Bài giảng An sinh xã hội - Chương 2: Bảo hiểm xã hội
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng An sinh xã hội - Chương 2: Bảo hiểm xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_an_sinh_xa_hoi_chuong_2_bao_hiem_xa_hoi.pdf
Nội dung text: Bài giảng An sinh xã hội - Chương 2: Bảo hiểm xã hội
- LOGO CHƯƠNG 2. BẢO HIỂM XÃ HỘI
- CHƯƠNG 2 2.1. Bản chất của BHXH 2.2. BHXH trong hệ thống ASXH 2.3. Hệ thống các chế độ BHXH 2.4. Tài chính BHXH 2.5. BHXH Việt Nam
- 2.1. BẢN CHẤT CỦA BHXH 1 Sự ra đời và phát triển 2 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội Bản chất của Bảo hiểm xã hội 3 4 Chức năng của Bảo hiểm xã hội
- Sự ra đời và phát triển Nền kinh tế hàng hóa Giai cấp Mâu thuẫn NN can thiệp BHXH
- Khái niệm Khoản 1 điều 3 Luật BHXH 2014 BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
- Bản chất BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng Mối quan hệ phát sinh trong lđ và quản lý xh Cơ sở chủ yếu của các mối quan hệ là quỹ BHXH Phần thu nhập bị mất được bù đắp từ quỹ BHXH Các rủi ro, sự kiện xẩy ra trong/ ngoài lao động Mục tiêu cơ bản BHXH là thõa mãn nhu cầu thiết yếu
- Chức năng Thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho người lao động Phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia Kích thích lao động, nâng cao năng suất Gắn bó lợi ích với người sử dụng lao động
- 2.2. BHXH TRONG ASXH 1 2 BHXH là lưới BHXH điều tiết đầu tiên, quan các chính sách trọng nhất trong khác trong hệ hệ thống ASXH thống ASXH
- 2.3. Hệ thống chế độ BHXH 1. Chăm sóc y tế 6. Trợ cấp gia đình 2. Trợ cấp ốm đau 7. Trợ cấp sinh đẻ 3. Trợ cấp thât nghiệp ILO 8. Trợ cấp khi tàn phế 4. Trợ cấp tuổi già 9. Trợ cấp cho người còn sống 5. Trợ cấp TNLĐ-BNN
- 2.4. TÀI CHÍNH BHXH Tài chính BHXH là một khâu tài chính trong hệ thống tài chính quốc gia tham gia vào quá trình huy động, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của NLĐ khi họ gặp rủi ro hoặc sự kiện BH, góp phần phát triển KT - XH quốc gia
- 2.4. TÀI CHÍNH BHXH Đặc điểm Không vì mục tiêu lợi nhuận Có tính đa chủ thể Có tính công cộng Kết hợp giữa hoàn trả và không hoàn trả Kết hợp giữa bắt buộc và tự nguyện
- QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Mục tiêu của quản lý tài chính BHXH - Sử dụng nguồn tài chính một cách có hiệu quả và công khai theo quy định của pháp luật Nguyên tắc quản lý tài chính BHXH (1) Tôn trọng luật pháp (2) An toàn và hiệu quả (3) Đảm bảo quyền lợi cho NLĐ
- BHXH Việt Nam 1. Sự ra đời và phát triển của BHXH Việt nam 2. Mô hình tổ chức 3. Các chế độ BHXH hiện hành . BHXH, bắt buộc: . BHXH tự nguyện: . BH hưu trí bổ sung: 4. Đối tượng tham gia BHXH
- BHXH Việt Nam 5. Quỹ BHXH: • Nguồn hình thành: • Quản lí theo các quỹ thành phần: