Khóa luận Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn

pdf 122 trang Gia Huy 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_hoat_dong_cho_vay_tieu_dung_tai_ngan_han.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN Ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Huyền MSSV: 1154020387 Lớp: 11DTNH8 TP. Hồ Chí Minh, 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN Ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện : Đoàn Ngọc Huyền MSSV: 1154020387 Lớp: 11DTNH8 TP. Hồ Chí Minh, 2015 i
  3. LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và số liệu trong khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2015 Tác giả Đoàn Ngọc Huyền ii
  4. LỜI CẢM ƠN Trong suốt 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh (Hutech), em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu từ Quý Thầy Cô. Nhân dịp thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu nhà trƣờng cùng Quý Thầy Cô trong khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng đã tạo điều kiện cho em phát triển các kỹ năng, tri thức cũng nhƣ nghiên cứu sâu hơn về chuyên ngành của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Cô giáo Ts. Trần Điệp Kiều Ngân, ngƣời đã luôn tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Phòng giao dịch Đô Thị Mới ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn cùng tất cả anh chị các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi, để em đƣợc có cơ hội thực tập và vận dụng kiến thức ở nhà trƣờng vào thực tế tại đơn vị. Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong Phòng Tín dụng. Trong thời gian thực tập tại Phòng Tín dụng, em đã đƣợc các anh chị tận tình hƣớng dẫn, học hỏi một phần về công việc hàng ngày và môi trƣờng làm việc của các anh chị, đƣợc hỗ trợ rất nhiều về số liệu, tài liệu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó, em xin cảm ơn Ba Mẹ, gia đình và bạn bè đã cho em chỗ dựa tinh thần vững chắc, động viên và hỗ trợ em rất nhiều trong thời gian nghiên cứu làm khóa luận cũng nhƣ trong cuộc sống. Sau cùng em xin kính chúc Quý Thầy Cô trƣờng Đại học Hutech, Cô Trần Điệp Kiều Ngân, Quý Anh Chị cán bộ công tác tại Phòng giao dịch Đô Thị Mới ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn, Ba Mẹ, gia đình và bạn bè luôn dồi dào sức khoẻ và thành công trong cuộc sống. TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2015 Sinh viên Đoàn Ngọc Huyền iii
  5. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: . Email: NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên: ĐOÀN NGỌC HUYỀN MSSV: 1154020387 Lớp: 11DTNH8 Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ đến Tại bộ phận thực tập: Trong quá trình thực tập tại đơn vị sinh viên đã thể hiện: 1) Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật: Tốt Khá Trung bình Không đạt 2) Số buổi thực tập thực tế tại đơn vị : >3 buổi/tuần 1-2 buổi/tuần ít đến đơn vị 3) Đề tài phản ánh đƣợc thực trạng hoạt động của đơn vị: Tốt Khá Trung bình Không đạt 4) Nắm bắt đƣợc những quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Ngân hàng ): Tốt Khá Trung bình Không đạt TP. HCM, ngày . tháng . năm 2015 Đơn vị thực tập (ký tên và đóng dấu) iv
  6. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên: ĐOÀN NGỌC HUYỀN MSSV: 1154020387 Lớp: 11DTNH8 Thời gian thƣc tập: Từ đến Tại đơn vị: . Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thể hiện: 1. Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định: Tốt Khá Trung bình Không đạt 2. Thƣờng xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giảng viên hƣớng dẫn: Thƣờng xuyên Ít liên hệ Không 3. Đề tài đạt chất lƣợng theo yêu cầu: Tốt Khá Trung bình Không đạt TP. HCM, ngày . tháng . năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) v
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam CBTD Cán bộ tín dụng CVTD Cho vay tiêu dùng GDV Giao dịch viên HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm vi
  8. DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán theo Kiểm toán Nhà nƣớc 33 Bảng 2.2: Tỉ lệ dƣ nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 36 Bảng 2.3: Bảng thể hiện nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế 38 Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng kết qua 3 năm 2011-2013 40 Bảng 2.5: Phân loại nợ theo chất lƣợng tín dụng 47 Bảng 2.6: Các chỉ số tài chính cơ bản của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 48 Bảng 2.7: Danh mục hồ sơ cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 56 Bảng 2.8: So sánh dƣ nợ cho vay tiêu dùng và dƣ nợ cho vay tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 71 Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian vay tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 75 Bảng 2.10: Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản bảo đảm tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 76 Bảng 2.11: Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 79 vii
  9. DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 20 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy của Phòng giao dịch Đô Thị Mới Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 25 Biểu đồ 2.1: Thống kê Chi nhánh và Phòng giao dịch của Agribank qua các năm 2012- 2014 26 Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn 2011-2013 72 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian vay của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn 2011-2013 75 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn giai đoạn 2011-2013 79 Hình 2.1 Logo Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 18 Hình 2.2: Các sản phẩm và dịch vụ khuyến mãi mới của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 29 Hình 2.3: Phân loại cho vay tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 30 Hình 2.4: Các sản phẩm dịch vụ tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 30 viii
  10. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 3 1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thƣơng mại 3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 3 1.1.2 Chức năng ngân hàng thƣơng mại 3 1.1.3 Hoạt động ngân hàng thƣơng mại 5 1.2 Cơ sở lý luận về tín dụng 6 1.2.1 Khái niệm về tín dụng 6 1.2.2 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 6 1.2.3 Bản chất, vai trò và chức năng của tín dụng 6 1.2.4 Các hình thức cho vay 7 1.2.5 Nguyên tắc và điều kiện cho vay 9 1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay 9 1.2.6.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) 10 1.2.6.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%) 10 1.2.6.3 Tỷ lệ thu lãi (%) 10 1.2.6.4 Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn (%) 11 1.2.6.5 Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động (%) 11 1.2.6.6 Hệ số thu nợ (%) 11 1.2.6.7 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 11 1.2.6.8 Tỷ lệ nợ xấu (%) 12 1.2.6.9 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 12 1.2.6.10 Số khách hàng được vay vốn 12 1.2.7 Rủi ro tín dụng 12 1.2.7.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.2.7.2 Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng 13 1.3 Hoạt động cho vay tiêu dùng 13 1.3.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 13 1.3.2 Lợi ích của cho vay tiêu dùng 14 1.3.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 14 1.3.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng 15 ix
  11. 1.3.5 Quy trình cho vay tiêu dùng chung 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN 18 2.1 Giới thiệu chung về Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 18 2.1.1 Lịch sử hình thành Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 18 2.1.2 Bộ máy tổ chức tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 20 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban ở Agribank Nam Sài Gòn 20 2.1.4 Thị trƣờng hoạt động và khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 26 2.1.4.1 Địa bàn kinh doanh của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 26 2.1.4.2 Phương thức kinh doanh trong nước của Agribank Nam Sài Gòn 27 2.1.4.3 Khả năng cạnh tranh trong nước của Agribank Nam Sài Gòn 28 2.1.5 Tình hình Tài chính của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 33 2.1.5.1 Bảng cân đối kế toán 33 2.1.5.2 Bảng báo kết quả hoạt động kinh doanh 40 2.1.5.3 Đánh giá tình hình tài chính của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 48 2.1.6 Định hƣớng phát triển của Agribank Nam Sài Gòn trong những năm tới. 52 2.1.6.1 Mục tiêu kinh doanh và các giải pháp trọng tâm năm 2014, 2015 52 2.1.6.2 Các giải pháp để thực hiện các chỉ tiêu năm 2014, 2015 53 2.1.6.3 Đề xuất của Chi nhánh Nam Sài Gòn cho định hướng phát triển chung 54 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 56 2.2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 56 2.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 68 2.2.2.1 Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng, vật dụng gia đình 68 2.2.2.2 Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo mua nhà ở với dân cư 69 2.2.2.3 Cho vay mua phương tiện đi lại 69 2.2.3 Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Nam Sài Gòn 71 2.2.4 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian vay tại Agribank Nam Sài Gòn 75 2.2.5 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo tài sản đảm bảo tại Agribank Nam Sài Gòn 76 2.2.6 Dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích tại Agribank Nam Sài Gòn 78 x
  12. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 82 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN 83 3.1 Nhận xét về hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 83 3.1.1 Ƣu điểm 83 3.1.2 Hạn chế 86 3.1.3 Cơ hội 89 3.1.4 Thách thức 89 3.2 Các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 91 3.2.1 Kết hợp tiếp thị các sản phẩm tín dụng với các sản phẩm bán chéo khác (Giải pháp cho hạn chế số 1) 91 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định và kiểm tra sau cho vay để giảm thiểu nợ xấu (Giải pháp cho hạn chế số 2) 91 3.2.3 Cơ cấu lại tỷ trọng các sản phẩm cho vay tiêu dùng để tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn (Giải pháp cho hạn chế số 3) 93 3.2.4 Chủ động tìm kiếm khách hàng và tăng cƣờng hoạt động marketing ngân hàng (Giải pháp cho hạn chế số 4) 93 3.2.5 Tăng cƣờng số lƣợng cán bộ tín dụng (Giải pháp cho hạn chế số 5) 94 3.2.6 Hoàn thiện quy trình cho vay tiêu dùng (Giải pháp cho hạn chế số 6) 95 3.2.7 Mở rộng quy mô tín dụng (Giải pháp phát triển chung) 96 3.2.8 Phòng ngừa rủi ro tín dụng (Giải pháp phát triển chung) 96 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 97 3.3.1 Kiến nghị với Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 97 3.3.2 Kiến nghị với Trụ sở chính Agribank Việt Nam 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC xi
  13. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hòa với sự phát triển kinh tế thì tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) quý I/2015 tăng 6.03%, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9.4% so với cùng kỳ năm 2014 (Theo Tổng cục thống kê, “Tình hình kinh tế xã hội quý I/2015”, Điều này cho thấy nhu cầu mua sắm để phục vụ cuộc sống của ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao. Nhận thấy nhu cầu đó, trong thời gian gần đây không ít ngân hàng trong và ngoài nƣớc đã xác định chiến lƣợc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng hƣớng đến thị trƣờng đầy tiềm năng này với mong muốn góp phần tăng trƣởng tín dụng. Vào thời điểm thực tập em nhận thấy rằng hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đang đƣợc chú trọng và phát triển mạnh mẽ do tín dụng doanh nghiệp năm 2013 giảm 23.19% so với năm 2012 (Theo Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn) vì hàng loạt doanh nghiệp phá sản và không đủ điều kiện cho những khoản vay mới. Chi nhánh đã tập trung đẩy mạnh đƣa ra những gói lãi suất ƣu đãi và các khoản vay phù hợp nhằm tăng trƣởng tín dụng, đặc biệt là cho vay tiêu dùng vốn là thế mạnh của Agribank Nam Sài Gòn từ khi thành lập. Tuy nhiên, việc kinh doanh luôn song hành với rủi ro và thị trƣờng tiềm năng cho vay tiêu dùng cũng thế. Những khoản giải ngân vay tiêu dùng tuy nhỏ nhƣng tổng số lƣợng các khoản vay của nhiều cá nhân thì rất lớn và rủi ro mang lại cũng không hề nhỏ. Chính vì thế một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay tiêu dùng ở Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Giai đoạn 2011-2013 Chi nhánh vừa phải tập trung xử ký nợ xấu vừa đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm giúp tăng trƣởng tín dụng, mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thấy đƣợc tình hình thực tế ấy, cũng là sinh viên đang theo học ngành Ngân hàng, em mong muốn đƣợc tìm hiểu về hoạt động cho vay tiêu dùng đang đƣợc chú trọng ở Chi nhánh. Đó chính là những lý do giúp em mạnh dạn chọn đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn”. 1
