Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng TMCP Nam Á
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng TMCP Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_phat_hanh_the_tai_ngan.pdf
Nội dung text: Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng TMCP Nam Á
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phan Thị Thƣơng Huyền Sinh viên thực hiện : Huỳnh Trần Bảo Thành MSSV : 1154020565 Lớp : 11DTNH13 TP. Hồ Chí Minh, 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phan Thị Thƣơng Huyền Sinh viên thực hiện : Huỳnh Trần Bảo Thành MSSV : 1154020565 Lớp : 11DTNH13 TP. Hồ Chí Minh, 2015 i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng Thư ng mại cổ phần Nam Á, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 200 Sinh viên thực hiện (Ký và ghi rõ họ tên) ii
- LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm n chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các Thầy Cô của trường Đại học Công Nghệ TP HCM đ tạo điều kiện cho em thực tập ở Ngân hàng để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Và em cũng xin chân thành cám n Th.S Phan Thị Thư ng Huyền đ nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm. Em cũng xin chân thành cảm n Th.S Phan Thị Thư ng Huyền đ trực tiếp hướng dẫn, định hướng nội dung, quan tâm giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình em thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cám n ban l nh đạo Ngân hàng Thư ng mại cổ phần Nam , c ng toàn thể anh chị ở Trung Tâm Thẻ đ tạo điều kiện cho em hoàn thành bài khóa luận này. Em xin k nh chúc Ngân hàng luôn vững mạnh và ngày càng phát triển mạnh. Em xin chân thành cảm n ! iii
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên sinh viên :Huỳnh Trần Bảo Thành MSSV :1154020890 Lớp :11DTNH13 Thời gian thưc tập: Từ 01/02/2015 đến 01/05/2015 Tại đ n vị: Ngân hàng TMCP Nam Á – Hội Sở Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đ thể hiện : 1. Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định: Tốt Khá Trung bình Không đạt 2. Thường xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giảng viên hướng dẫn : Thường xuyên Ít liên hệ Không 3. Đề tài đạt chất lượng theo yêu cầu : Tốt Khá Trung bình Không đạt TP. HCM, ngày . tháng .năm 201 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) v
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMCP Thư ng mại cổ phần ĐVCNT Đ n vị chấp nhận thẻ ATM Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động) POS Point Of Sale (Máy chấp nhận thẻ) EDC Electronic Data Capture (Thiết bị đọc thẻ từ điện tử) NHTT Ngân hàng thanh toán TCTQT Tổ chức thẻ quốc tế NHĐL Ngân hàng đại lý NHPH Ngân hàng phát hành NAMABANK Ngân hàng thư ng mại cổ phần Nam Á CBCNV Cán bộ công nhân viên NHTM Ngân hàng thư ng mại vi
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á từ năm 2012 – 2014 35 Bảng 2.3: Số lượng ATM & POS trong 3 năm 2012 – 2014 45 Bảng 2.4: Thu nhập từ HĐKD thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 47 Bảng 2.5: Chi phí phát hành và thanh toán thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 49 vii
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ,HÌNH ẢNH S đồ 1.2: Quy trình phát hành thẻ 13 S đồ 1.3: Quy trình thanh toán thẻ 15 S đồ 2.1: S đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á 29 S đồ 2.2: S đồ tổ chức Trung Tâm Thẻ Ngân hàng TMCP Nam Á 34 Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á từ năm 2012 - 2014 36 Biểu đồ 2.2: Số lượng thẻ phát hành trong 3 năm 2012 - 2014 43 Biểu đồ 2.3: Số lượng ATM & POS trong 3 năm 2012 - 2014 46 Biểu đồ 2.5: Chi phí phát hành và thanh toán thẻ trong 3 năm 2012 - 2014 50 viii
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn dề tài 1 2. Mục đ ch nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phư ng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp gồm có 3 chư ng: 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG 3 1.1. Tổng quan về thẻ thanh toán 3 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của thẻ 3 1.1.1.1. Sự hình thành của thẻ 3 1.1.1.2. Lịch sử phát triển của thẻ thanh toán 3 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ 5 1.1.2.1. Khái niệm thẻ 5 1.1.2.2. Đặc điểm cấu tạo thẻ thanh toán 6 1.1.2.3. Phân loại thẻ thanh toán 7 1.1.2.3. Phân loại thẻ theo đặc t nh kĩ thuật 7 1.1.2.3.2. Phân loại thẻ theo chủ thể phát hành 8 1.1.2.3.3. Phân loại thẻ theo tính chất thanh toán 8 1.1.2.3.4. Phân loại thẻ theo hạn mức tín dụng 9 1.1.2.3.5. Phân loại thẻ theo phạm vi sử dụng 10 1.1.3. Các chủ thể tham gia vào hoạt động phát hành và thanh toán thẻ 10 1.1.3.1 Tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT) 10 1.1.3.2. Ngân hàng phát hành (NHPH) 10 1.1.3.3. Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTT) 11 1.1.3.4. Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ 11 1.1.3.5. Đ n vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) 11 1.1.3.6. Chủ thẻ 11 1.1.3.7. Điểm ứng tiền mặt (ĐƯTM) 12 ix
- 1.1.3.8. Trung Tâm Thẻ 12 1.1.4. Quy trình nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ 12 1.1.4.1. Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ thanh toán 12 1.1.5. Lợi ích của việc sử dụng thẻ thanh toán 16 1.1.5.1. Đối với chủ thẻ 16 1.1.5.1.1. Linh hoạt, thuận tiện trong thanh toán trong và ngoài nước 16 1.1.5.1.2. An toàn 16 1.1.5.1.3. Văn minh 17 1.1.5.1.4. Được hưởng nhiều dịch vụ đi kèm khác 17 1.1.5.1.5. Kiểm soát được chi tiêu 17 1.1.5.2. Đối với NHPH 17 1.1.5.2.1. Tăng lợi nhuận của ngân hàng 17 1.1.5.2.2. Tham gia vào chuỗi giao dịch toàn cầu 18 1.1.5.2.3. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ của ngân hàng 18 1.1.5.2.4. Tăng nguồn vốn huy động và mở rộng hoạt động tín dụng 18 1.1.5.2.5. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thanh toán 19 1.1.5.2.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 19 1.1.5.3. Đối với ĐVCNT 19 1.1.5.3.1. Tăng doanh số, thu hút khách hàng 19 1.1.5.3.2. Giảm tình trạng chậm trả của khách hàng 19 1.1.5.3.3. An toàn, đảm bảo, tiết kiệm chi phí, dễ quản lý 20 1.1.5.3.4. Tạo dựng được mối quan hệ với các ngân hàng 20 1.1.5.4. Đối với nền kinh tế 20 1.1.5.4.1. Giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông 20 1.1.5.4.2. Tăng tốc độ chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế 20 1.1.5.4.3. Minh bạch tài ch nh, tăng cường công tác quản lý của Nhà nước 21 1.1.5.4.4. Hình thành môi trường thư ng mại văn minh 21 x
- 1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 21 1.2.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 21 1.2.1.1. Thẻ giả 21 1.2.1.2. Đ n xin phát hành giả mạo 21 1.2.1.3. Thẻ bị mất cắp, thất lạc 22 1.2.1.4. Rủi ro sử dụng vượt hạn mức 22 1.2.1.5. Rủi ro kĩ thuật 22 1.2.1.6. Rủi ro về pháp lý 22 1.2.1.7. Rủi ro chính trị 22 1.2.2. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 23 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ thanh toán ở Việt Nam 23 1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 23 1.3.1.1. Chính sách phát triển thẻ thanh toán 23 1.3.1.2. Sản phẩm thẻ của ngân hàng 24 1.3.1.3. Hạ tầng về công nghệ thông tin 24 1.3.1.4. Mạng lưới ĐVCNT 24 1.3.1.5. Tiềm lực về vốn 25 1.3.1.6. Nguồn nhân lực 25 1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 25 1.3.2.1. Thói quen dùng tiền mặt 25 1.3.2.2. Nhận thức về lợi ích của việc sử dụng thẻ của người dân chưa cao 25 1.3.2.3. Điều kiện về pháp lý 26 1.3.2.4. Điều kiện về kinh tế 26 1.3.2.5. Tiền tệ ổn định 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 27 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Nam Á 27 xi
- 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á 27 2.1.2. Quy mô hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á 28 2.2. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á 29 2.3. S lược về Trung Tâm Thẻ Ngân hàng TMCP Nam Á 31 2.3.1. Những nét c bản về Trung Tâm Thẻ 31 2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ 32 2.3.2.1. Chức năng 32 2.3.2.2. Nhiệm vụ 32 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam trong 3 năm 2012 – 2014 34 2.5. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 38 2.5.1. Các sản phẩm thẻ của Ngân hàng TMCP Nam Á 38 2.5.1.1. Thẻ ghi nợ (Debit Card) 38 2.5.1.2. Thẻ trả trước (Prepaid Card) 40 2.5.1.3. Thẻ tín dụng (Credit Card) 41 2.5.2. Thực trạng số lượng thẻ phát hành trong 3 năm 2012 – 2014 43 Bảng 2.2: Số lượng thẻ phát hành trong 3 năm 2012 – 2014 43 2.5.3. Tình hình hoạt động của mạng lưới ATM/POS trong 3 năm 2012 – 2014 45 2.5.4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ dịch vụ thẻ 47 2.5.4.1. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 47 2.5.4.2. Chi phí phát hành và thanh toán thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 49 2.6. Đánh giá về tình hình phát triển hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 51 2.6.1. Những kết quả đạt được 51 2.6.2. Những mặt còn hạn chế 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á . 54 xii
- 3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 54 3.1.1. Triển vọng phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam 54 3.1.2. C hội 55 3.1.3. Thách thức 55 3.1.4. Định hướng 55 3.1.5. Mục tiêu 56 3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 57 3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác Marketing 57 3.2.2. Thực hiện phân loại tốt khách hàng, hình thành nên bộ c sở dữ liệu về khách hàng 57 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống CNTT 58 3.2.4. Phát triển đội ngũ nguồn nhân lực 58 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 59 3.3.1. Đối với Chính phủ 59 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 60 3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Nam Á 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 xiii
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn dề tài C ng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế, là sự phát triển của các ngân hàng thư ng mại Việt Nam. Các ngân hàng liên tục mở rộng chi nhánh nâng cấp dịch vụ truyền thống và cho ra đời nhiều dịch vụ mới. Một trong những dịch mới đem lại nhiều tiện lợi cho người sử dụng là dịch vụ thẻ. Tuy nhiên hiện nay dịch vụ thẻ cũng chưa thực sự phát triển, chưa thực sựđem lại tiện ch cho chủ thẻ cũng như trở thành phư ng tiện thanh toán không d ng tiền mặt phổ biến trong nền kinh tế. Đồng thời trong xu hư ng hội nhập với thế giới, đặc biệt là việc tham gia vào Tổ chức kinh tế thế giới WTO đặt ra thách thức không nhỏ đối với các ngân hàng trong nước khi các ngân hàng nước ngoài tiến vào Việt Nam. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay không thể tách rời hoạt động thẻ vì nó được coi là điều kiện cần và đủ để thực hiện tiến trình hội nhập. Đặc biệt trong 3 năm gần đây, thị trường thẻ ở Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh. Do đó việc tìm ra giải pháp để thúc đẩy phát triển dịch vụ thẻ, mà trước nhất là nâng cao số lượng thẻ phát hành là một trong những yếu tố tiên quyết đầu tiên. Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu và nắm bắt tình hình hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng TMCP Nam nên em đ chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng TMCP Nam Á”. 2. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất: Khóa luận tốt nghiệp sẽ đưa ra những c sở lý luân về thẻ thanh toán ngân hàng Thứ hai: Trên c sở những lý luận, số liệu đ thu thập, tiến hành phân t ch về hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam , rút ra được những tồn tại và hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế Thứ ba: Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam . 1
- 3. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của báo cáo thực tập: Hoạt động phát hành thẻ của Ngân hàng TMCP Nam Á. Không gian nghiên cứu: Trung Tâm Thẻ - Hội sở Ngân hàng TMCP Nam . Thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 – 2014. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu chủ yếu như: Thu thập số liệu, thống kê, so sánh, phân t ch. Nguồn dữ liệu được thu thập từ các báo cáo của Trung Tâm Thẻ ngân hàng TMCP Nam , các tạp ch , các website, có liên quan được tổng hợp và xử lý. 5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: C sở lý luận về thẻ thanh toán ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng TMCP Nam . Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam . 2
