Status of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) culture integrated with rice in brackish water area in Ca Mau province

pdf 8 trang Gia Huy 20/05/2022 1720
Bạn đang xem tài liệu "Status of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) culture integrated with rice in brackish water area in Ca Mau province", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfstatus_of_freshwater_prawn_macrobrachium_rosenbergii_culture.pdf

Nội dung text: Status of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) culture integrated with rice in brackish water area in Ca Mau province

  1. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Status of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) culture integrated with rice in brackish water area in Ca Mau province Vu Hoàng Liem Duc Tam, Duong Nhut Long, Nguyen i Ngoc Anh, Tran Ngoc Hai, Lam My Lan Abstract Households culturing giant freshwater prawn in the model integrated with rice in oi Binh district, Ca Mau province were interviewed to identify factors aecting the eciency of prawn farming for improving technical and nancial eciency. Techniques for prawn culture in 2019 were improved in comparison to 2017; the water level increased from 0.37 m to 0.44 m; the stocking density increased from 1.6 ± 0.7 to 1.9 ± 0.8 prawns/m2; the number of households feeding shrimp or supplementing feed increased from 23.3% to 56.7%; the number of water changes increased from 2.5 to 5.1 times/season. e result showed that, weight, survival rate, yield and return on investment from freshwater prawn farming were improved. Feeding and stocking density are the two main factors aecting prawn yield and nancial eciency of this farming model. e salinity level of the canal water supplied to the eld at the end of growing season aects the duration of freshwater prawn culture. Keywords: Freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii), integration, brackishwater, Ca Mau province Ngày nhận bài: 21/4/2021 Người phản biện: TS. Đinh ị ủy Ngày phản biện: 15/5/2021 Ngày duyệt đăng: 04/6/2021 HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) KẾT HỢP TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) VÀ TÔM SÚ (Penaeus monodon) TẠI TỈNH KIÊN GIANG Lý Văn Khánh1, Nguyễn ị úy Nga2, Ngô Văn Út3 TÓM TẮT Nghiên cứu hiện trạng nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và tôm sú (Penaeus monodon) tại tỉnh Kiên Giang được thực hiện nhằm chọn một mô hình nuôi tốt nhất ở vùng U Minh ượng, tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2020 thông qua phỏng vấn trực tiếp kết quả nuôi năm 2019 của 96 hộ dân nuôi tôm càng xanh kết hợp tôm thẻ chân trắng và tôm sú ở vùng U Minh ượng, tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy năng suất đạt cao nhất khi nuôi tôm càng xanh đực cùng với tôm thẻ chân trắng (tổng năng suất là 1,3 tấn/ha/vụ, trong đó năng suất tôm càng xanh đực là 0,7 tấn/ha/vụ và tôm thẻ chân trắng là 0,6 tấn/ha/vụ); năng suất đạt thấp nhất khi nuôi tôm càng xanh thường kết hợp tôm thẻ chân trắng (tổng năng suất là 0,6 tấn/ha/vụ, trong đó năng suất tôm càng xanh thường là 0,3 tấn/ha/vụ và