Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng chi bhánh Quận 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng chi bhánh Quận 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phan_tich_hoat_dong_tin_dung_ngan_han_tai_ngan_han.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng chi bhánh Quận 3
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẬN 3 Ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S PHẠM HẢI NAM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HUỲNH NHƢ MSSV: 1154021466 Lớp: 11DTNH1 _ TP.Hồ Chí Minh - 2015_
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẬN 3 Ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S PHẠM HẢI NAM Sinh viên thực hiện : NGUYỄN NGỌC HUỲNH NHƢ MSSV: 1154021466 Lớp: 11DTNH1 _ TP.Hồ Chí Minh - 2015_ i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi, đƣợc dựa trên sự nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên môn và những kết quả và các số liệu trong khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại VPBank chi nhánh Quận 3, không sao chép từ bất kỳ nguồn khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Ngọc Huỳnh Nhƣ ii
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quận 3” một cách tốt nhất, em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng đã tạo điều kiện cho em. Với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ của thầy em mới có thể hoàn thành đƣợc Khóa luận này, em xin đặc biệt cảm ơn thầy Phạm Hải Nam – Giảng viên hƣớng dẫn em trong bài Báo cáo thực tập này. Trong thời gian vừa qua, em đã có cơ hội đƣợc thực tập và trải nghiệm thực tế về những công việc mà em chỉ học đƣợc trên lý thuyết hay những công việc em chƣa từng đƣợc trải nghiệm nhƣ thế cùng với các anh chị ở Trung tâm SME thuộc VPBank chi nhánh Quận 3. Em xin chân thành cảm ơn Anh Nguyễn Mạnh Cƣờng – Giám đốc Ngân hàng đã tiếp nhận để em có thể đƣợc thực tập tại đây. Chị Phạm Thị Thu Phƣơng đã trực tiếp hƣớng dẫn em khi thực tập tại Ngân hàng và cung cấp cho em các tài liệu cần thiết để viết Khóa luận này. Trong quá tr nh thực hiện Khóa luận tốt nghiệp, với thời gian và khả năng còn hạn chế, Khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc sự góp chân t nh từ qu Thầy Cô và các ạn để Khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe đến quý Thầy Cô. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 iii
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN : Họ và tên sinh viên : MSSV : Lớp : Thời gian thƣc tập: Từ đến Tại đơn vị: . Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thể hiện : 1. Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định: Tốt Khá Trung nh Không đạt 2. Thƣờng xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giảng viên hƣớng dẫn : Thƣờng xuyên Ít liên hệ Không 3. Đề tài đạt chất lƣợng theo yêu cầu : Tốt Khá Trung nh Không đạt TP. HCM, ngày . tháng .năm 201 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) v
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát. CK Chứng khoán. CPC Trung tâm tín dụng cá nhân. CVNH Cho vay ngắn hạn. CBNV Cán bộ nhân viên. CNV Công nhân viên. DSCV Doanh số cho vay. DSCVNH Doanh số cho vay ngắn hạn. DNTDNH Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn. HĐQT Hội đồng quản trị. HĐTD Hoạt động tín dụng. HĐDV Hoạt động dịch vụ. GTCG Giấy tờ có giá. GĐ Giám đốc. TGĐ Tổng giám đốc. NH Ngân hàng. NHTM Ngân hàng thƣơng mại. NHNN Ngân hàng nhà nƣớc. TDNH Tín dụng ngắn hạn. TNNH Thu nợ ngắn hạn. TM,SX,CB Thƣơng mại, sản xuất, chế biến. SME Khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. XDCB Xây dựng cơ ản. VPBank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng. vi
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các sản phẩm dịch vụ chính của VPBank 29 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank Chi nhánh Quận 3 35 Bảng 2.3: So sánh chênh lệch tình hình hoạt động kinh doanh 37 Bảng 2.4: T nh h nh huy động vốn của VPBank Chi nhánh Quận 3 40 Bảng 2.5: Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng tại ngân hàng 42 Bảng 2.6: So sánh chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng 42 Bảng 2.7: Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh 44 Bảng 2.8: So sánh chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh 45 Bảng 2.9: Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng 48 Bảng 2.10: So sánh chênh lệch doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng 48 Bảng 2.11: Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành ngề kinh doanh 50 Bảng 2.12: So sánh chênh lệch doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh 50 Bảng 2.13: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng 52 Bảng 2.14: So sánh dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng 53 Bảng 2.15: T nh h nh dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh 55 Bảng 2.16: So sánh chênh lệch dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh 55 Bảng 2.17: T nh h nh dƣ nợ tín dụng theo chất lƣợng nợ 58 Bảng 2.18: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong dƣ nợ tín dụng ngắn hạn 59 Bảng 2.19: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 59 vii
- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình ảnh Hình 1.1: Logo của VPBank 18 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại VPBank Chi nhánh Quận 3 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng 40 Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng tại ngân hàng 43 Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh tại ngân hàng 47 Biểu đồ 2.5: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng tại ngân hàng 49 Biểu đồ 2.6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh tại ngân hàng 52 Biểu đồ 2.7: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng tại ngân hàng 54 Biểu đồ 2.8: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh tại ngân hàng 57 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của VPBank 22 Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức của VPBank Chi nhánh Quận 3 24 Sơ đồ 2.3: Quy trình xét duyệt tín dụng của ngân hàng 34 viii
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÍN DỤNG 3 1.1.Một số vấn đề cơ ản về tín dụng 3 1.1.1.Khái niệm về tín dụng 3 1.1.1.1.Khái niệm 3 1.1.1.2.Đặc điểm 3 1.1.1.3.Chức năng 4 1.1.1.4.Vai trò 4 1.1.2.Các loại hình tín dụng 4 1.1.2.1.Mục đích sử dụng vốn 5 1.1.2.2.Thời hạn tín dụng 5 1.1.2.3.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 5 1.1.2.4.Căn cứ vào phƣơng thức cho vay 6 1.1.3.Nguyên tắc tín dụng 7 1.1.3.1.Nguyên tắc cho vay 7 1.1.3.2.Điều kiện cho vay 7 1.1.4.3.Vai trò 9 1.1.4.4.Các yếu tố ảnh hƣởng đến lãi suất tín dụng 9 1.1.4.5.Nguyên tắc xác định lãi suất 9 1.2.Các vấn đề cơ ản về hoạt động tín dụng ngắn hạn 10 1.2.1.Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại 10 1.2.1.2. Khái niệm hoạt động huy động vốn 10 1.2.1.1.Các nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 11 1.2.2.Các hoạt động cơ ản của tín dụng ngắn hạn 11 1.2.2.1.Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn 11 ix
- 1.2.3.Vai trò của tín dụng ngắn hạn 14 1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn 15 1.3.1.Các chỉ tiêu định tính 15 1.3.2.Các chỉ tiêu định lƣợng 15 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK CHI NHÁNH QUẬN 3 18 2.1. Giới thiệu khái quát về NH 18 2.1.1. Lịch sử hình thành 18 2.1.1.1. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 18 2.1.1.2.VPBank Chi nhánh Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh 20 2.1.2.Bộ máy tổ chức của Ngân hàng 21 2.1.2.1. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng 21 2.1.2.2.VPBank chi nhánh Quận 3 24 2.1.3.Đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng 28 2.1.4.Điều kiện xét duyệt tín dụng của NH VPBank 32 2.1.5.Quy trình xét duyệt tín dụng của Ngân hàng 33 2.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 35 2.3.T nh h nh huy động vốn tại NH 39 2.4.Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NH 41 2.4.1.Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn tại VPBank 41 2.4.1.1. Theo đối tƣợng cho vay 41 2.4.1.2.Theo ngành nghề kinh doanh 44 2.4.2.Phân tích doanh số thu nợ cho vay tại NH 47 2.4.2.1.Theo đối tƣợng cho vay 47 2.4.2.2.Theo ngành nghề kinh doanh 50 2.4.3.Phân tích dƣ nợ ngắn hạn tại NH 52 2.4.3.1.Theo đối tƣợng cho vay 52 x
- 2.4.3.2.Theo ngành nghề kinh doanh 55 2.4.4.Tình hình nợ xấu ngắn hạn của NH 57 2.5.Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng 59 2.5.1. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay ngắn hạn 60 2.5.2. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số thu nợ ngắn hạn 60 2.5.2.Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn 60 2.5.3.Hệ số thu nợ. 61 2.5.5. Hiệu quả sử dụng vốn. 61 2.5.4.Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn. 61 2.6.7. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn. 62 2.5.5.Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn. 62 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 63 3.1. Nhận xét tình hình hoạt động ngắn hạn tại Ngân hàng 63 3.2. Kiến nghị các giải pháp cho hoạt động tín dụng ngắn hạn 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC xi
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, một mặt nền kinh tế của m nh có cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện hơn rất nhiều, mặc khác Nhà nƣớc có nhiều chính sách khuyến khích đầu tƣ, các doanh nghiệp đƣợc thành lập ngày càng nhiều và đƣợc mở rộng kinh doanh hơn, chính v thế nhu cầu vốn đối với nền kinh tế không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, thị trƣờng vốn hiện nay chƣa phải là kênh phân phối vốn hiệu quả và an toàn do đó các vốn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế đều phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng. Hiện nay thì tình hình kinh doanh giữa các doanh nghiệp đều có sự cạnh tranh gay gắt và đa số đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp này đa phần đều có nhu cầu vốn trong thời gian ngắn hạn. Bên cạnh đó, các cá nhân hiện nay cũng có nhu cầu vốn về chi tiêu, du lịch, th nhu cầu vốn trong ngắn hạn lại càng tăng cao. Và qua thực tế cho thấy, tín dụng ngắn hạn đối với ngân hàng thực sự là một thị trƣờng tiềm năng, đem lại hiệu quả kinh doanh tốt, khả năng thu hồi vốn nhanh và cao, hạn chế đƣợc khả năng mất vốn của ngân hàng. Nắm đƣợc tình hình kinh tế hiện tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng đã đề ra những chính sách hợp l thu hút các đối tƣợng có nhu cầu vốn ngắn hạn. Trong địa bàn hoạt động kinh doanh là ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận th đây là một địa bàn tập trung rất nhiều doanh nghiệp và cá nhân, nhu cầu về vốn ngắn hạn là rất lớn, bên cạnh đó còn phải đối mắt với sự cạnh tranh từ các ngân hàng khác nhau nhƣng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBANK) Chi nhánh Quận 3 đã có nhiều chính sách áp dụng hợp l để thu hút khách hàng. Để phần nào đƣợc tiếp cận thực tế và học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực này nên em đã chọn đề tài Khóa luận tốt nghiệp là “Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Quận 3”. 2. Mục tiêu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau Phân tích tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Quận 3 Đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Quận 3 1
- Rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm về tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Quận 3 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập số liệu: từ đơn vị thực tập và các áo cáo liên quan đến tín dụng ngắn hạn Xử lý số liệu: dùng phƣơng pháp so sánh để đánh giá chung về doanh số, dƣ nợ cho vay ngắn hạn 4. Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ ngày 13/4/2015 đến ngày 28/5/2015 Nghiên cứu hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2012 – 2014 Không gian nghiên cứu Tại Ngân hàng TMCP Việt Vam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Quận 3 Đi sâu vào nghiên cứu tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP VIệt Nam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Quận 3. 5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề Đề tài gồm phần: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tín dụng - Chƣơng 2: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại VPBank Chi nhánh Quận 3 - Chƣơng 3: Nhận xét và giải pháp phát triển tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 2
