Khóa luận Phân tích cấu trúc vốn của công ty TNHH đầu tư asia Việt Nam

pdf 63 trang Gia Huy 24/05/2022 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích cấu trúc vốn của công ty TNHH đầu tư asia Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_cau_truc_von_cua_cong_ty_tnhh_dau_tu_asi.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích cấu trúc vốn của công ty TNHH đầu tư asia Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC V Đ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HC KHOA KẾ TOÁN- T I CH NH- NG N H NG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ ASIA VN N n : T I CH NH - NG N H NG C uy n n n : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP G ả g v ê ƣớ g dẫ : Ts. Phan Thị Hằng Nga S v ê t ực ệ : Lê Ngọc Thủy Tiên MSSV: 1311190709 Lớp: 13DTDN04 TP Hồ C 7
  2. BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC V V Đ ĐO OTẠO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HC KHOA KẾ TOÁN T I CH NH NG N H NG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ ASIA VN N n : T I CH NH - NG N H NG C uy n n n : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP G ả g v ê ƣớ g dẫ : Ts. Phan Thị Hằng Nga S v ê t ực ệ : Lê Ngọc Thủy Tiên MSSV: 1311190709 Lớp: 13DTDN04 TP Hồ C 7 i
  3. LỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan đây l đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và số liệu tron báo cáo đƣợc thực hiện tại Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN, k ôn sao c ép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc n trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, n y 29 t án 06 năm 2017 Tác giả LÊ NGỌC THỦY TIÊN ii
  4. ỜI C ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn c ân t n đến các thầy cô khoa Kế toán-Tài chính - N ân n Trƣờn Đại học Công nghệ TP.HCM đã ỗ trợ tạo mọi điều kiện để tôi có đƣợc môi trƣờng học tập tốt nhất. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn v tri ân sâu sắc đối với Cô iáo ƣớng dẫn Ts. Phan Thị Hằng Nga -n ƣời đã ƣớng dẫn tôi trong quá trình triển khai và thực hiện khóa luận này. Cảm ơn Cô đã tận tìn ƣớng dẫn, iúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Trong quá trình làm khóa luận môn học, khó tránh khỏi sai xót mong Cô bỏ qua. Đồng thời do trìn độ lý luận cũn n ƣ kin n iệm thực tiễn còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận đƣợc ý kiến đón óp của Thầy, Cô để học t m đƣợc nhiều kinh nghiệm. Trân trọng. TP. Hồ Chí Minh, n y 29 thán 06 năm 2017 LÊ NGỌC THỦY TIÊN iii
  5. MỤC LỤC Lời nói đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đíc n i n cứu 2 3 Phạm vi nghiên cứu 2 4 P ƣơn p áp n i n cứu 2 5 Kết cấu đề tài 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn 4 1.1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn doanh nghiệp 4 1.1.2 Thiết lập cấu trúc vốn 5 1.1.2.1 Khái niệm cấu trúc vốn 5 1.1.2.2 Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn 5 1.2 Căn cứ thiết lập cấu trúc vốn 9 1.2.1 Chi phí sử dụng vốn 9 1.2.2 Mô ìn cơ cấu vốn tối ƣu của lý thuyết M&M 13 1.2.2.1 Lý thuyết M&M tron trƣờng hợp không có thuế thu nhập doanh nghiệp 13 1.2.2.1.1 Mện đề I – Giá trị công ty 14 1.2.2.1.2 Mện đề II – Chi phí sử dụng vốn 15 1.2.2.2 Lý thuyết M&M tron trƣờng hợp có tác động thuế thu nhập doanh nghiệp 15 1.2.2.2.1 Mện đề I – Giá trị côn ty tron trƣờng hợp có thuế 15 1.2.2.2.2 Mện đề II – Chi phí sử dụng vốn tron trƣờng hợp có thuế 15 1.2.3 Chỉ số Z, công cụ phát hiện n uy cơ p á sản và xếp hạn định mức tín dụng của doanh nghiệp 16 1.2.3.1 Lịch sử v ý n ĩa của chỉ số Z 16 iv
  6. 1.2.3.2 Vận dụng chỉ số Z để xác định khoản nợ vay thích hợp 17 1.3 Cấu trúc vốn, những nhân tố ản ƣởn đến cấu trúc vốn 18 1.3.1 Cấu trúc vốn tối ƣu 18 1.3.2 Các nhân tố ản ƣởn đến cấu trúc vốn tối ƣu 18 1.4 Tác động của cấu trúc vốn đến doanh lợi và rủi ro 19 1.4.1 Khái niệm và phân loại rủi ro 19 1.4.1.1 Khái niệm rủi ro 19 1.4.1.2 Phân loại rủi ro 20 1.4.1.2.1 Rủi ro kinh doanh 20 1.4.1.2.2 Rủi ro tài chính 20 1.5 Các loại đòn bẩy trong doanh nghiệp 21 1.5.1 Đòn bẩy kinh doanh 21 1.5.1.1 Khái niệm 21 1.5.1.2 Mục đíc của việc p ân tíc đòn bẩy kinh doanh 21 1.5.1.3 Phân tích phí hòa vốn 22 1.5.1.4 P ân tíc độ n i n đòn bẩy kinh doanh ( DOL) 23 1.5.2 Đòn bẩy tài chính 24 1.5.2.1 Khái niệm 24 1.5.2.2 Mục đíc của việc p ân tíc đòn bẩy tài chính 24 1.5.2.3 Đòn bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp 25 1.5.2.4 P ân tíc độ n i n đòn bẩy tài chính ( DFL) 26 1.5.2.5 Hệ số đòn bẩy tài chính 26 1.5.3 Đòn bẩy tổng hợp 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ ASIA VN 28 v
  7. 2.1 Giới thiệu khái quát về côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 28 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 28 2.1.2 Chức năn , n iệm vụ của côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 28 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 29 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 29 2.1.3.2 Chức năn , n iệm vụ từng bộ phận 29 2.1.3.3 Giới thiệu chi tiết phòng Tài chính – Kế toán 30 2.2 Phân tích thực trạng cấu trúc vốn côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 31 2.2.1 Phân tích cấu trúc vốn của côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 31 2.2.2 Nợ phải trả 32 2.2.3 Phân tích khả năn t an toán của côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 34 2.2.3.1 Tỷ số thanh toán hiện hành ( CR) 35 2.2.3.2 Tỷ số thanh toán nhanh ( QR) 35 2.2.3.3 Tỷ số khả năn t an toán tức thời 36 2.3 P ân tíc tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp 37 2.4 Phân tích chi phí sử dụng vốn của từng nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp 42 2.4.1 Chi phí sử dụng nợ vay 42 2.4.2 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 43 2.4.3 Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC) 44 2.5 Hệ số đòn bẩy 45 2.5.1 Đòn bẩy kinh doanh ( DOL) 45 2.5.2 Đòn bẩy tài chính ( DFL) 45 3.5.3 Đòn bẩy tổng hợp ( DTL) 47 vi
  8. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CẤU TRÚC VỐN CHO CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ ASIA VN 48 3.1 Tóm lƣợc các điều kiện để xây dựng cấu trúc vốn tối ƣu c o doan n iệp 48 3.2 Cấu trúc vốn tối ƣu c o Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 50 3.3 Kết luận 51 3.4 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vii
  9. DANH SÁCH CÁC B NG SỬ DỤNG Bảng 2.1: Cấu trúc tài chính của Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 2013-2015 Bảng 2.2: Tình hình nợ phải trả của công ty Bảng 2.3: Chi tiết nợ ngắn hạn Bảng 2.4: Bảng tỷ số thanh toán hiện hành Bảng 2.5: Bảng tỷ số khả năn t an toán n an Bảng 2.6: Bảng tỷ số thanh toán tức thời Bảng 2.7: Bảng tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Bảng 2.8: Bảng mối quan hệ giữa EBIT và ROE Bảng 2.9: Bảng tình hình chi phí ( không bao gồm lãi vay) Bảng 2.10: Bảng tình hình nợ vay của doanh nghiệp Bảng 2.11: Bảng tình hình chi phí sử dụng nợ Bảng 2.12: Bảng tình hình chi phí sử vốn Bảng 2.13: Bảng tình hình chi phí sử vốn bình quân Bảng 2.14: Bản đòn bẩy kinh doanh Bảng 2.15: Bản đòn bẩy tài chính Bảng 2.16: Bảng hệ số đòn bẩy tài chính Bảng 2.17: Bản đòn bẩy tổng hợp viii
  10. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ, HÌNH NH Hình 1.1: Mô hình M&M tình huống 1 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức ix
  11. LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế l xu ƣớn đan diễn ra mạnh mẽ, bao trùm lên toàn bộ nền kinh tế nƣớc ta. Lợi ích của hội nhập l c ún ta đƣợc mở rộng thị trƣờng, tiếp thu nhiều công nghệ, p ƣơn pháp sản xuất mới tiên tiến và hiện đại ơn cũn n ƣ có cơ hội phát triển về vốn, về nguồn lực, nhận đƣợc nhiều tài trợ ơn. N ƣn ội nhập làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt ơn, với sự xuất hiện của các đối thủ mạn nƣớc n o i. Điều n y đòi ỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có biện pháp kinh doanh hiệu quả ơn, n ững chiến lƣợc sáng tạo ơn v p ải có một cấu trúc vốn doanh nghiệp vững mạnh. Cấu trúc vốn và chi phí vốn tối ƣu l một trong những tiêu chí quan trọng để đạt đƣợc điều đó. Biết quản trị cấu trúc vốn tốt sẽ giúp doanh nghiệp có tài chính vững mạnh, dòng tiền lƣu c uyển đƣợc tối ƣu, đem lại hiệu quả kinh doanh cao. 1
  12. 1. Lý do chọ đề tài Nền kinh tế Việt Nam đan n y một phát triển về mọi mặt, tuy vậy để có thể bắt kịp sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, nƣớc ta đan cố gắng nỗ lực xây dựng mọi thứ về nhân lực và vật lực đề có một nền tảng vững chắc cho nền kinh tế phát triển. Một trong những vấn đề chúng ta cần chú trọng là vấn đề vốn. Kể từ sau khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thực thi chính sách nền kinh tế thị trƣờn t eo địn ƣớng Xã hội chủ n ĩa t ì n loạt các doanh nghiệp ra đời, các doanh nghiệp n y đã tạo ra việc làm cho hàng triệu lao độn , đón óp v o sự tăn trƣởng và phát triển kinh tế của các nƣớc. Doanh nghiệp ra đời thì cần phải có vốn, công nghệ, quản trị doanh nghiệp để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vốn giữ vai trò quan trọn đối với doanh nghiệp từ iai đoạn doanh nghiệp ìn t n , đi v o oạt động cho tới đầu tƣ p át triển. Chính vì những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “ P ân tíc cấu trúc vốn của côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN”. 2. Mục đ c g ê cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của cấu trúc vốn; những nhân tố ản ƣởng đến cấu trúc vốn, căn cứ và mô hình thiết lập cấu trúc vốn tối ƣu. Đán iá t ực trạng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN. Đề xuất giải pháp cải thiện cấu trúc vốn c o côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc vốn của Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN. Thời gian nghiên cứu: 2013-2015 4. P ƣơ g p áp g ê cứu - Nghiên cứu t eo p ƣơn p áp định tính 2
  13. 5. Kết cấu đề tài: 3 c ƣơn C ƣơn 1: Cơ sở lý luận về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp C ƣơn 2: T ực trạng về cấu trúc vốn của Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN C ƣơn 3: Giải pháp cải thiện cấu trúc vốn c o Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 3