  14. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của đề tài là hệ thống hóa lý luận và phân tích đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn thông qua tình hình cho vay thực tế và các chỉ tiêu nhƣ dƣ nợ tín dụng trên dƣ nợ cho vay tiêu dùng, dƣ nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn, theo tài sản đảm bảo, theo mục đích, nợ xấu. Việc nghiên cứu giúp thấy đƣợc những mặt mạnh cũng nhƣ điểm cần cải thiện, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng trong những năm tiếp theo. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, em đã vận dụng lý thuyết các môn nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại 1,2 và Tài chính doanh nghiệp 1-4, thị trƣờng tài chính làm nền tảng lý luận. Bên cạnh đó, đề tài đƣợc sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Thu thập thông tin, số liệu từ Phòng tín dụng, từ đó luận giải, phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh trong toàn bộ quá trình hoạt động. Ngoài ra em còn dùng phƣơng pháp so sánh số liệu để thấy rõ sự tăng, giảm giữa các năm từ đó rút ra kết luận và có những giải pháp đề xuất chủ yếu. 4. Phạm vi nghiên cứu Tiến hành phân tích và đánh giá tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Phòng Tín dụng Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn từ năm 2011 cho đến cuối năm 2013. Bên cạnh đó tìm hiểu về quy trình – thủ tục cho vay của ngân hàng từ khi khách hàng xin vay đến khi giải ngân, để hiểu và thấy đƣợc tính chặt chẽ trong quy trình cho vay dành cho khách hàng cá nhân của Chi nhánh Nam Sài Gòn. 5. Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng Chƣơng 2: Thực trạng về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn Chƣơng 3: Nhận xét và giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn Dù có sự hƣớng dẫn tận tình của Cô Trần Điệp Kiều Ngân cùng sự nổ lực cố gắng của bản thân trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu, nhƣng do kiến thức và kinh nghiệm còn ít nên em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót cần bổ sung cho bài viết. Em rất mong đƣợc nhận những sự góp ý của Thầy Cô để khoá luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. 2
  15. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại Luật các TCTD số 47 do Quốc hội khóa 12 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011 cho rằng: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo quy định của luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận”. 1.1.2 Chức năng ngân hàng thƣơng mại Theo tác giả Nguyễn Đăng Dờn (2007) thì NHTM có 4 chức năng gồm chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán, chức năng tạo ra tiền bút tệ theo cấp số nhân và chức năng cung cấp dịch vụ ngân hàng. Chức năng trung gian tín dụng (Banks as Financial intermediaries): Công ty Công ty Xí nghi ệ p Thu nhận cấp Xí nghi ệ p T ổ ch ứ c Tiền gửi, tiết kiệm NHTM tín Tổ chức kinh t ế Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu dụng kinh tế Cá nhân Hộ gia đình Cá nhân Trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trọng nhất của NHTM vì chiếm 2/3 khối lƣợng giao dịch và thƣờng mang lại khoảng lợi nhuận 70%-80% cho ngân hàng. NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa ngƣời thừa vốn giúp chuyển tiền từ nơi thừa (bằng nghiệp vụ nguồn vốn) sang ngƣời có nhu cầu về vốn (bằng nghiệp sử dụng vốn). Với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là ngƣời đi vay, vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay và hƣởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay. Chức năng trung gian thanh toán: Ngƣời thụ hƣởng Ngƣời trả tiền Giấy Lệnh Ngƣời bán Ngƣời mua báo NHTM trả tiền (Công ty, xí (Công ty, xí nghiệp, tổ chức nghiệp, tổ chức có qua tài khoản kinh tế, cá nhân) kinh tế, cá nhân) 3
  16. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhƣ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, đảm bảo thanh toán an toàn, tiết kiệm đƣợc chi phí và thời gian. Chức năng này thúc đẩy lƣu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và lƣu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Chức năng tạo ra tiền bút tệ theo cấp số nhân: Tạo tiền phản ánh rõ bản chất của NHTM đƣợc thực hiện qua hai chức năng là tín dụng và thanh toán. Qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động đƣợc để cho vay, số tiền cho vay ra lại đƣợc khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dƣ trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng gửi tiền vẫn đƣợc coi là một bộ phận của tiền giao dịch, đƣợc họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội và dƣới sự chỉ đạo, điều tiết của NHNN (Nguyễn Đăng Dờn, 2007). Chức năng cung cấp dịch vụ ngân hàng: Các dịch vụ tiêu biểu nhƣ: Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền nhanh quốc tế. Dịch vụ ủy thác (bảo quản, thu hộ, chi hộ). Séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng. Dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, cung cấp thông tin. Dịch vụ ngân hàng điện tử (E- Banking). Nếu NHTM chú trọng đến chức năng và nhiệm vụ của mình thì không những làm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tăng tỷ suất lợi nhuận mà còn phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Phối hợp hài hòa cả 4 mảng hoạt động: tín dụng, hoạt động thanh toán, tạo tiền và dịch vụ ngân hàng thì các NHTM sẽ có cơ hội đứng vững hơn trong cuộc chạy đua thị trƣờng. 4
  17. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền 1.1.3 Hoạt động ngân hàng thƣơng mại Theo giáo trình Luật Ngân hàng của trƣờng Đại học Luật (2013):“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. Trong đó: Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dƣới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận (Nguyễn Văn Vân, Phan Thị Thành Dƣơng và cộng sự, 2013). Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bão lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (Nguyễn Văn Vân, Phan Thị Thành Dƣơng và cộng sự, 2013). Cung cấp dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phƣơng tiện thanh toán, thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thƣ tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng (Nguyễn Văn Vân, Phan Thị Thành Dƣơng và cộng sự, 2013). Ba hoạt động chính của NHTM đã trình bày ở trên giúp cho ngân hàng thực hiện tốt đƣợc các chức năng của mình nhƣ đã giới thiệu ở phần 1.1.2: Chức năng NHTM. Có thể thấy rằng nhận tiền gửi là đầu vào nhằm huy động nguồn vốn để từ đó giúp cho ngân hàng thực hiện việc kinh doanh chính là cấp tín dụng - yếu tố đầu ra mang lại lợi nhuận cho ngân hàng qua chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động tiền gửi. Bên cạnh cấp tín dụng thì nguồn thu khác mang lại lợi nhuận cho ngân hàng là cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Nhƣ vậy nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản là ba hoạt động chính và cơ bản của một NHTM, giúp cho ngân hàng duy trì hoạt động kinh doanh, tạo ra lợi nhuận và cạnh tranh với các ngân hàng khác qua những sản phẩm đặc trƣng riêng của từng ngân hàng theo quy định của pháp luật và NHNN. 5
  18. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền 1.2 Cơ sở lý luận về tín dụng 1.2.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, quan hệ chuyển giao quyền sử dụng vốn từ ngƣời cấp tín dụng sang ngƣời đƣợc cấp tín dụng trên cơ sở có hoàn trả và có thời hạn (Phùng Hữu Hạnh, 2013). 1.2.2 Khái niệm về tín dụng ngân hàng Tác giả Nguyễn Minh Kiều (2012) cho rằng: “Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định”. 1.2.3 Bản chất, vai trò và chức năng của tín dụng Bản chất Theo tác giả Nguyễn Minh Kiều (2012) thì tín dụng là một hoạt động rất phong phú nhƣng ở bất cứ dạng nào thì tín dụng vẫn thể hiện ở ba dạng cơ bản sau: Có sự chuyển nhƣợng quyền từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng. Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn hay mang tính tạm thời. Sự chuyển nhƣợng này kèm theo chi phí (lãi suất). Vai trò Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: Để thực hiện mục tiêu mở rộng sản xuất ở từng doanh nghiệp, yêu cầu về nguồn vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu đƣợc đặt ra. Bởi lẽ đẩy mạnh tiến độ phát triển sản xuất không thể chỉ trông chờ vào vốn tự có mà doanh nghiệp còn phải biết tận dụng dòng chảy khác của vốn trong xã hội. Từ đó tín dụng ngân hàng với tƣ cách là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tƣ phát triển. Nhƣ vậy, tín dụng ngân hàng vừa giúp doanh nghiệp nhanh chóng đầu tƣ mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tích lũy vốn cho nền kinh tế (Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng và cộng sự, 2008). Góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả: Với chức năng tập trung và vận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, tín dụng ngân hàng đã trực tiếp giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông. Lƣợng tiền dôi thừa này nếu không đƣợc huy động và sử dụng kịp thời có thể gây ảnh hƣởng xấu đến hoạt động lƣu thông tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ hàng - tiền và hệ thống giá 6
  19. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền cả bị biến động là điều không thể tránh khỏi. Do đó trong điều kiện nều kinh tế lạm phát, tín dụng đƣợc xem nhƣ là một trong những biện pháp làm giảm lạm phát (Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng và cộng sự, 2008). Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội: Hoạt động tín dụng ngân hàng không những đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp mà còn phục vụ cho các tầng lớp dân cƣ. Trong nền kinh tế ngoài các ngân hàng còn có hệ thống những TCTD sẵn sàng cung cấp vốn vay cho các cá nhân để phát triển kinh tế, gia đình, mua sắm nhà cửa, tƣ liệu sinh hoạt. Nhà nƣớc còn thực hiện những chính sách ƣu đãi nhằm mục đích cải thiện từng bƣớc đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua đó góp phần ổn định trật tự xã hội (Sử Đình Thành , Vũ Thị Minh Hằng và cộng sự, 2008). Chức năng Phân phối lại tài nguyên: Nhƣ chúng ta đã biết tín dụng là sự chuyển nhƣợng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Thông qua sự chuyển nhƣợng này tín dụng góp phần phân phối lại tài nguyên thể hiện ở chỗ: (1) ngƣời cho vay có một số tài nguyên tạm thời chƣa dùng đến, thông qua tín dụng số tài nguyên đó đƣợc phân phối cho ngƣời đi vay, (2) ngƣợc lại ngƣời đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận đƣợc phần tài nguyên đƣợc phân phối lại (Dƣơng Thị Bình Minh, Diệp Gia Luật và cộng sự, 2008). Giám sát bằng tiền đối với các hoạt động kinh tế xã hội: Với tƣ cách là ngƣời đi vay để cho vay, các trung gian tài chính cần phải giám sát chặt chẽ đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đối với hoạt động thu chi ngân sách nhà nƣớc và hoạt động tiêu dùng trong của dân cƣ. Sự giám sát này không chỉ vì lợi ích của các trung gian tài chính mà còn vì lợi ích của doanh nghiệp, của dân cƣ và của toàn xã hội (Dƣơng Thị Bình Minh, Diệp Gia Luật và cộng sự, 2008). 1.2.4 Các hình thức cho vay Theo tác giả Nguyễn Minh Kiều (2012) ta có 5 hình thức cho vay là dựa vào mục đích tín dụng, dựa vào thời hạn tín dụng, dựa và mức độ tín nhiệm của khách hàng, dựa vào phƣơng thức cho vay và dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay. Dựa vào mục đích tín dụng: Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp. 7