tôm thẻ chân trắng là 0,3 tấn/ha/vụ). Tổng chi phí nuôi cao nhất là tôm càng xanh thường kết hợp tôm thẻ chân trắng và tôm sú với 73,3 triệu đồng/ha/vụ và thấp nhất là tôm càng xanh thường kết hợp tôm thẻ chân trắng với 35,5 triệu đồng/ha/vụ. Tổng thu cao nhất khi nuôi tôm càng xanh đực kết hợp tôm thẻ chân trắng với 160 triệu đồng/ha/vụ và thấp nhất là tôm càng xanh thường kết hợp tôm thẻ chân trắng với 68,6 triệu đồng/ha/vụ. Khi nuôi tôm càng xanh đực kết hợp tôm thẻ chân trắng thì có lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao nhất (98,4 triệu đồng/ha/vụ, 1,7 lần) và tôm càng xanh đực kết hợp tôm thẻ chân trắng và tôm sú có tỷ suất lợi nhuận thấp nhất là 1,0 lần. Từ khóa: Tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng, tôm sú, nuôi kết hợp, tỉnh Kiên Giang I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Nguyễn anh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004). Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sông, hồ, Ngoài các đối tượng nuôi truyền thống như tôm ruộng, đầm hay cả các thủy vực nước lợ, khu vực sú, tôm thẻ chân trắng, thì tôm càng xanh cũng là cửa sông ven biển được xem là nơi có tiềm năng phát một trong những đối tượng nuôi chủ lực hiện nay, triển rất lớn cho việc nuôi trồng thuỷ sản nước ta tập trung ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần 1 Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần ơ; 2 Trung tâm khuyến nông Kiên Giang 3 Chi cục thủy sản Kiên Giang 121
  2. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 ơ, Đồng áp, Bến Tre, Vĩnh Long và Trà Vinh Excel để xử lý số liệu. Các số liệu về diện tích ao, (Trần Ngọc Hải và cộng tác viên, 2017). Kiên Giang độ sâu ao, số lượng ao, thời gian ương nuôi, kích cỡ là tỉnh có địa hình đa dạng, bờ biển dài, nhiều sông giống, số vụ ương nuôi, mật độ ương nuôi, lượng và hải đảo đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thức ăn, hệ số thức ăn, năng suất, tỷ lệ sống, cỡ thu ngành nuôi trồng thủy sản phát triển. eo Quảng hoạch và hiệu quả tài chính được tính giá trị trung Trọng ao (2017), cả tỉnh có 9.641 ha thả nuôi TCX bình, độ lệch chuẩn; Các số liệu về tỷ lệ hộ có ao tập trung chủ yếu ở các huyện thuộc vùng U Minh ương, tỷ lệ nguồn con giống, tỷ lệ hộ thu tỉa và tỷ lệ ượng: Vĩnh uận 6.900 ha, An Minh 1.400 ha, hộ thua lỗ được tính giá trị phần trăm (%). Sau đó U Minh ượng 778 ha và Gò Quao 563 ha. Ngoài dùng phương pháp mô tả để xem xét số liệu từ đó hình thức nuôi TCX kết hợp với lúa, thì gần đây, mô đưa ra kết luận. hình TCX nuôi kết hợp với TTCT và TS trong ao Các chi tiêu hiệu quả tài chính được tính dựa đã có một số hộ dân ở vùng U Minh ượng tỉnh trên các công thức sau: Kiên Giang thực hiện. Đây là hình thức nuôi tự phát của người dân, chưa có quy trình cụ thể, còn gặp Tổng thu nhập = tổng số tiền bán sản phẩm nhiều khó khăn và rủi ro cao, cần có những nghiên Tổng chi phí = tổng chi phí biến đổi + tổng chi cứu cụ thể về mô hình này. Chính vì thế, nghiên cứu phí cố định “Hiện trạng nuôi tôm càng xanh kết hợp tôm thẻ Lợi nhuận = tổng thu nhập – tổng chi phí chân trắng và tôm sú tại tỉnh Kiên Giang” được thực Tỉ suất lợi nhuận = tổng lợi nhuận/tổng chi phí. hiện nhằm chọn ra mô hình tốt nhất ở vùng U Minh ượng tỉnh Kiên Giang. 