Khóa luận Phân tích tình hình tín dụng tín chấp cá nhân tại hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng - VPBank

pdf 106 trang Gia Huy 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tình hình tín dụng tín chấp cá nhân tại hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng - VPBank", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_tinh_hinh_tin_dung_tin_chap_ca_nhan_tai.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích tình hình tín dụng tín chấp cá nhân tại hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng - VPBank

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÍN CHẤP CÁ NHÂN TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - VPBANK Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Ảnh Sinh viên thực hiện : Lê Tô Kim Ngọc MSSV : 1211190680 Lớp : 12DTNH08 TP. Hồ Chí Minh, 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM CHÍNH – NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TÍN CHẤP CÁ NHÂN TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - VPBANK Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Ảnh Sinh viên thực hiện : Lê Tô Kim Ngọc MSSV : 1211190680 Lớp : 12DTNH08 TP. Hồ Chí Minh, 2016 i
  3. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của i n của em. Các nội dung nghiên cứu, kết quả t on đề tài này là trung thực và chưa côn bố bất kì hình thức nào t ước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho công việc phân tích, nhận xét, đánh iá được chính em thu thập từ báo cáo tài chính và các báo cáo khác của Ngân hàng có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. T ườn Đại học Công Nghệ TP.HCM không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do em xây dựng trong quá trình thực hiện (nếu có). TP.Hồ Chí Minh, n ày thán .năm 2016 (Ký và ghi rõ họ tên) ii
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện bài luận văn của mình khôn chỉ là nổ lực của i n cá nhân em mà phần lớn là nhờ sự dẫn dắt của quý thầy cô T ườn Đại học Côn N hệ TP Hồ Chí Minh. Em xin chân thành cảm ơn Ban iám hiệu T ườn Đại học Côn N hệ TP. Hồ Chí Minh, các thầy cô khoa Kế toán - Tài chính - N ân hàn đã tạo điều kiện cho em được học h i và c th m nhiều kiến thức mới, đ c biệt em xin i lời cám ơn đến GVHD: TS. N uyễn N ọc Ảnh là n ười đã t ực tiếp hướn dẫn, chỉ bảo, t uyền đạt kiến thức t on suốt quá t ình thực hiện luận văn của mình. Em cũn xin chân thành cảm ơn Ban iám đốc, các anh, chị t on Phòng bán hàn Côn Sở - Khối KHCN n i i n và toàn thể các anh, chị nhân vi n t on N ân hàn VPBank n i chun đã tạo điều kiện, nhiệt tình iúp đỡ và chỉ dẫn cho em để c thể hoàn thành tốt luận văn này. Do khả năn thực tế của bản thân còn hạn chế n n luận văn này không tránh kh i nhữn thiếu s t, em ất mon nhận được ý kiến đ n p của đơn vị thực tập, cũn như là của thầy cô để c thể hoàn thiện hơn. Cuối cùn em xin chúc Ban iám hiệu nhà t ườn cũn như quý thầy cô lời chúc sức khoẻ và thành côn t on côn việc. Em xin chân thành cám ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 (SV Ký và ghi rõ họ tên) iii
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên : Lê Tô Kim Ngọc MSSV : 1211190680 Lớp : 12DTNH08 Thời gian thực tập: Từ 01/04/2016 đến 12/05/2016. Tại đơn vị: Phòng Bán Hàng Công Sở - Khối KHCN. Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thể hiện: 1. Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định: Tốt Khá Trung bình Không đạt 2. Thường xuyên liên hệ, trao đổi chuyên môn với giảng viên: Thường xuyên Ít liên hệ Không 3. Báo cáo thực tập đạt chất lượng theo yêu cầu: Tốt Khá Trung bình Không đạt TP. HCM, ngày . Tháng . năm 2016 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) vi
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 TMCP Thươn mại cổ phần 2 NHTM N ân hàn thươn mại 3 NHNN N ân hàn Nhà Nước 4 KHCN Khách hàng cá nhân 5 TCTD Tổ chức tín dụng 6 KH Khách hàng 7 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 8 TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 9 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 10 SME Khối doanh nghiệp vừa và nh 11 HĐQT Hội đồng quản trị 12 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đôn 13 NV QHKH Nhân viên quan hệ khách hàng 14 NV QLTD Nhân viên quản lý tín dụng 15 DTI Khả năn t ả nợ của khách hàng 16 ROA Tỷ số lợi nhuận trên tài sản 17 ROE Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu 18 SHK Sổ hộ khẩu 19 TSBĐ Tài sản bảo đảm 20 HCM Hồ Chí Minh 21 HN Hà Nội vii
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Nguồn vốn theo quy mô: 32 Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn theo nợ và chủ sở hữu: 32 Bản 4.3: Tình hình cho vay theo đối tượng khách hàng: 33 Bảng 4.4: Doanh số cho vay tín chấp theo chất lượng cho vay: 36 Bảng 4.5: Doanh số cho vay tín chấp theo thời ian đáo hạn: 37 Bảng 4.6: Doanh số thu nợ tín chấp theo chất lượng cho vay: 38 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ tín chấp theo thời ian đáo hạn: 40 Bảng 4.8: Nợ xấu theo đối tượng cho vay: 41 Bảng 4.9: Nợ xấu theo thời ian đáo hạn: 42 viii
  8. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1: Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng VPBank qua các giai đoạn: 7 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng VPBank: 10 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu cho vay theo đối tượn (ĐVT: %) 34 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay tín chấp theo thời ian đáo hạn 37 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ tín chấp theo chất lượng cho vay: 39 Biểu đồ 4.4: : Biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ tín chấp theo thời ian đáo hạn 40 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể hiện nợ xấu theo thời ian đáo hạn: 43 ix
  9. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1.Lý do chọn đề tài: 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu: 1 1.2.1.Mục tiêu chung: 1 1.2.2.Mục tiêu cụ thể: 1 1.3.Phạm vi nghiên cứu: 2 1.3.1.Không gian nghiên cứu: 2 1.3.2.Thời gian nghiên cứu: 2 1.4.Phươn pháp n hi n cứu: 2 1.5.Kết cấu đồ án: 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG TÍN CHẤP CÁ NHÂN 3 2.1.Tổng quan về Ngân hàn thươn mại: 3 2.1.1.Khái niệm: 3 2.1.2.Chức năn của N ân hàn thươn mại: 3 2.1.2.1.Chức năn t un ian tài chính: 3 2.1.2.2.Chức năn t un ian thanh toán: 4 2.1.2.3.Chức năn tạo tiền: 4 2.1.3.Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM: 5 2.1.3.1.Nhận tiền g i: 5 2.1.3.2.Cho vay: 5 2.1.3.3.Hoạt độn đầu tư. 5 2.1.3.4.Các hoạt động khác. 6 2.2.Tổng quan về N ân Hàn Thươn Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank: 6 2.2.1.Sơ lược về Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng: 6 2.2.2.Lịch s hình thành và phát triển của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng: 6 2.2.3.Lĩnh vực hoạt động của VPBank: 8 2.2.4.Định hướng và chiến lược phát triển: 9 2.2.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng VPBank: 10 x
  10. 2.2.5.1.Cơ cấu tổ chức: 10 2.2.5.2.Chức năn và nhiệm vụ của từng phòng ban: 11 2.3.Tổng quan về tín dụng tín chấp cá nhân: 14 2.3.1.Khái niệm tín dụng tín chấp cá nhân: 14 2.3.2.Tầm quan trọng của tín dụng tín chấp: 14 2.3.2.1.Đối với với n ười tiêu dùng: 14 2.3.2.2.Đối với ngân hàng: 14 2.3.2.3.Đối với nền kinh tế: 15 2.3.3.Đ c điểm và phân loại tín dụng tín chấp tại Ngân hàng VPBank: 15 2.3.3.1.Đ c điểm: 15 2.3.3.2.Phân loại: 16 2.3.4.Quy trình cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân: 18 2.3.5.Đối tượn và điều kiện cho vay tín chấp tại Ngân hàng VPBank: 20 2.3.5.1.Đối tượng: 20 2.3.5.2.Điều kiện: 21 2.3.6.Hồ sơ vay vốn và hạn mức tín dụng của Ngân hàng VPBank: 21 2.3.6.1.Hồ sơ vay vốn: 21 2.3.6.2.Hạn mức tín dụng: 23 2.3.7.Các nhân tố ảnh hưởn đến hoạt động cho vay tín chấp cá nhân: 24 2.3.7.1.Nhóm nhân tố thuộc về Ngân hàng: 24 2.3.7.2.Nhóm nhân tố khách quan: 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1.Phươn pháp n hi n cứu: 31 3.2.Dữ liệu nghiên cứu 31 3.2.1.Nguồn dữ liệu: 31 3.2.2.Cách lấy dữ liệu 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1.Phân tích nguồn vốn của Ngân hàng VPBank: 32 4.1.1.Phân tích nguồn vốn theo quy mô: 32 4.1.2.Phân tích nguồn vốn theo vốn huy động và vốn chủ sở hữu: 32 4.2.Phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng VPBank: 33 4.3.Phân tích tình hình cho vay tín chấp cá nhân tại ngân hàng VPBank: 36 xi
  11. 4.3.1.Phân tích doanh số cho vay tín chấp: 36 4.3.1.1.Phân tích doanh số cho vay tín chấp theo chất lượng: 36 4.3.1.2.Phân tích doanh số cho vay tín chấp theo thời ian đáo hạn: 37 4.3.2.Phân tích doanh số thu nợ cho vay tín chấp: 38 4.3.2.1.Phân tích doanh số thu nợ tín chấp theo chất lượng: 38 4.3.2.2.Phân tích doanh số thu nợ tín chấp theo thời ian đáo hạn: 40 4.3.3.Phân tích tình hình nợ xấu của cho vay tín chấp: 41 4.3.3.1.Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượng cho vay: 41 4.3.3.2.Phân tích tình hình nợ xấu theo thời ian đáo hạn: 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 44 5.1.Kết luận chung về tình hình cho vay tín chấp tại Ngân hàng VPBank: 44 5.2.Giải pháp để phát triển cho vay tín chấp 45 5.2.1.Chính sách cho vay tín chấp khách hàng cá nhân cần được chú trọng hơn: 45 5.2.2.Đa dạng hoá và nâng cao tính cạnh tranh của các hình thức cho vay tín chấp: 45 5.2.3.Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại Hội Sở VPBank: 47 5.2.4.Phát triển nguồn nhân lực: 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 xii
  12. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài: T on nhữn năm qua hệ thốn N ân hàn Việt Nam đã đổi mới một cách căn bản về mô hình tổ chức, cơ chế điều hành và mở ộn các n hiệp vụ T on đ , xu hướn nổi bật dễ dàn nhận thấy là việc các n ân hàn n ày càn đa dạn hoá các hoạt độn của mình để c thể đáp ứn được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đ c biệt là để phù hợp được với sự cạnh t anh n ày càn ay ắt từ các tổ chức tín dụn khác t on và n oài nước. T on xu hướn đ thì hoạt độn cho vay đối với khách hàn cá nhân, đ c biệt là cho vay tín chấp n ày càn được chú t ọn cả ở khối n ân hàn thươn mại cổ phần lẫn khối n ân hàn thươn mại quốc doanh t on hệ thốn n ân hàn thươn mại Việt Nam. Việc phát t iển hoạt độn cho vay tín chấp đối với khách hàn cá nhân sẽ iúp N ân hàn tăn th m doanh thu cũn như hình ảnh của mình đối với n ười dân. Tuy vậy, thị t ườn cho vay tín chấp đối với khách hàn cá nhân vẫn còn khá nh bé và chưa được các n ân hàn thươn mại khai thác t iệt để. Sau một thời ian thực tập tại Phòn bán hàn Côn Sở của N ân hàn Việt Nam Thịnh Vượn VPBank, em nhận thấy hoạt độn cho vay tín chấp khách hàn cá nhân vô cùn tiềm năn và tầm quan t ọn của hoạt độn này đối với sự phát t iển lâu dài của N ân hàn . Do vậy, em chọn đề tài “Phân tích tình hình tín dụn tín chấp cá nhân tại Hội sở N ân hàn Việt Nam Thịnh Vượn ” làm đề tài cho kh a luận của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tín dụn tín chấp cá nhân và nhữn kh khăn hạn chế làm ảnh hưởn đến chất lượn tín dụng của N ân hàn VPBank, từ đ tìm a nhữn iải pháp để nân cao chất lượn tín dụn tại N ân hàn . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: Dựa vào số liệu về hoạt độn tín dụn qua 3 năm (2013 – 2015) để phân tích hoạt độn tín dụn tín chấp tại Hội Sở N ân Hàn VPBank. Tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng. 1