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÍN DỤNG 1.1. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng 1.1.1. Khái niệm về tín dụng 1.1.1.1. Khái niệm Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng đƣợc phát sinh và tồn tại từ đòi hỏi khách quan của quá tr nh lƣu thông vốn nhằm giải quyết hiện tƣợng dƣ thừa, thiếu hụt vốn diễn ra thƣờng xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Tín dụng (credit) là sự chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng giá trị tài sản vốn từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng trong một khoản thời gian nhất định trên cơ sở tín nhiệm, ngƣời sử dụng vốn hiệu quả và có khả năng hoàn trả một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị tài sản vốn an đầu. Rõ hơn về tín dụng ta có thể hiểu tín dụng là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tƣợng khác ( ên đi vay) trong đó ên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vay trong một thời gian thỏa thuận thƣờng kèm theo lãi suất. Do đó, tín dụng phản ánh một mối quan hệ giữa hai bên – một ên là ngƣời cho vay, và một ên là ngƣời đi vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả. Đối với ngân hàng, các nghiệp vụ cấp tín dụng bao gồm các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác. Và hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các NHTM. 1.1.1.2. Đặc điểm Tín dụng dựa trên cơ sở tín nhiệm. Ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn vay đúng hạn, còn ngƣời vay th tin tƣởng khả năng kiếm đƣợc tiền trong tƣơng lai để trả nợ vay. - Tín dụng là quan hệ vay mƣợn có thời hạn và có hoàn trả. - Hoạt động của tín dụng có sự vận động đặc biệt của giá cả. - Phạm vi huy động vốn rộng lớn, vừa trong nƣớc, vừa ngoài nƣớc. 3
- - Hình thức huy động phong phú, đa dạng, có thể là tiền, vàng hay hiện vật. 1.1.1.3. Chức năng Tín dụng có 3 chức năng: - Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ: đây là chức năng cơ ản nhất của tín dụng, nhờ chức năng này mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội đƣợc điều hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm phát triển kinh tế. - Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lƣu thông cho xã hội - Chức năng phản ánh và kiểm soát hoạt động kinh tế. Đây là chức năng phát sinh, là hệ quả của hai chức năng trên 1.1.1.4. Vai trò Đối với nền kinh tế: - Thúc đẩy sản xuất lƣu thông hàng hóa và tăng trƣởng kinh tế. Phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế - Là công cụ điều tiết kinh tế xã hội của Nhà nƣớc. Góp phần lƣu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền, và giá cả hàng hóa. Đối với khách hàng: - Đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lƣợng và chất lƣợng vốn cho khách hàng. - Tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp (so với sử dụng vốn chủ sở hữu thì tín dụng lại ràng buộc khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi trong thời hạn nhất định). Đối với ngân hàng - Tín dụng mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng - Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng đƣợc các loại hình dịch vụ khác nhƣ thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tƣ vấn 1.1.2. Các loại hình tín dụng Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay thì thị trƣờng tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú. Tùy theo hình thức phân loại mà tín dụng đƣợc phân thành nhiều loại khác nhau 4
- 1.1.2.1. Mục đích sử dụng vốn Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn, tín dụng đƣợc chia làm hai loại là tín dụng sản xuất lƣu thông hàng hóa và tín dụng tiêu dùng. - Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lƣu thông hàng hóa. - Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hóa bền chắc và cả những nhu cầu hàng ngày. Tín dụng tiêu dùng có thể đƣợc cấp phát dƣới các hình thức bằng tiền hoặc dƣới hình thức bán chịu hàng hóa. 1.1.2.2. Thời hạn tín dụng Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng đƣợc chia thành các hình thức sau: - Tín dụng không kỳ hạn: là loại tín dụng mà ngƣời cho vay không quy định thời hạn cho vay, khi cần có thể yêu cầu ngƣời đi vay hoàn lại bất kỳ lúc nào. Nguồn tín dụng này chủ yếu là nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chƣa sử dụng đến hoặc những nguồn tiền tệ không thể đầu tƣ có thời hạn trƣớc rủi ro do tiền tệ mất giá gây ra. - Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng và thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. - Tín dụng trung hạn: là tín dụng có thời hạn từ 1 – 5 năm, đƣợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là loại có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này đƣợc sử dụng để cung cấp vốn XDCB, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Tín dụng trung, dài hạn đƣợc đầu tƣ để hình thành vốn cố định và một phần tối thiểu cho hoạt động sản xuất. 1.1.2.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 5
- - Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng - Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhƣ thế chấp hoặc cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba. 1.1.2.4. Căn cứ vào phƣơng thức cho vay Các ngân hàng thƣờng sử dụng các phƣơng thức cho vay phổ biến trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng gồm các loại hình: - Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng phải thực hiện vay vốn và kí kết hợp đồng tín dụng theo quy định. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận hạn mức tín dụng duy trì trong khoảng thời gian nhất định, đồng thời ký kết hợp đồng tín dụng cho cả thời gian duy trì hạn mức đó. - Cho vay theo dự án đầu tƣ: tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống. - Cho vay hợp vốn: một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với dự án vay vốn hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành. - Cho vay trả góp: khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. - Cho vay theo hạn mức dự phòng: tổ chức tín dụng cam kết bảo đảm sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức trả phí cho hạn mức tín dụng dự phòng. - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp nhận cho khách hàng đƣợc sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. 6
- - Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn ản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. 1.1.3. Nguyên tắc tín dụng 1.1.3.1. Nguyên tắc cho vay Nguyên tắc hoàn trả: khoản tín dụng phải đƣợc thanh toán đầy đủ nguyên gốc sau khi sử dụng để ngân hàng bảo toàn đƣợc vốn ở mức tối thiểu nhất để có thể duy tr đƣợc hoạt động Nguyên tắc thời hạn: khoản tín dụng phải đƣợc hoàn trả đúng vào thời điểm đã đƣợc hai ên xác định cụ thể và đƣợc ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng. Nguyên tắc trả lãi: ngoài việc thanh toán đầy đủ, đúng hạn khoản gốc, khách hàng phải có trách nhiệm thanh toán khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số tiền vay, đƣợc coi là giá mua quyền sử dụng vốn Nguyên tắc tài sản đảm bảo: để bảo vệ nguồn vốn của ngân hàng khi khách hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của các tài sản thế chấp không còn khả năng thanh toán cho ngân hàng. Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích: tất cả các khoản tín dụng phải đƣợc sử dụng đúng mục đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn. 1.1.3.2. Điều kiện cho vay Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Khách hàng phải có khả năng tài chính đảm bảo trả đƣợc nợ trong thời hạn cam kết Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp lý Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, phƣơng án đầu tƣ, phục vụ đời sống khả thi kèm theo phƣơng án trả nợ khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật 7
- Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc. 1.1.4. Lãi suất tín dụng 1.1.4.1. Khái niệm Lợi tức tín dụng là thu nhập mà ngƣời đi vay trả cho ngƣời cho vay khi sử dụng tiền vay. Lãi suất tín dụng đƣợc hiểu theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng (là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi đƣợc ngƣời vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một ngƣời cho vay). Và lãi suất đƣợc biểu hiện bằng quan hệ tỷ lệ giữa lợi tức tín dụng và tổng số tiền vay trong một thời gian nhất định. 1.1.4.2. Phân loại Lãi suất tín dụng đƣợc phân làm 4 loại nhƣ sau: - Phân loại theo nguồn sử dụng: Lãi suất huy động: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của khách hàng. Lãi suất cho vay: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay. - Phân loại theo giá trị thực: Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất đƣợc xác định cho mỗi kỳ hạn gửi hoặc cho vay, thể hiện trên quy ƣớc giấy tờ đƣợc thỏa thuận trƣớc. Lãi suất thực: là loại lãi suất xác định giá trị thực của các khoản lãi đƣợc trả hoặc thu đƣợc. - Phân loại theo phƣơng pháp tính lãi: Lãi suất đơn: là tỷ lệ cho vay theo năm, tháng, ngày của số tiền lãi so với an đầu không gộp lãi vào tiền vay an đầu để tính lãi thời hạn kế tiếp. Lãi suất kép: là tỷ lệ theo năm, tháng, ngày của số tiền lãi so với số tiền vay, số tiền vay này tăng lên do có gộp lãi qua từng thời kỳ cho vay. - Phân loại theo tiền: Lãi suất nội tệ 8
- Lãi suất ngoại tệ 1.1.4.3. Vai trò Ở tầm vĩ mô - Lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nƣớc. - Điều chỉnh lƣợng cung ứng tiền, từ đó tác động đến sự tăng giảm sản lƣợng để thực hiện điều tiết kinh tế. - Tác động tới tổng cung, tổng cầu thông qua tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến tiêu dùng và tiết kiệm của dân cƣ. - Làm công cụ điều hòa cung cầu ngoại tệ, góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. - Điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu khu vực nhằm bảo đảm sự thích ứng của nền kinh tế với nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Ở tầm vi mô: - Lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện các hoạt động của các trung gian tài chính trong điều kiện cạnh tranh lành mạnh để bảo đảm tính tự chủ tài chính của các tổ chức này, tạo ra nguồn lực tài chính để các tổ chức này tồn tại và phát triển. - Lãi suất này tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp vời đời sống của dân cƣ. 1.1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lãi suất tín dụng - Cung cầu quỹ cho vay - Rủi ro và kỳ hạn - Lạm phát - Chính sách vĩ mô của Nhà nƣớc: Chính sách tài khóa (thuế và chi tiêu của Chính phủ) Chính sách tiền tệ - Các nhân tố kinh tế xã hội khác 1.1.4.5. Nguyên tắc xác định lãi suất Giả sử, ta gọi: 9
- - R là lãi suất danh nghĩa - I là tỷ lệ lạm phát - P là tỷ lệ lợi nhuận bình quân Khi xác định lãi suất thì ngân hàng phải thỏa mãn điều kiện I<R<P hoặc tỷ lệ lạm phát < lãi suất tiền gửi < lãi suất tiền vay. Trong đó: Lãi suất tiền gửi = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát Lãi suất cho vay = lãi suất tiền gửi + thuế + lợi nhuận + tỷ lệ rủi ro 1.2. Các vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng ngắn hạn 1.2.1. Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại Các ngân hàng kinh doanh chủ yếu không phải bằng vốn tự có của nó, mà chủ yếu bằng vốn của những ngƣời gửi tiền, bằng cách làm trung gian tín dụng, làm môi giới cho ngƣời cần vay (các nhà đầu tƣ) và ngƣời có vốn cho vay (tích lũy). V vậy các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thì hoạt động tín dụng và hoạt động cho vay là các hoạt động cơ bản của ngân hàng. 1.2.1.2. Khái niệm hoạt động huy động vốn Là hoạt động đầu vào cho việc kinh doanh của các NH. Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế thông qua việc cung cấp các điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền nhàn rỗi của dân cƣ và các tổ chức kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng, hoạt động huy động vốn bao gồm việc nhận tiển gửi, phát hành các giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vay vốn của NHNN dƣới hình thức tái cấp vốn theo quy định tại điều 30 luật NHNN. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM, nguồn vốn huy động này chủ yếu đƣợc sử dụng để cho vay mà hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận lớn nhất cho NH, điều đó chứng tỏ nguồn vốn huy động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đồng thời nếu quy mô của nguồn vốn huy động của NH lớn sẽ tạo điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh của NH, tăng khả năng cạnh tranh cho NH. Ngoài ra việc huy động vốn sẽ kiểm soát đƣợc khối lƣợng tiền gửi vào ngân hàng góp phần ổn định tiền tệ. 10