  20. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Cho vay tiêu dùng cá nhân. Dựa vào thời hạn tín dụng: Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn dƣới 12 tháng. Mục đích của việc cho vay này thƣờng nhằm bổ sung vốn lƣu động. Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ 12 đến dƣới 60 tháng. Mục đích của việc cho vay này thƣờng nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ và tài sản cố định. Cho vay dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn trên 60 tháng. Mục đích của loại cho vay này nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào dự án đầu tƣ. Dựa và mức độ tín nhiệm của khách hàng: Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín bản thân khách hàng vay vốn và năng lực tài chính để quyết định cho vay. Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay có đảm bảo tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. Dựa vào phương thức cho vay: Ngân hàng thỏa thuận với khách hàng vay về phƣơng thức cho vay: Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tục vay vốn và ký kết HĐTD. Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời gian nhất định. Cho vay theo dự án đầu tƣ: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống. Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD hoặc ngân hàng cùng cho vay một dự án hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng. Trong đó, có một TCTD hoặc một ngân hàng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD hoặc những ngân hàng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của các TCTD do Thống đốc NHNN ban hành. Cho vay trả góp: Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả, cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ trong nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết đảm bảo tài sản sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngân hàng và 8
  21. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí cho hạn mức tín dụng dự phòng. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động. Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ, ngân hàng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam phát hành về việc sử dụng thẻ tín dụng. Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà ngân hàng hoặc TCTD thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay: Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn. Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp. Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng không kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của ngƣời đi vay và có thể trả nợ bất kỳ lúc nào. 1.2.5 Nguyên tắc và điều kiện cho vay Nguyên tắc cho vay Theo Phùng Hữu Hạnh (2013) thì khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo 2 nguyên tắc sau: Sử dụng vốn đúng mục đích theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng. Điều kiện cho vay Theo tác giả Phùng Hữu Hạnh (2013) có 5 điều kiện cho vay cơ bản sau: Năng lực pháp lý. Mục đích vay vốn hợp pháp, hợp lệ. Năng lực tài chính. Phƣơng án vay vốn hiệu quả, khả thi. Đảm bảo tiền vay. 1.2.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay Theo Nguyễn Tiến Trung (2015) ta có 10 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay nhƣ: Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ, tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay, tỷ lệ thu lãi, tỷ lệ dƣ nợ/tổng 9
  22. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền nguồn vốn, tỷ lệ dƣ nợ/vốn huy động, hệ số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, vòng quay vốn tín dụng, số khách hàng đƣợc vay vốn. 1.2.6.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) – Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả. 1.2.6.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%) – Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) = Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng tín dụng qua các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng (Tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ, nhƣng bao gồm toàn bộ dƣ nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dƣ nợ cho vay trong năm đã thu hồi). Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả. 1.2.6.3 Tỷ lệ thu lãi (%) Tỷ lệ thu lãi (%) = Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của ngân hàng từ việc cho vay. Chỉ tiêu càng cao thì tình hình tài chính của ngân hàng càng tốt, ngƣợc lại ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc thu lãi, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến doanh thu của ngân hàng, chỉ tiêu này cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân hàng, có thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi 10
  23. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền lãi của ngân hàng và có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ trong tƣơng lai (Thông thƣờng tỷ lệ này phải trên 95% mới là tốt). 1.2.6.4 Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn (%) Dựa vào chỉ tiêu này so sánh qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng lớn, còn ngƣợc lại ngân hàng đang bị trị trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hƣởng đến doanh thu cũng nhƣ tỷ lệ thu lãi của ngân hàng. 1.2.6.5 Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động (%) Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay đƣợc bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay chƣa. Tỷ lệ này càng cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng hiệu quả và ngƣợc lại. Tuy nhiên nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay quá mức thì phải chịu rủi ro thanh khoản. Ngƣợc lại, nếu tỷ lệ dƣ nợ/vốn huy động quá thấp chứng tỏ ngân hàng đang lãng phí nguồn vốn. Trong điều kiện bình thƣờng, hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng thƣờng từ 70-80%. 1.2.6.6 Hệ số thu nợ (%) Hệ số thu nợ ( % ) Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng thể hiện sự an toàn và hiệu quả của đồng vốn khi ngân hàng cho vay. Nghĩa là trên 100 đồng vốn ngân hàng bỏ ra cho vay thì sẽ thu lại bao nhiêu đồng. Hệ số này càng lớn thì độ an toàn càng cao và công tác thu nợ càng khả quan. Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn. 1.2.6.7 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = *100% Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân 11
  24. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền hàng đối với các khoản vay. Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng kém và ngƣợc lại. 1.2.6.8 Tỷ lệ nợ xấu (%) Tỷ lệ nợ xấu ( % ) = Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 90 ngày (nợ từ nhóm 3-5), chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của ngân hàng càng kém và ngƣợc lại. 1.2.6.9 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) Vòng quay vốn tín dụng (vòng) = Trong đó: Dư nợ bình quân trong kỳ = Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng cao thì càng tốt và chứng tỏ đồng vốn của ngân hàng luân chuyển liên tục đạt hiệu quả đáp ứng quá trình hoạt động trong tƣơng lai. 1.2.6.10 Số khách hàng được vay vốn: Chỉ tiêu này phản ánh số lƣợng khách hàng của ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng trong thời gian qua. 1.2.7 Rủi ro tín dụng 1.2.7.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo tác giả Hồ Thiện Thông Minh (2014) cho rằng: “Rủi ro tín dụng (credit risk) là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. Biểu hiện của nó là khách hàng trả nợ không đúng hạn hoặc không trả được nợ”. 12
  25. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền 1.2.7.2 Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng  Về phía khách hàng: Nguyên nhân chủ quan: Trình độ quản lý yếu kém làm cho việc kinh doanh không tốt dẫn đến khả năng trả nợ thấp. Thiếu thiện chí trong việc trả nợ. Nguyên nhân khách quan: Sự thay đổi môi trƣờng kinh doanh (giá cả, thị trƣờng) làm cho kinh doanh khó khăn dẫn đến khả năng trả nợ thấp. Gặp bất trắc bất ngờ làm cho kinh doanh thất bại dẫn đến mất khả năng trả nợ.  Về phía ngân hàng: Nguyên nhân chủ quan: Do phân tích thẩm định không kỹ lƣỡng dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay. Thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay nên khi khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích ngân hàng không phát hiện để ngăn chặn kịp thời. Nguyên nhân khách quan: Do thiên tai tác động gây thiệt hại cơ sở vật chất và nguồn nhân lực của ngân hàng làm cho việc thu nợ trì trệ, không đúng tiến độ. Do chiến tranh bùng nổ, nhân dân tập trung bảo vệ đất nƣớc gây bất ổn và khó khăn trong việc thu nợ (Phùng Hữu Hạnh, 2013). 1.3 Hoạt động cho vay tiêu dùng 1.3.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Theo Luật các Tổ chức Tín dụng (2010): “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Theo tác giả Nguyễn Minh Kiều (2012): “Cho vay tiêu dùng là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn tài chính cho các nhu cầu chi tiêu và mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống của dân cư bao gồm cá nhân và hộ gia đình như mua nhà ở, đất ở; sửa chữa nhà; du lịch; học tập; chữa bệnh; mua, sửa chữa phương tiện đi lại; mua 13
  26. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền sắm vật dụng sinh hoạt; xuất khẩu lao động; chi tiêu cá nhân bằng thẻ và các nhu cầu tiêu dùng khác”. 1.3.2 Lợi ích của cho vay tiêu dùng Hoạt động tín dụng vẫn là nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng. CVTD cũng là một phần của hoạt động tín dụng, song nó ngày càng khẳng định vị thế của mình. Đây cũng là một điều kiện nhằm tăng sức cạnh tranh của các ngân hàng với nhau trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay khi quá trình hội nhập quốc tế. Ngoài những tích cực đến các NHTM, CVTD còn mang lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng và cả nền kinh tế.  Đối với ngân hàng: CVTD giúp các NHTM mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi và góp phần tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng chung cho ngân hàng. CVTD tạo điều kiện cho ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, từ đó giúp ngân hàng nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro.  Đối với người tiêu dùng: Tạo điều kiện cho ngƣời tiêu dùng đáp ứng những nhu cầu cần thiết kịp thời. Cho phép ngƣời tiêu dùng hƣởng những tiện ích trƣớc khi tích lũy đủ tiền.  Đối với nền kinh tế: Từ khi CVTD đƣợc đáp ứng thì hiện tƣợng vay nóng đƣợc đẩy lùi. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động này mà chính sách kích cầu kinh tế đƣợc tăng cao, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh việc CVTD góp phần tích cực đến nền kinh tế thì cũng gặp một số rủi ro sau: Rủi ro ngƣời đi vay thất nghiệp. Rủi ro ngƣời đi vay vi phạm pháp luật hình sự. Rủi ro ngƣời đi vay chết, mất tích, tai nạn. Tất cả những rủi ro trên đều không đảm bảo việc trả nợ của ngƣời đi vay, vì vậy ngân hàng luôn có những biện pháp thích hợp và linh động để đảm bảo việc hạn chế rủi ro tốt nhất (Hồ Thiện Thông Minh, 2014). 1.3.3 Đặc điểm cho vay tiêu dùng Quy mô từng hợp đồng CVTD thƣờng nhỏ nhƣng tổng số lƣợng tất cả khoản vay thì rất lớn, dẫn đến chi phí từng khoản vay tiêu dùng cao, vì vậy lãi suất CVTD thƣờng cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thƣơng mại và công nghiệp. 14
