Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Bùi Kim Hiếu

pdf 104 trang Gia Huy 23/05/2022 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Bùi Kim Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_kinh_doanh_bao_hiem_bui_kim_hieu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Bùi Kim Hiếu

  1. PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM GIẢNG VIÊN: GVC.TS.Bùi Kim Hiếu Hieu.bk@huflit.edu.com
  2. MONG ĐỢI CỦA TƠI  Mục đích của cá nhân tơi khi học mơn học này là gì?  Tơi sẽ làm gì để đạt mục đích?  Điều tơi thích và khơng thích xảy ra trong mơn học là gì ?  Tơi cảm thấy thế nào về bài tập này?
  3. MỤC TIÊU MƠN HỌC 1 2 3 Nêu và giải Xử lý thành Trình bày và thích các kiến thạo các thực hiện được thức căn bản nghiệp vụ căn mợt quy trình trong nghiệp bản trong hoạt cơ bản của việc vụ kinh doanh đợng kinh kinh doanh bảo bảo hiểm. doanh bảo hiểm. hiểm.
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách Lý thuyết và bài tập Bảo hiểm Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hờ Chí Minh - Sách Nguyên lý và thực hành Bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế Tp. Hờ Chí Minh - Sách Giáo trình Bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế quớc dân - Sách Bảo hiểm – nguyên tắc và thực hành Học viện bảo hiểm Hoàng gia Anh - Mợt sớ tài liệu tham khảo khác do giảng viên cung cấp
  5. Chương trình học 1 2 Những vấn đềchung về Hợp đờng bảo hiểm bảo hiểm Title 3 4 Nghiệp vụ kinh doanh Nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm bảo hiểm Phi nhân thọ nhân thọ
  6. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀ BẢO HIỂM
  7. NỢI DUNG CHÍNH 1. Mợt sớ khái niệm liên quan đến bảo hiểm Add Your Text 6. Tở chức hoạt đợng kinh doanh 2. NhữngAdd vấ nYour đề Textchung Add Yourbảo Texthiể m về bảo hiểm 5. Rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm 3. NguyênAdd tắc Your cơ Textbản Add Your Text của bảo hiểm 4. Hình thành và Add Your Text quản lý quỹ bảo hiểm
  8. Mục tiêu chương học Nêu và giải thích Nhận dạng được được các lý luận các rủi ro đặc chung nhất về bảo trưng trong kinh hiểm như khái doanh bảo hiểm và niệm, nguyên tắc, các biện pháp chức năng, phân nhằm kiểm soát rủi loại bảo hiểm, hoạt ro trong kinh đợng của doanh doanh bảo hiểm. nghiệp bảo hiểm
  9. I. MỢT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM 1.1 Rủi ro* * 1.2 Phân biệt giữa rủi ro và mợt sớ thuật ngữ khác có liên quan 1.3 Mợt sớ phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ, tởn thất
  10. 1.1. Định nghĩa vềr ủi ro Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro Theo viện bảo Theo Viện kiểm Từ điển hiểm Mỹ: “Rủi ro toán nợi bợ của Oxford: “Rủi ro là sự kết hợp Mỹ: “Rủi ro là là khả năng giữa khả năng tính bất thường gặp nguy hiểm xảy ra mợt của mợt sự kiện hoặc bị đau biến cớ xấu và xuất hiện mà nó đớn thiệt hại”. hậu quả của có thể gây ảnh biến cớ đó”. hưởng đến việc đạt được mục tiêu”.
  11. 1.1 Rủi ro Nghĩa hẹp Rủi ro là mợt khả năng xấu, mợt biến cớ khơng mong đợi, tạo nên sự thiệt hại ngoài ý muớn về vật chất, tinh thần Nghĩa rộng Rủi ro làsự khơng chắc chắn về kết quả xảy ra – kết quả khác với dự đoán
  12. Ví dụ Trong đại hợi cở đơng thường niên năm 2009, ngân hàng ACB xác định lợi nhuận kế hoạch năm 2010 là 3.600 tỷ đờng, trong đó, lợi nhuận trước thuế quý I của ACB được kỳ vọng đạt khoảng 600 – 700 tỷ đờng. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế mà ngân hàng đạt được trong quý I năm nay chỉ đạt 560 tỷ đờng. Giả sử, trong quý III, lợi nhuận trước thuế ngân hàng ACB đạt được là 1.200 tỷ đờng, trong khi đó, mức dự kiến đạt được chỉ là 1.000 tỷ đờng. CH: Trường hợp nào có thể nói là ngân hàng ACB gặp rủi ro trong kinh doanh?
  13. 1.1 Rủi ro 1.1.2 1.1.3 Nguờn gốc Nguyên nhân Chủ Tự nhiên quan Kinh tế Khách - xã hợi quan
  14. 1.1.4 Phân loại rủi ro a. Căn cứ hậu quả rủi ro cĩ thể tính tốn  Rủi ro tài chính: là những rủi ro cĩ thể xác định hậu quả bằng tiền.  Rủi ro phi tài chính: là những rủi ro mà hậu quả khơng thể đo lường được về mặt tài chính. Thơng thường chỉ những rủi ro tài chính mới được bảo hiểm.
  15. 1.1 Rủi ro b. Căn cứ bản chất của rủi ro:  Rủi ro thuần túy: (rủi ro tĩnh) là loại rủi ro mà khi nĩ xảy ra kết quả chỉ cĩ thể là tởn thất hoặc khơng.  Rủi ro đầu cơ: (rủi ro đợng) là loại rủi ro trong đó cĩ sự xuất hiện cơ hợi kiếm lời. Nĩi cách khác, khi nĩ xảy ra kết quả thu được cĩ thể là tởn thất, hịa vớn hoặc là được lợi. Chỉ cĩ rủi ro thuần túy mới được chấp nhận bảo hiểm cịn rủi ro đầu cơ thì khơng.