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được khảo sát phỏng vấn trực tiếp II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU các hộ nuôi tôm càng xanh kết hợp tôm thẻ chân 2.1. Đối tượng nghiên cứu trắng và tôm sú trong ao ở các huyện An Biên, An Các hộ nuôi TCX kết hợp TTCT ở vùng U Minh Minh, U Minh ượng và Vĩnh uận thuộc vùng ượng tỉnh Kiên Giang được phỏng vấn trực tiếp U Minh ượng, tỉnh Kiên Giang. Các mô hình dựa theo biểu mẫu phỏng vấn đã được soạn và in sẵn. được thực hiện quanh năm 2.2. Phương pháp nghiên cứu ời gian phỏng vấn các hộ nuôi từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2020. Các số liệu phỏng vấn thu thập 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu kết quả nuôi năm 2019 của các hộ. Số liệu sơ cấp sẽ được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 96 hộ nuôi tôm càng xanh (TCX) kết III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hợp tôm thẻ chân trắng (TTCT) và tôm sú (TS) 3.1. Khía cạnh kỹ thuật của các mô hình nuôi trong ao ở các huyện An Biên, An Minh, U Minh ượng và Vĩnh uận thuộc vùng U Minh ượng, 3.1.1. Kết cấu hệ thống ao nuôi tỉnh Kiên Giang (mỗi huyện khảo sát 25 hộ nuôi) từ Qua bảng 1 cho thấy nhiều hộ dân không chú danh sách các hộ nuôi do phòng Nông nghiệp huyện trọng về ao ương, tỷ lệ hộ có ao ương rất thấp cung cấp bằng phiếu soạn sẵn. Cụ thể được chia làm chiếm cao nhất chỉ 46,7% ở TCX đực +TTCT + TS 4 dạng mô hình chính như sau: TCX đực + TTCT và TCX thường + TTCT + TS nên nhiều hộ dân (59 hộ), TCX thường + TTCT (7 hộ), TCX đực + gặp nhiều khó khăn khi nuôi. Các hộ nuôi đa phần TTCT + TS (15 hộ) và TCX thường + TTCT + TS đều tận dụng diện tích ao nuôi sẳn có trong gia (15 hộ). Các thông tin chính được phỏng vấn như đình. eo Phù Vĩnh ái và cộng tác viên (2015), sau: ông tin chung về hộ gia đình (họ tên, địa chỉ, ương tôm giống thời gian đầu trước khi nuôi để giới tính, kinh nghiệm nuôi tôm), về kỹ thuật nuôi thuận tiện trong việc chăm sóc và ngăn ngừa dịch (diện tích ao, độ sâu ao, số lượng ao, thời gian ương bệnh góp phần nâng cao tỷ lệ sống và năng suất mô nuôi, kích cỡ giống, số vụ ương nuôi, mật độ ương hình nuôi. nuôi, lượng thức ăn, hệ số thức ăn, năng suất, tỷ lệ Các hộ nuôi sử dụng phần lớn diện tích làm ao sống, cỡ thu hoạch), về hiệu quả tài chính của mô nuôi nên diện tích ao nuôi khá lớn, trong đó nuôi hình (thu nhập, chi phí, . TCX đực + TTCT + TS có diện tích ao trung bình 2.2.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu cao nhất lên đến 2,5 ha/ao với độ sâu mực nước là Các số liệu thu thập dùng phần mềm Microso 1,3 m. 122