  27. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thƣờng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế, hầu nhƣ ít co giãn với lãi suất và thông thƣờng khách hàng quan tâm tới số tiền phải thanh toán định kỳ hơn là lãi suất phải trả. Chất lƣợng thông tin tài chính của khách hàng thƣờng không cao và nguồn trả nợ cũng vậy, nó phụ thuộc vào trình độ làm việc, kinh nghiệm của ngƣời đó đối với công việc vì những khách hàng này không có tƣ cách pháp nhân nên việc quản lý khó hơn, nên việc này chủ yếu dựa vào đạo đức của khách hàng, song cũng rất khó để xác định. Vì thế CVTD thƣờng có nhiều rủi ro hơn so với cho vay thƣơng mại hay công nghiệp, bởi vì chúng ta có rất ít thông tin để thẩm định về đối tƣợng vay. Đối với khoản CVTD ngân hàng thƣờng yêu cầu khách hàng phải có TSBĐ vì khách hàng không sử dụng tiền để hoạt động kinh doanh mà để tiêu dùng nên cũng khó kiểm soát các nguồn trả nợ của khách hàng (Hồ Thiện Thông Minh, 2014). 1.3.4 Các hình thức cho vay tiêu dùng Dựa trên hệ thống IPCAS II của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn thì CVTD đƣợc chia ra làm 3 hình thức là căn cứ theo mục đích vay, căn cứ theo thời gian hoàn trả, và căn cứ theo hình thức đảm bảo. Căn cứ theo mục đích vay: Sửa chữa, xây mới nhà. Mua, sửa chữa phƣơng tiện phục vụ đi lại. Học tập, du lịch, chữa bệnh. Mua sắm vật dụng sinh hoạt. Các nhu cầu tiêu dùng khác. Mua nhà ở, đất ở. Xuất khẩu lao động. Mua nhà ở xã hội. Thuê nhà ở xã hội. Thuê mua nhà ở xã hội. Thuê nhà ở thƣơng mại. Mua nhà ở thƣơng mại. Cho vay xây dựng mới nhà ở xã hội để cho thuê. Cho vay đầu tƣ cải tạo nhà ở xã hội để cho thuê. 15
  28. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Cho vay xây dựng nhà để ở. Cho vay cải tạo, sửa chữa nhà để ở. Căn cứ theo thời gian hoàn trả: Cho vay tiêu dùng ngắn hạn. Cho vay tiêu dùng trung hạn. Cho vay tiêu dùng dài hạn. Căn cứ theo hình thức đảm bảo: CVTD có TSBĐ (thế chấp bằng bất động sản nhƣ nhà cửa, đất đai hay cầm cố động sản nhƣ ô tô, giấy tờ có giá do Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn phát hành) CVTD không có TSBĐ (tín chấp). CVTD có TSBĐ hình thành từ vốn vay. CVTD bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba. 1.3.5 Quy trình cho vay tiêu dùng chung Quy trình CVTD đƣợc bắt đầu khi CBTD thực hiện nhận hồ sơ của khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán, thanh lý hợp đồng. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng. CBTD phải tiến hành thẩm định và thông báo việc phê duyệt hoặc không phê duyệt cho khách hàng vay trong thời hạn quy định tùy theo từng ngân hàng. Theo tác giả Hồ Thiện Thông Minh (2014) quy trình CVTD gồm các bƣớc sau: Bƣớc 1: Tiếp nhận và hƣớng dẫn khách hàng về lập hồ sơ vay vốn. Bƣớc 2: Thẩm định các điều kiện vay vốn và lập báo cáo thẩm định. Bƣớc 3: Trình duyệt khoản vay với Ban lãnh đạo. Bƣớc 4: Ký kết HĐTD, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và TSBĐ. Bƣớc 5: Giải ngân. Bƣớc 6: Kiểm tra, giám sát khoản vay. Bƣớc 7: Thu nợ lãi, gốc và xử lý những phát sinh. Bƣớc 8: Thanh lý HĐTD và hợp đồng bảo đảm tiền vay. 16
  29. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chƣơng 1 đã thể hiện một cách khái quát những vấn đề cơ bản về hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Qua các khái niệm, hoạt động và chức năng của ngân hàng thƣơng mại ta thấy rằng tín dụng là một trong những nghiệp vụ quan trọng tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Cơ sở lý luận về tín dụng cho ta thấy rõ hơn về các hình thức, nguyên tắc và điều kiện khi cho vay. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay cũng đa dạng giúp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, từ đó thấy đƣợc nguồn gốc của rủi ro tín dụng. Đối với ngân hàng thƣơng mại hiện nay thì hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng trở nên phổ biến và thu hút sự cạnh tranh của các ngân hàng bạn. Chính vì thế phần thứ ba của chƣơng 1 đã giới thiệu nội dung trọng tâm của chủ đề bài viết, đó chính là khái niệm, sự cần thiết và lợi ích của cho vay tiêu dùng đối với khách hàng và cả ngân hàng. Trƣớc khi vào phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng, chúng ta đã đƣợc điểm qua các đặc điểm, hình thức và quy trình cho vay tiêu dùng hiện nay của hệ thống ngân hàng. Các cơ sở lý luận của chƣơng 1 sẽ mở ra cánh cửa cho việc tìm hiểu, phân tích thực trạng và đƣa ra những giải pháp cải thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn ở những chƣơng sau. 17
  30. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN 2.1 Giới thiệu chung về Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 2.1.1 Lịch sử hình thành Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Sài Gòn tiền thân là Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Nhà Bè đƣợc thành lập 1/11/1988, tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt là Agribank. Ngân hàng có Slogan: “Mang phồn vinh đến khách hàng”. Hình 2.1 Logo Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Những ngày đầu thành lập, Agribank Nhà Bè đã phải trải qua nhiều khó khăn thử thách: Trụ sở làm việc cũ nát, trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, trong tổng số trên 114 cán bộ lúc đó chỉ có 6% trình độ đại học, cao đẳng còn lại là trung cấp, sơ cấp hoặc chƣa đƣợc đào tạo. Với tổng nguồn vốn trên 2 tỷ đồng, trong đó vốn huy động 676 triệu đồng chỉ chiếm 33.5%, còn lại 66.5% phải vay từ Ngân hàng cấp trên. Tổng dƣ nợ 2,091 triệu đồng. Khách hàng hoàn toàn là các doanh nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã phần lớn là làm ăn thua lỗ phải giải thể. Nhƣng đƣợc sự quan tâm của các ngành, sự hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của NHNN, của các cấp lãnh đạo Agribank cũng nhƣ sự chỉ đạo điều hành của Ban Giám đốc cùng với sự đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ Chi nhánh đến nay Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đã có trụ sở làm việc tƣơng đối khang trang đƣợc trang bị máy móc phƣơng tiện làm việc hiện đại với đội ngũ cán bộ có trình độ Đại học và tƣơng đƣơng Đại học chiếm 80% trên tổng số cán bộ. Mạng lƣới hoạt động của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Chi nhánh Nam Sài Gòn có Hội Sở toạ lạc tại số 18 Bis lô J, đƣờng Trần Xuân Soạn, phƣờng Tân Thuận Tây, Quận 7, với 8 phòng nghiệp vụ, bao gồm: Phòng Hành chính Nhân sự, phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tín 18
  31. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền dụng, phòng Kinh doanh ngoại hối, phòng Điện toán, phòng Dịch vụ và Marketing, phòng Kế toán Ngân quỹ. Một Chi nhánh loại III Phú Mỹ Hƣng trực thuộc, địa chỉ: 77 Hoàng Văn Thái, Phƣờng Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Và bảy Phòng giao dịch phụ thuộc tọa lạc ở thành phố Hồ Chí Minh gồm: Phòng giao dịch Tân Hƣng, trụ sở tại số 259 Lê Văn Lƣơng, Phƣờng Tân Thuận Tây, Quận 7. Phòng giao dịch Đô thị Mới, trụ sở tại số 60A Nguyễn Thị Thập, Phƣờng Bình Thuận, Quận 7. Phòng giao dịch Tân Thuận, trụ sở tại số 58 Huỳnh Tấn Phát, Quận 7. Phòng giao dịch Khu Nam đƣợc thành lập theo Quyết định số 88/QĐ/ NHNo – TCCB ngày 28/01/2008 của NHNo&PTNT. Địa chỉ: 470 Nguyễn Thị Thập, phƣờng Tân Quy, Quận 7. Phòng giao dịch Phú Mỹ đƣợc thành lập theo Quyết định số 1372/QĐ/NHNO – TCCB ngày 11/07/2008 của NHNo&PTNT. Địa chỉ: 94 Hoàng Quốc Việt, phƣờng Phú Mỹ, Quận 7. Phòng giao dịch Phú Gia đƣợc thành lập theo Quyết định số 2792/QĐ/NHNo – TCCB ngày 24/12/2008 của NHNo&PTNT. Địa chỉ: Số 4 đƣờng số 9, phƣờng Tân Phú, Quận 7. Phòng giao dịch Mỹ Phúc đƣợc thành lập theo Quyết định số 284/QĐ/NHNo – TCCB ngày 12/03/2009 của NHNo&PTNT. Địa chỉ: D2-13 Mỹ Toàn, Quận 7. Quy mô vốn và nhân sự của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn thuộc hệ thống Agribank có trụ sở chính tại Hà Nội, hoạt động theo Luật các TCTD Việt Nam, thuộc loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, là ngân hàng thƣơng mại có 100% vốn nhà nƣớc, giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn (tam nông). Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn là một trong những ngân hàng lớn của Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến 31/12/2013, theo bảng tổng kết tài sản và hoạt động kinh doanh đƣợc kiểm toán Nhà nƣớc thì Chi nhánh có số liệu nhƣ sau: 19
  32. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Tổng tài sản: 3,174 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn: 3,174 tỷ đồng. Vốn điều lệ: 29,605 tỷ đồng. Tổng dƣ nợ: trên 1,603 tỷ đồng. Nhân sự làm việc ở một hội sở, một Chi nhánh loại III, bảy phòng giao dịch nằm rải đều trên toàn quận 7 và 202 cán bộ, nhân viên. 2.1.2 Bộ máy tổ chức tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ Phòng Kế Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Chi nhánh Các toán Dịch vụ Tín Kinh Điện Kế hoạch Hành loại III phòng Ngân quỹ và dụng doanh toán Tổng hợp chính Phú Mỹ Giao dịch Marketing ngoại hối Nhân sự Hƣng phụ thuộc Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban ở Agribank Nam Sài Gòn Giám đốc: Đảm bảo chiến lƣợc kinh doanh và các hoạt động của Chi nhánh thống nhất với chiến lƣợc và các kế hoạch kinh doanh chung của toàn hệ thống, tuân theo quy trình do Hội sở xây dựng và các chế độ quy định của pháp luật. Tuân thủ các chịu trách nhiệm về quản lý, điều hành, giám sát và phát triển nhân sự và kết quả kinh doanh tại Chi nhánh. Hoạch định chiến lƣợc phát triển (ngắn hạn và trung hạn), kế hoạch kinh doanh hàng năm cho Chi nhánh, xác định chỉ tiêu cho các phòng ban tại Chi nhánh. 20
  33. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh trong việc tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh và chất lƣợng dịch vụ, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, chất lƣợng dịch vụ, đảm bảo việc kinh doanh an toàn, hiệu quả, tuân thủ các quy định của pháp luật và các chính sách nội bộ. Quản lý tổ chức, phát triển quan hệ khách hàng thuộc mảng công việc đƣợc phân công, chăm sóc khách hàng nhƣ tiếp thị, quảng bá hình ảnh theo chƣơng trình của toàn hệ thống và của Chi nhánh nhằm giới thiệu hệ thống các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Giúp Giám đốc Chi nhánh trong việc tổ chức đánh giá, phân loại khách hàng nhằm có chính sách kinh doanh, quan hệ khách hàng phù hợp. Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ: Xây dựng chƣơng trình công tác năm, quý phù hợp với chƣơng trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Agribank Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình và phải đƣợc Giám đốc Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn duyệt. Tổ chức thực hiện chƣơng trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Agribank Việt Nam cũng nhƣ kế hoạch của đơn vị và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tồn tại thiếu sót kiểm soát tại Hội sở, Chi nhánh loại III, các Phòng giao dịch phụ thuộc nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh. Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của Agribank, các cơ quan thanh tra, kiểm toán để thực hiện các cuộc kiểm tra tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn theo quy định. Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mƣu cho Giám đốc Chi nhánh giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thƣờng trực Ban chống tham nhũng, tham mƣu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại Chi nhánh Nam Sài Gòn. Phòng Kế toán và Ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán và thanh toán theo quy định của NHNN và Agribank Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính trình Agribank phê duyệt. Phối hợp với phòng Hành chính Nhân sự quyết toán quỹ tiền lƣơng trình Agribank phê duyệt. Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc theo luật định. 21