  16. 1.1 Rủi ro c. Căn cứtheo nguờn gốc của rủi ro: - Rủi ro cơ bản: là những rủi ro xuất phát từ sự kết hợp giữa kinh tế, chính trị, xã hợi, tự nhiên Những tởn thất hậu quả do rủi ro cơ bản gây ra ảnh hưởng đến toàn bợ nhóm người trong xã hợi đó. - Rủi ro riêng biệt: là những rủi ro xuất phát từ từng cá nhân. Tác đợng của những rủi ro này khơng ảnh hưởng đến toàn xã hợi mà chỉ tác đợng đến mợt sớ ít người. Chỉ những rủi ro riêng biệt mới được bảo hiểm.
  17. 1.2 Phân biệt giữa rủi ro và mợt số thuật ngữ khác có liên quan Tởn thất Hiểm Nguy họa cơ
  18. 1.2.1 Tổn thất Tởn thất làsự Đới tượng bị thiệt hại * thiệt hại . Tởn thất tài sản ngoài ý muốn . Tởn thất con người về vật Định chất/tinh thần . Tởn thất do phát nghĩa sinh trách nhiệm của mợt chủ dân sự thể nào đó. Phân Hình thái biểu hiện Khả năng tởn loại . Tởn thất đợng thất là chỉ sớ . Tởn thất tĩnh biểu hiện tởn thất . Tính theo giá Khả Khả năng lượng hóa trị năng * . Tởn thất có thể tính . Tính theo số tốn lượng . Tởn thất khơng thể tính tốn
  19. Tổn thất CH: Phân loại các tởn thất sau dựa vào đối tượng: - Va quệt trên đường làm hỏng xe người khác - Tai nạn lao đợng làm giảm 40% sức khỏe của mợt người - Bị phạt do vi phạm hợp đờng thương mại - Nhà sập do đợng đất
  20. Tởn thất BTVD: Theo thớng kê, trong100 ơ tơ con cùng loại có tởng giá 50trị tỷ đờng, có10 ơ tơ bị tai nạn với tởng giá trị thiệt hại là5 tỷ đờng. Tính mức đợ tởn thất và tần sớ tởn thất. - Mức đợ tởn thất 5là: /50 = 10% - Tần sớ tởn thất là: 10/100 = 10%
  21. Hiểm họa Hiểm họa là mợt loại rủi ro khái quát, mợt nhóm các rủi ro cùng loại và có liên quan Nguy cơ là những điều kiện làm phát Nguy cơ sinh hoặc gia tăng khả năng tởn thất. Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ vật chất tinh thần đạo đức
  22. Câu hỏi thảo luận Phân biệt rủi ro và nguy cơ: - Cháy nhà - Sản xuất pháo - Chìm thuyền - Tàu thuyền xuống cấp - Tai nạn giao thơng - Phóng nhanh vượt ẩu
  23. 1.3 Mợt số phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ, tổn thất 1.3.1 Tránh né rủi ro  Là việc thực hiện những lựa chọn tớt hơn, hiệu quả hơn nhằm tránh những nguy cơ cĩ thể xảy ra tởn thất. 1.3.2 Gánh chịu rủi ro  Là phương thức kiểm sốt rủi ro do người đó giữ lại mợt phần hoặc tồn bợ rủi ro mà họ cĩ khả năng gặp phải. - Gánh chịu rủi ro thụ đợng - Gánh chịu rủi ro chủ đợng
  24. 1.3 Mợt số phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ, tổn thất 1.3.3 Kiểm sốt tởn thất  Là những biện pháp giảm thiểu cả tần suất cũng như mức đợ nghiêm trọng của tởn thất. - Ngăn ngừa tởn thất - Giảm thiểu tởn thất 1.3.4 Hốn chuyển rủi ro  Là việc chuyển giao mợt phần hay toàn bợ rủi ro sang người khác. - Chuyển giao rủi ro thơng qua hợp đờng - Kiểm soát rủi ro về giá - Bảo hiểm
  25. Thảo luận Phân loại phương thức xử lý rủi ro: - Do sợ cho vay khơng thu hời được nợ, ngân hàng ngưng họat đợng cho vay. - Ngân hàng vẫn thực hiện cho vay nhưng thiết lập các quỹ dự phịng rủi ro. - Ngân hàng thực hiện thẩm định/ phân tích khách hàng vay và khỏan vay trước khi cấp tín dụng. - Bán nợ cho mợt tở chức tài chính / tín dụng khác.
  26. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1 Khái niệm bảo hiểm 2 Sự ra đời và phát triển bảo hiểm 3 Phân loại bảo hiểm 14 Chức năng của bảo hiểm
  27. 2.1 Khái niệm bảo hiểm Định nghĩa theo chức năng Bảo hiểm là Bảo hiểm là mợt cơ chế sự đóng gĩp chuyển giao của mợt số rủi ro theo đơng vào sự nguyên tắc bất hạnh lấy số đơng của mợt số bù cho số ít. ít.
  28. 2.1 Khái niệm bảo hiểm * Định nghĩa phản ánh đầy đủ về khía cạnh kỹ thuật và pháp lý là: “Bảo hiểm là mợt hoạt đợng qua đó mợt cá nhân cĩ quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào mợt khoản đóng gĩp cho mình hoặc cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do mợt tở chức trả, tở chức này cĩ trách nhiệm đới với tồn bợ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo phương pháp thống kê”. (Monique Gaultier – Pháp)
  29. 2.1 Khái niệm bảo hiểm Điều 3, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam: Hoạt đợng bảo hiểm được hiểu là “hoạt đợng của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bời thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”.