  13. 1.3. Phạm vi nghiên cứu: 1.3.1. Không gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các vấn đề về hoạt động cho vay đối với khách hàng là cá nhân để từ đ đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụn đạt được hiệu quả và an toàn hơn. 1.3.2. Thời gian nghiên cứu: Thời ian phân tích là t on 3 năm (2013 – 2015) 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài n hi n cứu được thực hiện dựa trên nhữn kiến thức tổn hợp từ các môn học như: Tài chính tiền tệ, Tài chính doanh n hiệp, N hiệp vụ N ân hàng và s dụn phươn pháp thốn k mô tả để hoàn thành luận văn. Đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình tín dụn tín chấp cá nhân tại N ân hàng VPBank qua 3 năm (2013-2015). Việc phân tích này sẽ iúp cho Ngân hàng kiểm t a, đánh iá kết quả tín dụn , phát hiện nhữn khả năn tiềm tàn , cũn như sức mạnh, hạn chế của Ngân hàng mình. Đ là cơ sở để Ngân hàng đưa a các iải pháp nhằm nân cao hoạt độn tín dụn . 1.5. Kết cấu đồ án: Nội dun đồ án gồm 5 chươn : Chươn 1: Giới thiệu Chươn 2: Cơ sở lý thuyết về n ân hàn thươn mại và tín dụng tín chấp cá nhân Chươn 3: Phươn pháp n hi n cứu Chươn 4: Kết quả nghiên cứu Chươn 5: Kết luận và giải pháp 2
  14. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG TÍN CHẤP CÁ NHÂN 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại: 2.1.1. Khái niệm: Cho đến thời điểm hiện nay c ất nhiều khái niệm về NHTM: Ở Mỹ: Ngân hàn thươn mại là côn ty kinh doanh tiền tệ, chuy n cun cấp dịch vụ tài chính và hoạt độn t on n ành côn n hiệp dịch vụ tài chính. Đạo luật n ân hàng của Pháp (1941) cũn đã định n hĩa: "N ân hàn thươn mại là nhữn xí n hiệp hay cơ sở mà n hề n hiệp thườn xuy n là nhận tiền bạc của côn chún dưới hình thức ký thác, ho c dưới các hình thức khác và s dụn tài n uy n đ cho chính họ t on các n hiệp vụ về chiết khấu, tín dụn và tài chính". Ở Việt Nam, Định n hĩa N ân hàn thươn mại: N ân hàn thươn mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độn chủ yếu và thườn xuy n là nhận tiền kí i từ khách hàn với t ách nhiệm hoàn t ả và s dụn số tiền đ để cho vay, thực hiện n hiệp vụ chiết khấu và làm phươn tiện thanh toán Từ nhữn nhận định t n c thể thấy NHTM là một t on nhữn định chế tài chính mà đ c t ưn là cun cấp đa dạn các dịch vụ tài chính với n hiệp vụ cơ bản là nhận tiền i, cho vay và cun ứn các dịch vụ thanh toán. N oài a, NHTM còn cun cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. 2.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại: 2.1.2.1. Chức năn t un ian tài chính: Chức năn t un ian tín dụn được xem là chức năn quan t ọn nhất của n ân hàn thươn mại. Khi thực hiện chức năn t un ian tín dụn , NHTM đ n vai t ò là cầu nối iữa n ười thừa vốn và n ười c nhu cầu về vốn. Với chức năn này, n ân hàn vừa đ n vai t ò là n ười đi vay, vừa đ n vai t ò là n ười cho vay và hưởn lợi nhuận là khoản ch nh lệch iữa lãi suất nhận tiền i và lãi suất cho 3
  15. vay Cho vay luôn là hoạt độn quan t ọn nhất của n ân hàn thươn mại, n man đến lợi nhuận lớn nhất cho n ân hàn thươn mại. 2.1.2.2. Chức năn t un ian thanh toán: Ở đây NHTM đ n vai t ò là thủ quỹ cho các doanh n hiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo y u cầu của khách hàn như t ích tiền từ tài khoản tiền i của họ để thanh toán tiền hàn h a, dịch vụ ho c nhập vào tài khoản tiền i của khách hàn tiền thu bán hàn và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Các NHTM cun cấp cho khách hàn nhiều phươn tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ út tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụn Tùy theo nhu cầu, khách hàn c thể chọn cho mình phươn thức thanh toán phù hợp. Nhờ đ mà các chủ thể kinh tế khôn phải iữ tiền t on túi, man theo tiền để p chủ nợ, p n ười phải thanh toán dù ở ần hay xa mà họ c thể s dụn một phươn thức nào đ để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được ất nhiều chi phí, thời ian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năn này vô hình t un đã thúc đẩy lưu thôn hàn h a, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đ p phần phát t iển kinh tế. 2.1.2.3. Chức năn tạo tiền: Tạo tiền là một chức năn quan t ọn , phản ánh õ bản chất của NHTM. Với mục ti u là tìm kiếm lợi nhuận như là một y u cầu chính cho sự tồn tại và phát t iển của mình, các NHTM với n hiệp vụ kinh doanh man tính đ c thù của mình đã vô hình t un thực hiện chức năn tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năn tạo tiền được thực thi t n cơ sở hai chức năn khác của NHTM là chức năn tín dụn và chức năn thanh toán. Thôn qua chức năn t un ian tín dụn , n ân hàn s dụn số vốn huy độn được để cho vay, số tiền cho vay a lại được khách hàn s dụn để mua hàn h a, thanh toán dịch vụ t on khi số dư t n tài khoản tiền i thanh toán của khách hàn vẫn được coi là một bộ phận của tiền iao dịch, được họ s dụn để mua hàn h a, thanh toán dịch vụ Với chức năn này, hệ thốn NHTM đã làm tăn tổn phươn tiện thanh toán t on nền kinh tế, đáp ứn nhu cầu thanh toán, chi t ả của xã hội. N ân hàn thươn mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự t ữ bắt buộc của n ân hàn t un ươn đã áp dụn đối với NHTM. 4
  16. 2.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM: 2.1.3.1. Nhận tiền g i: Nhận tiền i là hoạt độn huy độn vốn của n ân hàn từ nhữn n uồn tiền chưa được s dụn t on nền kinh tế với cam kết hoàn t ả và t ả lãi đún hạn. Tiền i tồn tại ở các dạn : tiền i thanh toán, tiền i tiết kiệm của dân cư, tiền i c kì hạn của doanh n hiệp. Đây chính là n uồn tài n uy n quan t ọn nhất của NHTM, chiếm tỷ t ọn lớn t on tổn n uồn tiền của n ân hàn . Khi một n ân hàn bắt đầu hoạt độn , n hiệp vụ đầu ti n là mở các tài khoản tiền i để iữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng. 2.1.3.2. Cho vay: Cho vay là việc n ân hàn đưa tiền cho khách hàng vay với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời ian xác định. Hoạt động này thường chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản ánh hoạt độn đ c t ưn của n ân hàn . Cho vay được phân loại khác nhau phụ thuộc vào những tiêu chí khác nhau như: Theo thời gian, theo mức độ rủi ro, theo khách hàng, theo tài sản đảm bảo thì sẽ có những khoản cho vay khác nhau. T on đ , Phân loại theo tài sản đảm bảo thì có cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không tài sản đảm bảo là một cách phân loại rất phổ biến ở các n ân hàn thươn mại. Cho vay thườn được định lượng theo 2 chỉ tiêu: Doanh số cho vay t on kì và dư nợ cuối kì. Doanh số cho vay trong kì là tổng số tiền mà n ân hàn đã cho vay a t on kì, dư nợ cuối kì là số tiền mà ngân hàng hiện đan còn cho vay vào thời điểm cuối kì. 2.1.3.3. Hoạt độn đầu tư. Hoạt độn đầu tư được thể hiện thông qua việc ngân hàng nắm giữ các chứng khoán vì mục tiêu thanh khoản và đa dạng hoá tài sản. Ngân hàng giữ nhiều loại chứng khoán, có thể xếp loại theo nhiều tiêu thức, ví dụ như theo tính thanh khoản, theo chủ thể phát hành, theo mục tiêu nắm giữ, Theo chủ thể phát hành có thể chia thành: chứng khoán của Chính phủ T un ươn hay địa phươn (do kho bạc Nhà nước phát hành); chứng khoán của các ngân hàng khác, các công ty tài chính (bao gồm các cổ phiếu và các giấy nợ khác do các ngân hàng, các công ty tài chính phát hành hay chấp nhận thanh toán); chứng khoán của các công ty khác. Ngân hàng giữ 5
  17. chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho ngân hàng và có thể bán đi để ia tăn ngân quỹ khi cần thiết. 2.1.3.4. Các hoạt động khác. Các hoạt động khác bao gồm một số hoạt độn như: mua bán n oại tệ, bảo quản vật có giá, cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lý ngân quỹ, tài trợ các hoạt động của Chính phủ, bảo lãnh, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp các dịch vụ đại lý. 2.2. Tổng quan về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank: 2.2.1. Sơ lược về Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng: - T n đầy đủ tiến Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG. - T n viết tắt tiến Việt: NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - T n đầy đủ tiến Anh: VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL BANK - T n viết tắt tiến Anh: VPBANK - T ụ sở chính: 72 T ần Hưn Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại: 043.9288869 / Fax: 043.9288867 - Website: www.vpbank.com.vn. 2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng: N ân hàn TMCP Việt Nam Thịnh Vượn (Ngân hàng TMCP Các Doanh N hiệp N oài Quốc Doanh t ước đây) được thành lập n ày 12/8/1993. Sau 22 năm hoạt độn , VPBank đã nân vốn điều lệ l n hơn 8.056 tỷ đồn , phát t iển mạn lưới l n 208 điểm iao dịch, với đội n ũ t n 12.400 cán bộ nhân vi n. Là thành vi n của nh m 12 n ân hàn hàn đầu Việt Nam (G12), VPBank đan từn bước khẳn định uy tín của một n ân hàn năn độn , c năn lực tài chính ổn định và c t ách nhiệm với cộn đồn . Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọn , VPBank đã t iển khai chiến lược tăn t ưởn quyết liệt t on iai đoạn 2012 - 2017 với sự h t ợ của côn ty tư vấn hàn đầu thế iới McKinsey. Với chiến lược 6
  18. này, VPBank n lực tăn t ưởn hữu cơ t on các phân khúc khách hàn mục ti u, khẩn t ươn xây dựn các hệ thốn nền tản để phục vụ tăn t ưởn , và luôn chủ độn theo dõi các cơ hội t n thị t ườn . B n cạnh đ , theo định hướn “Tất cả vì khách hàn ”, các điểm iao dịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện n hi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp th m nhiều tiện ích nhằm ia tăn quyền lợi cho khách hàn Tất cả đã p phần làm hài lòn khách hàn hiện tại và thu hút th m khách hàn mới, mở ộn cơ sở khách hàn của VPBank với tốc độ nhanh ch n . Với nhữn n lực khôn n ừn , thươn hiệu của VPBank đã t ở n n n ày càn vữn mạnh và được khẳn định qua nhiều iải thưởn uy tín như: N ân hàn thanh toán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New Yo k t ao t n , iải thưởn N ân hàn c chất lượn dịch vụ được hài lòn nhất, Thươn hiệu quốc ia 2012, Top 500 doanh n hiệp lớn nhất Việt Nam cùn nhiều iải thưởn khác. Sơ đồ 2.1: Quá t ình hình thành và phát t iển của N ân hàn VPBank qua các iai đoạn: 7
  19. 2.2.3. Lĩnh vực hoạt động của VPBank: Huy độn vốn n ắn hạn, t un hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền i c kỳ hạn, khôn kỳ hạn. Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát t iển của các tổ chức t on nước, vay vốn của các tổ chức tín dụn khác. Vay vốn của N ân hàn Nhà Nước và các tổ chức tín dụn khác. Cho vay n ắn hạn, t un hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân. Chiết khấu thươn phiếu, t ái phiếu và các iấy tờ c iá. Hùn vốn, li n doanh và mua cổ phiếu theo pháp luật hiện hành. Thực hiện dịch vụ thanh toán iữa các khách hàn . Kinh doanh n oại tệ, vàn bạc. Huy độn các loại vốn từ nước n oài và thực hiện các dịch vụ n ân hàn c li n quan đến nước n oài khi được NHNN cho phép. Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác li n quan đến thanh toán quốc tế. Thiện các dịch vụ chuyển tiền t on và n oài nước dưới nhiều hình thức đ c biệt là chuyển tiền nhanh Weste n Union. 8
  20. 2.2.4. Định hướng và chiến lược phát triển: Là một t on nhữn n ân hàn TMCP thành lập sớm nhất tại Việt nam, VPBank đã c nhữn bước phát t iển vữn chắc t on suốt lịch s của n ân hàn . Đ c biệt từ năm 2010, VPBank đã tăn t ưởn vượt bậc với việc xây dựn và t iển khai chiến lược chuyển đổi toàn diện dưới sự h t ợ của một t on các côn ty tư vấn chiến lược hàn đầu thế iới. Theo chiến lược này, VPBank đ t mục ti u t ở thành một t on 5 n ân hàn TMCP hàn đầu Việt Nam và một t on 3 n ân hàn TMCP bán lẻ hàn đầu Việt Nam vào năm 2017. Tầm nhìn t n được hiện thực h a bằn một chiến lược ồm 2 ọn kìm chính: Tăn t ưởn hữu cơ quyết liệt, tập t un vào phân khúc khách hàn cá nhân và SME, đồn thời khai thác cơ hội t on phân khúc khách hàn doanh n hiệp lớn và tín dụn ti u dùn . Xây dựn các hệ thốn nền tản vữn chắc về tổ chức, nhân sự, côn n hệ, vận hành, v.v. Hậu thuẫn cho việc t iển khai chiến lược n i t n là văn h a doanh n hiệp của VPBank, được xây dựn và vun đắp dựa t n 6 iá t ị cốt lõi: Khách hàn là t ọn tâm; Hiệu quả; Tham vọn ; Phát t iển con n ười; Tin cậy; Tạo sự khác biệt. 9