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.1. Tổng quan về thẻ thanh toán 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của thẻ 1.1.1.1. Sự hình thành của thẻ Trong quá trình phát triển nền kinh tế, vấn đề mở cửa hội nhập nền kinh tế thé giới là vấn đề rất cấp thiết. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu tiêu d ng cũng vì thế phát triển mạnh, qua đó nhu cầu thanh toán nhanh chóng và thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngân hàng. Điều này tạo nên áp lực lên các ngân hàng đỏi hỏi bản thân các ngân hàng phải nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán của mình nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ thanh toán tốt nhất. Cũng trong thời gian đó, những tiến bộ đáng kể của khoa học kĩ thuật thế giới đ có những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng của mình. Ban đầu chỉ là ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc rồi đến thẻ thanh toán ra đời và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. 1.1.1.2. Lịch sử phát triển của thẻ thanh toán Thẻ ngân hàng lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm 1949 với ý tưởng của luật sư nổi tiếng người Mỹ Frank McNamara. Năm 1950, Frank vận động 14 nhà hàng tại New York chấp nhận để mình và 200 đồng nghiệp cùng thân hữu được trả tiền bằng cách xuất trình một tấm thẻ nhỏ. Dinners Club – Câu lạc bộ ăn tối ra đời và thành công nhanh chóng. Một năm sau, 20.000 người đ được cấp thẻ Diners. Tổ chức này bắt đầu phát triển ra nước ngoài vào năm 1952. Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra ngày sau đó đ nhanh chóng đưa thẻ trở thành một phư ng tiện thanh toán mang tính toàn cầu. Tiếp nối thành công của thẻ Dinners Club, hàng loạt các công ty thẻ như Trip Change, Golden Key, Esquire Club ra đời. Phần lớn các thẻ này trước hết được phát hành nhằm phục vụ giới doanh nhân, nhưng sau đó các ngân hàng nhận ra rằng giới bình dân mới là đối tượng sử dụng thẻ trong tư ng lai. 3
- Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình là Bank Americard. Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ thành lập Interbank, một tổ chức với chức năng là đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ. Ngay sau đó, vào năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên từ Bank Card Association thành Western State Bank Card Assocication và tổ chức này đ liên kết với Interbank cho ra đời thẻ Master Charge, loại thẻ này đ nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh lớn với Bank Americard. Đến năm 1977, tổ chức Bank Americard đổi tên thành Visa USA và sau đó trở thành tổ chức thẻ quốc tế Visa. Năm 1979, Master Charge đổi tên là MasterCard. Ngày nay trên thế giới có 4 tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất là Visa, MasterCard, American Express, JCB. Thẻ American Express ra đời vào năm 1958, tổng số thẻ phát hành gấp 5 lần Diners Club và gấp 2 lần JCB. Năm 1990, tổng doanh thu đạt 115,5 tỷ USD với khoảng 35,4 triệu thẻ lưu hành. Đến năm 1993 doanh thu đ lên tới 124 tỷ USD với 36,5 triệu thẻ lưu hành và 3,6 triệu điểm chấp nhận thẻ. Không giống như những thẻ khác, Amex tự phát hành thẻ của chính mình và trực tiếp quản lý chủ thẻ. Nhờ có mối quan hệ này mà họ có thể nắm được các thông tin cần thiết về khách hàng, từ đó có các chư ng trình phân loại khách hàng để cung cấp dịch vụ. Năm 1987, Amex cho ra đời loại thẻ tín dụng mới có khả năng cung cấp tín dụng tuần hoàn cho khách hàng có tên là Optima Card để cạnh tranh với Visa và Master Card. Thẻ JCB là thẻ phát hành tại Nhật Bản vào năm 1961 bởi ngân hàng Sanwa và bắt đầu phát triển thành một tổ chức thẻ vào nă 1981. Mục tiêu chủ yếu là hướng vào thị trường du lịch và giải tr , đang là loại thẻ cạnh tranh với Amex. MasterCard ra đời vào năm 1966 với tên gọi là Master Charge do Hiệp hội thẻ ngân hàng gọi tắt là ICA (Interbank Card Association) phát hành thông qua các thành viên trên thế giới. Năm 1990, hệ thống ATM lớn nhất thế giới được đưa vào sử dụng, phục vụ cho những người dùng Master Card tại 50,000 địa phư ng trên thế giới. Cũng trong năm này, Master Card phát hành được h n 178 triệu thẻ, có 5,000 thành viên phát hành và 9 triệu CSCNT. Đến năm 1993, tổng doanh thu của Master Card lên tới 320.6 tỷ USD và phát hành được 215,8 triệu thẻ đang lưu hành tại 220 4
- nước. Cho đến nay số lượng thành viên tham gia vào hiệp hội Master Card đ lên tới h n 29,000 thành viên, mạng lưới rút tiền mặt đ được triển khai rộng rãi với h n 162,000 máy ATM đặt tại h n 192,000 chi nhánh trên toàn thế giới. Cuối năm 1990 có 257 triệu thẻ Visa đang lưu hành với doanh thu khoảng 354 tỷ USD. Cuối năm 1993, doanh thu của Visa lên đến 542 tỷ USD. Hệ thống rút tiền tự động của Visa khoảng 164,000 máy ATM ở 65 nước trên thế giới. Visa không trực tiếp phatshanhf thẻ mà giao lại cho các thành viên, đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp cho Visa dễ mở rộng thị trường h n các loại thẻ khác. Hiện nay thẻ Visa là thẻ có quy mo phát triển lớn nhất thế giới. Tính tới nay đ có h n 22,000 thành viên tại h n 200 nước, phát hành được h n 500 triệu thẻ, 13 triệu ĐVCNT, 320,000 máy rút tiền mặt, doanh số giao dịch hàng năm đạt 800 tỷ USD. Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên được chấp nhận là vào năm 1990 khi VCB k hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa với ngân hàng Pháp BFCE và đây là bước khởi đầu cho dịch vụ này phát triển ở Việt Nam. Ngày nay, thẻ thanh toán đ có mặt ở khắp mọi n i trên thế giới với những hình thức và chủng loại đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng. Càng ngày thẻ càng được đa dạng hóa và trở thành sản phẩm rất được ưa chuộng. Trong suốt những năm 80, lượng giao dịch bằng thẻ đ tăng 20%. Với những tiện ích mang lại, thẻ thanh toán đ và đang trở thành một phư ng tiện thanh toán chủ yếu của mọi tầng lớp dân cư tại nhiều nước trên thế giới. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ 1.1.2.1. Khái niệm thẻ Thẻ thanh toán ngân hàng (sau đây xin gọi tắt là thẻ thanh toán) là một phư ng tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các ngân hàng hay các tổ chức tài chin phát hành và cung cấp cho khách hàng. Khách hàng có thể sử dụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại cá điểm chấp nhận thanh toán thẻ. Theo quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng, ban hành kèm theo quyết định số 371/1999/QĐ – 5
- NHNN ngày 19/08/1999) thẻ thanh toán được hiểu là “Công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ”. 1.1.2.2. Đặc điểm cấu tạo thẻ thanh toán Kể từ khi ra đời cho đến nay, cấu tạo của thẻ tín dụng đ có những thay đổi khá lớn nhằm tăng độ an toàn và tính tiện dụng cho khách hàng. Ngày nay, với nhiều thành tựu của kỹ thuật vi điện tử, một số loại thẻ được gắn thêm một con chip điện tử nhằm tăng khả năng ghi nhớ thông tin và tính bảo mật cho thẻ. Thẻ được làm từ nhựa cứng, hình chữ nhật với k ch thước chuẩn hóa quốc tế là 84mm*54mm*0.76mm, có 4 góc tròn. Màu sắc của thẻ có thể khác nhau tùy theo từng quy định của từng NHPH. Hai mặt của thẻ chứa đựng những thông tin và kí hiệu khác nhau, cụ thể: Mặt trước của thẻ bao gồm: - Tên ngân hàng phát hành thẻ, logo ngân hàng phát hành thẻ. - Số thẻ, ngày hiệu lực của thẻ. - Họ và tên chủ thẻ. - Biểu tượng của tổ chức thẻ quốc tế (nếu là thẻ quốc tế) Mặt sau của thẻ bao gồm: - Dải từ tính có khả năng lưu trữ những thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN. - Logo. - Chữ ký của khách hàng. - Lời ghi chú sử dụng bằng tiến Việt và tiếng Anh. - Số điện thoại dịch vụ hỗ trợ khách hàng. 6
- 1.1.2.3. Phân loại thẻ thanh toán Sơ đồ 1.1: Phân loại thẻ thanh toán Thẻ thanh toán Đặc tính Chủ thể Tính chất Hạn mức Phạm vi kĩ thu ật phát hành thanh tín dụng sử dụng toán + Thẻ + Thẻ + Thẻ + Thẻ nội băng từ NHPH + Thẻ tín chuẩn địa dụng + Thẻ + Thẻ phi + Thẻ + Thẻ thông NHPH + Thẻ ghi vàng quốc tế minh nợ + Thẻ + Thẻ trả bạch kim trước 1.1.2.3.Phân loại thẻ theo đặc tính kĩ thuật Thẻ khắc chữ nổi: đây là là loại thẻ được làm dựa trên kỹ thuật khắc chữ nổi. Trên bề mặt the được khắc nổi các thông tin cần thiết. Hiện nay người ta không còn dùng nó nữa vì kỹ thuật sản xuất qua thô s dễ bị làm giả. Thẻ băng từ: thẻ này được sản xuất dựa trên kỹ thuật thư t n với 2 băng từ chứa thông tin ở mặt sau của thẻ là loại thẻ theo đó các dữ liệu, thông tin liên quan đến khách hàng sẽ được lưu trữ trong băng từ ở mặt sau của thẻ. Loại thẻ này được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, tuy nhiên nó cũng đ bộc lộ một số hạn chế sau: - Khả năng bị lợi dụng cao do thông tin ghi trong thẻ không tự m hóa được, người ta có thể đọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính. 7
- - Thẻ từ chỉ mang thông tin cố đ nh, khu vực chứa thông tin hẹp không áp dụng được các kỹ thuật m đảm bảo an toàn. Trong thời gian vừa qua xảy ra không ít vụ lấy cắp thông tin, tài sản của khách hàng thông qua thẻ mà nguyên nhân là các đối tượng đ khai thác được nhược điểm của thẻ băng từ. Thẻ thông minh: đây là thế hệ mới nhất của thẻ ngân hàng. Thẻ thông minh dựa trên kỹ thuât vi xử lý tin học, thẻ được gắn một chip điện tử có cấu trúc giống như một chiếc máy tính. Khả năng xử lý lệnh của thẻ thông minh tùy thuộc vào chip điện tử. 1.1.2.3.2. Phân loại thẻ theo chủ thể phát hành Thẻ do ngân hàng phát hành: Là loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng linh động tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng. Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Là loại thẻ du lịch hay giải trí do các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành như: Diner Cub, Amex Đó cũng có thể là thẻ được phát hành bởi các công ty xăng dầu, các cửa hiệu lớn. 1.1.2.3.3. Phân loại thẻ theo tính chất thanh toán Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ cho phép chủ thẻ sử dụng thẻ trong hạn mức tín dụng được cấp và chủ thẻ phải thanh toán ít nhất mức trả nợ tối thiểu vào ngày đến hạn. Thẻ tín dụng được coi là một phư ng thức cấp tín dụng trong lĩnh vực cho vay tiêu d ng đối với các chủ thẻ. Đây là một sự kết hợp giữa tín dụng và thanh toán. Khi ngân hàng cấp thẻ t n dung cho khách hàng thì khách hàng được phép sử dụng một số tiền trong một hạn mức tín dụng nhất định khi đ ký hợp đồng sử dụng thẻ với ngân hàng. Khi khách hàng sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng hóa, dịch vụ là họ đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Nhằm mang lại tiện ích cho khách hàng, các tổ chức phát hành thẻ tín dụng có tính chất tuần hoàn, cho phép người sử dụng chủ động được khả năng tài chính của mình. Các tổ chức tài chính hay ngân hàng phát hành thẻ tín dụng đều dựa trên uy tín hay khả năng đảm bảo chi trả của từng khách hàng. Khả năng này được xác định dựa trên quá trình thẩm định hồ s phát hành thẻ tính dụng bằng việc thu thập nhiều thông tin của 8
- khách hàng như: thu nhập, tình hình chi tiêu, quan hệ với các tổ chức tài chính khác, uy tín hoặc địa vị xã hội của khách hàng. Do đó mỗi khách hàng có một hạn mức tín dụng khác nhau. Thẻ ghi nợ (Debit Card): là loại thẻ phát hành cho khách hàng mở tài khoản TGTT tại ngân hàng. Thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuộc vào số dư có trong tài khoản TGTT của khách hàng. Chủ thẻ chỉ có thể chi tiêu hoặc rút tiền mặt tại các ĐVCNT hoặc các đại lý của ngân hàng trong phạm vi số tiền mình có. Khi khách hàng mua hàng hóa, dịch vụ, giải trí thì những giao dịch này sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào TKTGTT của khách hàng hay còn được gọi là ghi nợ vào TKTGTT của khách hàng, đồng thời ghi có vào tài khoản của cửa hàng hoặc n i cung cấp dịch vụ đó. Thẻ trả trước (Prepaid Card): là loại thẻ có tính chất tư ng tự như thẻ ghi nợ, tuy nhiên loại thẻ này khách hàng không cần phải mở một tài khoản TGTT tại n i mình đăng ký phát hành thẻ trả trước. Ưu điểm của loại thẻ này là thủ tục nhanh gọn, tiện lợi, thường được sử dụng làm thẻ quà tặng trong các chư ng trình khuyến m i hay ưu đ i. Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): là một hình thức của thẻ ghi nợ song chỉ có một chức năng là rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc POS hoặc tại chi nhánh của ngân hàng. Loại thẻ thường được phát hành kèm theo thẻ tín dụng với mục đ ch hạn chế phí rút tiền mặt bằng thẻ tín dụng do ph này thường khá cao. 1.1.2.3.4. Phân loại thẻ theo hạn mức tín dụng Thông thường mỗi ngân hàng thường có một hạn mức tín dụng cho mỗi loại thẻ để phân loại khách hàng, thuận tiện cho công tác quản lý, marketing. Có 3 hạng thẻ chủ yếu sau: Thẻ chuẩn (Standard Card): đây là loại thẻ căn bản nhất, mang tính phổ biến đại chúng. Hạn mức tối thiểu của loại thẻ này do ngân hàng phát hành quy định, thường là khoảng 10 triệu VNĐ. 9