- 1.2.1.1. Các nghiệp vụ huy động vốn của NHTM Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi: là hình thức huy động vốn cổ điển và mang tính đặc thù riêng, do đó đây cũng là khác iệt giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. - Tiền gửi thanh toán: là hình thức huy động vốn của NHTM bằng cách mở cho khách hàng tài khoản gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán. Tài khoản này mở cho các đối tƣợng khách hàng cá nhân, tổ chức có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng. - Tiền gửi tiết kiệm: + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: dành cho đối tƣợng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức, có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi. Với sổ tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền bất cứ lúc nào trong giờ giao dịch. + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn và sinh lời. Lãi suất đóng vai trò quan trọng đối với đối tƣợng khách hàng này. Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thƣờng cao hơn lãi suất trả cho tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Mức lãi suất thay đổi theo kỳ hạn gửi (3, 6, 9 hay 12 tháng). Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá: giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và ngƣời mua. Huy động vốn ngắn hạn: các tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn (dƣới 12 tháng) nhƣ: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Huy động vốn trung và dài hạn: có thể phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu. Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác từ NHNN. 1.2.2. Các hoạt động cơ bản của tín dụng ngắn hạn 1.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn 11
- Khái niệm Theo quyết định 324 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tín dụng ngắn hạn là hình thức mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Tín dụng ngắn hạn là hình thức tín dụng mà thời hạn tín dụng đến 12 tháng và thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. Các đặc điểm của hoạt động tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn luân chuyển theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tín dụng ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì trong hoạt động tín dụng cho vay là hoạt động quan trọng nhất nên việc cho vay và thu nợ luôn diễn ra lúc bắt đầu và kết thúc của chu kỳ sản xuất kinh doanh. NH thƣờng cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn để mua vật tƣ, nguyên vật liệu, hoặc trang trải các chi phí sản xuất, hoặc mua hàng hóa (đối với các doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại). Khi hàng hóa đƣợc tiêu thụ, khách hàng có doanh thu, cũng là lúc ngân hàng thu hồi nợ. Xuất phát từ đặc điểm này, các NH thƣờng quy định thời hạn cho vay trên cơ sở chu kì sản xuất - kinh doanh của ngƣời vay. Do vậy, thời gian thu hồi vốn trong cho vay ngắn hạn nhanh. Thời hạn thu hồi vốn nhanh nên rủi ro của khoản cho vay ngắn hạn thấp hơn các khoản cho vay trung và dài hạn, hạn mức lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn mức lãi suất cho vay trung và dài hạn. Hình thức cho vay phong phú: các phƣơng thức cho vay ngắn hạn ngày càng đa dạng nhƣ cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay luân chuyển, Cho vay ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Điều này xuất phát từ lí do: hoạt động nhận tiền gửi ngắn hạn là hoạt động huy động vốn chủ yếu của NHTM, thêm vào đó là các quy định của NHTNN về tỷ lệ vốn tối đa của nguồn vốn ngăn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn. 12
- 1.2.2.2. Các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn đến 12 tháng giúp khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân tăng cƣờng vốn lƣu động tạm thời thiếu hụt trong quá trình sản xuất và tiêu dùng. Sau đây là một số hình thức cấp tín dụng phổ biến của ngân hàng. - Nghiệp vụ cho vay từng lần Hình thức cho vay từng lần là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng phải làm thủ tục cần thiết và kí kết hợp động tín dụng Hình thức cho vay từng lần đƣợc áp dụng đối với khách hàng sau: Khách hàng có nhu cầu vay vốn không thƣờng xuyên hoặc vay vốn theo thời vụ Cho vay vốn lƣu động, cho vay ù đắp những thiếu hụt tài chính tạm thời của doanh nghiệp. - Nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng Là phƣơng thức cho vay mà ngân hàng và khách hàng thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Hình thức cho vay này áp dụng đối với những khách hàng sau: Khách hàng có quan hệ tín dụng thƣờng xuyên đối với ngân hàng. Khách hàng có đặc điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn không phù hợp với phƣơng thức cho vay từng lần. - Nghiệp vụ cho vay theo hạn mức thấu chi Thấu chi là một nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lƣu động nhằm cân đối ngân quỹ hàng ngày trên tài khoản vãng lai của khách hàng. Nghiệp vụ thấu chi là hình thức cho vay mà ngân hàng thỏa thuận cho phép khách hàng đƣợc chi vƣợt số dƣ trên tài khoản tiền gửi một hạn mức tín dụng nhất định và trong một thời gian nhất định. Đối tƣợng áp dụng: Khách hàng có quan hệ giao dịch thƣờng xuyên với ngân hàng 13
- Khách hàng có uy tín và khả năng tài chính, đƣợc ngân hàng tín nhiệm ở một mức độ nhất định. 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngắn hạn - Đối với nền kinh tế Tín dụng ngắn hạn thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ, nông nghiệp, xây dựng, là một trong những động lực để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. Đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc trong thời kỳ hội nhập nhƣ góp phần chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ tập trung vào các phƣơng án khả thi và các ngành nghề chủ đạo của nền kinh tế. Thông qua việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tín dụng gián tiếp tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và góp phần tăng trƣởng nền kinh tế. Giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong công tác hoạch định và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn lƣu động, phát huy tính hiệu quả của đồng vốn để đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế. - Đối với các doanh nghiệp Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn lƣu động để đảm bảo hoạt động kinh doanh đƣợc liên tục Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. - Đối với Ngân hàng Bảo đảm nguồn thu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, là công cụ để tạo nên lợi nhuận và phòng chống rủi ro của ngân hàng. Trong quá trình hoạt động của các ngân hàng, các nhà quản trị phải quan tâm đến các vấn đề: phải tạo đƣợc nguồn ù đắp đƣợc các chi phí, mặc khác phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng. 14
- 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn 1.3.1. Các chỉ tiêu định tính Các chỉ tiêu định tính đƣợc thể hiện qua quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng , qua độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm của khách hàng. Độ tín nhiệm của khách hàng đồi với ngân hàng. Trong quá tr nh đánh giá chất lƣợng tín dụng thì những chỉ tiêu không thể lƣợng hóa đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu định tính còn lại các chỉ tiêu có thể lƣợng hóa đƣợc sẽ đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu định lƣợng. 1.3.2. Các chỉ tiêu định lượng - Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay (DSCV) ngắn hạn Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng tín dụng qua các năm để đảm bảo khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá t nh h nh thực hiện kế hoạch tín dụng của NH (tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ, nhƣng bao gồm toàn bộ dƣ nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dƣ nợ cho vay trong năm đã thu hồi). Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả. - Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn (DNTDNH) Chỉ tiêu này dùng để sự so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, t m kiếm khách hàng và đánh giá t nh h nh thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại NH đang gắp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chƣa hiệu quả. - Hệ số thu nợ ngắn hạn. 15
- Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ ngắn hạn của NH. Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về đƣợc ao nhiêu đồng vốn. Tỷ lệ này càng cao càng tốt. - Hiệu quả sử dụng vốn Dựa vào chỉ tiêu này, so sánh qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của NH. Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của NH có hiệu quả và khả năng sử dụng vốn càng cao, ngƣợc lại càng thấp th NH đang ị trì trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hƣởng đến doanh thu cũng nhƣ tỷ lệ thu lãi của NH. -Vòng quay vốn tín dụng. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh thực trạng sử dụng vốn của ngân hàng. Nó thể hiện tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu các chỉ tiêu khác không thay đổi, vòng quay vốn càng lớn chứng tỏ những tài sản (các khoản cho vay) của ngân hàng có tính thanh khoản cao, khả năng sinh lợi tốt. Vòng quay vốn tín dụng lớn với mức dƣ nợ nh quân không đổi chứng tỏ doanh số thu nợ lớn, cho thấy hiệu quả cho vay cao hơn so với vòng quay nhỏ, với doanh số trả nợ thấp. Tuy nhiên vòng quay vốn không phản ánh đƣợcn hiều thông tin vì vòng quay vốn này có mối tƣơng quan chặt chẽ với vòng quay vốn của doanh nghiệp. - Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn. 16
- Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết tỷ trọng của các khoản vay đã ị quá hạn trả nợ gốc và lãi trong tổng dƣ nợ. Qua đó phản ánh chất lƣợng các khoản vay của ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng, tỷ lệ này càng cao phản ánh hiệu quả các khoản vay thấp và độ an toàn của ngân hàng càng thấp - Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết trong khoảng 100 đồng tổng dƣ nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng là nợ xấu chính vì vậy tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu cơ ản để phản ánh kết quả tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ càng thấp thì chất lƣợng tín dụng càng cao. Nợ xấu chứa đựng những rủi ro cho ngân hàng. Tỷ lệ này cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng (cao hay thấp). 17
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK CHI NHÁNH QUẬN 3 2.1. Giới thiệu khái quát về NH 2.1.1. Lịch sử hình thành 2.1.1.1. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - Tên ngân hàng: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Tên viết tắt: VPBank Logo: - Vốn điều lệ: 6.347 tỷ đồng - Trụ sở chính: 72 Trần Hƣng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại: 043 9288869 - Fax: 043 9288867 Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Việt Nam (VPBank) đƣợc thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp ngày 12/08/1993. Ngày 06/06/2010 Ngân hàng TMCP các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng. Ta có thể xem các cột mốc quan trọng đối với sự phát triển của VPBank: - Năm 1993: Đƣợc thành lập với tên gọi NH TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh, vốn điều lệ 20 tỷ đồng. 18
- - Năm 2006: OCBC Singapore trở thành cổ đông chiến lƣợc. Thành lập 2 công ty con là Công ty Quản lý Tài sản VPBank AMC và Công ty TNHH Chứng khoán VPBS. - Năm 2007: Là NH đầu tiên phát hành thẻ chip ở Việt Nam. - Năm 2009: Ra mắt dịch vụ NH điện tử. - Năm 2010: Đổi tên thành NH TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, ra mắt logo và bộ nhận diện thƣơng hiệu mới. Thí điểm triển khai mô hình chi nhánh NH bán lẻ hiện đại với sự hỗ trợ của công ty tƣ vấn quốc tế McKinsey & Company. Thành lập bộ phận Tín dụng tiêu dùng dƣới thƣơng hiệu FE Credit. - Năm 2011: Triển khai 6 sáng kiến chiến lƣợc với sự hỗ trợ của McKinsey & Company để chuyển sang mô hình NH bán lẻ hiện đại. Ra mắt các giao dịch chuẩn đầu tiên theo mô hình này. - Năm 2012: Xây dựng chiến lƣợc phát triển giai đoạn 2012-2017 với sự hỗ trợ của McKinsey & Company. Ra mắt không gian giao dịch mới. Đƣợc công nhận là Thƣơng hiệu Quốc gia. - Năm 2013: Xây dựng và triển khai giai đoạn 1 của Chƣơng tr nh Chuyển đổi. Xây dựng lộ trình tổng thể cho lĩnh vực quản trị rủi ro và công nghệ thông tin. Tổ chức lại các đơn vị kinh doanh, hỗ trợ và mạng lƣới phân phối. Lần đầu tiên đƣợc Moody’s xếp hạng tín nhiệm ở mức B3 với triển vọng “Ổn định”. - Năm 2014: Hoàn thành cơ ản giai đoạn 1 của Chƣơng tr nh Chuyển đổi. Là 1 trong 10 NH hàng đầu Việt Nam đƣợc lựa chọn thực hiện phƣơng pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II vào năm 2015. Mua lại thành công Công ty Tài chính Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam và đổi tên thành Công ty Tài chính VPBank (VPB FC). Đƣợc công nhận là Thƣơng hiệu Quốc gia lần thứ 2. Sau hơn 20 năm hoạt động, VPBank đã có tổng số 207 Chi nhánh và Phòng giao dịch trên toàn quốc: +Tại Hà Nội: 1 Trụ sở chính, 62 chi nhánh và phòng giao dịch +Các tỉnh, thành phố khác thuộc miền Bắc ngoài Hà Nội: hiện có 45 điểm giao dịch (bao gồm chi nhánh và phòng giao dịch) +Khu vực miền Trung: 43 Chi nhánh và Phòng giao dịch 19
