Thực trạng năng lực của sinh viên ngành tài chính ngân hàng đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng tại trường Đại học công nghệ TP. Hồ Chí Minh

pdf 4 trang Gia Huy 23/05/2022 1570
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng năng lực của sinh viên ngành tài chính ngân hàng đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng tại trường Đại học công nghệ TP. Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuc_trang_nang_luc_cua_sinh_vien_nganh_tai_chinh_ngan_hang.pdf

Nội dung text: Thực trạng năng lực của sinh viên ngành tài chính ngân hàng đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng tại trường Đại học công nghệ TP. Hồ Chí Minh

  1. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÀI CH NH NG N H NG Đ P ỨNG NH CẦ NH T ỂN NG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH Lê Thiện Quát, Phạm Khả Vy, Lê Vỉ Khan, Nguyễn Lý Thùy Trang, Nguyễn Minh Thế Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Vấn đề khả năng đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng của sinh viên các trường đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng kh ng phải là một chủ đề mới, nó đã được nhắc đến rất nhiều, thậm chí là từ hơn 0 năm trước khi ngành tài chính ngân hàng trải ua giai đoạn b ng nổ dẫn đến đòi hỏi một lượng lớn nguồn nhân lực cho ngành. Đã có nhiều đề xuất được đưa ra và nhấn mạnh tầm uan trọng của việc thay đổi phương pháp giáo dục đại học cho chuyên ngành này, phần lớn các đề xuất đều lặp lại theo thời gian, tuy nhiên, việc than phiền về chất lượng đào tạo vẫn kh ng có g được cải thiện suốt thời gian ua. ài tham luận này sẽ tr nh bày một góc nh n mới k m theo các giải pháp được thiết kế một cách chi tiết nhằm cải thiện hiệu uả việc đào tạo ở cấp đại học cho chuyên ngành Tài chính ngân hàng ở trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH). Từ kh đáp ứng yêu cầu, nhà tuyển dụng, nâng cao chất lượng đào tạo đại học, nguồn nhân lực, ngành tài chính ngân hàng. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tế đã có rất nhiều hội thảo, các bài viết từ các học giả trong nước bàn về thực trạng và những thay đổi cần thiết cho việc đào tạo ngành tài chính ngân hàng cho các trường đại học ở Việt Nam. Tuy nhiên, những bài viết này vẫn chỉ dừng lại ở việc phân tích định tính các yếu tố về thực trạng cũng như nguyên nhân. Hơn nữa, các giải pháp được các bài viết đưa ra mặc d có nghĩa thực tiễn nhưng vẫn mang tính tổng uát cao, chưa chỉ ra được một kế hoạch hành động cụ thể mà một trường đại học có thể làm để nâng cao chất lượng đào tạo và thu h p khoảng cách giữa l thuyết và thực tiễn của chương tr nh đào tạo. 2 PHƯƠNG PH P NGH N CỨ Đề tài thực hiện nghiên cứu thực nghiệm th ng ua việc lựa chọn trường Đại học Công nghệ TP.HC (H T CH) là mẫu đại diện cho sinh viên chuyên ngành tài chính ngân hàng. Đề tài kết hợp phương pháp khảo sát online với câu hỏi kín và phương pháp phỏng vấn trực tiếp dạng mở. 1310
  2. hảo sát online được thực hiện cho 3 0 cử nhân tốt nghiệp từ trường Đại học H T CH, 0 giảng viên trường Đại học H T CH c ng với 20 nhà tuyển dụng từ các ngân hàng, c ng ty chứng khoán, c ng ty uản l uỹ và các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn TP.HCM. Phỏng vấn trực tiếp được thực hiện trên hơn 0 cử nhân tốt nghiệp, giảng viên đại diện khoa Tài chính - trong trường Đại học Ngân hàng Tp.HC và 0 nhà tuyển dụng. H nh thức phỏng vấn được thực hiện dưới dạng các câu hỏi mở để có thể rút ra các vấn đề định tính mà ban đầu tác giả kh ng lường trước cũng như tạo thuận lợi cho việc nhà tuyển dụng có thể đóng góp kiến và các giải pháp cho việc đổi mới phương pháp đào tạo. hảo sát và phỏng vấn nhà tuyển dụng được xem là khảo sát chính phục vụ uá tr nh nghiên cứu, các khảo sát từ giảng viên và sinh viên đã tốt nghiệp của trường đại học HUTECH sẽ đóng vai trò hỗ trợ để giải thích cho những kết uả rút ra từ nhà tuyển dụng. 