  34. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Tổng hợp, lƣu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và kho quỹ, quyết toán và các báo cáo theo quy định. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán, ngân quỹ theo quy định nhƣ tiền gửi, thanh toán trong nƣớc, mở tài khoản đối với khách hàng trong và ngoài nƣớc. Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ, công tác hậu kiểm và chế độ báo cáo theo quy định của Agribank. Phòng Dịch vụ và Marketing: Trực tƣ vấn, tiếp thị giới thiệu các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, đề xuất hƣớng dẫn cải tiến nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dịch vụ. Tham mƣu với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng cáo đặc biệt là các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trƣờng. Xây dựng kế hoạch quảng bá thƣơng hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chƣơng trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của Chi nhánh Nam Sài Gòn và của Agribank Việt Nam nhƣ các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiệp, áp phích theo quy định. Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ và giải đáp thắc mắc của khách hàng về hoạt động thẻ trên địa bàn, tham mƣu cho Giám đốc Chi nhánh Nam Sài Gòn phát triển mạng lƣới đại lý và chủ thẻ, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định của Agribank. Phòng Tín dụng: Đầu mối tham mƣu đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đầu tƣ tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lƣu thông và tiêu dùng. Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh. Phổ biến hƣớng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định quy trình tín dụng, dịch vụ của ngân hàng. Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, phân tích nợ quá hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro tìm nguyên nhân và đề xuất hƣớng khắc phục. 22
  35. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Chịu trách nhiệm marketing tín dụng bao gồm thiết lập, mở rộng phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng. Quản lý (hoàn chỉnh, bổ sung, bảo quản, lƣu trữ, khai thác ) hồ sơ tín dụng, phân tích, quản lý (thu thập, lƣu trữ, bảo mật, cung cấp) thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi đƣợc phân công. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng; quản lý rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của phòng. Tiếp nhận và tái thẩm định trình Giám đốc Chi nhánh Nam Sài Gòn những món vay vƣợt quyền phán quyết của Chi nhánh loại III và các Phòng giao dịch phụ thuộc. Chủ động nhắc khách hàng trả nợ đến hạn và nợ đã gia hạn để thu hồi, hạn chế phát sinh nợ quá hạn ở mức thấp nhất. Bằng mọi biện pháp, tích cực thu hồi nợ đã xử lý rủi ro và nợ xấu. Phòng Kinh doanh Ngoại hối: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi ) thanh toán quốc tế trực tiếp tại Chi nhánh theo quy định; hạch toán các nghiệp vụ phát sinh thuộc nhiệm vụ của phòng. Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Agribank Phối hợp với Phòng Tín dụng trong các nghiệp vụ tín dụng liên quan đến thanh toán quốc tế, bảo lãnh có yếu tố nƣớc ngoài. Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền nƣớc ngoài. Thực hiện quản lý thông tin (lƣu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định). Phòng Điện toán: Tổng hợp, thống kê và lƣu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của Chi nhánh. Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Quản lý, bảo dƣỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. Có trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng các tài sản, công cụ dụng cụ, trang thiết bị tin học, vật tƣ đƣợc giao phục vụ cho công tác chuyên môn theo quy định của Agribank. Làm các dịch vụ tin học, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định. 23
  36. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Phòng Kế hoạch tổng hợp: Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi. Đề xuất mức lãi suất huy động tiền gửi cũng nhƣ lãi suất cho vay phù hợp, kịp thời và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mƣu cho Giám đốc điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc huy động vốn tại địa phƣơng và giải pháp phát triển nguồn vốn. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn (tính các loại phí, lãi liên quan đến nguồn vốn) và điều hòa vốn kinh doanh đối với Chi nhánh loại III và các Phòng giao dịch phụ thuộc. Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết. Phòng Hành chính và Nhân sự: Tƣ vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh. Đầu mối quan hệ với cơ quan tƣ pháp tại địa phƣơng. Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Chi nhánh. Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn thƣ, lễ tân, phƣơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh. Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá - tinh thần và thăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên, quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Chi nhánh nghỉ hƣu theo quy định của Nhà nƣớc và của ngành Ngân hàng. Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lƣơng, bảo hiểm, tính thuế thu nhập cá nhân, quản lý lao động; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ƣớc lao động tập thể. Hàng tháng theo dõi rà soát và tổng hợp việc chấm công lao động, phối hợp với phòng Kế toán Ngân quỹ thực hiện quyết toán quỹ tiền lƣơng theo quy định của Agribank Việt Nam. Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nƣớc theo quy định. Tổng hợp, theo dõi thƣờng xuyên cán bộ, nhân viên đƣợc quy hoạch, đào tạo. Đề xuất, hoàn thiện và lƣu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nƣớc, Đảng, NHNN, Agribank trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng Giám đốc Agribank Việt Nam. Chi nhánh loại III: Tổ chức bộ máy kinh doanh; thực hiện theo các cơ chế, quy trình nghiệp vụ kinh doanh của Agribank; công tác cán bộ, đào tạo, tiền lƣơng, thi đua, khen thƣởng 24
  37. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Quảng bá, tiếp thị thƣơng hiệu, sản phẩm dịch vụ của Agribank đến khách hàng, đối tác và cộng đồng; củng cố, phát triển nâng tầm thƣơng hiệu Agribank; xây dựng và phát triển văn hóa Agribank, đƣa văn hóa Agribank lan tỏa trong cộng đồng; lƣu trữ hình ảnh, tƣ liệu phục vụ cho quảng bá thƣơng hiệu Agribank. Quản lý và khai thác tài sản Agribank đảm bảo an toàn, hiệu quả. Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và công tác báo cáo, thống kê đƣợc Giám đốc Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn giao hàng năm, hàng quý. Phòng giao dịch trực thuộc: Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy của Phòng giao dịch Đô Thị Mới Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH TỔ TÍN DỤNG TỔ KẾ TOÁN NGÂN QUỸ Nguồn: Phòng giao dịch Đô Thị Mới, Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban: Phó Giám Đốc Phụ Trách Trực tiếp điều hành và thực hiện các nhiệm vụ trong quyền hạn của mình theo phân cấp, ủy quyền của Giám Đốc Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn. Đƣợc kí kết HĐTD, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo quy định. Tổ tín dụng Nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín dụng và các mô hình tín dụng thí điểm. Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh bằng VND, ngoại tệ theo đúng thể lệ và quy trình tín dụng của NHNN và NHNo&PTNT. Tổ chức hƣớng dẫn khách hàng về các nghiệp vụ ngân hàng và hƣớng dẫn lập hồ sơ vay vốn. Tổ chức theo dõi nợ vay, thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng. Tổ chức lƣu trữ hồ sơ tín dụng, bảo lãnh, lập hồ sơ khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn. Tổ kế toán ngân quỹ Thực hiện giao dịch thanh toán và ngân quỹ với khách hàng nhƣ tiền gửi, thanh toán trong nƣớc, mở tài khoản đối với khách hàng trong và ngoài nƣớc, thu tiền điện, tiền 25
  38. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền nƣớc, thuế. Kết sổ quỹ vào giữa ngày và cuối ngày cho thủ quỹ. Liệt kê chứng từ, lƣu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán và kho quỹ, tiết quỹ từ hội sở về Phòng giao dịch. 2.1.4 Thị trƣờng hoạt động và khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 2.1.4.1 Địa bàn kinh doanh của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Theo báo cáo thƣờng niên Agribank tính đến 31/12/2014 thì địa bàn hoạt động của toàn hệ thống Agribank nói chung đang dẫn đầu vị thế với mạng lƣới Chi nhánh rộng nhất so với các ngân hàng khác ở Việt Nam. Ngoài hơn 2300 Chi nhánh và Phòng giao dịch trải dài trên cung hình chữ S. Biểu đồ 2.1: Thống kê Chi nhánh và Phòng giao dịch của Agribank qua các năm 2012-2014 Chi nhánh và phòng giao dịch 2300 2200 2255 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Agribank Điều này cho thấy Agribank đang phát triển không ngừng, đáp ứng nhu cầu tài chính, tín dụng trên toàn quốc. Đặc biệt Agribank là ngân hàng có rất nhiều Chi nhánh ở những vùng thôn quê hẻo lánh, giúp cho ngƣời nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay hay có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng, mang những thiết bị hiện đại và kiến thức về tài chính ngân hàng đến với nông thôn một cách gần gũi nhất, tạo niềm tin tƣởng cho ngƣời nông dân khi nhắc đến ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Đây có thể nói là một lợi thế hơn các ngân hàng khác vì ngoài mục tiêu kinh doanh, Agribank là ngân hàng duy nhất do Nhà nƣớc hoàn toàn góp vốn nên luôn hỗ trợ và giúp cho lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp, vốn là thế mạnh của Việt Nam phát triển. Có đƣợc mạng lƣới phát triển và hiệu quả nhƣ thế là phải kể đến Chi nhánh Nam Sài Gòn nói riêng. Đƣợc thành lập cùng năm 1988 cùng với Trụ sở chính, đến nay Agribank Nam Sài Gòn đã phát huy và chứng tỏ đƣợc thế mạnh của Chi nhánh, hiện có một hội sở, một Chi nhánh cấp III và bảy Phòng giao dịch rải đều khắp quận 7, nơi tập trung dân cƣ đông và giữa lòng thành phố sầm uất. Chi nhánh đã làm tốt tạo mối quan hệ 26
  39. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền thân thiết không những với ngƣời dân có địa chỉ thƣờng trú mà còn đƣợc nhiều ngƣời dân ở các nơi khác tín nhiệm đến tham gia giao dịch. Góp phần phát triển hoạt động kinh doanh và có vị trí thuận lợi phải kể đến Phòng giao dịch Đô Thị Mới, trụ sở tại số 60A Nguyễn Thị Thập, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp với khu đô thị mới Phú Mỹ Hƣng là nơi tập trung các công ty, doanh nghiệp dịch vụ thƣơng mại do đó hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch Đô thị Mới có nhiều lợi thế trong việc tăng trƣởng nguồn vốn huy động và tín dụng các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại. Tuy nhiên do đặc thù địa bàn ở trung tâm thành phố nên cho vay lĩnh vực nông thôn ở Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn còn hạn chế vì ngƣời thành phố thƣờng kinh doanh, đi làm ở các công ty, xí nghiệp, không có đất đai rộng và điều kiện làm nông nhƣ ngoại thành, vì thế dƣ nợ cho vay trong lĩnh vực tam nông (Nông thôn, Nông dân, Nông nghiệp) của Chi nhánh chƣa cao. 2.1.4.2 Phương thức kinh doanh trong nước của Agribank Nam Sài Gòn Lĩnh vực kinh doanh trọng tâm của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Vị trí kinh doanh của Chi nhánh là trong nƣớc, tập trung và phân tán đều khắp quận 7. Để cạnh tranh với các ngân hàng khác, Agribank Nam Sài Gòn luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) và triển khai tới tất cả chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc từ năm 2008, do ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã đƣợc hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đang có hàng triệu khách hàng là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng là doanh nghiệp (Theo Báo cáo thƣờng niên của Agribank, 2011). Phƣơng thức kinh doanh của Agribank Nam Sài Gòn là tự doanh và dƣới sự quản lý chấp hành nghiêm chỉnh các thông tƣ của NHNN, các điều luật của Quốc Hội và giám sát của Nhà nƣớc. Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank Nam Sài Gòn còn thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh Xã hội của đất nƣớc. Thực hiện Nghị quyết 30A/2008/NQ-CP của Chính phủ về chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh 27
