Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng - Chương 2, Phần 2: Hình thái diễn biến của lãi suất - Nguyễn Thị Thư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng - Chương 2, Phần 2: Hình thái diễn biến của lãi suất - Nguyễn Thị Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tien_te_ngan_hang_chuong_2_phan_2_hinh_thai_dien_b.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng - Chương 2, Phần 2: Hình thái diễn biến của lãi suất - Nguyễn Thị Thư
- Nội dung 4 HÌNH THÁI DIỄN BIẾN CỦA LÃI SUẤT 1
- Cơ chế xác định lãi suất 1. Mô hình khuôn mẫu tiền vay (phân tích lãi suất trên thị trường trái khoán) – tác giả là Fisher 2. Mô hình khuôn mẫu ưa thích tiền mặt (phân tích lãi suất trên thị trường tiền tệ) – tác giả là Keynes 2
- Thị trường trái khoán & lãi suất 1. Cung – Cầu trái khoán & lãi suất cân bằng (i*) 2. Những nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng (i*) 3
- Cung – cầu trái khoán & giá trái khoán cân bằng (P*) • Cung trái khoán có quan hệ thuận với Pb & S cầu trái khoán có quan hệ nghịch với Pb B dốc lên & BD dốc xuống • BS & BD cắt nhau xác định điểm cân bằng trên thị trường trái khoán * * • Điểm cân bằng xác định Pb & Qb cân bằng. Điểm cân bằng cũng xác định xu hướng vận động của thị trường trái khoán CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH 4
- Đồ thị minh họa Giá trái khoán (Pb) BS Pb* E(Pb*,Qb*) BD Q* Lượng TK (Qb) 5
- Cung – cầu trái khoán & lãi suất cân bằng (i*) • Cung trái khoán có quan hệ nghịch với i & cầu trái khoán có quan hệ thuận với i BS dốc xuống & BD dốc lên • BS & BD cắt nhau xác định điểm cân bằng trên thị trường trái khoán * * • Điểm cân bằng xác định i & Qb cân bằng. Điểm cân bằng cũng xác định xu hướng vận động của thị trường trái khoán CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH 6
- Đồ thị minh họa Lãi suất (i) BD i* E(i*,Qb*) BS Qb* Lượng TK (Qb) 7
- Cung – cầu tiền vay & lãi suất cân bằng (i*) Cung tiền vay (LS) có quan hệ thuận với i & cầu tiền vay (LD) có quan hệ nghịch với i LS dốc lên & LD dốc xuống LS & LD cắt nhau xác định điểm cân bằng trên thị trường tiền vay * * Điểm cân bằng xác định i & Qb cân bằng. Điểm cân bằng cũng các định xu hướng vận động của thị trường tiền vay CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH 8
- Đồ thị minh họa Lãi suất (i) LS i* E(i*,QL*) LD QL* Lượng tiền vay (QL) 9
- Những nhân tố thay đổi i* • Những nhân tố làm chuyển dịch BD • Những nhân tố làm dịch chuyển BS • Những nhân tố làm dịch chuyển cả BD & BS 10
- Những nhân tố chuyển dịch BD Nhân tố Xu hướng Mức độ Của cải + Độ co giãn RETe + Mức lợi tức б2 hay б – (đa số) Mức rủi ro Tính lỏng + Mức lỏng 11
- Những nhân tố chuyển dịch BS Nhân tố Xu hướng Cơ hội đầu tư + Lạm phát dự tính + Hoạt động của Chính phủ + 12
- Những nhân tố chuyển dịch cả BS & BD 1. Lạm phát dự tính ( e) 2. Chu kỳ kinh doanh (CKKD) 13