  30. 2.1 Khái niệm bảo hiểm Rủi ro thuần túy Những rủi ro nào được Rủi ro riêng biệt bảo hiểm? Rủi ro tài chính
  31. 2.1 Khái niệm bảo hiểm  Bản chất của bảo hiểm: - Bản chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của mợt hoặc mợt sớ người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu. - Cơ chế chuyển giao rủi ro: bên tham gia phải nợp phí bảo hiểm và bên bảo hiểm cam kết bời thường hay chi trả tiền bảo hiểm khi đới tượng bảo hiểm gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm mà hai bên đã thỏa thuận.
  32. 2.1 Khái niệm bảo hiểm Bản chất của bảo hiểm: - Bên tham gia nợp phí bảo hiểm cho bên bảo hiểm trước khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra. Ngược lại, khoản tiền mà bên bảo hiểm trả chỉ được thực hiện sau khi sự kiện bảo hiểm hay rủi ro gây ra tởn thất. - Việc san sẻ rủi ro, bù trừ tởn thất trong bảo hiểm được bên bảo hiểm tính tốn và quản lý dựa vào sớ liệu thớng kê rủi ro và tình hình tởn thất, cũng như quỹ bảo hiểm mà họ thiết lập được dựa trên nguyên tắc sớ đơng bù sớ ít. - Bảo hiểm là mợt hoạt đợng dịch vụ tài chính.
  33. 2.2 Sựra đời và phát triển của bảo hiểm TRÊN THẾ GIỚI : TẠI VIỆT NAM : o TRƯỚC 1975 : HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM CĨ SỰ TÁCH BIỆT 2 MIỀN NAM- BẮC o TỪ 1976 – 1993 :  NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM, BẢO VIỆT LÀ CƠNG TY DUY NHẤT THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC  CHỦ YẾU BẢO HIỂM HÀNG HỐ TÀI SẢN
  34. 2.2 Sựra đời và phát triển của bảo hiểm  TẠI VIỆT NAM :  TỪ NĂM 1993 – 10/ 2000  NGHỊ ĐỊNH 100/CP RA ĐỜI CHO PHÉP KINH DOANH BẢO HIỂM, CHẤM DỨT GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC  NHIỀU CƠNG TY BẢO HIỂM THUỘC SỞ HỮU KHÁC NHAU ĐƯỢC THÀNH LẬP  NHIỀU HÌNH THỨC / SẢN PHẨM BẢO HIỂM MỚI RA ĐỜI  TỪ 2001- ĐẾN NAY  LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM RA ĐỜI HÌNH THÀNH HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
  35. 2.3 Phân loại bảo hiểm 2.3.1 Bảo hiểm xã hội * Theo quy định của Luật bảo hiểm xã hợi năm 2014: Bảo hiểm xã hợi là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp mợt phần thu nhập của người lao đợng khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ớm đau, thai sản, tai nạn lao đợng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuởi lao đợng hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hợi.
  36. 2.3 Phân loại bảo hiểm 2.3.2 Bảo hiểm thương mại * Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt đợng mà ở đó các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm trên cơ sở người tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bời thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đã thỏa thuận trước trên hợp đờng.
  37. Câu hỏi thảo luận So sánh Tiêu thức Bảo hiểm Bảo hiểm bảo hiểm xã hội thương mại xã hợi và Cơ quan bảo hiểm tiến hành thương Quan hệ mại theo Nội dung những bảo hiểm tiêu chí Mức phí - sau: bồi thường Cộng đồng Thanh tốn
  38. Tiêu thức Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thương mại Cơ quan tiến hành Cơ quan nhà nước Doanh nghiệp bảo hiểm Quan hệ Bắt buộc – Dài hạn Tự nguyện – cĩ thời hạn Nội dung bảo hiểm Con người Con người, tài sản, trách nhiệm Mức phí – bồi Phụ thuộc thu nhập Theo nhu cầu thường Cộng đồng Nhĩm mở Nhĩm đĩng Thanh tốn Chủ yếu gián tiếp Trực tiếp
  39. 2.3 Phân loại bảo hiểm * Theo đối tượng bảo *Contents Theo kỹ thuật bảo hiểm: hiểm: - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm dựa trên kỹ - Bảo hiểm con người thuật phân bở - Bảo hiểm trách nhiệm - Bảo hiểm dựa trên kỹ dân sự Bảo thuật dờn tích vớn hiểm thương * Theo phương thức mại * Theo cách thức trả quản lý: tiền: - Bảo hiểm trả theo - Bảo hiểm bắt buợc nguyên tắc khoán - Bảo hiểm tự nguyện - Bảo hiểm trả theo nguyên tắc bời thường
  40. 2.4 Chức năng bảo hiểm 2.4.1 Xét ở gĩc độ chủ thể tham gia bảo hiểm  Cung cấp sự bảo vệ chớng lại những tởn thất tài chính: Bằng việc nhận chi trả thiệt hại khi xảy ra biến cớ rủi ro, nhà bảo hiểm đã cung cấp sự đảm bảo chắc chắn về mặt tài chính, giúp người được bảo hiểm và gia đình họ bù đắp được những tởn thất to lớn do hậu quả của rủi ro mang lại.  Chia sẻ rủi ro: Bằng việc đóng phí bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm đã đặt mình vào hồn cảnh rủi ro và sẵn sàng chia sẻ tởn thất mất mát mà người khác đang gánh chịu.