- +Khu vực miền Nam: 58 Chi nhánh và Phòng giao dịch + Và 550 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh VPBank Western Union. Với những nổ lực không ngừng để hoàn thiện và phát triển, VPBank đã trở nên ngày càng vững mạnh và đƣợc khẳng định qua nhiều giải thƣởng uy tín nhƣ: + Ngân hàng thanh toán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New York trao tặng + Giải thƣởng Ngân hàng có chất lƣợng dịch vụ đƣợc hài lòng nhất + Thƣơng hiệu quốc gia 2012 + Năm 2013, nhận bằng khen của Thống đốc NHNN VN ghi nhận những thành tích xuất sắc góp phần hoàn thành nhiệm vụ NH năm 2011-2012 + Năm 2014, nhận giải thƣởng Best Banking Product Vietnam 2014 cho sản phẩm thẻ VP Lady Card do tổ chức Global Banking ang Finance Review trao tặng Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thƣờng khác 2.1.1.2. VPBank Chi nhánh Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh - Địa chỉ: 26A Phạm Ngọc Thạch, Phƣờng 6, Quận 3, TP.HCM - Điện thoại: 08 54042568 - Fax: 08 54043221 - Website: - Email: customercare@vpb.com.vn Năm 1997 chi nhánh Ngân hàng VPBank đƣợc thành lập với tên gọi PGD Nguyễn Công Trứ. Sau đó, nằm trong kế hoạch phát triển mạng lƣới hoạt động, ngày 23/07/2012, ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng – chi nhánh Nguyễn Công Trứ (gọi tắt là VPBank) chính thức đổi tên thành VPBank chi nhánh Quận 3, góp thêm một kênh tín dụng và các nguồn vốn phục vụ nhu cầu đầu tƣ phát triển nền kinh tế của TP Hồ Chí Minh. VPBank chi nhánh Quận 3 hoạt động trong điều kiện nền kinh tế của thành phố tuy đang trên đà phát triển nhƣng chủ yếu vẫn là uôn án, trao đổi hàng hóa, ngƣời dân thu nhập thấp, thị trƣờng lại có nhiều ngân hàng hoạt động cạnh tranh gay gắt. VPBank 20
- Quận 3 thực hiện chƣơng tr nh điều hành của hội sở chính, linh hoạt về lãi suất huy động, đặc biệt là những nổ lực thực hiện triển khai những chƣơng tr nh khuyến mại sản phẩm huy động vốn hấp dẫn, độc đáo do VPBank đƣa ra nhƣ: Đi t m triệu phú bạch kim, quà tặng từ VPBank, gửi tiền hôm nay nhận ngay phiếu mua hàng, đồng thời đƣa ra những sản phẩm linh hoạt thu hút lƣợng khách hàng gửi tiền phù hợp từng thời điểm nhƣ: tiền gửi bù lạm phát và lãi cao trúng lớn Để phục vụ khách hàng tốt nhất, thời gian qua VPBank Quận 3 tập trung vào các sản phẩm bán lẻ, các sản phẩm phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ, đƣa ra các sản phẩm thiết thực hữu ích nhất cho khách hàng. 2.1.2. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng 2.1.2.1. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng 21
- Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của VPBank Nguồn: thông tin quản trị của VPBank Cơ cấu tổ chức quản lý của VPBank rất chặt chẽ và cụ thể, phù hợp với cơ cấu thị trƣờng hiện nay. Các chức danh đều có 1 nhiệm vụ riêng và tƣơng tự nhƣ ở các NH hay công ty khác nhƣng đặc biệt có 1 số cơ quan quản lý ở VPBank là: 22
- - Ủy ban Nhân sự: có nhiệm vụ tham mƣu cho HĐQT về quy mô và cơ cấu HĐQT, BKS VPBank. Tham mƣu cho HĐQT xử lý các vấn đề nhân sự phát sinh trong quá trình tiến hành các thủ tục bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên HĐQT, BKS, ngƣời điều hành của VPBank; tham mƣu đề xuất mức lƣơng thƣởng và các lợi ích khác của các thành viên HĐQT, BKS, Tổng GĐ. Xem xét kế hoạch ngân sách hàng năm chi cho nhân viên tr nh HĐQT phê duyệt. Tƣ vấn cho HĐQT và quyết định theo thẩm quyền đối với các nhân sự cấp cao của NH, các quyết định về chính sách, chế độ đối với nhân sự, Ủy ban Nhân sự họp định kỳ hàng tháng. - Ủy ban Quản trị Rủi ro: có trách nhiệm tham mƣu cho HĐQT trong việc ban hành các chiến lƣợc, quy tr nh, chính sách liên quan đến quản trị rủi ro trong hoạt động của NH. Ủy an cũng có nhiệm vụ phân tích và đƣa ra những cảnh báo về mức độ an toàn của VPBank trƣớc những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro và đề xuất những biện pháp phòng ngừa. Chịu trách nhiệm xem xét, quyết định việc thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro của NH để phù hợp với các yêu cầu về quản trị rủi ro của các cơ quan quản l , Ủy ban tổ chức họp định kỳ 1-2 lần/quý hoặc khi có vấn đề phát sinh thuộc phạm vi chức năng nhiệm vụ của Ủy ban cần xem xét. - Hội đồng Tín dụng: có chức năng xem xét cấp tính dụng, phê duyệt hạn mức tín dụng vƣợt hạn mức quyết định của các Ban tín dụng tại chi nhánh. Xem xét tái câu trúc lại khoản nợ theo đề xuất của các bộ phận chuyên môn. Xem xét việc miễn giảm lãi, phí liên quan đến tín dụng cho phù hợp với tình hình thực tế, Hội đồng đã tăng tần suất họp, tiến hành tổ chức họp hàng ngày giải quyết kịp thời nhu cầu xét duyệt các khoản tín dụng theo thẩm quyền. - Hội đồng đầu tƣ: có chức năng xem xét phê duyệt các dự án đầu tƣ của NH và các công ty con của NH có giá trị vƣợt hạn mức của TGĐ, Hội đồng thành viên 2 công ty con là Công ty CK VPBank, Công ty AMC và các hạn mức cụ thể khác theo quy định tại quy chế tài chính của NH. Có vai trò quyết định hạn mức kinh doanh đối với các tổ chức tín dụng và các đề xuất kinh doanh kỳ phiếu, trái phiếu và các GTCG khác. Hội đồng đầu tƣ họp định kỳ hàng quý. - Hội đồng quản lý Tài sản Nợ - Có: có chức năng nghiên cứu và đề ra các chiến lƣợc đối với cơ cấu bảng tổng kết tài sản, quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của NH nhằm tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro đối với NH. Xây dựng và 23
- giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của NH, - Ủy an điều hành: có chức năng xem xét, đề xuất HĐQT phê duyệt các chiến lƣợc kinh doanh của NH. Thƣờng xuyên cập nhật tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện kế hoạch hành động ngắn hạn và giải quyết những khó khăn, vƣớng mắt phát sinh trong quá trình hoạt động của các đơn vị. Đƣa ra các đề xuất thay đổi cơ cấu tổ chức, kế hoạch ngân sách, kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế HĐQT phê duyệt. Xem xét và thảo luận đối với các đề xuất triển khai dự án quan trọng của NH. Ủy ban họp 2 lần/tháng, có thể có sự tham gia của các thành viên HĐQT, BKS. 2.1.2.2. VPBank chi nhánh Quận 3 Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức của VPBank chi nhánh Quận 3 Giám đốc Giám đốc chi nhánh trung tâm Dịch vụ Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận khách hàng hỗ trợ kinh doanh hỗ trợ kinh doanh (CSR) (SSO, (MBO,SBO TSSO) Kho quỹ Teller Huy động Cho vay (RM, (BP) Giám Đốc - Điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động của đơn vị. 24
- - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban. - Có quyền đề xuất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật hay nâng lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trƣởng và kiểm soát trƣởng. - Thực hiện các công việc khác theo ủy quyền của chủ tịch HĐQT/Tổng GĐ. - Lập kế hoạch và chiến lƣợc - Lập kế hoạch kinh doanh cho các thành viên trong Phòng và đánh giá khả năng hoàn thành các chỉ tiêu của phòng. Theo sát những thay đổi về môi trƣờng kinh doanh của các khách hàng do Phòng quản lý dể có những tham mƣu kịp thời cho Lãnh đạo. - Duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng doanh nghiệp mới căn cứ trên chỉ tiêu kinh doanh. Đẩy mạnh hoạt động án hàng, đảm bảo tối đa doanh số bán hàng từ các sản phẩm. -Chú trọng vào hoạt động liên quan đến án hàng để đạt đƣợc mục tiêu của Phòng. Thực hiện kế hoạch bán hàng và phân tích khách hàng thƣờng xuyên để nhận biết các cơ hội kinh doanh. - Phân tích thông tin đối thủ cạnh tranh về chính sách khách hàng sản phẩm thông qua phản hồi khách hàng. Bán chéo và bán thêm các sản phẩm cho khách hàng Doanh nghiệp hiện tại. - Giao chỉ tiêu, giám sát, tạo động lực gắn kết và huấn luyện đội ngũ cán ộ nhân viên trong Phòng nhằm thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh và tiêu chuẩn nhân sự đề ra phù hợp với chính sách của VPBank. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận dịch vụ khách hàng: - Lập kế hoạch và triển khai cho mảng kinh doanh mình phụ trách, giao chỉ tiêu KD cho từng CBNV. - Giải quyết thắc mắc, đƣa ra phƣơng hƣớng giải quyết tốt nhất trên cơ sở lấy khách hàng làm trọng tâm và đảm bảo uy tín của NH. - Đảm bảo các giao dịch tại quầy với chất lƣợng dịch vụ cao nhất (bao gồm các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ) đào tạo nhân viên trực tiếp phục vụ KH nâng cao ý 25
- thức trong phong cách phục vụ, đánh giá, đề xuất các giải pháp quy tr nh để nâng cao hiệu quả công việc. - Nghiên cứu thị trƣờng và các đối thủ cạnh tranh, đề xuất, phản hồi về các sản phẩm dịch vụ của VPBank, cải thiện chất lƣợng dịch vụ tại đơn vị Chức năng của chuyên viên hỗ trợ bán hàng: - Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của AO/SBO/MBO chuyển gửi đến CPC để xem xét phê duyệt theo quy định - Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định bao gồm: kiểm tra thời gian thực hiện xét duyệt, lƣu hồ sơ tín dụng - Theo dõi hồ sơ AMC và chuyển đến các bộ phận chức năng có liên quan - Hỗ trợ AO/SBO/MBO trong việc luân chuyển hồ sơ, đăng k giao dịch bảo đảm, (nếu có) - Hỗ trợ xây dựng các báo cáo kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh và/hoặc Giám đốc Dịch vụ khách hàng - Theo dõi các chƣơng tr nh phát động kinh doanh bao gồm chƣơng tr nh lãi suất, khuyến mãi, của chi nhánh theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh và/hoặc Giám đốc Dịch vụ khách hàng - Hỗ trợ công tác quản lý nhân sự của chi nhánh theo yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh và/hoặc Giám đốc Dịch vụ khách hàng. - Hỗ trợ AO/SBO/MBO trong việc Hƣớng dẫn Khách hàng ký kết các hợp đồng, văn ản tại Ngân hàng theo phân công Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kinh doanh - Tiếp cận khách hàng tiềm năng - Thu thập hồ sơ từ khách hàng (hồ sơ tín dụng, hồ sơ tài chính, hồ sơ pháp l ) - Lập tờ trình và trình Hội đồng tín dụng - Theo dõi, độn đốc các bộ phận thực hiện công tác giải ngân khách hàng - Quản lý hồ sơ, kiểm tra mục đích sử dụng vốn - Theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng - Lƣu trữ hồ sơ tín dụng 26
- Chức năng và nhiệm vụ kho quỹ - Quản lý tiền mặt tại các ATM, đảm bảo hoạt động liên tục. - Cân bằng và điều chỉnh lƣợng tiền mặt tại quỹ theo chỉ đạo của Giám đốc Dịch vụ khách hàng - Hỗ trợ GDV trong các giao dịch lớn, thu tiền vƣợt quá định mức tồn quỹ từ các giao dịch viên. - Thực hiện kiểm đếm tiền và phân loại tiền tại quỹ - Thực hiện các công việc do Giám đốc DVKH phân công. - Đảm bảo tuân thủ chính sách, qui định và quy tr nh theo quy định của VPBank Chức năng và nhiệm vụ của trƣởng nhóm khách hàng doanh nghiệp: - Lập kế hoạch kinh doanh cho các thành viên trong Nhóm và đánh giá khả năng hoàn thành các chỉ tiêu của Nhóm. Theo sát những thay đổi về môi trƣờng kinh doanh của các khách hàng do Phòng quản lý dể có những tham mƣu kịp thời cho Lãnh đạo. - Duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng doanh nghiệp mới căn cứ trên chỉ tiêu kinh doanh. Đẩy mạnh hoạt động án hàng, đảm bảo tối đa doanh số bán hàng từ các sản phẩm. - Tìm kiếm, tiếp xúc, hƣớng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; tƣ vấn, góp và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng; kiến nghị các sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ yêu cầu của khách hàng. - Chú trọng vào hoạt động liên quan đến án hàng để đạt đƣợc mục tiêu nhóm/cá nhân. Thực hiện kế hoạch án hàng và phân tích khách hàng thƣờng xuyên để nhận biết các cơ hội kinh doanh. - Giám sát khách hàng sau khi giải ngân khoản vay, nhắc nhở khách hàng trả lãi và trả gốc. Giao chỉ tiêu, giám sát, tạo động lực gắn kết và huấn luyện đội ngũ cán ộ nhân viên trong Nhóm nhằm thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh và tiêu chuẩn nhân sự đề ra phù hợp với chính sách của VPBank. - Teller: mở thẻ, tài khoản, nhận tiền gửi tiết kiệm, huy động - BP: chuyên viên tƣ vấn cá nhân - CSR: hỗ trợ kinh doanh 27