  21. 2.2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng VPBank: 2.2.5.1.Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng VPBank: Đại hội đồng cổ đôn Hội đồng quản trị Ban kiểm soát ALCO Hội đồn đầu tư Kiểm soát nội bộ Hội đồng tín dụng UB nhân sự, UB QLRR Văn phòn HĐQT Hội đồng khác Tổn iám đốc Nhân sự Nguồn vốn Khối KH Khối KH Khối giám Khối h trợ Trung tâm Các chi cá nhân doanh nghiệp sát tin học nhánh/ PGD Phát triển Phát triển KH QTRR TCKT Vận hành DV KH cá nhân DN TT thanh toán Thẻ Pháp chế QT dịch vụ Quản lý đầu tư Tái thẩm định TT h trợ QT mạng & bảo mật KH tổng hợp Western QT hệ thốn và lưu t ữ Union Văn phòn PT ứng dụng Contact centre 10
  22. 2.2.5.2.Chức năn và nhiệm vụ của từn phòn ban: Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồn cổ đôn là cơ quan c thẩm quyền cao nhất của VPBank, quyết định nhữn vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ quy định. Hội đồng quản trị: do đại hội đồn cổ đôn bầu a, là cơ quan quản t ị N ân hàn , c toàn quyền nhân danh VPBank để quyết định mọi vấn đề li n quan đến mục đích, quyền lợi của VPBank Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu a, là cơ quan iám sát hoạt độn n ân hàn nhằm đánh iá chính xác hoạt độn kinh doanh, thực t ạn tài chính của n ân hàn . Ban kiểm soát c nhiệm vụ kiểm t a hoạt độn tài chính của VPBank; iám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt độn của hệ thốn kiểm t a và kiểm toán nội bộ của VPBank; thẩm định báo cáo tài chính hàn năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, t un thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của VPBank. Các ủy ban của Hội đồng Quản trị: Các Ủy ban là cơ quan iúp việc cho Hội đồn quản t ị, c vai t ò tham mưu cho Hội đồn quản t ị về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồn quản t ị và thực hiện một số nhiệm vụ do Hội đồn quản t ị phân công. Ủy ban nhân sự: c các chức năn sau: - Tham mưu cho Hội đồng quản trị về quy mô và cơ cấu Hội đồng quản trị, N ười điều hành phù hợp với quy mô hoạt động và chiến lược phát triển của ngân hàng. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị x lý các vấn đề về nhân sự phát sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục bầu, bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát và N ười điều hành n ân hàn theo đún quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàng. - Nghiên cứu, tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc ban hành các quy định nội bộ của ngân hàng thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị 11
  23. về chế độ tiền lươn , thù lao, tiền thưởng, quy chế tuyển chọn nhân sự, đào tạo và các chính sách đãi n ộ khác đối với N ười điều hành, các cán bộ, nhân viên của ngân hàng. Ủy ban quản trị rủi ro: có các chức năn sau: - Tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc ban hành các quy trình, chính sách thuộc thẩm quyền của mình li n quan đến quản trị rủi ro trong hoạt độn n ân hàn theo quy định của pháp luật và Điều lệ ngân hàng. - Phân tích, đưa a những cảnh báo về mức độ an toàn của ngân hàng t ước nhữn n uy cơ, tiềm ẩn rủi ro có thể ảnh hưởng và biện pháp phòng ngừa đối với các rủi ro này trong ngắn hạn cũn như dài hạn. - Xem xét, đánh iá tính phù hợp và hiệu quả của các quy trình, chính sách quản trị rủi ro hiện hành của n ân hàn để đưa các khuyến nghị, đề xuất đối với Hội đồng quản trị về những yêu cầu cần thay đổi quy trình, chính sách hiện hành, chiến lược hoạt động. - Tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc quyết định phê duyệt các khoản đầu tư, các iao dịch có liên quan, chính sách quản trị và phươn án x lý rủi ro trong phạm vi chức năn , nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao. Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT t on việc quản t ị n ân hàn , thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát t iển hiệu quả, an toàn và đún mục ti u đã đề a. Các hội đồn của VPBank bao ồm: Hội đồng Quản lý tài sản nợ - tài sản có (ALCO): c chức năn quản lý cấu t úc bản tổn kết tài sản của N ân hàn , xây dựn và iám sát các chỉ ti u tài chính, tín dụn phù hợp với chiến lược kinh doanh của N ân hàng. Hội đồng đầu tư: c chức năn thẩm định các dự án đầu tư và đề xuất ý kiến cho cấp c thẩm quyền quyết định đầu tư. Hội đồng tín dụng: quyết định về chính sách tín dụn và quản lý ủi o tín dụn t n toàn hệ thốn N ân hàn , xét cấp tín dụn của N ân hàng, phê 12
  24. duyệt hạn mức tiền i của N ân hàn tại các tổ chức tín dụn khác, ph duyệt việc áp dụn biện pháp x lý nợ và miễn iảm lãi theo Quy chế xét miễn iảm lãi. Hội đồng khen thưởng: quyết định s dụn quỹ khen thưởn của VPBank để thưởn cho CBCNV VPBank ho c nhữn cá nhân, tập thể c sán kiến ho c đ n p man lại hiệu quả hoạt độn cho VPBank Hội đồng hỗ trợ kỹ thuật: thay m t HĐQT VPBank Phối hợp với các thành viên khác của đối tác chiến lược OCBC trong việc vạch ra và tổ chức thực hiện các chươn t ình h trợ kỹ thuật t n các lĩnh vực quản lý rủi ro, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, quản lý và kinh doanh tiền tệ, quản trị ngân hàng Tổng giám đốc: là n ười chịu trách nhiệm t ước HĐQT, t ước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng. Giúp việc cho Tổn iám đốc là các Phó Tổn iám đốc, các Giám đốc khối, Giám đốc tài chính, Kế toán t ưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. Các phòng nghiệp vụ và các trung tâm: Theo sơ đồ khối n u t n, VPBank đã thành lập các phòn n hiệp vụ để thực hiện các chức năn kinh doanh n ân hàn và t ợ iúp các chi nhánh và phòn iao dịch t n toàn hệ thốn . N oài các phòn n hiệp vụ, VPBank c 6 t un tâm lớn là: - Trung tâm thẻ với chức năn cun cấp các dịch vụ về thẻ cho khách hàng; - Trung tâm tin học với chức năn quản lý tập trung hoạt động liên quan tới công nghệ thông tin của n ân hàn và các đơn vị trực thuộc; - Trung tâm kiều hối và chuyển tiền nhanh với chức năn quản lý hoạt động kiều hối Western Union 13
  25. 2.3. Tổng quan về tín dụng tín chấp cá nhân: 2.3.1. Khái niệm tín dụng tín chấp cá nhân: Cho vay tín chấp đối với khách hàn là cá nhân là một hình thức tài t ợ dựa trên uy tín cá nhân ho c bảo lãnh của b n thứ ba, khôn c tài sản bảo đảm của khách hàng cho ngân hàng. Khách hàn c thể dễ dàn tiếp cận được n uồn vốn, đáp ứn nhu cầu ti u dùn cần thiết, cun cấp cho việc mua sắm nhà c a, xe cộ, các thiết bị - vật dụn t on ia đình. N ân hàn lựa chọn các khách hàng có uy tín và khả năn t ả nợ tốt để cho vay. N ân hàng cho khách hàng vay tiền dựa t n cơ sở tín chấp mức thu nhập n n khách hàn phải chứn minh được mình c thu nhập ổn định, thu nhập n oài việc t an t ải các chi ti u thườn xuy n còn c một phần tích lũy để t ả nợ vay cho n ân hàn . Hình thức cho vay đơn iản và iải n ân nhanh ch n hơn việc vay thế chấp. Hồ sơ đơn iản khôn ườm à như cho vay thế chấp n n mô hình cho vay này đan được ưa chuộn tại TP.Hồ Chí Minh nơi mà ất nhiều n ười nhập cư. Họ là nhữn n ười khôn c tài sản đảm bảo như nhà c a, đất đai nhưn họ c nhu cầu vay. Hiểu được nhu cầu và tâm lý khách hàn các n ân hàn đã thực hiện hình thức cho vay tín chấp- khôn tài sản đảm bảo 2.3.2. Tầm quan trọng của tín dụng tín chấp: Tín dụng tín chấp là một trong những hoạt động kinh doanh của NHTM. Nó không nhữn đem lại nhiều lợi ích đích thực cho lĩnh vực hoạt động của ngân hàng mà còn đem lại nhiều lợi ích khác cho nhiều đối tượng. 2.3.2.1.Đối với với n ười ti u dùn : Tạo điều kiện cho n ười ti u dùn đáp ứng những nhu cầu cần thiết kịp thời, góp phần nâng cao nhu cầu đời sốn cho n ười dân. 2.3.2.2. Đối với n ân hàn : Cho vay tiêu dùng tín chấp góp phần đa dạng hình thức tín dụn , tăn thu nhập và sức cạnh tranh của n ân hàn . N oài a, n ân hàn cũn c thể tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ với khách hàng, từ đ tăn th m thị phần cũn như p phần phát triển dịch vụ của ngân hàng. 14
  26. 2.3.2.3. Đối với nền kinh tế: Từ khi cho vay tiêu dùng tín chấp được áp dụng thì hiện tượng cho vay nóng được đầy lùi. Bên cạnh đ thôn qua hoạt động này mà chính sách kích cầu của nền kinh tế được tăng cao, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, cho vay tiêu dùn cũn thường g p nhiều rủi ro: Rủi ro thất nghiệp của khách hàng Rủi ro vi phạm pháp luật ở mức độ hình sự Rủi o do n ười đi vay chết, mất tích, tai nạn Tất cả những rủi o đ đều có thể man đến bất lợi cho ngân hàng vì khách hàng không trả được nợ. Vì thế, ngân hàng cần những biện pháp để hạn chế bớt những rủi ro. 2.3.3. Đặc điểm và phân loại tín dụng tín chấp tại Ngân hàng VPBank: 2.3.3.1. Đ c điểm: Ngay từ đầu đã n i đây là khoản vay chứa nhiều rủi ro song lại được chú trọng và phát triển tại VPBank hiện nay vì tính chất đơn giản, nhận tiền nhanh chóng không thế chap tài sản n n đây là loại hình mà khách hàn ưa chuộng. Quy mô khoản vay nh : từ 10 triệu đến 200 triệu, do đối tượng vay là các khách hàng cá nhân phục vụ mục đích ti u dùn n n khoản vay này so với N ân hàn là tươn đối nh và khả năn sinh lợi cao. Khoản vay được duyệt trên uy tín của khách hàng. Mục đích vay: phục vụ mục đích ti u dùn t on ia đình như: mua xe, s a nhà, sắm đồ đạc t on ia đình nhằm thúc đẩy các chi tiêu mua sắm. Ngoài ra những mục đích vay về kinh doanh, trả nợ N ân hàn sẽ không cấp duyệt và giải ngân cho khách hàng vì hiện tại khoản vay tín chấp chỉ áp dụng cho tiêu dùng. Khách hàn thường rất nhạy cảm với lãi suất. Họ luôn muốn biết mức lãi suất phải của Ngân hàng là bao nhiêu và số tiền m i tháng phải trả cho khoản vay. Mức thu nhập và t ình độ dân trí là hai nhân tố tác động rất lớn đến nhu cầu vay. 15
  27. Rủi o đối với vay tín chấp khách hàng cá nhân: Vay tín chấp có mức độ rủi ro lớn đối với ngân hàng. Khi cấp khoản vay cho khách hàng nếu khách hàng bị biến động về khoản lươn phải trả hằng tháng sẽ rất là nguy hiểm vì hiện nay Ngân hàng cho vay dựa trên tín chấp lươn đối với các khách hàng là cá nhân. Tuy nhiên nhiều khi cũn do nhiều yếu tố khách quan như: tình t ạng sức kh e, công việc Do các khoản vay này thường có rất nhiều rủi ro nên phòng thẩm định sẽ xem xét kĩ lưỡng về lịch s tín dụng, uy tín khách hàng và khả năn t ả nợ. Lãi suất vay cao: Do các khoản vay chứa nhiều rủi o và chi phí cho vay như: về thời ian, năn lực đi thẩm định, quản lý các khoản vay và tra lịch s tín dụng của khách hàng nên các lãi suất các khoản vay là cao hơn so với việc vay thế chấp. Hạn mức tín dụng cho khách hàng: Hạn mức tín dụng là số tiền tối đa mà ngân hàng cung cấp cho bạn để s dụng. Hạn mức này được cấp tùy thuộc vào những thông tin mà ngân hàng xác minh về thu nhập thường xuyên và mức độ ổn định của thu nhập đ , khả vụ trả nợ (DTI) đối với những món nợ hiện có và mức độ khả tín của từng khách hàng 2.3.3.2.Phân loại:  Cho vay tín chấp đối với cán bộ nhân viên của VPBank: Sản phẩm được thiết kế cho vay đối với cán bộ nhân viên của VPBank số tiền vay l n đến 70 triệu đồng và riêng đối với các cấp quản lý (từ Phó phòng trở lên) thì l n đến 200 triệu đồng.  Cho vay tín chấp đối với 4 phân khúc ưu tiên: Quân đội, Công an, Trường học, Bệnh viện: Sản phẩm được thiết kế cho vay đối với các phân khúc ưu ti n theo đ khách hàng sẽ được hưởng mức lãi suất thấp với thủ tục hồ sơ đơn iản. Số tiền vay lên đến 10 lần thu nhập theo lươn .  Cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân thông thường: Sản phẩm được thiết kế cho vay đối với khách hàng cá nhân – không cần tài sản đảm bảo, nhưn khách hàn phải thực hiện đún cam kết hoàn trả đầy đủ các 16
