển thị hộp đối thoại, ta cũng có thể chọn Object > Transform > Move (Crtl+Shift+M) .III Phép quay .III.1 Quay tự do xung quanh tâm của đối tượng  Chọn đối tượng cần quay  Chọn công cụ Rotate Tool (R)  Nhấn giữ và rê chuột theo chuyển động tròn để quay đối tượng xung quanh tâm của nó  Trong khi đang quay nhấn giữ thêm phím Alt nếu muốn giữ lại đối tượng cũ, nhấn giữ Shift để quay đối tượng đi 1 bội số của 450 .III.2 Quay tự do xung quanh 1 tâm xác định  Chọn đối tượng cần quay  Chọn công cụ Rotate Tool  Bấm chuột vào vị trí tâm quay  Nhấn giữ và rê chuột theo chuyển động tròn để quay đối tượng xung quanh tâm đã định  Trong khi đang quay nhấn giữ thêm phím Alt nếu muốn giữ lại đối tượng cũ, nhấn giữ Shift để quay đối tượng đi 1 bội số của 450 .III.3 Quay xung quanh tâm của đối tượng bằng định góc quay  Chọn đối tượng cần quay Trang 42
  51. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học  Bấm đúp vào công cụ Rotate Tool hoặc chọn Object > Transform> Rotate. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra: Gocù quay giöõ laiï ñoiá töôïng Quay ñoái töôïng xem tröôùc keát quaû Quay maãu toâ .III.4 Quay xung quanh 1 tâm xác định bằng định góc quay.  Chọn đối tượng cần quay  Bấm đúp vào công cụ Rotate Tool  Nhấn giữ phím Alt, rồi bấm chuột vào vị trí tâm quay. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra giống như trường hợp 3: .IV Phép co dãn .IV.1 Co dãn theo tâm của đối tượng • Chọn đối tượng cần co dãn • Chọn công cụ Scale Tool (S) • Nhấn giữ Shift và rê chuột:  Theo phương ngang để chỉ co dãn đối tượng theo chiều ngang Trang 43
  52. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học  Theo phương dọc để chỉ co dãn đối tượng theo chiều dọc  Theo phương xéo để co dãn đối tượng theo cả 2 chiều ngang và dọc • Trong khi đang co dãn, nhấn giữ thêm phím Alt nếu muốn giữ lại đối tượng cũ Co dãn theo Co dãn theo Co dãn theo cả 2 phương dọc phương ngang phương dọc và ngang .IV.2 Co dãn theo 1 tâm xác định • Chọn đối tượng cần co dãn • Chọn công cụ Scale Tool • Bấm chuột vào vị trí tâm co dãn • Nhấn giữ Shift và rê chuột:  Theo phương ngang để chỉ co dãn đối tượng theo chiều ngang  Theo phương dọc để chỉ co dãn đối tượng theo chiều dọc  Theo phương xéo để co dãn đối tượng theo cả 2 chiều ngang và dọc • Trong khi đang co dãn, nhấn giữ thêm phím Alt nếu muốn giữ lại đối tượng cũ .IV.3 Co dãn theo tâm của đối tượng bằng cách tỷ lệ co dãn • Chọn đối tượng cần co dãn Trang 44
  53. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học • Bấm đúp vào công cụ Scale Tool hoặc chọn Object > Transform > Scale. Một hỗp đối thoại sẽ hiện ra Bchaiûoeàuñ anmûgatnygû lveaä gø diöoõacï 2 cñoäcd alanõ pä 2 v côhiù inehuà au giöõ laiï ñoiá töônï g xem tröôùc keát quaû cvoaødhaiõne äuñoöä ùndga øytöñôönôgnø ög ùn vgievànôùi tyû leä Co daõn ñoái töôïng Co daõn maãu toâ .IV.4 Co dãn theo 1 tâm xác định bằng cách định tỷ lệ co dãn  Chọn đối tượng cần co dãn  Chọn công cụ Scale Tool  Nhấn giữ Alt và bấmâ chuột vào vị trí của tâm co dãn. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra giống như trường hợp 3 .V Phép đối xứng .V.1 Đối xứng theo một trục • Chọn đối tượng cần lấy đối xứng. Chọn công cụ Reflect Tool (O) • Di chuyển chuột đến một điểm trên trục tưởng tượng. Bấm chuột để xác định điểm đầu của trục. Con trỏ sẽ chuyển sang dạng mũi tên đen Trang 45
  54. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học • Di chuyển chuột đến một điểm khác trên trục tưởng tượng. Thực hiện một trong hai động tác sau  Bấm chuột để các định điểm cuối của trục. Đối tượng được chọn sẽ được đối xứng qua trục vừa xác định  Rê chuột để quay trục đối xứng. Đối tượng được chọn sẽ được đối xứng qua trục. Thả chuột khi đối tượng đạt đến vị trí mong muốn .V.2 Đối xứng theo một trục đi qua tâm của đối tượng • Chọn đối tượng cần lấy đối xứng • Bấm đúp chuột vào công cụ Reflect Tool hoặc chọn Object > Transform > Reflect. Một hộp đối thoại sẽ xuất hiện. Trang 46
  55. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học Ñoái xöùng theo truïc ngang ñoái xöùng theo truïc doïc ñboáôûi xögoùngc A tnhegloe truïc xaùc ñònh giöõ laiï ñoiá töôïng cuõ laáy ñoái xöngù ñoái töôïng xem tröôùc keát quaû laáy ñoiá xöùng mauã toâ Trang 47
  56. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học .V.3 Đối xứng theo một trục đi qua 1 tâm xác định  Chọn đối tượng cần lấy đối xứng  Chọn công cụ Reflect Tool  Nhấn giữ phím Alt và bấm chuột vào vị trí tâm mà trục đối xứng sẽ đi qua. Một hộp đối thoại sẽ xuất hiện giống như trường hợp 2 .VI Phép nghiêng .VI.1 Nghiêng theo tâm của đối tượng • Chọn đối tượng cần làm nghiêng. Chọn công cụ Shear Tool  Nhấn giữ Shift và rê chuột theo phương ngang để làm nghiêng đối tượng theo chiều ngang  Nhấn giữ Shift và rê chuột theo phương dọc để làm nghiêng đối tượng theo chiều dọc  Rê chuột theo phương chéo để làm nghiêng đối tượng theo cả 2 chiều ngang và dọc • Trong khi đang làm nghiêng, nhấngiữ thêm phím Alt nếu muốn giữ lại đối tượng cũ .VI.2 Làm nghiêng theo 1 tâm xác định • Chọn đối tượng cần làm nghiêng • Chọn công cụ Shear Tool • Bấm chuột vào vị trí tâm nghiêng  Nhấn giữ Shift và rê chuột theo phương ngang để làm nghiêng đối tượng theo chiều ngang Trang 48