  40. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền và bền vững đối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank Nam Sài Gòn đã triển khai hỗ trợ 160 tỷ đồng cho hai huyện Mƣờng Ảng và Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên. Sau khi bàn giao 188 nhà ở cho ngƣời nghèo vào 2011, tháng 8/2012 Agribank tiếp tục bàn giao 41 khu nhà ở với 39 phòng, 10 khu vệ sinh, 10 hệ thống cấp nƣớc, 10 nhà bếp, 3000m2 sân bê tông, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt cho 8 trƣờng học trên địa bàn hai huyện này. Bên cạnh đó, Agribank ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa tại nhiều địa phƣơng trên cả nƣớc, tặng sổ tiết kiệm cho các cựu nữ thanh niên xung phong có hoàn cảnh khó khăn, tài trợ kinh phí mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh tim bẩm sinh, tu bổ các Di tích lịch sử quốc gia. Hằng năm, cán bộ ngân hàng đóng góp 4 ngày lƣơng ủng hộ Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, Quỹ Tình nghĩa ngành Ngân hàng. Số tiền Agribank Nam Sài Gòn đóng góp cho các hoạt động xã hội từ thiện vì cộng đồng tăng dần qua các năm, riêng năm 2011 lên tới 200 tỷ đồng, năm 2012 là 333 tỷ đồng, năm 2013 trên 400 tỷ đồng, năm 2014 gần 300 tỷ đồng. (Kim Giang (2014), “Agribank giữ vững vai trò NHTM hàng đầu Việt Nam”, 31/12/2014). 2.1.4.3 Khả năng cạnh tranh trong nước của Agribank Nam Sài Gòn Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn nằm trong khu vực nội thành, thành phố Hồ Chí Minh. Khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác của Chi nhánh đƣợc thể hiện ở những điểm mạnh sau:  Vị trí thuận lợi: Nhƣ ở mục 2.1: Giới thiệu chung về Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đã trình bày phần mạng lƣới hoạt động thì Ngân hàng có Hội sở, Chi nhánh cấp III và số lƣợng Phòng giao dịch cao, tất cả đƣợc phân bố đều ở khắp khu vực quận 7 (Theo thống kê tại các báo cáo thƣờng niên của các ngân hàng thì mỗi Chi nhánh sẽ giao động 2-3 Phòng giao dịch tại địa bàn quận, còn Chi nhánh Nam Sài Gòn có đến 7 Phòng giao dịch và 1 Chi nhánh cấp III ở khu vực quận 7) tạo nên một mạng lƣới hoạt động hiệu quả hơn các ngân hàng khác, điển hình nhƣ Phòng giao dịch Tân Thuận, số 58 Huỳnh Tấn Phát, vị trí thuận lợi gần chợ, khu buôn bán sầm uất nên chỉ mới hoạt động trong thời gian ngắn nhƣng tình hình kinh doanh của Phòng giao dịch có nhiều tiến triển khả quan hay Phòng giao dịch Tân Hƣng, số 259 Lê Văn Lƣơng, Phƣờng tân Thuận Tây tại khu chung cƣ cao cấp, trục đƣờng chính Lê Văn Lƣơng có nhiều thuận lợi cho việc khai thác nguồn tiền gửi 28
  41. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền dân cƣ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Trong số đó phải kể đến Phòng giao dịch Đô Thị Mới, tại số 60A Nguyễn Thị Thập, Phƣờng Bình Thuận tiếp giáp với khu đô thị mới Phú Mỹ Hƣng là nơi tập trung các công ty, doanh nghiệp dịch vụ thƣơng mại, do đó hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch Đô Thị Mới có nhiều lợi thế và là một trong những Phòng giao dịch phát triển và hoạt động hiệu quả của Chi nhánh. Ngoài việc nằm ngay mặt tiền, nơi giao nhau giữa các khu thƣơng mại, chung cƣ cao cấp, ngƣời dân kinh doanh buôn bán nhiều, Phòng giao dịch Đô Thị Mới còn có nguồn lực cán bộ nhân viên trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết, mối quan hệ rộng giúp cho hoạt động huy động vốn tăng trƣởng tốt. Nhƣ vậy vị trí thuận lợi là một trong những điểm mạnh giúp cho Chi nhánh Nam Sài Gòn tiếp cận nguồn khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng hơn.  Sản phẩm dịch vụ đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn luôn đƣa ra những sản phẩm mới để phục vụ và làm hài lòng nhu cầu của khách hàng nhƣ sản phẩm tiết kiệm dự thƣởng lãi suất ƣu đãi theo từng kỳ hạn gửi và còn đƣợc quay số trúng thƣởng 1 tỷ đồng khi chỉ cần gửi tiết kiệm từ 6 triệu đồng trở lên; tuần dịch vụ miễn phí phát hành thẻ và chuyển tiền trong cùng hệ thống Agribank hay giảm 50% phí chuyển tiền khác hệ thống đối với chủ thẻ mới; nhận tiền qua Western Union để có cơ hội trúng thƣởng Iphone 6. Ngoài ra vào đầu quý I/2015 Agribank Nam Sài Gòn còn có những gói lãi suất thấp đối với những khoản vay tiêu dùng, hộ sản xuất (Tổng hợp các thông tin khuyến mãi từ Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán tại Phòng Giao dịch Đô Thị Mới, Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn). Hình 2.2: Các sản phẩm và dịch vụ khuyến mãi mới của Agribank Nam Sài Gòn Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 29
  42. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Các sản phẩm mới không chỉ đƣợc giới thiệu ở trong ngân hàng mà bên ngoài còn có những logo bắt mắt, hấp dẫn nhƣ sau: Hình 2.3: Phân loại cho vay tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Hình 2.4: Các sản phẩm dịch vụ tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn  Quy chế cho vay linh hoạt và lãi suất cho vay ưu đãi: Quy chế cho vay linh động, tạo cho khách hàng nhiều sự lựa chọn về lãi suất nhƣ có những mức lãi suất khác nhau theo thời gian ngắn, trung và dài hạn. Cụ thể Chi nhánh Nam Sài Gòn có những chƣơng trình ƣu đãi lãi suất CVTD thấp hơn mức lãi suất hiện hành với điều kiện là thời gian vay vốn tối thiểu 9 tháng với cho vay ngắn hạn, không trả vốn vay trƣớc hạn và không có nợ hay lãi quá hạn. Trƣờng hợp khách hàng trả nợ trƣớc hạn hoặc quá hạn trả nợ (gốc, lãi) không đƣợc hƣởng lãi suất ƣu đãi mà trả lãi suất CVTD hiện hành theo quy định đƣợc ghi cụ thể trong HĐTD. Nhƣ vậy ta thấy rằng việc hỗ trợ lãi suất CVTD của Chi nhánh rất tốt, hiệu quả và minh bạch vì khi khách không đảm bảo đƣợc điều kiện vay với lãi suất ƣu đãi thì sẽ đƣợc áp dụng mức lãi suất thông thƣờng chứ không phải bị đóng thêm khoản phí trả vốn trƣớc hạn nhƣ các ngân hàng khác, chẳng hạn 30
  43. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền tại HDBank, nếu vay theo gói lãi suất CVTD ƣu đãi mà ngƣời vay trả nợ trong 6 tháng đầu thì mức phạt lên đến 4% số tiền trả nợ trƣớc hạn. (Ánh Hồng (2015), “Hoa mắt với cách tính lãi suất cho vay tiêu dùng”, dung/751548.html, 24/05/2015). Lãi suất CVTD của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn luôn ƣu đãi và hỗ trợ ngƣời dân nhiều hơn với các ngân hàng khác nhƣ tại Chi nhánh Nam Sài Gòn lãi suất CVTD có TSBĐ dƣới 12 tháng là 9.5%, trung và dài hạn là 10.5% thấp hơn nhiều so với Vietcapital bank lãi suất CVTD có TSBĐ dƣới 12 tháng là 11%, trung và dài hạn là lãi suất tiết kiệm 12 tháng + biên độ 4%, tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh hoạt động và cạnh tranh với các ngân hàng khác (Theo Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn và Vietcapital bank, quý I/2015).  Uy tín và thương hiệu: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đƣợc thành lập từ 100% vốn Nhà nƣớc, khai trƣơng hoạt động ngày 1/11/1988, đến nay đã đƣợc 27 năm. Với bề dày kinh nghiệm cùng với sự cố gắng liên tục của tập thể cán bộ công nhân viên, Chi nhánh đã đƣợc Thống đốc NHNN và Chính phủ tặng nhiều bằng khen cao quý: Đón nhận Huân Chƣơng Lao động hạng ba, Huân chƣơng Độc lập hạng nhì, vinh dự đƣợc xếp số 1 trong 200 doanh nghiệp lớn nhất đang hoạt động tại Việt Nam trong Chƣơng trình Phát triển liên hợp quốc (UNDP), tự hào là doanh nghiệp số 1 Việt Nam do UNDP xếp hạng năm 2011. Agribank còn vinh dự là Top 500 ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố năm 2013. Góp phần thêm sự phát triển của hệ thống, Phòng giao dịch Đô Thị Mới đƣợc Giám đốc Chi nhánh Nam Sài Gòn tặng giấy khen tập thể về thành tích hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn năm 2011 Chính nhờ những cống hiến và nổ lực hết mình của tập thể và mỗi Cán bộ Ngân hàng đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc công nhận, Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đã tạo đƣợc niềm tin và uy tín trong lòng ngƣời dân. Ngoài ra, Chi nhánh còn đăng kí bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV: Deposit Insurance of Vietnam) kể từ ngày 1/8/2000. Khi khách hàng đến gửi và rút tiền tại các tổ chức nhận tiền gửi có thể thấy ngay Chứng nhận Bảo hiểm tiền gửi đƣợc niêm yết một cách công khai, treo trên tƣờng ngay tại quầy giao dịch. Điều đó giúp khách hàng yên tâm là khoản tiền gửi của mình đã 31
  44. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền đƣợc bảo hiểm tại đây. Bên cạnh đó Chi nhánh còn đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ, là một trong các ngân hàng đƣợc ƣu tiên và tin tƣởng triển khai các gói vốn vay 30000 tỷ cho ngƣời dân là cán bộ công nhân có thu nhập thấp mua nhà ở xã hội, điều này cũng giúp cho hoạt động CVTD tại Chi nhánh Nam Sài Gòn ngày càng phát triển (Tổng hợp các thông tin, giải thƣởng từ Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán tại Phòng Giao dịch Đô Thị Mới, Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn).  Chất lượng nhân sự và thái độ phục vụ: Khi đến giao dịch với Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn, khách hàng sẽ cảm nhận đƣợc sự phục vụ tận tình và chu đáo từ lúc giữ xe. Các anh bảo vệ sẽ hƣớng dẫn khách hàng vào ngân hàng. Khi giao dịch khách hàng sẽ đƣợc cán bộ ngân hàng tƣ vấn và giải quyết các nhu cầu một cách nhanh chóng. Với việc ứng dụng công nghệ hiện đại nhƣ IPCAS, SMS banking tự động theo dõi thông tin khách hàng và tài khoản, tính lãi định kỳ và theo dõi biến động, đảm bảo độ chính xác và an toàn cao nhất. Ngoài ra Chi nhánh Nam Sài Gòn có nguồn nhân lực trình độ và kinh nghiệm cao do đƣợc đi tập huấn và học nghiệp vụ chuyên môn liên quan để bắt kịp sự thay đổi mới hay áp dụng các hệ thống, phƣơng thức hiện đại để giúp Chi nhánh ngày càng phát triển. Nhận xét: Với sự phát triển ồ ạt và khó khăn của ngành ngân hàng nói chung, hàng loạt NHTM mọc lên rồi lại suy yếu, sáp nhập nhƣng Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn là ngân hàng có 100% vốn từ nhà nƣớc luôn giữ vững vị thế lớn mạnh, không ngừng đƣa ra những dịch vụ tốt nhất, sản phẩm mới nhƣ tiết kiệm dự thƣởng để tăng sức hút nguồn huy động khi mà lãi suất huy động giảm mạnh theo chỉ đạo của NHNN, bên cạnh đó Chi nhánh Nam Sài Gòn cũng không ngừng hỗ trợ ngƣời dân trong việc cấp tín dụng tiêu dùng sản xuất hỗ trợ cho hộ gia đình và cá nhân với lãi suất thấp, thẩm định hồ sơ một cách chặt chẽ giúp giảm nợ xấu. Nợ xấu đã giảm đáng kể từ 2012 từ 300,628 triệu đồng xuống còn 244,749 triệu đồng năm 2013, giảm 18.59% , tạo khởi sắc cho ngân hàng sau những năm khó khăn vừa qua (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn năm 2013). Những điểm mạnh đã trình bày ở trên ta thấy rằng Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn luôn phấn đấu giữ vững uy tín cũng nhƣ chất lƣợng các sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng. Nhìn lại chặng đƣờng qua, Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn không tránh khỏi 32
  45. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền những quyết định bất cập, sai lầm và rủi ro, nhƣng trên hết là sự phát triển vƣợt bậc và đạt những thành tựu to lớn, đáng tự hào. Chi nhánh Nam Sài Gòn đã và đang phát huy cho vay và cung ứng các dịch vụ ngân hàng, tạo lập thị trƣờng tài chính – tín dụng của khu vực nông nghiệp, nông thôn, là công cụ hữu hiệu và chỗ dựa tin cậy của Đảng và Nhà nƣớc trong ổn định kinh tế vĩ mô và công cuộc hiện đại hóa kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo dựng đƣợc uy tín và thƣơng hiệu đối với cộng đồng doanh nghiệp và dân cƣ. Theo chỉ đạo của Trụ sở chính tại Hà Nội cùng NHNN và Thủ tƣớng Chính phủ, Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đang định hƣớng và có những giải pháp cơ cấu lại Agribank giai đoạn 2011 – 2015, tập trung hoạt động kinh doanh ở khu vực nông nghiệp và nông thôn, đi đôi củng cố chất lƣợng kinh doanh ở địa bàn đô thị, đặc biệt là CVTD. Tuân thủ pháp luật, kết hợp với tổng kết thực tiễn và áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế để hoàn thiện cơ chế quản trị, điều hành kinh doanh; nâng cao năng lực của toàn thể đội ngũ cán bộ, nhân viên trong hệ thống cùng với sự phối hợp đồng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng, Hội đồng thành viên, Ban Điều hành, Ban Kiểm soát và các tổ chức đoàn thể từ Trụ sở chính đến các đơn vị thành viên. 2.1.5 Tình hình Tài chính của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn 2.1.5.1 Bảng cân đối kế toán Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán theo Kiểm toán Nhà nƣớc Đơn vị tính: Triệu đồng Số thứ tự CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 A. TÀI SẢN I Tiền mặt tại quỹ 15,380 16,009 18,704 1 Tiền mặt bằng đồng Việt Nam 10,849 11,798 17,069 2 Tiền mặt ngoại tệ 4,453 4,126 1,635 3 Kim loại quý đá quý 78 85 0 II Tiền gửi tại NHNN 0 0 0 III Tiền gửi tại các TCTD 17,901 13,050 0 IV Cho vay các TCTD khác 0 0 0 - Cho vay các TCTD khác 0 0 0 - Dự phòng phải thu khó đòi 0 0 0 33