  14. CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm về cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn 1.1.1. Khái niệm về cấu trúc vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp đƣợc thành lập muốn hoạt động thì phải có vốn, và một doanh nghiệp có thể sử dụng một hoặc nhiều nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể dùng vốn ngắn hạn hay dài hạn, đi vay nợ ay tăn vốn chủ sở hữu nó phụ thuộc vào yếu tố k ác quan n ƣ n n n ề kinh doanh, lịch sử của doanh nghiệp v nó cũn tùy t uộc vào nhận thức chủ quan của chủ doanh nghiệp hay iám đốc tài chính bằng cách vận dụng các lý thuyết về cơ cấu vốn, các tính toán của iám đốc tài chính. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp là mối quan hệ tƣơn quan tỷ lệ giữa Nợ và Vốn chủ sở hữu. N ƣ vậy k i đề cập đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp t ì n ƣời ta chỉ xem xét : Nợ và Vốn chủ sở hữu. Cơ cấu vốn k ôn xem xét đến nợ ngắn hạn vì nợ ngắn hạn mang tính chất tạm thời, không ản ƣởng nhiều đến quyền quản lý và giám sát hoạt động của doanh nghiệp. Các khoản nợ ngắn hạn hầu n ƣ c ỉ đƣợc sử dụn để đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lƣu động của doanh nghiệp, không bị tác động nhiều bởi các nhân tố b n tron . Hơn nữa chi phí tiếp cận vốn ngắn hạn thấp ơn vốn dài hạn. Do vậy, khi thiết lập kế hoạch huy động vốn, doanh nghiệp chỉ xem xét đến các nguồn vốn dài hạn. - Cơ cấu vốn của doanh nghiệp mang nhữn đặc trƣn cơ bản n ƣ sau: Đƣợc cấu thành bởi vốn dài hạn, ổn địn , t ƣờng xuyên trong doanh nghiệp. Đây l số vốn chủ yếu đƣợc dùn để tài trợ cho các quyết địn đầu tƣ d i hạn. Có rất nhiều yếu tố tác độn đến cơ cấu vốn, do đó k ôn có một cơ cấu vốn tối ƣu c o mọi doanh nghiệp, trong mọi chu kỳ sản xuất kinh doanh Việc lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý có ản ƣởng quan trọn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4
  15. 1.1.2. Thiết lập cấu trúc vốn 1.1.2.1. Khái niệm cấu trúc vốn Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thể thiết lập một cấu trúc vốn tối ƣu dựa trên cơ sở địn tín v địn lƣợng những nhân tố tác độn đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. một cấu trúc vốn đƣợc gọi là tối ƣu k i c i p í sử dụng vốn thấp nhất, đồng thời k i đó iá t ị trƣờng của doanh nghiệp cũn l cao n ất. N ƣ vậy có ai căn cứ xác định cấu trúc vốn tối ƣu của doanh nghiệp đó l c i p í sử dụng vốn và giá thị trƣờng của doanh nghiệp. Tuy nhiên giá thị trƣờng của cổ phiếu là tiêu chí mang tính khách quan, không phải chỉ do những nhân tố nội tại của chính sách quản lý vốn của doanh nghiệp quyết định. Giá cổ phiếu trên thị trƣờng có thể là cao nhất n ƣn k ôn p ải vì cơ cấu vốn tối ƣu m bởi vì các yếu tố k ác quan n o đó tác động. Ở đây tôi c ỉ nghiên cứu chi phí sử dụng vốn thấp nhất dẫn đến các tác động tạo ra giá trị ia tăn c o doan n iệp. Do vậy thiết lập cấu trúc vốn tối ƣu sẽ dựa tr n cơ sở xác định chi phí sử dụng vốn thấp nhất. Tuy nhiên các doanh nghiệp rất khó có thể đạt đƣợc điểm cấu trúc vốn tối ƣu m c ỉ có thể tiến gần tới điểm cấu trúc vốn tối ƣu đó. N ƣ vậy có thể thấy việc thiết lập cấu trúc vốn tối ƣu l nội dung quan trọng trong chính sách quản lý vốn của một doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi xây dựng chính sách quản lý vốn cũn n ằm vào ba mục ti u: uy độn đƣợc vốn với quy mô tối đa, xác định cấu trúc vốn tối ƣu v duy trì đƣợc cấu trúc vốn tối ƣu. Cả ba mục tiêu tr n đều ƣớng tới mục tiêu cuối cùng là xây dựn , đảm bảo một cấu trúc vốn tối ƣu về quy mô v c i p í. Có n ƣ vậy doanh nghiệp mới có cơ ội đầu tƣ một cách hiệu quả v đa dạng, sử dụng có hiệu quả vốn uy động 1.1.2.2. Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn - Nguồn vốn vay: Trong nền kinh tế thị trƣờng, hầu n ƣ k ôn một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có m đều phải hoạt động bằng nhiều nguồn vốn, tron đó n uồn vốn vay sử dụn đán kể. 5
  16. Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệp phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết v đồng thời phải trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thuận. Nguồn vốn vay man ý n ĩa rất quan trọn đối với việc mở rộng và phát triển sản xuất king doanh của một doanh nghiệp. Trong cấu trúc vốn ta chỉ xét đến nguồn vốn vay trung và dài hạn. Vay ngắn hạn: Thời ian đáo ạn ngắn ơn một năm. Lãi suất của nguồn vốn vay ngắn hạn t ƣờng thấp ơn vay d i ạn. T ƣờn đƣợc bổ sung vào vốn lƣu động. Vay dài hạn: Thời ian đáo ạn d i ơn một năm. Lãi suất vay dài hạn t ƣờn cao ơn so với lãi suất vay ngắn hạn. T ƣờn đƣợc dùn để bổ sung cho vốn xây dựn cơ bản hay mua sắm tài sản cố định. Nguồn vốn vay này có thể đƣợc uy động từ các tổ chức tài chính, ngân hàng hay việc phát hành trái phiếu. Việc doanh nghiệp sử dụng loại nguồn vốn vay này nhiều hay ít thì còn tùy thuộc v o đặc điểm của loại hình doanh nghiệp và doanh nghiệp đan ở trong chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Nguồn vốn chủ sở hữu Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu l nói đến nguồn vốn đầu tiên mà doanh nghiệp huy độn đƣợc. Bởi vì đối với một doanh nghiệp trƣớc k i đi v o oạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ ( vốn góp nếu doanh nghiệp cổ phần, hoặc là vốn n ân sác n nƣớc cấp nếu là doanh nghiệp n nƣớc). Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản nợ phản ánh tình hình tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. 6
  17. Tóm lại, khác biệt giữa nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu là: Nguồn vốn vay: Doanh nghiệp nhận đƣợc nguồn vốn này không phải từ chủ sở hữu. Phải trả lãi vay cho các khoản tiền vay. Mức lãi xuất phải trả cho các khoản vay theo mức ổn địn , đƣợc thỏa thuận khi vay. Doanh nghiệp phải hoàn trả nợ k i đáo ạn, ngoại trừ nguồn uy động từ tín dụng ƣu đãi. Doanh nghiệp có thể phải thế chấp tài sản hay nhờ bảo lãnh khi vay nợ. Nguồn vốn chủ sở hữu: Do các chủ sở hữu của các doanh nghiệp đón óp. Chỉ chia lợi tức cho chủ sở hữu nếu doanh nghiệp có lợi nhuận. Lợi tức chia cho các chủ sở hữu tùy theo quyết định của Hội Đồng Quản Trị và tùy thuộc vào mức lợi nhuận t u đƣợc của công ty. Doanh nghiệp không phải hoàn trả tiền vốn đã n ận từ chủ sở hữu, trừ khi doanh nghiệp phá sản. Doanh nghiệp không phải thế chấp k i uy động vốn. Các tỷ số đo lƣờng cấu trúc vốn Các tỷ số t ƣờn đƣợc dùn để đán iá v xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm c ẳng hạn n ƣ vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua. Vốn chủ sở hữu: Vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại 7
  18. Thu nhập giữ lại là thu nhập ròn sau k i đã c i trả cho cổ đôn dƣới dạng cổ tức Cách tính toán các cổ phần tr n đây sử dụng các giá trị trên sổ sách kế toán. Trong thực tế các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo giá trị thị trƣờng: Tron đó: P: Giá thị trƣờng tại thời điểm lập báo cáo N: Số cổ phiếu đan lƣu n N o i ra n ƣời ta còn sử dụng tỷ số tài chính liên quan khi phân tích cấu trúc vốn của doanh nghiệp, đó l : Tổng tài sản bao gồm tài sản lƣu động và tài sản cố định hay là tổng giá trị toàn bộ kin p í đầu tƣ c o sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phần bên trái của bản cân đối kế toán. Tỷ số này cho thấy gánh nặng nợ của doanh nghiệp: Qua tỷ số này có thể thấy đƣợc khả năn tự tài trợ của doanh nghiệp đối với các tài sản khác của mình ( khả năn tự chủ về t i c ín ). Tr n cơ sở xem xét mức độ của các tỷ số này nhà quản trị có p ƣơn án để tăn ay iảm các tỷ số trên cho phù hợp với tình hình hoạt động và vị thế tài chính của doanh nghiệp. 8
  19. 1.2. Că cứ thiết lập cấu trúc vốn 1.2.1. Chi phí sử dụng vốn Để có thể thiết lập đƣợc một cấu trúc vốn hợp lý cho doanh nghiệp thì việc nghiên cứu chi phí sử dụng vốn có tính tiên quyết. Đây l n ân tố tác động tới cấu trúc vốn có thể địn tín v địn lƣợn đƣợc, vì vậy xác định chính xác chi phí sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp có căn cứ thiết lập cấu trúc vốn tối ƣu. Chi phí sử dụng vốn là một cái gì mà doanh nghiệp phải trả cho nguồn tài trợ, đó l nợ vay, cổ phần ƣu đãi, t u n ập giữ lại, cổ phần t ƣờng và doanh nghiệp sử dụng những nguồn tài trợ n y để tài trợ cho những dự án đầu tƣ mới. Chi phí sử dụng vốn có thể đƣợc xem n ƣ tỷ suất sinh lợi m các n đầu tƣ tr n t ị trƣờng yêu cầu đầu tƣ v o chứng khoán của côn ty. N ƣ vậy, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp đƣợc xác định từ thị trƣờng vốn và nó có quan hệ trực tiếp đến mức độ rủi ro của những dự án đầu tƣ mới, đến những tài sản hiện hữu và cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Nói chung k i n đầu tƣ n ận thấy rủi ro của doanh nghiệp lớn thì họ sẽ đòi ỏi một tỷ suất sinh lời tƣơn ứng và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp cũn vì t ế mà sẽ cao lên. Chi phí sử dụng vốn cũn có t ể đƣợc hiểu n ƣ l tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà doanh nghiệp đòi ỏi khi thực hiện một dự án mới. Nếu một dự án mới tạo đƣợc tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR lớn ơn c i p í sử dụng vốn thì giá trị của doanh nghiệp sẽ tăn . N ƣợc lại, nếu một dự án đầu tƣ mới tạo ra IRR thấp ơn c i p í sử dụng vốn, giá trị của doanh nghiệp sẽ giảm. - Chi phí Nợ: Chi phí nợ đƣợc hiểu là chi phí doanh nghiệp bỏ ra để uy động nợ, có thể xác định tƣơn đối dễ d n căn cứ vào các thông tin trên thị trƣờng tài chính. Chi phí nợ đƣợc coi l c i p í trƣớc khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Do vậy nếu doanh nghiệp sử dụng nợ thì sẽ đƣợc ƣởng phần tiết kiệm thuế, đƣợc tính bằng: Tron đó: TK : Tiết kiệm thuế 9
