Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 5: Bảo vệ tài nguyên du lịch
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 5: Bảo vệ tài nguyên du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tai_nguyen_du_lich_chuong_5_bao_ve_tai_nguyen_du_l.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 5: Bảo vệ tài nguyên du lịch
- Chương 5: Bảo vệ tài nguyên du lịch DHTM_TMU Khái niệm và ý nghĩa của bảo vệ tài nguyên du lịch 1 Các giải pháp bảo vệ tài nguyên 2 du lịch
- 5.1.1.Khái niệm của bảo vệ tài nguyên du lịch DHTM_TMU Hoạt động bảo vệ tài nguyên du lịch là hoạt động cho tài nguyên du lịch trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên du lịch; bảo vệ đa dạng sinh học; giữ gìn và bảo tồn các giá trị của tài nguyên du lịch
- 5.1.2.Ý nghĩa của bảo vệ tài nguyên du lịch DHTM_TMU + Đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường sống + Đảm bảo sự tái ổn định, liên tục và lâu dài của nguồn tài nguyên
- 5.1.2.Ý nghĩa của bảo vệ tài nguyên du lịch - Theo UNWTO,DHTM_TMU UNEP (2012), đầu tư vào việc xanh hóa ngành du lịch có thể giúp giảm chi phí năng lượng, nước và chất thải Giu’p tăng cường các giá trị về đa dạng sinh học, các hệ sinh thái và di sản văn hóa - Khách du lịch đang có đòi hỏi ngày càng lớn hơn đối với du lịch xanh Khách sẵn sàng trả thêm 2 – 40% chi phí để trải nghiệm du lịch thân thiện - Du lịch đại chúng truyền thống đã phát triển đến giai đoạn ổn định, du lịch sinh thái, tự nhiên, di sản, văn hóa được dự báo phát triển mạnh trong 2 thập kỷ tới
- 5.2. Các giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch DHTM_TMU 5.2.1. Đối với chính quyền địa phương 5.2.2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 5.2.3. Đối với khách du lịch 5.2.4. Đối với dân cư địa phương
- 5.2.1. Đối với chính quyền địa phương DHTM_TMU Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, đồng bộ về quản lý hoạt động du lịch Xây dựng các quy hoạch phát triển du lịch, các tiêu chuẩn và mô hình thích hợp cho việc khai thác - bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch Nghiên cứu, đánh giá và giám sát các tác động của hoạt động du lịch đối với các nguồn tài nguyên; đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời Xây dựng các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ tài nguyên du lịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh - Thành phố được giao nhiệm vụ chính trong việc đảm bảo khai thác bền vững tài nguyên du lịch
- 5.2.2. Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Tuân thủDHTM_TMU các nguyên tắc đã được đặt ra Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch Khắc phục những sai phạm hoặc những hoạt động gây ảnh hưởng không tốt đến nguồn tài nguyên của mình hay khách hàng của mình Khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý, duy trì trong giới hạn “ sức chứa” Tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết của nhân viên, khách hàng và dân cư địa phương về việc bảo vệ tài nguyên du lịch.
- 5.2.3. Đối với khách du lịch DHTM_TMU Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra Có trách nhiệm và sự hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch Sử dụng những dịch vụ, những nhà cung ứng có cam kết và hoạt động thực tiễn liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch.
- 5.2.4. Đối với dân cư địa phương DHTM_TMU Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch Tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết của những người hoạt động du lịch, khách du lịch và cộng đồng mình về việc bảo vệ tài nguyên du lịch Tham gia trực tiếp, tích cực vào việc khai thác, bảo vệ, tôn tạo và sử dụng bền vững tài nguyên du lịch.