- Thẻ vàng (Gold Card): là loại thẻ phát hành cho những đối tượng cao cấp, có nhu cầu tài chính cao. Hạn mức tín dụng của thẻ lớn, tối thiểu khoảng 100 triệu VNĐ trở lên. Thẻ bạch kim (Platinum Card): hiện nay một số ngân hàng phát hành loại thẻ này. Đây là loại đặc biệt cao cấp, phục vụ cho tầng lớp giàu có, nhu cầu tài chính rất lớn. Hạn mức tối thiểu của thẻ này thường từ 200 triệu VNĐ trở lên. 1.1.2.3.5. Phân loại thẻ theo phạm vi sử dụng Thẻ nội địa (Domestic Card): là loại thẻ chỉ sử dụng trong phạm vi một quốc gia, do vậy đồng tiền sử dụng mua bán hàng hóa hay rút tiền mặt là đồng bản tệ. Thẻ quốc tế (International Card): là loại thẻ không chỉ d ng được trong phạm vi quốc gia bản địa mà còn được chấp nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Ngân hàng phát hành loại thẻ này phải là thành viên của các tổ chứ thẻ quốc tế như: Visa, MasterCard, Amex, JCB Trong thời gian tới, cùng với sự ảnh hưởng của hội nhập kinh tế thế giới thì thẻ quốc tế là một xu thế tất yếu. Với sự vận động đó, các ngân hàng thư ng mại Việt Nam cũng không ngừng thay đổi và hoàn thiện minh, mà cụ thể đ thành lập được liên minh Banknet, Smartlink, VNBC đ giúp các ngân hàng kết nối được hệ thống thanh toán với nhau, tận dụng được tài nguyên c sở hạ tầng, giảm thiểu được chi ph . Điều đó tạo điều kiện vững chắc cho sử phát triển của dịch vụ thẻ Việt Nam trong tư ng lai. 1.1.3. Các chủ thể tham gia vào hoạt động phát hành và thanh toán thẻ 1.1.3.1 Tổ chức thẻ quốc tế (TCTQT) Là Hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng tham gia phát hành và thanh toán thẻ quốc tế, bao gồm: tổ chức thẻ Visa, tổ chức thẻ MasterCard, Công ty thẻ American Express, Công ty thẻ JCB, công ty thẻ Dinners Club và các tổ chức thẻ quốc tế khác 1.1.3.2. Ngân hàng phát hành (NHPH) Là thành viên chính thức của TCTQT và/hoặc các ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ (đối với ngân hàng 10
- trong nước). Để việc phát hành thẻ mang lại hiệu quả kinh tế cao, NHPH phải là ngân hàng có uy tín trong nước cũng như quốc tế. NHPH phải có trách nhiệm: Xem xét việc phát hành thẻ cho chủ thẻ, hướng dẫn chủ thẻ sử dụng thẻ và các quy định khác trong quá trình sử dụng thẻ được thể hiện trong hợp đồng sử dụng thẻ. Thực hiện hạch toán giao dịch của khách hàng đúng với quy đinh, điều khoản đ được ký kết trong hợp đồng, giải quyết nhanh chóng các khiếu nại, tạo sự thuận tiện nhất cho chủ thẻ khi sử dụng dịch vụ của thẻ của ngân hàng mình. 1.1.3.3. Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTT) Là thành viên chính thức hoặc thành viên liên kết của TCTQT thực hiện dịch vụ thanh toán theo thỏa ước đ ký kết với TCTQT và/hoặc các ngân hàng được NHPH ủy quyển thực hiện nghiệp vụ thanh toán thẻ theo hợp đồng. 1.1.3.4. Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ Là ngân hàng được NHTT ủy quyền thực hiện một số dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ thông qua hợp đồng ngân hàng đại lý. 1.1.3.5. Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) Là các tổ chức hay cá nhân cung ứng hàng hóa, dịch vụ chấp nhận thẻ làm công cụ thanh toán theo hợp đồng đ ký kết với ngân hàng phát hành thẻ hoặc với ngân hàng thanh toán thẻ. Sau khi ký kết hợp đồng, ĐVCNT phải tuân theo các quy định về thanh toán thẻ của NHPH hoặc NHTT theo hợp đồng đ ký kết. 1.1.3.6. Chủ thẻ Là người được NHPH cấp thẻ để sử dụng. Chủ thẻ là người duy nhất được quyền sử dụng thẻ của mình. Mỗi chủ thẻ được NHPH cấp cho một số PIN. Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ của mình để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các ĐCNT và rút tiền mặt tại ATM hoặc các điểm ứng tiền mặt. Chủ thẻ có trách nhiệm thực hiện các cam kết đ được ký kết với NHPH trong hợp đồng sử dụng thẻ. 11
- 1.1.3.7. Điểm ứng tiền mặt (ĐƯTM) Là máy rút tiền tự động (ATM), Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ, Ngân hàng thanh toán thẻ, các đ n vị mà ở đó chủ thẻ có thể sử dụng để được ứng tiền mặt hay tiếp nhận các dịch vụ ngân hàng khác. 1.1.3.8. Trung Tâm Thẻ Là phòng quản lý thẻ của toàn bộ hệ thống thẻ của một NHPH, đại diện cho ngân hàng trong quan hệ với các tổ chức thẻ quốc tế và các ngân hàng khác về việc phát hành sử dụng và thanh toán thẻ. Trung tâm thẻ chịu trách nhiệm điều hành hoạt động phát hành, cấp phép, tra soát, thanh toán thẻ và quản lý rủi ro; đồng thời là trung tâm phát hành và thanh toán giữa các chi nhanh trong hệ thống của ngân hàng. 1.1.4. Quy trình nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ 1.1.4.1. Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ thanh toán Thông thường nghiệp vụ phát hành thẻ tại ngân hàng bao gồm từ việc quản lý và triển khai toàn bộ quá trình phát hành thẻ, sử dụng thẻ cho đến khi thu hồi nợ của khách hàng (đối với thẻ tín dụng). Tất cả các quá trình này đều quan trọng và có vai trò riêng trong sự phát triển của thẻ thanh toán tại ngân hàng, bao gồm các công việc cụ thể sau: Hoạt động thông tin tiếp thị đưa sản phẩm thẻ vào thị trường Thiết kế và tổ chức mời thầu cung cấp thẻ trắng Phát hành thẻ: đây là một trong những thao tác nghiệp vụ căn bản nhất để tạo ra được thành phẩm thẻ của ngân hàng. 12
- Sơ đồ 1.2:Quy trình phát hành thẻ (1)Khách Tiếp nhận (2) (2)Th ẩm định hàng hồ s hồ s (7) (3) Giao thẻ, PIN Tạo mã cho ĐVKD KH (6) (4) Mã hóa, dập Chuyển về Phê duyệt (4) nổi, in PIN TTT (5) (4) (1) Khách hàng đến ngân hàng đề nghị được phát hành thẻ (2) Tiếp nhận hồ s phát hành thẻ: khi khách hàng muốn phát hành thẻ phải đến ngân hàng để hoàn thành một số thủ tục cần thiết như: điền form mở thẻ, cung cấp một số giấy tờ t y thân như CMND bản sao, hộ chiếu bản sao, sao kê lư ng (đối với thẻ tín dụng), (3) Bước này chỉ thực hiện đối với thẻ tín dụng. Căn cứ vào hồ s khách hàng cung cấp, bộ phận thẩm định tín dụng thẻ tiến hành thẩm định hồ s và ra quyết định đồng ý hoặc từ chối phát hành thẻ. Thông thường ngân hàng sẽ xem xét lại form mở thẻ đ được hoàn thành đúng hay chưa, kiểm tra các thông tin khách hàng ghi trong form có đúng với thực tế hay không. Tiến hành xác minh tình hình tài chính, quan hệ tín dụng của khách hàng để xem xét khách hàng có đủ khả năng trả nợ hay không. (4) Tiến hành tạo m khách hàng trên chư ng trình quản lý thẻ. Kiểm tra, đối chiếu với thông tin khách hàng ghi trong form mở thẻ có chính xác hay không. 13
- (5) Trình KSV/TĐVKD/NĐUQ phê duyệt, nếu không phù hợp chuyển trả n i nhận hồ s đồng thời kèm theo lý do không phê duyệt. (6) Lưu hồ s pháp lý tại n i mở thẻ, sau đó tiến hành xuất file danh sách khách hàng đề nghị mở thẻ gởi về TTT. Bộ phận thẩm định của TTT sẽ tiến hành thẩm định lại một lần nữa đối với hồ s mở thẻ tín dụng. Nếu đồng ý trình GĐ TTT phê duyệt. Sau đó chuyên viên phát hành thẻ tiến hành dập thẻ, in PIN, mã hóa thông tin khách hàng. (7) Chuyên viên phát hành thẻ kiểm tra thông tin khách hàng trên thẻ và mã PIN với danh sách thẻ đ phát hành, in PIN phải khớp nhau. Nếu không khớp phải phối hợp với nhân viên dập thẻ kiểm tra và điều chỉnh (nếu có). Tiến hành đóng gói thẻ và PIN vào từng phong bì riêng theo từng khách hàng, đóng thành bưu kiện theo từng ĐVKD kèm theo biên bản giao nhận thẻ, PIN có đầy đủ chữ ký của cấp có thẩm quyển và danh sách thẻ đ phát hành, in PIN. ĐVKD khi nhận thẻ và PIN phải kiểm tra bưu kiện và kiểm tra theo đúng trình tự. Nếu có sai sót, các ĐVKD phải liên lạc với TTT để tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý từng tình huống. Sau đó tiến hành kích hoạt thẻ của khách hàng rồi mới tiến hành giao thẻ cho khách hàng. Kiểm tra CMND/Hộ chiếu để nhận dạng đúng chủ thẻ. Giao phong bì gồm thẻ, mã PIN cho khách hàng và hướng dẫn khách hàng ký vào mặt sau thẻ, cách sử dụng thẻ và giữ bí mật mã PIN. Kể từ thời điểm khách hàng đề nghị cấp thẻ đến khi nhận được thẻ thường không quá 7 ngày làm việc. 14
- 1.1.1.1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ. Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán thẻ (1) Chủ thẻ yêu cầu thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt bằng thẻ (2) ĐVCNT cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng (3) Gửi hóa đ n thanh toán thẻ cho NHTT (4) Thực hiện bút toán ghi Có và tài khoản của ĐVCNT hoặc NHĐL (5) Gửi dữ liệu thanh toán tới TCTQT (6) Thực hiện bút toán ghi Có cho NHTT (7) Báo nợ cho NHPH (8) Thanh toán nợ cho TCTQT (9) Gửi sao kê cho chủ thẻ (10) Thanh toán nợ cho NHPH Nếu ngân hàng thanh toán thẻ tín dụng nội địa thì bước (5), (6), (8) không có vì khi đó NHTT sẽ trực tiếp báo nợ cho NHPH và xử lý các bước tiếp theo tư ng tự như s đồ như trên. 15
- 1.1.5. Lợi ích của việc sử dụng thẻ thanh toán 1.1.5.1. Đối với chủ thẻ 1.1.5.1.1. Linh hoạt, thuận tiện trong thanh toán trong và ngoài nước Đây là tiện ích nổi bật của thẻ. Thẻ giúp cho khách hàng có thể sử dụng dịch vụ ngân hàng ở đâu mà không cần quan tâm đến thời gian và địa điểm. Các giao dịch được thực hiện một cách tự động, đ n giản, chính xác, nhanh chóng, và có tính đảm bảo. Khi đi du lịch hoặc công tác ở nước ngoài, chủ thẻ chỉ cần đem theo thẻ để thanh toán cho mọi nhu cầu chi tiêu của mình mà không cần chuẩn bị một lượng ngoại tệ hay séc du lịch. Với các loại thẻ của các thư ng hiệu nhu Visa, MasterCard, Dinners Club chủ thẻ được chấp nhận giao dịch của mình ở phạm vi trên toàn thế giới. Với k ch thước gọn nhẹ của thẻ, chủ thẻ có thể dễ dàng mang theo bên người, tạo cảm giác thoải mái khi đi mua sắm. Khi mua sắm hàng hóa, chủ thẻ chỉ cần chỉ cần xuất trình thẻ và làm một số bước đ n giản để thanh toán như cà thẻ, nhập mã PIN, nhập số tiền thanh toán thì việc mua hàng coi như đ hoàn tất. Với việc sử dụng thẻ, một cách gián tiếp khách hàng đ tiết kiệm được chi phí vận chuyển và kiểm đếm tiền. Với chỉ một chiếc thẻ trong tay, chủ thẻ có thể mua sắm ở bất kỳ đâu, thanh toán giao dịch bằng bất cứ loại tiền tệ nào trên thế giới mà chỉ phải thanh toán cho NHPH bằng đồng bản tệ. 1.1.5.1.2. An toàn Do tính vô danh của tiền mặt nên khi bị mất tiền mặt thì khả năng tìm lại là rất thấp, nhưng với thẻ thì ngược lại. Khi mất thẻ hay để lộ số PIN, chủ thẻ chỉ cần báo ngay cho NHPH để phong tỏa tài khoản thẻ. H n nữa, chủ thẻ là người duy nhất có quyền sử dụng thẻ, thẻ lại được chế tạo dựa trên kỹ thuật hiện đại, khó giả mạo nên tính an toàn của nó rất cao. Đặc biệt từ khi thẻ thông minh ra đời, độ an toàn của thẻ được nâng lên rất nhiều. Việc so sánh chữ ký mẫu trên thẻ với chữ ký của chủ thẻ, kế hợp với những thông tin được mã hóa trên thẻ tạo nên một bức tường vững chắc trước nguy c bị người khác lạm dụng. Nhờ vậy chủ thẻ có thể an tâm khi sử dụng thẻ. H n nữa trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các thiết bị kiểm 16
- tra thẻ hoạt động ngày càng hiệu quả, tính an toàn của thẻ sẽ ngày càng được nâng cao h n nữa trong tư ng lai. 1.1.5.1.3. Văn minh Thanh toán bằng thẻ ngoài tính tiện lợi, gọn nhẹ, nhanh chóng, an toàn và hiệu quả với chủ thẻ, nó còn tạo nền văn minh, lịch sự, sang trọng cho khách hang khi thanh toán. Mặc khắc, nó còn giúp khách hàng tiếp cận với các phư ng thức mua hàng gián tiếp hiện nay như đặt hàng qua thư hay điện thoại, mua hàng qua mạng. Thói quen sử dụng thẻ sẽ góp phần hình thành nên một văn hóa tiền tệ mới ở Việt Nam, đặc biệt khi chúng ta đang hội nhập với thế giới thì việc làm quen với các phư ng tiện thanh toán hiện đại là điều cần thiết. 1.1.5.1.4. Được hưởng nhiều dịch vụ đi kèm khác Hiện nay, các tổ chức thẻ quốc tế đang ngày càng đa dạng hóa loại hình phục vụ của mình nhằm đem lại độ thỏa dụng cao nhất cho khách hàng. Chẳng hạn, chủ thẻ sẽ được hưởng các dịch vụ như bảo hiểm, đặt vé, thanh toán hóa đ n tiền điện nước. điện thoại,hoặc các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, 1.1.5.1.5. Kiểm soát được chi tiêu Với sao kê hàng tháng do ngân hàng gửi đến, chủ thẻ hoàn toàn có thể kiểm soát được chi tiêu của mình trong tháng, đồng thời có thể t nh toán được các khoản phí và nếu trả lãi cho mỗi khoản giao dịch. Thông qua đó, khách hàng có thể xây dựng một kế hoạch chi tiêu hợp lý, hiệu quả cho mình. 1.1.5.2. Đối với NHPH 1.1.5.2.1. Tăng lợi nhuận của ngân hàng Lợi ích lớn nhất mà thẻ đem lại cho NHPH và thanh toán thẻ là lợi nhuận. Thu nhập từ thẻ mà ngân hàng có được từ ph ĐVCNT, ph thanh toán thẻ, phí phát hành, ph thường niên, l i (đối với thẻ tín dụng). Tuy rằng số phi thu trên mỗi giao dịch là không đáng kể nhưng số lượng giao dịch hàng ngày bằng thẻ là rất lớn, đặc biệt là những n i thẻ được lưu hành phổ biến thì lợi nhuận thu từ hoạt động này là không hề nhỏ. Khoản phí, lãi thu từ thẻ tín dụng là tư ng đối lớn và ổn định và đây là thị trường màu mỡ cho các ngân hàng tham gia. Kinh doanh thẻ còn góp phần tạo 17