- - RM: Chuyên viên quan hệ khách hàng - SRM: chuyên viên quản lý khách hàng - MBO – SBO: chuyên viên phục vụ khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ - SSO – TSSO: hỗ trợ bán và hỗ trợ thanh toán quốc tế 2.1.3. Đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank) hoạt động kinh doanh chính trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo Giấy phép do Ngân hàng Nhà nƣớc cấp và các hoạt động kinh doanh khác phù hợp với quy định của pháp luật. Các hoạt động chính của NH bao gồm: - Hoạt động ngân hàng: + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn; tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác + Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong và ngoài nƣớc + Các hình thức cấp tín dụng: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, phát hành thẻ, bao thanh toán, + Mở tài khoản thanh toán, cung ứng các phƣơng tiện thanh toán và các dịch vụ khác. - Vay vốn của Ngân hàng Nhà nƣớc: đƣợc vay vốn dƣới hình thức tái cấp vốn theo quy định của luật NHNN Việt Nam. - Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các hình thức huy đông vốn khác - Tổ chức tham gia các hệ thống thanh toán. - Góp vốn mua cổ phần. - Tham gia thị trƣờng tiền tệ - Kinh doanh cung ứng các dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh - Nghiệp vụ ủy thác và đại lý - Và các hoạt động kinh doanh khác Đặc điểm kinh doanh của VPBank Thay đổi tiền dự trữ: Nói chung các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán những tài sản nợ có một số 28
- đặc tính (một kết hợp riêng về tính lỏng, rủi ro và lợi tức) và dùng tiền thu đƣợc để mua những tài khoản có mục đích khác. Nhƣ thế các ngân hàng cung cấp một số dịch vụ chuyển một loại tài sản thành một loại tài sản khác cho công chúng. Quá trình chuyển các tài sản và cung cấp một loại dịch vụ (thanh toán séc, ghi chép sổ sách,phân tích tín dụng ) cũng giống nhƣ ất cứ quá trình sản xuất nào khác trong một hãng kinh doanh. Nếu một ngân hàng tạo ra những dịch vụ hữu ích với chi phí thấp và có đƣợc doanh thu nhờ vào tài sản của m nh, th ngân hàng đó thu đƣợc lợi nhuận. Hoạt động của ngân hàng là huy động tiền gửi và cho khách hàng vay hoặc cho khách hàng rút tiền gửi, lƣợng tiền này khi đƣa vào ngân hàng sẽ đƣợc chuyển vào khoảng tiền dự trữ của ngân hàng. Vì vậy khi một ngân hàng thƣơng mại nhận thêm tiền gửi, thì tiền dự trữ tăng thêm đúng ằng số tiền gửi đó, khi tiền gửi rót ra, nó bị mất một số lƣợng tiền dự trữ đúng ằng với số tiền gửi rót ra. Tạo lợi nhuận từ việc cho vay Khi ngân hàng nhận tiền gửi thì theo luật định ngân hàng phải gửi dự trữ bắt buộc một tỉ lệ nhất định trên tiền gửi đó. Phần còn lại đƣợc gọi là dự trữ vƣợt mức. Vì tiền dự trữ không đem lại tiền tài, ngân hàng không có thu nhập gì từ số tiền gửi này, do đó muốn có lợi nhuận ngân hàng phải sử dụng toàn bộ hoặc một phần số tiền dự trữ quá mức để cho vay hoặc đầu tƣ. Nhƣ vậy, ngân hàng thu đƣợc một khoản tiền lãi từ việc cho vay do sử dụng những món tiền gửi ngắn hạn để mua, tài sản dài hạn, hay có thể nói rằng ngân hàng kinh doanh theo kiểu vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Sau đây là các sản phẩm và dịch vụ của VPBank Bảng 2.1: Các sản phẩm dịch vụ chính của VPBank Khách hàng Cá nhân Doanh nghiệp Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán Tín dụng Sản phẩm Dịch vụ tài khoản Thanh toán quốc tế Sản phẩm tín dụng Dịch vụ chuyển tiền Dịch vụ chuyển tiền Bảo lãnh 29
- Sau đây là chi tiết về các gói cũng nhƣ các sản phẩm dịch vụ của VPBank: Khách hàng cá nhân: Dịch vụ cá nhân: - Dịch vụ nhần tiền Western Union trực tuyến(ABMT) - Dịch vụ chi trả lƣơng - Dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc, quốc tế Gửi tiết kiệm: - Chứng chỉ tiền gửi và ghi danh - Tiết kiệm Bảo Toàn Thịnh Vƣợng - Tiết kiệm gửi linh hoạt (easy savings) - Tiết kiệm thƣờng trả lãi cuối kỳ Thẻ: - Thẻ trả trƣớc quốc tế VP PASSPORT - Thẻ tín dụng VPBank StepUP - Thẻ tín dụng VPLady - Thẻ thanh toán ảo ( VPBank Visa SmartCash) Dịch vụ E-banking: - VPBank Online - VPBank Mobile - VPBank SMS - VPBank ePay Cho vay: - Vay tiêu dùng tín chấp cá nhân - Cho vay hộ kinh doanh - Thấu chi cá nhân tiêu dùng - Cho vay hộ kinh doanh bổ sung vốn lƣu động trả góp Bảo hiểm: - Bảo hiểm An phát Hƣng gia - Bảo hiểm An phát trọn đời - Bảo hiểm chăm sóc phụ nữ - VP Lady Care - Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe toàn diện- VP Medi Care Các doanh nghiệp vừa và nhỏ: 30
- Sản phẩm tiền gửi thanh toán: - Tiền gửi không kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn Dịch vụ quản lý dòng tiền: - Thẻ tín dụng VPBiz Card - Thẻ ghi nợ VPBiz Card - Dịch vụ POS VPbank - Thu hộ từng lần tại địa điểm khách hàng Sản phẩm tín dụng: - Chƣơng tr nh tín dụng thông minh- SME SmartCredit - Cho vay khách hàng doanh nghiệp SME đƣợc đảm bảo 100% bằng bất động sản - Vay mua ô tô – cơn lốc siêu ƣu đãi - SME success 2013 Dịch vụ E-banking: - Internet Banking-i2b Thanh toán quốc tế: - Chuyển tiền đến quốc tế - Nhờ thu xuất khẩu - L/C xuất khẩu(thông báo, sửa đổi, xác nhận, chuyển nhƣợng) Tài trợ thƣơng mại: - L/C trả chậm đƣợc phép thanh toán ngay - Tài trợ XK trƣớc giao hàng - Tài trợ XK sau giao hàng - Chiết khấu bộ chứng từ XK Sản phẩm dịch vụ khác: - Hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn - Hợp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay - Hợp đồng mua bán ngoại tệ hoán đổi Doanh nghiệp lớn Dịch vụ bảo lãnh: - Bảo lãnh thuế - Bảo lãnh đối ứng 31
- - Bảo lãnh nhận hàng - Bảo lãnh dự thầu Sản phẩm tín dụng: - Tài trợ vốn lƣu động ngắn hạn - Cho vay cầm cố giấy tờ có giá và tài sản đảm bảo khác - Cho vay hợp vốn - Cho vay trung và dài hạn đầu tƣ tài sản cố định, dự án kinh doanh. Sản phẩm tài chính: - Sản phẩm Ngoại hối giao ngay - Sản phẩm Ngoại hối kỳ hạn - Sản phẩm hoán đổi Ngoại tệ - Sản phẩm hoán đổi lãi suất Dịch vụ và tài trợ XNK: - Dịch vụ thông báo L/C - Dịch vụ xác nhận L/C - Dịch vụ chiết khấu L/C xuất khẩu - Nhờ thu chứng từ XK Dịch vụ tài khoản: - Dịch vụ tiền gửi không kỳ hạn - Dịch vụ tiền gửi có kỳ hạn - Dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc - Dịch vụ chuyển tiền quốc tế Với hàng loạt các sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực từ các dịch vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế đến các dịch vụ internet banking giúp cho VPBank có nhiều thế mạnh về cạnh tranh hơn so với các NH khác. 2.1.4. Điều kiện xét duyệt tín dụng của NH VPBank Khách hàng vay vốn Khách hàng vay vốn của VPBank bao gồm các pháp nhân cá nhân Việt Nam nhƣ: Doanh nghiệp Nhà nƣớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy 32
- định tại Điều 94 Bộ Luật dân sự; Cá nhân, Hộ gia đ nh, Tổ hợp tác, Doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty hợp doanh và các pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài. Đối tƣợng cho vay VPBank đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tƣ, tiêu dùng, phục vụ đời sống, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, trừ các đối tƣợng mà pháp luật cấm. Điều kiện vay vốn Để vay vốn tại VPBank khách hàng phải thỏa mãn một số tiêu chí nhất định theo quy định của pháp luật cũng nhƣ quy định của VPBank trên nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho cà khách hàng và NH - Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam, VPBank xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ điều kiện sau: + Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự ttheo quy định của pháp luật. + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp + Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: Có vốn tự có tham gia vào dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống theo quy định. Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trƣờng hợp lỗ thì phải có phƣơng án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại VPBank + Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả. + Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN Việt Nam và hƣớng dẫn của VPBank. - Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài: khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo pháp luật của nƣớc mà pháp nhân đó có quốc tịch, hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nƣớc đó đƣợc Bộ Luật dân sự của nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, các văn ản khác của Việt Nam quy định hoặc đƣợc hiệp ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa Xã hội Chũ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. 2.1.5. Quy trình xét duyệt tín dụng của Ngân hàng 33
- Sơ đồ 2.3: Quy trình xét duyệt tín dụng của NH Khách hàng (1) Cán bộ tín (2) Trƣởng (7) (4) (3) (5) Phòng kế toán, ngân quỹ (6) Giám đốc Bƣớc (1): Tiếp nhận và hƣớng dẫn khách hàng Khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ liên hệ với NH và đƣợc hƣớng dẫn về thủ tục vay vốn gồm: - Giấy xin vay vốn theo mẫu NH VPBank - Hồ sơ pháp l của khách hàng - Hồ sơ tài chính của khách hành - Hồ sơ mục đích vay - Hồ sơ tài sản đảm bảo Đối với khách hàng cá nhân thì cần có bảng lƣơng, hợp đồng lao động, Đối với khách hàng là doanh nghiệp thì cần có giấy phép đăng k kinh doanh, ảng kế hoạch kinh doanh, Bƣớc (2): Cán bộ tín dụng thẩm định các chỉ tiêu Cán bộ tín dụng sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn tiến hành thẩm định tính đầy đủ, đúng đắn và hợp lý của hồ sơ. Cán bộ tín dụng có thể kiểm tra quan sát trực tiếp tại địa àn nơi đơn vị vay vốn có trụ sở hoạt động. Sau khi cán bộ tín dụng thẩm định đầy đủ và kiểm tra chính xác các thông tin thì tr nh lên cho Trƣởng phòng tín dụng xét duyệt. Bƣớc (3): Tr nh Giám đốc xét duyệt lần cuối cùng Sau khi cán bộ tín dụng nộp hồ sơ vay vốn cho Trƣởng phòng tín dụng, Trƣởng phòng tín dụng có quyền tái thẩm định lại các hồ sơ vay vốn để nộp cho Giám đốc. 34
- Giám đốc là ngƣời có trách nhiệm cuối cùng quyết định việc cho vay hay không vay vốn. Bƣớc (4): Nếu có hồ sơ có vấn đề trong khi kiểm tra th Giám đốc có quyền từ chối cho vay. Bƣớc (5): Giám đốc sẽ trả hồ sơ cho Trƣởng phòng tín dụng nếu đồng ý cho vay Bƣớc (6): Giải ngân Căn cứ trên hồ sơ đƣợc xét duyệt Cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng ký hợp đồng tín dụng, khế ƣớc nhận nợ vay cho phòng kế toán và ngân quỹ kiểm tra và xét duyệt theo quy định Đó là các ƣớc của quy trình tín dụng ta thƣờng thấy ở các NH khác, VPBank có một số ƣớc khác nhƣ sau: Vpbank có Trung tâm tín dụng cá nhân (CPC) thì cán bộ tín dụng khi xem xét hồ sơ cho vay phải chuyển các hồ sơ này lên CPC kiểm duyệt thẩm định. 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank Chi nhánh Quận 3 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng 1. Doanh 10.350 100% 16.500 100% 21.600 100% thu HĐTD 8.450 81,64% 13.586 82,34% 18.405 85,21% HĐDV 1.505 14,54% 2.770 16,79% 3.056 14,15% Khác 395 3,82% 144 0,87% 138 0,64% 2. Chi phí 8.430 100% 13.940 100% 18.600 100% HĐTD 5.784 68,61% 9.140 65,57% 13.240 71,18% HĐDV 1.250 14,83% 2.698 19,35% 2.724 14,65% CNV và 1.068 12,67% 1.645 11,80% 2.496 13,42% quản l 35
- Khác 328 3,89% 457 3,28% 140 0,75% 3. Lợi nhuận 1.920 100% 2.560 100% 3.000 100% (Nguồn: VPBank Quận 3) Theo bảng trên ta có thể thấy tình hình kinh doanh tại VPBank Quận 3 trong 3 năm vừa qua thì Doanh thu của NH có dấu hiệu tăng trƣởng qua 3 năm với doanh thu năm 2013 là 16.500 triệu đồng so với năm 2012 là 10.350 triệu đồng và có sự tăng trƣởng rõ rệt ở năm 2014 với doanh thu lên đến 21.600 triệu đồng.Nguồn thu chủ yếu là thu từ hoạt động tín dụng, tỷ trọng của doanh thu từ hoạt động này trong 3 năm đều trên 80% tổng doanh thu, nhƣ năm 2012 nguồn thu từ hoạt động tín dụng là 8.450 triệu đồng chiếm 81,64% so với tổng doanh thu, năm 2013 th nguồn thu từ hoạt động này lên13.586 triệu động chiếm 82,34% tổng doanh thu và đến năm 2014 th doanh thu là 18.405 triệu đồng với tỷ trọng là 85,21%. Từ đây ta có thể thấy hoạt động tín dụng là hoạt động chính của NH, bên cạnh đó th NH còn có nguồn thu từ hoạt động dịch vụ. Hoạt động dịch vụ của NH có tỷ trọng doanh thu ít hơn so với tỷ trong doanh thu từ hoạt động tín dụng. Cụ thể, tỷ trọng doanh thu từ hoạt động dịch vụ năm 2012 là 14,54% so với tổng doanh thu với doanh thu dạt 1.505 triệu đồng, năm 2013 doanh thu là 2.770 triệu đồng với tỷ trọng là 16,79% và năm 2014 có tỷ trọng là 14,15% tƣơng ứng với doanh thu đạt 3.056 triệu đồng. Ngoài những nguồn thu chủ yếu từ 2 hoạt động trên NH còn có nguồn thu từ các hoạt động khác có thay đổi nhƣng không đáng kể. Chi phí của NH trong 3 năm vừa qua cũng tăng nhƣng tăng không đáng kể so với doanh thu. Chi phí của NH năm 2012 là 8.430 triệu đồng, năm 2012 là 13.940 triệu đồng và năm 2014 là 18.600 triệu đồng. Do nguồn doanh thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng nên chi phí cho hoạt động này cũng cao nhất. Cụ thể là năm 2012 chi phí cho hoạt động này là 5.784 triệu đồng chiếm 68,61%, năm 2013 chi phí là 9.140 triệu đồng chiếm 65,57% và năm 2014 với tỷ trọng là 71,18% tƣơng ứng với chi phí là 13.240 triệu đồng. Ngoài chi phí từ hoạt động tín dụng cao thì chi phí từ hoạt động dịch vụ cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu chi phí. Chi phí từ hoạt động dịch vụ năm 2012 là 1.250 triệu đồng chiếm 14,83%, năm 2013 thì chi phí ở hoạt động này là 2.698 36