  20. Kd : Chi phí nợ vay trƣớc thuế T : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Vì vậy thực tế nếu sử dụng nợ với chi phí là Kd thì doanh nghiệp chỉ phải chi trả: ( ) Tron đó aKd là chi phí nợ sau thuế hay chi phí nợ đã đƣợc điều chỉnh bởi thuế thu nhập doanh nghiệp. - Chi phí Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận chính: cổ phiếu ƣu ti n, cổ phiếu t ƣờng và lợi nhuận giữ lại. chi phí riêng lẻ của từng nguồn vốn trên sẽ tác độn đến chi phí vốn chủ sở hữu, từ đó tác độn đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Chi phí sử dụng vốn của cổ phần ƣu đãi: Vì cổ phiếu ƣu ti n có tỷ lệ chi trả cổ tức cố định cho cổ đôn sở hữu cổ phiếu ƣu ti n nên chi phí của việc sử dụng vốn do phát hành cổ phiếu ƣu ti n sẽ đƣợc xác định trên cơ sở cố định từ cổ tức n năm Tron đó: D: cổ tức chi trả hằn năm c o cổ đôn sở hữu cổ phiếu ƣu ti n Po: giá của cổ phiếu ƣu ti n Chi phí sử dụng vốn của cổ phần t ƣờng: Chi phí sử dụng vốn của cổ phần t ƣờng là tỷ suất sinh lợi trên mỗi cổ phần do các n đầu tƣ tr n t ị trƣờng vốn kỳ vọng Tron đó: 10
  21. Po : giá cổ phiếu t ƣờng D1: cổ tức dự kiến vào cuối năm 1 re: tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần t ƣờng g: tỷ lệ tăn trƣởn đều hằn năm tron cổ tức Việc xác định chi phí của cổ phiếu t ƣờng phức tạp ơn so với chi phí của cổ phiếu ƣu tiên. Chi phí của cổ phiếu t ƣờn đƣợc xác địn đƣợc xác định dựa trên hai cách tiếp cận cơ bản: cách tiếp cận sử dụn mô ìn tăn trƣởng cổ tức DGM và cách tiếp cận bằn mô ìn định giá tài sản tài chính CAPM Mô ìn định giá tài sản tài chính CAPM: ( ) Tron đó: rf: tỷ suất sinh lợi phi rủi ro rm: tỷ suất sinh lợi thị trƣờng là tỷ suất sinh lợi danh mục thị trƣờng của các tài sản Chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại rre: Là phần lợi tức mà các cổ đon đƣợc c ia, n ƣn doan n iệp giữ lại khoản lợi tức n y để tái đầu tƣ Tron đó: rre: chi phí sử dụng vốn cổ phần t ƣờng do lợi nhuận giữ lại P0 : giá cổ phần t ƣờng g : tỷ lệ tăn trƣởng lợi tức cổ phần D1: lợi tức cổ phần năm 1 Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC): 11
  22. Vốn của một công ty hay một dự án đƣợc uy động từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và vốn đi vay. Mỗi một nguồn vốn đòi ỏi một tỷ suất sinh lời k ác n au. Đối với nhà cho vay thì yêu cầu họ là lãi suất, đối với vốn chủ sở hữu t ƣờng có suất sinh lời cao ơn do rủi ro cao ơn. Tron trìn tự thanh khoản, vốn chủ sở hữu nằm ở vị trí sau cùng, khoản nợ vay đƣợc ƣu ti n n ận trƣớc. Trong doanh nghiệp luôn luôn sử dụng nhiều nguồn tài trợ khác nhau, vì vậy cần phải xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của tất cả các nguồn vốn đó. C i p í sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc vốn của doanh nghiệp, cấu trúc vốn m t ay đổi thì chi phí sử dụng vốn bìn quân cũn t ay đổi theo. ( ) ( wd + we =100%, hay Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu = Tài sản) Tron đó: wd : tỷ lệ nợ vay we : tỷ lệ vốn chủ sở hữu re : suất sinh lời đòi ỏi của vốn chủ sở hữu rd : lãi suất tiền cho vay t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp sẽ t ay đổi khi một trong các nguồn vốn riêng lẻ có c i p í t ay đổi. có ai lý do để chi phí vốn sẽ thay đổi. Thứ nhất là do hoạt độn đầu tƣ của doanh nghiệp tăn mức độ rủi ro, k i đó n đầu tƣ sẽ đòi ỏi tỷ suất lợi nhuận cao ơn để bù đắp mức độ rủi ro tăn l n, do đó c i p í vốn của doanh nghiệp sẽ tăn l n. T ứ hai là do cung cầu vốn trên thị trƣờng t i c ín t ay đổi. Khi cầu về vốn tăn , ay doan n iệp muốn uy động thêm một lƣợng vốn mới thì chi phí vốn hay lãi suất trên thị trƣờng sẽ tăn l n tƣơn ứn vì lƣợng cung vốn trên thị trƣờng lúc này thấp ơn so với nhu cầu của các doanh nghiệp. Do vậy chi phí bình 12
  23. quân gia quyền của vốn sẽ t ay đổi trong từng thời kỳ, với từn lƣợng vốn uy động khác nhau 1.2.2. ô ì cơ cấu vốn tố ƣu của lý thuyết M&M: Có khá nhiều mô hình lý thuyết đƣợc đƣa ra để xây dựn cơ cấu vốn tối ƣu, tron đó các nhà nghiên cứu kinh tế đã lần lƣợt đƣa các n ân tố: chi phí vốn, thuế, chi phí giao dịch, tỷ lệ sinh lời cổ phiếu, nhân tố về quản lý, chi phí phá sản v p ân tíc tác động của các nhân tố n y đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Phần này sẽ tóm lƣợc mô ìn đƣợc sử dụng rộng rãi nhất do hai nhà kinh tế học đƣợc giải Nobel đƣa ra l Franco Modo liani v Merton Miller đề xuất, nên còn gọi là mô hình M&M, mô hình chủ yếu p ân tíc tác động của thuế và chi phí vốn đến sự t ay đổi của cơ cấu vốn. Về nội dung, lý thuyết M&M đƣợc phát biểu thành hai mện đề quan trọng. Mện đề thứ nhất (I) nói về giá trị công ty. Mện đề thứ hai (II) nói về chi phí sử dụng vốn. Các mện đề này sẽ đƣợc lần lƣợt xem xét tron ai trƣờng hợp ứng với hai giả định chính: có thuế và không có thuế. 1.2.2.1. Lý thuyết & tro g trƣờng hợp không có thuế thu nhập doanh nghiệp Đây l trƣờng hợp đơn iản nhất khi xem lý thuyết M&M. Tron trƣờng hợp này tất cả các giả định của M&M đều đƣợc tuân thủ nhằm đơn iản hóa vấn đề cần nghiên cứu. Các giả địn đầy đủ của lý thuyết M&M bao gồm: - Không có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân - Không có chi phí giao dịch - Không có chi phí phá sản v c i p í k ó k ăn t i c ín - Cá n ân v côn ty đều có thể vay tiền ở mức lãi suất n ƣ n au - Thị trƣờng vốn là thị trƣờng hoàn hảo. Với những giả địn n ƣ tr n, nội dung của lý thuyết M&M đƣợc phát biểu thành hai mện đề n ƣ sắp đƣợc trìn b y dƣới đây: 13
  24. 1.2.2.1.1. Mệ đề I – Giá trị công ty Giả sử có hai doanh nghiệp có quy mô và tài sản n ƣ n au n ƣn có cơ cấu vốn khác nhau. Doanh nghiệp A sử dụng 60% Nợ và 40% Vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp B sử dụng 40% Nợ và 60% Vốn chủ sở hữu. Tron trƣờng hợp n y cơ cấu vốn của doanh nghiệp đƣợc gọi l mô ìn “ cái bán ” Hình 1.1: Mô hình M&M tình huống 1 Doanh nghiệp A Nợ Vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp B Nợ Vốn chủ sở hữu 14
  25. 1.2.2.1.2. Mệ đề II – Chi phí sử dụng vốn Mặc dù t ay đổi cơ cấu vốn k ôn l m t ay đổi tổng giá trị của doanh nghiệp, tuy nhiên sẽ dẫn đến sự t ay đổi quan trọng trong việc uy động Nợ và Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Giả địn k ôn có tác động của thuế, chúng ta sẽ xem tác động của việc t ay đổi tỷ lệ Nợ và Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Do không có thuế nên công thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp n ƣ sau: 1.2.2.2. Lý thuyết & tro g trƣờng hợp có tác động thuế thu nhập doanh nghiệp 1.2.2.2.1. Mệ đề I – Giá trị cô g ty tro g trƣờng hợp có thuế Mện đề M&M I xem xét xem giá trị công ty sẽ t ay đổi thế n o k i t ay đổi tỷ số nợ trên vốn ( D/E) hay còn gọi là tỷ số đòn bẩy. Để thấy đƣợc sự t ay đổi này, lý thuyết M&M xem xét giá trị côn ty tron trƣờng hợp không vay nợ ay đƣợc tài trợ bằng 100% Vốn chủ sở hữu ( VU) và giá trị công ty khi có vay nợ (VL). Ngoài ra dù có vay nợ hay không vay nợ công ty vẫn phải nộp thuế thu nhập thuế suất là t. Nếu có vay nợ bằng cách phát hành trái phiếu công ty sẽ phải trả lãi suất vay là rD . Nếu không vay nợ hay tài trợ hoạt động công ty bằng 100% Vốn chủ sở hữu E thì chi phí sử dụng Vốn chủ sở hữu là ro. Mện đề M&M I phát biểu n ƣ sau: - Tron trƣờng hợp có thuế thu nhập công ty, giá trị công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế. Về mặt toán học, Mện đề M&M số I tron trƣờng hợp có thuế đƣợc diễn tả bởi công thức: 1.2.2.2.2. Mệ đề II – Chi phí sử dụng vố tro g trƣờng hợp có thuế Tron trƣờng hợp có thuế, lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụn đòn bẩy tài chính hay tỷ số nợ n ƣn mối quan hệ n y đƣợc diễn tả bởi công thức: 15
  26. ( )( ) Tron trƣờng hợp có thuế, giá trị của công ty có vay nợ bằng giá trị công ty không vay nợ cộng với hiện giá của lá chắn thuế 1.2.3. Chỉ số Z, công cụ phát hiệ guy cơ p á sản và xếp hạ định mức tín dụng của doanh nghiệp 1.2.3.1. Lịch sử và ý g ĩa của chỉ số Z Chỉ số Z là công cụ phát hiện n uy cơ p á sản và xếp hạn định mức tín dụng của doanh nghiệp. Phá sản đƣợc xem là dấu chấm hết đối với doanh nghiệp, n ƣn l m t ế n o để phát hiện sớm các dấu hiệu báo trƣớc n uy cơ p á sản để có biện pháp kịp thời chấn chỉnh tình hình cho doanh nghiệp và việc tìm ra một công cụ để phát hiện dấu hiệu phá sản cho doanh nghiệp là một trong nhữn quan tâm n đầu của các nhà nghiên cứu tài chính. Có rất nhiều công cụ đã đƣợc phát triển để làm việc n y, tron đó c ỉ số Z đã đƣợc công nhận và sử dụng rộng rãi nhất. Chỉ số n y đƣợc phát minh bởi Giáo sƣ Edward I.Altman, trƣờng kinh doanh Leonard N.Strem, thuộc trƣờn Đại học NewYork. Đây l một công trình nghiên cứu khá công p u tr n sô lƣợng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số: X1, X2, X3, X4, X5 X1: Tỷ số vốn lƣu động trên tổng tài sản X2: Tỷ số lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản X3: Tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay trên tổng tài sản X4: Giá trị thị trƣờng của chủ sở hữu trên giá trị sổ sách của tổng nợ X5: Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản - Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất: 16
  27. Nếu Z > 2,99: doanh nghiệp nằm tron vùn an to n, c ƣa có n uy cơ phá sản Nếu 1,8 2,9: doan n iệp nằm tron vùn an to n, c ƣa có n uy cơ phá sản Nếu 1,23 2,6: : doan n iệp nằm tron vùn an to n, c ƣa có n uy cơ phá sản Nếu 1,2 < Z” < 2,6: doan n iệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có n uy cơ p á sản Nếu Z” < 1,1: doan n iệp nằm trong vùng nguy hiểm, n uy cơ phá sản cao N ƣ vậy khi chỉ số Z càng cao, mức độ an toàn của doanh nghiệp càng lớn 1.2.3.2. Vận dụng chỉ số Z để xác định khoản nợ vay thích hợp Để tăn tỷ số Z chúng ta cần tăn từng tỷ số ay tăn tử số và giảm mẫu số của từng chỉ số X. Quan sát 5 chỉ số thì ta thấy tổng tài sản là mẫu số của X1,X2,X3,X5. Do đó nếu doanh nghiệp có thể giảm đƣợc tổng số tài sản mà vẫn giữ đƣợc quy mô, hiệu quả hoạt động thì chắc chán chỉ số Z sẽ tăn l n rõ rệt 17