  3. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Độ sâu mực nước trong nghiên cứu phù hợp nhưng so với nuôi TS ở Sóc Trăng thì nhỏ hơn với với sự nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo và cộng tác 3,73 ha/hộ (Nguyễn ành Long và Nguyễn anh viên (2000), độ sâu mực nước nuôi TCX từ 0,7 - 1 m Phương, 2010). hay độ sâu trung bình từ 1 - 1,4 m, độ sâu được Qua đó cho thấy, đa phần người dân nuôi tôm khuyến khích là 1 - 1,2 m. eo Nguyễn ành Long tự phát, chưa có kế hoạch cụ thể, chỉ nuôi theo cảm và Huỳnh Văn Hiền (2015), nuôi TTCT ở Cà Mau có quan và kinh nghiệm, sử dụng hệ thống ao nuôi diện tích và số lượng ao nhỏ hơn nhiều với 0,22 ha/ sẵn có. ao với số ao nuôi trung bình mỗi hộ 2,35 ao/hộ, Bảng 1. Kết cấu hệ thống ương nuôi TCX đực + TCX thường + TCX đực + TCX thường + Chỉ tiêu TTCT TTCT TTCT + TS TTCT + TS Ao ương - Tỷ lệ hộ có ao ương (%) 33,9 14,3 46,7 46,7 - Số lượng (ao/hộ) 1,2 ± 0,5 1,0± 0,0 1,3 ± 0,5 1,0 ± 0,0 - Diện tích (ha/ao) 0,4 ± 0,7 0,1± 0,0 0,6 ± 0,4 0,1 ± 0,1 - Độ sâu mực nước (m) 1,3 ± 0,2 1,5± 0,0 1,2 ± 0,1 1,3 ± 0,2 Ao nuôi - Số lượng (ao/hộ) 1,3 ± 0,6 1,0 ± 0,0 1,6 ± 0,8 1,1 ± 0,4 - Diện tích (ha/ao) 1,6 ± 0,9 2,4 ± 2,0 2,5 ± 0,9 2,1 ± 1,3 - Độ sâu mực nước (m) 1,4 ± 0,2 1,2 ± 0,2 1,3 ± 0,1 1,3 ± 0,2 Ghi chú: Các số liệu trong bảng thể hiện giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. 3.1.2. Chọn giống tỉnh còn do phụ thuộc vào số lượng trại giống trong Các hộ nuôi chưa quan tâm đến chất lượng con tỉnh. eo nghiên cứu của Hồ ành ái (2011) giống, chỉ chọn giống bằng cảm quan, chưa chú ý nguồn gốc con giống TCX trong tỉnh 83,3% và ngoài đến vấn đề xét nghiệm bệnh. Các hộ nuôi cũng chưa tỉnh 16,7%. eo Phạm Minh Tứ (2015), nguồn gốc quan tâm đến nguồn gốc con giống, chủ yếu chọn giống TCX trong tỉnh 90,2% và ngoài tỉnh 9,8%. các cơ sở ương vèo tại địa phương không rõ nguồn Nhìn chung, nguồn con giống rất đa dạng, chưa gốc. Bên cạnh đó, các hộ nuôi chọn con giống ngoài được kiểm bệnh. Bảng 2. Con giống TCX đực + TCX thường + TCX đực + TCX thường + Chỉ tiêu TTCT TTCT TTCT + TS TTCT + TS Trong tỉnh (%) - TTCT 17,0 57,1 33,3 93,3 - TCX đực 11,9 - 20,0 - - TCX thường - 14,3 - 40,0 - TS - - 26,7 60,0 Ngoài tỉnh (%) - TTCT 83,1 42,9 66,7 66,7 - TCX đực 88,1 - 80,0 - - TCX thường - 85,7 - 60,0 - TS - - 73,3 40,0 Ghi chú: Các số liệu trong bảng thể hiện giá trị tỷ lệ %. 123
  4. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 3.1.3. Kỹ thuật ương giống mỗi hộ dân ương TTCT từ 2 đến 3 vụ/năm và TCX Kết quả khảo sát cho thấy thời gian ương của chỉ có 1 vụ/năm thể hiện rõ ở mô hình nuôi TCX từng đối tượng nuôi khác nhau, đối với TTCT ương đực + TTCT và TCX thường + TTCT, còn đối với từ 15 đến 30 ngày, ở TCX từ 2 đến 3 tháng và TS mô hình TCX đực + TTCT + TS và TCX thường ương tối đa 25 ngày. ời gian ương khác nhau từng + TTCT + TS thì hộ dân chú trọng ở TTCT và TS đối tương nuôi liên quan đến tốc độ tăng trưởng nhiều hơn bởi vì ở mô hình này đa phần hộ dân nuôi của loài. Số lượng ao ương trung bình 1 ao/hộ, do TTCT không đạt hiệu quả cao nên họ nuôi TS để cải ao ương sử dụng từng đối tượng trong thời gian thiện hiệu quả tài chính nên TTCT và TS trung bình ngắn và lịch ương của các đối tương nuôi khác nhau mỗi hộ nuôi ương khoảng 2 vụ/năm và TCX chỉ có nên các hộ tận dụng ao ương liên tiếp nhau hết đối 1 vụ/năm. tượng này đến đối tượng khác. Mỗi năm trung bình Bảng 3. Các khía cạnh về kỹ thuật ương giống TCX đực + TCX thường + TCX đực + TCX thường + Chỉ tiêu TTCT TTCT TTCT + TS TTCT + TS Tỷ lệ hộ ương (%) - TTCT 27,1 0,00 26,7 20,0 - TCX đực 30,5 - 40,0 - - TCX