  41. 2.4.2 Xét ở gĩc độ tồn xã hội Phòng ngừa tởn thất: Những thảm họa lớn trên thế giới Bồi thường bảo  Phịng ngừa tởn thất Số người Ngày Sự cố Khu vực hiểm (triệu chết  Cung cấp vớn cho nền kinh tế USD) 25/8/200 Mỹ, Vịnh 1836 66.311 Bão Katrina 5 Mêhicô, Bắc đại tây dương 23/08/19 Bão Andrew Mỹ, Bahamas 43 22.987 92 11/09/20 Khủng bố Mỹ 2.982 21379 01 WTC 17/01/19 Động đất Mỹ 61 19.040 94 02/09/20 Bão Ivan Mỹ, Caribe 124 13.651 04 19/10/20 Mỹ, Meehicô, 35 12.953 Bão Wilma 05 Jamaica, Haiti 20/09/20 Bão Rita Mỹ, Mêhicô, 34 10.382 05 Cuba 11/08/20 Bão Charley Mỹ, Cuba, 24 8.590 04 Jamaica Bão nhiệt 27/09/19 Nhật 51 8.357 91 đới
  42. 2.4.3 Xét ở gĩc độ tồn xã hội Cung cấp vớn cho nền kinh tế
  43. 2.4.2 Xét ở gĩc độ tồn xã hội - CẢI THIỆN NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA TỒN XÃ HỘI. - GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
  44. III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỢNG BẢO HIỂM 3.1 Cơ sở kỹ thuật của hoạt đợng bảo hiểm 3.2 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt đợng bảo hiểm
  45. 3.1 Cơ sở kỹ thuật của hoạt động bảo hiểm 3.1.1 Luật số lớn của Bernouli : “Nguyên lý tởng quát khẳng định rằng tác dụng tởng hợp của mợt sớ lớn các nhân tớ ngẫu nhiên, trong những điều kiện nào đó, dẫn đến kết quả hầu như khơng phụ thuợc vào các nhân tớ ngẫu nhiên.” Khi chúng ta thực hiện việc nghiên cứu trên mợt đám đơng đủ lớn, chúng ta sẽ cĩ xác suất xảy ra mợt biến cớ nào đó ở mức đợ đủ chính xác để kết luận và làm chủ được biến cớ ngẫu nhiên đó.
  46. 3.1.2 Thống kê tần suất xảy ra rủi ro  Thớng kê cung cấp cho nhà bảo hiểm về các lần rủi ro xảy ra trong quá khứ và trị giá của tởn thất. Trên cơ sở đó, nhà bảo hiểm cĩ thể dự báo được mức đợ mà anh ta sẽ phải chi trả cho các rủi ro trong tương lai và tương ứng là sớ phí phải nợp của người tham gia bảo hiểm.  Trên cơ sở luật sớ đơng, nhà bảo hiểm cĩ thể tính tốn tương đới chính xác xác suất xảy ra rủi ro trên tởng thể nhiều rủi ro đảm nhận. Tuy nhiên, để tính tốn xác suất biến cớ cần bảo hiểm, nhà bảo hiểm phải dựa trên cơ sở thớng kê khoa học.
  47. 3.2 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động bảo hiểm HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ - Giai đoạn tự phát biểu hiện ở việc đóng gópqu ỹ của những người tham gia - Khi trở thành hoạt đợng kinh doanh là quy định đóngb ảo phí bắt buợc khi tham gia bảo hiểm
  48. 3.2 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động bảo hiểm Vận dụng luật số đơng và lý thuyết thống kê a. Tập hợp số lớn các rủi ro :  Áp dụng luật sớ đơng, nhà bảo hiểm phải tập hợp được sớ đơng người tham gia bảo hiểm để xác định xác suất lý thuyết, xác suất dự kiến xảy ra rủi ro và mức phí bảo hiểm phải thu. b. Lựa chọn rủi ro :  Rủi ro đờng nhất là điều kiện tớt đảm bảo cho việc bù trừ được thực hiện.  Các rủi ro được gọi là đờng nhất nếu: cĩ cùng mợt bản chất, phải gắn liền với cùng mợt đới tượng và phải cĩ cùng mợt giá trị.
  49. 3.2 Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động bảo hiểm b. Lựa chọn rủi ro :  Nhà bảo hiểm sẽ chọn các rủi ro bảo hiểm theo các bước: - Sắp xếp rủi ro yêu cầu bảo hiểm theo nhĩm mà biểu phí đã xác định. Điều này tạo ra những nhĩm rủi ro với mức phí bảo hiểm tương ứng. - Giảm phí cho rủi ro tớt hơn mức bình thường - Tăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thường - Từ chới đảm bảo cho các rủi ro mà khả năng xảy ra tởn thất gần như chắc chắn.
  50. IV. HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM 4.1 Hình thành quỹ bảo hiểm : Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm để đởi lấy cam kết của nhà bảo hiểm đảm bảo chịu trách nhiệm bời thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Phí bảo Phí Phí hiểm thuần thương mại toàn phần
  51. 4.2 Quản lý quỹ bảo hiểm 4.2.1 Quỹ dự phịng 4.2.2 Đầu tư tài chính
  52. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀ BẢO HIỂM (Tiếp theo)
  53. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: A là lao đợng thuợc diện phải đóng bhxh bắt buợc. Hàng tháng A phải đóng bh theo mức lương: a) Theo ngạch bậc trên cơ sở mức lương tới thiểu chung mà khơng phải đóng đới với khoản phụ cấp chức vụ. b) Theo ngạch bậc trên cơ sở mức lương tới thiểu chung và khoản phụ cấp chức vụ. c) Theo ngạch bậc trên cơ sở mức lương tới thiểu chung và khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung.