- được lòng trung thành của khách hàng, bởi vì một khách hàng đ có tài khoản hoặc thẻ tại ngân hàng thì hiếm khi chuyển sang một ngân hàng khác. Điều này còn tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau rất có hiệu quả trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.1.5.2.2. Tham gia vào chuỗi giao dịch toàn cầu Là thành viên của một tổ chức thẻ quốc tế như Visa, MasterCard, một ngân hàng dù là nhỏ nhất trên thế gới cũng có thể cung cấp cho khách hàng một phư ng tiện thanh toán quốc tế có chất lượng như bất cứ đối thủ cạnh tranh lớn nào. Điều đó góp phần nâng cao khả năng hội nhập, cạnh tranh của các ngân hàng ở Việt Nam với các đối thủ, tổ chức tài chính khác trên thế giới. 1.1.5.2.3. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ của ngân hàng Thẻ ra đời làm phong phú thêm các dịch vụ của ngân hàng, mang đến cho ngân hàng một phư ng tiện thanh toán đa tiện ích, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. H n thế nữa, thẻ cho phép các ngân hàng đưa ra các dịch vụ mới cho khách hàng hiện có và là một phư ng tiện tối ưu để hấp dẫn các khách hàng mới nhờ vào các tiện ích của nó. 1.1.5.2.4. Tăng nguồn vốn huy động và mở rộng hoạt động tín dụng Với thẻ ghi nợ, là loại thẻ phát hành dựa trên c sở tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng. Do đó, số lượng chủ thẻ phát hành càng nhiều thì số tài khoản tiền gửi càng tăng qua đó số vốn của ngân hàng cũng tăng lên một khoản tư ng đối. Đối với thẻ tín dụng có tài sản đảm bảo, khách hàng phải ký quỹ một khoản tiền nhất định trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng hoặc bằng tài sản đảm bảo khác. Trong thời gian sử dụng thẻ, khách hàng không được sử dụng số tiền này, đồng nghĩa ngân hàng tăng được một lượng vốn huy động mà không cần phải trả lãi. Mặc khác, ngân hàng còn có thể mở rộng hoạt động cho vay, đăc biệt là cho vay tiêu dùng thông qua việc phát hành thẻ tín dụng. Hoạt động cho vay này khá an toàn, nhanh chóng, hiệu quả cao do khoản vay dựa vào uy tín hoặc khả năng tài chính cao của chủ thẻ. 18
- 1.1.5.2.5. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thanh toán Thẻ đang ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường và sẽ trở thành phư ng thức thanh toán chủ đạo trong tư ng lai. Khi càng nhiều khác hàng sử dụng thẻ thì ngân hàng sẽ thực hiện các giao dịch t h n, việc thực hiện giao dịch nhanh h n, hiệu quả, Thẻ giúp ngân hàng giảm được chi phí kiểm đếm, vận chuyển tiền mặt, Nhờ đó hoạt động của ngân hàng cũng hiệu quả h n. 1.1.5.2.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Dịch vụ thẻ là một dịch vụ ngân hàng hiện đại. Đưa thêm một loại hình thanh toán mới như dịch vụ thẻ để phục vụ khách hàng buộc ngân hàng phải không ngừng trang bị thêm thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, nâng cao trình độ của nhân viên để cung cấp cho khách hàng những điều kiện tốt nhất trong thanh toán, đảm bảo uy tín, sự an toàn, hiệu quả đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Có thể nói lợi ích mà ngân hàng nhận được từ việc phát hành và thanh toán thẻ là rất lớn. Nó không chỉ dừng lại ở thu nhập của ngân hàng mà còn là uy tín, danh tiếng của ngân hàng. Mà uy tín với danh tiếng là hai yếu tố cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng quyết định tới sự tồn tại, phát triển của ngân hàng trong tư ng lai. 1.1.5.3. Đối với ĐVCNT 1.1.5.3.1. Tăng doanh số, thu hút khách hàng Chấp nhận thanh toán thẻ là cung cấp cho khách hàng một phư ng tiện thanh toán nhanh chóng, tiện lợi. Do vậy, khả năng thu hút khách hàng sẽ tăng lên, doanh số cung ứng HHDV cũng tăng theo. Thẻ thanh toán cho ĐVCNT một khả năng cạnh tranh lớn h n so với các đối thủ khác không chấp nhận thẻ. Môi trường văn minh hiện đại trong giao dịch khi thanh toán thẻ là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài, các nhà đầu tư. 1.1.5.3.2. Giảm tình trạng chậm trả của khách hàng Khi dữ liệu về giao dịch thanh toán được truyền tải tới NHTT, lập tức giá trị giao dịch đó sẽ được ghi Có ngay vào tài khoản tiền gửi của ĐVCNT. Số tiền đó có thể dùng ngay vào những mục đ ch kinh doanh khác. Mặt khác, khi sử dụng thẻ, 19
- khách hàng không phải mua chịu mà thanh toán ngay nên ĐVCNT thu được tiền ngay. 1.1.5.3.3. An toàn, đảm bảo, tiết kiệm chi phí, dễ quản lý Giao dịch bằng thẻ giúp ĐVCNT tránh được rủi ro tiền giả và nguy c bị trộm, cướp tiền mặt hay séc. Với việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ, ĐVCNT có thể giảm được các khoản chi phi về tiền mặt như: kiểm đến, bảo quản, nộp vào tài khoản của ngân hàng Chỉ vài thao tác đ n giản là đ thu được tiền mà không phải trả lại tiền thừa và nộp luôn vào tài khoản của ngân hàng. Tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi ph nhân viên cho ĐVCNT. 1.1.5.3.4. Tạo dựng được mối quan hệ với các ngân hàng ĐVCNT sẽ được ngân hàng kí kết hợp đồng, cung cấp máy móc thiết bị cần thiết cho việc thanh toán thẻ, đồng thời cũng được hưởng ưu đ i trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. 1.1.5.4. Đối với nền kinh tế 1.1.5.4.1. Giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông Thẻ là một phư ng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nên vai trò đầu tiên của thẻ là làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, hạn chế nguy c lạm phát trong nền kinh tế. Ở những nước phát triển, thanh toán tiêu dùng bằng thẻ chiếm tỷ trọng lớn cho nên áp lực tiền mặt trong lưu thông giảm đáng kể. Từ đó làm giảm các chi phí về vận chuyển, phát hành, kiểm kê tiền trong nền kinh tế, đồng thời cũng ngăn chặn được nạn làm tiền giả. 1.1.5.4.2. Tăng tốc độ chu chuyển, thanh toán trong nền kinh tế Tất cả các giao dịch trong nước và quốc tế đều được thực hiện và thanh toán trực tuyến. Vì vậy, tốc độ chu chyển, thanh toán nhanh hớn rất nhiều so với những giao dịch sư dụng các phư ng tiện thanh toán khác. Thay vì thực hiện các giao dịch trên giấy tờ, với giao dịch thẻ, mọi thông tin đều được xử lý qua hệ thống máy móc điện tử thuận tiện, nhanh chóng. 20
- 1.1.5.4.3. Minh bạch tài chính, tăng cường công tác quản lý của Nhà nước Với việc tất cả các giao dịch đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng điện tử, NHNN có thể dễ dàng quản lý các dòng tiền. Điều này góp phần tích cực vào việc hạn chế các hoạt động tiêu cực như: rửa tiền, tham nhũng, hối lộ, trốn thuế Lấy ví dụ tiêu biểu là ở Singapore, h n 90% các giao dịch đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng, các giao dịch bất thường, có số lượng lớn đều được theo dõi sát sao, chặt chẽ, giải trình Ch nh điều đó góp phần tạo nên một nền kinh tế minh bạch, xã hôi minh bạch, đẩy lùi tệ nạn tham nhũng. Thông qua việc thanh toán bằng thẻ, NHNN có thể t nh toán ch nh xác được lượng tiền lưu thông trong thực tế là bao nhiều, từ đó có những chính sách, điều tiết nền kinh tế có hiệu quả. 1.1.5.4.4. Hình thành môi trường thương mại văn minh Thanh toán bằng thẻ là giảm bớt các giao dịch thủ công, tiếp cận một phư ng tiện văn minh của thế giới do đó sẽ tạo ra một môi trường thư ng mại văn minh, hiện đại h n. Đây cũng là một yếu tố thu hút khách du lịch và đầu từ nước ngoài. 1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 1.2.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 1.2.1.1. Thẻ giả Là loại rủi ro lớn nhất và nguy hiểm nhất hiện nay mà các tổ chức thẻ, các NHPH rất quan tâm. Đây là trường hợp do tổ chức, cá nhân làm giả căn cứ vào các thông tin có được từ các giao dịch thẻ hoặc từ thẻ đ bị mất cắp, thất lạc. Thẻ giả được sử dụng tạo ra các giao dịch giả mạo nhằm chiếm đoạt tiền của chủ thẻ, gây thiêt hại cho NHPH. Đây là rủi ro nguy hiểm, khó quản lý vì có liên quan đến nhiều nguồn thông tin nằm ngoài khả năng của ngân hàng. 1.2.1.2. Đơn xin phát hành giả mạo Khách hàng khi ký hợp đồng sử dụng thẻ với ngân hàng đ sử dụng các thông tin giả mạo nhằm mục đ ch xấu. Chuyên viên thẩm định không làm tốt công tác sẽ 21
- dễ dẫn tới rủi ro cho ngân hàng như: khách hàng chậm thanh toán, không thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán. 1.2.1.3. Thẻ bị mất cắp, thất lạc Trường hợp chủ thẻ bị mất thẻ hoặc thất lạc và bị người khác sử dụng trước khi báo cho NHPH để khóa thẻ là một trong những rủi ro rất hay gặp. Thẻ này có thể bị các tổ chức tội phạm sử dụng các thiết bị hiện đại để mã hóa, tạo băng từ giả để từ đó làm thẻ giả, gây thiệt hại cho ngân hàng. 1.2.1.4. Rủi ro sử dụng vượt hạn mức Đây là loại rủi ro đối với NHPH khi chủ thẻ cố tình sử dụng vượt hạn mức nhiều lần, có thể dẫn tới rủi ro mất khả năng thanh toán dư nợ cho ngân hàng. 1.2.1.5. Rủi ro kĩ thuật Trong điều kiện hiện nay khi khối lượng giao dịch và số lượng thẻ đ lên tới con số vô cùng lớn thì quy trình xử lý đòi hỏi sự hỗ tr và lệ thuộc rất lớn vào máy móc, phư ng tiện kĩ thuật. Rủi ro này xảy ra khi hệ thống máy móc, trang thiết bị viễn thông, trung tâm chuyển mạch có trục trặc, hoạt động không ổn định hoặc ngừng hoạt động, ảnh hưởng đến hoạt động phát hành, thanh toán và sử dụng thẻ. 1.2.1.6. Rủi ro về pháp lý Thẻ là lĩnh vực tư ng đối mới mẻ ở Việt Nam nên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh nó chưa hoàn thiện, dẫn đến tình trạng mỗi ngân hàng, mỗi bộ phận có mỗi cách hiểu khác nhau khi xử lý cùng một vấn đề. Nếu không am hiểu, tường tận các quy phạm về thẻ sẽ dễ gây nên những thiệt hại không đáng có. 1.2.1.7. Rủi ro chính trị Các hệ thống chính trị khác nhau sẽ có cách điều hành nền kinh tế khác nhau. Vì một lý do nào đó, xảy ra xung đột với các hệ thống chính trị khác, hoặc với các tổ chức tài chính sẽ dẫn tới hậu quả và có thể gây nên rủi ro. 22
- 1.2.2. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ Với những rủi ro đ liệt kê ở trên, ta dễ dàng nhận thấy rằng công tác phong ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là vô cùng quan trọng. Để hoàn thành tốt việc phòng ngừa rủi ro, ngân hàng cần làm tốt những công việc sau: Ngăn ngừa, điều tra các hành vi sử dụng thẻ giả mạo. Quản lý chặt chẽ danh mục thẻ được thông báo là thất lạc, hư hỏng. Xây dựng kế hoạch theo dõi việc bảo mật phôi thẻ, thẻ đ dập, thẻ hỏng, thẻ bị thu hồi. Phối hợp tốt với c quan chức năng khi có sự cố xảy ra. Thường xuyên cập nhật danh sách chủ thẻ bị liệt vào danh sách thẻ đen của NHNN, sử dụng có hiệu quả CIC. Trung tâm thẻ phải giữ được vai trò đầu tàu của mình, thường xuyên tổ chức những lớp tập huấn, nâng cao kĩ năng, hiểu biết cho an em nhân viên và cả các ĐVCNT. 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của thẻ thanh toán ở Việt Nam 1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 1.3.1.1. Chính sách phát triển thẻ thanh toán Trong thời buổi hội nhập cùng với kinh tế thể giới thì xu hướng sử dụng thẻ ngày một tăng là tất yếu. Để chiếm lĩnh thị trường, phát triển sản phẩm thẻ có hiệu quả thì việc xây dựng chiến lược là một trong những bước đầu tiên. Xây dụng một chiến lược phát triển có hiệu quả, hợp lý thì ngân hàng coi như đ thành công được một nửa chặng đường. Một chiến lược kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố như: tăng tiện ích thẻ, xác định đối tượng khách hàng chiến lược, mở rộng mạng lưới, Trong đó công tác tiếp thị, quảng cáo, chăm sóc khách hàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Do đó, trong quá trình triển khai thẻ thanh toán, ngân hàng cần đặc biệt chú trọng tới khâu này, đưa ra được những chính sách phù hợp, kịp thời nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. 23
- 1.3.1.2. Sản phẩm thẻ của ngân hàng Các sản phẩm thẻ của ngân hàng khác nhau sẽ tập hợp những đặc điểm, tính năng khác nhau và thỏa mãn các nhu cầu, mong muốn đa dạng của khác hàng. Sản phẩm nào càng đem lại lợi ích càng nhiều cho khách hàng thì sản phẩm đó càng được nhiều khách hàng ưa chuộng, tính cạnh tranh của nó càng cao. 1.3.1.3. Hạ tầng về công nghệ thông tin Thẻ là một phư ng tiện thanh toán hiện đại cho nên điều kiện về công nghệ của đất nước nói chung và ngân hàng nói riêng đóng vai trò then chốt. Những tiến bộ vượt bật đ thay đổi hoàn toàn ền nhanh Western Union là không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng ngày bộ mặt của ngân hàng. Các tiện ch như: Mobile Banking, Internet Bankinh, chuyển tinay. Việc lựa chọn sử dụng thẻ của ngân hàng nào phụ thuộc rất lớn vào trình độ công nghệ mà ngân hàng đó đáp ứng cho khách hàng. Với một trình độ công nghệ yếu, xử lý giao dịch chậm thì khó có thể cạnh tranh được. Do vậy ngân hàng nào có công nghệ hiện đại sẽ mang lại nhiều tiện ích và sự hài lòng cho khách hàng, từ đó sẽ khuyến khích nhiều khách hàng sử dụng thẻ nhiều h n. Muốn đầu tư vào công nghệ hiện đại đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn lớn do chi phí việc mua sắm, bảo dưỡng cho máy móc tư ng đối lớn. H n nữa, công nghệ lại luôn thay đổi đòi hỏi bản thân ngân hàng phải luôn tự làm mới mình để bắt kịp với thị trường. 1.3.1.4. Mạng lưới ĐVCNT Nếu ngân hàng có mạng lưới hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch, máy ATM, ĐVCNT rộng khắp thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng h n. Việc lắp đặt càng nhiều máy ATM, mạng lưới ĐVCNT càng rộng khắp thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, tiện lợi của sản phẩm thẻ cũng tăng lên. Ngược lại nếu mạng lưới hệ thống không đảm bảo, thiếu hụt thì sẽ rất khó có được khách hàng vì có thẻ mà không thể sử dụng hoặc bất tiện trong việc thanh toán. 24
