Bài giảng Lý thuyết về thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 2: Cơ sở lãi suất của thị trường tài chính

pdf 26 trang cucquyet12 7610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết về thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 2: Cơ sở lãi suất của thị trường tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_ve_thi_truong_tai_chinh_va_cac_dinh_che.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết về thị trường tài chính và các định chế tài chính - Chương 2: Cơ sở lãi suất của thị trường tài chính

  1. Chương 2 Cơ sở Lãi suất của Thị trường Tài chính
  2. Cấu trúc chương Lý thuyết quỹ khả dụng Những nhân tố kinh tế tác động lãi suất Dự báo lãi suất [2]
  3. Lý thuyết quỹ khả dụng Lý thuyết quỹ khả dụng: Theo đó lãi suất thị trường được quyết định bởi những nhân tố tác động tới cung và cầu của quỹ khả dụng (Loanable funds) Có thể sử dụng để giải thích mặt bằng lãi suất của một quốc gia nhất định Có thể sử dụng để giải thích tại sao ở các quốc gia khác nhau lãi suất của công cụ nợ lại khác nhau [3]
  4. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Cầu quỹ khả dụng của khu vực hộ gia đình Khu vực này cần vay tiền để tài trợ: Chi phí nhà ở Xe cộ Thiết bị gia dụng Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này là ngược chiều. [4]
  5. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Cầu quỹ khả dụng của khu vực doanh nghiệp: Để tài trợ cho việc mua tài sản ngắn hạn và dài hạn Nguyên tắc đánh giá dựa trên chiết khấu dòng tiền: n CF NPV INV t  t t 1 (1 k ) Mối quan hệ giữa lãi suất và lượng cầu của khu vực này cũng là ngược chiều [5]
  6. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng Chính phủ cần vay khi các khoản thu của chính phủ không đủ bù chi phí dự kiến. Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương Chính quyền trung ương phát hành trái phiếu Kho bạc. Cầu của chính phủ đối với quỹ khả dụng là không co giãn đối với lãi suất. [6]
  7. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng Cầu nước ngoài đối với quỹ khả dụng của một quốc gia phụ thuộc vào sự chênh lệch về lãi suất giữa hai quốc gia. Lượng cầu quỹ khả dụng của nước ngoài đối với một quốc gia nhìn chung có liên hệ ngược chiều với lãi suất của quốc gia đó. Đường cầu nước ngoài sẽ dịch chuyển khi có sự thay đổi về điều kiện kinh tế. [7]
  8. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Tổng cầu đối với quỹ khả dụng Tổng cầu đối với quỹ khả dụng của một quốc gia được xác định bằng việc cộng lượng cầu của từng khu vực. [8]
  9. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) D h Db Household Demand Business Demand [9]
  10. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) D Dg m Federal Government Demand Municipal Government Demand [10]
  11. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Df Foreign Demand [11]
  12. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) DA Aggregate Demand [12]
  13. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Cung quỹ khả dụng Quỹ khả dụng được cung cấp ra thị trường từ các nhóm: Hộ gia đình (Chủ thể cấp vốn ròng) Chính phủ và doanh nghiệp (Chủ thể nhận vốn ròng) Khi lãi suất cao hơn cung quỹ khả dụng sẽ tăng lên. [13]
  14. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Cung quỹ khả dụng được các chủ thể hộ gia đình, chính phủ, và doanh nghiệp nước ngoài thực hiện bằng việc mua các chứng khoán Kho bạc. Cung quỹ khả dụng bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ Đường cung quỹ khả dụng thay đổi khi có sự thay đổi trong điều kiện kinh tế. [14]
  15. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) SA Aggregate Supply [15]
  16. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) Lãi suất cân bằng: Phương trình tổng cầu DDDDDDA h b g m f Phương trình tổng cung SSSSSSA h b g m f [16]
  17. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) SA i DA Equilibrium Interest Rate - Graphic [17]
  18. Nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất Tăng trưởng kinh tế Làm dịch đường cầu ra ngoài (sang phải) Không có tác động rõ ràng tới đường cung Nếu tăng trưởng làm gia tăng thu nhập, đường cung có thể dịch ra ngoài. Tác động kết hợp là sự gia tăng trong lãi suất cân bằng. [18]
  19. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) SA i2 i DA2 DA Tác động của tăng trưởng kinh tế [19]
  20. Nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất Lạm phát: Làm dịch chuyển đường cung vào trong (sang trái) Nếu dự báo lạm phát sẽ tăng, tiêu dùng hiện tại sẽ tăng lên Làm dịch chuyển đường cầu ra ngoài (sang phải) Việc vay nợ để mua hàng hóa sẽ tăng lên trước khi giá kịp tăng. [20]
  21. Lý thuyết quỹ khả dụng (Cont’d) S A2 SA i2 i DA2 DA Tác động của việc gia tăng lạm phát dự tính [21]
  22. Nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất Hiệu ứng Fisher Lãi suất danh nghĩa đền bù cho: Việc sụt giảm sức mua Việc từ bỏ quyền mua ngay lập tức Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng Fisher. [22]
  23. Nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất Cung tiền Nếu NHTW tăng cung tiền, cung vốn được gia tăng Nếu việc tăng cung tiền làm gia tăng lạm phát dự tính, cầu vốn cũng có thể gia tăng. Kết hợp lại tác động là chưa rõ ràng. [23]
  24. Nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất Thâm hụt ngân sách Chính phủ có nhu cầu vay để bù đắp, dịch đường cầu ra ngoài Lãi suất gia tăng Hiện tượng xua đuổi khu vực tư nhân: Chính phủ sẵn sàng vay với bất kỳ lãi suất nào nhưng khu vực tư nhân thì không thể làm như vậy. Nếu việc vay nợ của chính phủ làm tăng công ăn việc làm, dẫn tới tăng thu nhập thì cung vốn lại có thể gia tăng. [24]
  25. Nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất Dòng vốn nước ngoài Lãi suất của một đồng tiền chịu tác động bởi cung, cầu đối với đồng tiền đó. Khi có sự thay đổi trong dòng tiền giữa các quốc gia, sẽ có sự thay đổi trong lượng cung quỹ khả dụng tại mỗi quốc gia [25]
  26. Nhân tố kinh tế tác động tới lãi suất Giải thích các yếu tố kinh tế tác động tới lãi suất của Việt Nam: (Self reading) [26]