  57. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học  Nhấn giữ Shift và rê chuột theo phương dọc để làm nghiêng đối tượng theo chiều dọc  Rê chuột theo phương chéo để làm nghiêng đối tượng theo cả 2 chiều ngang và dọc • Trong khi đang làm nghiêng, nhấn giữ thêm phím Alt nếu muốn giữ lại đối tượng cũ .VI.3 Làm nghiêng theo tâm của đối tượng bằng cách định góc nghiêng và phương nghiêng Chọn đối tượng cần làm nghiêng Bấm đúp chuột vào công cụ Shear Tool hoặc chọn Object > Transfrom > Shear. Một hộp đối thoại sẽ xuất hiện Gocù nghieâng Nghieâng theo phöông ngang Nghienâ g theo phöông doïc giöõ laiï ñoiá töônï g cuõ Nbôgûi hgieocùân gA tnhgeloe 1 trucï xaùc ñònh Nghieâng ñ oái töôïng xem tröôùc keát q uaû Nghieâng maãu toâ .VI.4 Làm nghiêng theo 1 tâm xác định bằng cách định góc nghiêng và phương nghiêng • Chọn đối tượng cần làm nghiêng • Chọn công cụ Shear Tool • Nhấn giữ phím Alt và bấm chuột vàp vị trí tâm nghiêng. Một hộp đốo thoại sẽ xuất hiện giống như trường hợp 3 • Trong khi đang dời, nhấngiữ thêm phím Alt nếu muốn giữ lại đối tượng cũ Trang 49
  58. Chương 5 : Các phép biến đổi hình học • Lưu ý:  Để lập lại phép biến đổi hình học vừa sử dụng, ta chọn Object > Transfrom > Transfrom Again (Crtl+D)  Để thực hiện các phép biến đổi hình học cho các đối tượng trong một nhóm một cách độc lập, ta chọn Object > Transfrom > Transfrom Each (Crtl+Shift+ Alt) .VII Công cụ Free Transfrom (E) Co dãn (scale). Nhấn Quay (rotate) Làm nghiêng (skew). Shift để giữ đúng tỷ lệ Nhấn giữ Crtl Biến dạng (distort). Nhấn giữ Crtl Phối cảnh (perpective). Nhấn giữ Crtl+ Shift+ Alt Trang 50
  59. Chương 6 : Màu sắc CHƯƠNG VI MÀU SẮC .I Thuộc tính màu Painting Attributes (thuộc tính màu) của một đối tượng bao gồm: fill (tô màu bên trong đối tượng) và stroke (tô màu viền cho đối tượng) Thuộc tính màu hiện hành của một đối tượng được thể hiện trong fill box và stroke box của thanh công cụ ñstoroåi ktheu voaäcø ntígnöhô fïcillatïhi a(Sønhhift- X) Fill box stroke box cstfhirlol o ïknlae øm t rla ëøécnñ gne hvniae(ø Dnâ ) .II Fill Muốn thao tác với fill ta phải chọn Fill box ở chế độ foreground Trang 50
  60. Chương 6 : Màu sắc Ffoirllg rb oouxn ñda ng ôû cheá ñoä T(pohâ 1ím m y)e nå .II.1 Tô một màu (Color) Ta có thể chọn màu để tô bằng cách • Cách 1: Chọn Window> Color (F6)  Chọn màu trên Color bar của Color palette  Hoặc kéo các các thanh trượtĠ trên thanh Color palette  Hoặc gõ các giá trị màu vào các ô trong Color palette cCGhYoraMïny hsKec,ä mHleS a, øuBRGB, Ffoirllg rboouxn ñda ng ôû cheá ñoä traéng Khoâng maøu ñen color bar • Cách 2: Chọn Window > Swatches  Chọn đối tượng, rồi chọn một mẫu màu trong Swatches palette Trang 51
  61. Chương 6 : Màu sắc Khoâng maøu Maøu registration Hcaieùc ånm tahøuò taát caû hmieaånøu tchhòu cyaeùcån hc(paiea ùcåtn tme thranòãu) toâ hmieaånøu tnhgòu cyaeùcân • Cách 3: Chọn đối tượng, rồi dùng công cụ EyedropperĠ bấm vào một màu náo đó trên bản vẽ • Cách 4: chọn Window > Swatch Libraries để mở một thư viện màu khác. Ta thường dùng Swatch Libraries để chọn màu pha (spot color) • Cách 5: chọn Window> Appearance (Shift+F6). Chọn đối tượng mà ta muốn lấy mẫu màu. Dùng chuột kéo Appearance Thumnail từ Appearance palette vào đối tượng cần tô màu Trang 52
  62. Chương 6 : Màu sắc .II.2 Tô chuyển • Để định màu chuyển ta chọn Window > Gradient (F9) r linea Goùc chuyeån rad ial ñ(mieiåmdp goiiönõat) cuûa toâ chuyeån • Ta có thể chọn màu cho các mốc tô chuyển bằng nhiều cách:  chọn một màu trong Color palette  nhấn giữ phím Alt và chọn một mẫu màu trong Swathes pallete  nhấn giữ phím Alt và chọn một mẫu màu trong Swathes libaries  chọn công cụ nhấn ngiữ phím Shift và bấm vào màu mong muốn trên bảng vẽ Trang 53
  63. Chương 6 : Màu sắc  Để định điểm đầu, điểm cuối và hướng của tô chuyển, ta dùng công cụ Gradient tool (G) .II.3 Stroke • Muốn thao tác với stroke ta phải chọn Stroke box ở chế độ foreground Sfotr roegkreobuonxd ñ ng ôû cheá ñoä • Cách định màu cho stroke cũng giống như định màu cho fill. Tuy nhiên stroke chỉ có thể tô một màu hoặc tô pattern, không thể tô chuyển • Để định độ dày và kiểu của stroke ta chọn Window > Stroke (F10) Ñcuûoaä dSaøytroke Giá trị mặc nhiên của Miter limit là 4, nghĩa là khi độ dài của điểm gấp 4 lần bề dầy (stroke weight) của đường thì điểm nối nhọn (miter join) sẽ biến thành điểm nối xiên (bevel join). Miter limit = 1 cho điểm nối xiên (bevel join) Trang 54