  28. khoản vay đối với ngân hàng. Ngân hàng h trợ vay theo lươn tối da 10 lần thu nhập trung bình của khách hàng, số tiền vay có thể l n đến 200 triệu đồn để phục vụ mục đích mua sắm – tiêu dùng cá nhân.  Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: Cho vay t ực tiếp: N ân hàn cấp vốn t ực tiếp cho n ười c nhu cầu, đồng thời n ười đi vay t ực tiếp hoàn t ả nợ vay cho n ân hàn . Cho vay gián tiếp: Là khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước ho c chứng từ nợ đã phát sinh và còn t ong thời hạn thanh toán.  Căn cứ vào phương thức hoàn trả: Cho vay t ả lãi và ốc (ni n kim đều): Đây là hình thức t ả lãi mà VPBank hiện đan áp dụn t n các khoản vay tín chấp – khôn tài sản đảm bảo. Các khoản vay n ắn hạn ho c t un hạn được thanh toán nhiều lần lien tiếp t on nhiều thán hoạc năm tối đa là 60 thán (5 năm), phươn thức này thườn đucợ dùn để tài t ợ cho vay ti u dùn cho ia đình như: mua sắm các vật dụn t on ia đình, xe Nhín chun phươn thức này man lãi suất cố định và tính theo dư nợ iảm dần. Tức là khách hàn sẽ t ả tiền lãi và ốc nhất định hàn thán bằn nhau. Cho vay tín chấp đối với cá nhân t ả một lần khi đáo hạn: Là các khoản vay n ắn hạn của cá nhân và hộ ia đình để áp ứn nhu cầu tiền m t tức thời và được thanh toán một lần khi khoản vay đáo hạn. Quy mô của m n vay tươn đối nh , n n ủi o là khôn lớn lắm. Cho vay thôn qua thẻ tín dụn : Đây là một hình thức đã xuất hiện tại Việt Nam t on nhữn năm ần đây. Khôn cần tiền t on thẻ khách hàn vẫn c thể s dụn tại các si u thị, t un tâm mua sắm. Khôn chỉ tiện lợi mà tại VPBank khi khách hàn lần đầu mở thẻ sẽ được t n n ay 1 t iệu cho chi ti u mua sắm t on thán đầu ti n. T on tươn lai thẻ tín dụn sẽ ất phát t iển bởi côn n hệ ti n tiến cũn như sự tiện dụn của nó. 17
  29.  Căn cứ theo thời hạn cho vay: Cho vay n ắn hạn: Là khoản vay c thời hạn nh hơn 12 thán , thườn được s dụn bổ sun thiếu hụt tạm thời, phục vụ sinh hoạt ti u dùn cá nhân của các cá nhân và hộ ia đình. Nhữn thiếu hụt này thườn là tạm thời n n thời ian phục hồi khoản vay nhanh ch n n n ủi o thườn khôn cao n n mức lãi suất tươn đối thấp hơn khoản vay t un và dài hạn. Cho vay t un và dài hạn: Là khoản vay t n 12 thán nhưn tối đa là 5 năm đối với VPBank. Đây là các khoản vay mà phục vụ cho mục dích dài hạn như xây nhà ho c nhữn khách hàn muốn vay th m nhiều tiền nhưn khả năn t ả nợ khôn thể t ả nổi ở khoản n ắn hạn. Lãi suất của việc cho vay t un và dài hạn thườn lớn hơn vay n ắn hạn vì ủi o thườn cao. Khách hàn t ả nợ ở 1 khoản thời ian lâu sẽ ủi o. 2.3.4. Quy trình cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân: Bước 1: Tiếp thị khách hàng vay vốn – Nhân viên quan hệ khách hàng (NVQHKH) chủ động tiếp thị khách hàng, tìm hiểu nhu cầu tín dụng của khách hàng, xem xét có phù hợp với chính sách tín dụng của n ân hàn hay khôn để chào bán sản phẩm tín dụng thích hợp. – Lập báo cáo tiếp thị Bước 2: Tiếp nhận nhu cầu vay vốn và hướng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn – Khi khách hàng có nhu cầu đề nghị ngân hàng cung cấp các sản phẩm tín dụn , NVQHKH t ao đổi, xác định nội dung: tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàn , phươn thức hoạt động, mục đích vay vốn – Đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng có phù hợp không – Nếu phù hợp, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ – Trình cấp t ưởng phòng 18
  30. Bước 3: Thẩm định hồ sơ tín dụng – Nội dung thẩm định: Năn lực khách hàng, khả năn tài chính, tình hình sản xuất và bán hàng – Phân tích về tài chính khách hàng – Đánh iá quan hệ khách hàng với ngân hàng và các TCTD khác – Đánh iá lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt: ước tính số tiền lãi, bảo hiểm khoản vay, phí có thể thu. Bước 4: Quyết định tín dụng Sau khi nhận được tờ trình thẩm định cùng với toàn bộ hồ sơ vay vốn do cấp t ưởng phòng trình, cấp có thẩm quyền quyết định kiểm tra lại các thông tin tại tờ t ình, đánh iá tính khả thi, hiệu quả của khoản vay, ra quyết định. Bước 5: Hoàn thiện các thủ tục trước khi giải ngân – Thông báo khách hàng hoàn tất, bổ sung các hồ sơ. – Lập hợp đồng tín dụng: Biên bản xác nhận nhu cầu vốn vay. Thông tin khách hàng yêu cầu bảo hiểm dư nợ tín dụng cá nhân. Giấy đăn ký mở và s dụng tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ, dịch vụ n ân hàn điện t và vay vốn. Bản điều khoản và điều kiện s dụng tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ và vay tiêu dùng cá nhân. Bước 6: Lập và chuyển hồ sơ giải ngân – Nhân viên quản lý tín dụng (NVQLTD) có trách nhiệm: lập khế ước nhận nợ, kiểm tra sự phù hợp giữa các chứng từ rút vốn vay và các điều kiện cho vay – Sau khi lập hồ sơ iải ngân, (NVQLTD) chuyển hồ sơ iải ngân cho phòng giao dịch để thực hiện giải ngân và hạch toán. 19
  31. Bước 7: Theo dõi và kiểm tra sau khi giải ngân – Theo dõi tiền vay – Kiểm tra sau cho vay: trong vòng 10 ngày làm việc sau khi cho vay, phải tiến hành kiểm tra việc s sụng vốn. Bước 8: Thu nợ gốc, lãi và phí khoản vay NVQLTD có trách nhiệm theo dõi và thống kê các khoản nợ gốc và lãi đến hạn, phí phải trả của các khoản nợ vay, bảo lãnh vay vốn, chuẩn bị và thông báo trả nợ đến khách hàng vay vốn t ước n ày đến hạn phải trả ít nhất 5 ngày. Bước 9: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ T ường hợp khách hàng không trả được nợ đún hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng NVQLTD lập tờ trình cấp t ưởng phòng. Bước 10: Thanh lý hợp đồng Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồng tín dụn đươn nhi n hết hiệu lực và các bên không cần lập biên bản thanh lý hợp đồng tín dụng và kết thúc khảon vay cảu khách hàng 2.3.5. Đối tượng và điều kiện cho vay tín chấp tại Ngân hàng VPBank: 2.3.5.1.Đối tượn : Nh m A: Đơn vị nhà nước đ c thù và Doanh n hiệp thuộc vào Danh mục đơn vị chủ quản:  KH là Công an và Bộ đội.  KH thuộc đơn vị nhà nước đ c thù khác.  KH thuộc Danh mục chủ quản. Nh m B: Doanh n hiệp chủ quản:  KH t ả lươn qua VPBank.  KH t ả lươn qua TCTD khác. Cá nhân là côn dân Việt Nam c thu nhập t un bình hàn thán t n 4 t .đồn và được t ả qua tài khoản N ân hàn . 20
  32. Lưu ý: T ừ DNTN, DN hợp danh, côn ty TNHH MTV khôn phải 100% vốn nhà nước 2.3.5.2.Điều kiện: TT Điều kiện Sản phẩm UPL 1 Quốc tịch Là n ười Việt Nam. 2 Độ tuổi Tại thời điểm nộp hồ sơ vay vốn: KH >= 22 tuổi. Tại thời điểm tất toán: KH<= 55 tuổi đối với nữ, <= 60 tuổi đối với nam. 3 Thường trú/ Có HKTT tại các TP/tỉnh có trụ sở kinh doanh của VPBank và tạm trú đan sống tại nơi đăn ký vay (t ường hợp KH có KT3 tại nơi đăn ký vay thì khôn áp dụng yêu cầu về HKTT). 4 Lịch s tín Không có nợ nhóm 2 trongvòng 12 tháng gần nhất với số tiền dụng trên 1 triệu và vay tại các TCTD khác, không có nợ nhóm 2 trong vòng 30 ngày với các khoản vay hiện hữu/đã từng có tại VPBank. Không có nợ thuộc nhóm 3 trở l n t on vòn 03 năm ần nhất. Đối với vợ/chồng KH (nếu có): không có nợ nhóm 3 trở lên t on vòn 01 năm ần nhất. Thu nhập đối với KH thôn thường: Nhóm KH Thu nhập sau thuế tối thiểu KH bình thường 4.5 triệu VNĐ KH thuộc đơn vị nhà nước đ c thù ở các 4 triệu VNĐ tỉnh /thành phố khác HCM và HN Ghi chú: Hiện nay thì mức thu nhập tối thiểu đã iảm so với t ước các khoản vay chỉ cần 2 triệu là KH có thể vay tín chấp tại VPBank hạn mức tối đa 10 lần thu nhập theo lươn 2.3.6. Hồ sơ vay vốn và hạn mức tín dụng của Ngân hàng VPBank: 2.3.6.1.Hồ sơ vay vốn: 1. Giấy đề nghị vay vốn: Theo mẫu VPBank: Bản ốc, c đầy đủ thôn tin và chữ ký của n ười kiểm soát theo thẩm quyền . Y u cầu hiệu lực: T on vòn 30 n ày 21
  33. 2. Chứn minh thân nhân (CMND/Hộ chiếu/CM quân đội đối với sỹ quan quân đội từ cấp úy t ở l n): Thời hạn hiệu lực CMND là 15 năm T ườn hợp c nhiều CMND khác nhau (QĐ 40-2015): Khách hàng không cần cun cấp iấy xác nhận CMND của cơ quan nhà nước c thẩm quyền ho c đính chính iấy tờ li n quan đến CMND cũ hết hiệu lực t on các t ườn hợp: Thông tin cá nhân như sau t ùn khớp t n các iấy tờ pháp lý Giấy tờ pháp lý được cấp dưới Các thông tin phải trùng khớp với CMND cũ CMND mới T n đầy đủ Sổ hộ khẩu N ày/thán /năm sinh Quê quán (Tỉnh/thành phố) T n đầy đủ Hợp đồn lao động N ày/thán /năm sinh 3. Chứn minh cư t ú: Nơi ở hiện tại t ùn với hộ khẩu: Hộ khẩu thườn t ú Nơi ở hiện tại khôn t ùn với hộ khẩu: (SHK + một t on nhữn chứn từ sau): Thẻ tạm t ú dài hạn (KT3)/ Sổ đăn ký tạm t ú khôn xác định thời hạn Sổ đăn ký tạm t ú c xác định thời hạn t on vòn 03 thán ần nhất/ iấy xác nhận tạm t ú t on 3 thán ần nhất. Giấy thôn báo nộp tiền/ H a đơn điện nước. Bản sao k tín dụn /sao k tài khoản lươn của 1 t on 3 thán ần nhất Số điện thoại bàn cố định: tại đún địa chỉ KH cư t ú, đúng tên KH đún t n đăn ký. T ườn hợp KH thuộc lực lượn vũ t an thì phải c iấy xác nhận nhân khẩu tập thể t on vòn 3 thán ần nhất 22
  34. 4. Chứn minh việc làm và thu nhập: Hợp đồn lao độn phải c thời hạn 1 năm t ở l n và còn hiệu lực ít nhất 1 tháng Quyết định bổ nhiệm/ Quyết định bi n chế/ Quyết định nân lươn / Quyết định n ạch bậc/ T ích lục phải còn hiệu lực Sao k lươn 3 thán tại N ân hàn chi lươn . 2.3.6.2.Hạn mức tín dụn :  TH1: Khách hàng chỉ vay tiêu dùng tín chấp không TSBĐ Xác định DTI = (Tổn n hĩa vụ t ả nợ)/(Tổn thu nhập sau thuế) Xác nhận hệ số nhân thu nhập (tức số tiền vay của khách hàn ) Thu nhập sau Hệ số nhân – Vay không TSDB thuế 12 tháng 24 tháng 36 tháng 48 tháng Từ 4.5-7.5 3 6 8 10 Từ 7.5-15 4 7 10 10 Trên 15 4 7 10 10 Tại VPBank là cho vay tín chấp theo lươn tối đa là 5 năm. Tùy vào theo tháng vay là mức thu nhập của Khách hàn thì N ân hàn sẽ cấp khao n vay phù hợp với khả năn t ả nợ tuy nhi n còn nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởn đến việc cho vay n n khôn vpha i lúc nào khách hàn cũn c thể vay được khoản vay theo hệ số nhân thu nhập như trên. VPBank hiện tại đan h t ợ các khoản vay son son n n nếu khách hàn đan vay b n n ân hàn khác ho c tại VPBank thì hệ số sẽ thấp hơn mức hiện tại t n bản để khách hàn c thể đáp ứn được khả năn t ả nợ của mình. 23
  35.  TH2: Khách hàng đăng ký thẻ tín dụng và vay tín chấp không TSBĐ: Thu nhập Hệ số nhân Hệ số nhân-thẻ TD và vay khôn TSBĐ (B) sau thuế thẻ TD (A) 12 Tháng 24 Tháng 36 Tháng 48 Tháng Từ 4.5-7.5 2.5 3 6 8 10 Từ 7.5-15 3 4 7 10 11 Trên 15 3.5 4 7 10 12 Lưu ý: Hệ số nhân thu nhập tính hạn mức CC khôn vượt quá cột A và hạn mức khoản vay khôn TSBĐ khôn vượt quá 10 lần thu nhập sau thuế và tổn hệ số nhân thu nhập để tính CC và UPL khôn vượt quá cột B.  TH3: Hạn mức đối với nhóm công an – quân đội: Đây là phân khúc đ c biệt và được VPBank chú t ọn phát t iển. T on phân khúc này khách hàn sẽ được vay từ 5 đến 6 lần thu nhập cá nhân của khách hàn Đối tượng Mức lươn Hệ số nhân tối đa Công an = 14 triệu 7 2.3.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tín chấp cá nhân: Hoạt độn cho vay tín chấp khách hàn cá nhân chịu ảnh hưởn của nhiều nhân tố bao ồm các nhân tố khách quan như môi t ườn hoạt độn của N ân hàn , các yếu tố thuộc về khách hàn và các nhân tố chủ quan thuộc về chính N ân hàn . 2.3.7.1. Nh m nhân tố thuộc về N ân hàn : Đây là các nhân tố tác độn t ực tiếp tới việc mở ộn cho vay tín chấp KHCN của n ân hàn . Việc phát t iển cho vay tín chấp KHCN phụ thuộc ất lớn vào chính sách cho vay; năn lực tài chính của n ân hàn ; chất lượn cho vay tín chấp KHCN; số lượn , t ình độ n hiệp vụ của các cán bộ n ân hàn ; hoạt độn ma ketin của n ân hàn và mạn lưới của n ân hàn . 24
  36. Chính sách cho vay tín chấp KHCN của ngân hàng: Chính sách cho vay tín chấp KHCN của ngân hàng là hệ thống các chủ t ươn , quy định chi phối hoạt động cho vay do hội đồng quản trị đưa a nhằm s dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho hộ ia đình và cá nhân. Chính sách cho vay phản ánh cươn lĩnh tài t ợ của một ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụn và các nhân vi n n ân hàn , tăn cường chuyên môn hoá trong phân tích cho vay, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động cho vay nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năn sinh lời. Toàn bộ các vấn đề c li n quan đến tài trợ một khoản cho vay tín chấp nói chun đều được xem xét và đưa a t on chính sách cho vay của n ân hàn như: chính sách khách hàng, chính sách quy mô và giới hạn cho vay, lãi suất và phí suất cho vay, thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ, khả năn hoàn t ả của khách hàng, chính sách đối với các tài sản có vấn đề. Những yếu tố t on chính sách cho vay đều tác động một cách mạnh mẽ tới việc mở phát triển cho vay nói chung và hoạt động cho vay tín chấp KHCN nói riêng. Một ngân hàng chỉ có thể mở rộng hoạt động cho vay tín chấp KHCN khi có mục tiêu phát triển õ àn được thể hiện như một cươn lĩnh t on chính sách cho vay. Và chỉ khi n ân hàn đ xác định phát triển cho vay tín chấp KHCN thì ngân hàng mới dồn n lực và khả năn để tập trung phát triển lĩnh vực này. M t khác, khi một n ân hàn đã c sẵn các hình thức cho vay tín chấp KHCN đa dạng thì việc mở rộn cũn dễ dàng và thuận lợi hơn là các n ân hàn mới chỉ có các sản phẩm đơn giản. Năng lực tài chính của ngân hàng và khả năng quản lý của ngân hàng: Năn lực tài chính của n ân hàn được xác định dựa trên một số yếu tố như qui mô vốn chủ sở hữu, các tỷ lệ ROE, ROA, tỷ lệ tăn t ưởng thu nhập qua các năm, tỷ trọng nợ quá hạn trong tổn dư nợ. Một ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn, khả năn huy động vốn trong ngắn hạn lớn, danh mục tài sản thanh khoản nhiều, nợ quá hạn ít thì n ân hàn đ c thể gọi là có sức mạnh về tài chính và ngân hàn đ c thể đầu tư vào các danh mục mà n ân hàn hướng tới và hoạt động cho vay được mở rộn t on đ cho vay tín chấp KHCN sẽ được phát triển; n ược lại n ân hàn mà năn lực tài chính thấp thì sẽ khôn c đủ số vốn để tài trợ cho các 25
