Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chi nhánh TP HCM

pdf 45 trang Gia Huy 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chi nhánh TP HCM", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_cho_vay_ho.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chi nhánh TP HCM

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH TP.HCM Ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Giảng viên hƣớng dẫn: TS.NGUYỄN NGỌC ẢNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỒ LÊ CÔNG MSSV: 1211190219 Lớp: 12DTNH08 TP Hồ Chí Minh, 2016 i
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và số liệu này đƣợc thu thập từ ngân hàng VIB TP.HCM chi nhánh 3/2. Không sao chép dƣới bất kỳ hình thức nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về lời cam đoan này. TP.HCM, ngày 25 tháng 5 năm 2016 Ký tên Nguyễn Hồ Lê Công ii
  3. LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Công Nghệ TP. HCM nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Kế toán – Tài chính Ngân hàng nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Ngọc Ảnh đã nhiệt tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Trong quá trình làm báo cáo môn học, khó tránh khỏi sai sót, rất mong quý thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy để học hỏi thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm. Trân trọng. TP. HCM , ngày 25 tháng 05 năm 2016 iii
  4. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TMCP Thƣơng mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nƣớc ĐVT Đơn vị tính ĐBBTS Đảm bảo bằng tài sản ĐBKBTS Đảm bảo không bằng tài sản iv
  5. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ BẢNG 2.1: Nguồn vốn phân theo tính chất huy động từ năm 2009 – 2011 BẢNG 2.2: Nguồn vốn phân theo thời gian huy động từ năm 2013 – 2015 BẢNG 2.3: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh từ năm 2013 – 2015 BẢNG 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ năm 2013 – 2015 BẢNG 2.5: Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng của chi nhánh từ năm 2013 – 2015 BẢNG 2.6: Dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh phân theo thời hạn cho vay từ năm 2013- 2015 BẢNG 2.7: Tình hình dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh phân theo hình thức đảm bảo từ năm 2013– 2015 v
  6. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 2 1.1 Lý do chọn đề tài 2 1.2 Mục đích nghiên cứu. 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu. 3 1.4.Phạm vi và đối tƣờng nghiên cứu: 3 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: 3 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 1.6 Kết cấu đề tài: 5 Chƣơng 4 CHƢƠNG 2 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2-HỒ CHÍ MINH 5 2.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại. 5 Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại. 5 Khái niệm về cho vay. 5 Phân loại cho vay: 5 Quy định pháp lý về cho vay. 7 Nguyên tắc cho vay. 7 Điều kiện vay vốn: 7 2.2. Tổng quan về hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại. 10 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm hộ kinh doanh 10 2.2.2. Phƣơng thức cho vay: 11 2.2.3. Quy trình cho vay: 12 2.2.4. Tài sản đảm bảo: 12 2.2.5. Phương thức trả gốc, lãi: 12 2.2.6. Vai trò của hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh. 13 2.2.7. Các nhân tố ảnh hƣởng. 13 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 vi
  7. 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 15 3.2.1 Nguồn dữ liệu 15 3.2.2 Cách lấy dữ liệu 15 3.2.3 Mẫu nghiên cứu 15 CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2-HỒ CHÍ MINH. 16 4.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP quốc tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh. 16 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP quốc tế chi nhánh 3/2. 16 4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh. 16 4.1.3. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 17 4.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh trong thời gian từ năm 2013 – 2015. 19 4.2.1. Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh năm 2013 – 2015. 19 4.2.2. Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. 21 4.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. 24 4.3. Thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. 26 4.3.1. Phân tích hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. 26 4.3.2. Đánh giá công tác cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. 30 CHƢƠNG 5. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TAI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2. 33 5.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh trong năm 2016. 33 5.1.1 Định hướng của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. 33 5.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh 33 5.1. 3 Định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với Hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh trong năm 2016. 34 5.2. Giải pháp mở rộng và nâng cao hoạt động cho vay đối với Hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh 34 vii
  8. 5.2.1 Giải pháp đối với ngân hàng. 34 5.2.2 Giải pháp đối với khách hàng. 35 5.2.3 Giải pháp đối với nguồn lực. 35 viii
  9. LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm cho vay hộ kinh doanh còn khá mới đối với hoat đông của các ngân hàng Việt Nam. Nhƣng chỉ một vài năm trở lại đây cho vay hộ kinh doanh đã trở thành mục tiêu và là hoạt động chính của nhiều ngân hàng, nhất là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cùng với sự phát triển mãnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể, các dịch vụ và nhu cầu cung cấp dịch vụ cho cá nhân tăng mạnh. Chính vì thế ngày càng có nhiều cửa hàng kinh doanh, nhiều loại hình dịch vụ ra đời. Còn ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của các hộ kinh doanh đó bằng hình thức cho vay với nhiều loại hình ƣu đãi, dịch vụ phong phú. Đó là cơ sở và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng nói chung và của lĩnh vực cho vay hộ kinh doanh nói riêng đang trên con đƣờng phát triển mạnh mẽ, có nhiều khởi sắc. Vì lý do đó mà trong chiến dịch mở rộng và đa dạng hóa các loại hình sản phẩm Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam đã chọn hoạt động cho vay hộ kinh doanh trong hoạt động tín dụng làm sản phẩm mới giúp Ngân hàng đem lại nhiều lợi nhuận và thành công. Trong những năm qua chi nhánh ngân hàng TMCP Quốc Tế - Hồ Chí Minh luôn tự hào là chi nhánh đi đầu trong hoạt động tín dụng và đóng góp lợi nhuận cao cho hệ thống. Trong hoạt động tín dụng của chi nhánh thì cho vay hộ kinh doanh là một hoạt động mới và có tỷ trọng tăng trƣởng cao nhất so với các hoạt động khác, tuy nhiên bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn và thách thức.Đòi hỏi chi nhánh phải có các giải pháp hợp lí để khắc phục và nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay. Và đó cũng là lý do em chọn đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH” để nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp. 1
  10. CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập kinh tế quốc tế không còn là vấn đề mới thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc cùng có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh khốc liệt. Ở môi trƣờng kinh tế nhƣ vậy thì một yêu cầu khách quan, cấp bách đối với nƣớc ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để hội nhập ngày càng sâu rộng và có hiệu quả. Một trong những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh là phải lành mạnh hoá hệ thống Tài chính - Ngân hàng. Nét nổi bật trong những năm qua là hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ về cả về quy mô và chất lƣợng hoạt động, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Trong bối cảnh thị trƣờng tài chính chƣa phát triển thì Ngân hàng đƣợc kỳ vọng là kênh cung ứng vốn quan trọng nhất của nền kinh tế. Cho vay tiêu dùng là một trong những hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại. Không những đem lại hiệu quả đa dạng hoá hoạt động kinh doanh cho ngân hàng, đáp ứng những nhu cầu cần thiết hiện tại cho khách hàng mà còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng. Đặc biệt là mảng cho vay tiêu dùng là một vấn đề mà rất nhiều ngân hàng khác cũng rất quan tâm. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng cũng đang đứng trƣớc tình hình đó. Hoạt động trên một địa bàn nhỏ hẹp mà phải cạnh tranh gay gắt với rất nhiều ngân hàng khác nhƣ: Ngân hàng đầu tƣ và phát triển, ngân hàng Đông Á, ACB và sắp tới đây là một loạt các ngân hàng nƣớc ngoài chuẩn bị đổ bộ vào Việt Nam cũng nhƣ tp.HCM. Sau khi thời hạn cam kết của Việt Nam với các đối tác nƣớc ngoài về các lĩnh vực ngân hàng đã hết. Cho nên yêu cầu cũng nhƣ nhiệm vụ đặt ra đối với Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam là phải làm sao tăng cƣờng công tác huy động vốn, mở rộng vốn cho vay nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của nghành, các thành phần kinh tế trên địa bàn với điều kiện tốt nhất thuận lợi nhất để thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, nắm chắc và mở rộng thị trƣờng cho vay không để các đối thủ khác chiếm lĩnh. Đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay để ngày càng tạo ra nhiều lợi nhuận cho ngân hàng tránh những rủi ro trong kinh doanh. Nhận thức đƣợc điều này, thông qua quá trình thực tập tại chi nhánh ngân hàng TMCP Quốc Tế Hồ Chí Minh- chi nhánh 3/2, em đã chọn đề tài:” GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ- CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH.” 1.2 Mục đích nghiên cứu. Mục tiêu tổng quát của bài báo cáo này là phân tích và đƣa ra giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay hộ kinh doanh ở ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- Chi nhánh Hồ Chí Minh. Để từ đó đƣa ra đƣợc các chính sách, chƣơng trình phù hợp nhằm giúp ngân hàng nâng cao chất lƣợng kinh doanh và lợi thế cạnh tranh của mình trên địa bàn. Với mục tiêu tổng quát trên, các mục tiêu cụ thể đƣợc đặt ra nhƣ sau: Phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh trên địa bàn chi nhánh 3/2-Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay tại ngân hàng 2
  11. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu. Luận văn hƣớng đến trả lời các câu hỏi sau: - Mục tiêu cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam là gì? - Các chỉ tiêu nào đánh giá kết quả cho vay hộ kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam? - Thực trạng công tác cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh có những thành công và hạn chế gì? 1.4.Phạm vi và đối tường nghiên cứu: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu Chi nhánh 3/2 ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB- Hồ Chí minh Thời gian: 18/04/2016- 18/06/2016 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về tình hình tín dụng của các hộ kinh doanh trong phạm vi chi nhánh 3/2 của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, phân tích và đánh giá các báo cáo tài chình của hộ kinh doanh từ đó đƣa ra các quyết định cho vay đúng đắn hay không. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thông kê mô tả Phƣơng pháp quy nạp diễn dịch Phƣơng pháp định tính 3
  12. 1.6 Kết cấu đề tài: 5 Chương Chƣơng 1: GIỚI THIỆU Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2- HỒ CHÍ MINH Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2-HỒ CHÍ MINH Chƣơng 5: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TAI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2 4
  13. CHƢƠNG 2 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2-HỒ CHÍ MINH 2.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. Khái niệm về cho vay. - Cho vay là một mặt của hoạt động tín dụng ngân hàng, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận hoàn trả góc và lãi đúng hạn. - Bản chất của cho vay là một giao dịch về tiền hoặc tài sản trên cơ sở có hoàn trả mà thực chất là sự vay mƣợn dựa trên cơ sở tin tƣởng, tín nhiệm lẫn nhau. Trong đó sự hoàn trả là đặc trƣng thuộc về bản chất của cho vay, là nguyên tắc để phân biệt phạm trù cho vay với cấp phát của Ngân sách nhà nƣớc. - Cho vay là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng. Phân loại cho vay:  Dựa vào mục đính sử dụng vốn vay: - Cho vay bất động sản: là loại tiền vay liên quan đến hoạt động mua sắm, xây dựng nhà ở, đất đai hay bất động sản. - Cho vay sản xuất công nghiệp: là loại cho vay đối với các tổ chức kinh tế nhằm bổ sung vốn lƣu động hay đầu tƣ sản xuất. - Cho vay kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ: là loại hình cho vay để bổ sung vốn lƣu động trong quá trình kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ. - Cho vay tiêu dùng: là loại hình cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cá nhân nhƣ mua sắm vật dụng gia đình, y tế, du học . - Cho vay nông nghiệp: là loại hình cho vay để trang trải các chi phí sản xuất trong nông nghiệp nhƣ phân bón, giống cây trồng, thức ăn gia súc .  Dựa vào thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: là loại hình cho vay nhằm bổ sung vốn lƣu động của các tổ chức kinh tế hay nhu cầu cho tiêu cá nhân ngắn hạn mà thời hạn vay dƣới 1 năm. 5
  14. - Cho vay trung hạn: là loại hình cho vay có thời hạn vay từ 1 đến 5 năm. Mục đích của khoản vay này là đầu tƣ vào tài sản cố định, mở rộng kinh doanh, xây dựng những dự án kinh doanh mới có qui mô nhỏ . - khoản vay này là tài trợ đầu tƣ vào dự án.  Dựa vào tính chất đảm bảo: - Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo tiền vay nhƣ thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. - Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay dựa trên uy tín của ngƣời đi vay để ngân hàng quyết định cho vay.  Dựa vào phƣơng thức cho vay: - Cho vay theo món vay: là hình thức cho vay phát sinh theo từng nhu cầu của khách hàng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: là hình thức cho vay mà khách hàng có thể vay trong một lần , nhƣng đƣợc rút và hoàn trả nhiều lần trong một giới hạn do ngân hàng qui định với thời hạn không quá một năm. Nếu hết thời hạn này, khách hàng có thể vay một hạn mức tín dụng khác tùy theo uy tín và quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. - Thấu chi: là hình thức cho vay gắn liền với việc sử dụng tai khoản tiền gửi vãng lai của khách hàng thông qua việc sử dụng quá số dƣ trên tài khoản trong một hạn mức cho phép, với thời hạn và phí sử dụng do ngân hàng qui định. - Dựa vào phƣơng pháp hoàn trả: - Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu đƣợc áp dụng trong vay bất động sanrm nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những ngƣời kinh doanh nhỏ, cho vay trang bị kỹ thuật trong nông nghiệp. Thƣờng có 4 phƣơng pháp trả góp: + Phƣơng pháp cộng thêm. + Phƣơng pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi theo số dƣ vào cuối mỗi định kỳ. + Phƣơng pháp trả vôn gốc bằng nhau và lãi trả tính trên mức hoàn trả của vốn gốc. + Phƣơng pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau trong tất cả các định kỳ.  Cho vay phi trả góp: là loại cho vay đƣợc thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thảo thuận.  Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: (áp dụng kỹ thuật giải ngân sử dụng tài khoản vãng lai). 6
  15.  Dựa vào xuất xứ tín dụng: - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu, đồng thời ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đƣợc thực hiện thông qua việc mua lại các khế ƣớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. Quy định pháp lý về cho vay. Nguyên tắc cho vay. - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thõa thuận trong Hợp đồng tín dụng. Đây là nguyên tắc cơ bản, đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Nguyên tắc này nhằm hạn chế rủi ro đạo đức và hạn chế khả năng khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc sử dụng vào mục đích vi phạm pháp luật. - Hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn. Đảm bảo phƣơng châm hoạt động của ngân hàng là “đi vay để cho vay” và nguyên tắc trong hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi. - Vay vốn phải có đảm bảo: Nhằm giảm thiểu rủi ro tín cho ngân hàng trong quá trình kinh doanh, khi khách hàng không có khả năng trả nợ thì tài sản đảm bảo là nguồn thu hồi nợ thứ hai của ngân hàng. Các tài sản dùng đảm bảo phải là tài sản sở hữu hợp pháp của bên đi vay, có giá trị sử dụng và đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Điều kiện vay vốn:  Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.  Có khả năng tài chính và đảm bảo trả nợ đúng hạn theo Hợp đồng tín dụng đã ký kết  Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.  Có tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn vay phù hợp với quy định của pháp luật và có khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng. 2.1.2.3. Thời hạn cho vay. - Thời hạn cho vay là khoản thời gian căn đƣợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vôn vay cho đến thời điểm hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đã thõa thuận trong hợp đồng cho vay giữa tổ chức cho vay và khách hàng. - Cách xác định thời hạn vay có thể là : cho vay ngắn hạn, vay trung hạn và vay dài hạn. 7