  54. Câu 2: S mới tớt nghiệp đại học, nhưng đã được cơng ty H tuyển dụng vào làm việc với mức lươngghi trong hợp đờng lao đợng là6 tr đ/tháng. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, S sẽ phải đóng bhxh: a) Theo mức lương trên b) Theo bảng lương do Nhà nước quy định c) Theo mức lương do S lựa chọn
  55. Câu 3: Các chế đợ được hưởng đới với người tham gia bhxh bắt buợc có gì khác so với người tham gia bhxh tự nguyện?xh a) Khơng cĩ gì khác b) Bhxh tự nguyện khơng có chế đợ ớm đau c) Bhxh tự nguyện khơng có chế đợ thai sản và tai nạn lao đợng, bệnh nghề nghiệp d) Câu b và c đúng
  56. Câu 4: Anh T là lao đợng ký hợp đờng khơng thời hạn tại cơng ty L và có tham gia bhxh theo quy định của pháp luật. Vậy anh T có thuợc đới tượng áp dụng chế đợ thai sản hay khơng? a) Khơng, dù tham gia bhxh bắt buợc hoặc tự nguyện b) Có, dù tham gia bhxh bắt buợc hoặc tự nguyện c) Có, nếu tham gia bhxh bắt buợc
  57. Câu 5: Trong những trường hợp nào thì cơ quan bhxh sẽ tiến hành trả 1 lần đới với người lao đợng có tham gia bhxh bắt buợc? a) Đủ tuởi nghỉ hưu mà chưa đủ20 năm đóng bhxh b) Suy giảm khả năng ld từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bhxh c) Sau 1 năm nghỉ việc nếu khơng tiếp tục đóng bhxh và có yêu cầu nhận bhxh 1 lần mà chưa đủ20 năm đóng bhxh d) Ra nước ngoài để định cư e) Tất cả các trường hợp trên
  58. Câu 6: Mặc dù ơng T đã đủ60 tuởi đời nhưng ơng mới tham gia bhxh 14 năm. Do vậy, ơng T thuợc diện được hưởng bhxh mợt lần. Vậy mức hưởng bhxh1 lần của ơng T được tính như sau: a) 21 tháng mức bình quân tiền lương b) 14 tháng mức bình quân tiền lương c) 28 tháng mức bình quân tiền lương d) 12 tháng mức bình quân tiền lương
  59. Câu 7: Câu nào sau đây là đúng về việc tính mức lương hưu hàng tháng? a) Bằng 45% mức bq tiền lương tháng đóng bhxh để tính lương hưu - tương ứng với 15 năm đóng bhxh, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bhxh thì tính thêm 2% đới với nam và 3% đới với nữ, mức tới đa bằng 75% b) Nếu người lao đợng nghỉ hưu trước tuởi quy định thì mỗi năm giảm 1% c) Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương tới thiểu chung d) Khơng có câu trả lời nào ở trên đúng
  60. Câu 8: Ơng H có thời gian đóng bhxh25 năm, nhưng mới 55 tuởi. Vậy trong trường hợp này ơng có nguyện vọng hưởng lương hưu thì hàng tháng ơng sẽ được bao nhiêu? a) 45% mức bq tiền lương b) 55% mức bq tiền lương c) 60% mức bq tiền lương d) 65% mức bq tiền lương
  61. Câu 9: Do vi phạm chế đợ hơn nhân1 vợ 1 chờng nên ơng A bị tịa án tuyên phạt cải tạo khơng giam giữ3 năm. Căn cứ vào bản án, cơ quan bhxh: a) Vẫn phải trả lương hưu cho cho ơng A b) Chấm dứt vĩnh viễn việc trả lương hưu cho ơng A c) Tạm dừng việc trả lương hưu cho ơng A cho đến khi ơng A chấp hành xong bản án d) Trả lương hưu cho ơng A với mức thấp hơn thơng thường
  62. Câu 10: Bà A có thời gian đóng bhxh 35 năm. Vậy khi bà A đủ 55 tuởi và được nghỉ hưu để hưởng lương thì ngoài khoản lương hưu hàng tháng, bà sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần như thế nào? a) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà A cịn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 5 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh b) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà A cịn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 10 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh c) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà A cịn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 12 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh d) Chỉ được nhận lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương mà khơng được hưởng trợ cấp 1 lần
  63. Câu 11: Cơng ty K sử dụng20 lao đợng, thuợc diện phải đóng bhxh bắt buợc. Vậy hàng tháng cơng ty K sẽ phải đóng bhxh cho người lao đợng như thế nào: a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản b) 1% vào quỹ tai nạn lao đợng, bệnh nghề nghiệp c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm mợt lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là14% d) Tất cả các câu trên đều đúng
  64. Câu 12: Anh M tham gia đóng bh thất nghiệp, vậy theo quy định, anh M sẽ hưởng chế đợ gì: a) Trợ cấp thất nghiệp b) Hỗ trợ học nghề c) Hỗ trợ tìm việc làm d) Tất cả các câu trên đều đúng
  65. Câu 13: Anh A là chủ cửa hàng đờ mợc nay muốn tham gia bhxh tự nguyện thì hàng tháng anh A phải đóng theo mức nào? a) 16% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm mợt lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là22% b) 17% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm mợt lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là22% c) 18% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm mợt lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là22% d) 19% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm mợt lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là22%