  37. danh mục mà n ân hàn quan tâm, do đ hoạt động cho vay sẽ bị hạn chế, cho vay tín chấp KHCN sẽ khôn được mở rộng. Vì vậy, đây là một nhân tố giúp cho ban lãnh đạo n ân hàn xem xét khi đưa a quyết định phát triển hay hạn chế việc cho vay t on đ c hoạt động cho vay tín chấp KHCN. Số lượng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụn là n ười trực tiếp tiếp xúc và đưa a quyết định cho vay đối với khách hàng, vì vậy có thể coi họ chính là hình ảnh của n ân hàn . Đội n ũ cán bộ tín dụn đôn đảo cùng với phẩm chất đạo đức và t ình độ chuyên môn tốt chính là yếu tố c tác động tích cực đối với hoạt động cho vay tín chấp KHCN. Ngân hàn c đội n ũ cán bộ với những khả năn t n sẽ thúc đẩy hoạt động cho vay trở nên nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, chất lượng cho vay cao, hạn chế được rủi ro tạo ấn tượng cho khách hàng, nhờ đ thu hút khách hàn , phát t iển được cho vay tín chấp KHCN. Vì đội n ũ cán bộ tín dụng thể hiện cho hình ảnh hữu hình của ngân hàng, cho nên họ sẽ góp phần tăn tính cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tín chấp KHCN nói riêng. Hoạt động Marketing của ngân hàng: Hoạt động marketing là hoạt động giới thiệu, quảng bá về hình ảnh cũn như các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Đây cũn là một hoạt động quan trọng góp phần phát triển cho vay tín chấp KHCN. Từ hoạt động marketing, khách hàng sẽ hiểu về n ân hàn cũn như các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp nhiều hơn. Nếu thực hiện hoạt động marketing tốt, khách hàng sẽ có ấn tượng tốt về ngân hàng cũn như các dịch vụ của ngân hàng nói chung, và hoạt động cho vay tín chấp KHCN nói riêng. Từ đ KHCN sẽ tìm đến ngân hàng vay vốn nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển cho vay tín chấp KHCN. Thị t ường cho vay tín chấp KHCN còn rất tiềm năn ở Việt Nam, vì trong một thời kì dài khối NHTM Quốc doanh chỉ tập trung chủ yếu cho vay khách hàng doanh nghiệp, để khắc phục những nhược điểm như vậy, tại Vpbank công tác Marketing tốt và phù hợp sẽ quyết định đến việc n ân hàn đ c một miếng bánh thị phần lớn ở thị t ường rất màu mỡ này. Hoạt động Marketing một m t phải luôn luôn thích ứng với sự thay đổi của thị t ườn và môi t ường nhưn sự thích ứng này phải luôn luôn là sự thích ứng có 26
  38. lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm đảm bảo mục tiêu cuối cùng là an toàn, lợi nhuận và sức mạnh trong cạnh tranh. Mạng lưới của ngân hàng: Số lượng các chi nhánh, phòng giao dịch nói lên quy mô của một ngân hàng, để thuận lợi cho việc giao dịch giữa khách hàng với ngân hàng, các ngân hàng thường mở rộng các chi nhánh và các phòng giao dịch, nhằm thu hút sự quan tâm của khách hàn đối với ngân hàng. Các ngân hàng có càng nhiều chi nhánh, phòng giao dịch thì việc phát triển cho vay tín chấp đối với KHCN càng trở nên thuận lợi, nhất là khi các chi nhánh, phòng giao dịch này đ t tại các khu dân cư c nhiều nhu cầu vay vốn. Tại đây n ân hàn dễ dàn đáp ứn được nhu cầu vay vốn của khách hàn , đồng thời ngân hàng nắm bắt được thông tin từn khách hàn t n cơ sở đ tiến hành thẩm định, giải ngân và thu nợ. Do đ , việc mở rộng mạn lưới các chi nhánh, phòng giao dịch là nhân tố ảnh hưởn đến việc mở rộng cho vay tín chấp KHCN của n ân hàn thươn mại. 2.3.7.2.Nh m nhân tố khách quan: Khách hàn là n ười lựa chọn và ra các quyết định vay vốn từ ngân hàng nên các yếu tố thuộc về bản thân khách hàn c tác động rất lớn đến khả năn phát t iển cho vay tín chấp KHCN của ngân hàng. Khi quy mô về nhu cầu vay của khách hàng tăn thì n ân hàn mới c điều kiện phát triển cho vay tín chấp đối với KHCN. Nhu cầu vốn của khách hàng: Sản phẩm cho vay tín chấp KHCN của NHTM là sản phẩm dịch vụ nên nhu cầu vốn của khách hàng là yếu tố quyết định các hình thức cho vay tín chấp KHCN của ngân hàng. Nhu cầu vốn của khách hàn chính là căn cứ để xây dựng và mở rộng chiến lược phát triển sản phẩm cho vay tín chấp KHCN của Ngân hàng. KHCN của ngân hàng là các cá nhân và hộ ia đình với các nhu cầu vay vốn rất đa dạng, từ các nhu cầu phục vụ ti u dùn đến các nhu cầu vay phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuỳ từn iai đoạn, thời điểm mà sẽ xuất hiện các nhu cầu nổi bật cần tài trợ. Vấn đề là ngân hàng phải phát hiện những nhu cầu đ nhanh nhất để đáp ứng kịp thời vì những n ười đi đầu sẽ c ưu thế trong việc thu hút khách hàn đến với mình. Những khách hàng có nghề nghiệp khác nhau, tình trạn ia đình và hôn 27
  39. nhân, độ tuổi khác nhau sẽ có những nhu cầu được tài trợ khác nhau. Ví dụ, những khách hàng trẻ tuổi (20- 30 tuổi) năn động, trẻ t un ưa thích các sản phẩm thẻ tín dụng nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm, đi chơi, Như vậy, xác định được nhu cầu vốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc phát triển cho vay tín chấp KHCN. Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng: Đ là các yếu tố về tài chính, thu nhập, đạo đức, tài sản đảm bảo của khách hàng thoả mãn các điều kiện vay vốn của n ân hàn để đảm bảo an toàn cho khoản cho vay. Việc phát hiện ra nhu cầu được tài trợ thôi chưa đủ mà cái quan trọn hơn là ngân hàng phải phát hiện ra các nhu cầu có khả năn thanh toán, bởi chỉ c đáp ứng những nhu cầu có khả năn thanh toán mới đem lại thu nhập cho ngân hàng. Nhu cầu có khả năn thanh toán được hiểu là các nhu cầu cần tài trợ của khách hàng mà việc trả nợ t on tươn lai được đảm bảo. Khách hàn c t ình độ văn hoá, sự hiểu biết về cho vay thì họ sẽ có trách nhiệm với các khoản nợ và có ý thức trả nợ đối với ngân hàng. Nếu khách hàng là n ười c đạo đức tốt, có ý thức với khoản nợ đối với ngân hàng, trả nợ đún hạn và đầy đủ thì rủi ro của món vay là thấp, khách hàng sẽ tạo được niềm tin với ngân hàng, do vậy ngân hàng sẽ c điều kiện để phát triển cho vay tín chấp KHCN. Ngoài ra còn có các yếu tố khác như: quy mô ia đình, đ c điểm, tính cách của khách hàng, khả năn đáp ứn các điều kiện vay của khách hàn như các iấy tờ về quyền sở hữu cũn ảnh hưởn đến nhu cầu vay vốn của khách hàng. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng: Có thể hiểu đây là nh m các nhân tố thuộc về môi t ường hoạt động của ngân hàn . Môi t ường hoạt động của n ân hàn cũn ây a các tác động lớn đến mở rộn cho vay đối với khách hàn n i chun và đối với khách hàng cá nhân nói riêng. Bao gồm: môi t ường kinh tế, môi t ường luật pháp, môi t ườn văn hoá – xã hội, sự phát triển của Khoa học – công nghệ và đối thủ cạnh tranh. 28
  40. Môi trường kinh tế: Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất đối với nền kinh tế. Vì vậy, bất kỳ sự biến động của nền kinh tế đều ảnh hưởn đến các hoạt động cho vay của n ân hàn t on đ c cho vay tín chấp KHCN. Khi nền kinh tế ổn định và tăn t ưởng cao, hoạt động cho vay tín chấp tín chấp KHCN c xu hướn tăn l n bởi vì thu nhập và mức sống của n ười dân được cải thiện, hơn nữa sẽ có nhiều cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của họ. Từ đ , sẽ tạo điều kiện mở rộng cho vay tín chấp KHCN một cách có hiệu quả. N ược lại, khi nền kinh tế ơi vào tình t ạng suy thoái, mất ổn định, khiến thu nhập t on tươn lai của n ười tiêu dùng trở nên bấp b nh, n ười dân sẽ lựa chọn tiết kiệm hơn là vay ti u dùn hay vay vốn để sản xuất kinh doanh, từ đ sẽ hạn chế việc mở rộng cho vay tín chấp KHCN của ngân hàng. Ngoài ra, nếu ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế c t ình độ phát triển cao và tiên tiến thì hoạt động cho vay tín chấp KHCN cũn đa dạng và phát triển hơn ở các nước đan phát t iển. Môi trường luật pháp: Ngân hàng là trung gian tài chính nắm giữ một khối lượng vốn và tài sản rất lớn trong nền kinh tế, do đ hoạt động ngân hàng chịu sự kiểm soát ch t chẽ của luật pháp cũn như các cơ quan chức năn . Điều này không chỉ làm đảm bảo an toàn cho ngân hàng, mà còn cho các khách hàng thực hiện giao dịch cũn như sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. M i một quốc gia khác nhau có nhữn quy định khác nhau về tổ chức hoạt động của n ân hàn cũn như hoạt động cho vay tín chấp KHCN. Nếu các quy định đ đầy đủ, ch t chẽ, hợp lý, khôn ườm rà và chồng chéo lên nhau thì sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động phát triển cho vay tín chấp KHCN nói riêng. Hệ thốn các văn bản, các quyết định, quy định, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung, cho vay tín chấp KHCN nói riêng. Hệ thống luật pháp ổn định, hoàn thiện sẽ thúc đẩy cho vay tín chấp KHCN đồng thời là cơ sở nân cao năn lực cung cấp dịch vụ tài chính chất lượn cao cho dân cư, đảm bảo mối quan hệ hợp tác giữa ngân hàng với khách hàng. 29
  41. Môi trường văn hoá – xã hội: Những yếu tố của môi t ườn văn hoá xã hội như: lối sống, thói quen, tập quán xã hội, thị hiếu ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa a các hình thức cho vay tín chấp đối với KHCN của ngân hàng. Ở nhữn nơi mà c th i quen chi ti u nhiều hơn tiết kiệm thì họ thườn c xu hướng vay tiêu dùng và vay phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh nhiều hơn các nơi khác. Chẳng hạn, ở nước ta n ười dân ở miền Bắc thường tích luỹ, tiết kiệm nhiều hơn so với n ười dân ở miền Nam, do vậy việc phát triển cho vay tín chấp KHCN sẽ kh khăn hơn so với miền Nam. Sự phát triển của Khoa học – Công nghệ: Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ đã tạo điều kiện cho nhiều n hành, lĩnh vực khác phát triển với quy mô toàn cầu, t on đ c lĩnh vực ngân hàng. Với sự phát triển của khoa học, công nghệ việc x lý giao dịch của các ngân hàng trở lên nhanh chóng, dễ dàn hơn, đồng thời các nghiệp vụ cũn được x lý theo một quy trình ch t chẽ do máy móc thực hiện thay cho lao động thủ công. Từ đ , iảm bớt thời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàn , tăn sự chính xác trong phân tích, thẩm định tín dụn , do đ hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Nhờ đ , các n ân hàn c thể phát triển cho vay và đưa a các sản phẩm mới đối với cho vay tín chấp KHCN. Đối thủ cạnh tranh: Sự xuất hiện các đối thủ cạnh tranh trên thị t ường tài chính dẫn đến thị phần cho vay tín chấp KHCN bị chia nh và khiến cho ngân hàng cần phải tìm ra các chiến lược, các chính sách đ c t ưn của ngân hàng nhằm thu hút được khách hàng đến với ngân hàng, không chỉ giữ chân khách hàn cũ mà còn thu hút th m khách hàng mới. Như vậy, với sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sẽ khiến thị phần cho vay tín chấp KHCN của ngân hàng bị giảm sút, điều này sẽ gây ra sự kh khăn cho ngân hàng trong việc phát triển qui mô cho vay tín chấp KHCN, nhưn sẽ khuyến khích ngân hàng trong việc tăn chất lượng cho vay tín chấp đối với KHCN. 30