  28. Một điểm đán lƣu ý l c ỉ số X4, với giả định ta có quy mô của công ty rồi, có tổng tài sản k ôn t ay đổi, nếu chỉ t ay đổi vốn vay và vốn chủ sở hữu thì giá trị thị trƣờng của vốn chủ sở hữu sẽ t ay đổi rất nhanh so với tổng nợ, hay X4 sẽ t ay đổi theo sự t ay đổi của vốn vay. Nếu các điều kiện khác của X1, X2, X3, X5 thỏa rồi, ta vận dụng chỉ số tổng hợp Z để xác định mức vay nợ m X4 tác động lên Z, tức là doanh nghiệp chỉ nên vay trong phạm vi mà chỉ số Z đƣợc thỏa. 1.3. Cấu trúc vốn, những nhân tố ả ƣở g đến cấu trúc vốn 1.3.1. Cấu trúc vốn: Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ dài hạn, cổ phần ƣu đãi, cổ phần t ƣờn đƣợc sử dụn để tài trợ cho quyết địn đầu tƣ của doanh nghiệp. Cấu trúc vốn tối ƣu xảy ra ở thời điểm mà tại đó tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và tối thiểu hóa rủi ro của doanh nghiệp để đạt tối đa óa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Số lƣợng nợ trong cấu trúc vốn tối ƣu của doanh nghiệp đƣợc gọi là khả năn vay nợ của doanh nghiệp. Do đó k ả năn vay nợ của một doanh nghiệp đƣợc xác định bởi các yếu tố rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập của doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân, mức độ phá sản có thể có c i p í đại lý, vai trò của chính sách cấu trúc vốn trong việc cung cấp các tín hiệu về thành quả của doanh nghiệp cho các thị trƣờng vốn. 1.3.2. Các nhân tố ả ƣở g đến cấu trúc vốn: - Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp: Khi một doanh nghiệp gặp phải iai đoạn k ó k ăn tron kin doan do bị cạnh tranh về giá cả hoặc việc vừa đƣa ra t ị trƣờng một sản phẩm mới n n c ƣa có t ị phần và phải chấp nhận thua lỗ trong thời ian n y Tron n ữn trƣờng hợp này các doanh nghiệp t ƣờng không mạo hiểm trong việc sử dụng nợ vay để bổ sung vốn kinh doanh góp phần l m t ay đổi cấu trúc vốn hiện tại của doanh nghiệp. - Chính sách thuế của quốc gia: Chính sách thuế của quốc ia cũn tác động trực tiếp đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tron trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng nợ thì phải trả khoản chi phí sử dụng vốn vay. Những khoản chi phí này lại đƣợc tính sau thuế do đó nếu chính sách của một 18
  29. quốc gia phù hợp thì doanh nghiệp sẽ sử dụng nợ vì lãi vay thực sự mà doanh nghiệp phải trả sau thuế rất thấp. N ƣ vậy cấu trúc vốn tác độn đến quyết định chọn cấu trúc vốn thâm dụng nợ hay thâm dụng vốn cổ phần. - Tình hình tài chính của doanh nghiệp: Tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tron trƣờng hợp thiếu vốn muốn tăn vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải quyết định chọn nguồn n o để bổ sung, nếu doanh nghiệp mà quyết định sử dụng nợ vay thì cấu trúc vốn của doanh nghiệp sẽ thiên về sử dụng nợ n ƣn nếu doanh nghiệp có nguồn vốn tíc lũy để cung cấp cho hoạt độn kin doan t ì k i đó doan n iệp sẽ sử dụng vốn bổ sung mà không sử dụng vốn vay. N ƣ vậy chính khả năn t i c ín của doanh nghiệp sẽ quyết định có nên vay hay không. - Quan điểm của nhà quản lý: Quan điểm của nhà quản lý quyết định có nên sử dụng nợ vay hay không. Thực tế có một số nhà quản lý sẵn sàng sử dụng nợ để tăn lợi nhuận n ƣn cũn có n ững nhà quản lý khác lại e dè khi quyết định sử dụng nợ vay. Do đó quan điểm của nhà quản trị hết sức quan trọng trong việc ra quyết định này. 1.4. Tác động của cấu trúc vố đến doanh lợi và rủi ro 1.4.1. Khái niệm và phân loại rủi ro 1.4.1.1. Khái niệm rủi ro Rủi ro là tình huống mà tại đó ây n ững sự cố không tốt cho doanh nghiệp, ảnh ƣởn đến thu nhập của doanh nghiệp, ản ƣởn đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Rủi ro của một doanh nghiệp do rất nhiều nguyên nhân gây ra gồm các nguyên nhân k ác quan n ƣ k ủng hoản , suy t oái, đìn côn , t i n tai, sự t ay đổi của các chính sác v các n uy n n ân c ủ quan n ƣ n quản lý yếu kém, sai lầm trong việc dự báo kinh tế, việc ra các quyết định dẫn đến sai lầm 19
  30. 1.4.1.2. Phân loại rủi ro Trong quá trình hoạt động, một doanh nghiệp phải đƣơn đầu với nhiều loại rủi ro. Rủi ro làm ản ƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia làm hai loại: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính 1.4.1.2.1. Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về mức lợi nhuận trong tƣơn lai Rủi ro kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên ản ƣởng trực tiếp đến doanh lợi của doanh nghiệp. Mặc dù đây l loại rủi ro khó kiểm soát và tùy thuộc vào nhiều nhân tố k ác quan ơn l n ững nhân tố chủ quan. Tuy nhiên với khả năn của những nhà quản lý t i năn có t ể hạn chế đƣợc thấp nhất những rủi ro này thông qua việc lựa chọn v đƣa ra các quyết địn đầu tƣ một cách sáng suốt. Để có thể hạn chế rủi ro, trƣớc hết các nhà quản trị hệ thống phải am hiểu và nhận biết đƣợc đâu l n ững nhân tố ản ƣởn đến mức độ rủi ro trong kinh doanh. Nói chung có vô số nhữn tác động, thậm chí những dự báo đán tin cậy nhất cũn k ôn t ể loại bỏ hết đƣợc những sự không chắc chắn tác độn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Để kiểm soát những rủi ro kinh doanh thì việc xây dựng một cấu trúc chi phí hợp lý đón vai trò quan trọng. Doanh nghiệp dựa vào dự đoán tác động các nhân tố làm ảnh ƣởn đến mức sinh lợi để điều chỉnh tỷ lệ giữa các loại chi phí sẽ tạo nên sự kiểm soát các loại rủi ro một cách hữu hiệu cho doanh nghiệp của mình. Rủi ro kinh doanh là nền tản c o đòn bẩy kinh doanh: Tr n p ƣơn diện tài chính, rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa biến p í v định phí của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa biến p í, định phí và thu nhập hoạt độn đƣợc thể hiện qua p ân tíc điểm hòa vốn. Đây l côn cụ hết sức quan trọng và chính quá trình phân tích này dẫn ta đến khái niệm nền tảng về đòn bẩy kinh doanh. 1.4.1.2.2. Rủi ro tài chính Là sự không chắc chắn về khả năn t an toán lãi vay của doanh nghiệp 20
  31. Rủi ro này xuất phát từ việc sử dụng nợ trong cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. N ĩa l doan n iệp không tạo đủ EBIT để trang trải các chi phí tài chính ( chi phí vay) do việc sử dụng nợ thì doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro tài chính Rủi ro t i c ín l m cơ sở c o đòn bẩy tài chính N ƣ vậy cấu trúc 100% vốn chủ sở hữu sẽ không có rủi ro tài chính. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hiện nay việc sử dụng nợ vay l điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp. T m v o đó với mục tiêu nhằm tối đa óa iá trị cho doanh nghiệp sẽ t úc đẩy doanh nghiệp tìm mọi cách sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất. 1.5. Các loạ đò bẩy trong doanh nghiệp Xác định cấu trúc chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh là quyết định về đòn bẩy kin doan . Xác định về cấu trúc vốn là quyết định về đòn bẩy tài chính. Tác dụng đòn bẩy trong doanh nghiệp đƣợc sử dụn để chứng minh cho khả năn c i trả các khoản chi phí cố định khi sử dụng tài sản hay vốn vay Có 3 loại đòn bẩy trong việc quản lý tài chính: - Đòn bẩy kin doan DOL ( Đòn cân định phí) - Đòn bẩy t i c ín DFL ( Đòn cân nợ) - Đòn bẩy tổng hợp DTL ( Đòn cân tổng hợp) 1.5.1. Đò bẩy kinh doanh: 1.5.1.1. Khái niệm Đòn bẩy kinh doanh là một công cụ tài chính nhằm xác lập cấu trúc chi phí của một doanh nghiệp để làm khuếc đại lợi nhuận doanh nghiệp. 1.5.1.2. Mục đ c của việc p â t c đò bẩy kinh doanh Rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào kết cấu chi phí của doanh nghiệp, đòn bẩy kinh doanh sẽ đo lƣờng mức rủi ro này. Khi chi phí cố định chiếm tỷ trọng cao trong kinh doanh, doanh thu giảm thì doanh nghiệp phải đối mặt với độ rủi ro kinh doanh cao. 21
  32. Thông qua việc p ân tíc đòn bẩy kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị thấy đƣợc ảnh ƣởng của kết cấu c i p í đến mức độ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5.1.3. Phân tích phí hòa vốn Điểm hòa vốn là mức sản lƣợng hoặc doanh thu mà tại đó doan n iệp có lợi nhuận hoạt động bằng không hoặc doanh thu bằng chi phí hoạt động. Điểm hòa vốn đƣợc xác định dựa trên những giả định sau: - Giá bán k ôn đổi - Biến p í đơn vị sản phẩm cố địn v tăn tỷ lệ theo khối lƣợng sản phẩm sản xuất hoặc tiêu thụ. - Tổn địn p í k ôn đổi. Phân tích hòa vốn là nội dung quan trọng trong việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Nó iúp n ƣời quản lý xác địn đƣợc sản lƣợng, doanh thu hòa vốn để xác định vùng lãi lỗ của doanh nghiệp. Từ đó n quản lý sẽ có những chiến lƣợc trong sản xuất và trong cạn tran để đƣa sản lƣợng, doanh thu của mình vƣợt l n điểm hòa vốn này trong dài hạn. ( ) ( ) ( ) ( ) - Ý n ĩa của việc p ân tíc điểm hòa vốn: Phân tích hòa vốn giúp cho doanh nghiệp lựa chọn quy mô đầu tƣ p ù ợp với quy mô thị trƣờn , đồng thời lựa chọn hình thức đầu tƣ n ằm giảm thiểu rủi ro do sự biến động sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm. Việc lựa chọn quy mô và công nghệ đầu tƣ p ụ thuộc vào quy mô thị trƣờng, nếu quy mô thị trƣờng nhỏ hoặc có nhiều đối thủ cạnh tranh, một dự án có điểm hòa vốn thấp sẽ ít rủi ro ơn một dự án có điểm hòa vốn cao. Tuy nhiên trong quy mô thị trƣờng có tìm năn lớn, một dự án có quy mô lớn sẽ có khả năn man lại mức lợi nhuận cao ơn. 22
  33. Đối với một côn ty đan p ân tíc òa vốn sẽ giúp công ty thấy đƣợc tác động của chi phí cố định và doanh thu tối thiểu mà doanh thu phải phấn đấu vƣợt qua để duy trì lợi nhuận hoạt động. Một công ty có rủi ro hoạt động tiềm ẩn cao khi doanh thu hòa vốn cao. Điểm hòa vốn cho thấy mức độ sử dụng chi phí hoạt động cố định của một công ty hay mức độ sử dụn đòn bẩy hoạt động của công ty. 1.5.1.4. P â t c độ g ê đò bẩy kinh doanh (DOL): Độ n i n đòn bẩy kinh doanh DOL của một doanh nghiệp sẽ tiến đến cực đại khi sản lƣợng của doanh nghiệp tiến đến gần sản lƣợng hòa vốn QO. Đòn bẩy kinh doanh dùng các chi phí hoạt động cố địn l m điểm tựa. Khi một doanh nghiệp dùng các chi phí hoạt động cố định, một t ay đổi trong doanh thu sẽ đƣợc p ón đại thành một t ay đổi tƣơn đối lớn trong thu nhập trƣớc thuế và lãi vay ( EBIT). Tác động này của việc sử dụng các chi phí hoạt động cố địn đƣợc gọi l độ n i n đòn bẩy kinh doanh DOL. DOL đán iá tỷ lệ phần trăm t ay đổi EBIT do kết quả từ việc t ay đổi 1% doanh số ( )( ) ( ) Qua công thức trên ta thấy địn p í đón vai trò quan trọng trong việc khuếc đại lợi nhuận cũn n ƣ rủi ro của doanh nghiệp. Định phí càng cao t ì độ n i n đòn cân định phí càng lớn và sẽ kéo theo sự ia tăn rất nhanh của EBIT, n ƣợc lại nếu doanh số giảm t ì cũn l m c o EBIT iảm n an c ón . Do đó cần phải xác nhận rõ ràng p ƣơn ƣớn tăn iảm doanh số để xác định một tỷ lệ đòn bẩy kinh doanh thích hợp. Tóm lại ta có thể xem đòn bẩy kin doan n ƣ một dạng rủi ro tiềm ẩn, bản thân nó không tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp, nó chỉ tác độn l m ia tăn rủi ro khi có sự biến động doanh thu và chi phí sản xuất. Việc sử dụn đòn bẩy phụ thuộc vào rất nhiều đặc điểm của từng ngành nghề hoạt độn kin doan , độ nghiên của đòn bẩy kin doan do đặc điểm kinh doanh của công ty quyết định. 23