thường - 14,3 - 26,7 - TS - - 26,7 26,7 ời gian ương (ngày/vụ) - TTCT 21,1 ± 11,6 0,00 23,8 ± 7,5 16,7 ± 2,9 - TCX đực 67,5 ± 12,9 - 46,7 ± 25,8 - - TCX thường - 90,0 - 33,8 ± 18,9 - TS - - 22,5 ± 6,5 25,0 ± 4,1 Số vụ ương (vụ/năm) - TTCT 3,3 ± 0,9 0,0 1,8 ± 0,9 2,3 ± 0,58 - TCX đực 2,3 ± 0,8 - 1,7 ± 0,8 - - TCX thường - 2,0 - 1,0 ± 0,0 - TS - - 2,3 ± 0,5 2,0 ± 0,0 Kích cỡ giống ương (PL) - TTCT 11,3 ± 1,0 0,0 11,5 ± 1,0 10,7 ± 1,2 - TCX đực 12,6 ± 1,9 - 13,0 ± 1,6 - - TCX thường - 15,0 - 11,0 ± 1,2 - TS - - 12,8 ± 1,5 11,5 ± 1,0 Mật độ ương (PL/m2) - TTCT 80,1 ± 69,1 0,0 146 ± 180 83,3 ± 16,5 - TCX đực 36,9 ± 29,7 - 42,3 ± 29,5 - - TCX thường - 45,0 - 53,3 ± 35,3 - TS - - 92,5 ± 65,0 59,8 ± 24,4 Ghi chú: Các số liệu trong bảng thể hiện giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và tỷ lệ %. Do diện tích ao ương nhỏ (Bảng 3) nên các hộ 53,3 PL/m2 (TCX thường + TTCT + TS). Các hộ nuôi thả số lượng giống ương nhiều để đảm bảo nuôi chưa chú trọng nhiều về việc ương giống, số đủ giống thả nuôi nên mật độ ương trung bình đối hộ có ương giống chiếm tỷ lệ còn thấp nên dẫn đến với TTCT và TS thể hiện rõ mô hình TCX đực + mô hình nuôi không đạt hiệu quả cao, có hộ còn bị TTCT + TS (TTCT: 146 PL/m2, TS: 92,5 PL/m2). thua lỗ. Còn đối với mật độ ương TCX cao nhất cũng lên đến 124
  5. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 3.1.4. Kỹ thuật nuôi 4 - 20 con/m2 nuôi trong 6 tháng. Từ 3 đến 4 tháng Qua bảng 4 cho thấy các hộ nuôi quanh năm nuôi đối với TS với mật đô trung bình cao nhất trong đó, TTCT nuôi từ 2 đến 3 tháng với mật độ cũng chỉ 1,9 PL/m2 (TCX thường + TTCT + TS). Số trung bình cao nhất cũng chỉ 8,2 PL/m2 (TCX đực vụ trung bình mỗi hộ cao nhất là 3,3 vụ/năm đối + TTCT) và thấp nhất là 4,9 PL/m2 (TCX thường với TTCT ở mô hình TCX đực + TTCT, dao động + TTCT). Từ 6 đến 7 tháng nuôi đối với TCX đực từ 2 - 3 vụ/năm đối với TTCT; TCX đực và TCX và TCX thường trung bình mỗi hộ thả cao nhất thường trung bình cao nhất là 2,1 vụ/năm (TCX đực 3,4 PL/m2 TCX đực (TCX đực + TTCT) và thấp + TTCT) và 1,3 vụ/năm (TCX đực + TTCT + TS) nhất là 2,1 PL/m2 TCX thường (TCX thường + còn đối với TS số vụ nuôi gần như bằng với TTCT TTCT) thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Quốc dao động từ 2 - 3 vụ/năm cao nhất ở mô hình TCX Việt và Nguyễn Anh Tuấn (2006) với mật độ TCX là thường + TTCT + TS (2,3 vụ/năm). Bảng 4. Các khía cạnh trong kỹ thuật nuôi TCX đực + TCX thường + TCX đực + TCX thường + Chỉ tiêu TTCT TTCT TTCT + TS TTCT + TS ời gian nuôi (ngày/vụ) - TTCT 73,5 ± 12,2 77,1 ± 10,4 66,0 ± 9,5 84,0 ± 14,8 - TCX đực 150 ± 43,1 - 169,0 ± 32,3 - - TCX thường - 171 ± 32,2 - 188 ± 13,7 - TS - - 82,2 ± 25,9 103 ± 14,9 Số vụ nuôi (vụ/năm) - TTCT 3,3 ± 0,9 2,4 ± 0,8 1,3 ± 0,6 1,9 ± 0,5 - TCX đực 2,1 ± 0,5 - 1,3 ± 0,6 - - TCX thường - 1,1 ± 0,4 - 1,0 ± 0,0 - TS - - 1,8 ± 0,9 2,3 ± 0,7 Mật độ nuôi (PL/m2) - TTCT 8,2 ± 3,4 4,9 ± 1,9 5,4 ± 1,5 5,2 ± 3,1 - TCX đực 3,4 ± 1,4 - 2,4 ± 1,1 - - TCX thường - 2,1 ± 0,4 - 3,3 ± 1,2 - TS - - 1,6 ± 0,9 1,9 ± 0,8 Kích cỡ giống nuôi (PL) - TTCT 12,0 ± 1,1 12,4 ± 1,1 12,8 ± 1,4 12,3 ± 0,9 - TCX đực 14,0 ± 1,9 - 13,7 ± 1,6 - - TCX