  64. Chương 6 : Màu sắc • Có 3 loại cap: Butt cap Round cap Projecting cap • Có 3 loại join (điểm nối) • Chọn Dashed Line để tạo các đường ngắt quãng, trong đó cần xác định độ dài vạch (dash) và độ dài khoảng hở (gap) .II.4 Appearance Appearance là một khái niệmmới được trình bày kể từ phiên bản (version) 9 của AI. Các loại thuộc tính của Appearance  Các thuộc tính fill: kiểu tô (fill type), màu (color), độ trong suốt (transparency), và hiệu ứng (effects) của fill  Các thuộc tính Stroke: kiểu stroke (stroke type), cọ (brush), độ trong suốt (transparency), hiệu ứng (effects) của stroke  Các thuộc tính về độ mờ đục (opacity) và chế độ phối hợp (blending mode) của toàn bộ đối tượng  Các thuộc tính về hiệu ứng (effects) của toàn bộ đối tượng Trang 55
  65. Chương 6 : Màu sắc  Ta có thể áp đặt các thuộc tính của Appearance cho một đối tượng, một nhóm, hoặc một layer bằng cáh sử dụng thực đơn Effect, và 2 bảng Appearance và Style palettes. Để hiển thị Appearance và Style palettes, ta chọn Window > Appearance (Shift+F6) và Window > Graphic Styles (Shift + F5)  Một thuộc tính Appearance (fill, stroke, transparency và effect) sẽ làm ảnh hưởng đến “dáng vẽ” (the look) của đối tượng, nhưng ta có thể dễ dàng thay đổi hoặc xoá thuộc tính này mà không làm thay đổi cấu trúc cơ bản (basic structure) của đối tượng  Lưu ý rằng trong thực đơn Filter và Effect có nhiều lệnh giống nhau nhưng Filter thì làm thay đổi cấu trúc cơ bản của đối tượng, còn Effect chỉ làm thay đổi “dáng vẻ bên ngoài” của đối tượng • Để thay đổi độ mờ đục (Opacity) và chế độ (Blending mode) cho fill và stroke, ta chọn Window > Transparency (Shift+F10) Cheá ñoä phoái hôïp ñoä môø ñuïc • Để tạo một style mới ta có thể kéo biểu tượng Appearance (Appearance Thumnail) từ Appearance palette sang Graphic palette Trang 56
  66. Chương 6 : Màu sắc Trang 57
  67. Chương 6 : Màu sắc • Khi thao tác với các thuộc tính Appearance, ta nên sử dụng Layer palette để dể dàng chọn các đối tượng, nhóm, và layers. Để hiểnt hị Layer palette, ta chọn Window > Layer(F7) .II.5 Tô lưới (mesh) Một đối tượng được tô lưới (mesh object) là một đối tượng đơn (single object) có nhiều màu (multi- colored object), trong đó màu sắc có thể chuyển theo chiều hướng khác nhau và chuyển nhẹ nhàng từ điểm này sang điểm khác .II.5.1 Tạo đối tượng tô lưới bằng lệnh Object > Create Gradient Mesh  Chọn đối tượng cần tô lưới  Chọn Object > Create Gradient Mesh một hộp đối thoại sẽ xuất hiện cho phép ta xác định các thông số lưới: Soá doøng soá coät .II.5.2 Tạo đối tượng tô lưới bằng công cụ Gradient Mesh (U)  Chọn đối tượng  Chọn công cụ Gradient Mesh Trang 58
  68. Chương 6 : Màu sắc  Bấm chuột vào một vị trí bất kỳ trên đối tượng để tạo một điểm lưới (mesh point) với màu hiện hành. Khi đó các đường lưới (mesh lines) sẽ tạo ra kéo dài từ điểm lưới đến biên của đối tượng. Bấm chuột vào một đường lưới sẵn có để tạo ra một đường lưới giao với đường sẵn có  Nhấn giữ phím Shift và bấm chuột vào một vị trí bất kỳ trên đối tượng để tạo một điểm lưới mà không làm thay đổi màu hiện hành của đối tượng  Nhấn giữ phím Alt và bấm chuột vào một điểm lưới để xoá điểm lưới và 2 đường lưới ngang, dọc đi qua điểm lưới này • Để hiệu chỉnh điểm lưới ta có thể:  Dùng công cụ Gradient MeshĠ hoặc Direct SelectionĠ để chọn điểm lưới  Điều chỉnh tiếp tuyến của điểm lưới nếu cần thiết  Di chuyển điểm lưới một cách tự do hoặc nhấn giữ Shift để di chuyển điểm chạy theo đường lưới  Ta có thể thay đổi màu của từng điểm lưới hoặc thay đổi màu cho cả mảng lưới (mesh patch) bằng cách chọn màu trong Color Palette, Swatches Palette hoặc sử dụng công cụ Paint Bucket để tô màu Lưu ý: Chức năng View > Smart Guides (Crtl+ U) cho phép hiện các đường lưới của đối tượng khi ta đưa con trỏ vào đối tượng, mà không nhất thiết phải chọn đối tượng .III Blend Công cụ blend (W) của AI cho phép ta tạo ra một loạt các đối tượng trung gian giữa 2 hay nhiều đối tượng được chọn. Tuỳ theo cách tô các đối tượng khi blend mà ta có thể tạo ra các hiệu quả như tô bóng, phát sáng hoặc viền (contour) Một trong những cách sử dụng công cụ Blend đơn giản nhầt là tạo và phân bổ đều các đối tượng ở giữa hai đối tượng được chọn .III.1 Cách sử dụng công Blend Trang 59
  69. Chương 6 : Màu sắc  Bố trí hai hoặc nhiều đối tượng ở các vị trí mong muốn  Chọn công cụ  Lần lượt bấm chuột vào các đối tượng (hoặc vào điểm neo của các đối tượng) Nếu bấm đúp chuột vào công cụ BlendĠ hoặc chọn Object > Blend > Blend Options, AI sẽ hiển thị bảng tuỳ chọn Trang 60
  70. Chương 6 : Màu sắc AsoáI böseôõ tùcö ï cñhouäng yeå tní nhcho to maùnòn nhaát vucaoïnh âng ña gùyoù cc uvôûa ùitrang vuoâng goùc vôùi path Xgitrungaöõùca ñòc gianhùca nñoá khoa i töôïûngn caùch Xñoáaiùc t öôïñònngh soátru lnöôïg ginga cn aùc  Để blend hai hặoc nhiều đối tượng ta cũng có thể dùng chức năng Object > Blend> Make (Ctrl+ Alt+ B)  Để huỷ bỏ đối tượng pha trộn (Blend object) và trả các đối tượng trở lại trạng thái ban đầu ta chọn Object> Blend > Realease (Ctrl+ Shift+ Alt+ B)  Khi ta dùng công cụ để di chuyển các đối tượng ban đầu hoặc điều chỉnh blend path thì các đối tượng trung gian sẽ biến đổi theo cho phù hợp  Ta có thể cho các đối tượng trung gian blend theo một path mới bằng cách  Chọn Blend Objcet  Nhấn giữ phím Shift và chọn thêm path mới Trang 61