  16. - Ngân hàng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ kinh doanh, thời hạn thu hồi của dự án đầu tƣ, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn vay của ngân hàng để thỏa thuận về thời hạn cho vay. 2.1.2.4. Lãi suất.  Lãi suất: Là giá cả của khoản vay, đƣợc biểu hiện bằng tỷ lệ % trên cơ sở so sánh lợi tức thu đƣợc so với số tiền vay trong một thời gian nhất định. Trong đó lợi tức tiền vay (lãi) là khoản tiền mà bên vay phải trả cho bên cho vay.Lãi đƣợc căn cứ tính trên số vốn vay, thời hạn và lãi suất. Tính và thu (trả) lãi : Nguyên tắc chung của việc tính và thu lãi do ngân hàng qui định và thỏa thuận với khách hàng. Có 3 cách tính, thu (trả) lãi vay: + Tính thu( trả)lãi theo định kỳ. + Tính thu (trả) lãi trƣớc. + Tính thu (trả) lãi sau. Phƣơng pháp tính lãi: + Tính lãi theo tích số: Phƣơng pháp này áp dụng đối với khoản tiền cho vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng, tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn. Việc tính và thu lãi vào cuối tháng hoặc ngày cụ thể do ngân hàng thỏa thuận với khách hàng. Số tiền lãi = + Tính lãi theo món: Áp dụng đối với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, các khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn theo món đã thỏa thuận. 8
  17. Số tiền lãi = Số dƣ nợ x Thời gian x Mức lãi (dƣ có) dƣ nợ suất áp dụng hay số tiền (dƣ có) trả nợ hay vay cho thời tiền hạn gửi hay vay Miễn giảm lãi tiền vay: Trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng vay bị tổn thất về tài sản có liên quan đến vốn vay do nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn về tài chính, có thể làm đơn đề nghị gửi đến ngân hàng xem xét miễn giảm tiền lãi vay. 2.1.2.5. Qui trình cho vay  Bƣớc 1: Lập hồ sơ đề nghi cho vay: Là khâu đầu tiên của các Cán bộ tín dụng, khi khách hàng có nhu cầu đến ngân hàng đề nghị đƣợc vay. Khi thu thập thông tin khách hàng, cán bộ tín dụng cần thu thập những thông tin sau: - Năng lực pháp lý và năng lực hành vi dân sự của khách hàng. - Khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng. - Thông tin về đảm bảo tiền vay.  Bƣớc 2: Phân tích và thẩm định hồ sơ vay vốn: Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về việc sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi gốc và lãi của ngân hàng.  Bƣớc 3: Quyết định cho vay: Sau khi phân tích và thẩm định hồ sơ xong chuyển lên cấp trên có thẩm quyền cho vay và ngân hàng có quyết định cho vay hay không. Có 2 trƣờng hợp là quyết định cho vay và không quyết định cho vay.  Bƣớc 4: Ký hợp đồng tín dụng: Sau khi quyết định cho khách hàng vay, ngân hàng quyết định ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng thành lập hồ sơ cho vay bao gồm giấy tờ hình thành từ hai giai đoạn trƣớc cùng với bản hợp đồng vừa mới ký kết. Bƣớc 5: Giải ngân: Sau khi hợp đồng đƣợc ký kết ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân theo số tiền đã cam kết trong hợp đồng. Có 2 cách tiến hành giải ngân: - Giải ngân một lần : tiền vay đƣợc phát cho khách hàng một lần vào đầu kỳ hạn vay tiền. Phƣơng thức này thƣờng áp dụng cho những món vay nhỏ, thời hạn vay ngắn. - Giải ngân nhiều lần: Tiền vay đƣợc phát theo nhiều đợt, áp dụng cho món vay lớn, thời hạn vay dài  Bƣớc 6: Giám sát tín dụng: Đây là khâu nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro cho vay, phát hiện và điều chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. 9
  18.  Bƣớc 7: Thu nợ: - Khách hàng và ngân hàng thỏa thuận phƣơng thức trả nợ vay cụ thể và đƣợc qui định trong hợp đồng. Việc trả nợ cũng có thể thực hiện theo nhiều cách nhƣ trả một lần vào cuối kỳ hạn vay, trả dần trong suốt thời hạn vay, trả theo tài khoản vãng lai, - Khi khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng thì ngân hàng sẽ làm thủ tục hoàn trả lại tài sản đảm bảo tiền vay cho khách hàng. Khi khách hàng không trả nợ thì ngân hàng chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn, khoản nợ này chịu lãi cao hơn.  Bƣớc 8: Xử lý nợ có vấn đề và thanh lý tín dụng: Trƣờng hợp nợ quá hạn, ngân hàng đánh giá khả năng và mức độ thu hồi, tùy vào mức độ mà áp dụng biện pháp và sau khi xử lý thì mối quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng chấm dứt. nợ quá hạn đƣợc phân chia nhƣ sau: - Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay ngƣời đi vay là doanh nghiệp phải có thế chấp tài sản cho ngân hàng, theo pháp luật ngân hàng có quyền phát mãi tài sản để thu nợ, do vậy nợ qua shanj này tuy chƣa thu đƣợc nhƣng ngân hàng vẫn có khả năng thu hồi. - Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo: Là khoản cho vay ngân hàng không yêu cầu ngƣời vay thế chấp tài sản. Trƣờng hợp nếu doanh nghiệp vay vốn vẫn tồn tại, vẫn hoạt động kinh doanh,nếu tính hình tài chính của doanh nghiệp vẫn tốt thì cũng có khả năng thu hồi nợ. - Nợ quá hạn là nợ khó đòi ( hay gọi là nợ xấu) : Xảy ra khi doanh nghiệp đi vay có tình hình hoạt động sản xuất yếu kém, biểu hiện bị thua lỗ, nợ gia tăng, mất khả năng thanh toán. 2.2. Tổng quan về hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm hộ kinh doanh 2.2.1.1. Khái niệm hộ kinh doanh. - Điều 36 Nghị định 88/2006 định nghĩa: “ Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm ngƣời hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ đƣợc đăng kí kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá mƣời lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh”. - Từ tên gọi và định nghĩa, khái quát nhất chúng ta có thể nhận thấy đây là một chủ thể kinh doanh, nói cách khác đây là một đơn vị đƣợc thành lập và đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, đối với những đơn vị kinh doanh có những qui định, chính sách riêng nhƣ hộ sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp .hoặc những hoạt động mang hình thức kinh doanh nhƣng thực chất vốn đầu tƣ nhỏ lẻm chủ yếu lấy công làm lời hoặc mang tính lƣu động, không cố định. 10
  19. 2.2.1.2. Đặc điểm hộ kinh doanh:  Loại hình: là chủ thể kinh doanh không đƣợc coi là doanh nghiệp.  Chủ sở hữu: Chủ Hộ kinh doanh là một cá nhân là công dân Việt Nam, một nhóm ngƣời hoặc một hộ gia đình. - Có 3 đối tƣợng đƣợc quyền thành lập Hộ kinh doanh, tạo thành 3 loại Hộ kinh doanh, đó là: Hộ kinh doanh do cá nhân làm chủ. Hộ kinh doanh do nhóm ngƣời làm chủ. Hộ kinh doanh do hộ gia đình làm chủ. - Nhƣ vậy, Hộ kinh doanh có thể có một chủ ( một cá nhân hoặc một hộ gia đình ) hoặc nhiều chủ ( một nhóm ngƣời hợp tác làm chủ ).  Chế độ trách nhiệm: Hộ kinh doanh có chế độ trách nhiệm vô hạn. - Dù chủ Hộ kinh doanh là một cá nhân, một nhóm ngƣời hay một hộ gia đình làm chủ thì họ đều phải “ chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về hoạt động kinh doanh”.  Tƣ cách pháp lý: Hộ kinh daonh không có tƣ cách pháp nhân.  Qui mô kinh doanh: Hộ kinh doanh có qui mô kinh doanh nhỏ. 2.2.1.3 Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh. - Cho vay Hộ kinh doanh là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn, giúp Khách hàng bổ sung nguồn vốn lƣu động hoặc đầu tƣ phát triển mua máy móc, trang thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển, nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng nhà xƣởng thông thƣờng là loại hình cho vay ngắn hạn, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt khác - Cho vay ngắn hạn: các khoản vay có thời hạn dƣới 12 tháng đối với phƣơng án vay mua: nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa phục vụ cho việc hoạt động kinh doanh - Cho vay trung hạn: các khoản vay từ 12 tháng đến dƣới 60 tháng, đối với các khoản vay đầu tƣ tài sản có thời gian thu hồi vốn nhanh. 2.2.2. Phương thức cho vay: - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu, đồng thời ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay theo món vay: là hình thức cho vay phát sinh theo từng nhu cầu của khách hàng. 11
