Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – chi nhánh Thái Nguyên

pdf 7 trang Gia Huy 24/05/2022 2220
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – chi nhánh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_rui_ro_tin_dung_doi_voi_khach_hang_doanh_nghiep_tai.pdf

Nội dung text: Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín – chi nhánh Thái Nguyên

  1. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Bùi Thị Ngân1, Nguyễn Thị Linh Trang2, Lê Thu Hoài3 Tóm tắt Hiện nay, vấn đề quan trọng đặt ra đối với các Ngân hàng thương mại là làm thế nào để quản trị rủi ro tín dụng một cách hiệu quả. Bởi một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng mạnh không chỉ giúp giảm thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận mà còn góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng. Do đó, hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thái Nguyên đã áp dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp. Thực trạng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Thái Nguyên giai đoạn 2018 - 2020 đang còn tồn tại một số hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng như: thiếu chặt chẽ trong khâu tiếp nhận và thẩm định, tập trung nhiều dư nợ vào một số ít ngành hàng và khách hàng, đối với khách hàng mới thành lập ngân hàng chỉ đánh giá dựa vào các chỉ tiêu phi tài chính. Từ những hạn chế đó, tác giả đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp trong giai đoạn tiếp theo. Từ khoá: Rủi ro tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu. CREDIT RISK MANAGEMENT FOR CORPORATE CUSTOMERS AT SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK – THAI NGUYEN BRANCH Abstract Today, the important issue for commercial banks is how to effectively manage credit risks. Because a strong credit risk management system not only helps to reduce costs and maximize profits, but also contributes to creating competitive advantages among banks. Therefore, the credit risk management system at Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Thai Nguyen Branch has been applied to corporate customers. The current situation of credit risk management at Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank - Thai Nguyen Branch in the period of 2018 - 2020 shows that the bank still has some limitations such as: lack of close management in the receiving and appraisal stages, a large concentration of outstanding loans on a few categories and customers, evaluation based on non-financial criteria for newly established customers. From those limitations, the authors offer some solutions and recommendations to improve the effectiveness of credit risk management for corporate customers in the next period. Keywords: Credit risk, overdue debt, bad debt. JEL classification: G, G21, G24. 1. Đặt vấn đề trình QTRRTD nhưng tỷ lệ khách hàng doanh Vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng nghiệp cần chú ý khi cho vay và có khả năng mất (QTRRTD) của các ngân hàng thương mại vốn của NH vẫn ở mức cao? Điểm yếu trong các (NHTM) hiện nay đã trở nên bức thiết để bảo toàn bước QTRRTD của NH là gì? vốn đầu tư. Việc xây dựng tổng thể các bước trong 2. Cơ sở lý luận QTRRTD của NHTM có ý nghĩa rất quan trọng Đào Nguyên Thuận (2019) cho rằng “Quản bởi hoạt động cho vay gắn liền với sự tồn tài của trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, phân NH, đã cho vay sẽ phát sinh rủi ro và khó kiểm tích, đo lường mức độ rủi ro từ đó đề xuất những soát dẫn đến mất vốn. Hiện nay, tại Ngân hàng biện pháp và cách thức quản lý để hạn chế và loại Thương mai cổ phần Sài Gòn Thương Tín - CN trừ mức độ rủi ro tín dụng trong hoạt động tín Thái Nguyên (NH TMCP Sài Gòn Thương Tín – dụng của các ngân hàng thương mại” CN Thái Nguyên) đang tiến hành nhận biết và Đối với NHTM, QTRRTD là công tác cần đánh giá rủi ro thông qua việc phân loại dự nợ, thiết để tránh tổn thất về vốn và thiệt hại về danh phân tích tình hình nợ quá hạn, nợ xấu và tiến tiếng. QTRRTD còn giúp giảm chi phí và nâng hành xếp hạng tín dụng khách hàng theo thang cao thu nhập, tăng niềm tin cho khách hàng gửi điểm nội bộ. Qua phân tích, nhận thấy lượng tiền. Ngoài ra, các NHTM hoạt động như một khách hàng doanh nghiệp được đánh giá là cần mạng lưới có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu chú ý khi cho vay để giảm rủi ro tín dụng chiếm một NH bị bất ổn sẽ kéo theo cả hệ thống sẽ bị ảnh tỷ trọng khá cao gần 30% trên tổng lượng khách hưởng và tác động tiêu cực tới nền kinh tế. hàng doanh nghiệp mà ngân hàng (NH) cho vay. Công tác QTRRTD ở NHTM thường được Vậy tại sao NH đã tiến hành các bước trong quy thực hiện theo quy trình 4 bước như: Nhận diện rủi 77
  2. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) ro; Đo lường rủi ro; Kiểm soát và đánh giá rủi ro Bước 1: Nhận biết rủi ro tín dụng; Xử lý rủi ro tín dụng. Một số mô hình Để nhận biết RRTD, ngân hàng đã thiết lập lượng hóa đánh giá rủi ro như: Mô hình điểm số Z, các Phòng/Ban và các bộ phận liên quan nhằm tiếp Mô hình chất lượng 6C, Mô hình điểm số tín dụng nhận thông tin, xử lý thông tin nhằm sớm phát hiện tiêu dùng. Ngoài ra, để đánh giá rủi ro tín dụng còn ra các dấu hiệu cho thấy phát sinh RRTD. Quá trình sử dụng các chỉ số như: Tỷ lệ nợ quá hạn, Hệ số rủi nhận biết RRTD được mô tả qua các bước sau: ro tín dụng, Dư nợ trên vốn huy động, Hệ số thu nợ Đánh giá sơ bộ, xác minh thực tế khách hàng; Phân và Hệ số quay vòng vốn tín dụng. tích, nhận xét, đề xuất; Kiểm soát, đề xuất; Phê Những nghiên cứu trước đây về QTRRTD tại duyệt/đề xuất; Tham mưu; Phê duyệt; Thông báo ngân hàng thương mại đã phân tích về các chỉ số cho khách hàng. Đối với yêu cầu và bảng câu hỏi trên, ngoài ra cũng có một số ngân hàng cũng đã của NH đưa ra chỉ cần Khách hàng in Báo cáo tài QTRRTD định hướng theo Basel II, nhưng việc chính, điền một số thông tin vào bảng, phía NH sẽ áp dụng Basel đòi hỏi sự chuẩn bị về nhiều dựa vào đó để đánh giá hồ sơ vay vốn. phương diện và đôi khi áp dụng tại Việt Nam Bước 2: Đo lường rủi ro tín dụng không chuẩn xác nên việc chưa hoàn thiện đánh Để đánh giá được mức độ RRTD, NH cần giá và QTRRTD là không thể tránh khỏi. phân tích đánh giá và đo lường RRTD đối với cả Trong nghiên cứu này, ngoài đánh giá tình khách hàng và bản thân nội bộ ngân hàng. Sau khi hình nợ xấu, nhóm nợ, và các chỉ số tài chính, tác thu thập thông tin, đánh giá rủi ro, ngân hàng cần giả còn sử dụng kết hợp kỹ thuật đánh giá rủi ro lượng hóa các rủi ro đó thông qua các phương tín dụng là xếp hạng tín dụng và chấm điểm tín pháp, mô hình đo lường RRTD. dụng khách hàng doanh nghiệp đang vay vốn tại Vào ngày 31/7/2018, NH TMCP Sài Gòn NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Thương Tín đã khởi động “Mô hình lượng hóa rủi Nguyên. Từ đó có thể đánh giá được mức độ rủi ro tín dụng” triển khai phần mềm xếp hạng tín ro và khả năng mất vốn khi giải ngân cho các dụng và đẩy nhanh quá trình hoàn thành phương khách hàng này và có biện pháp phòng ngừa. pháp tiêu chuẩn và tiến lên phương pháp tiếp cận 3. Phương pháp nghiên cứu nội bộ Basel II. Theo đó NH sẽ áp dụng mô hình - Thu thập số liệu: Bài viết sử dụng số liệu xác suất vỡ nợ PD (Probability of Default) cho thứ cấp của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN doanh nghiệp. Tuy nhiên, sau gần 2 năm triển khai Thái Nguyên như các báo cáo kết quả kinh doanh tại chi nhánh Thái Nguyên việc áp dụng Basel II từ năm 2018 đến 2020; Hệ thống xếp hạng tín vẫn