- 1.3.1.5. Tiềm lực về vốn Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ đòi hỏi chi ph đầu tư rất lớn để trang bị những trang thiết bị, hạ tầng phục vụ cho công việc như máy ATM, POS. Mà muốn đầu tư vào công nghệ đòi hỏi nguồn vốn rất lớn. Các thiết bị này đa số là nhập khẩu từ nước ngoài nên giá thành thường rất cao, chi phí duy tu, bảo dưỡng các thiết bị hiện đại này thường rất tốn kém. Cho nên vốn là điều kiện đầu tiên và tiên quyết đối với ngân hàng trong bước đầu tham gia thị trường thẻ đồng thời là nền tảng để ngân hàng đầu tư, đổi mới công nghệ để bắt kịp với trình độ phát triển về công nghệ ngân hàng so với thế giới. 1.3.1.6. Nguồn nhân lực Thẻ là một phư ng tiện thanh toán hiện đại, có tiêu chuẩn hóa cao, quy trình thống nhất. Tuy nhiên để vận hành, kiểm soát tất cả các hệ thống này thì yếu tố con người là không thể thiếu. Dịch vụ thẻ đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực có khả năng, trình độ và kinh nghiệm để đảm bảo hệ thống luôn hoạt động thông suốt, phát huy được hết khả năng vốn có. Đồng thời, con người cũng là yếu tố quyết định đến sự thành công hoặc thất bại của một chiến lược kinh doanh. Một đội ngũ có chất lượng cao sẽ thúc đẩy dịch vụ thẻ ngày càng phát triển. 1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 1.3.2.1. Thói quen dùng tiền mặt Thói quen sử dụng tiền mặt ở Việt Nam đ hình thành từ rất lâu và đ ăn sâu vào nếp sinh hoạt, buôn bán của người dân Việt Nam. Chính thói quen này là rào cản trong việc phát triển thị trường thẻ. Đây là một vấn đề thực sự nan giải, không thể giải quyết ngày một ngày hai. Chỉ khi nào việc thanh thanh toán được thực hiện chủ yếu qua ngân hàng thì thẻ mới có c hội mở rộng. Đối với Việt Nam đây là một khó khăn rất lớn vì hiện nay thanh toán bằng tiền mặt chiếm h n 70% khối lượng thanh toán toàn xã hội. 1.3.2.2. Nhận thức về lợi ích của việc sử dụng thẻ của người dân chưa cao Khi nhận thức về công nghệ và tiện ích của thẻ trong giao dịch của người dân được nâng cao thì việc sử dụng thẻ là hết sức dễ dàng. Yếu tố quan trọng quyết đinh 25
- đến nhận thức về thẻ ch nh là trình độ dân trí. Một trong những nguyên nhân khiến cho thẻ ít phổ biến là do chỉ có một bộ phận dân cư trong x hội biết tới sản phẩm tiện ích này. Ngày nay, nhiều ngân hàng đ chú trọng tiếp cận, phát triển mảng khách hàng là CBCNV, học sinh – sinh viên vì đây là những đối tượng có trình độ cao, hiểu biết về công nghệ rất tốt, nhạy bén trong việc tiếp cận với các công nghệ mới. 1.3.2.3. Điều kiện về pháp lý Một môi trường pháp lý đầy đủ hiệu lực, chặc chẽ, thống nhất, đồng bộ mới có thể đảm bảo quyền lợi cho tất cả các bên tham gia bảo hành, sử dụng và thanh toán thẻ, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trên thị trường thẻ. Từ đó tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển thẻ trong tư ng lai. 1.3.2.4. Điều kiện về kinh tế Sự phát triển của thị trường thẻ phụ thuộc vào sự phát triển của nên kinh tế như tất cả các ngành khác. Đây ch nh là điều kiện c bản cho việc mở rộng sử dụng thẻ đối với bất kỳ quốc gia nào. Ngượi lại, việc mở rộng sử dụng thẻ tạo điều kiện cho cho môi trường kinh tế hoạt động có ổn định, có hiệu quả, minh bạch. 1.3.2.5. Tiền tệ ổn định Là điều kiện c bản để việc sử dụng thẻ được chấp nhận rộng r i đối với khách hàng. Người dân sẽ rút tiền mặt và tiêu dùng ồ ạt khi đồng tiền mất giá và rò ràng không ai muốn sử dụng thẻ trong trường hợp này. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chư ng 1 đ trình bày được những c sở lý luận chung về thẻ thanh toán. Qua đó nêu lên được quá trình hình thành và phát triển, khái niệm, đặc điểm, cấu tạo của thẻ. Đồng thời tạo tiền đề cho việc đi sâu vào phân t ch, đánh giá thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á ở chư ng 2. 26
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Nam Á 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Nam (sau đây xin gọi tắt là NHNA) chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là một trong những ngân hàng thư ng mại cổ phần đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh ngân hàng được ban hành vào năm 1990, trong bối cảnh nước ta đang tiến hành đổi mới kinh tế. Ngân hàng TMCP Nam được phép hoạt động theo giấy phép số 0026/NH- CP ngày 22/08/1992 do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp, giấy phép thành lập số 463/CP-UP ngày 01/09/1992 do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059027 ngày 01/09/1992 do trọng tài kinh tế TP.HCM cấp. Ngân hàng TMCP Nam Á có: Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á. Tên viết tắt bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG NAM Á. Tên đầy đủ bằng tiến Anh: NAM A COMERCIAL JOINT STOCK BANK. Tên viết tắt bằng tiếng Anh: NAM A BANK Trụ sở chính: 201 – 203 CMT8, Phường 4, Quận 3, TP.HCM. Điện thoại: (84-8) 3929 6699, Fax: (84-8) 3929 6699. So với những ngày đầu thành lập với vốn điều lệ 5 tỷ đồng, 3 chi nhánh và vỏn vẹn 50 nhân viên thì giờ đây Ngân hàng đ phát triển hết sức mạnh mẽ. Tính tới năm 2014, vốn điều lệ của Ngân hàng đạt 3.000 tỷ đồng, 52 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước, tổng số lượng cán bộ nhân viên cũng đ tăng h n 20 lần so với những ngày đầu thành lập, tổng tài sản đạt 37.301 tỷ đồng. Trong h n 20 năm phát triển, một trong những cột mốc quan trọng của Ngân hàng TMCP Nam đó là quyết định đầu từ 4.5 triệu USD (tư ng đư ng 85.5 tỷ đồng) vào hệ thống ngân hàng lõi Core Banking – Flexcube và chính thức công bố triển khai thành công vào ngày 22/06/2010. Đây là nền móng để Nam A Bank phát triển không ngừng các sản phẩm, dịch vụ ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại 27
- trong thanh toán điện tử như Ebanking, v điện từ Payment Online Thực hiện kết nối Banknet, VNBC, Smartlink. Đặc biệt vào ngày 31/08/2011, Nam A Bank chính thức trở thành thành viên thứ 22 của tổ chức thẻ quốc tế Master Card tại Việt Nam. Với những nỗ lực của tập thể ban l nh đạo và cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống, NHNA đ và đang dần khẳng định mình trên con đường trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Bằng chứng là trong những năm qua NHNA liên tiếp nhận được nhiều bằng khen và giải thưởng cao quý như: Huân chư ng lao động hạng 3 năm 2012, thư ng hiệu nổi tiến Asean 2013, Doanh nghiệp Sao Vàng năm 2014, 2.1.2. Quy mô hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á Tầm nhìn và chiến lược phát triển: Xây dựng và phát triển NHNA trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ là chiến lược phát triển cốt lõi của Nam Á thời gian tới. Sứ mệnh: Tham gia đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh của toàn hệ thống ngân hàng. Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước trên c sở đáp ứng các nhu cầu hợp lý về phát triển sản xuất – kinh doanh - dịch vụ của khách hàng bằng các phư ng tiện hiện đại, sản phẩm dịch vụ mới với phư ng thức hoạt động chuyên nghiệp và tận tâm nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho tập thể NHNA, cho từng cổ đông và tạo điều kiện thuận lợi cho bản than cũng như gia đình của toàn thể cán bộ nhân viên của NHNA. Phương châm hoạt động: Với phư ng châm hoạt động “Phát triển, hiệu quả, an toàn, bền vững” nhằm liên tục tạo các “Giá trị vƣợt thời gian” đến với quý khách hàng, NHNA tiếp tục là người bạn đồng hành của doanh nghiệp, các tiểu thư ng, các hộ gia đình và các cá nhân để cùng phát triển. 28
- 2.2. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á Mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng, nhưng không độc lập mà có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành mục tiêu kinh doanh chung của đ n vị. Nhiệm vụ cụ thể đƣợc quy định nhƣ sau: Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị có nhiệm vụ xây dựng chiến lược tổng thể và định hướng lâu dài cho ngân hàng, ấn định mục tiêu tài ch nh cho ban điều hành. Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung và các Phó Tổng giám đốc trợ giúp cho Tổng giám đốc. Ban điều hành có nhiệm vụ cụ 29
- thể hóa chiến lược và mục tiêu do Hội đồng quản trị đưa ra, tham mưu cho Hội đồng quản trị các chiến lược, chính sách, trực tiếp điều hành ngân hàng. Ban kiểm soát: Kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đ n vị thuộc hệ thống NHNA về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của ngành Ngân hàng và các quy chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng Nam . Qua đó, Ban Kiểm toán Nội bộ đánh giá chất lượng điều hành và hoạt động của từng đ n vị, tham mưu cho Ban điều hành, cũng như đề xuất khắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro nếu có. Hội đồng tín dụng và đầu tư: Hội đồng này là c quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tín dụng, thực hiện xét duyệt cho vay và bảo l nh đối với các món tiền vượt quá 5% vốn điều lệ. Xét duyệt các phư ng án đầu tư hợp tác, góp vốn liên doanh với các đ n vị khác. Kiểm tra, đôn đốc, xem xét, xử lý việc thu hồi vốn và nợ quá hạn. Hội đồng xử lý kỉ luật: Tham vấn cho Tổng Giám Đốc trong việc xử lý kỷ luật cán bộ nhân viên vi phạm kỷ luật trong hệ thống Ngân hàng Nam Á. Nhiệm vụ chính là tiếp nhận hồ s cán bộ nhân viên vi phạm kỷ luật từ các đ n vị gửi về; tiến hành thu thập thông tin, xem xét, đánh giá mức độ vi phạm kỷ luật của nhân viên vi phạm và kiến nghị hình thức xử lý kỷ luật. Tham gia giải quyết các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến các hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ nhân viên. Hội đồng nhân sự và tiền lương: Thực hiện dự thảo quy chế hoạt động Hội đồng Nhân sự và Tiền lư ng của Ngân hàng TMCP Nam Á trình Chủ tịch HĐQT ban hành. Hội đồng xử lý tài sản: Thực hiện tham vấn, đề xuất ý kiến cho Hội đồng Quản trị, Tổng Giám Đốc trong việc tổ chức quản lý, sử dụng, mua bán có hiệu quả các tài sản của Ngân hàng Nam Á, tài sản xử lý nợ, hoặc các tài sản liên quan khác trong hệ thống Ngân hàng Nam Á. 30
- Hội đồng xử lý rủi ro: Xem xét việc phân loại tài sản "có" trích lập dự phòng rủi ro của quý hiện hành do Tổng Giám Đốc thực hiện. Xem xét báo cáo tình hình theo dõi sao kê và thực hiện thu hồi nợ đối với những rủi ro đ được xử lý. Quyết định xử lý rủi ro và phư ng án thu hồi nợ; đồng thời xuất trình HĐQT sử dụng dự phòng để xử lý các khoản nợ vay không khả năng thu hồi. Ban tài chính kiểm soát Thành lập từ ngày 15/08/2003, hiện nay có 5 thành viên. Thực hiện công tác giám sát, theo dõi, kiểm tra, kiểm toán nguồn vốn, sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh. Thu thập số liệu để báo cáo và tham vấn, đề xuất ý kiến cho HĐQT trong việc quyết định kế hoạch chi tiêu, mua sắm tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh. 2.3. Sơ lƣợc về Trung Tâm Thẻ Ngân hàng TMCP Nam Á 2.3.1. Những nét cơ bản về Trung Tâm Thẻ P. Quản lý Thẻ chính thức được thành lập vào ngày 31/05/2007 theo Quyết định số 180/2007/QĐQT-NHNA của Hội đồng quản trị về việc thành lập Phòng Quản lý Thẻ Ngân hàng TMCP Nam Á. Ngày 22/06/2010 P.Quản lý Thẻ NamABank gia nhập vào Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam - Banknetvn nhằm tham gia vào thị trường Thẻ Ngân hàng toàn quốc, đa dạng hóa sản phẩm thanh toán nội địa Nam A Bank. Ngày 31/08/2011 P.Quản lý Thẻ chính thức là thành viên của tổ chức MasterCard International. Ngày 12/6/2012 P. Quản lý Thẻ được nâng thành Trung Tâm Thẻ theo Quyết định số 566/2012/QĐQT-NHNA của Hội đồng quản trị về việc Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Trung Tâm Thẻ. 31