  20. - Cho vay có đảm bảo bằng tài sản. - Ngoài ra, còn các khoản vay ngắn hạn, trung hạn khác 2.2.3. Quy trình cho vay:  Tuân thủ theo đúng quy trình cho vay chuẩn của NHNN Việt Nam và ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam. - Khách hàng có nhu cầu vay đến Chi nhánh ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam làm thủ tục, hồ sơ xin vay vốn. - Cán bộ tín dụng hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ, thẩm định hồ sơ, phƣơng án sử dụng vốn. - Lập tổ thẩm định tài sản đảm bảo. - Trình hồ sơ vay vốn, Giám Đốc Chi nhánh phê duyệt hồ sơ vay vốn, ký quyết định giải ngân vốn vay. 2.2.4. Tài sản đảm bảo:  Theo quy định của ngân hàng TMCP quốc tếViệt Nam: - Tài sản đảm bảo cho khoản vốn vay không đƣợc quá 75% giá trị khoản vốn vay đối với bất động sản: Nhà ở, đất nông nghiệp - Tài sản đảm bảo cho khoản vay không đƣợc vƣợt quá 50% giá trị khoản vốn vay đối với tài sản là động sản: Xe, máy móc, thiết bị - Và các tài sản này phải là tài sản hợp pháp thuộc quyền sở hữu của ngƣời vay, tài sản không có dấu hiệu tranh chấp, tài sản thuê, mƣợn, nhờ đứng tên 2.2.5. Phương thức trả gốc, lãi:  Chi nhánh áp dụng các phƣơng thức trả lãi và hoàn trả vốn vay tùy theo sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc trả lãi và gốc vốn vay cho ngân hàng, bên cạnh đó cũng giúp ngân hàng đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay. Các phƣơng thúc áp dụng: - Hoàn trả vốn gốc theo định kỳ và lãi trả từng lần theo dƣ nợ thực tế. - Hoàn trả lãi theo tháng, vốn gốc hoàn trả khi đáo hạn.  Tất cả các phƣơng thức trên đều đƣợc xác định theo chu kỳ kinh doanh, chu kỳ thu tiền từ hoạt động kinh doanh của khách hàng. 12
  21. 2.2.6. Vai trò của hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh. 2.2.6.1. Vai trò đối với ngân hàng: - Hiện nay, với sự hỗ trợ từ phía chính phủ, cũng nhƣ các văn bản luật giúp cho hoạt động của hộ kinh doanh ngày càng phát triển mạnh mẽ. Với quy mô phát triển của loại hình kinh doanh hộ gia đình ngày càng phát triển sẽ giúp ngân hàng mở rộng thì trƣờng về huy động vốn, cho vay vốn, quy mô vốn vay không quá lớn giúp giảm tỷ lệ rủi ro cho ngân hàng, chu kỳ kinh doanh ngắn giúp ngân hàng chủ động và tăng khả năng xoay vòng vốn, sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn có hiệu quả. 2.2.6.2. Vai trò đối với khách hàng: - Giúp các chủ thể Hộ kinh doanh chủ động nguồn vốn kinh doanh, giải quyết các nhu cấu vốn kinh doanh trong ngắn hạn. - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động kinh doanh, giải quyết mối lo thiếu vốn trong quá trình kinh doanh. Giúp quá trình kinh doanh thông suốt, không bị gián đoạn về nguồn hàng kinh doanh. 2.2.6.3. Vai trò đối với nên kinh tế: - Theo thống kê từ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ năm 2014 cả nƣớc có gần 8 triệu Hộ kinh doanh, cùng với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp gần 50% GDP của cả nƣớc tình đến năm 2014. Riêng Hộ kinh doanh góp phần tạo việc làm cho hơn 16 triệu lao động, trong đó có hơn 47% là việc làm phi nông nghiệp. Góp phần giúp giảm gánh nặng về bài toán thất nghiệp, bảo đảm vấn đề an sinh xã hội . 2.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng. 2.2.7.1. Các nhân tố khách quan.  Các nhân tố thuộc về khách hàng: - Triển vong kinh doanh của khách hàng: Khả năng hoàn trả vốn vay của ngân hàng đƣợc đảm bảo, giúp ngân hàng đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng của khoản vay, nâng cao uy tín của khách hàng đối với khoản vay. - Uy tín khách hàng: Ngân hàng có thể xét trên cơ sở nhiều năm qua về các quan hệ kinh tế của khách hàng với các tổ chức kinh tế khác, qua chất lƣợng khoản vay trong quá khứ để có cơ sở đánh giá uy tín của khách hàng. - Quyền sở hữu tài sản: Việc xem xét quyền sỡ hữu hợp pháp các tài sản đảm bảo khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khi khách hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ, bên cạnh đó cũng là mối ràng buộc độ với khách hàng trong việc sử dụng một cách hiệu quả, hợp lí nguồn vốn vay để đảm bảo khả năng trả nợ vay cho ngân hàng.  Các nhân tố khách quan khác: 13
  22. - Môi trƣờng kinh tế: Nền kinh tế phát triển ổn định, hƣng thịnh sẽ giúp cho việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Ngƣợc lại, nền kinh tế kém ổn định, suy thoái làm cho việc sản xuất kinh doanh ngƣng trệ, tạo nên sự thua lỗ là nguyên nhân dẫn đến sự mất khỏ năng thanh toán nợ của khách hàng, khả năng thu hồi vốn của ngân hàng bị đe dọa. - Môi trƣờng pháp lý: Các quy định, chế độ, thể lệ cho vay của ngân hàng đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật của nhà nƣớc. Môi trƣờng pháp lý ổn định, chặt chẽ làm hạn chế sự gian lận trong công tác thẩm định và đầu tƣ vốn, tạo sự lành mạnh trong kinh doanh, nguồn vốn đầu tƣ đúng hƣớng, đúng mục đích sẽ tăng khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đƣợc đảm bảo. 2.2.7.2 Các nhân tố chủ quan  Các nhân tố thuộc về ngân hàng: - Chính sách tín dụng: Các chính sách tín do Ngân hàng nhà nƣớc ban hành và các ngân hàng thƣơng mại dựa vào đó để đƣa ra các chính sách phù hợp với bản chất và đặc thù của ngân hàng mình. Chính sách tín dụng đảm bảo một quy trình nghiệp vụ cho vay chuẩn từ khâu thẩm định, xét duyệt hồ sơ cho vay, công tác kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ đảm bảo cho các khoản vay tạo ra một khoản vay có chất lƣợng tốt. - Chất lƣợng nhân sự: Đây là nguồn lực thiết yếu và rất quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Nghiệp vụ hoạt động ngân hàng càng mở rộng và phát triển đòi hỏi chất lƣợng nguồn nhân sự càng cao để có thể thực hiện tốt sự phồi hợp ăn ý và hợp lý, đúng quy trình chuẩn cho vay của ngân hàng. Điều này góp phần quyết định nên chất lƣợng khoản vay, khả năng trả nợ và thu hồi vốn của ngân hàng. - Thông tin tín dụng: Đây là yếu tố cơ bản trong công tác quản ly tín dụng, những thông tin chính xác về khách hàng sẽ giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc ra quyết định cho vay, tạo thuận lợi cho bản than ngân hàng trong quá trình kiểm tra, giám sát khoản vay, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro các khoản vay. - Công tác tổ chức của ngân hàng: Một ngân hàng có sự tổ chức tốt, tránh sự chồng chéo trong việc phối hợp giữa các bộ phận trong ngân hàng tạo điều kiện cho công tác thực hiện việc cho vay đƣợc nhanh chóng. Cách tổ chức cần đảm bảo đúng ngƣời, đúng việc, năng lực và lĩnh vực có khả năng. Sẽ giúp ngân hàng rút ngắn thời gian giải ngân vốn vay tạo đƣợc lòng tin và thu hút khách hàng có chất lƣợng. - Công tác thẩm định dự án: Mục đích của việc thẩm định dự án là giúp ngân hàng đƣa ra các quyết định đầu tƣ, rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi của dự án, hiệu quả kinh doanh, giá trị tài sản đảm bảo và khả năng trả nợ của khách hàng có thể đƣa ra các quyết định cho vay hay không, số tiền cho vay, thời hạn cho vay, phƣơng thức thanh toán thu hồi vốn vay, tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách hang 14
  23. CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu Phân tích thống kê mô tả, sử dụng các bảng, biểu, đồ thị để minh họa sinh động Phân tích định tính Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 3.2.1 Nguồn dữ liệu Báo cáo tài chính ngân hàng TMCP Quốc Tế năm 2013,2014,2015 Văn bản của ngân hàng nhà nƣớc 3.2.2 Cách lấy dữ liệu Dữ liệu đƣợc thu thập qua internet trên trang , , sách "Những vấn đề cơ bản về ngân hàng trong nền kinh tế thị trƣờng", "Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng" Dữ liệu đƣợc lấy trực tiếp từ hồ sơ khách hàng vay và các báo cáo tài chính tại chi nhánh 3/2 của ngân hàng VIB. 3.2.3 Mẫu nghiên cứu Số liệu cho vay và huy động trong các báo cáo tài chính năm 2013, 2014, 2015. 15