còn gặp nhiều lúng túng và chưa đạt được kết dụng nội bộ cho doanh nghiệp, báo cáo tài chính quả như mong đợi. Do vậy, hiện tại ngoài áp dụng của khách hàng doanh nghiệp, Basel II thì NH vẫn sử dụng quy tắc cơ bản 6C đó - Xử lý số liệu: Số liệu được tập hợp theo các là: Character (tính chất, đặc điểm, phân loại); nội dung nghiên cứu, được xử lý, phân tích tính Capacity (Năng lực tài chính); Capital (Cấu trúc toán qua phần mềm excel vốn); Collateral (Tài sản đảm bảo) Conditions - Phương pháp phân tích: Bài viết sử dụng (Điều kiện); Control (Kiểm soát) phương pháp phân tích thống kê mô tả, so sánh để Bước 3: Kiểm soát và đánh giá rủi ro tín phân tích số liệu thứ cấp, từ đó biết được tình trạng dụng nợ, nợ xấu, xếp hạng các khách hàng doanh * Phân tích, đánh giá RRTD đối với hoạt nghiệp của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN động tín dụng của ngân hàng theo các chỉ tiêu Thái Nguyên như thế nào từ đó đánh giá được mức phản ánh RRTD độ rủi ro tín dụng và đưa ra đánh giá. Các khoản nợ vay vốn của khách hàng tại NH 4. Kết quả nghiên cứu TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên 4.1. Thực trạng QTRRTD đối với khách hàng được phân theo 5 nhóm như sau: Nhóm 1 (nợ đủ doanh nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn Thương tiêu chuẩn); Nhóm 2 (nợ cần chú ý); Nhóm 3 (nợ Tín - CN Thái Nguyên dưới tiêu chuẩn) Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) Nhóm 5 Hiện nay, NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - (nợ có khả năng mất vốn). CN Thái Nguyên đang tiến hành QTRRTD qua các bước như sau: 78
  3. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) Bảng 1: Phân loại dư nợ của Khách hàng doanh nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tốc độ tăng trưởng 2019 2020 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ /2018 /2019 Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng (%) (%) (%) (%) (%) Dư nợ cho vay 361.734 100 421.931 100 495.893 100 16,64 17,53 KHDN Nợ nhóm 1 350.934 97,01 412.887 97,86 486.887 98,18 17,65 17,92 Nợ nhóm 2 3.934 1,09 4.527 1,07 5.367 1,08 15,07 18,56 Nợ nhóm 3 2.039 0,56 2.597 0,62 2.407 0,49 27,37 (7,32) Nợ nhóm 4 1334 0,37 1432 0,34 1032 0,21 7,35 (27,93 Nợ nhóm 5 3.493 0,97 488 0,12 200 0,04 (86,03) (59,02) Nợ xấu 6.866 1,90 4.517 1,07 3.639 0,73 (34,21) (19,44) (nhóm 3,4,5) Nợ QH 10.800 2,99 13.561 3,21 12.645 2,55 25,56 (6,75) (nhóm 2,3,4,5) Nguồn: BCKQKD tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên Thông qua bảng 1, ta thấy kết quả phân loại ngân hàng không có chú ý đến nhóm nợ quá hạn nợ trong những năm gần đây cho thấy tỷ lệ nợ xấu thì rất có thể Nợ nhóm 2 sẽ rơi vào nhóm Nợ xấu của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái bất kỳ lúc nào. Do vậy, NH cần có sự điều chỉnh Nguyên chiếm ít trong tổng dư nợ ở dưới mức 3% cách phân loại và chú ý hơn trong khâu QTRRTD. (quy định tỷ lệ nợ xấu theo Thông Tư * Các chỉ tiêu nợ quá hạn 23/2020/TT-NHNN) và đang có hướng giảm dần NH Theo dõi nhóm nợ quá hạn để thấy rõ hơn theo thời gian. Tuy nhiên với tình hình dịch bệnh tình hình khả năng thu hồi vốn và có biện pháp đối Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, nếu phó nếu khả năng mất vốn cao. Bảng 2: Tình hình NQH của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: Triệu đồng Tốc độ tăng trưởng Năm Năm Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019 (%) (%) Dư nợ cho vay KHDN 361.734 421.931 495.893 16,64 17,53 Nợ quá hạn 10.800 13.561 12.645 25,56 (6,75) - NQH có khả năng thu hồi 9.655 11.439 11.855 18,48 3,64 - NQH không có khả năng 1.145 2.122 790 85,33 (62,77) thu hồi Tỷ lệ nợ quá hạn 2,99% 3,21% 2,55% - - Tỷ lệ NQH có khả năng thu 89,40% 84,35% 93,75% - - hồi/Nợ quá hạn Tỷ lệ NQH