  34. 1.5.2. Đò bẩy tài chính ( DFL) 1.5.2.1. Khái niệm: Đòn bẩy tài chính là khái niệm dùn để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao ơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu. Đòn bẩy tài chính là việc sử dụng các chi phí tài chính cố địn n ƣ: lãi vay, lợi tức cổ phần ƣu đãi, t u mua t i c ín n ằm để khuếc đại lợi nhuận của chủ sở hữu doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính cố địn l m điểm tựa. Khi một doanh nghiệp dùng các chi phí tài chính cố định, một t ay đổi trong EBIT sẽ đƣợc p ón đại thành một t ay đổi tƣơn đối lớn ơn tron t u n ập của mỗi cổ phần ( EPS). Tác động này của việc sử dụng các chi phí tài chính cố địn đƣợc gọi l độ n i n đòn bẩy tài chính. Độ n i n đòn bẩy tài chính ( DFL) của một doanh nghiệp đƣợc tín n ƣ p ần trăm t ay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần do phần trăm t ay đổi cho sẵn trong EBIT. ( ) ( ) Đòn bẩy tài chính có khả năn l m tăn tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần n ƣn cùn lúc đó sẽ đƣa doan n iệp vào rủi ro lớn. Có n ĩa l tỷ suất lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn ơn, n ƣợc lại nếu tỷ suất lợi nhuận càng thấp thì rủi ro sẽ càng thấp ơn. 1.5.2.2. Mục đ c p â t c đò bẩy tài chính: Nhằm giúp cho các nhà quản trị tài chính thấy đƣợc tác động của việc sử dụng nợ vay lên thu nhập cổ phần của cổ đôn t ƣờn , v cũn c o t ấy độ rủi ro đến với doanh nghiệp n ƣ t ế nào khi doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ vốn bằng nợ vay. 24
  35. 1.5.2.3. Đò bẩy tài chính với giá trị doanh nghiệp: Đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa tổng nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất địn n o đó Nhìn vào hệ số nợ ta có thể thấy đƣợc khái quát chính sách tài trợ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ an toàn hay rủi ro của doanh nghiệp n ƣ t ế nào. Hệ số nợ càng cao, gánh nặng phải trả lãi vay càng lớn thì rủi ro càng cao, khả năn uy động thêm nợ của doanh nghiệp càn k ó k ăn v n ƣợc lại. Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của toàn bộ vốn đầu tƣ ( rA) với tỷ suất sinh lời vốn cổ phần ( rE) và lãi vay ( rd): Gọi D là nợ trong cấu trúc vốn E là vốn cổ phần Hay ( ) Qua công thức trên ta thấy tỷ suất sinh lời của vốn cổ phần phụ thuộc rất lớn vào quyết địn đầu tƣ v quyết định tài trợ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đƣa ra một quyết địn đầu tƣ đún đắn và quyết định tài trợ hợp lý thì không những làm cho tỷ suất sinh lợi của chủ sở hữu cao mà còn góp phần khuếc đại tỷ suất sinh lợi, từ đó l m ia tăn iá trị doanh nghiệp. 25
  36. 1.5.2.4. P â t c độ g ê đò bẩy tài chính: Độ n i n đòn bẩy tài chính là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nợ vay của doanh nghiệp v đƣợc địn n ĩa l c ỉ ti u đán iá tỷ lệ % t ay đổi của EPS do kết quả từ việc t ay đổi 1% EBIT Công thức: ( ) ( ) Đối với cấu trúc gồm cổ phần thƣờng và nợ: Đối với cấu trúc gồm cổ phần t ƣờng, cổ phần ƣu đãi v nợ: ( ) ( ) Tron đó: I: Lãi vay D: Cổ tức cổ phần ƣu đãi T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Một khi chi phí cố địn t i c ín c n cao t ì độ n i n đòn cân nợ càng lớn v n ƣợc lại nếu chi phí cố định tài chính càng thấp t ì độ n i n đòn cân nợ càng thấp, rủi ro tài chính ít xảy ra. 1.5.2.5. Hệ số đò bẩy tài chính Thể hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, thể hiện khả năn tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Hệ số n y cũn c o p ép đán iá tác động tích cực hoặc tiêu cực của việc vay vốn đến ROE 26
  37. 1.5.3. Đò bẩy tổng hợp Độ n i n đòn bẩy tổng hợp đƣợc xác địn n ƣ l % t ay đổi trong thu nhập mỗi cổ phần từ % t ay đổi trong doanh thu 27
  38. CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ ASIA VN 2.1. Giới thiệu khái quát về cô g ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 2.1.1. ịc sử ì t à và p át tr ể Cô g ty TNHH Đầu tƣ As a VN Tiền t ân l Côn ty Lâm Hải Funiture - đƣợc thành lập năm 2001 với nhân sự ban đầu l 30 n ƣời. Sau đó, một phần góp vốn phát triển thành Cty Á Châu và 5 năm sau nhân sự đã tăn l n ấp 5, khoảng 150 nhân sự. Côn ty TNHH SX & TM C âu – Asia Co., Ltd l đơn vị ti n p on đầu ti n v hàng đầu trong việc sản xuất, cung cấp các dòng sản p ẩm cửa chuyên biệt cho t ị trƣờn Việt Nam. Với bề dày n iều năm kinh n iệm và tập trung chuyên sâu về n ữn sản p ẩm cửa ỗ HDF, Veneer chúng tôi đã tạo đƣợc n ữn sản p ẩm c ất lƣợn , đáp ứn ầu ết nhu cầu t ị trƣờn xây dựn trong nƣớc và xuất k ẩu Sản p ẩm ASIADOOR® đƣợc sản xuất từ n uồn nguyên liệu n ập k ẩu từ nhà máy Magna –Foremost Sdn Bhd kiểm soát bởi tập đo n Masonite (Mỹ) theo qui trình và tiêu c uẩn BS-ASTMD. Với đặc tính c uẩn hóa cao và sản xuất công n iệp nên c ất lƣợn sản p ẩm đạt tính ổn địn cao, cũn n ƣ tính đáp ứn nhanh, vì vậy sản p ẩm cửa ỗ HDF, Veneer đã đƣợc sử dụn rộn rãi và t ịn hành tại n iều nƣớc (Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Châu Âu , 2.1.2. C ức ă g ệ vụ của Cô g ty TNHH Đầu tƣ As a VN AsiaDoor cun cấp đến k ác n tất cả các loại cửa c ất lƣợn cao: Cửa HDF, Cửa HDF P ủ Veneer, Cửa Veneer P ẳn , Cửa Gỗ c ốn c áy v Cửa T ép c ốn c áy các loại N ập k ẩu v kin doan : t ép, tấm cuộn, . Kin doan n óa v kin doan dịc vụ Sản xuất v kin doan vật liệu xây dựn , t iết bị nội t ất. 28
  39. 2.1.3. Tổ c ức bộ áy quả ý của Cô g ty TNHH Đầu tƣ As a VN 2.1.3.1. Sơ đồ tổ c ức bộ áy quả ý của Cô g ty TNHH Đầu tƣ As a VN Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức 2.1.3.2. C ức ă g ệ vụ t g bộ p ậ - P òn n ân sự: T ực iện côn tác tuyển dụn n ân sự đảm bảo c ất lƣợn t eo y u cầu, c iến lƣợc của côn ty Tổ c ức v p ối ợp với các đơn vị k ác t ực iện quản lý n ân sự, đ o tạo v tái đ o tạo Tổ c ức việc quản lý n ân sự to n côn ty Xây dựn quy c ế lƣơn t ƣởn , t ực iện các c ế độ c o n ƣời lao động. - P òn t i c ín kế toán: 29
  40. Xây dựn kế oạc t i c ín n năm, n ắn ạn v d i ạn p ù ợp với kế oạc oạt độn sản xuất kin doan của côn ty. T eo dõi tìn ìn t ực iện kế oạc t i c ín đã đƣợc duyệt v đề xuất biện p áp điều c ỉn p ù ợp với việc sản xuất kin doan của côn ty tại các t ời điểm. Tổ c ức côn tác ạc toán kế toán. - P òn Markettin : N i n cứu xác lập c iến lƣợc Markettin N i n cứu dự báo t ị trƣờn N i n cứu sản p ẩm v tổ c ức triển k ai c ƣơn trìn p át triển sản p ẩm mới - P òn quản lý dự án: Tiếp cận k ác n lớn Quản cáo, iới t iệu, iao dịc v bán các sản p ẩm cửa ỗ, ván s n của côn ty c o các dự án lớn. - P òn kin doan : T am mƣu c o lãn đạo về các c iến lƣợc kin doan Xây dựn kế oạc , c iến lƣợc kin doan t eo t án , quý, năm Báo cáo t ƣờn xuy n về tìn ìn c iến lƣợc, n ữn p ƣơn án t ay t ế v các ợp tác với k ác n N i n cứu về t ị trƣờn , đối t ủ cạn tran 2.1.3.3. G ớ t ệu c t ết về p ò g Tà c - Kế toá - Cô Vũ T ị Hồn Vân C ức vụ: Kế toán trƣởn Số điện t oại: 0913 148 639 Email: vuhongvan72@yahoo.com - Chị N ô T ị Hồn Hậu C ức vụ: Kế toán (T ủ quỹ) Số điện t oại: 0914 655 166 Email: honghaungo@yahoo.com 30
  41. - Chị N uyễn T ị Bíc Vân Chức vụ: Kế toán côn trìn Số điện t oại: 0903 103 730 Email: thaonhi2504@gmail.com 2.2. Phân tích thực trạng cấu trúc vố Cô g ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 2013-2015 2.2.1. Phân tích cấu trúc vốn của Cô g ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN Khi phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp ta phải xem xét đến tất cả sự kết hợp của nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Cấu trúc tài chính của côn ty n ƣ sau: Bảng 2.1: Cấu trúc tài chính của Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN 2013-2015 ( ĐVT: 1.000.000 đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 C ê ệc Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số trọ g trọ g trọ g 2013/2014 2014/2015 t ề t ề t ề ( %) ( %) ( %) Tỷ Tỷ Số Số trọ g trọ g t ề t ề ( %) ( %) Vố c ủ sở ữu 4.993 59 6.333 25 6.894 24 1.340 27 561 8.9 Nợ p ả trả 3.466 41 19.325 75 21.527 76 15.859 458 2.202 11.4 Nợ gắ ạ 3.466 100 19.325 100 21.527 100 15.859 458 2.202 11.4 3 Tổ g guồ vố 8.459 25.658 28.421 17.199 203 2.763 10.8 ( Tính toán từ số liệu công ty) Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra nhận xét n ƣ sau: Qua bảng phân tích trên ta thấy ở năm 2013, nợ chiếm 41% trong tổng nguồn vốn tƣơn ứng với số tiền l 3.466.000.000 đồn . Đến năm 2014 v 2015 nợ phải trả đều 31
  42. chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cấu trúc vốn. Năm 2014 nợ chiếm 75% tƣơn ứng số tiền 19.325.000.000 đồn , tăn 15.859.000.000 đồng so với 2013. Năm 2015, nợ phải trả tiếp tục tăn 11.4% so với 2014, cụ thể số nợ phải trả năm 2015 l 21.527.000.000 đồng, chiếm 76% trong tổng nguồn vốn. Về ghi nhận ban đầu, điều này cho chúng ta thấy rằng áp lực về khả năn c i trả nợ của công ty khá cao. Tuy nhiên, công ty sử dụng nợ 100% là nợ ngắn hạn, điều này giúp cho áp lực trả nợ vay của công ty giảm xuống vì chi phí sử dụng nợ ngắn hạn thấp ơn c i p í sử dụng nợ dài hạn. Nhìn chung ta thấy qua ba năm 2013, 2014, 2015 vốn chủ sở hữu của Côn ty đều tăn n ƣn nợ phải trả của Côn ty tăn rất mạn , năm 2014 v 2015 số nợ phải trả đều chiếm trên 70% tổng nguồn vốn. Đây l một con dao ai lƣỡi, nếu sử dụng tốt nguồn nợ này, công ty sẽ tạo ra đƣợc nguồn lợi lớn và giảm bớt thuế nhờ tấm chắn thuế, n ƣợc lại nếu sản xuất kinh doanh gặp k ó k ăn, k ôn đủ khả năn t an toán nợ, Công ty có thể sẽ bị phá sản. 2.2.2. Nợ phải trả Tình hình nợ phải trả của côn ty n ƣ sau: Bảng 2.2: Tình hình nợ phải trả của công ty ĐVT: 1.000.000đ Chỉ tiêu 2013 2014 2015 C ê ệc Tỷ Tỷ Tỷ Số t ề trọ g Số t ề trọ g Số t ề trọ g 2013/2014 2014/2015 ( %) ( %) ( %) Tỷ trọ Tỷ Số Số t ề g trọ g t ề ( ( %) %) Nợ p ả trả 3.466 100 19.325 100 21.527 100 15.859 458 2.202 11,4 Nợ dà ạ 0 0 0 0 0 0 Nợ gắ ạ 3.466 100 19.325 100 21.527 100 15.859 458 2.202 11,4 ( Trích số liệu công ty) 32