  71. Chương 6 : Màu sắc  Chọn chức năng Object > Blend> Replace Spine  Để đảo vị trí các đối tượng ban đầu ta chọn Object > Blend> Reverse Spine  Đẩ đảo thứ tự trên dưới của các đối tượng banđầu ta chọn Object > Blend> Reverse Front to Back  Để bung Blend object thành các đối tượng riêng lẻ, ta chọn Object > Blend> Expand, rồi chọn tiếp Object > Ungroup (Ctrl+ Shift+ G)./ Trang 62
  72. Chương 7 : Các thao tác văn bản (TEXT) CHƯƠNG VII THAO TÁC VỚI VĂN BẢN (TEXT) .I Các công cụ văn bản .I.1 Character palette (Ctrl+T) Hoặc chọn Window> Type> Character Kieåu chöõ Loaïi chöõ (ñö nù g, nghieâng ñaäm ) S(CCirz trel+l:+ St ahSênihfgitf+/t g + m h ocaëo chöõ Ldoeøadngi n(Ag:l tk hohaûonagcë cAaùlcth ) Kgieöraõ n i2nkgy:ùttaêönï (gA/ glti amû h okhaëocaûAnlgt ca)cù h Tgriaöcaõ kninhgi:e tàuaê nkgy/ù tgöiï (aAû mlt khohaoûnaëgccAalùcth ) Hbeoà rioznäognlktalyù tscöï ale: co/ giaõn Vertical scale: co/ gianû beà ronä g kyù töï Bh(Aoalastëec+ l ixSnuheoi ánfshtg+i dftö: ôhñùoiöñaaëö ccôAaùønclg tk+ cy hSù tuhöaiï flnå +e â n tr)e ân Để thay đổi các giá trị mặc nhiên dành cho phím tắt của Leading, Tracking, Baseline Shift; ta chọn Edit > Preferences > Type & AutoTracing. Trang 61
  73. Chương 7 : Các thao tác văn bản (TEXT)  Character: ký tự  Word: từ. Đặt con trỏ vào giữa từ, bấm đúp chuột để chọn từ  Paragraph: là tập hợp các từ nằm ở giữa hai lần Enter. Đặt con trỏ vào giữa paragraph, bấm đúp chuột để chọn toàn bộ paragraph Ascender Cap height X-height Basline HfgxDes cender Kepler Chaparral Warnock Myriad Cronos Ocean Sans Chữ có chân (serif) Chữ không chân (sans - serif) .I.2 Paragraph palette (Ctrl+ Alt+ T)  Hoặc chọn Window> Type> Paragraph .I.3 Tabs (Crtl+ Shift+ T)  Hoặc chọn Window > Type> Tabs .I.4 Threaded Text (khối văn bản)  Dùng lệnh Type > Threaded Text> Create để tạo mối liên kết giữa hai khối văn bản Trang 62
  74. Chương 7 : Các thao tác văn bản (TEXT)  Dùng lệnh Type > Threaded Text> Remove Threaded để tách ra những khối văn bản đã được liên kết thành những khối độc lập sCfTNruho lhaabimepacvdtpkioce.geictpos aCerati fpCwir r ctolr ihasesinoattmi.lyahtn et epl eanetolier inwst lnsui ktnditathbstikhnt etltoos egtNlph ia l enatipiaco kln vl,tpp sokerci sepgcatl oli ra coa tpikftpainedlop pltine het rahsare fruler lasi ambnteitknodte.hp thiecs NfsTCruoh ahliabmpevacdt ikpcogeciotps.aCae Cwfpritrtiociorl ahnessiatthmleyita.nt pele aetniole nintswrlnsuintdktiiahbinstkth etleosto tghNplai leitaninpacolk topv,lp ksieaclir sgpcetol aparoac ttifpkallinepopthdenit eatarr she furellisaambin nttieonkdte. phthieces . CNfTsruoh lahaickbpmevapdtigicoee.cisopterCa ati fCwprirotcrlaamihnoiestltithsa.ytenn etl p eaeteroinl intswsnli udtnktiathbithskntleto stthgeoNlpapinlietoaic,avnkl tplp oksirecspcgetalolateick aroapptfainiopl ptdl eni htearshearrfurlatedelsi banmtionkthep t.heiecs. Dùng công cụ, nhấn giữ phím Alt, Hai khối văn bản sẽ tự động liên kết copy ra thêm một khối văn bản .I.5 Object > Text Wrap> Make Text Wrap  Cho khối văn bản chạy xung quanh một path với một khoảng cách là offset  Điều kiện: path phải nằm bên trên khối văn bản  Chọn Object > Text Wrap> Release Text Wrap để tách rời khối văn bản và path ra trở lại như ban đầu .I.6 Type> Fit Headline  Cho tiêu đề phù hợp với bề rộng cột .I.7 Type> Create Outline (Ctrl+ Shift + O)  Đổi chữ thành đường cong hình học. Khi chữ đã là dạng outline, ta có thể dùng công cụ để chỉnh sữa chữ .I.8 Edit> Find and Replace  Dùng để tìm và thay thế văn bản .I.9 Type> Find Font Trang 63
  75. Chương 7 : Các thao tác văn bản (TEXT)  Dùng để tìm và thay thế font Tìm font Tìm tieáp Thay theá baèng Thay theá Thay tatá caû Lfdiuïlöenu g .td xtartno hngsa vùcahênfobnatûnctohù asønöhû .I.10 Type> Change Case  Upper case: đổi chữ thường thành chữ hoa  Lower case: đổi chữ hoa thành chữ thường  Title case: chữ hoa đầu từ  Sentence case: chữ hoa hoa đầu dòng .I.11 Type> Area Type Options .I.12 Type> Type Orientation Trang 64
  76. Chương 7 : Các thao tác văn bản (TEXT) adobe adobe Horizontal Vertical .II Character styles Sryles là một tập hợp các thuộc tính được áp dụng cho các paragraph hoặc một đoạn văn bản được chọn trong tài liệu. Thường các thuộc tính đó là: font chữ, co chữ, khoảng cách dòng, canh (alignment), indents Mỗi style sẽ có một tên. Mỗi khi ta kết (tag) một para hoặc một nhóm các ký tự với một style sheet, thì para đó hoặc nhóm ký tự đó sẽ được định dạng theo các thuộc tính đã được định nghĩa trong style. Bất cứ khi nào ta thay đổi một thuộc tính nào đó bên trong style sheet, thì những thay đổi này cũng sẽ tự động cập nhật đến mọi paragraph hoặc đoạn văn bản mà chúng chịu tác động củastyle sheet đó Việc sử dụng style sheet sẽ giúp cho ta tự động hoá trình dàn trang. Có 2 loại style: character style và paragraph style Trang 65