không có khả 10,60% 15,65% 6,25% - - năng thu hồi/Nợ quá hạn Nguồn: BCKQKD tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên Nhìn chung NQH của NH TMCP Sài Gòn tại NH. Mặt khác, việc điều chỉnh lãi suất điều hành Thương Tín - CN Thái Nguyên cao từ 2,55% đến liên tục trong giai đoạn 2018 -2020 của Nhà nước 3,21% là do khách hàng không trả được nợ hoặc cố cũng ảnh hưởng khá lớn đến khả năng sản xuất kinh tình kéo dài thời gian trả nợ hoặc cố tình không trả doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. nợ cho NH bị NH chuyển nợ quá hạn theo quy định. Đối với các khoản nợ có khả năng thu hồi, Trong 9 tháng đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 ngân hàng thường xuyên chỉ đạo cán bộ tín dụng trên thế giới vẫn diến biến phức tạp, tác động bám sát đơn vị để tìm hiểu nguyên nhân, kịp thời nghiêm trọng mọi mặt đời sống kinh tế khiến khách cùng đơn vị tháo gỡ khó khăn. Nếu do doanh hàng gặp khó khăn, nguồn thu giảm dẫn đến khả nghiệp sử dụng vốn sai mục đích thì có biện pháp năng trả nợ giảm, đó là nguyên nhân của NQH cao thu hồi ngay vốn cho vay. 79
  4. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) * Chỉ tiêu nợ xấu năm, như vậy việc cấp tín dụng đối với các doanh Căn cứ theo số liệu bảng 3, giai đoạn 2018 - nghiệp lớn có mức độ rủi ro cao hơn nhiều so với 2020 dư nợ xấu có xu hướng giảm đấy là một tín các quy mô doanh nghiệp khác. Nếu NH TMCP hiệu tích cực trong công tác quản trị RRTD của Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên không có NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái sự điều chỉnh hoạt động cho vay dài hạn khối Nguyên. Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn, dư nợ xấu KHDN lớn hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp tập trung vào dư nợ trung dài hạn với tỷ trọng giảm xuống, mà cứ tăng dần như giai đoạn 2018 - trung bình hơn 70% qua các năm. 2020 thì tương lai tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng đáng kể, Xem xét nợ xấu phân theo quy mô của NH, bước phân tích Nợ xấu trong QTRRTD của NH phần lớn thuộc khối doanh nghiệp lớn, tỷ trọng nợ đã nhận thấy nhiều điểm yếu trong vấn đề chọn xấu luôn vào khoảng 65%/ tổng số NQH qua các lựa KHDN để cho vay của NH. Bảng 3: Tình hình nợ xấu tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên giai đoạn 2018- 2020 Tốc độ tăng trưởng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/ 2020/ Chỉ tiêu Tỷ Giá Tỷ Tỷ Giá trị Giá trị 2018 2019 trọng trị trọng trọng (tr.đ) (tr.đ) (%) (%) (%) (tr.đ) (%) (%) Nợ xấu 6.866 100 4.517 1,07 3.639 0,73 (34,21) (19,44) 1. Phân theo kỳ hạn Ngắn hạn 2.279 33,19 1.177 26,06 926 25,45 (48,35) (21,33) Trung, dài hạn 4.587 66,81 3.340 73,94 2.713 74,55 (27,19) (18,77) 2.Phân theo ngành kinh tế Thương mại dịch vụ 889 12,95 538 11,91 476 13,08 (39,48) (11,52) Công nghiệp 3.084 44,92 2.487 55,06 1.788 49,13 (19,36) (28,11) Xây dựng 1.993 29,03 1.007 22,29 932 25,61 (49,47) (7,45) Nông lâm nghiệp 648 9,44 300 6,64 377 10,36 (53,70) 25,67 Ngành khác 252 3,67 185 4,10 66 1,81 (26,59) (64,32) 3. Phân theo đối tượng KHDN lớn 4.508 65,66 3.064 67,83 2.508 68,92 (32,03 (18,15) KHDN vừa và nhỏ 1.088 15,85 552 12,22 688 18,91 (49,26) 24,64 KHDN FDI 1.270 18,50 901 19,95 443 12,17 (29,06) (50,83) Nguồn: BCKQKD tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên; Phân tích, đánh giá và đo lường RRTD đối với khách hàng theo phương pháp chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Hiện nay NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - cấp tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên đã xây dựng hệ thống xếp hạng CN Thái Nguyên chủ yếu là khách hàng được tín dụng nội bộ. Quy định về hệ thống chấm điểm đánh giá từ trung bình đến rất