- 2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ 2.3.2.1. Chức năng Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh thẻ, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh thẻ chotoàn hệ thống, mở rộng các kênh bán hàng, phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ, phát triển đối tác kinh doanh thẻ. Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng, phát triển và quản lý các sản phẩm thẻ, sản phẩm ngân hàng khác liên quan đến thẻ của Ngân hàng Nam Á. Nghiên cứu, đề xuất và phụ trách việc vận hành, phát triển hệ thống quản lý thẻ (hệ thống Electra) phù hợp với các quy định của các Tổ chức Thẻ Quốc tế (TCTQT), các liên minh thẻ trong nước. Đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh và tăng cường c hội hợp tác với các đối tác trong lĩnh vực kinh doanh thẻ. Tạo lập, thúc đẩy, duy trì các mối quan hệ với các đối tác như Tổ chức Thẻ Quốc tế, các liên minh trong nước, tăng cường hợp tác nhằm thu hút các nguồn lực, thực hiện các chính sách mở rộng kinh doanh thẻ, cung cấp thêm dịch vụ và tiện ích cho khách hàng. 2.3.2.2. Nhiệm vụ Xây dựng, thực hiện kế hoạch hoạt động hàng năm của Trung tâm Thẻ. Hỗ trợ bán các sản phẩm thẻ, phát triển mạng lưới chấp nhận thanh toán thẻ thông qua các kênh phân phối của Ngân hàng Nam Á. Thực hiện các công việc nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh, hành vi, thói quen tiêu d ng, xu hướng phát triển tiêu dùng của xã hội, nhằm xây dựng, thiết kế các sản phẩm thẻ mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Tổ chức quản lý danh mục sản phẩm thẻ qua việc xây dựng các chính sách liên quan về thẻ. Phối hợp với các phòng ban liên quan thực hiện chư ng trình khách hàng thân thiết, khuyến khích tiêu dùng thẻ nhằm duy trì và nâng cao thị phần thẻ của Ngân hàng Nam Á. Phối hợp với các đ n vị kinh doanh và phòng ban liên quan thực hiện đo lường sự hài lòng về sản phẩm thẻ làm c sở xây dựng, cải tiến các quy trình, thủ tục liên quan đến chất lượng dịch vụ khách hàng. 32
- Xây dựng và đề xuất Ban Điều hành về chính sách giá (lãi suất và phí) các sản phẩm thẻ, đảm bảo khả năng sinh lời và cạnh tranh, đồng thời duy trì được các khách hàng cũ và thu hút thêm khách hàng mới. Hỗ trợ Ban Tổng Giám đốc trong việc thư ng thảo hợp đồng, kế hoạch triển khai, với các đối tác (Opus, FPT, Mitec, ), tổ chức thẻ trong nước (Banknetvn, Smartlink, VNBC) và nước ngoài (Master, Visa, JCB, ) triển khai các dự án thẻ cho Ngân hàng Nam Á. Tiếp nhận chuyển giao công nghệ, kiểm tra, giám sát các dự án, hợp đồng cung cấp, bảo trì trang thiết bị và phần mềm liên quan đến hệ thống quản lý thẻ Ngân hàng Nam Á với các đối tác bên ngoài như: MasterCard, Opus, Banknetvn, Theo dõi vận hành và bảo trì sản phẩm, lưu trữ, phát triển và nâng cấp sản phẩm theo yêu cầu mở rộng chức năng của Ngân hàng Nam Á. Viết các ứng dụng phục vụ công việc nội bộ của Trung tâm Thẻ. Tổ chức hệ thống giải quyết khiếu nại của khách hàng nhanh chóng và hiệu quả. Thực hiện phòng ngừa rủi ro và phát hiện cảnh báo những dấu hiệu bất thường trong giao dịch thanh toán thẻ. Phối hợp với các Phòng ban liên quan thực hiện tập huấn, giới thiệu về sản phẩm thẻ, phát triển thẻ và đại lý chấp nhận thẻ cho Kênh Phân Phối. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ đại lý chấp nhận thẻ cho toàn hệ thống, hỗ trợ tư vấn nghiệp vụ, đào tạo, tái đào tạo, và giải đáp thắc mắc của Kênh Phân Phối về nghiệp vụ đại lý chấp nhận thẻ. Cập nhật các thông tin, tài liệu về nghiệp vụ đại lý cho Kênh Phân Phối. Tham gia hướng dẫn các khóa đào tạo tập trung về sản phẩm thẻ. Đối chiếu số liệu nợ thẻ tín dụng giữa hệ thống Flexcube và Electra, phối hợp với các Đ n vị liên quan thực hiện phân loại nợ, xử lý rủi ro nợ thẻ tín dụng theo quy định. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Ngân hàng Nam Á, các TCTQT, các tổ chức thẻ trong nước. 33
- Đề xuất Tổng Giám đốc cung cấp nguồn lực cần thiết để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Trung tâm Thẻ. Các nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Trung Tâm Thẻ Ngân hàng TMCP Nam Á GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM THẺ PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM THẺ Phòng Phòng Phòng hỗ Phòng Phòng Phòng quản lý tín dụng trợ vận kế toán kinh hoạ t động hành doanh thẻ 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á trong 3 năm 2012 – 2014 34
- Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á từ năm 2012 – 2014 Đvt: Đồng Năm 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Chỉ Tỉ Tỉ Tỉ Tƣơng Tƣơng Số Tiền Số Tiền Số Tiền Tuyệt Đối Tuyệt Đối tiêu Trọng Trọng Trọng Đối Đối Tổng thu 2,163,514,008,809 100% 1,911,098,379,731 100% 2,165,979,437,695 100% (252,415,629,078) -12% 254,881,057,964 13% nhập Thu 2,039,864.701,023 94% 1,580,004,901,047 83% 2,038,074,705,442 94% (459,859,799,976) -23% 458,069,804,395 29% nhập lãi Thu dịch 97,695,325,432 5% 101,794,632,621 5% 64,216,063,461 3% 4,099,307,189 4% (37,578,569,160) -37% vụ Thu khác 25,953,982,354 1% 229,298,846,063 12% 63,688,668,792 3% 203,344,863,709 783% (165,610,177,271) -72% Tổng chi 1,982,868,654,218 100% 1,776,272,323,355 100% 1,978,814,184,349 100% (206,596,330,863) -10% 202,541,860,994 11% phí Chi phí 1,591,842.775,313 80% 1,178,873,425,390 66% 1,695,922,016,769 86% (412,969,349,923) -26% 517,048,591,379 44% lãi Chi trả 135,342,831,444 7% 151,218.993,734 9% 182,137,374,593 9% 15,876,162,290 12% 30,918,380,85 20% lƣơng Chi phí 13% 25% 5% 190,496,856,770 75% (345,425,111,244) -77% khác LNST 180,645,354,591 134,826,056,376 187,165,253,346 (45,819,298,215) -25% 52,339,196,970 39% (Nguồn: Báo cáo kết quả HDKD của Ngân hàng TMCP Nam Á) 35
- Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Á từ năm 2012 - 2014 2,500,000,000,000 2,000,000,000,000 1,500,000,000,000 thu nhập chi phí 1,000,000,000,000 lợi nhuận 500,000,000,000 0 2012 2013 2014 Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy,tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của NHNA 3 năm vừa qua là rất tốt. Về thu nhập: Tình hình thu nhập 3 năm qua điều tăng. Tổng thu nhập năm 2012 là 2,163,514,008,809 đồng. Năm 2013 tổng thu nhập là 1,911,098,379,731 đồng, giảm 252,415,629,078 so với năm 2012 tư ng ứng với tỉ lệ giảm 12%. Đến năm 2014 tổng thu nhập là2,165,979,437,695đồng, tăng 254,881,057,964 đồng so với năm 2013 với tốc độ tăng là 13%. Trong đó các khoản thu ta thấy thu nhập từ lãi là cao nhất. Năm 2012 là 2,039,864.701,023 đồng chiếm tỉ lệ 94%. Sang năm 2013 con số này là 1,580,004,901,047 đồng chiếm tỉ lệ 83%. Tuy năm 2013 thu nhập lãi có giảm nhưng vẫn được duy trì ở mức cao. Sở dĩ có điều này là do trong năm 2013, NHNA thực hiên chỉ đạo của NHNN kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng, nên NHNA chủ trư ng giảm dư nợ tín dụng, tập trung vào những khoản tín dụng tốt, có khả năng hoàn trả cao. Tới năm 2014, tình hình tín dụng bắt đầu khả quan trở lại, thu nhập lãi của NHNA đạt 36
- 2,165,979,437,695, tăng 254,881,057,964 đồng so với năm 2013, tư ng ứng với tốc độ tăng 13%. Về chi phí: Nhìn chung các khoản cho ph có xu hướng giảm trong 3 năm, đây là một tín hiệu hết sức tích cực trong công tác quản trị của NHNA. Năm 2012 tổng chi ph là 1,982,868,654,218 đồng. Năm 2013 là 1,776,272,323,355 đồng, giảm 206,596,330,863 so với năm 2012, tư ng ứng với tỉ lệ giảm là 10%. Năm 2014 tổng chi phí là 1,978,814,184,349 đồng, tăng 202,541,860,994 so với năm 2013,tư ng ứng với tỉ lệ tăng là 11%. Chi ph trả lãi chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng chi phí của NHNA. Năm 2012 tỉ lệ này là 80%, sang năm 2013 là 66% và năm 2014 là 86%. Trong năm 2013 nguồn vốn huy động NHNA giảm dẫn tới chi chí lãi giảm. Bởi trong năm 2013 NHNN đ giảm trần huy động lãi suất tiền gởi, điều này cũng là một nhân tố tác động rất lớn làm giảm chi phí trả lãi của ngân hàng. Sang năm 2014, hoạt động huy động vốn của NHNA bắt đầu tăng trở lại, kéo theo chi phí trả l i tăng so với năm 2013. Về lợi nhuận: Do thu nhập tăng lên đáng kể trong khi chi ph tăng lên không nhiều do đó mà lợi nhuận của NHNA tăng lên đáng kể trong 3 năm qua. Năm 2012 lợi nhuận sau thuế đạt 180,645,354,591 đồng. Đến năm 2013 con số này là 134,826,056,376 đồng. Đến năm 2014 lợi nhuận sau thuế của NHNA đạt 187,165,253,346, tăng 52,339,196,970 so với năm 2013, tư ng ứng với tốc độ tăng là 39%. Nguyên nhân của việc tăng này là do NHNA đ có những chính sách hợp lý nhằm hạn chế chi phí bỏ ra đem lại lợi nhuận cao cho bản thân ngân hàng. Đây là một điều đáng kh ch lệ trong những năm tiếp theo. 37
- 2.5. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 2.5.1. Các sản phẩm thẻ của Ngân hàng TMCP Nam Á 2.5.1.1. Thẻ ghi nợ (Debit Card) Thẻ ghi nợ nội địa NamACard: + Điều kiện sử dụng: - Khách hàng: có tài khoản thanh toán tại Nam Á. + Phạm vi sử dụng: Trong lãnh thổ Việt Nam + Khái niệm sản phẩm: Thẻ ghi nợ nội địa NamACard là thẻ ghi nợ nội địa kết nối với tài khoản tiền gửi thanh toán (TK TGTT) VND mang thư ng hiệu Banknetvn, do Ngân hàng Nam Á (NamABank) phát hành. Thẻ được sử dụng để giao dịch tại các máy ATM và các đ n vị chấp nhận thẻ có logo Banknetvn, Smartlink trên toàn quốc. + Đặc điểm và tiền ích của sản phẩm: Rút tiền mặt tại h n 11.000 máy ATM có biểu tượng Banknetvn, Smartlink và VNBC trên toàn quốc. Thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các đ n vị chấp nhận thẻ có biểu tượng Banknetvn và Smartlink. Thực hiện các giao dịch chuyển khoản/vấn tin số dư/sao kê giao dịch trực tiếp trên máy ATM của NamABank. Sử dụng các dịch vụ tiện ch: EBanking, Contact Center để vấn tin tài khoản/sao kê giao dịch/chuyển khoản/thanh toán điện, điện thoại, internet Sử dụng dịch vụ thanh toán qua mạng thẻ nội địa: thanh toán qua mạng tại các website thuộc các đ n vị chấp nhận thẻ có kết nối với hệ thống thanh toán trực tuyến của NamABank và/hoặc đối tác của NamABank. Khách hàng sử dụng tiền trực tiếp từ TK TGTT VND, chủ động h n trong chi tiêu. Dịch vụ khách hàng hoạt động liên tục 24/7. 38
- + Thế mạnh của sản phẩm: Miến phí phát hành thẻ. Rút tiền tối đa được 5.000.000 VNĐ/ lần giao dịch đối với thẻ chuẩn và 10.000.000 VNĐ/ lần giao dịch đối với thẻ vàng. Thẻ ghi nợ quốc tế Master Card + Điều kiện sử dụng: - Khách hàng có tài khoản thanh toán tại Nam Á. + Phạm vi sử dụng: trong và ngoài nước. + Khái niệm sản phẩm:Thẻ MasterCard Debit là thẻ ghi nợ quốc tế kết nối với tài khoản tiền gửi thanh toán (TK TGTT) VND mang thư ng hiệu MasterCard do Ngân hàng Nam Á phát hành. Thẻ được sử dụng để giao dịch tại ATM và các đ n vị chấp nhận thẻ có biểu tượng MasterCard trên toàn thế giới. + Đặc điểm và tiện ích của sản phẩm: Rút tiền đ n giản tại h n 11.000 ATM trong nước và 1 triệu ATM có logo MasterCard trên toàn cầu. Thanh toán dễ dàng tại h n 26.000 điểm bán hàng trên toàn quốc và h n 32 triệu điểm của MasterCard thuộc 220 quốc gia trên thế giới. Dễ dàng quản lý tài khoản 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần thông qua dịch vụ Ngân Hàng Trực Tuyến NamABank. + Thế mạnh của sản phẩm: Chi phí phát hành thẻ hợp lý, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Rút tiền tối đa được 5.000.000 VNĐ/lần giao dịch 39
- 2.5.1.2. Thẻ trả trước (Prepaid Card) Thẻ trả trƣớc nội địa + Phạm vi sử dụng: trong lãnh thổ Việt Nam. + Khái niệm sản phẩm:Thẻ trả trước nội địa do NamABank phát hành thuộc dòng sản phẩm thẻ trả trước là phư ng tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt, an toàn và được chấp nhận tại Việt Nam. + Đặc điểm và tiện ích của sản phẩm: Rút tiền đ n giản tại h n 11.000 ATM trong nước và 1 triệu ATM có logo MasterCard trên toàn cầu. Khách hàng có thể nộp tiền bất cứ lúc nào, tại bất kỳ chi nhánh nào của NamABank, hoặc tự động trích tiền từ tài khoản cá nhân tại NamABank. + Thế mạnh của sản phẩm: Miễn phí mở thẻ. Số tiền rút tối đa lên tới 30.000.000 VNĐ/ngày. Thẻ trả trƣớc quốc tế Master Card + Phạm vi sử dụng: trongvà ngoài lãnh thổ Việt Nam. + Khái niệm sản phẩm:Thẻ trả trước quốc tế MasterCard do NamABank phát hành thuộc dòng sản phẩm thẻ trả trước là phư ng tiện thanh toán thay thế tiền mặt linh hoạt, an toàn và được chấp nhận toàn cầu. 40
- + Đặc điểm và tiện ích của sản phẩm: Rút tiền đ n giản tại h n 1 triệu máy ATM trên toàn thế giới và h n 8.000 máy ATM tại Việt Nam có logo MasterCard. Thanh toán dễ dàng tại h n 30 triệu điểm ở 220 quốc gia trên toàn thế giới và tại 15.000 điểm ở Việt Nam có logo MasterCard. Thanh toán hàng hóa, dịch vụ thuận tiện qua Internet hoặc điện thoại. Khách hàng có thể nộp tiền bất cứ lúc nào, tại bất kỳ chi nhánh nào của NamABank. Truy vấn số dư thẻ qua tin nhắn điện thoại di động. + Thế mạnh của sản phẩm: Miễn phí mở thẻ đối với thẻ từ. Số tiền rút tối đa lên tới 50.000.000 VNĐ/ngày. 2.5.1.3. Thẻ tín dụng (Credit Card) Master Card Standard Master Card Gold Master Card Platinum Priority Pass Card 41