  66. Câu 14: Anh A tham gia bhxh tự nguyện. Vậy trong điều kiện nào sau đây thì anh A sẽ được hưởng lương hưu hàng tháng? a) Đủ60 tuởi b) Đủ20 năm đóng bhxh trở lên c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai
  67. Câu 15: Ơng B tham gia đóng bhxh tự nguyện từ năm 42 tuởi. Đến khi đủ 60 tuởi ơng mới có thời gian đóng là18 năm. Vậy trong trường hợp này: a) Ơng B vẫn được nhận lương hưu b) Ơng B phải đóng bhxh thêm 2 năm cho đủ 20 năm mới được nhận lương hưu c) Ơng B chỉ có thể nhận trợ1 cấp lần mà khơng được đóng thêm bhxh d) Hoặc là ơng B nhận trợ 1cấp lần, hoặc là đóng thêm bhxh2 năm để nhận lương hưu hàng tháng
  68. V. RỦI RO TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM Rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm 5.1 5.2 Mợt số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt đợng bảo hiểm
  69. 5.1 Rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm Sự lựa chọn bất lợi Tởn thất về đầu tư trong việc sử Mất khả năng dụng quỹ khơng thanh tốn hợp lý Mợt sớ rủi ro khách quan đặc biệt khác
  70. 5.1.1 Sự lựa chọn bất lợi Lựa chọn bất lợi Lựa chọn bất lợi trong bảo hiểm Cách khắc phục
  71. 5.1.2 Mất khả năng thanh toán Khi Khơng cĩ khả năng chi trả đầy đủ cho các khiếu nại địi tiền khi xảy ra biến cớ phải MẤT thanh tốn bảo hiểm. KHẢ Phí bảo hiểm thu được và các Nguyên NĂNG khoản dự phịng khơng được THANH nhân tính toán đầy đủ. TỐN Trích lập đầy đủ dự phịng Biện nghiệp vụ bảo hiểm và cĩ biên khả năng thanh toán pháp khơng thấp hơn biên khả năng thanh toán tới thiểu.*
  72. Dự phịng nghiệp vụ * Dự phịng phí chưa được hưởng Cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ Dự phịng bời thường cho khiếu nại chưa giải quyết Dự phịng toán học Dự phịng phí chưa được hưởng Cơng ty Dự phịng bời thường bảo hiểm nhân thọ Dự phịng chia lãi Dự phịng đảm bảo cân đối
  73. 5.1.3 Tởn thất về đầu tư trong việc sử dụng quỹ khơng hợp lý
  74. 5.1.4 Một số rủi ro khách quan đặc biệt khác Những rủi ro đặc biệt là những rủi ro nghiêm trọng, cĩ tởn thất lớn mà nhà bảo hiểm khơng thể lường trước được như thảm họa.
  75. 5.2 Mợt số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt đợng bảo hiểm Đờng Tái bảo hiểm bảo hiểm
  76. 5.2.1 Đồng bảo hiểm a. Định nghĩa:  Đờng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ đới với cùng mợt rủi ro giữa nhiều người bảo hiểm với nhau. Sơ đờ đờng bảo hiểm Cơng ty Cơng ty Cơng ty đờng bảo đờng bảo đờng bảo hiểm A (40%) hiểm B (25%) hiểm C (35%) NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM
  77. 5.2.1 Đồng bảo hiểm b. Mức chấp nhận: Mức chấp nhận là số tiền tối đa mà mợt nhà bảo hiểm cĩ thể chấp nhận đảm bảo đới với mợt rủi ro nhất định. c. Phương diện pháp lý của đồng bảo hiểm: Về mặt pháp lý, người tham gia bảo hiểm phải biết tất cả các nhà đờng bảo hiểm. Mỗi nhà đờng bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm của mình và khơng chịu trách nhiệm cho nhau.
  78. 5.2.1 Đồng bảo hiểm d. Phương diện ứng dụng: Chỉ có duy nhất mợt hợp đờng bảo hiểm được thiết lập và bản hợp đờng này sẽ do mợt trong các đờng bảo hiểm đứng ra đại diện, quản lý trong mới quan hệ với khách hàng.
  79. Bài tập vận dụng Mợt hợp đờng bảo hiểm có giá trị 400.000.000 đờng. Có 3 tổ chức tham gia đờng bảo hiểm với số tiền như sau:  Mức bảo hiểm tối đa của cơng ty đờng bảo hiểm A là100 .000.000 đờng.  Mức bảo hiểm tối đa của cơng ty đờng bảo hiểm B là120 .000.000 đờng.  Mức bảo hiểm tối đa của cơng ty đờng bảo hiểm C là180 .000.000 đờng.  Mức phí gợp mà người tham gia bảo hiểm phải đóng là8 .000.000 đờng. Hãy phân chia phí bảo hiểm và bời thường tổn thất giữa 3 cơng ty trên trong hai trường hợp tổn thất bợ phận 300.000.000 đờng và tổn thất toàn bợ.
  80. Sớ tiền bảo hiểm Sớ tiền bồi thường Phí Tở chức bảo hiểm Tởn thất Tởn thất Mức nhận Tỷ lệ bộ phận tồn bộ Đồng bảo 100.000.000 25% 2.000.000 75.000.000 100.000.000 hiểm A Đồng bảo 120.000.000 30% 2.400.000 90.000.000 120.000.000 hiểm B Đồng bảo 180.000.000 45% 3.600.000 135.000.000 180.000.000 hiểm C Tởng cộng 400.000.000 100% 8.000.000 300.000.000 400.000.000
  81. 5.2.2 Tái bảo hiểm a. Định nghĩa : Tái bảo hiểm là mợt hình thức chuyển giao rủi ro (toàn bợ/mợt phần) từ mợt cơng ty đã nhận bảo hiểm (cơng ty bảo hiểm gớc) cho mợt cơng ty bảo hiểm khác (cơng ty tái bảo hiểm).