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá ề năng ực chung củ sinh i n ố nghiệ N ồ t ả t t ả t Có 3 yếu tố mà nhà tuyển dụng đánh giá rất thấp trong năng lực của sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học HUTECH đó là: 1. hả năng làm ra sản phẩm cuối c ng. 2. iến thức l luận chuyên ngành. 3. Tư duy phản biện. Chỉ có 24 nhà tuyển dụng cảm thấy hài lòng (có mức đánh giá từ thang điểm 4 trở lên) về các kỹ năng uan trọng nói trên (đây đều là những kỹ năng mà nhà tuyển dụng cho điểm số rất cao về mức độ uan trọng trong c ng việc chỉ sau kỹ năng giao tiếp và thái độ đạo đức nghề nghiệp) từ sinh viên được đào tạo từ trường Đại học HUTECH. 3.2 Về khả năng ạ sản h cuối c ng kiến hức uận chu n ng nh Sinh viên chuyên ngành tài chính gặp nhiều hạn chế trong việc tạo ra sản phẩm thương mại trong thực tế. Đây là tiêu chí có mức điểm b nh uân thấp nhất trong tất cả các tiêu chí, chỉ 3,1/5,0 điểm. Điều này cũng được thể hiện ở tiêu chí kỹ năng nghiệp vụ chuyên ngành và 1311
  3. kiến thức l luận chuyên ngành cũng đã bị đánh giá ở mức thấp, lần lượt là 3, và 3,22. Theo tác giả, có hai yếu tố cơ bản có thể tạo nên sự khác biệt đó là uy tín và năng lực tạo ra sản phẩm cuối c ng. Nếu như uy tín sẽ phải được xây dựng trong thời gian rất dài th khả năng tạo ra các sản phẩm cuối c ng chính là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá được năng lực của các nhân viên. 3.3 Về khả năng ư du hản iện Tư duy phản biện thể hiện khả năng sinh viên có thể vận dụng các kiến thức được học một cách linh hoạt để có thể đánh giá vấn đề một cách đa chiều thay v giải uyết vấn đề một cách rập khu n máy móc. ức điểm mà nhà tuyển dụng đánh giá về tư duy phản biện của sinh viên là rất thấp, chỉ đạt 3,12/5.00. Với đặc điểm sản phẩm tài chính ngân hàng là mang tính chất v h nh, chất lượng sản phẩm dịch vụ thường sẽ được uyết định kết uả sau này trong tương lai th yếu tố uan trọng nhất tạo nên sự thành c ng đó là nhân viên có khả năng thuyết phục khách hàng tốt dựa trên những kết luận logic được đưa ra từ tư duy phản biện. Các nhà tuyển dụng cho rằng việc tư duy phản biện của sinh viên thấp là do các trường đại học vẫn áp dụng phương pháp dạy học truyền thống theo hướng một chiều từ giảng viên đến sinh viên. Sinh viên kh ng được hướng dẫn nhiều khả năng tư duy để giải uyết các t nh huống và vấn đề của m n học. hảo sát và phỏng vấn các giảng viên ở trường Đại học H T CH cũng chỉ ra rằng kh ng có sự khác biệt đáng kể trong nội dung của chương tr nh đào tạo trong 0 năm ua và yếu tố thực hành trong m n học chưa được cải thiện đáng kể khi điểm trung b nh cho tiêu chí này chỉ là 2, 2 và 2,63. 4 G Ả PH P ĐỀ ẤT Trong bối cảnh vẫn còn sinh viên ra trường chưa có việc làm đúng chuyên ngành đào tạo, trong khi các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính lại đang khát nguồn nhân lực chất lượng cao để có thể đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh th những giải pháp cấp thiết nhằm nâng cao năng lực của sinh viên, nhằm đáp ứng khả năng tuyển dụng của các doanh nghiệp như sau: Thứ nhất, nhà trường cần xây dựng chương tr nh định hướng liên tục trong chính sách của nhà trường: một chương tr nh định hướng liên tục đóng vai trò uan trọng nhất trong việc h nh thành và hỗ trợ khả năng tự học của người học. Chương tr nh định hướng của nhà trường cần được thực hiện một cách liên tục ua các học kỳ từ việc tư vấn lựa chọn m n học, giới thiệu tính liên kết giữa các m n học với nhau, đồng thời giới thiệu r tính thực tiễn của những m n học sau này và uan trọng nhất là