- triệu đồng chiếm 19,35% trong cơ cấu, đến năm 2014 th tỷ trọng này là 14,65% tƣơng ứng với chi phí là 2.724 triệu đồng. Một phần không thể thiếu trong tỷ trọng chi phí đó là chi phí trả lƣơng cho CNV và quản l . Năm 2012 chi phí này là 1.068 triệu đồng chiếm 12,67% tỷ trọng cơ cấu, đến năm 2013 th chi phí này tăng lên 1.645 triệu đồng và chiếm 11,80% tỷ trọng. Chi phí này là 2.496 triệu đồng trong năm 2014 với tỷ trọng là 13,42% trong tỷ trọng chi phí. Ngoài ra NH còn nhiều khoản chi phí khác nhƣng không đáng kể. Qua 3 năm t nh h nh doanh thu và chi phí đều có những biểu hiện tăng từ năm 2012 đến năm 2014, nhƣng sự tăng trƣởng của doanh thu vẫn cao hơn chi phí, điều này có thể thấy lợi nhuận cũng sẽ tăng trƣởng theo. Cụ thể là lợi nhận năm 2012 là 1.920 triệu đồng, năm 2013 là 2.560 triệu đồng và năm 2014 tăng lên 3.000 triệu đồng. Bảng 2.3: So sánh chênh lệch tình hình hoạt động kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ 1.Doanh thu 6.150 59,42% 5.100 30,91% HĐTD 5.136 60,78% 4.819 35,47% HĐDV 1.265 84,05% 286 10,34% Khác (251) (63,54%) (6) (4,00%) 2.Chi phí 5.510 65,36% 4.660 33,43% HĐTD 3.356 58,02% 4.100 44,86% HĐDV 1.448 115,84% 26 0,96% CNV và quản lý 577 54,03% 851 51,73% Khác 129 39,33% (317) (69,37%) 3.Lợi nhuận 640 33,33% 440 17,19% (Nguồn: VPBank Quận 3) 37
- Biểu đồ 2.1: kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Quận 3 25000 20000 Triệu đồng Triệu 15000 Doanh thu Chi phí 10000 Lợi nhuận 5000 0 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (Nguồn: VPBank Quận 3) Về doanh thu ta có thể thấy đƣợc sự tăng trƣởng rõ rệt, năm 2013 tăng lên đến 6.150 triệu đồng tƣơng ứng tăng 59,42% doanh thu năm 2012, và năm 2014 tăng 5.100 triệu đồng tƣơng ứng tăng 30,91% so với năm 2014. Sự tăng trƣởng này chủ yếu là do sự tăng trƣởng của doanh thu từ hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ. doanh thu từ hoạt động tín dụng tăng 5.136 triệu đồng tƣơng ứng tăng 60,78% so với năm 2012, năm 2014 có sự tăng trƣởng chậm hơn với doanh thu tăng 4.819 triệu đồng tăng 35,47%. Về doanh thu từ hoạt động dịch vụ có sự tăng trƣởng khá cao trong năm 2013 với doanh thu tăng 1.265 triệu đồng tƣơng ứng tăng 84,05% so với năm 2012. Năm 2014 doanh thu cũng có sự tăng trƣởng nhƣng không cao với doanh thu tăng 286 triệu đồng tƣơng ứng tăng 10,43% so với năm 2013. Doanh thu từ các nguồn khác có dấu hiệu giảm xuống rất nhanh. Có sự biến đổi trong doanh thu là do trong năm 2013 NH thúc đẩy tăng trƣởng mạnh hơn về lĩnh vực tín dụng và phân hóa hơn về công việc của các nhân viên chuyên sâu hơn về mảng tín dụng của doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo sự tăng trƣởng mạnh về doanh thu của hoạt động tín dụng, đó cũng là tiền đề để NH thành lập Trung tâm SME tập trung vào mảng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát triển hơn. 38
- Về tình hình chi phí của NH trong 3 năm vừa qua có tăng lên không ít. Năm 2013 chi phí tăng 5.510 triệu đồng tăng 65,36% so với năm 2012, năm 2014 th chi phí có tăng nhƣng tỷ lệ tăng trƣởng ít hơn so với tỷ lệ tăng trƣởng năm 2013, cụ thể là năm 2014 tăng 4.660 triệu đồng tăng 33,34% so với năm 2013. Tƣơng ứng với sự tăng trƣởng của tổng chi phí thì các chi phí từ các hoạt động có sự tăng trƣởng nhƣ sau: Về chi phí từ hoạt động tín dụng, bởi vì hoạt động tín dụng là hoạt động chính cho nên chi phí hoạt động cũng chiếm phần lớn tỷ trọng và sự tăng trƣởng của chi phí cho hoạt động này cũng có ảnh hƣởng lớn đến sự tăng trƣởng của tổng chi phí. Năm 2013 chí phí cho hoạt động này tăng 3.356 triệu đồng tăng 58,02% so với năm 2012. Năm 2014 th chi phí này tăng 4.100 triệu đồng và tăng 44,86% so với năm 2013. Về chi phí cho hoạt động dịch vụ cũng tăng không ít, năm 2013 chi phí dịch vụ tăng 1.448 triệu đồng tăng 115,84% so với năm 2012 có sự gia tăng nhiều nhƣ thế này là do Trung tâm SME đã hoạt động tiền đề trong năm 2013 trƣớc khi chính thức đi vào hoạt động, NH cung cấp các dịch vụ nhiều và đa dạng hơn để khách hàng có nhiều sự lựa chọn và cảm thấy hài lòng hơn. Năm 2014 chi phí về hoạt động dịch vụ có tăng trƣởng nhƣng không mấy đáng kể chi phí tăng 26 triệu đồng và tăng 0.96% so với năm 2013. Về chi phí trả lƣơng cho CNV và quản l năm 2013 tăng 577 triệu đồng tăng 54,03% so với năm 2012, năm 2014 tăng 851 triệu đồng tăng 51,73% so với năm 2013. 2.3. Tình hình huy động vốn tại NH Đối với NH thì tín dụng và huy động vốn là hoạt động chính của NH. Trong những năm gần đây, t nh h nh kinh tế đang dần có dấu hiệu phục hồi, các NH cạnh tranh cao, để đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn ngày càng tăng cao đã đặt ra một vấn đề hết sức cấp thiết cho ngân hàng là phải thực hiện tốt công tác huy động vốn. Do NH có một hệ thống rộng rãi nên việc điều tiết cân đối vốn huy động và cho vay đƣợc dễ dàng hơn, nếu Chi nhánh này của NH huy động đƣợc vốn cao hơn nhu cầu vay thì phần chênh lệch sẽ điều chuyển về ngân hàng khác theo quy định. Ngƣợc lại, nếu NH chi nhánh vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì NH cấp trên sẽ hỗ trợ vốn cho NH chi nhánh. Do đó nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh chủ yếu là vốn huy động và vốn điều chuyển. 39
- Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của VPBank chi nhánh Quận 3 (2012-2014) Đơn vị: triệu đồng Năm 2012 Chênh Năm 2013 Chênh Năm 2014 Chỉ lệch lệch tiêu Tỷ Tỷ Số tiền 2012/2013 Số tiền 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng trọng trọng Vốn huy 91.408 52,84% 5.932 97.340 54,38% 29.168 126.508 66,94% động Vốn điều 81.592 47,16% 68 81.660 45,62% (19.168) 62.492 33,06% chuyển Tổng 173.000 100% 6.000 179.000 100% 10.000 189.000 100% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng 200000 150000 Triệu đồng Triệu 100000 50000 0 2012 2013 2014 Năm vốn huy động vốn luân chuyển (Nguồn: VPBank Quận 3) 40
- Qua bảng và biểu đồ trên, ta có thể thấy đƣợc tổng quát về tổng nguồn vốn qua 3 năm có xu hƣớng tăng. Năm 2013 tổng nguồn vốn là 179 tỷ đồng tăng 6 tỷ đồng so với năm 2012 với tổng nguồn vốn là 173 tỷ đồng, năm 2014 tổng nguồn vốn tiếp tục tăng lên đến 189 tỷ đồng tăng 10 tỷ đồng so với năm 2013. Tổng nguồn vốn có dấu hiệu tăng trƣởng đó là do NH huy động vốn với lãi suất từ 6-7%/năm và còn nhiều gói huy động hấp dẫn của NH nhƣ: Tiết kiệm bảo toàn thịnh vƣợng, Tiết kiệm gửi góp linh hoạt (Easy Saving), Trong tổng nguồn vốn tại NH thì vốn huy động chiếm tỷ trọng cao so với vốn luân chuyển. Năm 2012, vốn huy động là 91.408 triệu đồng chiếm 52,84% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2013, vốn huy động có dấu hiệu tăng trƣởng lên 97.340 triệu đồng, chiếm 54,38% so với tổng nguồn vốn và tăng 5.932 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2014, vốn huy động đạt đƣợc là 126.508 triệu đồng tăng 29.168 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 66,94% trong tổng nguồn vốn. Vốn luân chuyển của NH có sự biến thiên. Năm 2012 vốn luân chuyển là 81.592 triệu đồng chiếm 57,16% tỷ trọng nguồn vốn. Đến năm 2013 vốn luân chuyển là 81.660 triệu đồng tăng 68 triệu đồng so với năm 2012 và chiếm 45,62%. Năm 2014 th vốn luân chuyển giảm xuống 62.492 triệu đồng giảm 19.168 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 33,06% trong tổng nguồn vốn. Mặc dù vốn luân chuyểncó sự biến thiên qua các năm nhƣng tỷ trọng lại giảm nhƣ vậy ta thấy đƣợc vốn huy động của NH ngày càng tăng chứng tỏ NH làm tốt hơn trong công tác huy động vốn. 2.4. Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NH 2.4.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn tại VPBank 2.4.1.1. Theo đối tƣợng cho vay Nếu xét theo đối tƣợng cho vay, tại đa số các NH và cả VPBank đều là cá nhân và doanh nghiệp. Đây cũng chính là đối tƣợng của nhiều NH khác và để hiểu rõ hơn về tình hình doanh số tại NH ta thấy ở bảng sau: 41
- Bảng 2.5: Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng tại ngân hàng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng Cá nhân 75.650 51,49% 79.845 46,88% 89.410 43,38% Doanh nghiệp 71.280 48,51% 90.455 53,12% 116.720 56,62% Tổng 146.930 100,00% 170.300 100,00% 206.130 100,00% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) Bảng 2.6: So sánh chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Cá nhân 4.195 5,55% 9.565 11,98% Doanh nghiệp 19.175 26,90% 26.265 29,04% Tổng 23.370 15,91% 35.830 21,04% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) Qua 2 bảng trên, ta thấy đƣợc rằng doanh số cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng trƣởng. Năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn là 170.300 triệu đồng tăng 23.370 triệu đồng so với năm 2012 với doanh số là 146.930 triệu đồng . Năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn đạt đƣợc là 206.130 triệu đồng tăng 35.830 triệu đồng so với năm 2013. Trong đó doanh số cho vay ngắn hạn cá nhân năm 2012 là 75.650 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 51,49% trong tổng cơ cấu. Đến năm 2013 th doanh số này tăng lên là 79.845 triệu đồng tăng so với năm 2012 là 4.195 triệu đồng và chiếm 46,88% tỷ trọng. Năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn là 89.410 triệu đồng tăng 9.565 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 43,38% tỷ trọng trong cơ cấu. 42
- Trong cơ cấu doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng thì ngoài cá nhân ra còn có doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp. Năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn là 90.455 triệu đồng chiếm 53,12% tăng 19.175 triệu đồng so với doanh số năm 2012 là 71.280 triệu đồng và chiếm 48,51% trong tổng tỷ trọng. Đến năm 2014 th doanh số này lên đến 116.720 triệu đồng tăng 26.265 triệu đồng và chiếm 56,62% trong tổng cơ cấu. Biểu đồ 2.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng tại Ngân hàng 120000 100000 Triệu Triệu đồng 80000 60000 40000 20000 0 2012 2013 2014 Năm Cá nhân Doanh nghiệp (Nguồn: VPBank Quận 3) Qua biểu đồ trên ta có thể thấy rõ đƣợc sự tăng trƣởng của doanh số cho vay. Và doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp có sự tăng trƣởng vƣợt bậc. Năm 2013 VPBank ra các gói sản phẩm ƣu đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ :Cho vay ngắn hạn theo món phù hợp với các doanh nghiệp không có nhu cầu vốn thƣờng xuyên hoặc vay có tính chất mùa vụ, Cho vay theo hạn mức tín dụng ngắn hạn, SME Flex, Tiếp theo đó năm 2014 Chi nhánh thành lập Trung tâm SME Quận 3 tập trung chuyên sâu hơn vào mảng doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó doanh số cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp có đƣợc sự tăng trƣởng vƣợt bậc so với cá nhân. Doanh số cho vay ngắn hạn cá nhận không phải bị giảm xuống mà do tốc độ tăng trƣởng của doanh số cho vay cá nhân thấp hơn tốc độ tăng trƣởngcuủa doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh số cho vay ngắn hạn cá nhân cũng tăng trƣởng là do NH thực hiện và áp dụng các gói sản phẩm của VPBank tung ra thị trƣờng nhƣ: Cho vay tiêu dùng tín chấp cá nhân không cần có tài sản đảm bảo, Thấu chi cá nhân tiêu dùng, 43
- Với chỉ tiêu doanh số tăng trƣởng không ngừng, ta thấy NH đã thực hiện tốt trong công tác tuyên truyền đẩy mạnh doanh số cho vay ngắn hạn, và Truung tâm SME đã đi vào hoạt động có hiệu quả. 2.4.1.2. Theo ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh theo NH gồm các ngành nghề nhƣ: Nông, lâm nghiệp; Thƣơng mại, Sản xuất, Chế biến (TM, SX, CB); Xây dựng, kho bãi, vận tải; Cá nhân và các hoạt động khác. Bảng 2.7: Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng 2012 2013 2014 Nông, lâm nghiệp 11.700 7.96% 15.310 8.99% 19.500 9.46% TM, SX, CB 52.890 36.00% 63.055 37.03% 78.350 38.01% Xây dựng, kho bãi vận tải 45.605 31.04% 49.315 28.96% 55.175 26.77% Cá nhân và các hoạt động khác 36.735 25.00% 42.620 25.03% 53.105 25.76% Tổng 146.930 100.00% 170.300 206.130 (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) 44