tốt và khoản vay của tín dụng và xếp hạng khách hàng. (Ban hành theo họ Cần chú ý đến đủ tiêu chuẩn khi giải ngân. Quyết định số 303/2005/QĐ-HĐQT và các văn Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại NH khi chưa bản sửa đổi, bổ sung khác). thực sự quan tâm phân tích, đánh giá nợ theo Từ tổng điểm kết hợp của hai phần tài chính phương pháp định tính nên có những khoản nợ và phi tài chính sẽ giúp ngân hàng xác định mức chưa quá hạn nhưng thực tế đã có nguy cơ mất vốn, phân loại của khoản cho vay theo các nhóm. Từ gặp khó khăn trong kinh doanh chưa xếp vào nợ đó ta thống kê được số lượng các KHDN được xấu để tiến hành những biện pháp phòng ngừa. đánh giá xếp hạng tín dụng trong tổng số KH xin 80
  5. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) Bảng 4: Tổng kết điểm kết hợp của hai yếu tố tài chính và phi tài chính và xết hạng khách hàng của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020 Tổng số điểm Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Xếp Đánh giá Phân loại nợ Tỷ Tỷ Tỷ hạng doanh nghiệp Khách Khách Khách Từ Đến trọng trọng trọng hàng hàng hàng (%) (%) (%) >90 80 75 70 65 60 56 53 45 <=53 C Nghi ngờ 0 0 0 0 0 0 thu hồi rất cao Có khả năng mất Khả năng mất 20 <=45 D 0 0 0 0 0 0 vốn vốn Tổng cộng 106 100 126 100 100 100 Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp và số liệu phòng Kế toán quỹ NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên Việc kiểm soát hồ sơ của KHDN tại NH triển khai sản phẩm “Phái sinh giá cả hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên hóa”với các tiện ích như: Hợp đồng tương lai giá diễn ra khá linh hoạt, chặt chẽ để đảm bảo hồ sơ cả hàng hóa; Hợp đồng tiêu chuẩn về quyền chọn đầy đủ và hợp lệ. Công tác giải ngân đã được cấp mua giá cả hàng hóa; Hợp đồng tiêu chuẩn về có thẩm quyền phê duyệt, ký kiểm soát trên hợp quyền chọn bán giá cả hàng hóa. đồng, do vậy việc thực hiện giải ngân nhanh Mua bảo hiểm tín dụng tại ngân hàng: Để chóng và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hạn chế tổn thất khi núi ro xảy ra, NH TMCP Sài hàng. Giai đoạn kiểm soát này hoàn toàn phù hợp Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên luôn yêu cầu với quy định hiện hành của NH TMCP Sài Gòn khách hàng phải mua bảo hiểm khi cho vay dù Thương Tín - CN Thái Nguyên. hiện tại pháp luật về ngân hàng không quy định Bước 4: Ứng phó và xử lý rủi ro tín dụng bắt buộc bên vay phải mua bảo hiểm tín dụng tại ngân hàng Trích lập dự phòng rủi ro: Ngoài việc trích * Ứng phó RRTD lập dự phòng (DP) cụ thể cho từng khoản vay sau Đánh giá các danh mục đầu tư nhằm phân khi đã phân loại nợ thì NH TMCP Sài Gòn tán rủi ro tại Ngân hàng: theo kỳ hạn, theo ngành Thương Tín - CN Thái Nguyên cũng phải trích lập kinh tế, theo đối tượng khách hàng nhằm ngăn và duy trì khoản dự phòng chung bằng 0,75% ngừa RRTD tập trung vào một số khách hàng, tổng giá trị số dư nợ cho vay khách hàng được ngành nghề, ngành hàng. phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4 và các khoản nợ Các công cụ tín dụng phái sinh tại NH TMCP khác theo quy định. Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên thực hiện Bảng 5: Trích lập rủi do tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 DP cụ thể 4.249 4.597 5.480 DP chung 454 593 272 Tổng quỹ dự phòng 4.703 5.190 5.752 Dư nợ cho vay 361.734 421.931 495.893 DP/dư nợ cho vay 1,30% 1,23% 1,16% Nguồn: BCKQKD tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên Bảo đảm tín dụng tại ngân hàng 81
