Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư & dự án đầu tư - Trần Minh Hùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư & dự án đầu tư - Trần Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_huong_dan_hoc_tap_mon_thiet_lap_va_tham_dinh_du_an.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư & dự án đầu tư - Trần Minh Hùng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN: THIẾT LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Biên soạn: Ths. Trần Minh Hùng Tài liệu học tập và Sách tham khảo: Bài giảng Phân tích và thẩm định dự án của các giảng viên lên lớp. Sách tham khảo: [1] PGS. TS. Phước Minh Hiệp. Giáo trình Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư – NXB Lao động –Xã hội.2011. [2] PGS. TS. Vũ Công Tuấn. Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư – NXB Thống kê 2010. 1
- Tài liệu học tập và Sách tham khảo: Sách tham khảo: [3] TS Nguyễn Bạch Nguyệt. Lập dự án đầu tư – NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2004. [4] PGS. TS. Vũ Công Tuấn. Phân tích kinh tế dự án đầu tư – NXB Tài chính. 2007 [5] Ths Đinh Thế Hiển. Excel ứng dụng Lập & Thẩm định dự án. NXB Thống kê. 2
- Mục tiêu bài giảng Giới thiệu Các khái niệm cơ bản Các nội dung cơ bản của một dự án đầu tư (DAĐT) Vai trò của việc phân tích & thẩm định DAĐT. Các giai đoạn của một DAĐT Ứng dụng Excel trong việc Phân tích & thẩm định tài chính dự án 3
- Chuyên đề 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ & DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1- Khái niệm phân loại đầu tư 2- Dự án đầu tư 3- Đặc điểm công dụng của DAĐT 4- Phân loại DAĐT 5- Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của một DA 1. Khái niệm và phân loại đầu tư 1.1-Khái niệm: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát Theo Luật đầu tư: Đầu tư triển, để từ đó thu được các là việc nhà đầu tư bỏ vốn hiệu quả kinh tế - xã hội, vì bằng các loại tài sản hữu mục tiêu phát triển quốc gia hình hay vô hình để hình Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh thành tài sản, bằng việc doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đã bỏ ra, thông qua tiến hành các hoạt động lợi nhuận trong thời gian tương đầu tư theo quy định của lai. pháp luật có liên quan. Đầu tư là sự bỏ vốn ra ở thời điểm hiện tại để mong đạt được hiệu quả lớn về kinh tế xã hội trong tương lai. 4
- Luật đầu tư 2014 có hiệu lực 01/07/2015 Dự án đầu tư mở rộng: là dự án đầu tư phát triển dự án đang hoạt động đầu tư kinh doanh bằng cách mở rộng quy mô, nâng cao công suất, đổi mới công nghệ, giảm ô nhiễm hoặc cải thiện môi trường. Dự án đầu tư mới: là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án hoạt động độc lập với dự án đang thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh. Đầu tư kinh doanh: là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: là văn bản, bản điện tử ghi nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư. Luật đầu tư 2014 có hiệu lực 01/07/2015 Nhà đầu tư: là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư: là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh. Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng PPP - public private partnership) là thỏa thuận hợp tác giữa Nhà nước và khu vực tư nhân trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công hoặc quy định về đầu tư theo hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao của Việt Nam (BOT). Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC-Business Cooperation Contract) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế. 5