  46. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền V Cho vay khách hàng 2,642,979 2,337,379 1,603,265 Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong 2,642,316 2,337,379 1,603,265 1 nƣớc 2 Chiết khấu giấy tờ có giá 663 0 0 3 Nợ chờ xử lý 0 0 0 4 Nợ cho vay đƣợc khoanh 0 0 0 5 Cho vay bằng vốn tài trợ ủy thác 0 0 0 Tín dụng khác đối với các tổ chức kinh tế, 0 0 0 6 cá nhân trong nƣớc 7 Dự phòng rủi ro tín dụng 0 0 0 VI Các khoản đầu tƣ 0 0 0 1 Đầu tƣ vào chứng khoán 0 0 0 - Dự phòng giảm giá chứng khoán 0 0 0 2 Góp vốn liên doanh, mua cổ phần 0 0 0 - Dự phòng giảm giá 0 0 0 VII Tài sản 17,515 14,578 11,325 1 Tài sản cố định 17,436 14,459 11,217 - Nguyên giá tài sản cố định 36,758 35,371 31,737 - Hao mòn tài sản cố định (19,322) (20,912) (20,520) 2 Tài sản khác 79 119 108 VIII Tài sản có khác 175,087 642,540 1,541,026 1 Các khoản phải thu 8,502 8,588 663,072 2 Các khoản lãi cộng dồn dự thu 63,313 10,842 41,299 - Dự phòng rủi ro lãi phải thu 0 0 0 3 Tài sản có khác 103,272 623,110 836,655 4 Các khoản dự phòng rủi ro khác 0 0 A TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,868,862 3,023,556 3,174,320 B. NGUỒN VỐN Tiền gửi của kho bạc nhà nƣớc và TCTD 194,540 260,356 269,077 I khác 34
  47. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền 1 Tiền gửi của kho bạc nhà nƣớc 194,528 260,162 268,881 2 Tiền gửi của TCTD khác 12 194 196 II Vay NHNN, TCTD khác 503 225 113 1 Vay NHNN 0 0 0 2 Vay TCTD trong nƣớc 503 225 113 3 Vay TCTD ở nƣớc ngoài 0 0 0 4 Nhận vốn cho vay đồng tài trợ 0 0 III Tiền gửi của tổ chức kinh tế, dân cƣ 2,297,502 2,473,708 2,770,324 1 Tiền gửi của khách hàng trong nƣớc 626,644 594,973 614,674 2 Tiền gửi tiết kiệm 1,669,356 1,877,840 2,152,668 3 Tiền gửi khách hàng nƣớc ngoài 0 0 0 4 Tiền ký quỹ 1,502 895 2,982 IV Vốn tài trợ ủy thác đầu tƣ 210,000 180,000 0 V Phát hành giấy tờ có giá 95,499 11,643 12,989 VI Tài sản nợ khác 43,116 68,768 92,884 1 Các khoản phải trả 7,784 8,402 8,208 2 Các khoản lãi, phí phải trả 35,041 60,332 84,633 3 Tài sản nợ khác 291 34 43 VII Vốn và các quỹ 27,702 28,856 28,933 1 Vốn của TCTD 0 0 0 - Vốn điều lệ 0 0 0 - Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 0 0 0 - Vốn khác 0 0 0 2 Quỹ của TCTD 127 598 488 3 Lãi/Lỗ kỳ trƣớc 0 0 0 4 Lãi/Lỗ kỳ này 27,575 28,258 28,445 B TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,868,862 3,023,556 3,174,320 Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Trong bảng cân đối kế toán của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn, ở bên Tài sản ta thấy mục cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất so với các khoản mục khác 35
  48. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền chứng tỏ Chi nhánh đã đẩy mạnh hoạt động tín dụng từ việc sử dụng hiệu quả nguồn tiền huy động đƣợc. Cụ thể cho vay khách hàng năm 2011 cao nhất trong 3 năm đạt 2,642,979 triệu đồng. Tuy nhiên năm 2012 cho vay khách hàng còn 2,337,379 triệu đồng, giảm 305,600 triệu đồng so với 2011. Năm 2013 khoản mục này lại tiếp tục giảm 734,114 triệu đồng, còn lại 1,603,265 triệu đồng. Điều này thể hiện qua 3 năm dƣ nợ cho vay giảm liên tục vì hàng loạt những khó khăn xảy ra đối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Số lƣợng doanh nghiệp phá sản tăng dần qua các năm 2012, 2013 và bất động sản đóng băng là những nguyên nhân khiến nợ xấu ở các ngân hàng tăng nhanh. Chính vì thế Agribank đã rất cẩn trọng trong những khoản vay mới nhằm hạn chế rủi ro nợ xấu tăng trƣởng và tích cực xử lý nợ xấu. Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn còn tuân thủ quy định của NHNN về đảm bảo an toàn trong hoạt động CVTD. Điều đó đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.2: Tỉ lệ dƣ nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Tổng dƣ nợ cho vay 2,642,979 2,337,379 1,603,265 Tổng nguồn vốn huy động 2,734,658 2,952,719 3,190,960 Tỉ lệ dƣ nợ cho vay/nguồn 96.65% 79.16% 50.24% vốn huy động Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Tỉ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động (tỉ lệ LTD: Loan to Deposit) tại Agribank Nam Sài Gòn giảm dần qua các năm. Theo bảng 2.2 thì tỉ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động năm 2011 là 96.65%, năm 2012 giảm 17.49% còn 79.16%, năm 2013 tỉ lệ này còn 50.24%, giảm 28.91%. Năm 2011 tỉ lệ LTD quá cao, tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng gần bằng nguồn huy động đƣợc dẫn đến rủi ro tín dụng cao. Đến năm 2012, tỉ lệ LTD giảm xuống còn 79.16% gần mức 80% tối đa của các ngân hàng (chấp hành tốt theo quy định tại Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, 20/05/2010), thể hiện hiệu quả kinh doanh yếu tố đầu ra mà vẫn đảm bảo mức an toàn tín dụng. Năm 2013 tỉ lệ LTD là 50.24%, cho thấy 36
  49. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền ngân hàng chƣa tận dụng đƣợc hết nguồn vốn, hiệu quả chƣa cao do tổng dƣ nợ cho vay 2013 giảm mạnh từ 2,337,379 triệu đồng xuống còn 1,603,265 triệu đồng. Và khoản mục có tỷ trọng cao thứ hai trên bảng cân đối kế toán của ngân hàng đó là Tài sản có khác. Trong Tài sản có khác gồm có khoản phải thu năm 2013 là 663,072 triệu đồng so với 2012 là 8,588 triệu đồng, tăng 654,484 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là khi khách hàng không trả đƣợc khoản vay, các tài sản thế chấp nhƣ bất động sản bị đóng băng, đƣa ra thanh lý mà không bán đƣợc nên khoản vốn gốc không thu hồi dẫn đến khoản phải thu tăng mạnh. Thứ hai là lãi cộng dồn dự thu từ 10,842 triệu đồng năm 2012 lên 41,299 triệu đồng năm 2013, tăng 30,457 triệu đồng. Điều này cho thấy ngân hàng đã gặp khó khăn trong việc thu nợ và thu lãi vay với khách hàng. Khoản phí quá hạn của những món nợ xấu sẽ tính lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trên HĐTD, chính vì thế khoản lãi cộng dồn dự thu tăng cao. Bên cạnh đó tình hình kinh tế trong thời gian này khó khăn nên các tổ chức hay hộ sản xuất có xu hƣớng không trả nợ đúng hạn và gia hạn khoản nợ nên hai khoản trên gia tăng nhƣ thế. Khoản mục cao thứ ba là tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN và tiền gửi tại các TCTD. Nhƣ chúng ta đã biết nguồn vốn là công cụ không thể thiếu cho bất kỳ tổ chức nào khi hoạt động kinh doanh. Nhƣng tỷ trọng của chỉ tiêu này đã thay đổi giảm xuống trong năm 2013 (giảm từ 33,281 triệu đồng năm 2011 xuống còn 29,059 triệu đồng năm 2012, giảm 4,222 triệu đồng; và 2013 đạt 18,703 triệu đồng tiếp tục giảm 10,356 triệu đồng so với 2012) điều này phù hợp với xu hƣớng hiện đại hóa ngành ngân hàng đa dạng hóa hình thức kinh doanh và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng Trung ƣơng. Trong các môn học nhƣ Tài chính tiền tệ, Tài chính doanh nghiệp, Quản trị ngân hàng thƣơng mại có bài học liên quan đến quản trị và giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tƣ đều có câu “Don't put all your eggs in one basket” (Không nên để tất cả trứng ở cùng một giỏ) (Peter Rose, 2008) và Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đã làm tốt việc là không để nguồn tiền quá nhiều trong khoản mục tài sản mà sẽ có một số tiền dự trữ hợp lý để tạo tính thanh khoản, còn lại là để dùng cho các hoạt động khác nhƣ hoạt động đầu tƣ, bù đắp chi phí và cải thiện tình hình kinh doanh. Do đặc thù của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn trong 3 năm 2011-2013 không mở thêm Phòng giao dịch trực thuộc nào nữa nên tỷ trọng chỉ tiêu tài sản cố định trong tổng tài sản là khá nhỏ và giảm theo thời gian vì đƣợc khấu hao dần qua các năm, cụ thể 37
  50. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Tài sản cố định còn 17,436 triệu đồng năm 2011, 14,459 triệu đồng năm 2012 và còn 11,217 triệu đồng năm 2013. Qua đến bên Nguồn vốn của bảng cân đối Kế toán, ta thấy tiền gửi của Tổ chức kinh tế và dân cƣ chiếm tỉ trọng cao nhất và tăng trƣởng tốt qua các năm. Cụ thể tăng từ 2,297,502 triệu đồng năm 2011 lên 2,473,708 triệu đồng năm 2012, tăng 176,206 triệu đồng. Sang năm 2013 đạt 2,770,324 triệu đồng, tăng 296,616 triệu đồng. Điều này chứng tỏ rằng việc huy động vốn của Chi nhánh rất tốt vì có các sản phẩm tiết kiệm đa dạng, lãi suất phù hợp và quan trọng là tạo đƣợc uy tín vững vàng trong lòng ngƣời dân không chỉ ở vị trí tọa lạc là quận 7 mà còn thu hút và tạo dựng đƣợc nhiều mối quan hệ ở các khu vực khác trong thành phố gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán của tổ chức, cá nhân. Tình hình Huy động vốn chi tiết cũng đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.3: Bảng thể hiện nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu So sánh So sánh 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 2012/2011 2013/2012 (1) (2) (3) [(2)-(1)]/(1) [(3)-(2)]/(2) Tổng số 2,734,658 2,952,719 3,190,960 8.0% 8.1% - Tiền gửi của dân cƣ 1,701,971 1,916,495 2,204,227 12.6% 15.0% + Tiền gửi kỳ hạn >= 12 3,320 4,886 5,855 47.2% tháng 19.8% + Tiền gửi kỳ hạn = 12 320,705 361,5667 303,292 12.7% tháng -16.1% + Tiền gửi kỳ hạn < 12 187,033 108,728 191,512 -41.9% tháng 76.1% + Tiền gửi không kỳ hạn 120,409 125,573 122,852 4.3% -2.2% 38
  51. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền - Tiền gửi của Kho bạc 194,528 260,162 268,881 33.7% nhà nƣớc 3.4% - Tiền gửi của TCTD 12 194 196 1516.7% 1.03% - Vốn tài trợ, ủy thác đầu 210,000 180,000 0 -14.29% tƣ -100.0% Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Nhìn vào bảng 2.3 chi tiết trên ta thấy tiền gửi của dân cƣ tăng mạnh hơn so với tiền gửi của TCTD. Có thể hiểu là do trong thời gian này thì việc đầu tƣ vào bất động sản, chứng khoán hay kinh doanh thì đều gặp rủi ro cao. Chính vì thế nguồn tiền nhàn rỗi gửi tiết kiệm vừa an toàn vừa có lãi đã là sự lựa chọn tốt nhất đối với hộ gia đình và cá nhân từ 12.6% tăng lên 15%. Còn đối với các doanh nghiệp (các tổ chức kinh tế, xã hội) thì việc cần tiền để xoay vòng vốn lƣu động, tiếp tục vực dậy kinh doanh, trả lƣơng cho nhân viên nên nguồn tiền hạn hẹp nhƣng cũng tăng trƣởng nhẹ với mức độ tƣơng đối tốt từ -5.1% tăng lên 3.7%. Thứ hai trong nguồn vốn của bảng 2.1: Bảng Cân đối kế toán theo Kiểm toán Nhà nƣớc thì tài sản nợ khác tăng mạnh là do bên trong có các thành phần nhƣ các khoản phải trả, lãi và phí phải trả, tài sản nợ khác. Đặc biệt là lãi và phí phải trả từ 35,041 triệu đồng năm 2011 tăng lên 60,332 triệu đồng năm 2012, tăng 25,291 triệu đồng, tiếp tục sang năm 2013 đạt 84,633 triệu đồng tăng 24,301 so với năm 2012. Điều này dễ dàng thấy đƣợc vì Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn có tốc độ tăng trƣởng huy động vốn tốt qua hàng năm nên sẽ kéo theo việc trả lãi huy động tăng lên. Bên cạnh đó, ta thấy rằng vốn và các quỹ chỉ chiếm một con số nhỏ, còn lại là ngân hàng sử dụng nợ. Nhƣ vậy Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn có tỷ trọng nợ - tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao, sử dụng và phát huy nhiều nguồn lực huy động để cấp tín dụng nhƣ bảng 2.2: Tỉ lệ dƣ nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn ở trên. Đây là đặc trƣng cơ bản của ngân hàng, thể hiện sự rủi ro trong kinh doanh. Nhƣng tỷ trọng dƣ nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động trong năm 2013 giảm xuống còn 50.24%, đây là một dấu hiệu tốt của ngân hàng làm thay đổi cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu, giúp cân bằng trong việc kinh doanh vì không sử dụng quá nhiều nợ, giảm rủi ro tiềm ẩn và tăng tính thanh khoản khi khách hàng rút vốn huy động trƣớc hạn. 39