  6. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) Bảng 6: Tình hình tài sản đảm bảo khi vay tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Có TSĐB 341 411 491 Không có TSĐB 20,8 11 5 Dư nợ cho vay 361,8 422 496 Nguồn: BCKQKD tại NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái Nguyên Ta thấy, việc tăng dư nợ cho vay có TSĐB sẽ điều này sẽ gây nên những sai lệch trong đánh giá giúp NH giảm rủi ro khi vì một số lý do chủ quan tổng hợp điểm xếp hạng tín dụng cho khách hàng. hay khách quan mà khách hàng không hoàn thành Tại bước Kiểm soát và đánh giá RRTD, việc nghĩa vụ trả nợ của mình. Tuy nhiên, ngân hàng tập trung quá nhiều dư nợ vào một số ít ngành cũng không nên quá tin tưởng và phụ thuộc vào hàng, khách hàng làm tiềm ẩn nguy cơ chất lượng TSĐB của khách hàng mà xem nhẹ phần thẩm tín dụng hay tỷ lệ nợ xấu tăng tại ngân hàng khi định khi vay vì giá trị TSĐB luôn luôn biến động một trong những doanh nghiệp này không thanh theo thị trường. toán được nợ đúng hạn. * Xử lý rủi ro tín dụng Cuối cùng là bước Ứng phó và xử lý RRTD, Việc xử lý rủi ro tín dụng là bước cuối cùng NH vẫn còn đang gặp khó khăn trong việc phát trong quy trình QTRRTD tại NH TMCP Sài Gòn mãi tài sản đảm bảo của khách hàng nợ xấu bởi Thương Tín – CN Thái Nguyên. Sau bước quản lý nền kinh tế trong nước đang bị ảnh hưởng tiêu cực vầ kiểm soát RRTD nhưng không giải quyết được của dịch bệnh Covid-19 và chưa có dấu hiệu giảm. vấn đề và vẫn xuất hiện RRTD. Ở bước này, NH 4.3. Một số giải nâng cao công tác quản trị rủi đã tiến hành phát mãi tài sản đảm bảo của khách ro tín dụng đối với Khách hàng doanh nghiệp tại hàng như Bất động sản, ô tô, tiến hành đấu giá NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái để xử lý khoản nợ xấu. Tuy nhiên, trong bối cảnh Nguyên hiện hay khi ảnh hưởng của dịch Covid-19 chưa - Tăng cường công tác thu thập và xử lý kết thúc, việc bán tài sản thu hồi nợ không dễ. thông tin phục vụ hoạt động cho vay. 4.2. Đánh giá chung về hoạt động quản trị rủi do - Thẩm định tốt trước khi cho vay: Khi phân tín dụng đối với Khách hàng doanh nghiệp tại tích các chỉ tiêu tài chính ngoài chỉ tiêu NPV, IRR, NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái ngân hàng cần phải chú trọng đến việc phân tích Nguyên độ nhạy cảm của các chỉ tiêu hiệu quả. 4.2.1 Những kết quả đạt được - Đánh giá hiểm họa rủi ro tín dụng. Để nhận Các bộ nhân viên tích cực tư vấn cho khách diện rủi ro tín dụng một cách chi nhánh nên hàng những phương hướng kinh doanh đúng đắn. thường xuyên đánh giá sự tác động như: Môi Chi nhánh đã phân tích tình hình, xác định trường kinh tế, sự phát triển của ngành liên quan, đúng hướng đầu tư, nợ xấu được kiểm soát tốt môi trường pháp lý; Hiệu quả hoạt động hiện tại trong giới hạn 2%. của doanh nghiệp, các khoản tín dụng hiện tại và Cơ cấu tín dụng được điều chỉnh theo hướng lịch sử của các khoản tín dụng. mục tiêu của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - - Tăng cường phân loại nợ theo phương pháp CN Thái Nguyên là giữ vững tỷ trọng cho vay. định lượng. Xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh - Áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng khoa nghiệp được thực hiện ngay từ khi khách hàng bắt học và phân loại KH một cách hợp lý. đầu có quan hệ tín dụng theo quy định chung của - Phân tán rủi ro tín dụng: Đa dạng hóa các NH TMCP Sài Gòn Thương Tín loại hình cho vay: Cho vay hạn mức, cho vay thấu 4.2.2 Những hạn chế chi, cho vay từng lần, cho vay đồng tài trợ, Đa Tại bước đầu tiên là Nhận biết rủi ro phần dạng hóa đối tượng khách hàng. Thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tài - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chính của khách hàng cung cấp thường không kịp sử dụng vốn của khách hàng. thời, mức độ tin cậy của số liệu khó kiểm chứng, - Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ. Trong thiếu chặt chẽ trong khâu tiếp nhận và thẩm định. công tác kiểm tra nội bộ, ngoài thực hiện kiểm tra Việc Đo lường rủi ro tín dụng Ngân hàng theo định kỳ, cần tập trung và tăng tần suất kiểm mới chỉ đánh giá toàn diện đủ hai chỉ tiêu tài chính tra các khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực và phi tài chính của khách hàng đang hoạt động thi các biện pháp quản lý nợ có vấn đề và khả năng còn các khách hàng mới thành lập hoặc mới đầu thu hồi nợ. tư chỉ đánh giá dựa vào các chỉ tiêu phi tài chính 82