- Hình thức hỗ trợ đầu tư (Điều 19-Luật Đầu tư 2014) 1. Các hình thức hỗ trợ đầu tư: a) Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong và ngoài hàng rào dự án; b) Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; c) Hỗ trợ tín dụng; d) Hỗ trợ tiếp cận mặt bằng sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di dời cơ sở sản xuất ra khỏi nội thành, nội thị; đ) Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; e) Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin; g) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển. 1.2- Phân loại đầu tư: Theo chức năng quản lý vốn đầu tư: Đầu tư trực tiếp và Đầu tư gián tiếp. Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư: Đầu tư phát triển, Đầu tư dịch chuyển. Theo ngành đầu tư: Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển công nghiệp, đầu tư phát triển nông nghiệp, đầu tư phát triển dịch vụ. Theo tính chất đầu tư: Đầu tư mới, đầu tư chiều sâu. Theo nguồn vốn: Vốn trong nước, vốn Nước ngoài. 6
- 1.2- Phân loại đầu tư Đầu tư trực tiếp và Đầu tư gián tiếp (Luật đầu tư) Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. 1.2- Phân loại đầu tư Đầu tư phát triển, Đầu tư dịch chuyển: Đầu tư phát triển: là phương thức đầu tư trực tiếp; trong đó, việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản. Đầu tư dịch chuyển: là phương thức đầu tư gián tiếp; trong đó, việc bỏ vốn nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản. Như hoạt động mua bán cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường vốn. 7
- 1.2- Phân loại đầu tư Theo ngành đầu tư: Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: hoạt động đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật (năng lượng, thông tin liên lạc, giao thông, cấp, thoát nước, ) và xã hội (trường học, bệnh viện, nhà trẻ, thể thao, giải trí, ) Đầu tư phát triển công nghiệp: hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp. Đầu tư phát triển nông nghiệp: hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp. Đầu tư phát triển dịch vụ: hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ. 1.2- Phân loại đầu tư Theo tính chất đầu tư : Đầu tư mới: Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công trình mới. Đầu tư chiều sâu: hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn. 8
- 1.2- Phân loại đầu tư Theo nguồn vốn : Theo Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư 2. Dự án đầu tư 2.1- Khái niệm Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. (Luật Đầu tư 2014) Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí có liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định (theo Ngân hàng thế giới) 9
- 2.2. Yêu cầu của một Dự án đầu tư Tính pháp lý Tính Khoa học Tính Khả thi Tính Hiệu quả 3. Đặc điểm, Vai trò của dự án đầu tư 3.1- Đặc điểm: - Đối Nhà nước và các định chế tài chính: DAĐT là cơ sở thẩm định, ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ cho dự án. - Đối với chủ đầu tư: + Là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư. + Là văn kiện, cơ sở xin phép đầu tư và giấy phép đầu tư. 10
- 3. Đặc điểm, Vai trò của dự án đầu tư 3.1- Đặc điểm: - Đối với chủ đầu tư: + Là phương tiện để tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn đầu tư. + Là phương tiện thuyết phục các tồ chức tài chính tài trợ hoặc cho vay. + Là căn cứ quan trong để xem xét giải quyết mối liên hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia. 3. Đặc điểm, Vai trò của dự án đầu tư 3.2- Vai trò: 1- Bản chất của dự án đầu tư Dự án đầu tư được hình thành và thực hiện bằng các nguồn lực huy động chính như sau: Vốn, Công nghệ, Lao động và Tài nghiên thiên nhiên. Giống như lý thiết phát triển của một quốc gia thì trong đó nhân tố “con người” là quyết định, được thể hiện bởi công thứ sau: D = f(C,T,L,R) 11