- Bảng 2.8: So sánh chênh lệch doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nông, lâm nghiệp 3610 30.85% 4190 27.37% TM, SX, CB 10165 19.22% 15295 24.26% Xây dựng, kho bãi vận tải 3710 8.14% 5860 11.88% Cá nhân và các hoạt động khác 5885 16.02% 10485 24.60% Tổng 23370 15.91% 35830 21.04% (Nguồn: VPBank Quận 3) Trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng trƣởng. Năm 2013 doanh số cho vay ngắn hạn là 170.300 triệu đồng tăng 23.370 triệu đồng so với năm 2012 với doanh số là 146.930 triệu đồng. Và năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 206.130 triệu đồng tăng 35.830 triệu đồng. Trong cơ cấu doanh số thì 2 ngành nghề kinh doanh chiếm tỷ trọng cao là TM, SX, CB và Xây dựng, kho bãi, vận tải. Doanh số cho vay ngắn hạn đối với ngành Thƣơng mại, sản xuất, chế biến có xu hƣớng tăng trƣởng từ năm 2012 đến 2014. Cụ thể, doanh số cho vay ngắn hạn của ngành này đạt 52.890 triệu đồng chiếm 36% tỷ trọng doanh số, năm 2013 con số này tăng lên đạt 63.055 triệu đồng chiếm 37,03% trong tỷ trọng và tăng 10.165 triệu đồng so với năm 2012. Đến năm 2014 doanh số cho vay ngắn hạn là 78.350 triệu đồng chiếm 38,01% trong tỷ trọng tăng 15.295 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng về doanh số cho vay ngắn hạn của ngành cũng tăng lên năm 2013 tốc độ tăng trƣởng là 19,22% so với 2012, năm 2014 tốc độ tăng trƣởng này là 24,26% so với năm 2013. 45
- Ngành xây dựng, kho bãi, vận tải có doanh số cho vay ngắn hạn có tỷ trong cao trong cơ cấu. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 là 45.605 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 31,04%, năm 2013 th doanh số này đạt 49.315 triệu đồng chiếm 28,96% tỷ trọng và tăng 3.710 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2014 doanh số này lên đến 55.175 triệu đồng chiếm 26,77% tỷ trọng và tăng 5.860 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng của ngành này tăng nhƣng không cao. Tốc độ tăng trƣởng năm 2013 là 8,14% so với năm 2012 và tốc độ tăng trƣởng năm 2014 đạt 11,88% so với năm 2013. Ngành nghề chiếm khoảng 25% tỷ trọng cơ cấu là Cá nhân và các hoạt động khác. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 đạt 36.735 triệu đồng chiếm 25% tỷ trọng. Năm 2013 doanh số này là 42.620 triệu đồng chiếm 25,03% tỷ trọng cơ cấu và tăng 5.885 triệu đồng so với năm 2012. Đến năm 2014 doanh số đạt 53.105 triệu đồng chiếm 25,76% tỷ trọng và tăng 10.485 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng của Cá nhân và các hoạt động khác tăng nhanh trong thời gian qua. Tốc độ tăng trƣởng năm 2013 là 16,02% so với năm 2012, tốc độ tăng trƣởng năm 2014 là 24,06% so với năm 2013. Ngành nghề chiếm tỷ trọng ít nhất trong cơ cấu này là Nông, lâm nghiệp. Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 là 11.700 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 7,96%. Năm 2013 doanh số đạt 15.310 triệu đồng chiếm 8,99% tỷ trọng và tăng 3.610 triệu đồng so với năm 2012. Đến năm 2014, doanh số là 19.500 triệu đồng chiếm 9,46% và tăng 4.190 triệu đồng so với năm 2012. Tốc độ tăng trƣởng của ngành này tăng cao nhất so với cac ngành khác. Tốc độ tăng trƣởng năm 2013 là 30,85% so với năm 2012, tốc độ tăng trƣởng năm 2014 là 27,37% so với năm 2013. 46
- Biểu đồ 2.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh tại Ngân hàng 90000 80000 70000 Triệu đồng Triệu 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 2012 2013 2014 Năm Nông, lâm nghiệp TM, SX, CB Xây dựng, kho ãi vận tải Cá nhân và khác (Nguồn: VPBank Quận 3) Nhìn chung, ta thấy đƣợc ngành Thƣơng mại, sản xuất, chế biến và ngành Xây dựng, kho bãi, vận tải chiếm tỷ trọng cao nhất. Đó là v , Cuối năm 2012, VPBank đã thành lập khối khách hàng doanh nghiệp SME, đƣợc sự tƣ vấn VPBank chọn ra các ngành mũi nhọn và tập trung hỗ trợ đặc biệt cho các doanh nghiệp nhƣ: án uôn, án lẻ, vận tải, kho bãi, cung cấp điện, năng lƣợng, dịch vụ lƣu trú, ăn uống, y tế và dịch vụ xã hội và lợi thế đối với VPBank Quận 3 là nơi hoạt động là thành phố lớn tập trung nhiều các công ty thƣơng mại, sản xuất và phạm vi hoạt động của NH còn là ở các tỉnh lân cận. Ngành Nông, lâm nghiệp có tỷ trọng ít nhất nhƣng tốc độ tăng trƣởng cao là do hiện nay NH đang cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp mở các trang trại trồng trọt các loại trái cây xuất khẩu ở các tỉnh lân cận khu vực TP.HCM. 2.4.2. Phân tích doanh số thu nợ cho vay tại NH 2.4.2.1. Theo đối tƣợng cho vay 47
- Bảng 2.9: Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng Cá nhân 48.750 41,11% 56.425 40,01% 82.300 45,37% Doanh nghiệp 69.830 58,89% 84.590 59,99% 99.085 54,63% Tổng 118.580 100% 141.015 100% 181.385 100% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) Bảng 2.10: So sánh chênh lệch doanh số thu nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Cá nhân 7.675 15,74% 25.875 45,86% Doanh nghiệp 14.760 21,14% 14.495 17,14% Tổng 22.435 18,92% 40.370 28,63% (Nguồn: VPBank Quận 3) Doanh số thu nợ ngắn hạn có xu hƣớng tăng. Năm 2012 doanh số thu nợ là 118.580 triệu. Năm 2013 th doanh số thu nợ tăng lên đến 141.015 triệu đồng. Và năm 2014 thì doanh số thu nợ là 181.385 triệu đồng. Về doanh số thu nợ cá nhân, năm 2012 đạt 48.750 triệu đồng, chiếm 41,11% tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2013 th doanh số thu nợ là 56.425 triệu đồng, tăng 7.675 triệu đồng so với năm 2012, và chiếm 40,01% tỷ trọng. Năm 2014 th doanh số thu nợ là 82.300 triệu đồng tăng 25.875 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 45,37% tỷ trọng. Doanh số thu nợ doanh nghiệp, năm 2012 là 69.830 triệu đồng chiếm 58,89% tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2013 doanh số thu nợ đạt đƣợc 84.590 triệu đồng tăng 14.760 triệu đồng so với năm 2012 và chiếm 59,99% tỷ trọng. Năm 2014 doanh số 48
- thu nợ là 99.085 triệu đồng tăng 14.495 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 55,63% tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn Biều đồ 2.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng tại Ngân hàng 100000 90000 80000 Triệu đồng Triệu 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 2012 2013 2014 Năm Cá nhân Doanh nghiệp (Nguồn: VPBank Quận 3) Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng hơn là doanh số thu nợ của doanh nghiệp. Bên cạnh đó doanh số thu nợ của cá nhân cũng tăng lên cho thấy NH đã làm công tác thu hồi nợ có hiệu quả. Bởi v trong môi trƣờng NH hiện nay các NH đang có rất nhiều nợ xấu và nợ quá hạn, đó là do quá tr nh kiểm tra, xét duyết, quản lý, theo dõi và thu hồi nợ của NH chƣa thật sự đạt hiệu quả. 49
- 2.4.2.2. Theo ngành nghề kinh doanh Bảng 2.11: Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Năm Tỷ Năm Năm Tỷ Chỉ tiêu Tỷ trọng 2012 trọng 2013 2014 trọng Nông, lâm nghiệp 9.465 7,98% 10.640 7,55% 14.473 7,98% TM, SX, CB 44.900 37,86% 50.655 35,92% 68.374 37,70% Xây dựng, kho bãi vận tải 35.385 29,84% 40.518 28,73% 49.015 27,02% Cá nhân và các hoạt động khác 28.830 24,31% 39.202 27,80% 49.523 27,30% Tổng 118.580 100% 141.015 100% 181.385 100% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) Bảng 2.12: So sánh doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2013/2012 Chỉ tiêu 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nông, lâm nghiệp 1.175 12,41% 3.833 36,02% TM, SX, CB 5.755 12,82% 17.719 34,98% Xây dựng, kho bãi vận tải 5.133 14,51% 8.497 20,97% Cá nhân và các hoạt động khác 10.372 35,98% 10.321 26,33% Tổng 22.435 18,92% 40.370 28,63% (Nguồn: VPBank Quận 3) Doanh số thu nợ của ngành Nông, lâm nghiệp có xu hƣớng tăng. Năm 2012 doanh số thu nợ là 9.465 triệu đồng, chiếm 7,98% tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2013 doanh số thu nợ đạt đƣợc 10.640 triệu đồng tăng 1.175 triệu đồng so với năm 2012 và 50
- chiếm 7,55% tỷ trọng. Năm 2014 doanh số thu nợ là 14.473 triệu đồng, tăng 3.833 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 7,98% tỷ trọng. Tốc độ tăng trƣởng của ngành đạt đƣợc trong năm 2013 là 12,41% so với năm 2012, và của năm 2014 là 36,02% so với năm 2013. Đối với ngành Thƣơng mại, sản xuất, chế biến thì doanh số thu nợ đạt đƣợc năm 2012 là 44.900 triệu đồng chiếm 37,86% tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2013 thì doanh số thu nợ đạt đƣợc 50.655 triệu đồng và tăng 5.755 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2014 th doanh số thu nợ này là 68.374 triệu đồng, tăng 17.719 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 37,7% tỷ trọng. Tốc độ tăng trƣởng của ngành năm 2013 đạt 12,82% so với năm 2012 và tốc độ tăng trƣởng năm 2014 đạt 34,98% so với năm 2013. Xây dựng, kho bãi, vận tải có doanh thu năm 2012 là 35.385 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 29,84% trog tỷ trong doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2013 th doanh số này đạt đƣợc 40.518 triệu đồng tăng 5.133 triệu đồng so với năm 2012 và chiếm 28,73% tỷ trọng. Năm 2014 doanh số thu nợ đạt 49.015 triệu đồng, tăng 8.497 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 27,02% tỷ trọng. Tốc độ tăng trƣởng của ngành năm 2013 là 14,51% so với năm 2012 và năm 2014 là 20,97% so với năm 2013. Cá nhân và các hoạt động khác có doanh số thu nợ năm 2012 là 28.830 triệu đồng, chiếm 24,31% tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn. Năm 2013 doanh số thu nợ là 39.202 triệu đồng, tăng 10.372 triệu đồng so với năm 2012 và chiếm 27,8% tỷ trọng. Năm 2014 thì doanh số thu nợ đạt đƣợc là 49.532 triệu đồng tăng 10.321 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm 27,3% tỷ trọng. Tốc độ tăng trƣởng của ngành năm 2013 là 14,51% so với năm 2012, năm 2014 tốc độ tăng trƣởng là 20,97% so với năm 2013. 51
- Biểu đồ 2.6: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh tại Ngân hàng 80000 70000 60000 Triệu đồng Triệu 50000 40000 30000 20000 10000 0 2012 2013 2014 Năm Nông, lâm nghiệp TM, SX, CB Xây dựng, kho ãi vận tải Cá nhân và khác (Nguồn: VPBank Quận 3) Theo biểu đồ, ta thấy đƣợc tốc độ tăng trƣởng doanh số thu nợ của từng ngành không ngừng tăng lên và nổi trội nhất là tốc độ tăng trƣởng của doanh số thu nợ ngành Thƣợng mại, sản xuất, chế biến. Qua đó, NH có thấy thấy đƣợc các ngành còn có doanh số thu nợ không cao và phân phối điều chỉnh các kế hoạch thu nợ của từng ngành cho hợp l và đạt hiệu quả hơn. 2.4.3. Phân tích dƣ nợ ngắn hạn tại NH 2.4.3.1. Theo đối tƣợng cho vay Bảng 2.13: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Tỷ trọng Năm 2013 Tỷ trọng Năm 2014 Tỷ trọng Cá nhân 43.154 56,72% 44.560 45,45% 55.130 38,55% Doanh nghiệp 32.926 43,28% 53.485 54,55% 87.870 61,45% Tổng 76.080 100% 98.045 100% 143.000 100% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) 52
- Bảng 2.14: So sánh chênh lệch dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Cá nhân 1.406 3,26% 10.570 23,72% Doanh nghiệp 20.559 62,44% 34.385 64,29% Tổng 21.965 28,87% 44.955 45,85% (Nguồn: VPBank Quận 3) T nh h nh dƣ nợ cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng. Năm 2012 dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 76.080 triệu đồng, năm 2013 th dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 98.045 triệu đồng tăng 21.965 triệu đồng. Năm 2014 th dƣ nợ là 143.000 triệu đồng tăng 44.955 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ cho vay ngắn hạn khá cao. Tốc độ tăng trƣởng năm 2013 là 28,85% so với năm 2012, năm 2014 có tốc độ tăng trƣởng là 45,85% so với năm 2013. Dƣ nợ cho vay ngắn hạn cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu với dƣ nợ năm 2012 là 43.154 triệu đồng, chiếm 56,72% tổng tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn. Năm 2013 dƣ nợ là 44.560 triệu đồng, chiếm 45,45% tỷ trọng và tăng 1.406 triệu đồng so với dƣ nợ năm 2012. Năm 2014 dƣ nợ là 55.130 triệu đồng, chiếm 38,55% tỷ trọng, và tăng 10.570 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ cho vay ngắn hạn cá nhân năm 2013 là 28,87% so với năm 2012, và tốc độ tăng trƣởng năm 2014 là 45,85% so với năm 2013. Với dƣ nợ cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp thì dƣ nợ và tỷ trọng đều có xu hƣớng tăng lên. Dƣ nợ ngắn hạn năm 2012 là 32.926 triệu đồng chiếm tỷ trọng trong cơ cấu là 43,28%. Năm 2013 th dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đạt đƣợc 53.485 triệu đồng, chiếm 54,55% tỷ trọng, và tăng 20.559 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2014 th dƣ nợ này là 87.870 triệu đồng, chiếm 61,45% tỷ trọng, tăng 34.385 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng về dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khá cao, năm 2013 tốc độ tăng trƣởng là 62,44% so với năm 2012, và tốc độ tăng trƣởng năm 2014 là 64,29% so với năm 2013. 53