  43. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy nợ phải trả năm 2014 tăn 15.859.000.000đ so với 2013, năm 2015 nợ phải trả tiếp tục tăn l n 11,4% so với 2014, tƣơn đƣơn k oản tiền tăn l 2.202.000.000đ. Tuy n i n ở cả ba năm t ì nợ ngắn hạn chiếm 100% trong tổng nợ phải trả, hay nói cách khác là công ty hoàn toàn không sử dụng nợ dài hạn. Do đó nợ ngắn hạn ản ƣởng rất lớn đến tình hình hoạt động của công ty. Tình hình nợ ngắn hạn cụ thể của côn ty n ƣ sau: Bảng 2.3: Chi tiết nợ ngắn hạn ĐVT: 1.000.000đ Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tỷ Tỷ Tỷ Số Số Số trọ g trọ g trọ g t ề t ề t ề ( %) ( %) ( %) Vay và ợ gắ ạ 0 0% 3.500 18% 3.500 16% Ngƣờ ua trả trƣớc 1.339 39% P ả trả gƣờ bá 339 10% 15.788 82% 18.027 84% T uế và các k oả p ả ộp N à ƣớc 37 0.19% P ả trả k ác 1.788 52% Tổ g ợ gắ ạ 3.466 100% 19.325 100% 21.527 100% ( Tính toán từ số liệu công ty) Đi v o c i tiết ta thấy nợ vay ngắn hạn tăn v từng thành phần trong nợ ngắn hạn tron ba năm cũn biến động: - Nợ vay ngắn hạn năm 2014 tăn 3.500.000.000đ so với 2013, v năm 2015 công ty tiếp tục vay thêm 3.500.000.000đ để phục vụ sản xuất kinh doanh. - Khoản phải trả n ƣời bán năm 2014 tăn 15.449.000.000đ so với 2013, chiếm tỷ trọng 82% trong tổng nợ ngắn hạn; năm 2015 k oản phải trả n ƣời bán tiếp tục tăn 2.239.000.000đ so với 2014, đạt con số 18.207.000.000đ, c iếm 84% trong tổng nợ ngắn hạn 33
  44. N ƣ vậy nợ ngắn hạn của côn ty tăn , tron đó k oản phải trả n ƣời bán tăn n iều nhất, thể hiện việc công ty chiếm dụng vốn cao. Nợ ngắn hạn của côn ty cao l do đặc điểm ngành, hoạt động chính của công ty là sản xuất kinh doanh cửa gỗ nên nhu cầu về vốn ngắn hạn là rất lớn. - Thuận lợi: Tính linh hoạt trong việc uy động vốn do nguồn tài trợ này rất linh động, dễ d n t ay đổi nên từ đó iúp c o quá trìn sản xuất kinh doanh của côn ty đƣợc liên tục. Chi phí sử dụng vốn thấp ơn so với vốn dài hạn, nguyên nhân là do nguồn nợ từ việc phải trả c o n ƣời bán chiếm tỷ trọng khá lớn, đây l nguồn nợ không tốn chi phí sử dụng vốn, tức là khi sử dụng nguồn nợ chiếm dụng này, công ty sẽ không phải trả lãi vay, giúp công ty tiết kiệm một phần c i p í đán kể. - Hạn chế: Tuy nhiên khi nợ ngắn hạn cũn n ƣ các n uồn nợ chiếm dụng này quá lớn thì công ty nên thận trọng bởi vì công ty cần cân nhắc xem khi khoản nợ vay đến hạn công ty có khả năn c i trả không. Khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều thì lợi ích từ tấm chắn thuế mà công ty đƣợc ƣởn cũn k ôn n iều bởi vì nợ vay ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp nên khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay cũn t ấp. 2.2.3. Phân tích khả ă g t a toá của Công ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN N ƣ vậy, qua những gì chúng ta phân tích thấy nợ ngắn hạn đón vai trò k á quan trọng. Khi xem xét nợ ngắn hạn của công ty, một yếu tố quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua đó l với khoản nợ ngắn hạn m côn ty đan có t ì k ả năn t an toán của công ty nhƣ t ế nào? Có khả năn t an toán các k oản nợ vay k i đến hạn hay không? Bởi vì khi một nhà cung cấp, bạn hàng hay chủ nợ n ìn v o côn ty, điều họ quan tâm đầu tiên là tình hình thanh toán và khả năn c i trả của côn ty ra sao. Để biết đƣợc khả năn t anh toán của công ty, chúng ta sẽ lần lƣợt xem xét các tỷ số sau: 34
  45. 2.2.3.1. Tỷ số thanh toán hiện hành ( CR) Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đan giữ, thì doanh nghiệp có bao n i u đồng tài sản lƣu động có thể sử dụn để thanh toán. Nếu tỷ số này nhỏ ơn 1 t ì có n ĩa l doan n iệp k ôn đủ tài sản có thể sử dụng n ay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo ạn. Bảng 2.4: Bảng tỷ số thanh toán hiện hành ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tà sả gắ ạ 8.459 25.658 28.420 Nợ gắ ạ 3.466 19.325 21.527 CR ( ầ ) 2,441 1,328 1,320 ( Tính toán từ số liệu Công ty) Tron năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 2,441 đồng tài sản ngắn hạn sẵn sàng chi trả, năm 2014 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,328 đồng tài sản ngắn hạn sẵn sàng chi trả, năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,320 đồng tài sản ngắn hạn sẵn sàng chi trả. Qua đó ta t ấy đƣợc rằn tron ba năm tỷ số thanh toán hiện hành của công ty đều lớn ơn 1, có n ĩa l tron ba năm n y côn ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn. 2.2.3.2. Tỷ số thanh toán nhanh ( QR) Hàng tồn kho không thể chuyển hóa ngay thành tiền đƣợc cho nên tỷ số thanh toán hiện hành sẽ không còn chính xác nữa nếu hàng tồn kho bị mất giá trị hoặc ƣ ỏn , để đán iá c ín xác ơn k ả năn t an toán của côn ty k i đến hạn, ta sẽ xem xét đến tỷ số khả năn t an toán n an . Chỉ tiêu này phản ánh khả năn côn ty có t ể thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ n o căn cứ vào những tài sản ngắn hạn có khả năn c uyển hóa thành tiền nhanh nhất. 35
  46. ( ) Bảng 2.5: Bảng tỷ số khả năn t an toán n an ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tà sả gắ ạ 8.459 25.658 28.420 Hà g tồ k o 4.075 16.144 21.533 Nợ gắ ạ 3.466 19.325 21.527 QR ( ầ ) 1,265 0,492 0,320 ( Tính toán từ số liệu Công ty) Năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,265 đồng tài sản có khả năn t an toán n an . Năm 2014 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,492 đồng tài sản có khả năn t an toán nhanh. Năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,320 đồng tài sản có khả năn t an toán nhanh. Ta thấy rõ tỷ số khả năn t an toán n an của công ty thấp ơn rất nhiều so với tỷ số thanh toán hiện n , điều đó c ứng tỏ lƣợng hàng tồn kho của công ty là quá nhiều trong tổng tài sản ngắn hạn, làm cho khả năn t an toán n an của công ty không đƣợc đảm bảo. Để khắc phục tình trạn n y, côn ty n n tìm ra p ƣơn p áp iảm bớt hàng tồn k o, tăn lƣợng tiền hoặc khoản phải thu của mìn l n n ƣ xem xét lại mẫu mã hàng hóa, chính sách bán chịu 2.2.3.3. Tỷ số khả ă g t a toá tức thời Ngoài hai tỷ số t an toán đã n u tr n, n ƣời ta còn dùng tỷ số thanh toán tức thời để đo k ả năn t an toán nợ đến hạn của công ty. Tỷ số thanh toán tức thời cho chúng ta biết khả năn sẵn sàng thanh toán nợ của doanh nghiệp trong bất cứ lúc nào. 36
  47. Bảng 2.6: Bảng tỷ số thanh toán tức thời ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Vố bằ g t ề 459 1.141 1.209 Nợ p ả trả 3.466 19.325 21.527 Tỷ số t a toá tức 0,132 0,059 0,0562 t ờ ( ầ ) ( Tính toán từ số liệu Công ty) Năm 2013, 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo thanh toán tức thời bằn 0,132 đồng tiền mặt. Năm 2014, 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo thanh toán tức thời bằn 0,059 đồng tiền mặt. Năm 2015, 1 đồng nợ đƣợc đảm bảo thanh toán tức thời bằn 0,0562 đồng tiền mặt. Ta thấy tỷ số thanh toán tức thời của công ty là rất thấp, phản ánh khả năn t an toán tức thời của côn ty c ƣa tốt. Số tiền mặt của công ty thấp ơn rất nhiều so với khoản nợ mà công ty vay, nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh gặp k ó k ăn t ì k ả năn công ty mất khả năn c i trả là rất cao. 2.3. P â t c tác động của cấu trúc vố đến lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp Trƣớc k i p ân tíc tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu, ta xem xét tình hình hoạt động của doanh nghiệp để xem doanh nghiệp có hoạt động hiệu quả với cấu trúc vốn hiện nay hay không. Bởi vì kết quả hoạt động sản xuất kinh doan đƣợc phản ánh qua tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản c o n n trƣớc tiên chúng ta cần phải biết tỷ suất sinh lời này của doanh nghiệp n ƣ t ế nào. - Phân tích tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 37
  48. Bảng 2.7: Bảng tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 C ê ệc 2013/2014 2014/2015 ợ uậ trƣớc t uế và ã vay 109 2.115 756 2.006 -1.359 ( EBIT) ợ uậ sau t uế ( EAT) -7 1.341 560 1.348 -781 Tổ g tà sả 8.459 25.658 28.420 17.199 2.762 EAT/ Tổ g tà sả ( ROA) -0,083 5,23 1,97 5,31 -3,26 EAT/ Vố c ủ sở ữu ( ROE) -0,14 21,17 8,12 21,315 -13,05 Tỷ suất s ợ / Doa t u -0,046 3,93 3,98 3,97 0,054 Doa t u / Tổ g tà sả 1,8 1,33 0,5 -0,469 -0,836 ( Tính toán từ số liệu Công ty) Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét n ƣ sau: Nhìn vào bảng tỷ suất sinh lời ta thấy tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ( ROA) năm 2014 cao ơn năm 2013 5,31%, n ƣn đến năm 2015 t ì ROA lại giảm xuống còn 1,97%. Điều này cho thấy tron năm 2014, doan n ệp hoạt động có hiệu quả, n ƣn san năm 2015 thì tình hình sản xuất kinh doanh gặp k ó k ăn l m c o ROA của công ty giảm. Đồng thời ta cũn t ấy đƣợc hiệu suất sử dụng tài sản của công ty giảm qua các năm. Năm 2013 iệu suất sử dụng tài sản của côn ty l 1,8 n ƣn đến năm 2014, 2015 t ì hiệu suất giảm xuống lần lƣợt l 1,33 v 0,5; n ĩa l đã côn ty sử dụng tài sản của mìn c ƣa iệu quả. Tóm lại qua phân tích ta thấy cùng với việc ia tăn nợ và tài sản, trong khoản thời gian 2013-2015, côn ty c ƣa sử dụng hiệu quả tài sản của mìn , đồng thời do nhu cầu và tình hình kinh tế thị trƣờng làm doanh thu liên tục biến động lên xuốn qua ba năm gây ản ƣởn đến các tỷ số sinh lời của công ty. 38
  49. - P ân tíc tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và ROE Bảng 2.8: Bảng mối quan hệ giữa EBIT và ROE ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 C ê ệc 2013/2014 2014/2015 Tổn doan t u 15.227 34.153 14.069 18.926 -20.084 EBIT 109 2.115 756 2.006 -1.359 Lãi vay 116 439 56 323 -383 Lợi n uận trƣớc t uế -7 1.676 700 1.683 -976 T uế TNDN 0 298 314 335 -195 Lợi n uận sau t uế -7 1.341 560 1.348 -781 Vốn c ủ sở ữu 4.993 6.333 6.894 1.340 561 ROE -0,14 21,17 8,12 21,31 -13,05 ( Tính toán từ số liệu Công ty) VCSHbq2014= ( VCSH2013+VCSH2014)/2 = ( 4.993 + 6.333)/2 =5.663 VCSHbq2015= ( VCSH2014+VCSH2015)/2 = ( 6.333 + 6.894)/2 =6.613,5 Từ bảng phân tích trên ta có thể rút ra những nhận xét n ƣ sau: N ìn qua ba năm, ta t ấy thu nhập của chủ sỡ hữu ( ROE) năm 2014 tăn cao so với năm 2013 ( năm 2013 ROE l -0,14%, năm 2014 ROE l 21,17%, tăn 21,31%) n ƣn san đến năm 2015 t ì ROE lại giảm 13,05% so với năm 2014, còn 8,12%. N ƣ vậy v o năm 2014, côn ty l m ăn có iệu quả mang lại thu nhập cao cho chủ sở hữu. Năm 2015 tìn ìn kin doan k ó k ăn ơn l m c o t u n ập của chủ sở hữu thấp đi. 39