- 3. Đặc điểm, Vai trò của dự án đầu tư 3.2- Vai trò: D = f(C,T,L,R) D- Khả năng phát triển của một quốc gia C- Khả năng về vốn T- Khả năng về công nghệ L- Khả năng về lao động R- Khả năng về tài nguyên thiên nhiên. 3. Đặc điểm, Vai trò của dự án đầu tư 3.2- Vai trò: 2- Vai trò của dự án đầu tư Góp phần xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật, tạo nguồn lực mới cho sự phát triển Giải quyết mối quan hệ cung –cầu về sản phẩm và dịch vụ trên thị trường, cân đối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội. 12
- 3. Đặc điểm, Vai trò của dự án đầu tư 3.2- Vai trò: 2- Vai trò của dự án đầu tư Là phương tiện để khai thác và phát triển hiệu quả các nguồn lực quốc gia và là phương tiên chuyển dịch và phát triển cơ cầu kinh tế. Giải quyết mối quan hệ cung-cầu về vốn trong phát triển. Góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế xã hội của đất nước. 3. Đặc điểm, Vai trò của dự án đầu tư 3.3- Mục đích soạn thảo DAĐT: Giúp cho nhà đầu tư và cơ quan quản lý lựa chọn phương án, giải pháp tối ưu trong việc sử dụng các nguồn lực có hạn. Thu hồi vốn và lợi nhuận cho nhà đầu tư, đồng thời mang lại lợi ích cho xã hội và góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. 13
- 4. Phân loại dự án đầu tư Theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Dự án quan trọng quốc gia Dự án không kể mức đầu tư thuộc các lĩnh vực: Bảo vệ ANQP, ý nghĩa ctrị XH, chất độc hại, hạ tầng KCN (thường nhóm A) Dự án dựa vào qui mô ngành theo Tổng mức đầu tư có nhóm A, B, C (vd: A>800 tỷ, B (45-2.200 tỷ), C<120tỷ) * Vòng đời và các giai đoạn của một dự án Chu kỳ hay vòng đời của dự án là thời gian từ giai đoạn có ý định thực hiện dự án, dự án đi vào hoạt động cho đến giai đoạn đánh giá cuối cùng kết thúc dự án. 14
- SƠ ĐỒ VÒNG ĐỜI CỦA DỰ ÁN THÔNG THƯỜNG 15
- Thanh lý phát triển DA mới Đánh giá DA sau hoạt động Dự án hoạt động Xây dựng dự án Nghiên cứu khả thi Nghiên cứu Tiền khả thi Nghiên cứu cơ hội đầu tư Chu trình phát triển dự án 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.1- Các bước soạn thảo: 5.1.1- Nghiên cứu cơ hội đầu tư. Tận dụng tất cả điều kiện cho phép phù hợp với nguồn lực sẳn có để phát hiện cơ hội đầu tư cho sản phẩm dịch vụ nào đó tích hợp. Các vấn đề quan tâm khi nghiên cứu cơ hội đầu tư: 16
- 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.1- Các bước soạn thảo: 5.1.1- Nghiên cứu cơ hội đầu tư. Khả năng đáp ứng, khai thác tài nguyên. Thị trường tiêu thu Lợi nhuận nhà đầu tư, lợi ích kinh tế xã hội mang lại. Khả năng vốn, kỹ thuật, lao động, tài trợ Trình độ quản lý. 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.1- Các bước soạn thảo: 5.1.2- Nghiên cứu tiền khả thi Là lựa chọn phương án đầu tư trong các cơ hội đã đưa ra. Cơ hội này có đáp ứng cơ bản cho việc đầu tư không? Cơ hội có đủ điều kiện cần thiết để tiếp tục đi sâu bước tiếp theo không? 17
- 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.1- Các bước soạn thảo: 5.1.2- Nghiên cứu khả thi Là bước nghiên cứu đòi hỏi một cách toàn diện, sâu sắc, triệt để và cụ thể trên các mặt: Pháp lý, trị trường, kỹ thuật, quản trị, tài chính, kinh tế-xã hội nhằm kết luận cuối cùng cơ hội đầu tư là khả thi. Các yêu cầu NCKT: 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.1- Các bước soạn thảo: 5.1.2- Nghiên cứu khả thi Số liệu phải trung thực, chính xác. Phương pháp tính toán không được sai số quá 5% theo qui định. Kinh phí thực hiện phải đảm bảo dự toán chi tiết theo từng khoản mục cụ thể. Thời gian đảm bảo tiến độ, không quá dài 18