- + Phạm vi sử dụng: Trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam. + Khái niệm sản phẩm: Thẻ tín dụng quốc tế MasterCard là sản phẩm thẻ thanh toán thay thế tiền mặt của tổ chức thẻ quốc tế MasterCard. Ngoài t nh năng “chi tiêu trước, trả tiền sau” và thời hạn ưu đ i miễn l i lên đến 45 ngày, thẻ tín dụng quốc tế MasterCard đặc biệt an toàn và thuận tiện cho quý khách trong mọi giao dịch thanh toán trên toàn cầu. +Đặc điểm và tiện ích của sản phẩm: Chi tiêu trước - trả tiền sau, thời gian miễn lãi tối đa lên đến 45 ngày. Chỉ thanh toán tối thiểu 3% số tiền sử dụng hàng tháng. Thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các đ n vị chấp nhận thẻ MasterCard như: siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, đại lý vé máy bay, khu du lịch, bệnh viện, câu lạc bộ tại Việt Nam và h n 220 quốc gia trên toàn thế giới. Rút tiền mặt tại h n 30 triệu điểm chấp nhận thẻ và h n 1 triệu máy rút tiền ATM mang thư ng hiệu MasterCard hoạt động 24/24 tại Việt Nam và khắp n i trên thế giới. Dễ dàng đặt hàng qua thư hay điện thoại và thực hiện các dịch vụ thanh toán trên mạng Internet. Thực hiện giao dịch bằng bất kỳ loại tiền tệ nào trên thế giới và thanh toán lại cho NAM A BANK chỉ bằng VNĐ. Dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24/24. Khách hàng có thể thanh toán định kỳ cho Nam A Bank hàng tháng bằng cách đăng ký tự động trích tiền từ tài khoản cá nhân tại Nam A Bank mà không phải mang theo tiền mặt. + Thế mạnh của sản phẩm: Miễn phí mở thẻ. Số tiền rút tối đa lên tới 200.000.000 VNĐ/ngày (thẻ hạng chuẩn), 400.000.000 VNĐ/ngày (thẻ hạng vàng), 600.000.000 VNĐ/ngày (thẻ hạng chuẩn) Đặc biệt với sản phẩm thẻ Priority Pass được tặng kèm khi khách hàng sở hữu thẻ tín dụng cao cấp Master Card Platinum khách hàng sẽ có đặc quyền vào h n 42
- 600 phòng chờ V.I.P tại các sân bay của h n 300 thành phố thuộc h n 100 nước trên toàn cầu thuộc chư ng trình của Công ty Priority Pass Limited (PPL) với bất kỳ hạng vé hay hãng hàng không mà chủ thẻ sử dụng. 2.5.2. Thực trạng số lƣợng thẻ phát hành trong 3 năm 2012 – 2014 Bảng 2.2: Số lượng thẻ phát hành trong 3 năm 2012 – 2014 Đvt: Cái Chênh lệch Chênh lệch Năm 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng Chỉ tiêu lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng đối đối đối đối Thẻ ghi 67,117 89.8% 135,696 91.0% 201,883 89.8% 68,579 102.2% 66,187 48.8% nợ Thẻ trả 5,455 7.3% 8,423 5.6% 14,961 6.7% 2,968 54.4% 6,538 77.6% trƣớc Thẻ tín 2,128 2.8% 4,966 3.3% 7,863 3.5% 2,838 133.4% 2,897 58.3% dụng Tổng 74,700 100% 149,085 100% 224,707 cộng (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Thẻ năm 2012 – 2014) Biểu đồ 2.2: Số lƣợng thẻ phát hành trong 3 năm 2012 - 2014 43
- 250,000 200,000 150,000 Thẻ ghi nợ thẻ trả trước 100,000 Thẻ tín dụng 50,000 0 2012 2013 2014 Qua bảng kết quả phát hành thẻ của NHNA ta thấy: Qua 3 năm sản phẩm thẻ được phát hành chiếm số lượng lớn là thẻ ghi nợ tăng mạnh nhất. Năm 2012 số lượng thẻ ghi nợ phát hành là 67,117 thẻ chiếm tỉ trọng 89.8%. Sang năm 2013 là 135,696 thẻ tăng 68,579 thẻ so với năm 2012 với tốc độ tăng 102.2%. Đến năm 2014 con số ngày là 201,883 thẻ, tăng 66,187 thẻ so với năm 2013 với tốc độ tăng là 48.8%. Đây là một con số hết sức đáng mừng với hoạt động phát hành thẻ của NHNA, số lượng thẻ ghi nợ phát hành càng nhiều thì tư ng ứng với đó là số lượng người biết tới thư ng hiệu NHNA càng tăng. Với mỗi thẻ ghi nợ được phát hành sẽ tư ng ứng với một tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng được tạo ở NHNA. Khi khách hàng phát sinh giao dịch qua loại thẻ này, NHNA sẽ giữ lại một số tiền nhất định để duy trì hoạt động thẻ. Đây ch nh là một trong những kênh cũng cấp nguồn vốn cho NHNA mà chi phí trả lãi chỉ là lãi suất tiền gởi không kỳ hạn. Qua bảng trên, một điểm đáng nổi bạt là số lượng thẻ tín dụng phát hành ngày một tăng. Ngày nay thẻ tín dụng là một phư ng thức thanh toán vô cùng tiện lợi và an toàn với t nh năng chi tiêu trước trả tiền sau. Nam 2012 số lượng thẻ tín dụng phát hành là 2,118 thẻ, 2013 là 4,966 thẻ, tăng 2,838 thẻ so với năm 2012 tư ng ững với tốc độ tăng 54.4%. Đến năm 2014 con số này là 7,863 thẻ, tăng 5,897 thẻ, tư ng ứng với tốc độ tăng là 58.3%. Thẻ tín dụng đang là một thị trường đầy tiềm năng, với 44
- nguồn thu về cho Ngân hàng là rất cao với các loại phí dịch vụ, lãi suất cho vay tiêu dung. Mặt khác thẻ tín dụng cũng ch nh là một kênh cho vay của NHNA, giúp phát triển dư nợ một cách hiệu quả nếu công tác thẩm định được thực hiện một cách chặt chẽ. Mới tham gia vào tổ chức Master Card vào năm 2011, với một thư ng hiệu chưa được nhiều người biết tới thì đây là thành quả đáng khen ngợi, để đạt được kết quả trên là sự phấn đấu không ngừng của toàn Ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng còn có nhiều chư ng trình khuyến mãi dành cho chủ thẻ mới như miễn phí phát hành, không thu ph thường niên trong năm đầu tiên, thanh toán chi tiêu nhận quà, bốc thăm may mắn đi du lịch nhằm để khuyến khích khách hàng mở thẻ tại ngân hàng. 2.5.3. Tình hình hoạt động của mạng lƣới ATM/POS trong 3 năm 2012 – 2014 Bảng 2.3: Số lƣợng ATM & POS trong 3 năm 2012 – 2014 Đvt: cái Năm 2012 Tỉ 2013 Tỉ 2014 Tỉ Chỉ tiêu trọng trọng trọng Máy ATM 29 28% 34 28% 40 25% Máy POS 75 72% 90 72% 121 75% Tổng cộng 104 100% 124 100% 161 100% (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Thẻ năm 2012 – 2014) 45
- Biểu đồ 2.3: Số lƣợng ATM & POS trong 3 năm 2012 - 2014 140 120 100 80 ATM 60 POS 40 20 0 2012 2013 2014 Từ bảng 2.3 và biểu đồ 2.3 ta có, số lượng máy ATM và máy POS (EDC) của ngân hàng tăng mạnh qua các năm. Năm 2014 tăng h n so với năm 2012 tăng 11 cái máy ATM và máy POS (EDC) đến năm 2014 thì đ được 161 máy. Tổng cộng đến năm 2014, trên toàn hệ thống đ có 40 máy ATM, 121 máy POS. Điều này, cho thấy dòng khách hàng ngày càng quan tâm đến hệ thống của NHNA. Cũng như khách hàng an tâm khi đ chọn NHNA để gủi tiền. Số lượng máy ATM và máy POS (EDC) được ngân hàng chú trọng đầu tư thêm rất nhiều mặc d chi ph đầu tư máy móc thiết bị rất cao, ngân hàng muốn đảm bảo sự thuận tiện và nhanh chóng cho khách hàng khi giao dịch, góp phần khẳng định thư ng hiệu hệ thống Nam A Bank. 46
- 2.5.4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ dịch vụ thẻ 2.5.4.1. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 Bảng 2.4: Thu nhập từ HĐKD thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 Đvt: Đồng Tỉ Tỉ Tỉ Năm 2012 2013 2014 trọng trọng trọng Chỉ tiêu Phí thƣờng 2,588,271,056 73% 5,338,012,154 74% 8,073,876,259 74% niên Phí chậm trả Interchange (phí thanh toán thẻ áp 87,010,125 2% 104,412,150 1% 140,376,288 1% dụng cho ĐVCNT) Phí rút tiền 164,564,100 5% 328,561,983 6% 495,029,521 5% mặt 20% Phí khác 710,681,454 1,417,798,352 19% 2,136,963,570 20% 100% Tổng cộng 3,550,526,735 7,188,784,639 100% 10,846,245,638 100% (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Thẻ năm 2012 – 2014) 47
- Biểu đồ 2.4: Thu nhập từ HĐKD thẻ trong 3 năm 2012 - 2014 9,000,000,000 8,000,000,000 7,000,000,000 6,000,000,000 Phí thường niên 5,000,000,000 Phí chậm trả 4,000,000,000 Interchange Phí rút tiền mặt 3,000,000,000 Phí khác 2,000,000,000 1,000,000,000 0 2012 2013 2014 Từ bảng 2.4 và biểu đồ 2.4 ta cóQua bảng ta thấy thu nhập từ việc phát hành thẻ của ngân hàng qua 3 năm tăng đáng kể. Năm 2013 tăng h n so với năm 2012 là 3,638,257,904 đồng tư ng ứng tăng 102%, còn năm 2014 tăng h n so với năm 2013 là 3,657,460,999đồng, tư ng ứng tăng 51%. Đây là mức thu nhập đáng kể của NHNA. Qua việc thu ph thường niên của NHNA cho ta thấy được khách hàng đ sử dụng thẻ của NHNA mỗi năm một tăng. Ph Interchange đây là một loại hình khá mới, tuy nhiên cũng đóng góp không nhở vào nguồn thu nhập của NHNA.Năm 2012 thu được 87,010,125 đồng sang năm 2013 là 104,412,150 đồng, tăng 17,402,025 đồng tư ng ứng với tốc độ tăng 20%. Đến năm 2014 đạt 140,376,288 đồng, tăng 35,964,138 đồng, tư ng ứng với tốc độ tăng 34%. Con số này tăng qua từng năm chứng tỏ ngày càng có nhiều đại lý sử dụng POS của NHNA, đồng thời người tiêu d ng cũng đ chú ý và sử dụng tới sản phầm của NHNA nhiều h n. Thu phí rút tiền mặt trong năm 2012đạt 164,564,100 đồng. Năm 2013 là 328,561,983 đồng, tăng 163,997,883, tư ng ứng với tốc độ tăng 99%. Năm 2014 con số này là 495,029,521 đồng, tăng 166,467,538 đồng với tốc độ tăng là 48
- 34%.Nhìn chung về thu từ phí rút tiền mặt tăng đều qua dần các năm chứng tỏ khách hàng rút tiền từ hệ thống của NHNA ngày càng nhiều, thể hiện sự an tâm về dịch vụ của hệ thống NHNA mang lại. Về phí khác hằng năm cũng tăng mạnh. Nhìn chung thu nhập từ việc phát hành thẻcũng là một trong những nguồn thu nhập chính của ngân hàng giúp cho NHNA hoạt động và phát triển một cách tốt đẹp. 2.5.4.2. Chi phí phát hành và thanh toán thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 Bảng 2.5: Chi phí phát hành và thanh toán thẻ trong 3 năm 2012 – 2014 Đvt: Đồng Tỉ Tỉ Tỉ Năm 2012 2013 2014 trọng trọng trọng Chỉ tiêu Chi phí lắp đặt 6,750,000,000 76% 3,750,000,000 40% 4,500,000,000 35% máy ATM Chi phí lắp đặt 130,000,000 1% 195,000,000 2% 273,000,000 2% máy POS Chi phí phát hành 1,947,120,434 23% 5,370,690,175 58% 8,199,329,300 63% thẻ ATM Tổng 8,827,120,434 100% 9,315,690,175 100% 12,972,329,300 100% chi phí (Nguồn: Báo cáo KQHDKD Thẻ năm 2012 – 2014) 49
- Biểu đồ 2.5: Chi phí phát hành và thanh toán thẻ trong 3 năm 2012 - 2014 9,000,000,000 8,000,000,000 7,000,000,000 6,000,000,000 5,000,000,000 Chi phí lắp máy ATM 4,000,000,000 Chi phí lắp máy POS Chi phí phát hành thẻ 3,000,000,000 2,000,000,000 1,000,000,000 0 2012 2013 2014 Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.5 ta thấy trong những năm qua NHNA đ tăng cường bỏ ra rất nhiều chi phí cho việc phát hành thẻ. Mặc dù chi phí rất tốn kém, bình quân một máy ATM có giá trị từ 700- 800 triệu đồng/ máy ATM. Bên cạnh đó chi phí bảo dưỡng khoảng 10% giá trị một máy mỗi năm, chi ph thuê địa điểm máy bình quân 1,6-5,0 triệu đồng/ tháng t y theo địa điểm và diện tích. Chi phí cho 1 máy dập thẻ khoảng 50.000 USD không kể chi ph an ninh, bảo dưỡng; ngay như một thiết bị cà thẻ để trang bị cho đại lý khoảng 25 – 30 USD, còn thiết bị đọc thẻ điện tử EDC lên tới 650 – 1.000 USD/ thiết bị. H n nữa, các máy móc này hầu như phải nhập ngoại nên chi ph bảo dưỡng bỏ ra cũng không nhỏ. Tuy nhiên NHNA với chủ trư ng phát triển bền vững, lâu dài, chu trọng vào công nghệ cao nên vẫn mạnh dạn đầu tư để chiếm lĩnh thị phần, quảng bá thư ng hiệu Ngân hàng đến với khách hàng. Nhìn chung chi ph mỗi năm cho việc phát hành thẻ của NHNA tăng đều qua các năm. Trong đó chi ph lắp đạt máy ATM và phát hành thẻ là chiếm tỉ trọng nhiều nhất. Điều này là hoàn toàn bình thường bới qua mỗi năm, số lượng thẻ phát hành của NHNA tăng khá nhanh. Đi đôi với đó là phải có hệ thống máy móc đầy đủ 50
- để phục vụ cho nhu cầu giao dịch của khách hàng. Ngân hàng chỉ miễn ph phát hành lần đầu cho khách hàng, những lần sau sẽ thu ph cấp lại thẻ. Cho nên đây là khoản chi ph NHNA phải bỏ ra lần đầu để hướng tới những lợi ch về sau nhu: thu hút khách hàng, tạo dựng thư ng hiệu. 2.6. Đánh giá về tình hình phát triển hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 2.6.1. Những kết quả đạt đƣợc Tăng thu dịch vụ cho hệ thống NHNA: Số lượng thẻ trong toàn hệ thống được phát hành ngày càng nhiều làm tăng doanh số về thu phí dịch vụ thẻ. Việc chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế đ mang lại khoản thu ph đáng kể cho NHNA, đóng góp phần nào vào kết quả kinh doanh trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng. Tăng khả năng huy động vốn của NHNA: Sản phẩm thẻđược chi nhánh phát hành ngày càng nhiều. Trong khi đặc thù của sản phẩm thẻ này có mở một tài khoản tiền gửi không kì hạn, khách hàng gửi tiền vào trong đó và tiêu d ng trong khoản tiền gửi đó. Nếu khách hàng chưa có nhu cầu sử dụng ngay mà vẫn duy trì số dư trong tài khoản thì đó ch nh là nguồn vốn rẻ mà Ngân hàng huy động được. Nguồn vốn này mang lại lợi nhuận rất cao. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của NHNA: Sản phẩm thẻlàm phong phú thêm các loại hình dịch vụ của ngân hàng, giúp ngân hàng phân tán được rủi ro, thu hút khách hàng mới. Đồng thời thông qua đó cũng làm uy t n và hình ảnh của ngân hàng được nâng cao. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật tại NHNA: Với việc phát triển dịch vụ thẻ là một dịch ngân hàng hiện đại thì NHNA đ phải đầu tư hàng loạt c sở vật chất, thiết bị và kỹ thuật như: đường truyền, máy ATM, máy POS, cabin, máy vi t nh, Việc đó góp phần hiện đại hóa Ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh của hệ thống Nam A Bank so với các NHTM khác trên địa bàn trong xu thế cạnh trạnh khốc liệt như hiên nay. 51