  50. Ta thấy vốn chủ sở hữu tron ai năm 2014 v 2015 li n tục tăn . Cụ thể năm 2014 vốn chủ sở hữu tăn 1.340.000.000đ so với 2013 và 2015 tiếp tục tăn thêm 561.000.000đ. Lợi nhuận sau thuế năm 2014 tăn 1.348.000.000đ so với 2013, con số tăn rất cao, tuy đến 2015 gặp k ó k ăn, iảm xuống chỉ còn 560.000.000đ n ƣn lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn là một con số dƣơn , c o t ấy công ty vẫn đan rất cố gắng thoát ra khỏi k ó k ăn. Để có một kết luận c ín xác ơn, c ún ta sẽ xem xét đến các yếu tố ản ƣởn đến lợi nhuận sau thuế của công ty: - Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay ( EBIT): EBIT của doanh nghiệp là do doanh thu và chi phí quyết định. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy rằn EBIT năm 2014 tăn l n 2.006.000.000đ, năm 2015 iảm 1.359.000.000đ so với 2014. Năm 2014 doan t u của côn ty tăn 18.926.000.000đ, tƣơn ứng với tỷ lệ tăn l 124% so với năm 2013 c o t ấy việc kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao; n ƣn năm 2015 côn ty lại rơi v o k ó k ăn l m c o doan t u iảm 20.084.000.000đ so với 2014. Chi phí của doanh nghiệp tron ba năm cũn có n ững biến đổi rõ rệtp: Bảng 2.9: Bảng tình hình chi phí ( không bao gồm lãi vay): ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Giá vốn n bán 13.463 29.928 22.812 Chi phí bán hàng 1.059 937 468 C i p í quản lý doan n iệp 542 1.236 1.015 Chi phí khác 369 302 0 Tổn c i p í 15.433 32.403 24.295 ( Trích số liệu bảng kết quả hoạt động kinh doanh Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN ) 40
  51. Nhìn vào bảng tóm tắt tình hình chi phí tại công ty ta thấy rằng chi phí hoạt động 2014 tăn 16.970.000.000đ so với 2013 phần lớn là do giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp tăn , ở đây côn ty có t ể xem xét lại khâu sản xuất, mua nguyên vật liệu để có thể giảm bớt giá vốn n bán; đến 2015, côn ty đã có n iều nỗ lực trong việc cắt giảm c i p í n ƣ ạ giá vốn n bán, căt iảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác làm cho chi phí hoạt động của công ty giảm xuống chỉ còn 24.295.000.000đ. N ƣ vậy năm 2014, doan t u v c i p í của côn ty đều tăn l m c o EBIT tăn , năm 2015 cả doanh thu lẫn c i p í đều giảm n n EBIT cũn iảm, công ty nên xem xét lại chính sách bán hàng, mẫu mã hàng hóa của mìn để tăn doan t u đồng thời kiểm soát chặt chẽ khâu quản lý để có thể thắt chặt chi phí hoạt động của công ty. - Lãi vay Năm 2014 v 2015 côn ty li n tục vay thêm nợ ngắn hạn nên phần lãi vay năm 2014 v 2015 cũn tăn t eo. Cụ thể năm 2014 nợ ngắn hạn tăn 15.859.000.000 l m c o phần lãi vay cũn tăn 439.000.000đ, năm 2015, nợ ngắn hạn tiếp tục tăn 2.202.000.000đ so với 2014 n ƣn do các k oản nợ đến hạn đã đƣợc giảm bớt trong năm 2014 m lãi vay của côn ty năm 2015 l 56.000.000đ, t ấp ơn 2014 383.000.000đ. - Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp có ản ƣởng rất lớn đến lợi ích của việc sử dụng nợ vay. Khi sử dụng nợ vay, công ty sẽ đƣợc ƣởng lợi từ tấm chắn thuế. Ở đây côn ty sử dụng 100% là nợ ngắn hạn. 41
  52. Bảng 2.10: Bảng tình hình nợ vay của doanh nghiệp ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 C ê ệc Số Số ( %) Số t ề ( %) ( %) 2013/2014 2014/2015 t ề t ề Số Số t ề ( %) ( %) t ề Nợ n ắn ạn 3.466 100 19.325 100 21.527 100 15.859 458 2.202 11,4 ( Tính toán từ số liệu công ty) Qua đó ta t ấy việc sử dụng nợ năm 2014 v 2015 tăn đán kể so với năm 2013 do côn ty đã n ìn t ấy đƣợc những lợi ích của lá chắn thuế. Từ những phân tích trên, ta rút ra kết luận là ROE của côn ty tăn , tuy năm 2015 giảm so với 2014 n ƣn kết quả này là một con số đán mừng so với 2013, chứng tỏ côn ty đã cố gắng rất nhiều để phục hồi sản xuất kinh doanh tuy còn gặp k ó k ăn. 2.4. Phân tích chi phí sử dụng vốn của t ng nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp: 2.4.1. Chi phí sử dụng nợ vay: Chi phí sử dụng nợ là một tỷ lệ hiệu quả đán iá đún n ững gì công ty phải trả cho các khoản nợ hiện tại của mình. Chi phí sử dụng nợ chính là lãi suất hiệu dụng mà công ty phải trả cho khoản vay từ tổ chức tài chính và bên cho vay khác. Đây có t ể là khoản nợ dƣới hình thức trái phiếu, vay, và hình thức khác. Công ty có thể tự tính toán chi phí sử dụng nợ trƣớc hoặc sau thuế. N ƣn do k i t an toán lãi suất, côn ty t ƣờn đƣợc khấu trừ thuế, cho nên t ôn t ƣờn n ƣời ta hay tính chi phí sử dụng nợ sau thuế. Chi phí nợ rất hữu ích trong việc tìm kiếm mức lãi suất phù hợp nhất với yêu cầu tài chính của công ty. Ngoài ra, chi phí sử dụng nợ cũn có t ể đƣợc sử dụn để đo lƣờng mức độ rủi ro của công ty bởi vì một công ty có mức rủi ro cao t ƣờng có chi phí sử dụng nợ cao ơn. 42
  53. Bảng 2.11: Bảng tình hình chi phí sử dụng nợ ( ĐVT: 1.000.000đ) Cấu trúc vố 2013 2014 2015 C ê ệc 2013/2014 2014/2015 Nợ n ắn ạn 3.466 19.325 21.527 15.859 2.202 C i p í sử dụn nợ 10,5% 10,5% 10,5% Lãi vay 116 439 56 323 -383 C i p í sử dụn nợ sau t uế 8,4% 8,4% 8,4% ( Tính toán theo số liệu công ty) Qua bảng tính trên ta thấy qua ba năm, số nợ ngắn hạn của côn ty đều tăn , năm 2014 tăn 15.859.000.000đ so với 2013 v 2015 tăn 2.202.000.000đ so với 2014. Công ty đã n ận ra đƣợc lợi ích của tấm chắn thuế, muốn tiếp tục bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, mua thêm nguyên vật liệu để đầu tƣ sản xuất n n đã ia tăn k oản nợ của mình, góp phần l m ia tăn lợi nhuận cho chủ sở hữu. 2.4.2. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu cũn c ín l tỷ suất sinh lợi sau thuế vốn chủ sở hữu. Bảng 2.12: Bảng tình hình chi phí sử vốn ( ĐVT: 1.000.000đ) Cấu trúc vốn 2013 2014 2015 C ê ệc 2013/2014 2014/2015 ợ uậ sau t uế -7 1.341 560 1.348 -781 Vố c ủ sở ữu 4.993 6.333 6.894 1.340 561 rE ( %) -0,14 21,17 8,123 21,31 -13,05 ( Tính toán từ số liệu công ty) Từ bảng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu trên ta thấy rằng chi phí sử dụng vốn của côn ty qua các năm có n ững biến động rõ rệt. Cụ thể chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 43
  54. năm 2014 l 21,17%, tron k i đó c i p í sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2013 l một số âm; đến năm 2015 t ì rE là 8,123%, giảm 13,05% so với năm 2014. N uy n n ân l do: - Qua ba năm vốn chủ sở hữu của côn ty đều tăn ( năm 2013 l 4.993.000.000đ, năm 2014 l 6.333.000.000đ, năm 2015 l 6.894.000.000đ) n ƣn lợi nhuận sau thuế của công ty lại không ổn địn , năm 2014 lợi nhuận sau thuế của côn ty đạt 1.341.000.000đ, tăn 1.348.000.000đ so với 2013, năm 2015 lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt 560.000.000đ, iảm 781.000.000đ so với 2014. 2.4.3. Chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC): Chi phí sử dụng vốn bình quân là chi phí sử dụng vốn đƣợc doanh nghiệp tính toán dựa trên tỷ trọng các loại vốn mà doanh nghiệp sử dụng Bảng 2.13: Bảng tình hình chi phí sử vốn bình quân ( ĐVT: 1.000.000đ) Cấu trúc vố 2013 2014 2015 Chi phí Chi phí Chi phí Tỷ Tỷ Tỷ sử dụ g sử dụ g sử dụ g trọ g trọ g trọ g vố vố vố Nợ vay n ân n 40,97% 8,4% 75,32% 8,4% 75,74% 8,4% Vốn c ủ sở ữu 59,03% -0,14% 24,68% 21,17% 24,26% 8,123% ( Tính toán từ số liệu công ty) ( ) ( ( )) ( ) ( ) ( ) ( ) 44
  55. Từ bản tín tr n ta t ấy c i p í sử dụn vốn bìn quân của côn ty năm 2014 tăn k á n iều, từ 3,36% của năm 2013 đến 11,55% năm 2014, san 2015 c i p í sử dụn vốn bìn quân của côn ty iảm còn 8,33%. C i p í n y biến độn l do tron ai năm 2014 v 2015, côn ty đã tăn cƣờn sử dụn nợ vay, iảm bớt n uồn vốn c ủ sở ữu. C i p í sử dụn vốn c ủ sở ữu tăn l n óp p ần l m c o WACC năm 2014 tăn k á n iều, c i p í sử dụn vốn c ủ sở ữu năm 2015 iảm 13,05% so với 2014 n n WACC 2015 cũn iảm c ỉ còn 8,33%. 2.5. Hệ số đò bẩy 2.5.1. Đò bẩy k doa ( DO ): Đòn bẩy oạt độn kin doan c ín l tận dụn c i p í cố địn để ia tăn t u n ập trƣớc t uế v lãi vay c o doan n iệp. Độ lớn của đòn bẩy oạt độn kin doan đƣợc đo lƣờn bằn côn t ức: Tron đó EBIT: Lợi n uận trƣớc t u v lãi vay F: Địn p í Bảng 2.14: Bản đòn bẩy kinh doanh ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 EBIT 109 2.115 756 F 1.601 2.173 1.483 DOL 15,59 2,03 2,96 ( Tín toán từ số liệu côn ty) Năm 2013 cứ 1% t ay đổi doan t u sẽ tạo ra 15,59% t ay đổi của EBIT. Năm 2014 cứ 1% t ay đổi doan t u sẽ tạo ra 2,03% t ay đổi của EBIT. Năm 2015 cứ 1% thay đổi doan t u sẽ tạo ra 2,96% t ay đổi của EBIT. 2.5.2. Hệ số đò bẩy tà c ( DF ) Độ lớn của đòn bẩy t i c ín đƣợc đo bằng công thức: 45
  56. Tron đó: I: lãi vay Bảng 2.15: Bản đòn bẩy tài chính ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 EBIT 109 2115 756 I 116 439 56 DFL -15,57 1,26 1,08 ( Tín toán từ số liệu côn ty) C o biết tổn vốn của doan n iệp ấp bao n i u lần so với vốn c ủ sở ữu, k i ệ số đòn bẩy t i c ín lớn ơn 2 n ĩa l tron cấu trúc vốn, nợ sử dụn n iều ơn so với vốn c ủ sở ữu, tức cấu trúc vốn n i n về nợ. Bảng 2.16: Bảng hệ số đòn bẩy tài chính ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổn n uồn vốn 8.459 25.658 28.421 Vốn c ủ sở ữu 4.993 6.333 6.894 Hệ số đòn bẩy t i c ín 1,69 4,05 4,12 (Tríc v tín toán từ số liệu côn ty) N ìn v o bản tín toán ta t ấy năm 2013 ệ số đòn bẩy t i c ín của côn ty l 1,69, cụ t ể vốn c ủ sở ữu côn ty c iếm k oản 60% tron tổn n uồn vốn. Đến năm 2014, 2015 t ì ệ số đòn bẩy t i c ín côn ty t ay đổi đán kể, ệ số đòn bẩy lần lƣợt l 4,05 v 4,12, ệ số ai năm n y lớn ơn 2, tức l cấu trúc vốn của côn ty o n to n n i n về nợ. N uy n n ân l tron ai năm 2014 v 2015 côn ty li n tục vay t m nợ, l m c o nợ c iếm tỷ trọn k á cao tron tổn n uồn vốn. 46