  24. CHƢƠNG 4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2-HỒ CHÍ MINH. 4.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP quốc tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh. 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP quốc tế chi nhánh 3/2. Theo quyết định số 435/QD/HDQT ngày 14/11/2010 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam, với mục đích mở rộng mạng lƣới kinh doanh của Ngân hàng TMCP quốc tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nên vào tháng 02/2011 chi nhánh ngân hàng VIB 3/2 đƣợc thành lập. Ngân hàng VIB 3/2 là chi nhánh trực thuộc ngân hàng TMCP quốc tế thành phố Hồ Chí Minh. Khi mới thành lập chi nhánh đã gặp rất nhiều khó khăn nhƣ: Vì mới thành lập nên chi nhánh còn xa lạ với mọi ngƣời, qui mô hoạt động nhỏ bé, năng lực tài chính còn hạn chế, công nghệ thông tin, năng lực và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng còn nhiều bất cập và mới mẻ, những điều trên đã làm cho Ngân hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Trải qua quá trình hoạt động đầy khó khăn, thử thách, chi nhánh đã đạt đƣợc những thành công nhất định và trở thành một trong những Ngân hàng có uy tín trên địa bàn, ngày càng có nhiều khách hàng hơn và gắn bó lâu dài hơn, các nghiệp vụ kinh doanh cũng nhƣ các tiện ích mang lại cho khách hàng ngày càng đƣợc chi nhánh hoàn thiện hơn. Những thành tựu đó đã đạt đƣợc là nhờ vào chủ trƣơng, định hƣớng đúng đắn, sự giúp đỡ vào tạo điều kiện kịp thời, tốt nhất của ngân hàng TMCP quốc tế thành phố Hồ Chí Minh nhƣng quan trọng nhất vẫn là năng lực nội lực cốt lõi của chi nhánh, sự nỗ lực hết mình, sự nhạy bén linh hoạt và không ngần ngại tự đánh giá mình để hoàn thiện hơn, chi nhánh đã đƣa ra những cơ chế, chính sách hợp lý đối với khách hàng, cũng nhƣ đội ngũ nhân viên tại chi nhánh góp phần thực hiện những mục tiêu kinh tế chính trị mà chi nhánh đã đặt ra. 4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh. 4.1.2.1. Chức năng của chi nhánh. Nhận huy động vốn từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế. Cho vay đối với các thành phần kinh tế. Mở tài khoản và dịch vụ chuyển tiền điện tử qua mạng. Dịch vụ thu tiền lƣu động, phục vụ tại nhà cho khách hàng. Mở L/C thanh toán qua ngân hàng cấp trên. 16
  25. 4.1.2.2. Nhiệm vụ của chi nhánh. Thực hiện huy động vốn nhƣ: Tiền gửi tiết kiện có kỳ hạn và không kỳ hạn, huy động kỳ phiếu bằng VND và Ngoại tệ. Tự cân đối nguồn vốn cho vay. Cho vay đối với các thành phần kinh tế nhƣ: Các doanh nghiệp, tƣ nhân, hộ gia đình, Cho vay theo chƣơng trình của chính phủ, của Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. Thực hiện chức năng thanh toán. Thi đua khen thƣởng và đào tạo cán bộ. 4.1.3. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 4.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: Theo cơ cấu của hệ thống Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam thì chi nhánh Ngân hàng TMCP quốc tế-chi nhánh 3/2 là chi nhánh cấp hai trực thuộc Ngân hàng TMCP quốc tế thành phố Hồ Chí Minh. 17
  26. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: GIÁM ĐỐC P. TÍN DỤNG P.KẾ TOÁN – NGÂN P.CHỨC HÀNH CHÍNH QUỸ Chú thích: : Quan hệ chức năng : Quan hệ trực tuyến 4.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. Ban giám đốc gồm hai thành viên là giám đốc và phó giám đốc  Giám đốc: Là ngƣời trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, trực tiếp chỉ đạo bộ phận tín dụng và thay mặt chi nhánh chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc ngân hàng TMCP Quốc Tế thành phố Hồ Chí Minh và trƣớc pháp luật.  Phòng tín dụng: Có tổ trƣởng tổ tín dụng và các cán bộ tín dụng. Nhiệm vụ là tìm kiếm khách hàng, thẩm định hồ sơ cho vay kiêm công tác kế hoạch thông tin báo cáo. Tổ tín dụng làm những công việc cụ thể sau: - Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh. - Phân phối và điều hòa vốn kịp thời. - Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ thẩm định các dự án vay vốn trƣớc khi giám đốc duyệt và cho vay, hƣớng dẫn và theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ. - Lập báo cáo tổng hợp tình hình kinh doanh tín dụng của Ngân hàng. - Điều tra thị trƣờng thu thập thông tin, đề xuất phƣơng án kinh doanh. 18
  27. - Thực hiện công tác thông tin báo cáo cho ngân hàng cấp trên theo qui định.  Phòng kế toán và kho quỹ: Có Trƣởng phòng kế toán và các kê toán viên, có nhiệm vụ hạch toán các nhiệm vụ phát sinh trong công tác huy động vốn và cho vay, thực hiện thu chi tiền mặt, nhận chuyển tiền qua mạng và chi trả kiều hối. Tổ kế toán – ngân quỹ làm những công việc cụ thể sau: - Thực hiện các công việc hạch toán kế toán theo các kỳ kế toán mà ngân hàng qui định, thống kế các hoạt động kinh doanh theo pháp lệnh kế toán thống kê. - Thực hiện chế độ hạch toán nội bộ, thực hiện chế độ tài khoản tài chính đến ngƣời lao động. - Bảo vệ và theo dõi tính trạng của tài sản ngân hàng. 4.1.3.3. Phƣơng châm của chi nhánh Hiện nay chi nhánh đang không ngừng hoàn thiện mình để theo kịp xu thế của nền kinh tế đang cạnh tranh gay gắt và không ngừng phát triển sáng tạo các sản phẩm mới, nâng cao chất lƣợng phục vụ với phƣơng châm vui long khách đến vừa lòng khách đi,luôn tạo không khí hòa nhã cho khách hàng. Thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi, tăng quà, rút thăm nhằm thu hút các khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ. 4.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh trong thời gian từ năm 2013 – 2015. 4.2.1. Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh năm 2013 – 2015. Hoạt động huy động vốn là một hoạt động có tính chất quan trọng hàng đầu và có tính tiên quyết trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của một tổ chức tài chính. Nhất là trong nền kinh tế thị trƣờng, sự phát triển của các thị trƣờng tài chính, chứng khoán kéo theo sự tăng lên mạnh mẽ cả về chất và về lƣợng các tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, cùng sự cạnh tranh khốc liệt. VÌ vậy, ý thức đƣợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn, tuy là Chi nhánh ra sau nhƣng với lợi thế là một ngân hàng quốc doanh trong suốt quá trình hoạt động Chi nhánh đã liên tục đạt đƣợc những thành công, hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế hoạch đề ra, thu hút lƣợng vốn lớn, ổn định đảm bảo khả năng đầu tƣ vốn nhằm mở rộng hoạt động tín dụng trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. 19
  28. BẢNG 2.1: Nguồn vốn phân theo tính chất huy động từ năm 2013 – 2015 (ĐVT: triệu đồng). Năm 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ trọng trọng trọng Số trọng Số trọng Chỉ tiêu Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) tiền (%) tiền (%) 1.TG TCTD 5579 2.48 8793 2.95 11961 3.44 3214 157.61 3168 136.03 2.TG TCKT 84547 37.66 102154 34.22 120941 34.79 17607 120.83 18787 118.39 3.TG DC 134387 59.86 187546 62.83 214703 61.77 53159 139.56 27157 114.48 Tổng NV 224513 100.00 298493 100.00 347605 100.00 73980 132.95 49112 116.45 (Nguồn: Phòng kế toán và ngân quỹ) Qua bảng 2.1, ta thấy:  Tổng nguồn vốn huy động tăng trƣởng mạnh năm 2014 tăng 73980 triệu đồng, tƣơng ứng 32,95%, năm 2015 tăng 49112 triệu đồng tƣơng ứng 16,45%. So với năm 2014 mức độ tăng trƣởng huy động năm 2015 giảm do tình hình kinh tế trong năm 2015 kém ổn định mức độ tăng trƣởng kém, đang dần phục hồi hậu khủng hoảng.  Xét về tỷ trọng nguồn vốn: nguồn vốn huy động từ dân cƣ liên tục tăng trong tổng nguồn vốn năm 2013 là 59,86%, năm 2014 là 62,83% và năm 2015 là 61,77%.  Xét về đối tƣợng huy động: - TDTCTD năm 2014 tăng 3214 triệu đồng tƣơng ứng 57,61%. Năm 2015 tăng 3168 triệu đồng tƣơng ứng 36,03%. - TGTCHT năm 2014 tăng 17607 triệu đồng tƣơng ứng 20,83%. Năm 2015 tăng 18787 triệu đồng tƣơng ứng 18,38%. - TGDC năm 2014 tăng 53159 triệu đồng tƣơng ứng 39,56%. Năm 2015 tăng 27157 triệu đồng tƣơng ứng 14,48%. 20