  82. Sơ đờ tái bảo hiểm Người bảo hiểm gớc Người được Hợp đờng bảo hiểm (Người nhượng bảo hiểm tái bảo hiểm) Hợp đờng tái bảo hiểm Người tái bảo hiểm (Người nhận tái bảo hiểm) Hợp đờng chuyển nhượng tái bảo hiểm Người tái bảo hiểm (Người nhận chuyển nhượng tái bảo hiểm)
  83. 5.2.2 Tái bảo hiểm b. Phương diện pháp lý: Về mặt pháp lý, hợp đờng tái bảo hiểm chỉ là sự thỏa thuận giữa cơng ty bảo hiểm gớc và cơng ty tái bảo hiểm. Do đó, nếu khi tởn thất xảy ra, cơng ty tái bảo hiểm khơng đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ của họ đới với cơng ty bảo hiểm gớc thì cơng ty bảo hiểm gớc vẫn phải chi trả cho người được bảo hiểm.
  84. 5.2.2 Tái bảo hiểm c. Sự cần thiết thực hiện tái bảo hiểm:  Tái bảo hiểm giúp tăng trưởng năng lực khai thác bảo hiểm  Tái bảo hiểm giúp ởn định lợi nhuận của cơng ty Tái bảo hiểm tạo điều kiện để đạt sự trợ giúp trong quá trình khai thác bảo hiểm Lợi ích “vĩ mơ” trên thị trường bảo hiểm
  85. 5.2.2 Tái bảo hiểm d. Phân loại tái bảo hiểm: * Căn cứ vào tính chất:  Tái bảo hiểm tạm thời  Tái bảo hiểm cớ định  Tái bảo hiểm mở sẵn
  86. 5.2.2 Tái bảo hiểm * Căn cứ vào phương thức tái bảo hiểm: Tái bảo hiểm tỷ lệ: là tái bảo hiểm phân chia rủi ro theo tỷ lệ trên số tiền bảo hiểm. Cụ thể, cơng ty bảo hiểm gớc sẽ quyết định tỷ lệ rủi ro giữ lại cho mình và thỏa thuận phần cịn lại sẽ chuyển giao cho các cơng ty tái bảo hiểm. Tái bảo hiểm phi tỷ lệ: Là phương thức tái bảo hiểm mà trong đó cơng ty tái bảo hiểm sẽ đờng ý thanh tốn sớ tiền vượt quá sớ tiền mà cơng ty bảo hiểm gớc đờng ý thanh tốn. Tuy nhiên, việc phân chia này được dựa trên cơ sở số tiền bời thường tổn thất.
  87. 5.2.2 Tái bảo hiểm Tái bảo hiểm số thành: hai bên sẽ phân chia rủi ro, phí bảo hiểm và trách nhiệm bời thường khi xảy ra tởn thất đều theo một tỷ lệ phần Tái trăm cố định được xác định ngay từ khi ký bảo kết hợp đồng. hiểm Tái bảo hiểm thặng dư: cơng ty bảo hiểm gớc tỷ lệ sẽ dựa vào tởn thất tài chính dự kiến và năng lực tài chính của mình để xác định phần giữ lại * + cho mỡi rủi ro. Trách nhiệm bời thường của các bên sẽ được xác định dựa trên tỷ lệ giữa số tiền mà mỡi bên gánh chịu với tổng trách nhiệm trong hợp đờng.
  88. Bài tập vận dụng Mợt cơng ty bảo hiểm A có 3 hợp đờng bảo hiểm với số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm như sau: Hợp đồng Số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm gốc 1 200.000.000 đờng 5.000.000 đờng 2 800.000.000 đờng 18.000.000 đờng 3 1.000.000.000 đờng 40.000.000 đờng Sau đó, cơng ty đã ký hợp đờng tái bảo hiểm cố định số thành cho 3 hợp đờng trên với tỷ lệ người nhượng giữ lại là 25%. Hãy phân chia phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và số tiền bời thường mà mỡi bên phải chịu khi rủi ro xảy ra với mức tổn thất tương ứng lần lượt là 150 triệu đờng, 700 triệu đờng và 950 triệu đờng.
  89. Bảng phân chia số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và số tiền bời thường cho 3 hợp đờng sau khi tái bảo hiểm: (ĐVT: 1000đờng) * Phân chia sớ tiền Phân chia phí Phân chia sớ tiền bảo hiểm bảo hiểm bồi thường Hợp đồng Nhà bảo Nhà tái Nhà bảo Nhà tái Nhà bảo Nhà tái gớc hiểm gớc bảo hiểm hiểm gớc bảo hiểm hiểm gớc bảo hiểm (25%) (75%) (25%) (75%) (25%) (75%) 1 50.000 150.000 1.250 3.750 37.500 112.500 2 200.000 600.000 4.500 13.500 175.000 525.000 3 250.000 750.000 10.000 30.000 237.500 712.500
  90. Bài tập vận dụng Mợt cơng ty bảo hiểm X có 3 hợp đờng bảo hiểm hỏa hoạn như sau: (ĐVT: triệu đờng) Hợp đờng Mức đợ Số tiền Phí Tổn thất gốc rủi ro bảo hiểm bảo hiểm thực tế 1 A 1.000 100 1.000 2 B 750 90 600 3 C 2.100 210 1.500 Giả sử, trước khi tổn thất xảy ra, cơng ty X đã ký hợp đờng tái bảo hiểm thặng dư cho 3 hợp đờng trên với mức giữ lại được xác định như sau: - Mức rủi ro A: 800 triệu đờng - Mức rủi ro B: 500 triệu đờng - Mức rủi ro C: 300 triệu đờng
  91. Bài tập vận dụng Trách nhiệm của người nhận tái bảo hiểm: -Hợp đờng thặng dư 1: 5 lần -Hợp đờng thặng dư 2: 10 lần Hãy phân chia số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, trách nhiệm bời thường khi xảy ra tổn thất của các bên tham gia.