- 2.6.2. Những mặt còn hạn chế Đối tượng khách hàng sử dụng thẻ còn hạn chế: Thẻ chỉ mới chủ yếu phục vụ đối tượng khách hàng là CBCNV,những người có thu nhập ổn định, các doanh nghiệp có thực hiện chi lư ng qua hệ thống NHNA còn lại phần đông dân cư chưa hiểu biết gì về thẻ, chưa coi là phư ng tiện thanh toán đa tiện ch, cũng như chưa có điều kiện để sử dụng thẻ. Công tác cổ động, khuếch trương cho sản phẩm thẻ còn hạn chế: Công tác khuếch trư ng, quảng cáo dịch vụ thẻ tại NHNA chưa được thực hiện hiệu quả, hạn chế về phư ng tiện tuyên truyền, quảng cáo. Hình thức quảng cáo chủ yếu bằng: tờ r i quảng cáo, băng rôn biêu hiện, pano, Nhưng chưa thực sự phong phú, đa dạng, chưa thực sự thu hút khách hàng. 2.6.3. Nguyên nhân của những mặt còn hạn chế trong hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á Thói quen sử dụng tiền mặt trong đại bộ phận của người dân là khó khăn lớn nhất đối với việc thúc đẩy dịch vụ thẻ phát triển xã hội Việt Nam là một xã hội tiền mặt, do những nguyên nhân lịch sử để lại, nhân dân vẫn chưa quen với những tiên ch ngân hàng và tin tưởng vào hoạt động ngân hàng Mức thu nhập của người dân còn thấp: với 60% dân số làm nông, nguồn thu nhập thấp, t ch lũy không đáng kể, những gia đình có t ch lũy chiếm tỷ lệ không nhiều. Vì vậy, tỷ lệ người có nhu cầu sử dụng thẻ còn hạn chế. Trình độ nhân thức của người dân: dịch vụ thẻ là một dịch vụ khá mới mẻ. Do đó đòi hỏi người dân phải hiểu biết về nó, nhận thức được những lợi ích mà nó mang lại. Từ đó, họ mới chấp nhận nó như một phư ng tiện thanh toán cần thiết của mình. Mà điều này, thì phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nhận thức của mỗi người. Môi trường cạnh tranh: Ngày càng có nhiều ngân hàng trong nước cũng như nước ngoài tham gia vào thị trường thẻ với những ưu thế h n hẳn về tài chính, kiến thức, và kinh nghiệm trong kinh doanh khiến các Ngân hàng phải đư ng đầu với áp lực cạnh tranh khốc liệt. Vì vậy, kinh nghiệm chuyên môn vẫn còn thiếu, vẫn còn trục trặc trong hệ thống máy móc phát hành, thanh toán thẻ gây tổn hại cả về tiền bạc, thời gian cho khách hàng, ngân hàng và ĐVCNT. 52
- KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Trên c sở lý luận của chư ng 1, chư ng 2 đ đưa ra được những phân tích, đánh giá về hiệu quả hoạt động phát hành thẻ của Ngân hàng TMCP Nam Á thông qua việc phân tích những số liệu, tài liệu đ thu thập được. Đồng thời cũng đ nêu ra được những thành quả đạt được cũng như những mặt còn hạn chế cần phải giải quyết, tạo c sở để chư ng 3 đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á. 53
- CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 3.1.1. Triển vọng phát triển thị trƣờng thẻ ở Việt Nam Thị trường thẻ Việt Nam là một thị trường giàu tiềm năng để phát triển, là c hội để cho nhiều Ngân hàng và Tổ chức tham gia đầu tư. Minh chứng cho việc đó là có các điều kiện sau: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nỗ lực giảm bớt các giao dịch tiền mặt và đặt mục tiêu, đến cuối năm 2015, cả nước sẽ có 250.000 điểm chấp nhận thẻ (POS) và số lượng giao dịch thực hiện qua thẻ đạt con số 200 triệu lượt. Còn theo thống kê của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, t nh đến cuối tháng 6/2014, trên toàn quốc có h n 15.000 máy rút tiền tự động (ATM) và trên 120.000 POS. Việt Nam là nước có có tỷ lệ người d ng Internet và điện thoại di động tư ng thuộc loại cao trên thế giới và ngày càng có nhiều người lựa chọn kênh mua bán trực tuyến. Theo số liệu khảo sát về hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu d ng cuối tháng 3/2014, h n 91% người Việt Nam trả lời có ý định mua sắm trực tuyến. Điều đó cho thấy, thanh toán không d ng tiền mặt tại Việt Nam hiện sẽ trở thành xu hướng tất yếu. Ngoài ra, số doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện chiếm rất lớn trong số các đ n vị kinh doanh tại Việt Nam và các doanh nghiệp này có rất nhiều giao dịch diễn ra mỗi ngày. Bên cạnh đó, các h ng bảo hiểm lớn có đội ngũ thu ph hàng ngàn người, họ vẫn đang thu ph bằng tiền mặt, điều này có một số rủi ro nhất định khi di chuyển trên đường. Những thuận lợi trên ch nh là c hội cho ngành thẻ. Một số lĩnh vực bán lẻ xăng dầu và thanh toán hóa đ n điện, internet, nước cũng là những lĩnh vực tiềm năng cho ngành thẻ. Do đó “mảnh đất Thẻ” đ đang và sẽ là mảnh đất màu mỡ, đầy tiềm năng, trở thành xu thế kinh doanh chủ yếu trong tư ng lai không xa. 54
- 3.1.2. Cơ hội Ngân hàng TMCP Nam Á có mạng lưới rộng và trải đều ở nhiều tỉnh thành. Chính vì vậy, sản phẩm dịch vụ thẻ của NHNA sẽ đến được với nhiều người dân. Điều này tạo c hội cho chi nhánh tăng số lượng thẻ phát hành. Đội ngũ CBCNV tại NHNA đa số là trẻ, có trình độ cử nhân, thạc sĩ chuyên nghành kinh tế. Hằng năm, NHNA còn cử một số CBCNV đi học cao học và nghiên cứu. Điều này tạo nguồn lực lâu dài cho sự phát triển của NHNA trong mọi lĩnh vực trong có phát triển thị trường thẻ. Ngân hàng có năng lực tài ch nh tư ng đối mạnh nên có điều kiện để mở rộng hoạt động hay trang bị công nghệ hiên đại, giúp ngân hàng có thể cung cấp những sản phẩm hiên đại trong đó có sản phẩm thẻ. Nhu cầu sử dụng thẻ của người dân ngày càng phổ biến. 3.1.3. Thách thức Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đến gần, khi đó các NHTM nước ngoài sẽ tiến thị trường Việt Nam. Với nguồn vốn khổng lồ, khả năng về công nghệ vượt trội sẽ là thách thức không nhỏ cho các Ngân hàng trong nước trong lĩnh vực kinh doanh thẻ. Sự cạnh tranh về dịch vụ thẻ giữa các ngân hàng ngày càng căng thẳng. Không những cạnh tranh về cung cấp những sản phẩm thẻ tiện ch, hiên đại mà còn cạnh tranh trong lắp đặt hệ thống máy ATM, ĐVCNT hiện đại h n, ưu việt h n và cạnh tranh về hệ thống mạng lưới. Tập quán và thói quen sử dụng thẻ trong dân cư còn thấp. Chẳng hạn, đại bộ phận dân cư vẫn ưa d ng thanh toán bằng tiền mặt, khả năng th ch ứng với công nghệ mới không cao. 3.1.4. Định hƣớng Thực hiện theo kế hoạch định hướng hoạt động kinh doanh của Nam Á Bank trong lĩnh vực phát triển thẻ ra thị trường, Trung Tâm Thẻ cũng có những định hướng của mình để đạt được các chỉ tiêu mà ngân hàng đ đưa ra. Đó là: 55
- Mở rộng mạng lưới ATM và các đ n vị chấp nhận thẻ: lắp đặt hệ thống máy ATM, EDC tại các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc có ít nhất 1 máy ATM và 1 máy EDC. Tận dụng ngoại lực thẻ và tập trung mạnh vào các thị trường còn bỏ ngỏ để phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ ATM. Nâng cao chất lượng dịch vụ các sản phẩm và dịch vụ thẻ Hoàn thiện, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ để đáp ứng tốt việc triển khai theo kế hoạch phát triển các nghiệp vụ mới về thẻ của ngân hàng, bằng cách mở lớp huấn luyện tập huấn cho cán bộ chi nhánh, PGD nắm bắt các tiện ích, nghiệp vụ về dịch vụ thẻ. Tăng cường công tác Marketting. Phối hợp với các phòng, ban liên quan lên mẫu quảng cáo đối với các ĐVCNT, tờ r i cho các tiện ích của dịch vụ. Tiếp tục tiếp thị đến các c quan, đ n vị mở thẻ, trả lư ng qua thẻ. Tiếp thị đến những người đ về hưu, khuyến khích họ trả lư ng hưu qua tài khoản thẻ. Tăng cường chú trọng h n nữa đến bộ phận sinh viên, vì đây là là bộ phận đông đảo, có văn hóa tiêu dung hiện đại rất cao. H n nữa, phát triển được bộ phận khách hàng này, NHNA sẽ có được lượng khách hàng lâu dài và ổn định trong tư ng lai. Mở rộng kênh phân phối dịch vụ thẻ. 3.1.5. Mục tiêu Đến năm 2015, số lượng phát hành thẻ trên toàn hệ thống NHNA ngày càng cao và càng được nhiều người biết đến và tin dùng. Bên cạnh đó, NHNA phấn đấu giữ vững về thị phần thẻ. Về mạng lưới ATM và đ n vị chấp nhận thẻ: đến năm 2015 NHNA phấn đấu tăng số máy ATM là 50 máy và máy EDC/POS là 180 cái. Tăng thu về dịch vụ thẻ. Với mục tiêu thu từ dịch vụ thẻ là nguồn thu chủ yếu có thể thay thế một phần thu từ tín dụng. Điều này làm giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh trong hệ thống NHNA, do hoạt động tín dụng tiềm ẩn những rủi ro rất lớn. 56
- Tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác trong nước và khu vực thông qua tận dụng ngoại lực và liên minh thẻ. Thực hiện quảng bá thư ng hiệu Nam Á Bank góp phần xây dựng hình ảnh và nâng cao vị thế của Nam A Bank trên thị trường tiền tệ, đưa Nam A Bank gần h n với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. 3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác Marketing Trong những năm trở lại đây, Nam A Bank đ tập trung mạnh đến phát triển thị trường thẻ nên đ được đào tạo được đội ngũ CBCNV chuyên trách về thẻ, mà điển hình đó là sự ra đời của Trung Tâm Thẻ vào năm 2012 sau khi được nâng cấp từ Phòng Quản lý Thẻ. Việc cử trực tiếp nhân viên đến các công ty, c quan ban ngành để trò chuyện nắm bắt tình hình của công ty đưa ra nhiều ch nh sách ưu đ i hấp dẫn, để mời công ty mở tài khoản tại ngân hàng và chi trả lư ng cho nhân viên qua thẻ. Đây cũng là một trong những chính sách tốt nhất vừa tiết kiệm được thời gian và chi ph nhưng lại đạt hiệu quả cao. Thường xuyên đưa ra các gói sản phẩm mới, nhiều tiện ch để thu hút khách hàng. 3.2.2. Thực hiện phân loại tốt khách hàng, hình thành nên bộ cơ sở dữ liệu về khách hàng Đây là một trong những biện pháp giúp ngân hàng quản lý được nguồn khách hàng của mình. Từ đó đưa ra những chính sách hậu mãi phù hợp với từng loại khách hàng, tạo cho khách hàng cảm thấy được coi trọng, thoải mái khi sử dụng thẻ của Nam A Bank. 3.2.3. Mở rộng mạng lƣới ĐVCNT Cần có ch nh sách khen thưởng, tặng quà, ưu đ i t n dụng đối với những ĐVCNT hoàn thành tốt về doanh số, từ đó thu hút được nhiều ĐVCNT tới với ngân hàng mình. Đối với các loại thẻ tín dụng quốc tế, cần phải chú trọng xúc tiến với các nhà hàng, khách sạn lớn, các nhà ga, sân bay. Phát huy được lợi thế công nghệ là thẻ chuẩn EMV khi đi tiếp thị với các ĐVCNT. 57
- 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống CNTT Một trong những yếu tố quyết định thắng lợi là áp dụng khoa học công nghệ và hoạt động ngân hàng. Do đó, NHNA cần đầu tư cải tiến, phát triển công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh, vừa để tăng khả năng cạnh trạnh. Trong đó cần quan tâm tới việc bảo dưỡng, vận hàng máy ATM để làm sao hoạt động luôn được thông suốt, tránh gây phiền toái cho khách hàng. Nâng cấp Chủ động nắm bắt các công nghệ ngân hàng hiện đại, các máy móc hiên đại, cấp tiến để mạnh dạn đầu tư vì mục tiêu phát triển bên vững, tránh trường hợp máy móc thiết bị mới lắp xong đ bị lạc hậu. 3.2.4. Phát triển đội ngũ nguồn nhân lực Trong tất cả các yếu tố thì con người chính là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự thành công trong mọi hoạt động kinh doanh. Ngân hàng cần nâng cao chất lượng nhân sự đầu vào, trong đó chú trọng đến ngoại ngữ vì trong thời buổi toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ tốt thể hiện sự chuyên nghiệp, chất lượng trong phong cách làm việc của ngân hàng. Thường xuyên có những chuyên để, tập huấn về các kiến thức, chính sách mới về thẻ, để nhân viên có thể nắm vững nghiệp vụ thẻ. Chú trọng phát triển đội ngũ chuyên trách về thẻ mà điển hình là nhân viên của Trung Tâm Thẻ, vì đây là n i quản lý thẻ của toàn hệ thống, giúp cho hệ thống thẻ của NHNA vận hành một cách hiệu quả. Công tác thi đua khen thưởng cần được chú trọng quan tâm vì đây ch nh là động lực để nhân viên phấn đâu hoàn thành nhiệm vụ được giao. 3.2.5. Đẩy mạnh công tác bảo mật, phòng chống tội phạm Định kỳ kiểm tra, giám sát các tài khoản có dấu hiệu bất thường để kịp thời xử lý và ngăn chặn. Phối hợp với c quan an ninh mạng để phòng ngừa, xử lý các trường hợp giả mạo, ăn cắp thông tin của khách hàng. 58
- 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á 3.3.1. Đối với Chính phủ Nhà nước luôn đóng vai trò quan trọng là người hỗ trợ và định hướng cho hoạt động kinh doanh phát triển lành mạnh. Trong hoạt động ngân hàng cũng vậy, bên cạnh những nổ lực từ ph a các ngân hàng thư ng mại còn cần sự hỗ trợ mạnh mẽ của Ch nh phủ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển kinh tế x hội, thực hiện tốt công cuộc hiện đại hóa nghành Ngân hàng nói chung và công nghệ thẻ nói riêng. Thẻ là một loại hình kinh doanh mới mẻ và những quy định về nó con nhiều bất cập. Ch nh phủ cần sớm ban hành các văn bản pháp lý cụ thể h n để tạo hành lang phát lý chặt chẽ cho sự pháp triển của dịch vụ thẻ được đảm bảo mà vẫn khuyến kh ch các ngân hàng thư ng mại phát huy được t nh chủ động và sáng tạo trong kinh doanh thẻ tịa Việt Nam. Bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia vào hoạt động thẻ, làm căn cứ cho c quan hành pháp bảo vệ luật pháp. Sớm đưa ra các khung hình phạt rõ ràng đối với loại tội phạm này. Trên thực tế, hoạt động ngân hàng không thể thiếu sự đóng góp của công nghệ thông tin. Nó đóng vai trò quan trọng trong sự phap triển của ngân hàng, đòi hỏi các ngân hàng thư ng mại phải tiến hàng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới với các phư ng thức hiện đại: các sản phẩm dịch vụ ATM, thanh toán không d ng tiền mặt. Trong lĩnh vực thẻ, Nhà nước cần có ch nh sách khuyến kh ch các Ngân hàng đầu tư, đổi mới trang thiết bị máy móc. Đầu tư kết cấu hạ tầng truyền thông vì tốc độ truyền hình ảnh trực tiếp đến quá trình cấp phép thanh toán, cung cấp thông tin cá nhân của chủ thẻ đối với đ n vị chấp nhận thẻ đảm bảo t nh an toàn, bảo mật. Phư ng thức thanh toán không d ng tiền mặt nói chung và phư ng thức thanh toán bằng thẻ nói riêng mang lại rất nhiều lợi ch kinh tế cho x hội. Nó làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, tăng nahnh tốc độ chu chuyển của tiền trong 59