thường - 14,5 ± 1,2 - 13,6 ± 1,6 - TS - - 12,5 ± 1,2 13,1 ± 1,51 Lượng thức ăn (tấn/ha/vụ) 0,8 ± 0,3 0,4 ± 0,2 0,8 ± 0,3 0,6 ± 0,1 Hệ số thức ăn 1,4 ± 0,3 1,2 ± 0,4 1,3 ± 0,4 1,4 ± 0,4 Ghi chú: Các số liệu trong bảng thể hiện giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. Các hộ nuôi đa phần sử dụng thức ăn viên, cho + TS (0,8 tấn/ha/vụ) và thấp nhất là 0,4 tấn/ha/vụ ở ăn 2 lần/ngày (sáng và chiều). Bên cạnh đó, một số TCX thường + TTCT và hình thức cho ăn là rải đều ít hộ không có sử dụng thức ăn công nghiệp mà chỉ khắp ao chứ không dùng sàn ăn chính vì thế rất khó để tôm ăn thức ăn tự nhiên điển hình như ở TCX để kiểm soát hàm lượng thức ăn của tôm. Hệ số thức thường + TTCT có tỷ lệ hộ không sử dụng thức ăn ăn trung bình cao nhất là 1,4 (TCX đực + TTCT và chiếm 14,2% và mô hình 4 chiếm 26,7%. Các hộ TCX thường + TTCT + TS) và thấp nhất là 1,2 (TCX nuôi chủ yếu cho TTCT và TS ăn. Lượng thức ăn thường + TTCT). cao nhất là ở TCX đực + TTCT và TCX đực + TTCT 125
  6. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 3.1.5. Năng suất và tỷ lệ sống 0,3 tấn/ha/vụ ở kích cỡ trung bình là 20,0 con/kg. Kết quả phân tích ở bảng 5 cho thấy, TCX đực So với nghiên cứu Huỳnh Kim Hường và cộng tác + TTCT có năng suất trung bình cao nhất với viên (2018) thì thấp hơn, nuôi TCX với mật độ 1,3 tấn/ha/vụ trong đó TTCT 0,6 tấn/ha/vụ chiếm 9 con/m2 sau 5 - 6 tháng nuôi có năng suất trung 56,8% tỷ lệ sống và TCX đực 0,7 tấn/ha/vụ chiếm bình là 886 kg/ha/vụ. Trong đó, tỷ lệ sống của TTCT 23,0% với kích cỡ thu hoạch là 98,8 con/kg đối với chiếm 35,3% và TCX thường là 15,5%. Hầu hết TTCT và 14,1 con/kg đối với TCX đực. Ngược lại, các hộ nuôi đều bán cho thương lái. Việc bán cho thấp nhất là TCX thường + TTCT với năng suất trung thương lái có nhiều thuận lợi như chịu trách nhiệm bình là 0,6 tấn/ha/vụ trong đó TTCT 0,3 tấn/ha/vụ thu hoạch tôm và việc thanh thoán bằng tiền mặt với kích cỡ thu hoạch 95,7 con/kg và TCX thường cũng dễ dàng. Bảng 5. u hoạch, tỷ lệ sống và năng suất sau một vụ nuôi TCX đực + TCX thường + TCX đực + TCX thường + Nội dung TTCT TTCT TTCT + TS TTCT + TS Tỷ lệ hộ thu tỉa (%) - TTCT 49,2 71,4 46,7 53,3 - TCX đực 23,7 - 26,7 - - TCX thường - 71,4 - 33,3 - TS - - 60,0 73,3 Cỡ thu hoạch (con/kg) - TTCT 98,8 ± 10,1 95,7 ± 7,87 93,0 ± 14,9 98,0 ± 16,1 - TCX đực 14,1 ± 2,1 - 15,6 ± 2,0 - - TCX thường - 20,0 ± 5,0 - 18,3 ± 3,1 - TS - - 36,7 ± 4,9 36,3 ± 4,8 Tỷ lệ sống (%) - TTCT 56,8 ± 18,1 35,3 ± 9,2 33,2 ± 22,0 44,2 ± 13,7 - TCX đực 23,0 ± 9,2 - 14,7 ± 6,93 - - TCX thường - 15,5 ± 7,9 - 14,4 ± 6,1 - TS - - 21,5 ± 13,4 23,5 ± 16,7 Tổng năng suất (tấn/ha/vụ) 1,3 ± 0,4 0,6 ± 0,2 1,2 ± 0,1 0,9 ± 0,2 - TTCT 0,6 ± 0,2 0,3 ± 0,2 0,5 ± 0,5 0,3 ± 0,1 - TCX đực 0,7 ± 0,3 - 0,5 ± 0,2 - - TCX thường - 0,3 ± 0,1 - 0,4 ± 0,1 - TS - - 0,2 ± 0,1 0,2 ± 0,1 Ghi chú: Các số liệu trong bảng thể hiện giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và tỷ lệ %. 