  29. Năm 2013 2014 2015 2014/2010 2015/2014 Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ trọng trọng trọng Số trọng Số trọng Chỉ tiêu Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) tiền (%) tiền (%) TGKKH 95539 42.55 149173 49.98 184999 53.22 53634 156.14 35826 124.02 TGCKH 128974 57.45 149320 50.02 162606 46.78 20346 115.78 13286 108.90 NH 96479 42.97 113017 37.86 123348 35.49 16538 117.14 10331 109.14 TDH 32495 14.47 36303 12.16 39258 11.29 3808 111.72 2955 108.14 Tổng NV 224513 100.00 298493 100.00 347605 100.00 73980 132.95 49112 116.45 BẢNG 2.2: Nguồn vốn phân theo thời gian huy động từ năm 2013 – 2015. (ĐVT: Triệu đồng) (Nguồn: Phòng kế toán và Ngân quỹ)  Qua bảng 2.2 ta thấy, nguồn vốn có kỳ hạn trong 2 năm 2013, 2014 chiếm tỉ trọng lớn hơn 50% tổng nguồn vốn huy động, tiếp theo là nguồn vốn không kỳ hạn với 42,55% năm 2013 và 49,98% năm 2014. Nguồn vốn Trung, dài hạn chiểm tỉ lệ thấp và giảm dần qua các năm, năm 2014 nguồn vốn trung dài hạn tăng 3808 triệu đồng tƣơng ứng 11,72% so với năm 2013, thì trong năm 2015 chỉ tăng 2955 triệu đồng tƣơng ứng 8,14% so với 2014. Riêng về nguồn vốn ngắn hạn vẫn giữ đc sự ổn định tƣơng đối, tỉ lệ chênh lệch qua các năm không đáng kể. Một trong nhiều lý do khiền nguồn vốn huy động trong năm 2015 giảm là do các thông tƣ về việc giảm lãi suất huy động tiền gửi với mức trần lãi suất 14%, trong khi đó thị trƣờng chứng khoán đang trên đà hồi phục sau thời gian dài tục dốc làm cho lãi suất chứng khoán tăng thu hút phần lớn lƣợng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Với đặc thù của tiền gửi trung, dài hạn là ổn định, thời gian dài nhƣng lãi suất thấp nên nhiều nhà đầu tƣ không mấy mặn mà với loại tiền gửi này. 4.2.2. Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. Hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Quốc Tế 3/2 – Hồ Chí Minh là hoạt động giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm hơn 90% tổng thu nhập của Chi nhánh. Nhờ nguồn vốn lớn, ổn định Chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức tín dụng đa dạng và phong phú, phù hợp với mọi đối tƣợng khách hàng nhƣ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn. Cùng với các chính sách, quy trình cho vay gọn nhẹ, nhanh chóng, hợp lý đã thu hút đƣợc lƣợng lớn khách hàng đến với Chi nhánh vay vốn, đồng thời mở tài khoản tiền gửi tạo mối quan hệ lâu dài và sự gắn kết của khách hàng với ngân hàng. 21
  30. BẢNG 2.3: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh từ năm 2013 – 2015 (ĐVT: Triệu đồng). Năm 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Tỷ Số trọng Số Tỷ Số Tỷ Tỷ Số Chỉ trọng trọng Số trọng Tỷ trọng tiêu tiền (%) tiền (%) tiền (%) tiền (%) tiền (%) 1. Cho vay 198657 100 258435 100 314521 100 59778 130.09 56086 121.70 Vay NH 124394 62.62 178265 68.98 198245 63.03 53871 143.31 19980 111.21 Vay TDH 74263 37.38 80170 31.02 116276 36.97 5907 107.95 36106 145.04 2.Thu nợ 124387 62.61 173268 67.05 210225 66.84 48881 139.30 36957 121.33 Vay NH 72356 36.42 115815 44.81 120788 38.40 43459 160.06 4973 104.29 Vay TDH 52031 26.19 57453 22.23 89438 28.44 5422 110.42 31985 155.67 3. DN bình quân 74270 37.39 85167 32.95 104296 33.16 10897 114.67 19,128.59 122.46 Vay NH 52038 26.19 62450 24.16 77457 24.63 10412 120.01 15,007.15 124.03 Vay TDH 22232 11.19 22717 8.79 26838 8.53 485 102.18 4,121.00 118.14 4. NX bình quân 742 0.37 928 0.36 1261.2 0.40 186 125.07 333.20 135.91 Vay NH 531.7 0.27 748.6 0.29 1092 0.35 216.9 140.79 343.37 145.87 Vay TDH 210.3 0.11 179.4 0.07 169.24 0.05 -30.9 85.31 -10.16 94.33 5. Tỷ lệ nợ xấu 1.00 1.09 1.21 0.09 0.12 22
  31. Vay NH 1.02 1.2 1.41 0.18 0.21 Vay TDH 0.95 0.79 0.63 -0.16 -0.16 (Nguồn: Phòng tín dụng)  Thông qua bảng 2.3, ta thấy tình hình sử dụng vốn trong năm vừa qua so với cùng kỳ năm trƣớc có sự tăng trƣởng thấp, trong đó cho vay trong năm 2015 đạt 314521 triệu đồng tăng 56086 triệu đồng, tƣơng ứng 21,70% so với năm 2014. Riêng khoản mục cho vay trung dài hạn trong năm 2015 tăng mạnh với 36106 triệu đồng tƣơng ứng 45,04% so với năm 2014.  Tình hình thu nợ: tổng nợ thu đƣợc trong năm 2015 so với năm 2014 là 36957 triệu đồng tƣơng ứng 21,33%. Trong đó: - Thu từ nợ vay ngắn hạn năm 2015 so với năm 2014 đạt 4973 triệu đồng tƣơng ứng 4,09%, con số này giảm mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc. Năm 2014 thu nợ vay ngắn hạn đạt 48881 triệu đồng tƣơng ứng 60,06% so với năm 2013 đây có thể là do ảnh hƣởng biến động của nền kinh tế trong năm 2015 làm cho một số lớn ngƣời vay nợ mất khả năng trả nợ đúng hạn, buột phải gia hạn nợ, chuyển qua nợ xấu tình lãi nợ quá hạn hoặc một số khoản nợ vừa giải ngân hoặc chƣa đến thời kỳ đáo hạn. - Riêng về nguồn vốn vay trung dài hạn tình hình thu nợ khả quan hơn so với nợ ngắn hạn, trong năm 2015 thu nợ trung dài hạn đạt 31985 triệu đồng tƣơng ứng 55,67%, tăng mạnh so với năm 2014. Đây có thể là do một số khoản nợ đến thời gian đáo hạn, khách hàng chủ động nguồn tiền tar nợ từ trƣớc và ít chịu ảnh hƣởng của biến động kinh tế trong năm, làm cho khoản thu nợ tăng lên đột biến.  Dƣ nợ bình quân: Trong năm 2015 tổng dƣ nợ bình quân so với năm 2014 là 19128,59 triệu đồng tƣơng ứng 22,46%, tăng hơn so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó: - Dƣ nợ bình quân của nợ ngắn hạn năm 2015 so với năm 2014 là 15007,15 triệu đồng tƣơng ứng 24.03%. - Dƣ nợ bình quân trung dài hạn năm 2015 so với năm 2010 là 4121 triệu đồng tƣơng ứng 18,14%.  Nợ xấu bình quân: Năm 2015 tổng nợ xấu bình quân so với năm 2014 là 333,20 triệu đồng tƣơng ứng 35,91%. Trong đó: - Nợ xấu bình quân nợ ngắn hạn năm 2015 so với năm 2010 là 343,37 triệu đồng tƣơng ứng 45,87%. - Nợ xấu bình quân nợ trung dài hạn năm 2015 so với năm 2014 là -10,16 triệu đồng tƣơng ứng 94,33%. Có thể thấy tỉ lệ nợ xấu nợ trung dài hạn chiếm tỉ trọng rất nhỏ so 23
  32. với nợ ngắn hạn nhƣng trong năm 2015, nơ xấu nợ dài hạn co chiều hƣớng tăng từ - 30,9 triệu đồng năm 2014 thì đến năm 2015 cón số này là -10,16 triệu đồng.  Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu trong năm 2015 so với năm 2014 tăng từ 0,09% lên 0,12% . Trong đó: - Đối với Vay ngắn hạn trong năm 2015 tăng lên mức 0,21% so với con số năm 2014 là 0,18%. - Đối với Vay trung dài hạn tuy Nợ xấu bình quân tăng nhƣng Dƣ nợ bình quân giảm do đó không làm cho Tỷ lệ nợ xấu tăng lên. Nhƣng Dƣ nợ bình quân giảm xuống là một dấu hiệu không tốt đối với Chi nhánh, chỉ số Dự nợ thể hiện khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng, chỉ số này càng cao thì năng lực hoạt động kinh doanh càng hiệu quả. 4.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. Qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng khó có thể biết hết đƣợc điểm mạnh điểm yếu hay những điểm còn tồn tại đối với một doanh nghiệp, một tổ chức tài chính. Nhƣng Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là tài liệu khách quan nhất để đánh giá tình hình tài chính, khả năng hấp thụ, sử dụng vốn cũng nhƣ năng lực của bản thân doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tài chính. Ngân hàng cũng không ngoại lệ, là một tổ chức tài chính với hoạt động kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt là “ tiền tệ”, với chức năng tạo vốn, phân phối lại nguồn vốn qua hoạt động huy động và cho vay, là hai nghiệp luôn đi song song nhau trong suốt quá trình tồn tại, phát triển của mình. Thông qua bảng sau ta có thể phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- Chi nhánh Hồ Chí Minh. Qua năm 2015 tổng thu nhập của Chi nhánh đạt 3527 triệu đồng tăng 1369 triệu đồng tƣơng ứng 63,44% so với tổng thu nhập của năm 2014. BẢNG 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ năm 2013 – 2015. (ĐVT: Triệu đồng ) Năm 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Tỷ Tỷ Số trọng Số trọng Chỉ tiêu số tiền số tiền số tiền tiền (%) tiền (%) 1. Tổng thu nhập 48650 53590 61655 4940 110.15 8065 115.05 Hoạt động tín dụng 47215 51960 58464 4745 110.05 6504 112.52 Dịch vụ thanh toán 986 1124 2351 138 114.00 1227 209.16 24