- Lạm phát dự tính ( e) 1. e tăng BS tăng, dịch phải & BD giảm, dịch trái kéo lãi suất cân bằng tăng lên 2. Khuyến nghị sử dụng chính sách tăng lãi suất chống lạm phát 14
- Đồ thị minh họa Lãi suất (i) BD2 BD1 i*2 2 i*1 1 BS2 BS1 Lượng trái khoán (Qb) 15
- Chu kỳ kinh doanh Giai đoạn tăng trưởng Cung trái khoán tăng, BS dịch phải & cầu trái khoán cũng tăng, BD dịch phải nhưng BS dịch chuyển nhanh & sớm hơn i* tăng & ngược lại với giai đoạn suy thoái của chu kỳ tăng trưởng 16
- Đồ thị minh họa Lãi suất (i) BD1 BD2 i*2 2 i*1 1 BS1 BS2 Lượng trái khoán (Qb) 17
- Thị trường tiền tệ & i* • Cung – Cầu tiền & lãi suất cân bằng (i*) • Những nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng (i*) 18
- Cung cầu tiền & i* • Cung tiền (MS) không trực tiếp chịu ảnh hưởng của i MS//i, còn cầu tiền (MD) có quan hệ nghịch với i MD dốc xuống. • Điểm MS & MD cắt nhau là điểm cân bằng của thị trường tiền tệ. • Điểm cân bằng xác định lãi suất & lượng tiền cân bằng. Điểm cân bằng phản ánh xu hướng vận động của thị trường tiền tệ CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 19
- Đồ thị minh họa Lãi suất (i) MS i1 i1 > i* dư cung tiền i* E i2 < i* dư cầu tiền E(i*, M*) TTTT cân bằng i2 MD M* M 20
- Những nhân tố thay đổi i* • Y MD tăng, dịch phải i* tăng • PL MD tăng, dịch phải i* tăng • e cũng làm MD tăng, dịch phải i* tăng S • M1 tăng M tăng, dịch phải lãi suất giảm (điệu kiện: các yếu tố khác giữ nguyên) 21
- Thu nhập tăng lên từ Y1 đến Y2 i MS i2 D2 i1 M (Y2) D1 M (Y1) M Kết quả: lãi suất tăng từ i1 lên i2 22
- Mức giá tăng lên từ PL1 lên PL2 Tác động tương tự như trường hợp Y tăng lên i MS i2 D2 i1 M (PL2) D1 M (PL1) M 23
- Lạm phát dự tính tăng • Tác động tương tự như trường hợp thu nhập (Y), mức giá (PL) tăng lên • Khi có lạm phát Mức giá tăng Cầu tiền tăng Đường cầu tiền MD dịch phải • Kết quả đều làm lãi suất (i) tăng 24
- Chính sách tiền tệ & lãi suất • CSTT có tác động đến nền kinh tế cả ngắn hạn & dài hạn – Ngắn hạn (SR) là tác động đến tính lỏng i giảm – Dài hạn (LR) có thể tác động làm tăng + Thu nhập (Y) i tăng + Mức giá (PL) i tăng + Lạm phát ( e) i tăng • Kết quả tác động của CSTT đến lãi suất phụ thuộc vào tác động của CSTT đến SR hay LR mạnh hơn. Có thể (xem side tiếp) 25
- Chính sách tiền tệ & i, tiếp CÓ 3 KHẢ NĂNG XẢY RA 1. Nếu tác động đến tính lỏng > tác động đến những nhân tố dài hạn i giảm, tác động tích cực đến nền kinh tế (*) 2. Nếu tác động đến tính lỏng < tác động đến những nhân tố dài hạn i tăng, vẫn có tác động tích cực đến nền kinh tế ( ) 3. CSTT được thực hiện trong điều kiện nền kinh tế đang có lạm phát i tăng, tác động tiêu cực đến nền kinh tế ( ) (Xem bài tập 25 tr. 79, Giáo trình KTH Tiền tệ - NH)26
- Đồ thị minh họa (*) Lãi suất (i) i i1 Thời gian 27
- Đồ thị minh họa ( ) Lãi suất (i) i1 i Thời gian 28
- Đồ thị minh họa ( ) Lãi suất (i) i Thời gian 29