3.2. Hiệu quả tài chính TCX đực + TTCT + TS là 6,7%. TCX thường + Qua kết quả phân tích ở bảng 6 cho thấy hiệu TTCT và TCX thường + TTCT + TS không có hộ bị quả tài chính của 4 mô hình có sự chênh lệch lớn. lỗ. Về tỷ suất lợi nhuận thì TCX đực + TTCT là Ở TCX đực + TTCT có tổng thu là 160 triệu đồng/ 1,7 lần cao hơn so với 3 mô hình còn lại. ha/vụ và lợi nhuận 98,4 triệu đồng/ha/vụ cao hơn Qua kết quả khảo sát cho thấy mô hình TCX đực 3 mô hình còn lại. Về tổng chi phí thì TCX đực + + TTCT có kết quả tốt nhất với tỷ lệ sống của tôm, TTCT + TS cao nhất là 73,3 triệu đồng/ha/vụ và năng suất mô hình và hiệu quả tài chính đạt cao nhất thấp nhất là TCX thường + TTCT (35,5 triệu đồng/ so với các mô hình còn lại. ha/vụ). Tỷ lệ hộ bị lỗ ở TCX đực + TTCT là 1,7%, 126
  7. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 Bảng 7. Hiệu quả tài chính của mô hình nuôi TCX đực + TCX thường + TCX đực + TCX thường + Nội dung TTCT TTCT TTCT + TS TTCT + TS Tổng chi (triệu đồng/ha/vụ) 61,6 ± 19,8 35,5 ± 15,6 73,3 ± 26,0 44,8 ± 15,2 Tổng thu (triệu đồng/ha/vụ) 160 ± 64,8 68,6 ± 22,8 148 ± 62,4 104 ± 23,1 Lợi nhuận (triệu đồng/ha/vụ) 98,4 ± 56,1 33,1 ± 11,3 72,1±49,0 56,8 ± 25,7 Tỷ suất lợi nhuận (lần) 1,7 ± 0,8 1,1 ± 0,4 1,0 ± 0,7 1,3 ± 0,9 Tỷ lệ hộ bị thua lỗ (%) 1,7 0,0 6,7 0,0 Ghi chú: Các số liệu trong bảng thể hiện giá trị trung bình, độ lệch chuẩn. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nguyễn ành Long và Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi 4.1 Kết luận tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Nuôi TCX đực + TTCT có tổng năng suất cao Đại học Cần ơ, Số 37: 105-111. nhất là 1,3 tấn/ha/vụ (TTCT là 0,6 tấn/ha/vụ và TCX Nguyễn ành Long và Nguyễn anh Phương, 2010. đực là 0,7 tấn/ha/vụ); lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Phân tích khía cạnh kinh tế và kỹ thuật của mô hình cao nhất (98,4 triệu đồng/ha/vụ, 1, 7 lần). nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa hoc Đại học Cần ơ, Số 14: Nuôi TCX đực + TTCT mang lại hiệu quả tốt 119-127. hơn so với các mô hình còn lại. Nguyễn anh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo 4.2 Đề nghị trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại học Cần ơ: 160 trang. Cần triển khai thực nghiệm mô hình nuôi TCX Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Quang Minh và Đoàn đực + TTCT để làm cơ sở trước khi nhân rộng mô anh ảo, 2000. Nuôi tôm càng xanh công nghiệp hình ở vùng U Minh ượng và các địa phương quy mô hộ gia đình tại Trà Vinh. Sở Khoa học Công lân cận. nghệ và Môi trường tỉnh Trà Vinh: 56 trang. Phạm Minh Tứ, 2015. ực nghiệm mô hình nuôi TCX TÀI LIỆU THAM KHẢO (Macrobrachium rosenbergii) - lúa luân canh với tôm Hồ ành ái, 2011. Khảo sát hiện trạng thực nghiệm sú (Penaeus monodon) ở tỉnh Bạc Liêu. Luận văn cao nuôi tôm càng canh (Macrobrachium rosenbergii) trên học. Trường Đại học Cần ơ. ruộng lúa kết hợp tại huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liệu. Phù Vĩnh ái, Trương Hoàng Minh, Trần Hoàng Luận văn cao học NTTS, Khoa thủy sản, Trường Đại Tuân và Trần Ngọc Hải, 2015. So sánh hiệu quả sản học Cần ơ. suất giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng luân canh với lúa ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Đại Huỳnh Kim Hường, Trần Ngọc Hải, Đỗ ị anh học Cần ơ. Phần B: Nông nghiệp, ủy sản và Công Hương và Lê Quốc Việt, 2018. Phân tích khía cạnh nghệ Sinh học, Số 41: 111-120. kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi Quảng Trọng ao, 2017. Diện tích tôm càng xanh tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii (De man, tăng mạnh ở Kiên Giang. 