  57. 2.5.3. Đò bẩy tổ g ợp ( DT ) Đo mức độ ản ƣởng tổng hợp của đòn bẩy kin doan v đòn bẩy t i c ín đến sự t ay đổi của doanh thu Bảng 2.17: Bản đòn bẩy tổng hợp ( ĐVT: 1.000.000đ) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 DOL 15,69 2,03 2.96 DFL -15,57 1,26 1,08 DTL 2,55 3,20 ( Tính toán từ số liệu công ty)  Nhận xét chung: Công ty có khả năn uy động nguồn vốn không trả lãi vay cao, hay nói cách khác công ty tận dụn đƣợc khả năn c iếm dụng vốn. Ban điều n côn ty đã rất nổ lực để iúp côn ty vƣợt qua thời kỳ k ó k ăn, cải thiện doanh thu. Nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm tăn l n, điều này làm giảm bớt áp lực thanh toán và giảm rủi ro. Tuy nhiên khoản nợ ngắn hạn cũn n ƣ k oản chiếm dụng vốn của công ty chiếm tỷ trọng cao, công ty nên cẩn trọn điều này vì khi sử dụng nợ nhiều, công ty có thể ƣởn đƣợc lợi ích từ lá chắn thuế n ƣn son son với điều đó, côn ty p ải cân nhắc xem mìn có đủ khả năn t an toán k i các k oản nợ đến hạn hay không, việc này ản ƣởng rất lớn tới uy tín và hình ảnh của công ty. Công ty sử dụng 100% nợ ngắn hạn thì khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của côn ty cũn k ôn n iều bởi vì chi phí sử dụng thấp ơn n iều so với nợ dài hạn cho nên khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay cũn sẽ thấp. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọn quá cao tron cơ cấu tài sản gây rủi ro lớn trong việc kinh doanh, ản ƣởn đến doanh thu công ty. 47
  58. CHƢƠNG 3: GI I PHÁP CẤU TRÚC VỐN CHO CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ ASIA VN 3 Tó ƣợc các đ ều kiệ để xây dựng cấu trúc vốn tố ƣu cho doanh nghiệp Tr n cơ sở nghiên cứu về chi phí sử dụng vốn, các nhân tố ản ƣởn đến chi phí sử dụng vốn, các nhân tố ản ƣởng dến giá trị doanh nghiệp, có thể nói là không thể có một cấu trúc vốn tối ƣu c o mọi doanh nghiệp, hay là một cấu trúc vốn tối ƣu c o mọi tình huống mà ta chỉ xây dựn đƣợc cấu trúc vốn tối ƣu tron n ữn điều kiện nhất địn n o đó, tôi cho rằn để thực hiện đƣợc việc xây dựng cấu trúc vốn tối ƣu t ì cần phải thiết lập các điều kiện sau: - Nền kinh tế phát triển ổn định và doanh nghiệp xây dựn đƣợc chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, có đƣợc thị phần theo lộ trình Nền kinh tế phát triển ổn định sẽ không tạo ra những cú sốc đột biến về giá cả đầu ra v đầu v o, điều này tạo cơ ội cho các doanh nghiệp có thể xây dựn đƣợc một cấu trúc vốn ổn định - Lãi suất tiền vay của hệ thống ngân hàng cần phải theo quy luật của kinh tế thị trƣờng Hiện nay với chính sách mở, n nƣớc đã c o p ép các n ân n t ƣơn mại đƣợc tự do áp dụng lãi suất cho vay theo từn đối tƣợng hay theo từng khoản vay Điều này rất phù hợp với quy luật kinh tế thị trƣờn , t ôn t ƣờng số lƣợng vay và rủi ro của khoản vay sẽ quyết định lãi suất của khoản vay đó Trong thực tế, k i m các điều kiện k ác k ôn đổi, nếu tỷ lệ nợ so với tổng tài sản của doanh nghiệp càng cao thì rủi ro đối với khoản vay c n tăn v k i đó n ân n sẽ xác định một lãi suất cao ơn tƣơn ứng với rủi ro tăn thêm - Nâng cao hiệu quả kin doan v năn lực tài chính 48
  59. Nâng cao hiệu quả kin doan v năn lực tài chính là yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp hiệ nay, để thực hiện đƣợc mục tiêu này cần chú trọng các biện pháp sau: Tăn cƣờng kiểm soát chi phí sản xuất kin doan n ƣ kiểm soát giá các yếu tố đầu v o, t ƣờng xuyên rà soát lại các chỉ ti u định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, cắt giảm chi phí không cần thiết để tạo ý thức tiết kiệm đối với n ân vi n Kiểm soát v đán iá n i m túc các k oản đầu tƣ, n ất là những khoản đầu tƣ trái với ngành nghề kinh doanh chính. Doanh nghiệp cần có kế hoạc uy động vốn phù hợp với nhu cầu đầu tƣ c o oạt động sản xuất kin doan c ín để tránh tình trạng thừa vốn hoặc thiếu hụt nguồn tài trợ. Xây dựng chiến lƣợc kin doan l đòi ỏi tất yếu đối với các doanh nghiệp trong từng thời kỳ v l căn cứ quan trọng xây dựng các biện pháp về phát triển sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ, đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn cung cấp yếu tố đầu v o, uy động vốn hợp lý. Cần chú trọn ơn đến lập kế hoạc t i c ín định kỳ đầy đủ nhằm định ƣớng cho công tác quản trị tài chính doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu sinh lời và khả năn t an toán. Giảm chi phí sử dụng vốn Tăn tín t an k oản của côn ty để giảm rủi ro và giảm chi phí sử dụng vốn n ƣ ƣởng chiết khấu thanh toán khi công ty thanh toán các khoản nợ trƣớc thời hạn, có chế độ t ƣởng phạt hợp lý với những khách n t ƣờn xuy n đún oặc trễ hạn thanh toán. Bên cạnh việc chiếm dụng nợ của n ƣời khác ( n ƣ trả chậm các khoản phải trả) thì doanh nghiệp cũn n n quan tâm các k oản vốn bị chiếm dụng, cần giữ nó ở mức hợp lý sao cho công ty thu hồi đƣợc nợ n an c ón để đồng thời giữ đƣợc k ác n v đảm bảo năn lực cạnh tranh với những doanh nghiệp cùng ngành. - Sử dụng hợp lý nguồn vốn để tài trợ cho tài sản. 49
  60. - Đối với khoản vay n n vay t eo p ƣơn p áp iải ngân theo yêu cầu rút vốn vay của doanh nghiệp để giảm chi phí sử dụng vốn. 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dung vốn kinh doanh cho Công ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN l một công ty TNHH, vì vậy để đạt đƣợc lợi nhuận tốt nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh thì công ty cần phải hạ thấp chi phí và tối ƣu hóa ROE của mình. - Hạ thấp chi phí: Hiện tại trong tổng nguồn nợ công ty chỉ vay nợ ngắn hạn, và chiếm phần lớn tron đó l các k oản chiếm dụng vốn cho nên chi phí nợ của côn ty k ôn cao. N ƣn nợ lại đan chiếm tỷ trọng khá cao trong cấu tổng nguồn vốn, công ty nên cân nhắc lại điều này, bởi vì tuy chi phí nợ k ôn cao n ƣn côn ty cũn k ôn ƣởn đƣợc nhiều lợi ích từ tấm chắn thuế, mà nợ lại nhiều, tron trƣờng hợp gặp k ó k ăn côn ty có thể sẽ bị mất khả năn c i trả, rủi ro phá sản cao. Bởi vì công ty vẫn đan tron iai đoạn kin doan k ó k ăn, côn ty n n điều chỉnh giảm bớt nợ vay ngắn hạn của mìn để đảm bảo khả năn t an toán k i đến hạn. Hàng tồn kho của công ty rất nhiều, chiếm trên 50% tài sản ngắn hạn, điều n y l m ia tăn c i p í k o bãi, rủi ro k ôn bán đƣợc nếu hàng hóa bị ƣ ỏng. Công ty nên tìm biện p áp để làm giảm lƣợng hàng tồn kho này ví dụ n ƣ côn ty có t ể xem xét đến chính sách bán chịu, tìm thêm nhiều đại lý, khách hàng mới, xem xét lại mẫu mã chất lƣợn để những mẫu n tron tƣơn lai dễ bán ơn. Xem xét lại nguồn cung nguyên vật liệu, tìm thêm nhiều nguồn cung k ác, đƣa ra n ữn đán iá, so sán n ận địn để có thể tìm đƣợc cho mình một nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín, giá cả hợp lý góp phần hạ giá thành sản phẩm. Kiểm soát chặt chẽ quá trình sản xuất để tránh những thất thoát chi phí k ôn đán có. 50
  61. - Tối ƣu óa ROE: Để tối ƣu óa ROE, côn ty n n tập trung nâng cao lợi nhuận của mình. Loại bỏ những mặt hàng kém hiệu quả: Những mẫu mã đã cũ n n bị loại bỏ, tập trung thiết kế mới có tính ứng dụn cao, đáp ứng thị hiếu n ƣời ti u dùn . Côn ty cũn n n t ống kê lại những mặt hàng bán chậm để có ƣớng giải quyết, trán để tồn kho quá lâu dễ dẫn đến ƣ ỏng, tốn chi phí, chiếm dụng vốn của công ty. Tập trung vào những khách hàng có giá trị cao: Đội n ũ n ân vi n kin doanh cần tập trung nhiều ơn để tìm kiếm những khách hàng lớn n ƣ chủ thầu dự án để có thể hợp tác l m ăn lâu d i. Hiện tại ngành bất động sản đan đƣợc đầu tƣ rất mạnh, công ty nên tranh thủ nắm bắt cơ ội hợp tác với những dự án lớn để tăn t u n ập công ty. Ngoài ra công ty cần thống kê lại hệ thốn đại lý của mình, nhữn đại lý hoạt động tốt, thanh toán đún ạn t ì côn ty n n đƣa ra c ín sác ƣu đãi để kích thích tiêu thụ, còn nhữn đại lý n o c ƣa oạt động tốt công ty nên xem xét phân tích tìm hiểu n uy n do, đƣa ra biện pháp giải quyết hợp lý. Đầu tƣ t m về mặt hình ảnh, quảng cáo cho sản phẩm công ty trên các p ƣơn tiện truyền thông. Nân cao năn lực nghiệp vụ c o đội n ũ n ân vi n kin doan . 3.3. Kết luận: Vốn l điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn đƣợc đầu tƣ v o quá trìn sản xuất kinh doanh nhằm tăn t m lợi nhuận, tăn iá trị doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũn l ết sức quan trọn tron iai đoạn hiện nay, k i m đất nƣớc đan tron iai đoạn chịu sự biến động rất lớn của nền kinh tế thị trƣờng nên rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua những nội dun p ân tíc , n ìn c un Côn ty đan k ôn n ừng nổ lực để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh tuy vẫn còn gặp khá nhiều k ó k ăn tron kin doan . Côn ty đan cố gắn để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tận dụng nguồn nhân 51
  62. lực để làm giảm c i p í, tăn lợi nhuận. Đồng thời p ía côn ty cũn đan có kế hoạch đầu tƣ t m máy móc t iết bị, đội n ũ t iết kế để có thể tạo ra những sản phẩm cửa gỗ mới với mẫu mã đa dạng, chất lƣợng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. 3.4. Kiến nghị: Công ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN có bộ máy tổ chức gọn nhẹ do đó việc chỉ đạo và quản lý công ty luôn thống nhất và xuyên suốt. Đội n ũ n ân vi n trẻ, có trách nhiệm và có nhiệt tìn cao, đây l một lợi thế lớn giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh. Công ty cần đầu tƣ p át triển nhiều ơn bộ phận kinh doanh, xây dựng thêm bộ phận thiết kế để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Về bộ máy kế toán của công ty thì công ty áp dụng hình thức tập trun n n có ƣu điểm xử lý thông tin nhanh chóng, các kế toán có thể trao đổi đối chiếu số liệu với n au để đƣa ra n ững nhận định chính xác nhất. N ƣn iện tại ở phòng kế toán của công ty chỉ có ba nhân viên, khó tránh khỏi việc một n ân vi n đảm nhiệm nhiều trọng trách, dễ dẫn đến sai sót, công ty cần đầu tƣ t m c o p òn kế toán để đảm bảo chất lƣợng công việc. 52
  63. TÀI LIỆU THAM KH O 1. PGS.TS. P an Đìn N uy n, T S. N uyễn Lan Hƣơn , T S. H Min P ƣớc ( 2016), Tài chính doanh nghiệp 3, Đại học Công nghệ TPHCM. 2. Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN, Bản cân đối kế toán 2013-2015, Thành phố Hồ Chí Minh 3. Côn ty TNHH Đầu tƣ ASIA VN, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Mỵ Duy Huyn ( 2008), C uy n đề phân tích cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần Quảng cáo sao thế giới, von-tai-cong-ty-co-phan-quang-cao-sao-the-gioi-2801/ 53