  77. Chương 7 : Các thao tác văn bản (TEXT) .II.1 Character Style Là một tập hợp các thuộc tính được áp dụng một đoạn văn bản được chọn trong tài liệu. Để hiển thị Character Style palette ta chọn Window > Type> Character Styles  Để tạo một Character Style mới, ta chọn New Character Style hoặc bấm chuột vào biểu tượng  Để mô tả hoặc thay đổi các thuộc tính của một Character Style, ta bấm đúp chuột vào style trên Character Style palette hoặc chọnĠ Character Style Options. Ta có thể chọn hoặc điều chỉnh giá trị của các bảng sau: .II.2 Paragraph Style Là một tập hợp các thuộc tính được áp dụng cho toàn bộ một hay nhiều paragraph được chọn trong tài liệu. Để hiển thị Paragraph Style palette ta chọn Window> Type> Paragraph Style:  Để tạo một Paragraph Style mới, ta chọn New Paragraph Style hoặc bấm chuột vào biểu tượngĠ  Để mô tả hoặc thay đổi các thuộc tính của một Paragraph Style, ta bấm đúp chuột vào style trên Paragraph Style Palette hoặc chọnĠ Paragraph Style Options. Ngoài ra các thông số về định dạng và màu sắc ký tự, ta còn có thể chọn hoặc điều chỉnh giá trị của các bảng sau: Trang 66
  78. Chương 8 : Các công cụ vẽ CHƯƠNG VIII CÁC CÔNG CỤ VẼ .I Các loại brush AI cung cấp 4 loại brush: • Calligraphic brush:  Tạo ra những nét tự nhiên (giống như khi viết chữ đẹp) bằng cách mô phỏng độ nghiêng của đầu viết • Scatter brush:  Tạo ra những nét vẽ bằng cách phân bổ các đối tượng (ví dụ: một con bọ rùa hoặc một chiếc lá) dọc theo đường đi của path • Art brush:  Tạo ra những nét vẽ bằng cách kéo dãn đều một đối tượng (ví dụ một mũi tên) dọc theo chiều dài của path • Pattern brush:  Lập lại những mẫu hoa văn dọc theo đường đi của path  Chọn Window> Brushes (F5) để hiển thị Brushes palette Trang 67
  79. Chương 8 : Các công cụ vẽ Calligraphic brush scatter brush art brush pattern brush xoùa brush xcouùûa ñthouáio täcö ôtíïn ngh hbireuänsh h aønh taïo brush môùi tchuaûayñ ñooáiå it töhôuïnogäc h tiínehän bhrauønshh Trang 68
  80. Chương 8 : Các công cụ vẽ .II Cách tạo một brush mới .II.1 Tạo Calligraphic brush Nhấn F5 để hiển thị Brushes palette. Ta chọnĠ New Brush. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra Ta chọn New Calligraphic brush. Một hộp đối thoại nữa sẽ xuất hiện ra yêu cầu ta xác lập các thông số cho brush: Tenâ cuûa ñaàu coï ñoä nghienâ g cuûa coï ñoä tronø cuûa ñaàu coï ñöôøng kính cuaû ñauà coï ñoä bieán thieân frpxbiaruxneoùte dsádnlosi:gu m chrkeot:h :á pn ñip geòvhnaeu)ãuõ ï (tcnhhuiæo esäâcnö vû da uøoïn lgö ïcv ônùih qauánang Trang 69
  81. Chương 8 : Các công cụ vẽ .II.2 Tạo Scatter brush  Vẽ một đối tượng. Các bản sao của đối tượng này sẽ được phân bổ dọc theo chiều dài của path  Chọn đối tượng vừa vẽ  Chọn New Brush. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra: Teân cuûa ñaàu coï Kích thöô ùc ckahcùo añûnogiá tcöaôcù ïnhggiö aõ ñvoeàä lheaäci hp hcuíaûa ccuaûacù pñaotihá t öôïng goùc quay Nếu ta chọn Fixed thì các giá trị Size, Spacing, Scatter, Rotation là cố định. Nết ta chọn Random thì các giá trị Size, Spacing, Scatter, Trang 70
  82. Chương 8 : Các công cụ vẽ Rotation là ngẫu nhiên trong khoảng Minimum và Maximum  Size: kích thước của các đối tượng (10% - 1000%) so với mẫu brush ban đầu  Spacing: khoảng cách giữa các đối tượng (khi spacing= 100% các đối tượng sẽ nằm sát nhau)  Scatter: phân bổ các đối tượng về hai bên đường đi của cọ (khi scatter= 0% các đối tượng sẽ nàm ngay trên đường đi của cọ)  Rotation: hướng của đối tượng (từ -1800 đến 1800)so với trang (page) hoặc so với đường đi của cọ (path) Dùng công cụ Painbrush với Scatter brush để phân bổ bướm và chuồn chuồn dọc theo đường đi của path .II.3 Tạo Art Brush  Vẽ một đối tượng. Đối tượng này sẽ được kéo dãn dọc theo chiều dài của path  Chọn đối tượng vừa vẽ  Chọn New Brush. Một hộp đối thoại sẽ hiện ra: Trang 71
  83. Chương 8 : Các công cụ vẽ Teân cuûa ñaàu coï Höôùng veõ tyû leä thu phoùng giöõ ñuùng tyû leä laät ngang laät doïc .II.4 Tạo Pattern brush  Bước 1: thiết kế sẵn các mẫu (tiles)  Bước 2: chọn Side tile (mẫu cạnh)  Bước 3: chọn New Brush. Một hộp đốo thoại sẽ hiện ra: Trang 72
  84. Chương 8 : Các công cụ vẽ  Bước 4: một hộp đối thoại nữa sẽ hiện ra yêu cầu ta xác lập các thông số cho brush: o(mutaerãu gcoorùcne ngroatileøi) st(mra atãu t iñleaàu) (Smidaeãu t cilaeïnh) (enmda ãuti lceuoái) i(nmneaãur cgorocù ne trro tngil ) Thu phoùng so vôùi maãu ban ñaàu Khoangû caùch giöõa caùc tile latä ngang laät doïc vCôùoi dcahiõne càua ùdc atøi kpesat hc ho phuø hôïp thileâems c k hohophaûnguø hôtrapï én cghi geàiöuaõ dacaiø ùcpath lapá xapá xæ path  Bước 5: - Chọn Ok - Chọn Outer corner tile (mẫu góc ngoài) Trang 73