1879) nước lợ tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Đại vn/kien-giang-dien-tich-tom-cang-xanh-tang- học Trà Vinh. Số 29: 91-101. manh-d198131.html. Truy cập ngày 13/7/2020. Lê Quốc Việt và Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Khảo sát Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo và Nguyễn anh hiện trạng nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium Phương, 2017. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống rosenbergii) trong ao đất ở tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí và nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Đại học Cần ơ: Khoa học Đại học Cần ơ. 2006: 280-290. 226 trang. Farming status of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) combined with whiteleg shrimp (Litopenaeus vannamei) and tiger prawn (Penaeus monodon) in Kien Giang province Ly Van Khanh, Nguyen i uy Nga, Ngo Van Ut Abstract Study on technical and nancial status of the models farming freshwater prawn with white leg shrimp and tiger shrimp to choose the best model in U Minh uong area, Kien Giang province. e study was conducted from 127
  8. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05(126)/2021 March to May 2020 through direct interview of 96 households raising freshwater prawn and white leg shrimp and Tiger shrimp in U Minh uong area, Kien Giang province. e results showed that the highest yield was achieved when farming the freshwater prawn males with the whiteleg shrimps (total yield was 1.3 tons/ha/crop, of which, the yield of the freshwater prawn males was 0.7 tons/ha/crop and of whiteleg shrimps was 0.6 tons/ha/crop), the lowest yield was recorded when farming popular freshwater prawns with whiteleg shrimps (total yield was 0.6 tons/ha/crop, of which, the yield of popular freshwater prawns was 0.3 tons/ha/crop and of whiteleg shrimps was 0.3 tons/ha/crop). e highest total farming cost was recorded with 73.3 million VND/ha/crop when farming the freshwater prawn males with the whiteleg shrimps and the tiger prawns and the lowest cost was recorded with 35.5 million VND/ha/crop when farming popular freshwater prawns with the whiteleg shrimps. e highest revenue was 160 million VND/ ha/crop when farming the freshwater prawn males with the whiteleg shrimps and the lowest one was 68.6 million VND/ha/crop when farming the popular freshwater prawns with the whiteleg shrimps. e highest prot was recorded when farming the freshwater prawn males with the whiteleg shrimps (98.4 million VND/ha/crop, margin prot of 1.7 times) and the lowest margin prot of 1.0 was observed when farming the freshwater prawn males with the whiteleg shrimps and the tiger prawns. Keywords: Freshwater prawn, White leg shrimp, Tiger prawn, combined farming, Kien Giang province Ngày nhận bài: 06/4/2021 Người phản biện: TS. Nguyễn Nhứt Ngày phản biện: 20/4/2021 Ngày duyệt đăng: 27/4/2021 128