  52. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Tiếp đến là lợi nhuận thuần của Chi nhánh tăng trƣởng đều từ 28,258 triệu đồng năm 2012, tăng 683 triệu đồng so với 2011 và năm 2013 đạt 28,445 triệu đồng tiếp tục tăng trƣởng 187 triệu đồng so với năm 2012. Điều này chứng tỏ trƣớc tình hình khó khăn nhƣng Chi nhánh kinh doanh vẫn đạt hiệu quả và có lợi nhuận. 2.1.5.2 Bảng báo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng kết qua 3 năm 2011-2013 Đơn vị: Triệu đồng, ngàn USD, %, thẻ Số Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 So sánh sự tăng/giảm thứ (1) (2) (3) tự 2012/2011 2013/2012 [(2)-(1)]/(1) [(3)-(2)]/(2) I Tổng nguồn vốn 2,868,862 3,023,556 3,174,320 5.39% 4.99% 1 Tiền gửi của khách hàng + Tiền gửi dân cƣ 1,701,971 1,916,495 2,204,227 12.60% 15.01% + Tiền gửi tổ chức 628,147 595,869 617,656 -5.14% 3.66% kinh tế + Tiền gửi kho bạc 194,523 260,162 268,881 33.74% 3.35% nhà nƣớc 2 Tiền gửi, tiền vay 12 194 196 1516.67% 1.03% TCTD 3 Vốn ủy thác đầu tƣ 210,000 180,000 0 -14.29% -100.00% + Vốn dự án nhận từ 210,000 180,000 0 -14.29% -100.00% Chính phủ + Vốn Chi nhánh 0 0 0 nhận ủy thác II Dƣ nợ nền kinh tế 2,642,979 2,337,379 1,603,265 1 Dư nợ phân theo 2,642,979 2,337,379 1,603,265 -11.56% -31.41% kỳ hạn 40
  53. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền + Ngắn hạn 790,216 604,981 596,334 -23.44% -1.43% + Trung hạn 1,654,549 1415171 775,233 -14.47% -45.22% + Dài hạn 198,214 317,227 231,698 60.04% -26.96% * Tỷ lệ cho vay 70 74.11 62.81 5.87% -15.25% trung dài hạn (%) 2 Dư nợ phân theo 2,642,979 2,337,379 1,603,265 -11.56% -31.41% thành phần kinh tế + Dƣ nợ cho vay 564,000 457,000 351,000 -18.97% -23.19% doanh nghiệp Tỷ trọng (%) 21.34 19.55 21.89 -4.76% 10.00% + Dƣ nợ cho vay hợp 32,900 34,980 31,098 6.32% -11.10% tác xã Tỷ trọng (%) 1.24 1.5 1.94 100.00% 0.00% + Dƣ nợ cho vay hộ 2,046,079 1,845,399 1,221,167 -9.81% -33.83% sản xuất và cá nhân Tỷ trọng 77.42 78.95 76.17 9.65% -3.52% 3 Dư nơ cho vay 2,642,979 2,337,379 1,603,265 -11.56% -31.41% theo ngành, lĩnh vực + Nông, Lâm nghiệp 170,726 179,475 181,949 5.12% 1.38% và Thủy sản Tỷ trọng (%) 6.46 7.68 11.35 + Công nghiệp và 441,189 397,011 250,913 -10.01% -36.80% Xây dựng Tỷ trọng (%) 16.7 17 15.7 + Thƣơng mại và 1,749,966 1,503,821 865,044 -14.07% -42.48% Dịch vụ Tỷ trọng (%) 66 64.34 54 41
  54. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền + Tiêu dùng 281,098 257,072 305,359 -8.55% 18.78% Tỷ trọng (%) 10.64 11 19.05 * Nợ xấu 558,463 300,628 244,749 -46.17% -18.59% Tỷ lệ nợ xấu/Tổng 21.1 12.9 15.3 dƣ nợ (%) III Phát triển dịch vụ 1 Thanh toán trong nƣớc - Doanh số thanh 10,798,000 13,175,000 14,492,500 22.01% 10.00% toán chuyển/nhận tiền - Doanh số thanh 16,000 20,000 22,400 25.00% 12.00% toán hóa đơn 2 Thanh toán quốc tế + Doanh số thanh 4,676,000 6,000,000 6,600,000 28.31% 10.00% toán xuất khẩu + Doanh số thanh 12,308,000 15,000,000 16,800,000 21.87% 12.00% toán nhập khẩu 3 Kinh doanh ngoại tệ + Doanh số mua 5,677,000 7,000,000 7,490,000 23.30% 7.00% ngoại tệ + Doanh số bán 13,623,000 15,000,000 15,750,000 10.11% 5.00% ngoại tệ 4 Chi trả kiều hối + Trị giá 696,000 905,000 941,200 30.03% 4.00% + Số món 1,157,000 5 Thẻ + Số lƣợng thẻ phát 33,583,000 40,091,000 42,496,460 19.38% 6.00% hành 42
  55. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền + Số dƣ tài khoản thẻ 29,000 31,000 31,930 6.90% 3.00% + Phí dịch vụ thu 1,000 1,000 1,070 0.00% 7.00% đƣợc từ thẻ 6 E-Banking Số khách hàng sử 6,046,000 7,800,000 8,502,000 29.01% 9.00% dụng Mobile Banking Số khách hàng sử 220,000 270,000 288,900 22.73% 7.00% dụng Internet Banking 7 Dịch vụ ngân hàng bảo hiểm Doanh thu phí bảo 780,667 1,014,786 1,065,525 29.99% 5.00% hiểm Doanh thu hoa 103,332 135,223 143,336 30.86% 6.00% hồng Số khách hàng 372,225 484,334 498,864 30.12% 3.00% IV Tài chính 1 Thu nhập 653,565 529,564 545,548 -18.97% 3.02% - Trong đó: Thu dịch 341,563 285,564 300,548 -16.39% 5.25% vụ + Thu dịch vụ thanh 123,000 125,000 142,000 1.63% 13.60% toán trong nƣớc + Thu dịch vụ thanh 137,000 87,000 97,000 -36.50% 11.49% toán quốc tế + Thu ròng kinh 81,563 73,564 61,548 -9.81% -16.33% doanh ngoại hối - Trong đó: Thu từ 312,002 244,000 245,000 -21.80% 0.41% kinh doanh ngoại tệ 43
  56. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền + Thu dịch vụ thẻ 265,003 135,000 145,000 -49.06% 7.41% + Thu dịch vụ khác 46,999 109,000 100,000 131.92% -8.26% (Moblile Banking, hoa hồng bảo hiểm, ngân quỹ) 2 Chi phí 605,990 482,006 495,103 -20.46% 2.72% 3 Chênh lệch Thu – 47,575 47,558 50,445 -0.04% 6.07% chi (chƣa lƣơng) 4 Lƣơng trung bình 20,000 19,300 22,000 -3.50% 13.99% /năm 5 Thu nhập sau 27,575 28,258 28,445 2.48% 0.66% lƣơng V Trích lập dự phòng rủi ro 1 Trích lập dự phòng 2,000 2,500 2,100 25.00% -16.00% 2 Xử lý rủi ro 3 Thu nợ rủi ro 5,000 3,000 7000 -40.00% 133.33% 4 Số dƣ ngoại bảng 16,000 16,000 16000 0.00% 0.00% VI Mạng lƣới 1 Chi nhánh Hội sở 1 1 1 Nam Sài Gòn 2 Chi nhánh loại III 1 1 1 3 Số Phòng giao dịch 7 7 7 4 Số lƣợng cán bộ 202 201 202 -0.50% 0.50% Nguồn: Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn Nhận xét về công tác tín dụng: a. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu tín dụng Tổng dƣ nợ giảm mạnh qua 3 năm từ 2,642,979 triệu đồng năm 2011 xuống còn 1,603,265 triệu đồng năm 2013. Có 2 nguyên nhân giảm dƣ nợ tín dụng trong giai đoạn hiện nay của Chi nhánh mà em đã có dịp trao đổi với Giám đốc là do nợ xấu tăng cao giai 44
  57. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền đoạn 2011-2013 nên ngân hàng rất cẩn thận khi cấp tín dụng mới, ngân hàng sẽ ƣu tiên việc xử lý nợ xấu, làm trong sạch lại hệ thống mới tiếp tục đầu tƣ và thứ hai là do sự chênh lệch lãi suất giữa nguồn vốn huy động và cho vay. Khách hàng trong giai đoạn này có xu hƣớng rút tiền tiết kiệm trƣớc hạn nên ảnh hƣởng đến nguồn vốn ở cấp tín dụng. b. Phân tích hoạt động tín dụng Dư nợ phân theo kỳ hạn: Xét dƣ nợ theo kỳ hạn thì cho vay trung và dài hạn chiếm ƣu thế hơn, dao động từ 60-75% trên tổng dƣ nợ và giảm xuống thấp hơn còn 62.81% ở năm 2013. Điều này cho thấy hầu hết khách hàng có nhu cầu vay vốn dài hạn để sản xuất kinh doanh hay mua xây dựng, sửa chữa nhà cần có thời gian dài để giúp khách hàng có nguồn tiền trả nợ cho ngân hàng, ngoài ra khi cho vay trung dài hạn thì ngân hàng có lợi hơn trong việc thu lãi vay do tính chất tiền tệ theo thời gian. Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là doanh nghiệp và sau cùng là hợp tác xã. Thật vậy, với quy định hiện nay tại phòng giao dịch Đô Thị Mới Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn thì dƣ nợ cho vay tối đa của cá nhân là 2 tỷ đồng và hạn mức tín dụng của doanh nghiệp là 1.6 tỷ đồng thì cá nhân có lợi thế và nhiều cơ hội vay hơn là doanh nghiệp. Trong năm 2013 vừa qua thì Ngân hàng có hàng trăm khách hàng là cá nhân, còn số lƣợng doanh nghiệp và hợp tác xã thì ít hơn hẳn. Dư nợ cho vay theo ngành, lĩnh vực: Trong dƣ nợ cho vay theo ngành, lĩnh vực thì dƣ nợ về nông lâm ngƣ nghiệp có tăng trƣởng qua các năm. Cụ thể là năm 2012/2011 tăng 5.12% cao hơn so với 2013/2012 là 1.38%. Dù trong giai đoạn này nền kinh tế có nhiều khó khăn nhƣng ngân hàng vẫn có gắng phát huy nhiệm vụ chủ yếu của mình là hỗ trợ tín dụng cho 5 lĩnh vực ƣu tiên nhƣ phục vụ nông nghiệp nông thôn, sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển một số ngành công nghiệp, sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ cao (Thông tƣ số 08/2014/TT-NHNN về quy định lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam của TCTD đối khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế, 17/03/2014). Tuy nhiên do vị trí của Chi nhánh là nằm ở trung tâm Sài Gòn nên việc vay vốn để kinh doanh lĩnh vực Nông thôn rất hạn chế, đa số ngƣời dân vay vốn trong lĩnh vực này ở Agribank Chi nhánh các tỉnh. 45
  58. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền Và nếu trên thành phố có đất đai hay điều kiện làm nông, lâm ngƣ nghiệp thì ngƣời dân cũng sẽ ƣu tiên vay vốn ở các Agribank Chi nhánh gần nhà nên tỉ trọng cho vay về lĩnh vực này có tăng trƣởng với tỉ lệ tƣơng đối thấp so với các mục khác là từ 6.46% năm 2011, tăng lên 7.68% năm 2012 và đạt 11.35% năm 2013. Trái với nhu cầu vay cho lĩnh vực nông lâm ngƣ nghiệp thì chỉ tiêu vay về công nghiệp và xây dựng chiếm cao hơn khoảng 15-17%/tổng dƣ nợ, giảm nhẹ từ 16.7% năm 2011 xuống còn 15.7% năm 2013. Tƣơng tự là lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong số 4 ngành, chiếm 66%/tổng dƣ nợ cho vay năm 2011, tuy nhiên giảm mạnh qua các năm 2012, 2013 và đạt tỉ trọng cao 54%/tổng dƣ nợ cho vay năm 2013. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này thì bất động sản đóng băng, hàng loạt nhà ở hay công trình ngƣng hoạt động vì không tiêu thụ đƣợc nên nhu cầu vay để xây dựng giảm mạnh, kéo theo là hàng loạt doanh nghiệp phá sản nên nhu cầu thƣơng mại và dịch vụ giảm mạnh nhƣng vẫn chiếm tỉ trọng khoảng 54% trong tổng dƣ nợ. Bên cạnh đó nhu cầu tiêu dùng tăng trƣởng tốt qua các năm, cụ thể là 2011 là 281,098 triệu đồng, chiếm 10.64%, tăng lên 2012 là 257,072 triệu đồng, chiếm 11%, sang năm 2013 là 305,359 triệu đồng, chiếm 19.05%. Điều này cho thấy Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn đang đẩy mạnh hoạt động CVTD, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của ngƣời dân với những gói lãi suất hợp lý nhƣ hiện nay CVTD có TSBĐ ngắn hạn lãi suất là 9.5%, trung và dài hạn là 10.5%/năm. Còn CVTD không có TSBĐ thời gian ngắn hạn là 10.5%/năm, trung và dài hạn là 11.5%/năm (Theo Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn). Với lãi suất nhƣ thế ta thấy đƣợc ngân hàng đã luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho dân cƣ trong nhu cầu sinh hoạt thƣờng ngày. Đặc biệt thời gian gần nhất là đầu quý I/2015 thì Nam Sài Gòn đã hai lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, giảm đến 1% cho mỗi loại. Ngoài ra để triển khai hiệu quả chính sách chăm sóc khách hàng, nhằm thu hút khách hàng và tăng trƣởng tín dụng thì Tổng giám đốc Nam Sài Gòn đã triển khai chƣơng trình cho vay ƣu đãi đối với khách hàng tiêu dùng cụ thể là vay ngắn hạn ƣu đãi lãi suất 3 tháng đầu là 7%, trung và dài hạn 6 tháng đầu là 8% điều kiện là thời gian vay tối thiểu 9 tháng, không trả vốn trƣớc hạn và không có nợ hay lãi quá hạn cho những khoản vay đƣợc giải ngân từ sau ngày 25/3/2015. Chính nhờ chính sách lãi suất ƣu đãi, thủ tục đơn giản hóa mà khách hàng sẽ đƣợc giải ngân nhanh chóng tối thiểu trong 1 tuần 46
  59. Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Điệp Kiều Ngân Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Huyền làm việc. Chính vì thế khách hàng rất hài lòng với các gói CVTD, giúp dƣ nợ về CVTD của Chi nhánh luôn tăng trƣởng tốt qua các năm. Phân loại nợ qua 3 năm: Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngoài các con số về dƣ nợ, ta còn thấy còn nợ xấu tồn động, tất cả sẽ đƣợc tóm tắt qua bảng sau: Bảng 2.5: Phân loại nợ theo chất lƣợng tín dụng Đơn vị tính: Triệu đồng Số thứ tự Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Phân loại theo chất lƣợng 1 2,642,979 2,337,379 1,603,265 tín dụng - Nợ nhóm 1 1,684,620 659,675 690,626 - Nợ nhóm 2 399,895 1,377,076 667,891 - Nợ nhóm 3 49,816 33,483 40,226 - Nợ nhóm 4 253,537 61,397 1,601 - Nợ nhóm 5 255,111 205,748 202,921 Nợ xấu (Nhóm 3 + Nhóm 2 558,463 300,628 244,749 4 + Nhóm 5): Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ 21.1% 12.9% 15.3% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Nam Sài Gòn Tình hình nợ xấu của Agribank Nam Sài Gòn có xu hƣớng giảm nhanh. Năm 2011, tỉ lệ nợ xấu chiếm 21.1% trên tổng dƣ nợ và giảm đi còn 12.9% vào năm 2012, nguyên nhân là ngân hàng đã tăng cƣờng công tác kiểm tra và thẩm định chặt chẽ các khoản vay giúp giảm nợ xấu. Đến năm 2013, tỉ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ là 15.3%, tăng 2.4% so với năm 2012. Trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ dẫn đến quá hạn trả nợ các khoản vay. Mặc dù tỉ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ của ngân hàng còn cao, Chi nhánh đã có hƣớng đi hợp lý, chú trọng vào việc nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng cƣờng thu hồi nợ quá hạn và nợ khó đòi làm cho tỉ lệ nợ xấu đang có xu hƣớng giảm nhanh. c. Đánh giá hoạt động tín dụng Tuân thủ nghiêm các ý kiến chỉ đạo của tài sản có thông qua các nghị quyết của Hội đồng thành viên về các giải pháp điều hành tín dụng: Không cho vay đối với một số 47