  42. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp nghiên cứu: Phươn pháp nghiên cứu định tính, phươn pháp thốn k như: so sánh, phân tích, tổng hợp: từ số liệu qua các báo cáo, các văn kiện được tổng hợp, phân tích và so sánh sự tăn iảm qua các năm để đưa a nhận định tổng quan về hoạt động. Số tuyệt đối = Năm sau – Năm t ước Số tươn đối (%) = ((Năm sau – Năm t ước)/Năm t ước)*100 Bên cạnh đ dùn biểu đồ cột để thấy õ được sự tăn iảm qua các năm. Ngoài ra, còn dùng biểu đồ t òn để thể hiện tỷ trọng cho vay tín chấp cá nhân trong tình hình cho vay của Ngân hàng. 3.2. Dữ liệu nghiên cứu 3.2.1.Nguồn dữ liệu: Thu thập tài liệu từ các bản cân đối kế toán riêng lẻ/ hợp nhất, báo cáo hoạt động tín dụng, báo cáo tài chính tron iai đoạn 2013-2015. Đồng thời, tìm hiểu qua các chính sách của Ngân hàng về hướng phát triển của hoạt động. 3.2.2.Cách lấy dữ liệu Lấy dữ liệu từ trang web chính thức của Ngân hàng: dong-kinh-doanh Ngoài a, để phản ánh một cách chính xác thực trạn cũn như những nguyên nhân ảnh hưởn đến hoạt động cho vay tín chấp của N ân hàn , đề tài còn thu thập thông tin bằng cách ph ng vấn một số cán bộ tín dụng tại Hội Sở. Cuộc ph ng vấn chủ yếu là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em và các đối tượng ph ng vấn để có thể nắm bắt được õ hơn về thực trạng của hoạt động. 31
  43. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích nguồn vốn của Ngân hàng VPBank: 4.1.1. Phân tích nguồn vốn theo quy mô: Bảng 4.1. Nguồn vốn theo quy mô: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Vốn điều lệ 5.770.000 6.347.410 8.056.466 Tổng tài sản 121.264.370 158.614.254 179.518.273 Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng tài sản (tổng nguồn vốn) của Ngân hàng t on iai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 c xu hướn tăn . Năm 2014 đạt 158.614.254 tr.đồng, tăn 37.349.884 t .đồng tươn đươn tăn 30,8% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 179.518.273 t .đồng, tăn 20.904.019 t .đồng tươn đươn tăn 13,18% so với năm 2014. Chính vì vậy đòi h i Ngân hàng cần phải quản lý tốt tình hình nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng 4.1.2. Phân tích nguồn vốn theo vốn huy động và vốn chủ sở hữu: Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn theo nợ và chủ sở hữu: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Vốn huy động 113.537.673 149.927.391 167.222.390 Vốn chủ sở hữu 7.726.697 8.686.863 12.295.883 Tổng 121.264.370 158.614.254 179.518.273 Qua bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn của N ân hàn được hình thành chủ yếu từ vốn huy động và vốn chủ sở hữu. T on đ vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2014 đạt 149.927.391 t .đồng, tăn 36.389.718 t .đồng, tươn đươn tăn 32% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 167.222.390 t .đồng, tăn 17.294.999 t .đồng tươn đươn 11,5% so với năm 2014. 32
  44. Vốn chủ sở hữu năm 2014 đạt 8.686.863 t .đồng, tăn 960.166 t .đồng tươn đươn 12,4% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 12.295.883 t .đồng, tăn 3.609.020 t .đồng tươn đươn 41,55% so với năm 2014. Nhìn chung qua iai đoạn 2013- 2015, ta thấy được nguồn vốn của ngân hàn đan c xu hươn tăn và tươn đối ổn định. Đ c biệt là nguồn vốn huy động luôn đ n vai t ò chủ đạo và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn khoảng 93,1% năm 2015) điều này cho thấy N ân hàn đan chiếm được lòng tin của khách hàng và có thể chủ độn được nguồn vốn cho vay. 4.2.Phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng VPBank: Bảng 4.3: Tình hình cho vay theo đối tượng khách hàng: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh nghiệp 1.453.967 2,77 4.013.460 5,11 4.220.272 3,61 Nhà nước Cty TNHH 14.591.969 27,81 18.564.862 23,69 28.712.112 24,58 Cty cổ phần 12.757.141 24,31 18.022.059 22,99 20.976.352 17,9 Cty có vốn đầu 226.724 0,43 593.212 0,76 573.459 0,49 tư nước ngoài Doanh nghiệp 494.031 0,94 546.195 0,70 624.926 0,53 tư nhân Cho vay cá 21.950.291 41,83 35.542.919 45,35 59.993.126 51,36 nhân Cho vay khác 960.571 1,91 1.096.125 1,4 1.704.000 1,53 Tổng 52.474.123 100 78.378.832 100 116.804.247 100 33
  45. Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu cho vay theo đối tượng (ĐVT: %) Năm 2013 Năm 2014 1.91 2.77 5.11 27.81 23.69 41.83 45.35 24.31 22.99 0.94 0.70 0.43 0.76 Năm 2015 1.53 3.61 Doanh n hiệp Nhà nước Cty TNHH 24.58 Cty cổ phần 51.36 Cty c vốn đầu tư nước ngoài 17.90 Doanh n hiệp tư nhân Cho vay cá nhân 0.53 0.49 Qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.1 cho thấy, tình hình cho vay tăn đều qua các năm, t on đ cho vay cá nhân luôn chiếm tỷ trọn cao t on cơ cấu (51,36% vào năm 2015). Năm 2013 đạt được 52.474.123 t .đồn , năm 2014 đạt được 78.378.832 t .đồn tăn 25.904.709 t .đồn tươn đươn 49,36% so với năm 2013. Năm 2015 đạt được 116.804.274 t .đồn , tăn 38.425.415 t .đồn tươn đươn 49,2% so với năm 2014. Cụ thể như sau: 34
  46. - Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2013 đạt 1.453.967 t .đồn , năm 2014 đạt 4.013.460 t .đồn tăn 176% so với năm 2013. Năm 2015 đạt được 4.220.272 t .đồn , tăn 206.812 t .đồn tươn đươn 5,15% so với năm 2014. - Côn ty TNHH: Năm 2013 đạt 14.591.969 t .đồn , năm 2014 đạt 18.564.862 t .đồn tăn 27.2% so với năm 2013. Năm 2015 đạt được 28.712.112 t .đồng tăn 10.147.250 t .đồn tươn đươn 54,65% so với năm 2014. - Công ty cổ phần: Năm 2013 đạt 12.757.141 t .đồn , năm 2014 đạt 18.022.059 t .đồn tăn 41,27% so với năm 2013. Năm 2015 đạt được 20.976.352 t .đồn tăn 2.954.293 t .đồn tươn đươn 16,39% so với năm 2014. - Công ty có vốn đầu tư nước n oài: Năm 2013 đạt 226.724 t .đồn , năm 2014 đạt 593.212 t .đồn tăn 161,64% so với năm 2013. Năm 2015 đạt được 573.459 t .đồng giảm 19.753 t .đồn tươn đươn 3,33% so với năm 2014. - Doanh nghiệp tư nhân: Năm 2013 đạt 494.031 t .đồn , năm 2014 đạt 546.195 t .đồn tăn 10,56% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 624.926 t .đồn tăn 78.731 t .đồn tươn đươn 14,41% so với năm 2014. - Cho vay cá nhân: Năm 2013 đạt 21.950.291 t .đồn , năm 2014 đạt 35.542.919 t .đồn tăn 61,92% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 59.993.126 t .đồn tăn 24.450.207 t .đồn tươn đươn 68,79% so với năm 2014. - Cho vay khác: Năm 2013 đạt 960.571 t .đồn , năm 2014 đạt 1.096.125 t .đồn tăn 14,11% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 1.704.000 tăn 607.875 t .đồn tươn đươn 55,46% so với năm 2014. 35
  47. 4.3. Phân tích tình hình cho vay tín chấp cá nhân tại ngân hàng VPBank: 4.3.1. Phân tích doanh số cho vay tín chấp: 4.3.1.1. Phân tích doanh số cho vay tín chấp theo chất lượn : Bảng 4.4: Doanh số cho vay tín chấp theo chất lượng cho vay: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ đủ tiêu 20.301.824 92,49 33.659.144 94,7 56.393.538 94 chuẩn Nợ cần chú 1.031.663 4,7 948.995 2,67 2.135.755 3,56 ý Nợ dưới tiêu 243.648 1,11 348.320 0,98 347.960 0,58 chuẩn Nợ nghi ngờ 197.552 0,9 319.886 0,9 269.969 0,45 Nợ có khả năn mất 175.604 0,8 266.574 0,75 845.904 1,41 vốn Tổng 21.950.291 100 35.542.919 100 59.993.126 100 Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số thu nợ tăn dần qua các năm: năm 2013 đạt 21.950.291 t .đồng, năm 2014 đạt 35.542.919 t .đồng tăn 13.592.628 t .đồng tươn đươn với tăn 61,9% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 59.993.126 t .đồng tăn 24.450.207 t .đồn tươn đươn tăn 68,8% so với năm 2014. Cụ thể như sau: - Nợ đủ tiêu chuẩn: Năm 2014 đạt 33.659.144 t .đồng tăn 65,8% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 56.393.538 t .đồn tăn 22.734.395 t .đồn tươn đươn 67,5% so với năm 2014. - Nợ cần chú ý: Năm 2014 đạt 948.995 t .đồng giảm 8,01% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 52.654.02.135.755 t .đồn tăn 1.186.760 t .đồn tươn đươn 125,1% so với năm 2014. - Nợ dưới tiêu chuẩn Năm 2014 đạt 348.320 t .đồng tăn 42,9% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 347.960 t .đồng giảm 360 t .đồn tươn đươn 0,1% so với năm 2014. 36
  48. - Nợ nghi ngờ: Năm 2014 đạt 319.886 t .đồng tăn 61,93% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 269.969 t .đồng giảm 49.917 t .đồn tươn đươn 15,6% so với năm 2014. - Nợ có khả năn mất vốn: Năm 2014 đạt 266.574 t .đồng tăn 51,8% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 845.904 t .đồn tăn 579.330 t .đồn tươn đươn 217,3% so với năm 2014. 4.3.1.2. Phân tích doanh số cho vay tín chấp theo thời ian đáo hạn: Bảng 4.5: Doanh số cho vay tín chấp theo thời gian đáo hạn: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cho vay ngắn hạn 7.924.055 11.906.147 14.591.972 Cho vay trung hạn 8.999.619 13.453.971 25.481.824 Cho vay dài hạn 5.026.617 10.182.801 19.919.330 Tổng 21.950.291 35.542.919 59.993.126 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay tín chấp theo thời gian đáo hạn (ĐVT: t iệu đồng) 30,000,000 25,481,824 25,000,000 19,919,330 20,000,000 13,453,971 14,591,972 15,000,000 11,906,147 8,999,619 10,182,801 10,000,000 7,924,055 5,026,617 5,000,000 - Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cho vay n ắn hạn Cho vay t un hạn Cho vay dài hạn 37
  49. Qua bảng số liệu 4.5 và biểu đồ 4.2 ta thấy, nhìn chung doanh số cho vay tín chấp tăn khá cao, đ c biệt vào năm 2015. Năm 2013 đạt 21.950.291 t .đồng, năm 2014 đạt 35.542.919 t .đồng tăn 61,9% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 9.993.126 t .đồng tăn 24.450.207 t .đồng tươn đươn tăn 68,8% so với năm 2014. Cụ thể như sau: - Cho vay ngắn hạn: Năm 2014 đạt 38.810.653 t .đồng tăn 50,3% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 14.591.972 t .đồn tăn 2.685.825 t .đồn tươn đươn 22,6% so với năm 2014. - Cho vay trung hạn: Năm 2014 đạt 13.453.971 t .đồn tăn 49,5% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 25.481.824 t .đồn tăn 12.027.853 t .đồn tương đươn 89,4% so với năm 2014. - Cho vay dài hạn: Năm 2014 đạt 10.182.801 t .đồn tăn 102,6% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 19.919.330 t .đồn tăn 9.736.529 t .đồn tươn đươn 95,6% so với năm 2014. 4.3.2. Phân tích doanh số thu nợ cho vay tín chấp: 4.3.2.1. Phân tích doanh số thu nợ tín chấp theo chất lượn : Bảng 4.6: Doanh số thu nợ tín chấp theo chất lượng cho vay: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nợ đủ tiêu chuẩn 18.501.844 30.788.309 52.654.010 Nợ cần chú ý 980.031 1.946.095 2.135.755 Nợ dưới tiêu chuẩn 423.648 448.320 687.960 Nợ nghi ngờ 268.502 309.846 569.909 Nợ có khả năn mất vốn 127.799 166.574 345.904 Tổng 20.301.824 33.659.144 56.393.538 38
  50. Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ tín chấp theo chất lượng cho vay: (ĐVT: t iệu đồng) 60,000,000 52,654,010 50,000,000 40,000,000 30,788,309 30,000,000 18,501,844 20,000,000 569,909 423,648 309,846 687,960 345,904 10,000,000 268,502 448,320 980,031 127,799 1,946,095 166,574 2,135,755 - Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nợ đủ ti u chuẩn Nợ cần chú ý Nợ dưới ti u chuẩn Nợ n hi n ờ Nợ c khả năn mất vốn Qua bảng số liệu 4.6 và biểu đồ 4.3 ta thấy, doanh số thu nợ tăn dần qua các năm: năm 2013 đạt 20.301.824 t .đồng, năm 2014 đạt 33.659.144 t .đồng tăn 13.357.320 t .đồng tươn đươn với tăn 65,8% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 56.393.538 t .đồn tăn 22.734.394 t .đồn tươn đươn tăn 67,5% so với năm 2014. Cụ thể như sau: - Nợ đủ tiêu chuẩn: Năm 2014 đạt 30.788.309 t .đồn tăn 66,4% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 52.654.010 t .đồn tăn 21.865.701 t .đồn tươn đươn 71% so với năm 2014. - Nợ cần chú ý: Năm 2014 đạt 1.946.095 t .đồn tăn 66,4% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 52.654.010 t .đồn tăn 21.865.701 t .đồn tươn đươn 71% so với năm 2014. - Nợ dưới tiêu chuẩn Năm 2014 đạt 448.320 t .đồng tăn 5,82% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 687.960 t .đồng tăn 239.640 t .đồn tươn đươn 53,5% so với năm 2014. 39