  33. Thu khác 449 506 840 57 112.69 334 166.01 2. Tổng chi phí 46512 51432 58128 4920 110.58 6696 113.02 Hoạt động tín dụng 44278 48511 54592 4233 109.56 6081 112.54 Dịch vụ thanh toán 615 748 914 133 121.63 166 122.19 Chi khác 1619 2173 2622 554 134.22 449 120.66 2. Lợi nhuận 2138 2158 3527 20 100.94 1369 163.44 (Nguồn: Phòng kế toán và Ngân quỹ)  Qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (bảng 2.4) tổng thu nhập trong năm 2015 là 61655 triệu đồng tăng 8065 triệu đồng tƣơng ứng 15.05% so với năm 2014. Trong đó: - Thu từ hoạt động tín dụng năm 2015 đạt 58464 triệu đồng tăng 6504 triệu tƣơng ứng 12,52% so với năm 2014. - Thu từ Dịch vụ thanh toán năm 2015 đạt 2351 triệu đồng tăng 1227 triệu tƣơng ứng 109,16% so với năm 2014.? - Thu khác năm 2015 đạt 840 triệu đồng tăng 334 triệu đồng tƣơng ứng 66.01% so với năm 2014.  Tổng thu nhập năm 2015 tăng mạnh so với 2014, trong đó thu Hoạt động tín dụng vẫn là nguồn thu chính yếu tạo nên tổng thu cho Chi nhánh, bên cạnh đó nguồn thu từ Dịch vụ thanh toàn năm 2015 tăng lên mạnh mẽ là do trong thời gian qua ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam đã tích cực áp dụng công nghệ một cách phổ quát xuống các Chi nhánh, liên kết với nhiều ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác phục vụ cho hoạt động thanh toán phát triển mạnh. Riêng về phần Chi nhánh 3/2 trong thời gian qua đã không ngừng tăng cƣờng liên kết, mở rộng khoản mục nghiệp vụ, thị phần cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng phục vụ nhu cầu khách hàng với mức cao nhất. Đến nay, đã đạt đƣợc kết quả rất khả quan.  Tổng chi phí năm 2015 là 58128 triệu đồng tăng 6696 triệu đồng tƣơng ứng 13,02%. Trong đó chi phí cho từng đối tƣợng trong năm 2015 nhƣ sau: - Chi phí cho Hoạt động tín dụng là 54592 triệu đồng tăng 6081 triệu đồng tƣơng ứng 12,54% so với năm 2014. - Chi phí cho Dịch vụ thanh toán là 914 triệu đồng tăng 166 triệu đồng tƣơng ứng 22,19% so với năm 2014. 25
  34. - Chi phí khác là 2622 triệu đồng tăng 449 triệu đồng tƣơng ứng 20,66% so với năm 2014.  Tổng chi phí hoạt động tăng là do trong năm 2015 Chi nhánh tiếp tục mở rộng thị phần cho vay, đẩy mạnh công tác thẩm định,đầu tƣ nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh toán. Chi phí cho hoạt động knh doanh chủ đạo là Hoạt động tín dụng vẫn chiếm phần lớn tổng chi phí hoạt động của Chi nhánh. 4.3. Thực trạng hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. 4.3.1. Phân tích hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. BẢNG 2.5: Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng của chi nhánh từ năm 2013 – 2015 ( ĐVT: Triệu đồng) Năm 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Tỷ Tỷ Chỉ tiêu số tiền số tiền số tiền Số tiền trọng Số tiền trọng (%) (%) 1. Dƣ nợ bình quân 74270 85167 104296 10897 114.67 19129 122.46 Doanh nghiệp 48269 51812 52186 3543 107.34 374 100.72 Hộ kinh doanh 17263 21735 32805 4472 125.91 11070 150.93 Tiêu dùng 8738 11620 19305 2882 132.98 7685 166.14 2. Nợ xấu bình quân 742 928 1261.2 186 125.07 333.2 135.91 Doanh nghiệp 517.9 640.68 784.45 122.78 123.71 143.77 122.44 Hộ kinh doanh 154.25 213.54 358.09 59.29 138.44 144.55 167.69 Tiêu dùng 69.85 73.78 118.66 3.93 105.63 44.88 160.83 3. Tỷ lệ nợ xấu 1.00 1.09 1.21 0.09 0.12 26
  35. Doanh nghiệp 1.07 1.24 1.50 0.17 0.26 Hộ kinh doanh 0.89 0.98 1.09 0.09 0.11 Tiêu dùng 0.80 0.63 0.61 -0.17 -0.02 (Nguồn: Phòng tín dụng)  Qua bảng 2.5 ta thấy trong dƣ nợ bình quân cả năm 2015 là 104296 triệu đồng tăng 19129 triệu đồng tƣơng ứng 22,46%, trong đó dƣ nợ đối với Doanh nghiệp là 52186 triệu đồng tăng 374 triệu đồng tƣơng ứng 0,72%, dƣ nợ Hộ kinh doanh là 32805 triệu đồng tăng 11070 triệu đồng tƣơng ứng 50,93%, dƣ nợ Tiệu dùng là 19305 triệu đồng tăng 7685 triệu đồng tƣơng ứng 66,14%. Nợ xấu bình quân đối với Doanh nghiệp năm 2015 ở mức 784,45 triệu đồng tăng 143,77 triệu đồng tƣơng ứng 22,44 %, Hộ kinh doanh là 358,09 triệu đồng tăng 144,55 triệu đồng tƣơng ứng 67,69%, Tiêu dùng ở mức 118,66 triệu đồng tăng 44.88 triệu đồng tƣơng ứng 60,83%. Tỷ lệ nợ xấu năm 2015 ở mức 0,12% trong đó, tỷ lệ nợ xấu đối với Doanh nghiệp là 0,26%, Hộ kinh doanh là 0,11% và Tiêu dùng giảm xuống ở mức -0,02%. Trong năm qua tình hình nền kinh tế có nhiều biến động, công thêm các thông tƣ, văn bản của Ngân Hàng Trung Ƣơng liên tục tăng lãi suất cho vay đối với Doanh nghiệp, các Doanh nghiệp lâm vào tình trạng đọng hàng hóa, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, ngừng hoạt động tạm thời đó chính là lý do vì sao khoản mục dƣ nợ với đối tƣợng Doanh nghiệp chửng lại mức độ tăng trƣởng không đáng kể kéo theo chỉ số nợ xấu bình quân và tỷ lệ nợ xấu đối với đối tƣợng là Doanh nghiệp tăng theo.  Hoạt động kinh doanh với mô hình Hộ kinh doanh ở nƣớc ta đang ngày càng phát triển và ổn định hơn so với các Doanh nghiệp, hiện đang đƣợc nhân rộng và khuyến khích mở rộng từ chính phủ, mô hình kinh doanh này có vốn đầu tƣ nhỏ, ít chịu ảnh hƣởng lớn từ biến động của nền kinh tế. Năm 2015 Chi nhánh có hƣớng hạn chế dƣ nợ đối với đối tƣợng Doanh nghiệp mà chuyển hƣớng đầu tƣ vào hai đối tƣợng còn lại là Hộ kinh doanh và Tiêu dùng, đối với khoản mục Tiêu dùng tuy nhiên, trong năm 2015 chịu nhiều sự ảnh hƣởng của biến động kinh tế, thị trƣờng Bất động sản đóng băng, chỉ số CPI tƣơng đối bất ổn, chỉ số làm phát tăng làm cho các đối tƣợng vay nợ mất khả năng thanh toán tạm thời dẫn đến tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh đối với các đối tƣợng này tăng. 4.3.1.1. Tình hình cho vay đối với hộ kinh doanh phân theo thời hạn cho vay BẢNG 2.6: DƢ NỢ CHO VAY HỘ KINH DOANH PHÂN THEO THỜI HẠN CHO VAY TỪ NĂM 2013 – 2015 (ĐVT: Triệu đồng). Năm 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 27
  36. Tỷ Tỷ trọng trọng (%) Chỉ tiêu số tiền số tiền số tiền số tiền (%) Số tiền 1. Dƣ nợ bình quân 17263 21735 32805 4472 125.91 11070 150.93 Vay ngắn hạn 10409 12551 19329 2142 120.58 6778 154.00 Vay trung - dài hạn 6854 9184 13476 2330 133.99 4292 146.73 2. Nợ xấu bình quân 154.3 213.5 358.09 59.29 138.44 144.6 167.69 Vay ngắn hạn 88.9 116.8 237.64 27.86 131.34 120.9 203.53 Vay trung - dài hạn 65.35 96.78 120.45 31.43 148.09 23.67 124.46 3. Tỷ lệ nợ xấu 0.89 0.98 1.09 0.09 0.11 Vay ngắn hạn 0.85 0.93 1.23 0.08 0.30 Vay trung - dài hạn 0.95 1.05 0.89 0.10 -0.16 (Nguồn: Phòng tín dụng)  Hoạt động kinh doanh Hộ kinh doanh có thời gian quay vòng vốn, chu kỳ kinh doanh dƣới 12 tháng, thƣờng các khoản vay này chủ yếu để bù đắp thiếu hụt vốn kinh doanh, mua hàng hóa, nên các đối tƣợng Hộ kinh doanh chủ yếu vay vốn ngắn hạn và đáo hạn khi kết thúc chu kỳ kinh doanh, điều này giải thích vì sao dƣ nợ ngắn hạn chiếm số vốn đầu tƣ của Chi nhánh nhiều hơn số vốn đầu tƣ cho vay trung dài hạn. Qua phân tích dƣới đây sẽ làm rõ hơn biến động này.  Dƣ nợ bình quân - Cho vay ngắn hạn năm 2015 đạt 19329 triệu đồng tăng 6778 triệu đồng tƣơng ứng 54% so với năm 2014. - Cho vay trung, dài hạn năm 2015 đạt 13476 triệu đồng tăng 4292 triệu đồng tƣơng ứng 46,73% so với năm 2014.  Nợ xấu bình quân: - Cho vay ngắn hạn năm 2015 ở mức 237,64 triệu đồng tăng 120,88 triệu đồng tƣơng ứng 103,53% so với năm 2014. Điều này đã đc lý giải trong phần trên là do ảnh hƣởng của biến động nền kinh tế trong năm 2015. - Cho vay trung, dài hạn năm 2015 ở mức 120,45 triệu đồng tăng 23,67tƣơng ứng 24,46% so với năm 2014.  Tỷ lệ nợ xấu : 28
  37. - Đối với cho vay ngắn hạn năm 2015 so với năm 2014 là 0,30%. - Đối với cho vay trung, dài hạn năm 2015 so với năm 2014 là -0,16%. 3.3.1.2. Tình hình cho vay đối với hộ kinh doanh phân theo hình thức đảm bảo. BẢNG 2.7: Tình hình dƣ nợ cho vay hộ kinh doanh phân theo hình thức đảm bảo từ năm 2013– 2015 (ĐVT: Triệu đồng). Năm 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền trọng Số tiền trọng (%) (%) 1. Dƣ nợ bình quân 17263 21735 32805 4472 125.91 11070 150.93 Vay có ĐBKBTS 7850 9786 14256 1936 124.66 4470 145.68 Vay có ĐBBTS 9413 11949 18549 2536 126.94 6600 155.23 2. Nợ xấu bình quân 154.25 213.54 358.09 59.29 138.44 144.55 167.69 Vay có ĐBKBTS 82.65 112.43 183.77 29.78 136.03 71.34 163.45 Vay có ĐBBTS 71.6 101.11 174.32 29.51 141.22 73.21 172.41 3. Tỷ lệ nợ xấu 0.89 0.98 1.09 0.09 0.11 Vay có ĐBKBTS 1.05 1.15 1.29 0.10 0.14 Vay có ĐBBTS 0.76 0.85 0.94 0.09 0.09 (Nguồn: Phòng tín dụng) Qua bảng 2.7 ta thấy:  Dƣ nợ bình quân: 29