  85. Chương 8 : Các công cụ vẽ - Nhấn giữ phím Alt, kéo mẫu vào vị trí tương ứng trên Brushes palette  Bước 6: - Chọn Ok - Chọn Inner corner tile (mẫu góc trong) - Nhấn giữ phím Alt, kéo mẫu vào vị trí tương ứng trên Brushes palette  Bước 7: - Chọn Ok - Chọn Start tile (mẫu đầu) - Nhấn giữ phím Alt, kéo mẫu vào vị trí tương ứng trên Brushes palette  Bước 8: (bước cuối) - Chọn Ok - Chọn Endtile (mẫu cuối) - Nhấn giữ phím Alt, kéo mẫu vào vị trí tương ứng trên Brushes palette Trang 74
  86. Chương 8 : Các công cụ vẽ Ngoài những brush có sẵn trong Brushes palette, hãng Adobe còn cung cấp một số thư viện brush khác. Để sử dụng thư viện này, bạn hãy chọn Window> Brush> Libraies để chọn thư viện brush mong muốn Bạn có thể dùng Acrobat Reader để mở và in các mẫu của thư viện brush từ file\ Bai tap AI\ Illustrator extras\ Brush Libraries\ Brushes.gif .III Các công cụ vẽ .III.1 Công cụ Painbrush (B)  Vẽ tự do, viết chữ đẹp (sử dụng Calligraphic brush của Brushes palette)  Phân bổ các đối tượng dọc theo đường đi của path (sử dụng Scatter brush của Brushes palette)  Lập lại những mẫu hoa văn dọc theo đường đi của path (sử dụng Pattern brush của Brushes palette) .III.2 Pencil tool (N)  Dùng để vẽ và sửa chữa các đường vẽ tự do (freehand lines)  Để vẽ nối theo đường cong sẵn có, ta chọn đường cong rồi dùng công cụ này vẽ nối theo điểm cuối của đường cong Trang 75
  87. Chương 8 : Các công cụ vẽ  Để vẽ 1 đường cong kín, ta vẽ đường cong sau đó nhấn giữ phím Alt rồi thả chuột. AI tự động vẽ 1 đường thẳng nối điểm đầu và cuối lại với nhau.  Công cụ có thể dùng để chỉnh sửa một đường cong .III.3 Công cụ Smooth Tool  Loại bỏ bớt những điểm neo “dư” để làm trơn đường cong mà vẫn giữ được dáng vẽ chung của đường cong .III.4 Công cụ Erase Tool Dùng để xoá đường cong và các điểm neo .III.5 Công cụ Scissors Tool (C) Dùng để cắt đường cong tại một điểm neo sẵn có hoặc tại một vị trí bất kỳ trên đường cong .III.6 Công cụ Knife Tool: Dùng để cắt 1 đường cong kín thành nhiều mảnh./ Trang 76
  88. Chương 9 : FILTER CHƯƠNG IX FILTER .I Nhóm Colors .I.1 Adjust Colors: Dùng để tăng/ giảm các thành phần màu cho thuộc tính fill/ stroke của một đối tượng hình dọc hoặc một hình ảnh lưới điểm (không linked) .I.2 Blend front to back: Có tác dụng gần giống như lệnh Blend (hoặc công cụ Blend), nhưng không làm phát sinh các đối tượng mới mà chỉ làm chuyển màu các đối tượng trung gian giữa 2 đối tượng: dưới cùng (backmost) và trên cùng (frontmost) Trang 76
  89. Chương 9 : FILTER .I.3 Blend Horizontally: Các tác dụng giống như lệnh Blend front to back, dùng để chuyển màu các đối tượng trung gian giữa 2 đối tượng: tận cùng bên trái (leftmost) và tận cùng bên phải (rightmost) .I.4 Blend Vertically: Các tác dụng giống như lệnh Blend front to back, dùng để chuyển màu các đối tượng trung gian giữa 2 đối tượng: nằm cao nhất (topmost) và nằm thấp nhất (bottmost) .I.5 Convert to CMYK: Dùng để đổi chế độ màu của một đối tượng sang chế độ CMYK (nếu như tài liệu của ta thuộc dạng CMYK) .I.6 Convert to Grayscale: Dùng để đổi chế độ màu của một đối tượng sang chế độ grayscale .I.7 Convert to RGB: Dùng để đổi chế độ màu của một đối tượng sang chế độ RGB (nếu như tài liệu của ta thuộc dạng RGB) .I.8 Invert color: Dùng để đảo màu cho đối tượng .I.9 Overprint black Thiết lập thuộc tính in chồng (overprint) cho thành phần đen (K) của đối tượng Trang 77
  90. Chương 9 : FILTER BcPtrohaoù aomnàng ga toPøuràmae Cêmr cMc eañnYû ectKnaag ùc qev uñaø yo ñ áiñ etòönô vïnôgùi Bcñtroeaoùn onm g tgaö oPôøuámen ñrg ecc eönanù û pcgtaha gaqùce uvñ yôo ñáùii pòtnöhhôaïnà gtraêm .I.10 Saturate Dùng để tăng/ giãm độ bảo hoà màu (Saturation) cho một đối tượng .II Nhóm Create .II.1 Object Mosaic Dùng để biến dạng một hình ảnh lưới điểm (raster image) thành tập hợp các hình chữ nhật (hoặc hình vuông) .II.2 Crop Marks Dùng để tạo point cắt cho các thành phần Trang 78
  91. Chương 9 : FILTER Để tạo point cắt ta vẽ một hình chữ nhật có kích thước bằng khổ thành phẩm, rồi chọn Create> Crop Marks. Sau đó xoá bỏ hình chữ nhật .III Nhóm Distort .III.1 Free Distort Dùng để biến dạng tự do một đối tượng hình học .III.2 Pucket and Bloat Trang 79
  92. Chương 9 : FILTER Puck 20% pucker 60% Bloar 20% Bloat 60% .III.3 Roughen Làm cho các đường cong trở nên “gồ ghề” Ñcuoûaä bñieoáni t döaôïnï g so vôùi kích thöôùc Staoïoá lröaô ïnthge âmñi eåm neo ñöôïc Trôn nhoïn Trang 80
  93. Chương 9 : FILTER .III.4 Tweak Cũng dùng để làm biến dạng đối tượng một cách ngẫu nhiên Theo chieàu ngang Theo chieàu doïc Ttröaêmôn gsoñ voôái:ùi bkiíecáhn dthaöïnôgùc thñeoáoi ttöyôû lïnegä p haàn tuhyeeoä tg ñioaáù it:r bò ixeaánùc dñaòïnnhg Dòch chuyeån ñieåm neo Dòch chuyeån tieáp tuye án “vaøo” dòc chuyeån tieáp tuyeán “ra” .III.5 Twist Dùng để vặn xoắn đối tượng Goùc xoaén Xoắn 1600 Xoắn 3200 Trang 81