  51. - Nợ nghi ngờ: Năm 2014 đạt 309.846 t .đồng tăn 15,4% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 569.909 t .đồng tăn 260.063 t .đồn tươn đươn 83,9% so với năm 2014. - Nợ có khả năn mất vốn: Năm 2014 đạt 166.574 t .đồng tăn 30,3% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 345.904 t .đồng tăn 179.330 t .đồn tươn đươn 107,6% so với năm 2014. 4.3.2.2. Phân tích doanh số thu nợ tín chấp theo thời ian đáo hạn: Bảng 4.7: Doanh số thu nợ tín chấp theo thời gian đáo hạn: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cho vay ngắn hạn 8.629.588 11.642.652 14.591.972 Cho vay trung hạn 7.645.619 12.853.671 25.481.824 Cho vay dài hạn 4.026.617 9.162.821 17.619.530 Tổng 20.301.824 33.659.144 56.393.538 Biểu đồ 4.4: : Biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ tín chấp theo thời gian đáo hạn (ĐVT: t iệu đồng) 30,000,000 25,481,824 25,000,000 20,000,000 17,619,530 12,853,671 14,591,972 15,000,000 11,642,652 8,629,588 10,000,000 7,645,619 9,162,821 5,000,000 4,026,617 - Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cho vay n ắn hạn Cho vay t un hạn Cho vay dài hạn 40
  52. Qua bảng số liệu 4.7 và biểu đồ 4.4 ta thấy, nhìn chung doanh số thu nợ tín chấp tăn khá đều qua các năm. Năm 2013 đạt 20.301.824 t .đồng, năm 2014 đạt 33.659.144 t .đồng tăn 65,8% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 56.393.538 t .đồng tăn 22.734.394 t .đồng tươn đươn tăn 67,5% so với năm 2014. Cụ thể như sau: - Cho vay ngắn hạn: Năm 2014 đạt 11.642.652 t .đồng tăn 34,9% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 14.591.972 t .đồn tăn 2.685.825 t .đồn tươn đươn 22,6% so với năm 2014. - Cho vay trung hạn: Năm 2014 đạt 12.853.671 t .đồng tăn 68,1% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 25.481.824 t .đồn tăn 12.027.853 t .đồn tươn đươn 89,4% so với năm 2014. - Cho vay dài hạn: Năm 2014 đạt 9.162.821 t .đồng tăn 127,6% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 17.619.530 t .đồn tăn 8.456.709 t .đồn tươn đươn 92,3% so với năm 2014. 4.3.3. Phân tích tình hình nợ xấu của cho vay tín chấp: Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào rủi o là điều không thể trách kh i. Với chức năn nhận tiền g i và cho vay, ngân hàng lại càng có nhiều rủi ro hơn.Một trong những rủi ro có thể ảnh hưởng xấu đến hoạt động của n ân hàn đ là rủi ro tín dụng.Biểu hiện của rủi ro này trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ ho c trả nợ khôn đún hạn cho ngân hàng. 4.3.3.1. Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượn cho vay: Bảng 4.8: Nợ xấu theo đối tượng cho vay: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Công nhân 31.521 35.930 37.695 Cán bộ Lươn dưới 8tr 15.474 16.324 17.156 - Nhân Từ 8t đến 12tr 12.695 13.637 14.463 viên Từ 12t đến 20tr 9.257 10.053 10.842 Trên 20tr 4.532 4.983 5.327 Tổng 73.479 80.927 85.483 41
  53. Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy, nợ xấu vẫn c xu hướn tăn nhưn khôn tăn nhanh, t on đ nợ xấu ở đối tượng công nhân luôn chiếm tỷ trọn cao 44,1% năm 2015. Năm 2013 đạt 73.479 t .đồn , năm 2014 đạt 80.927 t .đồn tăn 7.448 t .đồn tươn đươn 10,14% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 85.483 t .đồn tăn 4.556 t .đồn tươn đươn 5.63% so với năm 2014. Cụ thể như sau: Công nhân: Năm 2013 đạt 31.521 t .đồn , năm 2014 đạt 35.930 t .đồn tăn 13,9% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 37.695 t .đồn , tăn 1.765 t .đồng tươn đươn 4,9% so với năm 2014. Cán bộ - Nhân viên: - Lươn dưới 8 t .đồn : Năm 2013 đạt 15.474 t .đồn , năm 2014 đạt 16.324 t .đồn tăn 5,5% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 17.156 t .đồn tăn 832 t .đồn tươn đươn 5,1% so với năm 2014. - Lươn từ 8 t .đồn đến 12 t .đồn : Năm 2013 đạt 12.695 t .đồn , năm 2014 đạt 13.637 t .đồn tăn 7,42% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 14.463 t .đồn tăn 826 t .đồn tươn đươn 6,05% so với năm 2014. - Lươn từ 12 t .đồn đến 20 t .đồn : Năm 2013 đạt 9.257 t .đồn , năm 2014 đạt 10.053 t .đồn tăn 8,6% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 10.842 t .đồn tăn 789 t .đồn tươn đươn 7,85% so với năm 2014. - Lươn t n 20 t .đồn : Năm 2013 đạt 4.532 t .đồn , năm 2014 đạt 4.983 t .đồn tăn 9,95% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 5.327 t .đồn tăn 344 t .đồn tươn đươn 6,9% so với năm 2014. 4.3.3.2. Phân tích tình hình nợ xấu theo thời ian đáo hạn: Bảng 4.9: Nợ xấu theo thời gian đáo hạn: (ĐVT: t iệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Ngắn hạn 62.242 65.463 70.156 Trung- Dài hạn 11.237 15.464 15.327 Tổng 73.479 80.927 85.483 42
  54. Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể hiện nợ xấu theo thời gian đáo hạn: (ĐVT: t iệu đồng) 80,000 70,156 65,463 70,000 62,242 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 15,464 15,327 11,237 10,000 0 2013 2014 2015 N ắn hạn Trung - Dài hạn Qua bảng số liệu 4.9 và biểu đồ 4.5 ta thấy, nhìn chung tình hình nợ xấu tín chấp tăn khá đều qua các năm, và t on năm 2015 nợ xấu trung – dài hạn đan c xu hươn iảm. Năm 2013 đạt 73.479 t .đồng, năm 2014 đạt 80.927 t .đồng tăn 10,13% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 85.483 t .đồng tăn 4.556 t .đồng tươn đươn tăn 5,6% so với năm 2014. Cụ thể như sau: - Cho vay ngắn hạn: Năm 2014 đạt 65.463 t .đồng tăn 5,14% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 70.156 t .đồn tăn 4.693 t .đồn tươn đươn 7,16% so với năm 2014. - Cho vay trung - dài hạn: Năm 2014 đạt 15.464 t .đồng tăn 37,6% so với năm 2013. Năm 2015 đạt 15.327 t .đồng giảm 137 t .đồn tươn đươn 0,88% so với năm 2014. 43
  55. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1. Kết luận chung về tình hình cho vay tín chấp tại Ngân hàng VPBank: Thông qua hoạt độn cho vay ti u dùn iúp n ân hàn ia tăn n uồn vốn cho vay. Tính đến thời điểm hiện tại, 3 thán đầu năm 2016 thì doanh số cho vay tiêu dùng là 71.181.168 triệu đồn . Đây là cách mà n ân hàn có thể đa dạng hóa loại hình kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàn , đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. M t khác, ngân hàng còn có thể nâng cao uy tín của mình và tạo được thêm nhiều mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng. Ngoài ra, ngân hàng có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội, đ c biệt là nguồn vốn từ những n ười có thu nhập cao ho c ổn định như côn vi n chức, nhữn n ười làm cho doanh nghiệp nhà nước, Từ thực trạng trên cho ta thấy được chất lượng cho vay tại Hội Sở Ngân hàng VPBank là khá tốt. Hội Sở đã c thể phát huy nội lực, thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo từ Ngân hàng, từ đ đạt được những kết quả đán khích lệ, góp phần làm tăn chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Đi đôi với việc cải tiến chất lượng phục vụ, Ngân hàn đã t iển khai thành công nhiều dự án để tăn khả năn tiếp cận với những khách hàng tiềm năn và quản lý ch t chẽ hồ sơ khoản vay gồm thiết lập khoản vay, theo dõi hạn mức, giải n ân, Điều này đã p phần đảm bảo sự an toàn, h trợ công tác giám sát giúp ngân hàng giữ được uy tín cũn như thươn hiệu của mình và từ đ tăn th m sự tín nhiệm đối với khách hàng truyền thống và tạo ấn tượn đối với khách hàng mới. Đến nay, tốc độ tăn t ưởng cho vay tín chấp đã tăn l n ấp nhiều lần so với lúc mới hình thành. Th m vào đ , lực lượng cán bộ tín dụng trẻ, năn động, có trình độ nghiệp vụ, được đào tạo bài bản đã tạo th m điều kiện thuận lợi để ngân hàng phát triển tối đa mảng cho vay tín chấp. 44
  56. 5.2. Giải pháp để phát triển cho vay tín chấp 5.2.1. Chính sách cho vay tín chấp khách hàng cá nhân cần được chú trọng hơn: Để có thể phát triển cho vay tín chấp KHCN thì dĩ nhi n việc đầu tiên Hội Sở cần làm là thay đổi cách n hĩ, cách làm t on hoạt động cho vay tín chấp KHCN. Ngân hàng cần có nhữn phươn án khả thi nhằm thay đổi cơ cấu tín dụng hợp lý, có lợi cho tăn t ưởng tín dụng, nhất là khi mà các doanh nghiệp nhà nước đan được cơ cấu lại để chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần. Khi doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang hình thức sở hữu mới – hình thức công ty cổ phần, họ sẽ có nhiều k nh huy động vốn hơn, nhất là huy động từ trong dân thông qua kênh gọi vốn từ thị t ường chứn khoán, các n ân hàn thươn mại quốc doanh sẽ giảm được gánh n ng cho vay các doanh nghiệp nhà nước, tổng công ty lớn làm ăn yếu kém. Khi đ , họ sẽ có nhiều vốn hơn để mở rộn cho vay san các đối tượn khác như các doanh nghiệp quốc doanh, KHCN. Vì vậy, cần có sự thay đổi về cách n hĩ, cách làm trong hoạt động cho vay: tập t un hơn vào cho vay các doanh n hiệp ngoài quốc doanh hiện đan làm ăn hiệu quả, cho vay tín chấp KHCN hiện đan c nhu cầu tiêu dùng lớn (vì thu nhập của n ười dân n ày càn tăn cùn với sự phát triển rất nhanh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay). N oài a, địa bàn của Hội Sở nằm ở quận 01 Hồ Chí Minh là một nơi kinh doanh, buôn bán khá nhộn nhịp, nhu cầu vay vốn của n ười dân phục vụ kinh doanh, buôn bán rất lớn, Hội Sở có thể tận dụng lợi thế này từ địa bàn để tăn doanh số cho vay đối với KHCN. Vì vậy, việc chú trọn hơn đến cho vay tín chấp KHCN là một giải pháp cơ bản cần thực hiện nhằm phát triển cho vay tín chấp đối với KHCN. 5.2.2. Đa dạng hoá và nâng cao tính cạnh tranh của các hình thức cho vay tín chấp: Cần phát triển các hình thức cho vay tín chấp KHCN cả về mục đích cho vay, về phươn thức trả nợ, phươn thức cho vay và n n đa dạng hoá các lãi suất cho vay. Hiện nay, Hội Sở chưa t iển khai một số nhu cầu vay vốn như nhu cầu vay xuất khẩu lao động, nhu cầu vay đi du học, m c dù theo qui chế đã được triển khai các hình thức cho vay này. T n địa bàn có nhiều nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu 45
  57. xuất khẩu lao động, nhu cầu vay đi du học nhưn do chưa t iển khai nên các nhu cầu này đều khôn được đáp ứn . Điều này đã làm iảm tính đa dạng hoá các sản phẩm cho vay tín chấp KHCN, đồng thời cũn làm iảm tính cạnh tranh của hình thức cho vay này. Hình thức cho vay theo thẻ tín dụn , cũn mới được Hội Sở đẩy mạnh triển khai gần đây, m c dù hiện nay nhu cầu vay qua thẻ của nhân viên là rất cao. Hội Sở cần xem xét triển khai ngay hình thức này, t ước hết là ở một bộ phận cán bộ công nhân vi n. Sau đ , sẽ bám sát tình hình thực tế, ghi nhận các vướng mắc phát sinh để từ đ hoàn thiện và đưa sản phẩm ra áp dụng rộng rãi. Toàn bộ các hình thức cho vay tín chấp KHCN của Hội Sở là cho vay trực tiếp tức là khách hàng có nhu cầu vay vốn thì trực tiếp đến ngân hàng, trình bày yêu cầu vay vốn và hoàn thiện hồ sơ vay vốn. Với hình thức vay này, chưa khai thác hết được tiềm năn của thị t ường cho vay tín chấp KHCN mà chủ yếu là cho vay tiêu dùn đối với cán bộ công nhân viên. Vì vậy, để có thể phát triển hoạt động cho vay tín chấp KHCN, Hội Sở cần kết hợp thêm với hình thức cho vay gián tiếp. Theo đ , sẽ thiết lập mối quan hệ với các doanh nghiệp bán lẻ như doanh n hiệp bán lẻ ô tô, xe máy, các siêu thị bán đồ gia dụng, ; sau khi xác định được nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách hàn , đồng thời đánh iá tốt về khả năn chi t ả của họ, ngân hàng sẽ kí hợp đồng tín dụng với khách hàn , sau đ khách hàn sẽ mua hàng, n ười bán tập t un các hoá đơn bán hàn i l n n ân hàn đề nghị thanh toán, và bước cuối cùng là thu nợ của khách hàng. Ho c t on t ường hợp có một nhóm khách hàng vay vốn để sản xuất một sản phẩm thủ côn nào đ , n ân hàn c thể cho vay thông qua một n ười t un ian (thườn là n ười đứn đầu nhóm, tổ, hội), tức là chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian này như thu nợ, phát tiền vay, Hình thức này rất thích hợp t on t ường hợp một thành vi n nào đ t on nh m khôn đủ điều kiện nào đ , các thành vi n còn lại có thể đứn a đảm bảo cho thành vi n đ , đồng thời n cũn tiết kiệm được thời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng. Nếu triển khai tốt hình thức cho vay này thì sẽ dễ dàn tăn th m doanh số cho vay. Đối với các hình thức cho vay truyền thống của ngân hàng (bao gồm cho vay để thực hiện phươn án sản xuất kinh doanh, cho vay phục vụ nhu cầu xây nhà, s a 46