  7. Chuyên mục: Tài chính – Ngân hàng - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) - Bán lại nợ xấu cho các tổ chức có nhu cầu tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, tác giả đã mua lại nợ. tập trung nghiên cứu và thực hiện phân tích, đánh 5. Kết luận giá thực trạng, bài viết đưa ra những giải pháp Với những cải cách về tổ chức, quản lý, công nhằm quản lý tốt hơn rủi ro tín dụng đối với khách nghệ, NH TMCP Sài Gòn Thương Tín - CN Thái hàng doanh nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc Thương Tín - CN Thái Nguyên trong thời gian tới. trong hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở vận dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bùi Diệu Anh. (2013). Giáo trình Hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: NXB Phương Đông. [2]. Allan H Willett (1951). The economic theory of risk and insurance. Philadelphia: University of Pennsylvania Press. [3]. Nguyễn Đăng Dờn. (2004). Tiền tệ ngân hàng. NXB Thống kê. [4]. Phan Thị Thu Hà. (2005). Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Đại học giao thông vận tải. [5]. Tô Thiện Hiền, Nguyễn Nhựt Khang. (12/01/2020). Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh An Giang. Tạp chí công thương. Truy cập ngày 20/4/2021 tin-dung-tai-ngan-hang-tmcp-cong-thuong-viet-nam-chi-nhanh-an-giang-67864.htm. [6]. Nguyễn Minh Kiều. (2009). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê. [7]. Lê Thị Khương. (25/7/2019). Biện pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp từ phía nhân viên ngân hàng. Tạp chí ngân hàng. Truy cập ngày 20/4/2021 nghiep-tu-phia-nhan-vien-ngan-hang.htm. [8]. Trần Khánh Linh, Nguyễn Thị Hồng Yến. (09/12/2020). Quản trị rủi ro tác nghiệp tại các ngân hàng thương mại. Tạp chí tài chính kỳ. Truy cập ngày 20/4/2021 rui-ro-tac-nghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-330448.html. [9]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thái Nguyên. (2018). Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh. Thái Nguyên. [10]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thái Nguyên. (2019). Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh. Thái Nguyên. [11]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thái Nguyên. (2020). Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh. Thái Nguyên. [12]. Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thái Nguyên. (2018). Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp Sacombank. Thái Nguyên. [13]. Nguyễn Văn Tiến (2010). Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Thống kê. [14]. Đào Nguyên Thuận (06/02/2019), Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí điện tử Tài chính. Truy cập ngày 20/4/2021 tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-302360.html [15]. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN về việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014. Thông tin tác giả: 1. Bùi Thị Ngân Ngày nhận bài: 19/04/2021 - - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & QTKD Ngày nhận bản sửa: 28/5/2021 - - Địa chỉ email: nganbui.vn@gmail.com Ngày duyệt đăng: 30/5/2021 2. Nguyễn Thị Linh Trang - - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & QTKD 3. Lê Thu Hoài - - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & QTKD 83