  94. Chương 9 : FILTER .III.6 ZigZag Có tác dụng gần giống lệnh Roughen, nhưng làm cho các điểm neo dịch chuyển những đoạn bằng nhau, chứ không ngẫu nhiên như Roughen Ñkíocä hb iteháön ôdùca ïcnugûa s oñ ováiô tùiöôïng Tpñhoöaáôi àntögtôr ñïanoêmgá i :s boi evánô ùid kaíïncgh tthheöoô ùcty cû uleûaä Sñoöáô lïcö ôtaïnïog rñai etåhme ânme o Tguiayù eträtò ñxoaáiùc: ñbiònehán daïng theo Trôn Nhoïn Nhọn (corner) Trơn (smooth) .IV Nhóm Stylize .IV.1 Add Arrowheads Trang 82
  95. Chương 9 : FILTER Thêm đầu hoặc đuôi mũi tên cho đường cong Scutaaû rtñ: öthôenø âmg cvoanøog ñaàu ecunaûd :ñtöhôenøâmgvcaooøn gñ uoâi ñoä lôùn cuaû ñaàu vaø ñuoâi Trang 83
  96. Chương 9 : FILTER .IV.2 Drop Shadow Tạo bóng cho đối tượng Cheá ñoä pho ái hôïp Ñoä môø ñucï Ñoä le cä h theo chieàu ngang Ño ä leäch theo chieàu doïc Ñoä môø Mauø cuûa boùng Bñöoônù ïcg nvhaoø ùñmo á(igtröoôunï pg) kvhôoùiânnghau .IV.3 Round corners Dùng để bo tròn các đỉnh của đối tượng Baùn kính bo troøn Trang 84
  97. Chương 9 : FILTER 3 pt 18 pt MỤC LỤC Trong thời gian gần đây, Tin học phát triển nhanh chóng và ngày càng chứng tỏ thế mạnh trong mọi lĩnh vực. Trong môi trường Windows, các phần mềm ứng dụng ra đời giúp giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách hữu hiệu. Adobe Illustrator là phần mềm chuyên dụng rất mạnh trong lãnh vực thiết kế tạo mẫu. Hiện nay phần mềm CorelDraw với những công cụ mạnh mẽ và những hiệu ứng phong phú trong việc thiết kế tạo mẫu đã được mọi người ưa chuộng 1 Trong thời gian gần đây, Tin học phát triển nhanh chóng và ngày càng chứng tỏ thế mạnh trong mọi lĩnh vực. Trong môi trường Windows, các phần mềm ứng dụng ra đời giúp giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách hữu hiệu. Adobe Illustrator là phần mềm chuyên dụng rất mạnh trong lãnh vực thiết kế tạo mẫu. Hiện nay phần mềm CorelDraw với những công cụ mạnh mẽ và những hiệu ứng phong phú trong việc thiết kế tạo mẫu đã được mọi người ưa chuộng 1 Trong bối cảnh trên, Trung Tâm Tin Học – Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh đã biên soạn giáo trình “Hướng dẫn học nhanh CorelDraw“ nhằm giúp bạn từng bước nắm vững cơ bản phần mềm CorelDraw và có thể dễ dàng ứng dụng trong thực tế. Chúng tôi hy vọng rằng giáo trình này sẽ giúp ích cho những bạn muốn tìm hiểu về các tính năng của CorelDraw (dù chưa biết hay đã biết qua những phiên bản trước đây) đặc biệt là những bạn có nhu cầu ứng dụng vào đồ họa vi tính 1 Trong bối cảnh trên, Trung Tâm Tin Học – Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh đã biên soạn giáo trình “Hướng dẫn học nhanh CorelDraw“ nhằm giúp bạn từng bước nắm vững cơ bản phần mềm CorelDraw và có thể dễ dàng ứng dụng trong thực tế. Chúng tôi hy vọng rằng giáo trình này sẽ giúp ích cho những bạn muốn tìm hiểu về các tính năng của CorelDraw (dù chưa biết hay đã biết qua những phiên bản Trang 85
  98. Chương 9 : FILTER trước đây) đặc biệt là những bạn có nhu cầu ứng dụng vào đồ họa vi tính 1 Tuy đã cố gắng nhưng lần xuất bản này chắc không tránh khỏi những thiếu sót, nhất là về mặt từ ngữ. Chúng tôi trân trọng tất cả những ý kiến phê bình, đóng góp của các bạn để hoàn chỉnh giáo trình này trong các lần tái bản sau 1 Tuy đã cố gắng nhưng lần xuất bản này chắc không tránh khỏi những thiếu sót, nhất là về mặt từ ngữ. Chúng tôi trân trọng tất cả những ý kiến phê bình, đóng góp của các bạn để hoàn chỉnh giáo trình này trong các lần tái bản sau 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2005; 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2005; 1 Trung Tâm Tin Học – ĐHKHTN TP.HCM 1 Trung Tâm Tin Học – ĐHKHTN TP.HCM 1 Chương 1 1 Chương 1 1 GIỚI THIỆU - KHỞI ĐỘNG 1 GIỚI THIỆU - KHỞI ĐỘNG 1 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 1 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 1 .IKhái niệm về Illustrator 1 .IIKhởi Động Illustrator CS 1 .IIICác thao tác cơ bản 2 .III.1Tạo một bản vẽ mới 2 .III.2Điều chỉnh kích thước trang bản vẽ 2 .III.3Các chế độ hiển thị bản vẽ 3 .III.3.1Chế độ Preview 3 Trang 86
  99. Chương 9 : FILTER .III.3.2Chế độ Outline 3 .III.3.3Hi ệ n th ị toàn trang 4 .III.3.4Hi ể n th ị ở ch ế độ 100% 4 .III.3.5Chế độ hi ển th ị toàn màn hình 4 .III.3.6Xem phóng to và thu nhỏ 4 .III.3.7Các hỗ trợ khác 5 CHƯƠNG II 9 CHƯƠNG II 9 CÁC DẠNG HÌNH HỌC CƠ BẢN 9 CÁC DẠNG HÌNH HỌC CƠ BẢN 9 .ICông cụ Rectangle (M) 9 .IVCông cụ Rounded Rectangle 10 .VCông cụ Ellipse (L) 11 .VICông cụ Polygon 12 .VIICông cụ Star 13 .VIIICông cụ Flare 14 .IXCông cụ Line Segmen W 15 .XCông cụ Arc 16 .XICông cụ Spiral 18 .XIICông cụ Rectangular Grid 19 .XIIICông cụ Polar Grid 20 CHƯƠNG III 21 CHƯƠNG III 21 THAO TÁC VỚI ĐỐI TƯỢNG 21 THAO TÁC VỚI ĐỐI TƯỢNG 21 .IChọn đối tượng bằng công cụ 21 .I.1Công cụ Selection Tool (V) 21 Trang 87