  92. Bảng 1: Phân chia số tiền bảo hiểm: Phân chia Sớ tiền Phần thặng Phần thặng Hợp Mức Cơng ty X bảo dư 1 dư 2 đồng gớc rủi ro hiểm Sớ Sớ Sớ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tiền tiền tiền 1 A 1.000 800 8/10 200 2/10 - - 2 B 750 500 5/7,5 250 2,5/7,5 - - 3 C 2.100 300 3/21 1.500 15/21 300 3/21 Bảng 2: Phân chia phí bảo hiểm: Phân chia Hợp Mức Phí bảo Phần thặng Phần thặng đồng gớc rủi ro hiểm Cơng ty X dư 1 dư 2 1 A 100 80 20 - 2 B 90 60 30 - 3 C 210 30 150 30
  93. Bảng 3 Phân chia trách nhiệm bời thường khi xảy ra tổn thất: Phân chia Hợp Mức Tởn đồng rủi thất Phần Phần Cơng ty gớc ro thực tế thặng thặng X dư 1 dư 2 1 A 1.000 800 200 - 2 B 600 400 200 - 3 C 1.500 214,3 1.071,4 214,3
  94. 5.2.2 Tái bảo hiểm Tái bảo hiểm phi tỷ lệ: Tái bảo hiểm vượt mức Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường: tỷ lệ bời thường: Cơng ty bảo hiểm gớc sẽ Cơng ty bảo hiểm gớc chỉ chấp nhận thanh tốn chi trả trong trường hợp một số tiền cố định cho tỷ lệ tởn thất của tồn tởn thất của mợt biến cớ danh mục nhỏ hơn hoặc nào đó, phần cịn lại sẽ do bằng với tỷ lệ tởn thất mà cơng ty tái bảo hiểm chi cơng ty bảo hiểm gớc đã trả. ấn định trong hợp đờng.
  95. Bài tập vận dụng Cĩ mợt hợp đờng tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tởn thất như sau: Tở chức nhượng tái bảo hiểm giữ lại cho mình trách nhiệm bời thường là 60%. Tỷ lệ tởn thất vượt quá 60% được tái bảo hiểm cho tở chức bảo hiểm khác. Tở chức nhận tái bảo hiểm nhận mức khớng chế trách nhiệm nhận trong khoảng 60% - 150%. Với hợp đờng tái bảo hiểm trên, hãy phân chia trách nhiệm giữa cơng ty bảo hiểm gốc và cơng ty tái bảo hiểm trong hai trường hợp tổn thất xảy ra: - Tỷ lệ tởn thất là 90% - Tỷ lệ tởn thất là 160%
  96. Trả lời  Trường hợp 1: Tỷ lệ tổn thất 90% . Cơng ty bảo hiểm gốc sẽ bời thường 60%. . Cơng ty tái bảo hiểm sẽ chi trả 30% cịn lại.  Trường hợp 2: Tỷ lệ tổn thất là 160% . Cơng ty bảo hiểm gốc bời thường 60%. . Cơng ty tái bảo hiểm bời thường 150% - 60%=90% . Phần cịn lại: 160% - 150% = 10% sẽ do cơng ty bảo hiểm gốc chi trả.
  97. VI. TỔ CHỨC HOẠT ĐỢNG KINH DOANH BẢO HIỂM Hoạt đợng của Định phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Khai thác bảo hiểm Giải quyết các khiếu nại chi trả bồi thường Các hoạt động khác Mơi giới bảo hiểm Hoạt đợng của trung gian bảo hiểm Đại lý bảo hiểm
  98. a. Mơi giới bảo hiểm  Tở chức mơi giới bảo hiểm, thơng thường là các doanh nghiệp cĩ tư cách pháp nhân, là tở chức đại diện cho quyền lợi của người tham gia bảo hiểm nhằm lựa chọn, thu xếp và ký kết hợp đờng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm. Mặc dù tư vấn và bảo vệ quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm nhưng mơi giới bảo hiểm lại nhận hoa hờng bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo hiểm.
  99. a. Mơi giới bảo hiểm Nợi dung hoạt đợng mơi giới bảo hiểm bao gờm: - Cung cấp thơng tin về loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm; - Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm - Đàm phán, thu xếp giao kết hợp đờng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm; - Thực hiện các cơng việc khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đờng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.
  100. b. Đại lý bảo hiểm  Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đờng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt đợng đại lý bảo hiểm theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan. Thu nhập chính chủ yếu là từ tiền hoa hờng bán bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm chi trả
  101. b. Đại lý bảo hiểm Hoạt đợng của đại lý bảo hiểm gờm: • Giới thiệu, chào bán bảo hiểm; • Thu xếp việc giao kết hợp đờng bảo hiểm; • Thu phí bảo hiểm; • Thu xếp giải quyết bời thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; • Thực hiện các hoạt đợng khác cĩ liên quan đến việc thực hiện hợp đờng bảo hiểm.
  102. Câu hỏi thảo luận Lập bảng so sánh hai loại hình trung gian bảo hiểm làmơi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm theo bảng dưới đây:
  103. Tiêu chí Mơi giới bảo hiểm Đại lý bảo hiểm Được chỉ định bởi Chịu trách nhiệm theo quy định đới với Phạm vi sản phẩm Nguồn thu nhập chính Thu nhập từ Quyền sở hữu đới với danh sách khách hàng Khả năng cung cấp thơng tin, hướng dẫn cho cơng ty bảo hiểm nhân danh khách hàng