- 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: Tính pháp lý Phương diện thị trường Kỹ thuật và môi trường Tổ chức quản trị & Nhân sự Tài Chính & Tài trợ Lợi ích kinh tế-xã hội 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: 5.2.1- Giới thiệu chung - Lời mở đầu: Khái quát, lý do hình thành DA. - Sự cần thiết phải đầu tư: + Các căn cứ pháp lý: của nhà nước như Luật, nghị định, thông tư, quyết định và các văn bản + Các căn cứ thực tiễn: Điều kiện thức tế, thuận lợi nơi có DA thực hiện - Tóm tắt DA: Tư cách pháp nhân của các bên theo gia, Tên công ty/cá nhân, địa chỉ, lĩnh vực kinh doanh, tên dự án, địa điểm xây dựng, lĩnh vực dự án đầu tư, các hợp đồng điều kiện liên doanh liên kết 19
- Các căn cứ pháp luật hiện hành Luật LUẬT ĐẦU TƯ số 67/2014/QH13 của Quốc hội : ngày 26/7/2014- có hiệu lực ngày 1/7/2015 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 26/11/2014 Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật Đầu tư công ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/10/2013. Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 /6/2009; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ : Về quản lý dự án đầu tư xây dựng Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ : Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ : Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ : Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng. 20
- 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: 5.2.2- Phương diện thị trường Cần nghiên cứu các vấn đề sau: + Xác định nhu cầu thị trường: Loại hàng, chất lượng và số lượng. + Xác định nguồn: Khả năng cung cấp hiện tại và những năm tới. + Xác định giá cả: So sánh giá thành sản phẩm dự án với các SP tương tư. + Tiếp thị: Chương trình của dự án và sự khác biệt so với các nhà cạnh tranh. 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: 5.2.3- Kỹ thuật và môi trường Các mặt chủ yếu sau: Sảm phẩm: Nghiên cứu đặc tính, công dụng, kích thước, bao bì Phương pháp sản xuất kinh doanh: Quy trình sản xuất sản phẩm, so sánh chọn ra phương pháp khả thi. Máy móc và thiết bị: Đặc điểm kỹ thuật, công suất lý thuết, trang bị phụ tùng thay thế; giá cả, nhà cung cấp; hợp đồng mua bán lắp đặc giao nhận, thanh toán, chế độ hậu mãi 21
- 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: 5.2.3- Kỹ thuật và môi trường Địa điểm xây dựng: về mặt lợi ích vận chuyển với hệ thống vận chuyển, cơ sở hạ tấng, địa lý tư nhiên và môi sinh; kiến trúc công trình cho phép và khả năng mở rộng nhà máy trong tương lai Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Đặc điểm lý tính, hóa tính, chất lương nguyên vật liệu; Độ tinh cậy trong quan hệ cung ứng, điều kiện giao nhận và thanh toán Các yếu tố đầu vào khác: Điện nước nhiên liêu, bưu chính viễn thông Ảnh hưởng của dự án đến môi trường tư nhiên và môi trường kinh tế xã hội. 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: 5.2.4- Tổ chức quản trị & Nhân sự Hình thức tổ chức: Công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp, cửa hàng Nhà nước, liên danh, tư nhân hoặc Cty TNHH ? Lý do chọn. Cơ cấu tổ chức: Trình bài cơ cấu quản lý theo mô hình nào? ( Giám đốc, các trưởng phòng ban, xưởng, tổ, nhóm ) 22
- 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: 5.2.5- Tài Chính & Tài trợ Ước tính kinh phí đầu tư: Kinh phí xây dựng cơ bản, máy thiết bị, phí quản lý, tư vấn, lãi suất, vốn lưu động chi phí khác, và dự phòng phí Dự trù chi phí sản xuất, khấu hao, nguồn thu, lãi gộp, lợi nhuận trước và sau thuế. Phân tích điểm hòa vốn, thới gian thu hồi vốn, hiện giá thuần (NPV), tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR). 5. Các bước soạn thảo và nội dung cơ bản của dự án đầu tư 5.2- Nội dung cơ bản: 5.2.6- Lợi ích kinh tế-xã hội Dự án đóng góp cho ngân sách. Sử dụng nguyên vật liệu trong nước thay cho nhập khẩu. Tăng dư trữ ngoại tê. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhâp dân cư, nâng cao trình độ dân trí. 23