những vị trí c ng việc nào sinh viên có thể chọn ứng với kết uả đầu ra của từng m n học. Thứ hai, các chương tr nh đào tạo cần xác định r sản phẩm sinh viên phải tạo ra được sau mỗi m n học: chương tr nh đào tạo cần được thiết kế để đảm bảo các m n học chuyên ngành và bổ trợ chuyên ngành đều phải tạo ra những sản phẩm cụ thể đáp ứng nhu cầu thực tế thay v dừng lại việc đánh giá m n học theo các bài kiểm tra l thuyết. Để thực hiện được chương tr nh này th yêu cầu nhà trường phải huy động được sự hỗ trợ của khoa, các giảng viên và các nhà tuyển dụng bên ngoài để có thể phối hợp kiến thức các m n học và việc h nh thành các sản phẩm thương mại mà các nhà tuyển dụng sẽ cần trong thực tế liên 1312
  4. uan đến m n học. Dựa trên các nhu cầu chung của nhà tuyển dụng về sản phẩm m n học mà chương tr nh đào tạo và cách thức đào tạo cần được điều chỉnh để giúp sinh viên có thể đáp ứng tốt nhu cầu của nhà tuyển dụng sau này. Thứ ba, xây dựng định mức nghiên cứu khoa học được thực hiện giữa giảng viên và sinh viên: để có thể nâng cao năng lực học thuật của sinh viên th cốt yếu họ phải trải ua uá tr nh tự nghiên cứu và r n luyện th ng ua các c ng tr nh nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn. Tuy nhiên, để những người trẻ có thể có đủ nhiệt huyết để duy tr trong thời gian dài th vai trò của giảng viên hướng dẫn là rất uan trọng. Họ phải đảm bảo cân bằng được khả năng chuyên m n và nhiệt huyết để có thể khuyến khích được tinh thần nghiên cứu và sáng tạo của sinh viên. uốn thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học th trước hết trong ngắn hạn nhà trường cần uy định r trách nhiệm của giảng viên, đặc biệt là các giảng viên đào tạo các m n học cơ sở ngành và chuyên ngành trong việc phát triển hoạt động này. Cuối cùng, chương tr nh đào tạo cần được sự cố vấn của các doanh nghiệp bên ngoài cũng như sự tham gia của họ trong uá tr nh giảng dạy: nhà trường cần mạnh dạn trong việc lắng nghe kiến của các chuyên gia làm thực tế bên ngoài, các doanh nghiệp trong việc xây dựng chương tr nh đào tạo cũng như các sản phẩm mà họ cần người lao động có thể thực hiện tốt khi tuyển dụng. Những kiến nêu trên nên được xem x t và là định hướng để các trường đại học xây dựng các chuẩn đầu ra ph hợp. 5 KẾT LUẬN Để có thể xây dựng một lực lượng lao động mạnh và chuyên nghiệp cho uá tr nh phát triển thị trường tài chính, cũng như tái cơ cấu ngành ngân hàng trong giai đoạn mới th trước hết ngành giáo dục cần phải có những thay đổi cơ bản về triết l giáo dục liệu chúng ta đang muốn tạo ra những sản phẩm xã hội đang cần hay chúng ta chỉ tạo ra những sản phẩm chỉ dựa trên những nguồn lực chúng ta đang có. Vai trò định hướng của Bộ iáo dục và Đào tạo, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước và Ủy ban chứng khoán Nhà nước là rất uan trọng trong việc tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo của các trường dựa trên chất lượng lao động tạo từ phản hồi của nhà tuyển dụng. T Ệ TH M KHẢ [1] “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam”. PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi. [2] “ ột số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng”. ThS.Nguyễn Thuần Vân. [3] “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2020”. N ƯT.PGS.TS. Tô Ngọc Hưng; ThS. Nguyễn Đức Trung. [4] Kỷ yếu hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực ngành ngân hàng, tài chính”. Viện Nhân lực Ngân hàng tài chính phối hợp với Trung tâm Nhân lực quốc tế tổ chức ngày 10/10/2010 tại Hà Nội. [5] song tre/tin chi tiet/chi tiet/bai 49: "Cần thay đổi cách thức đào tạo nhân lực ngành Tài chính ngân hàng". [6] tuyen sinh/tan cu nhan nganh tai chinh ngan hang that nghiep nhung ngan hang van dang khat nhan luc. 1313