  100. Chương 9 : FILTER .I.2Công cụ Direct Select Tool (A) 22 .I.3Công cụ Group Selection Tool 23 .I.4Công cụ Magic Wand 23 .I.5Công cụ Direct Select Lasso Tool 23 .I.6Công cụ Lasso Tool 24 .IIChọn đối tượng bằng thực đơn Select 24 .IIINhóm (group) và tách nhóm (ungroup) 25 .IVKhoá (lock) và dấu (hide) các đối tượng 26 .VThay đổi thứ tự trên dưới của các đối tượng 26 .VISắp xếp vị trí các đối tượng 28 CHƯƠNG IV 29 CHƯƠNG IV 29 ĐƯỜNG CONG (PATH) 29 ĐƯỜNG CONG (PATH) 29 .IVẽ đường cong Bézier 29 .I.1Công cụ Pen Tool (P) 29 .I.1.1D ạ ng các đo ạ n g ấ p khúc 29 .I.1.2Hoặ c đườ ng cong Bézier 29 .I.2Công cụ Add Anchor Point Tool 30 .I.3Công cụ Delete Anchor Point Tool 31 .I.4Công cụ Convert Anchor Point Tool (Shift+C) 31 .IIObject > Path 32 .II.1Join (Crtl+J) dùng để 32 .II.2Average (Ctrl+Alt+J) 32 .II.3Outline Stroke 32 .II.4Offset Path 32 .II.5Simplify 32 .II.6Add Anchor Points 33 .II.7Divide Object Below: 33 .II.8Split Into Grid 34 .II.9Clean up 34 .IIIĐường cong phức hợp (Compound Path) 34 Trang 88
  101. Chương 9 : FILTER .III.1Quy tắt non-zero winding fill (là quy tắt mặc nhiên của AI) 35 .III.2Quy tắc even-odd rule (quy tắc mặc nhiên của Freehand) 35 .III.3Pathfinder Palette 36 .III.4Shape Modes Buttons 36 .III.4.1Add To Shape Ares 37 .III.4.2Subtract From Shape Ares 37 .III.4.3Intersect Shape Area 37 .III.4.4Exclude Overlapping Shape Areų : 38 .III.5Pathfinder Buttons: kết quả là một nhóm (group) của các paths 39 .III.5.1Divide 39 .III.5.2Trim 39 .III.5.3Merge 39 .III.5.4Crop 40 .III.5.5Outline 40 .III.5.6Minus back 40 .IVClipping mask 41 CHƯƠNG V 40 CHƯƠNG V 40 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH HỌC 40 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH HỌC 40 .ISử dụng Transform Palette 40 .IIPhép tịnh tiến 41 .II.1Dời đối tượng một cách tự do 41 .II.2Dời đối tượng đi một khoảng cách chính xác 41 .IIIPhép quay 42 .III.1Quay tự do xung quanh tâm của đối tượng 42 .III.2Quay tự do xung quanh 1 tâm xác định 42 .III.3Quay xung quanh tâm của đối tượng bằng định góc quay 42 Trang 89
  102. Chương 9 : FILTER .III.4Quay xung quanh 1 tâm xác định bằng định góc quay 43 .IVPhép co dãn 43 .IV.1Co dãn theo tâm của đối tượng 43 .IV.2Co dãn theo 1 tâm xác định 44 .IV.3Co dãn theo tâm của đối tượng bằng cách tỷ lệ co dãn 44 .IV.4Co dãn theo 1 tâm xác định bằng cách định tỷ lệ co dãn. 45 .VPhép đối xứng 45 .V.1Đối xứng theo một trục 45 .V.2Đối xứng theo một trục đi qua tâm của đối tượng 46 .V.3Đối xứng theo một trục đi qua 1 tâm xác định 48 .VIPhép nghiêng 48 .VI.1Nghiêng theo tâm của đối tượng 48 .VI.2Làm nghiêng theo 1 tâm xác định 48 .VI.3Làm nghiêng theo tâm của đối tượng bằng cách định góc nghiêng và phương nghiêng 49 .VI.4Làm nghiêng theo 1 tâm xác định bằng cách định góc nghiêng và phương nghiêng 49 .VIICông cụ Free Transfrom (E) 50 CHƯƠNG VI 50 CHƯƠNG VI 50 MÀU SẮC 50 MÀU SẮC 50 .IThuộc tính màu 50 .IIFill 50 .II.1Tô một màu (Color) 51 .II.2Tô chuyển 53 .II.3Stroke 54 .II.4Appearance 55 .II.5Tô lưới (mesh) 58 Trang 90
  103. Chương 9 : FILTER .II.5.1Tạ o đối tư ợn g tô l ướ i b ằng l ệ nh Object > Create Gradient Mesh 58 .II.5.2Tạ o đố i t ượ ng tô lư ới b ằn g công c ụ Gradient Mesh (U). 58 .IIIBlend 59 .III.1Cách sử dụng công Blend 59 CHƯƠNG VII 61 CHƯƠNG VII 61 THAO TÁC VỚI VĂN BẢN (TEXT) 61 THAO TÁC VỚI VĂN BẢN (TEXT) 61 .ICác công cụ văn bản 61 .I.1Character palette (Ctrl+T) 61 .I.2Paragraph palette (Ctrl+ Alt+ T) 62 .I.3Tabs (Crtl+ Shift+ T) 62 .I.4Threaded Text (khối văn bản) 62 .I.5Object > Text Wrap> Make Text Wrap 63 .I.6Type> Fit Headline 63 .I.7Type> Create Outline (Ctrl+ Shift + O) 63 .I.8Edit> Find and Replace 63 .I.9Type> Find Font 63 .I.10Type> Change Case 64 .I.11Type> Area Type Options 64 .I.12Type> Type Orientation 64 .IICharacter styles 65 .II.1Character Style 66 .II.2Paragraph Style 66 CHƯƠNG VIII 67 CHƯƠNG VIII 67 CÁC CÔNG CỤ VẼ 67 CÁC CÔNG CỤ VẼ 67 .ICác loại brush 67 Trang 91
  104. Chương 9 : FILTER .IICách tạo một brush mới 69 .II.1Tạo Calligraphic brush 69 .II.2Tạo Scatter brush 70 .II.3Tạo Art Brush 71 .II.4Tạo Pattern brush 72 .IIICác công cụ vẽ 75 .III.1Công cụ Painbrush (B) 75 .III.2Pencil tool (N) 75 .III.3Công cụ Smooth Tool 76 .III.4Công cụ Erase Tool 76 .III.5Công cụ Scissors Tool (C) 76 .III.6Công cụ Knife Tool: 76 CHƯƠNG IX 76 CHƯƠNG IX 76 FILTER 76 FILTER 76 .INhóm Colors 76 .I.1Adjust Colors: 76 .I.2Blend front to back: 76 .I.3Blend Horizontally: 77 .I.4Blend Vertically: 77 .I.5Convert to CMYK: 77 .I.6Convert to Grayscale: 77 .I.7Convert to RGB: 77 .I.8Invert color: 77 .I.9Overprint black 77 .I.10Saturate 78 .IINhóm Create 78 .II.1Object Mosaic 78 .II.2Crop Marks 78 .IIINhóm Distort 79 .III.1Free Distort 79 .III.2Pucket and Bloat 79 Trang 92
  105. Chương 9 : FILTER .III.3Roughen 80 .III.4Tweak 81 .III.5Twist 81 .III.6ZigZag 82 .IVNhóm Stylize 82 .IV.1Add Arrowheads 82 .IV.2Drop Shadow 84 .IV.3Round corners 84 Trang 93