- Biều đồ 2.7: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng tại Ngân hàng 80000 Triệu đồng Triệu 60000 40000 20000 0 2012 2013 2014 Năm cá nhân doanh nghiệp (Nguồn: VPBank Quận 3) Qua biểu đồ trên thấy đƣợc dƣ nợ ngắn hạn của cá nhân và doanh nghiệp đều tăng qua các năm. Trong đó th dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có sự tăng trƣởng nhanh so với dƣ nợ ngắn hạn cá nhân. So với năm 2012 th dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp hơn tỷ trọng của dƣ nợ ngắn hạn cá nhân, th trong năm 2013 và 2014 dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã chiếm tỷ trọng cao hơn so với dƣ nợ ngắn hạn cá nhân. Có đƣợc sự tăng trƣởng đó là do Ban lãnh đạo của NH đã nắm bắt kịp thời mức độ nhu cầu vốn hiện nay để có các biện pháp áp dụng các sản phẩm tín dụng phù hợp với cá nhân và doanh nghiệp. 54
- 2.4.3.2. Theo ngành nghề kinh doanh Bảng 2.15: Tình hình dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng Năm Tỷ trọng 2012 2013 2014 Nông, lâm nghiệp 5.960 7,83% 9.200 9,38% 13.800 9,65% TM, SX, CB 28.150 37,00% 36.750 37,48% 55.150 38,57% Xây dựng, kho bãi vận tải 19.465 25,58% 25.200 25,70% 30.750 21,50% Cá nhân và các hoạt động khác 22.505 29,58% 26.895 27,43% 43.300 30,28% Tổng 76.080 100% 98.045 100% 143.000 100% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) Bảng 2.16: So sánh chênh lệch dƣ nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nông, lâm nghiệp 3.240 54.36% 4.600 50.00% TM, SX, CB 8.600 30.55% 18.400 50.07% Xây dựng, kho bãi vận tải 5.735 29.46% 5.550 22.02% Cá nhân và các hoạt động khác 4.390 19.51% 16.405 61.00% Tổng 21.965 28.87% 44.955 45.85% (Nguồn: VPBank Quận 3) 55
- Dƣ nợ ngắn hạn có xu hƣớng tăng trong 3 năm qua. Trong đó Thƣơng mại, sản xuất, chế biến có dƣ nợ ngắn hạn tăng trong 3 năm. Năm 2012 dƣ nợ ngắn hạn là 28.150 triệu đồng chiếm 37% tỷ trọng. Sang đến năm 2013 th dƣ nợ là 36.750 triệu đồng, tăng 8.600 triệu đồng so với năm 2012, và chiếm 37,48% tỷ trọng. Năm 2014 th dƣ nợ là 55.150 triệu đồng, tăng 18.400 triệu đồng so với năm 2013, và chiếm 38,57% tỷ trọng. Xây dựng, kho bãi, vận tải cũng là ngành chiếm tỷ trong cao trong cơ cấu. Năm 2012 ngành này có dƣ nợ là 19.465 triệu đồng chiếm 25,58% tỷ trọng. Sang năm 2013 dƣ nợ ngắn hạn đạt 25.200 triệu đồng tăng 8.600 triệu đồng, và chiếm 25,7% tỷ trọng. Năm 2014 dƣ nợ đạt 30.750 triệu đồng, tăng 5.550 triệu đồng so với năm 2013 và chiếm tỷ trọng là 21,5%. Tốc độ tăng trƣởng của ngành này năm 2013 là 29,46% so với năm 2012, và năm 2014 tốc độ tăng trƣởng là 22,02%. Với cá nhân và các hoạt động khác th dƣ nợ năm 2012 là 22.505 triệu đồng chiếm 29,58% tỷ trọng. Năm 2013 th dƣ nợ đạt 26.895 triệu đồng, tăng 4.390 triệu đồng so với năm 2012, và chiếm 27,43% tỷ trọng. Sang năm 2014 th dƣ nợ là 43.300 triệu đồng, chiếm 30,28% tỷ trọng và tăng 16.405 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ ngành này tăng nhanh. Năm 2013 tốc độ tăng trƣởng là 19,51% so với năm 2012, và tốc độ tăng trƣởng năm 2014 là 61% so với năm 2013. Với tỷ trọng ít nhất, ngành Nông lâm nghiệp có dƣ nợ năm 2012 là 5.960 triệu đồng, chiếm 7,83% tỷ trọng. Năm 2013 th dƣ nợ tăng lên đến 9.200 triệu đồng, chiếm 9,38% tỷ trọng cơ cấu và tăng 3.240 triệu đồng so với năm 2012. Năm 2014 th dƣ nợ là 13.800 triệu đồng, chiếm 9,65% tỷ trọng cơ cấu, và tăng 4.600 triệu đồng so với năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của ngành này tăng khá cao, tốc độ tăng trƣởng năm 2013 là 54,36% so với năm 2012 và năm 2014 có tốc độ tăng trƣởng là 50% so với năm 2013. 56
- Biểu đồ 2.8: Dƣ nợ theo ngành nghề kinh doanh tại Ngân hàng 60000 50000 40000 Triệu đồng Triệu 30000 20000 10000 0 2012 2013 2014 Năm Nông, lâm nghiệp TM, SX, CB Xây dựng, kho ãi vận tải Cá nhân và khác (Nguồn: VPBank Quận 3) Qua biểu đồ, ta có thể thấy dƣ nợ ngắn hạn tăng khá nhanh. Và đặc biệt là mức độ tăng nhanh của các ngành nhƣ Nông, lâm nghiệp; Thƣơng mại, sản xuất, chế biến; Cá nhân và các hoạt động khác. Và qua biểu đồ trên ta có thể thấy rõ đƣợc dƣ nợ ngắn hạn của ngành Thƣợng mại, sản xuất, chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành. Trong năm 2014 th ta thấy dƣ nợ ngắn hạn cá nhân và các hoạt động khác có sự tăng cao hơn so với năm 2012 và năm 2013. VPBank Quận 3 đã thực hiện có hiệu quả các chiến lƣợc đã đƣợc đề ra. Và đối với các ngành nhƣ Xây dựng, kho bãi, vận tải th NH thƣờng cấp tín dụng bảo lãnh hoặc thanh toán trƣớc các chi phí cần thiết. Và NH cũng cần lƣu khi tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ tín dụng tăng nhanh qua các năm, để có những biện pháp thu hồi nợ và khắc phục nợ quá hạn. 2.4.4. Tình hình nợ xấu ngắn hạn của NH Nợ ở NH đƣợc chia thành các loại nhƣ sau: Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ trong hạn, các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày. Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dƣới 30 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu 57
- Nợ nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dƣới 90 ngày, các khoản cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 30 ngày theo thời hạn trả nợ đã đƣợc cơ cấu lại lần đầu. Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dƣới 180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2. Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu, các khoản nợ cơ cấu lại lần hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần hai, các khoản nợ cơ cấu lại lần thứ ba trở lên kể cả chƣa ị quá hạn hoặc đã quá hạn. Để hiểu rõ hơn về tình hình các nhóm nợ tại NH, ta tìm hiểu qua bảng sau: Bảng 2.17: Tình hình dƣ nợ tính dụng ngắn hạn theo chất lƣợng nợ Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nợ nhóm 1 67.970 89,34% 90.682 92,49% 135.421 94,70% Nợ nhóm 2 6.040 7,94% 4.608 4,70% 3.947 2,76% Nợ nhóm 3 533 0,70% 1.118 1,14% 1.401 0,98% Nợ nhóm 4 1.141 1,50% 882 0,90% 1.287 0,90% Nợ nhóm 5 396 0,52% 755 0,77% 944 0,66% (Nguồn: VPBank chi nhánh Quận 3) 58
- Bảng 2.18: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong dƣ nợ tín dụng ngắn hạn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nợ quá hạn 6.040 7,94% 4.608 4,70% 3.947 2,76% Nợ xấu 2.070 2,72% 2.755 2,81% 3.632 2,54% (Nguồn: VPBank Quận 3) Ta có thể thấy là tỷ lệ nợ xấu ( nhóm 3,4,5) chiếm rất ít trong tổng dƣ nợ của NH. Và tỷ lệ nợ xấu của VPBank Quận 3 thấp so với trung bình tỷ lệ nợ xấu của các NH. Năm 2013 là 1 năm hoạt động khó khăn của NH khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao nhất (2,81%). Và NH đã có những biện pháp cải thiện cho tỷ lệ nợ xấu trong năm 2014 giảm xuống còn 2,54%. Qua các phân tích về dƣ nợ tín dụng của NH ta có thể thấy NH hoạt động tín dụng thực sự rất hiệu quả khi Tổng dƣ nợ tín dụng tăng cao qua các năm và tỷ lệ nợ xấu nằm ở mức thấp, còn kiểm soát đƣợc. Với nhiều gói sản phẩm đƣợc VPBank tung ra rất đa dạng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Và đội ngũ nhân viên năng động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng cho NH. 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Bảng 2.19: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng nguồn vốn 173.000 179.000 189.000 Vốn huy động 91.408 97.340 126.508 Doanh số CVNH 146.930 180.465 226.130 Doanh số TNNH 118.580 141.015 141.385 Tổng dƣ nợ TDNH 76.080 98.045 143.000 59
- Nợ quá hạn 6.040 4.680 3.947 Nợ xấu 2.070 2.755 3.632 Dƣ nợ ngắn hạn bình quân 87.062,5 120.522,5 71.500 Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số CVNH - 22,82% 25,30% Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số TNNH - 18,92% 28,63% Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn - 28,87% 45,85% Hệ số thu nợ 80,71% 78,14% 62,52% Hiệu quả sử dụng vốn 83,23% 100,72% 113,04% Vòng quay vốn tín dụng 1,36/lần 1,17/lần 1,98/lần Tỷ lệ nợ quá hạn 7,94% 4,77% 2,76% Tỷ lệ nợ xấu 2,72% 2,81% 2,54% (Nguồn: VPBank Quận 3) 2.5.1. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay ngắn hạn Chỉ tiêu về tỷ lệ tăng trƣởng doanh số cho vay ngắn hạn trong 3 năm qua đều có xu hƣớng tăng trƣởng qua từng năm. Năm 2013 tỷ lệ tăng trƣởng là 22,82% so với năm 2012, và tỷ lệ tăng trƣởng năm 2014 là 25,3%. Qua các tỷ lệ này, ta thấy NH đã làm tốt các hoạt động về tìm kiếm khách hàng và tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của NH đang có hiệu qủa. 2.5.2. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số thu nợ ngắn hạn Tỷ lệ tăng trƣởng của doanh số thu nợ có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể tỷ lệ tăng trƣởng doanh số thu nợ năm 2013 là 18,92% và năm 2014 có tỷ lệ tăng trƣởng là 28,63%, tỷ lệ năm 2014 tăng lên so với năm 2013. Tỷ lệ này cho chúng ta biết đƣợc kế hoạch thu nợ của NH thực hiện có hiệu quả và Cán bộ tín dụng làm tốt vai trò của mình trong kiểm ra xét duyệt hồ sơ và theo dõi, nhắc nhở khách hàng khi sắp tới hạn trả lãi hoặc hợp đồng tín dụng sắp đến thời hạn tín dụng. 2.5.2. Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn 60
- Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng qua 3 năm có xu hƣớng tăng và tăng khá nhanh ở năm 2014. Năm 2013 tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn là 28,87% so với năm 2012 và tỷ lệ tăng trƣởng này năm 2014 tăng lên đến 45,85% so với năm 2013. Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng cao phản ánh một phần hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và cho thấy việc thành lập Trung tâm SME đang dần ổn định và đi vào hoạt động tìm kiếm khách hàng, chuyên biệt hơn với từng đối tƣợng khách hàng khá tốt. Nhƣng năm 2014 việc tỷ lệ tăng trƣởng này tăng khá nhanh NH cũng phải đề phòng và xem xét kỹ hơn v đôi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trƣởng nóng của hoạt động tín dụng. 2.5.3. Hệ số thu nợ. Hệ số này phản ảnh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì NH sẽ thu về đƣợc ao nhiêu đồng vốn. Vả tỷ lệ này càng cao càng tốt. Chỉ số này năm 2012 là 80,71%; năm 2013 là 78,14% và đến năm 2014 là 80,21%. Các chỉ số này có sự biến thiên giảm nhẹ năm 2013 và tăng lên nhẹ vào năm 2014. Chỉ số này chƣa thực sự cao và NH phải cần lƣu hơn về hoạt động thu nợ mặc dù có tỷ lệ tăng trƣởng doanh số thu nợ cao nhƣng chƣa thực sự đạt hiệu quả tốt. 2.5.5. Hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn là tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động, đây là chỉ tiêu phản ánh hiểu quả sử dụng vốn trong thời gian nhất định. Chỉ tiêu này ở năm 2012 là 83,23%, năm 2013 là 100,72% và đến năm 2014 là 113,04%. Chỉ tiêu này tăng trƣởng qua các năm. Năm 2012 th chỉ tiêu này dƣới 100% cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của NH chƣa thực sự tốt. Nhƣng sang đến năm 2013 và 2014 th chỉ tiêu này trên 100% có dấu hiệu tăng trƣởng. Ta thấy đƣợc NH đang sử dụng nguồn vốn huy động của mình có hiệu quả nhƣng có thể công tác huy động vốn của NH chƣa thực sự tốt so với công tác tín dụng và NH cần xem xét có biện pháp nâng cao hơn về công tác huy động vốn. 2.5.4. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn. Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn cho NH. Vòng quay này càng cao càng tốt. Nhìn chung thì vòng quay vốn qua các năm có dấu hiệu tăng trƣởng. Vòng quay vốn năm 2012 là 1,36 lần, năm 2013 là 1,17 lần và năm 2014 th tăng lên đến 2,54 lần. Vòng quay vốn có sự biến thiên giảm nhẹ vào năm 2013 nhƣng đã tăng lên vào năm 2014. Vòng quay vốn tín dụng của NH còn phụ thuộc vào vòng quay vốn 61
- khách hàng, tùy thuộc vào khách hàng của từng NH mà có những chỉ số vòng quay vốn riêng cho từng NH. 2.6.7. Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn. Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại NH, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của NH đối với các khoản vay. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của NH càng kém và ngƣợc lại. Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn của NH không cao và có xu hƣớng giảm trong thời gian qua. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2012 là 7,94%, năm 2013 là 4,77% và đến năm 2014 là 2,76%. Tỷ lệ này càng thấp cho thấy NH đã làm ngày càng tốt về công tác thu hồi nợ. Và các nợ quá hạn này là do KH gồm nhiều lý do khi trả lãi và khi kết thúc thời hạn tín dụng trễ hơn so với thời gian quy định đều xếp vào nợ quá hạn. Để khắc phục tình trạng này, NH đã có nhiều biện pháp nhƣ theo dõi, đôn đúc, nhắc nhở khách hàng trả lãi và thanh toán nợ đúng thời hạn quy định. 2.5.5. Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn. Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ngƣời ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại NH. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng càng kém. Tỷ lệ nợ xấu của NH trong năm 2013 là 2,72%, năm 2013 là 2,81% và đến năm 2014 là 2,54%. Nh n chung tỷ lệ nợ xấu của NH thấp và có sự tăng nhẹ vào năm 2013 nhƣng đến năm 2014 tỷ lệ này đã giảm xuống. Và tỷ lệ nợ xấu của NH đang nằm trong mức cho phép ở mức dƣới 3%. Nhƣ vậy công tác thu hồi nợ thực sự có hiệu quả nhƣng cần cố gắng hơn nữa. 62