  58. nhà, mua nhà và cho vay phục vụ nhu cầu mua đồ dùng sinh hoạt của KHCN), ngân hàn cũn cần linh hoạt hơn t on qui t ình cho vay để thuyết phục khách hàng vay vốn ngân hàng, và từ đ họ sẽ thu hút thêm các khách hàng mới đến với ngân hàng. Từ đ , sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chiến lược phát triển cho vay KHCN của Hội Sở. Ngoài ra, Ngân hàng nên thực hiện đa dạn hoá các phươn thức trả nợ cho phù hợp với kì thu nhập của khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc chi trả vốn và lãi vay. Hiện nay, chủ yếu áp dụng hình thức thu nợ theo niên kim cố định, nhưn hình thức này không thể phù hợp với tất cả đại bộ phận khách hàng, do vậy cần điều chỉnh kì thu nợ cho phù hợp để giúp khách hàng cảm thấy thuận tiện khi vay vốn. Th m vào đ , n n áp dụng một tỷ lệ lãi suất linh động chứ không nên áp dụng một tỷ lệ lãi suất cứng nhắc với tất cả khách hàng. Tuỳ vào uy tín của khách hàng, khả năn tài chính, iá t ị tài sản đảm bảo mà có thể xem xét để giảm lãi suất cho khách hàng. Nếu thực hiện tốt những công việc như trên thì Hội Sở sẽ c điều kiện thuận lợi để phát triển cho vay tín chấp KHCN và hoàn thành kế hoạch cho vay đã đề ra. 5.2.3. Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân tại Hội Sở VPBank: Do còn rất non trẻ nên có thể sẽ có nhiều rủi ro xảy ra. Cho vay tín chấp đi vào thị t ườn và được chú trọng là một dấu hiệu tốt trong vấn đề phát triển hoạt động cho vay nói chung, và cho vay đối với khách hàn cá nhân n i i n . Để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra Cán bộ thẩm định của ngân hàng cần phải rất cẩn trọn phân tích đối với từn m n vay cũn như cán bộ tín dụng cần phải có những quyết định thật đún đắn, rành mạch để ngân hàng có hiệu quả tốt trong công cuộc phát triển cũn như mở rộng các hoạt động. Hội Sở có thể s dụng một số biện pháp quản lý tài khoản của khách hàng. Với m i một khách hàng vay tín chấp một khoản lớn, ngân hàng yêu cầu khách hàng mở một tài khoản và kiểm soát khách hàng thông qua hệ thống tài khoản này. T ường hợp này đã áp dụng cho những cán bộ công nhân viên làm việc tại VPBank, và cần áp dụng rộn ãi hơn cho nhiều đối tượn khách hàn . Điều này khiến cho mức độ rủi ro của n ân hàn iám đi đán 47
  59. kể. Tuy nhi n để làm được như vậy là khó, nên cần phải sự n lực của các cán bộ tín dụng. M t khác, N ân hàn cũn cần yêu cầu các cán bộ tín dụn thườn xuy n để ý, chăm s c khách hàn . Nếu khách hàng có nhu cầu phát sinh thì ngân hàng kịp thời đáp ứng, tạo niềm tin cũn như uy tín của ngân hàng. Nếu phát hiện thấy những điều bất trắc từ phía khách hàn thì n ân hàn cũn kịp thời tìm phươn án n ăn ch n. 5.2.4. Phát triển nguồn nhân lực: Nân cao t ình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng là một yêu cầu tất yếu của sự phát triển của ngân hàng. Các cán bộ tín dụng không chỉ gi i về kỹ năn thẩm định mà còn phải gi i về kỹ năn bán hàn , tư vấn, mà muốn gi i về các kỹ năn này thì bắt buộc cán bộ tín dụng phải học. Vì vậy, cần tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng về nghiệp vụ cho vay tín chấp KHCN. Từ đ nân cao kỹ năn thẩm định, tạo phong cách chuyên nghiệp góp phần nâng cao chất lượng và phát triển cho vay tín chấp KHCN, bởi vì cán bộ tín dụng chính là hình ảnh của ngân hàng trong con mắt khách hàng. Nếu cán bộ tín dụng có khả năn thuyết phục, có năn lực, nhanh nhẹn, nhiệt tình, và c thái độ phục vụ tốt thì sẽ luôn giữ được khách hàng và thu hút thêm khách hàng mới đến với Hội Sở. Khi mà sản phẩm của các n ân hàn n ày càn tươn đồng với nhau thì phong cách phục vụ và thái độ của nhân viên chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các ngân hàng. Việc nân cao t ình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng sẽ giúp rút ngắn thời gian thẩm định một món vay, từ đ nân cao năn suất lao động và có thể phục vụ được đôn đảo khách hàn hơn. Việc thời gian thẩm định một món vay giảm có tác dụng rất lớn, vì nó sẽ làm thoả mãn nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, nhất là với những khách hàng cần được giải n ân nhanh ch n để phục vụ nhu cầu của họ. Hiện nay, thời gian để xét duyệt một khoản vay là khá dài: đối với khoản vay ngắn hạn là 3 ngày, khoản vay trung và dài hạn là 7 ngày kể từ khi cán bộ tín dụng nhận đủ hồ sơ, sau thời gian này cán bộ tín dụng phải trả lời xem có cho khách hàng vay vốn hay không, nếu từ chối thì phải nêu lý do vì sao từ chối. Nhưn khoảng thời gian xét duyệt một khoản cho vay như vậy là quá dài, không tạo nên sự cạnh tranh vì có những NHTM cổ phần khác chỉ cần 24h có thể trả lời được khách hàng ngay. 48
  60. Vì vậy, để có thể tạo ra sự cạnh tranh nhằm thực hiện chiến lược phát triển hoạt động cho vay nói chung và phát triển cho vay tín chấp KHCN nói riêng, cần giảm thời gian xét duyệt một món vay xuống. Ở phòng tín dụng hiện nay thiếu đi sự chuyên môn hoá, tức một cán bộ tín dụng vừa đảm nhiệm cho vay doanh nghiệp lẫn cho vay KHCN. Như vậy, sẽ rất khó nếu phân công m i n ười đảm nhiệm một hoạt động nh đối với từn đối tượng cho vay như cho vay phục vụ nhu cầu mua nhà của KHCN, cho vay phục vụ mua đồ dùng sinh hoạt, tuy nhiên theo tôi nên chia phòng tín dụng thành 4 tổ: một tổ đảm nhiệm nghiệp vụ thanh toán quốc tế, một tổ đảm nhiệm cho vay khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, một tổ đảm nhiệm cho vay khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một tổ đảm nhiệm cho vay KHCN. Việc tách thành tổ như vậy sẽ tạo ra sự chuyên môn hoá trong các nghiệp vụ cho vay, từ đ sẽ nâng cao chất lượng của hoạt độn này và thúc đẩy phát triển cho vay tín chấp đối với KHCN. Để thúc đẩy cán bộ tín dụng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì cần thường xuy n phát động các phong t ào thi đua, n hi n cứu, phát huy sáng kiến, Đồng thời có các chế độ khen thưởng xứn đán , kịp thời với các cán bộ có thành tích, hăn say, nhiệt tình trong công việc, và các biện pháp khiển t ách đối với các cán bộ có sai phạm nhằm tạo a môi t ường làm việc công bằng, nghiêm túc và có tinh thần trách nhiệm cao. 49
  61. KẾT LUẬN Ngân hàn là một n àn kinh doanh ất phức tạp và chứa đựn nhiều ủi o. Hoạt độn của các n ân hàn khôn nhữn c ảnh hưởn qua lại lẫn nhau mà còn c ảnh hưởn đến toàn nền kinh tế. Nếu n ân hàn hoạt độn ổn định, hiệu quả thì sẽ tạo a độn lực phát t iển cho nền kinh tế. N ân hàn cun cấp ất nhiều dịch vụ để phục vụ cho các mục ti u phát t iển của nền kinh tế như thanh toán, bảo lãnh, thu mua tài chính Nền kinh tế thị t ườn và y u cầu của quá t ình chuyển đổi đất nước đan được phát t iển, đòi h i các n ân hàn cần hoàn thiện hoạt độn kinh doanh của mình để c thể theo kịp xu hướn , t on đ hoạt độn cơ bản nhất là tín dụn . Vì vậy, việc nân cao chất lượn tín dụn khôn chỉ c ý n hĩa quyết định đến sự tồn tại và phát t iển của n ân hàn mà còn tác độn t ực tiếp t on việc kích thích phát t iển kinh tế, đẩy nhanh tiến t ình xây dựn đất nước, p phần tạo sự ổn định và bền vữn của nền kinh tế - xã hội. Đối với hầu hết các n ân hàn thươn mai, việc nân cao chất lượn tín dụn là vấn đề cấp bách và thu hút được nhiều sự quan tâm. Qua thời ian thực tập tại N ân hàn đã iúp em hiểu õ hơn về vai t ò của tín dụn đối với nền kinh tế, cũn như nhìn nhận được nhữn vấn đề còn tồn tại và n uy n nhân ây a n ; từ đ tạo điều kiện để thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượn tín dụn n i chun cũn như chất lượn tín dụn cá nhân n i i n . 50
  62. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS.Châu Văn Thưởn – ThS.Phùn Hữu Hạnh (2013) “Các n hiệp vụ cơ bản N ân hàn thươn mại Việt Nam”. Nhà xuất bản tài chính. 2. TS.N uyễn Minh Kiều (2011) “ N hiệp vụ n ân hàn thươn mại”. Nhà xuất bản lao độn – xã hội. 3. 4. tieu-dung-tin-chap-ca-nhan 5. va-hoat-dong-kinh-doanh 6. Bài báo cáo thực tập của nhữn anh (chị) kh a t ước tại N ân hàn . 51
  63. PHỤ LỤC
  64. DANH MỤC HỒ SƠ CHO VAY TIÊU DÙNG KHÔNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Họ và tên NV kinh doanh : Mã NVKD : Kênh bán: Chi nhánh Kênh Khác : Chi nhánh: Nhóm : Vùng Miền Bắc Miền Nam Tôi cam kết toàn bộ thông tin trong danh mục hồ sơ, chứng từ là đúng và chính xác Ký tên: Họ và tên KH: Ngày nhận hồ sơ: Số CMND/Hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: Sản phẩm Cho vay tín chấp Thẻ tín dụng Thấu chi . Nhóm KH Chương trình: Ngày nhận hồ sơ từ KH: Ghi chú: Loại hồ sơ Tên hồ sơ 1 Đơn vay vốn Giấy đề nghị vay vốn/ Đơn cấp thẻ (Điền đầy đủ thông tin yêu cầu) Hồ sơ chứng (Còn hiệu lực và hợp lệ) 2 minh nhân CMND CMQĐ Hộ chiếu Thị thực thân (Còn hiệu lực và hợp lệ) HKTT Sổ tạm trú có thời hạn KT3 Giấy xác nhận tạm trú Hồ sơ chứng H a đơn điện H a đơn nước H a đơn Inte net H a đơn 3 minh nơi cư trú truyền hình cáp Xác nhận nhân khẩu tập thể Chứng từ khác: Hồ sơ chứng Hợp đồn lao động Quyết định bổ nhiệm 4 minh chức vụ Quyết định biên chế Chứng từ khác Xác nhận lươn Quyết định tăn lươn Hồ sơ chứng 5 minh thu Sao kê tài khoản lươn Chứng từ khác: nhập Bản lươn Chứng từ 6 khác
  65. Trưởng nhóm bán hàng Trưởng phòng AO/ GĐCN Phòng Hỗ trợ Vận hành Chữ ký: Chữ ký: Chữ ký: Họ tên: Họ tên: Họ tên: Mã code: . Mã code: . Mã code: . Điện thoại: Điện thoại: Điện thoại: Date: Date: Date: Bản sao (Copy) có công chứng ho c Bản sao đã được nhân vi n bán hàn đối chiếu với Bản gốc và ký xác nhận.
  66. TỜ TRÌNH NGOẠI LỆ Đơn vị lập tờ trình Ngày trình 1. Thông tin khách hàng Tên Khách hàng Số CMND Côn ty/ Đơn vị Chức vụ Thời gian công tác Thu nhập sau thuế 2. Tình trạng hồ sơ: Hồ sơ nộp lần đầu Hồ sơ nộp lại x 3. Nội dung trình Ngoại lệ: 3.1. Đề xuất ngoại lệ của ĐVKD Ngoại lệ trọng yếu Ngoại lệ không trọng yếu 3.2. Lý do đề xuất ngoại lệ: (ĐVKD nêu rõ lý do đề xuất ngoại lệ: lợi ích của khách hàng mang lại, cam kết etc) NHÂN VIÊN ĐỀ XUẤT Họ t n: Ký tên: Ngày: Số điện thoại: PHÊ DUYỆT Họ t n:  Đồn ý Chức vụ:  Khôn đồn ý Ngày: Ký tên: Số điện thoại:
  67. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BIÊN BẢN XÁC NHẬN NHU CẦU VỐN VAY I. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Họ và t n: , N ày sinh CMND/Hộ chiếu số ,do cấp n ày Địa chỉ thườn t ú (hộ khẩu): Địa chỉ hiện tại: . Điện thoại nhà i n : ; ĐTDĐ: II. THÔNG TIN VỀ NHU CẦU VỐN VAY STT Nhu cầu tiêu dùng Chi phí (đồng) 1 2 3 Thanh toán tiền phí bảo hiểm tín dụn cá nhân  đồn ý khôn đồn ý Tổn cộn Tôi/chún tôi đề n hị VPBank iải n ân tiền vay bằn tiền m t/thôn qua tài khoản thanh toán của tôi số ., mở tại T on t ườn hợp tôi chưa c tài khoản thanh toán tại VPBank, tôi đề n hị VPBank mở tài khoản thanh toán cho tôi và thôn báo số tài khoản mới qua tin nhắn SMS đến số điện thoại di độn do tôi cun cấp theo Đơn đề n hị mở tài khoản, phát hành thẻ hi nợ, vay vốn ki m hợp đồn tín dụn ,và iải n ân tiền vay thôn qua tài khoản thanh toán này. Ho c tài khoản của ôn /bà .; số tài khoản: ; mở tại . Và tài khoản thu phí bảo hiểm; số tài khoản mở tại
  68. Vì: Chọn Lý do Thanh toán cho b n thụ hưởn là tổ chức với số tiền dưới 100.000.000 đồn (một t ăm t iệu đồn ) cho một lần iải n ân Thanh toán cho b n thụ hưởn là cá nhân c tài khoản thanh toán tại tổ chức cun ứn dịch vụ thanh toán với số tiền dưới 100.000.000 đồn (một t ăm t iệu đồn ) cho một lần iải n ân. Thanh toán cho b n thụ hưởn là cá nhân khôn c tài khoản thanh toán tại Tổ chức cun ứn dịch vụ thanh toán. Để bù đắp phần vốn tự c , n uồn tài chính mà tôi đã s dụn để thực hiện dự án đầu tư, phươn án phục vụ đời sốn . Để tôi thanh toán cho các mục đích mà pháp luật quy định phải thực hiện thôn qua tài khoản thanh toán của tôi. Ghi chú: (khách hàng lựa chọn lý do nào sẽ đánh dấu “V” vào ô “Chọn” tương ứng) Tôi/chúng tôi cam kết: - Chịu t ách nhiệm về việc k khai chính xác các thôn tin và số liệu t n - Chịu t ách nhiệm về tính hợp pháp t on việc s dụn tiền vay và có trách nhiệm chứn minh việc s dụn vốn vay là hợp pháp theo y u cầu của VPBank ho c của cơ quan nhà nước c thẩm quyền (nếu c ). TPHCM, n ày .thán .năm . KHÁCH HÀNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG VPBANK TPHCM, n ày .thán .năm CÁN BỘ TÍN DỤNG