  38. - Vay có ĐBBTS năm 2015 đạt 18549 triệu tăng 6600 triệu đồng tƣơng ứng 55,23% so với năm 2014 con số này cho thấy trong bối cảnh kinh tế có nhiều biến động khó lƣờng, thêm đặt thù là Ngân hàng chuyên doanh về khu vực cho vay phát triển nông nghiệp- nông thôn, vì thế Chi nhánh luôn đặt sự an toàn lên hàng đầu đẩy mạnh cho vay đối với các khoản vay có đảm bảo bằng tài sản nhằm hạn chế rủi ro, phát sinh trong quá trình cho vay vì chủ yếu nguồn vốn của Chi nhánh là nguồn ngắn hạn. - Vay có ĐBKBTS năm 2015 đạt 14256 triệu đồng mức tăng trƣởng cao so với năm 2014 chỉ là 9786 triệu đồng tăng lên 4470 triệu đông tƣơng ứng 45,68%. Tuy có hạn chế các khoản vay mới nhƣng do nhu cầu thị trƣờng và khách hàng vay có đảm bảo không bằng tài sản vẫn chiếm một mức cao.  Nợ xấu bình quân: - Vay có đảm bảo bằng tài sản năm 2015 vẫn ở mức 174,32 triệu đồng so với năm 2014 là 101,11 triệu đồng tăng 73,21 triệu đồng tƣơng ứng 72,41%. - Vay có đảm bảo không bằng tài sản năm 2015 ở mức 183,77 triệu đồng so với năm 2014 là 112,43 triệu đồng tăng 71,34 triệu đồng tƣơng ứng 63,45%.  Tỷ lệ nợ xấu: - Vay có đảm bảo bằng tài sản năm 2015 ở mức 0,94% so với năm 2014 à 0,85% tăng 0,09%. - Vay có đảm bảo không bằng tài sản năm 2015 ở mức 1,29% so với năm 2014 là 1,15% tăng 0,14%. 4.3.2. Đánh giá công tác cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015. 4.3.2.1. Kết quả đạt đƣợc trong công tác cho vay đối với Hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2014.  Đối với Chi nhánh: Là Chi nhánh đứng chân trên địa bàn thành phố Đà nẵng, đƣợc đánh giá là trung tâm của miền Trung, nền kinh tế phát triển vô cùng mạnh mẽ, thu hút một lƣợng lớn nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, cùng với sự phát triển kinh tế của thàng phố các Ngân hàng, các Tổ chức kinh tế khác đua nhau thành lập và mở rộng chi nhánh trên địa bàn, tạo nên sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, nhất là trong tình hình kinh tế từ năm 2013 – 2015 vô cùng bất ổn, có nhiều sự thay đổi và chuyển biến khó lƣờng, làm cho khó càng thêm khó. Trong bối cảnh nhƣ vậy, dƣới sự dẫn dắt, điều hành và chỉ đạo của nữ Giám Đốc có uy tín, năng lực quản lý tốt, tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy công tác cùng đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực, tâm huyết cống hiến hết mình vì sự phát triển của Chi nhánh, Chi nhánh 3/2 đã không ngại khó khăn luôn thực hiện tốt các nhiệm vụ, kế hoạch đƣợc giao, không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ, chất lƣợng nguồn nhân lực, giữ vững và mở rộng thị phần cả về huy động và cho vay, uy tín ngày càng đƣợc nâng cao đối với khách hàng, cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình và có năng lực tốt, riêng đối 30
  39. với khoản mục cho vay đối với Hộ kinh doanh, Dƣ nợ bình quân từ năm 2014 đạt 21735 triệu đồng so với năm 2013 tăng hơn 25,91% thì con số này đến năm 2015 lên 32805 triệu đồng so với năm 2014 tăng lên đến 50,93%. Ngoài ra những con số tăng lên trong các hoạt động huy động và cho vay khác cũng rất khả quan có thể nói những con số ở trên là thành tích đáng khích lệ đối với Chi nhánh ngân hàng TMCP Quốc Tế 3/2- Hồ Chí Minh. Thêm nữa, trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn và nhiều bất ổn liên tục trong thời gian 3 năm trở lại tình hình cho vay có thể sẽ có nhiều rủi ro, nhƣng xét về khía cạnh của Chi nhánh thì hoạt động cho vay đối với Hộ kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian qua có sự tăng trƣởng tốt và đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay này với một chỉ tiêu nhất định thì đây là cơ hội tốt cho Chi nhánh có thể mở rộng hoạt động cho vay đối với Hộ kinh doanh và mở rộng thị phần cho vay trong những năm tới.  Đối với khách hàng: Trong thời gian qua từ năm 2013 – 2015 Chi nhánh 3/2 đã giải ngân cho vay đối với Hộ kinh doanh tổng số vốn là 71803 triệu đồng có thể nói đây là nguồn tín dụng rất kịp thời và góp phần tạo điều kiện cho sự hình thành, phát triển của loại hình kinh doanh đang đƣợc nhà nƣớc và chính phủ quan tâm ủng hộ. Nguồn vốn này đã kịp thời đáp ứng hỗ trợ vốn lƣu động của các Hộ kinh doanh, nhờ nguồn vốn này các Hộ kinh doanh có thể chủ động đƣợc nguồn hàng hóa trong hoạt động kinh doanh buôn bán, đầu tƣ trang thiết bị cần thiết nhƣ kho bãi, phƣơng tiện vận chuyển, giảm thiểu tình trạng các Hộ kinh doanh tìm đến những khoản tín dụng đen đây cũng là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vỡ nợ của các Hộ kinh doanh, mất ổn định xã hội,giảm tỷ lệ thất nghiệp. Qua đó Hộ kinh doanh có cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tăng doanh thu. Góp phần tích cực cùng Trụ sở ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam tại Hồ Chí Minh vào sự phát triển về kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, giúp công tác thực hiện những chỉ tiêu về phát triển kinh tế của Thành phố theo đúng kế hoạch trong những năm qua. 4.3.2.2. Những mặt còn hạn chế về công tác cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh từ năm 2013 – 2015.  Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đƣợc vẫn còn tồn tại những hạn chế và trong thời gian tới Chi nhánh thực hiện các công tác khắc phục tốt hơn nữa, đó là: Nợ xấu bình quân trong hoạt động cho vay Hộ kinh doanh còn cao có khả năng chứa đụng nhiều rủi ro nhất là trong nền kinh tế hiện tại có nhiều chuyển biến khó lƣờng.  Còn cứng nhắc, rập khuôn theo quy chế của toàn hệ thống chƣa có sự thay đổi một cách linh hoạt trong công tác lập hồ sơ cho vay, quy trình cho vay, quy trình giải ngân vốn. Đây là một trong những vấn đề mấu chốt để có thể thu hút lƣợng khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ.  Công tác thẩm định hồ sơ dự án vay, tài sản đảm bảo cho khoản vay, tỉ lệ cho vay bổ sung trên một tài sản còn mang tính bất cập về thời gian. 31
  40.  Thiếu sự quan tâm, theo dõi hoạt động của khách hàng và nguồn vốn sau giải ngân, công tác đôn đốc việc trả lãi và gốc, hỗ trợ, tƣ vấn khách hàng vay sử dụng nguồn vốn đúng mục đích theo hồ sơ dự án vay đây cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro cho khoản vay.  Đội ngũ công nhân viên còn mỏng, bao gồm 12 thành viên với địa bàn quản lý và thị phần rộng nên còn những sai xót nhất định.  Công tác phổ cập công văn, văn bản, quy chế mới cho đội ngũ nhân viên còn yếu và thiếu sự quản lý chặt chẻ, chƣa sâu. 32
  41. CHƢƠNG 5. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TAI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ CHI NHÁNH 3/2. 5.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh trong năm 2016. 5.1.1 Định hướng của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. VIB từ khi thành lập (18/19/1996) đến nay luôn khẳng định vai trò là Ngân hàng thƣơng mại lớn, năng động và sáng tạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nƣớc trong hiện tại và tƣơng lai, sẽ là ngân hàng dẫn dắt thị trƣờng trong tƣơng lai. Các ngân hàng sẽ tiếp tục đẩy mạnh cho vay tiêu dùng (nhà, ô tô, tiêu dùng nhỏ lẻ) và kinh doanh cá thể (hộ kinh doanh). Dịch vụ thanh toán qua thẻ sẽ đƣợc các ngân hàng đẩy mạnh phát triển thông qua liên kết với hệ thống điểm thanh toán nhƣ: công ty game, mua bán trực tuyến, thanh toán hóa đơn điện. điện thoại, hệ thống siêu thị. Cùng với đó, việc cải thiện năng lực của một số ngân hàng gặp khó khăn nhất sẽ đạt đƣợc nhiều tiến bộ hơn nữa để niềm tin của khách hàng sẽ sớm quay trở lại. Kể từ năm 2016 phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ là xu hƣớng phát triển tất yếu của Việt Nam. Bên cạnh đó các ngân hàng nội địa sẽ có cơ hội làm việc với những nhà hoạch định chính sách để phát triển nhiều hơn nữa các sản phẩm giúp ngƣời tiêu dùng gia tăng giá trị tài sản của họ bằng cách đầu tƣ trực tiếp hoặc sử dụng vốn vay một cách có chọn lọc để đầu tƣ vào các tài sản sinh lời nhƣ bất động sản hoặc mở rộng kinh doanh. Đƣợc biết, VPBank là một trong số các ngân hàng có một nền tảng nghiệp vụ quản lý rủi ro vững chắc và luôn tập trung kiểm soát rủi ro danh mục cho vay nên nợ xấu luôn đƣợc kiểm soát tốt nhƣng vẫn tăng trƣởng đƣợc danh mục cho vay. Ngân hàng cũng đƣa ra định hƣớng sẽ cung cấp nhiều sản phẩm cho vay tiện lợi để mua sắm tài sản, kinh doanh nhỏ, lẻ hoặc các nhu cầu tiêu dùng khác nhau với chính sách quản lý rủi ro phù hợ; hƣớng đến củng cố quy trình quản lý rủi ro mà vẫn thu hút đƣợc nhiều khách hàng thông qua các sản phẩm vay phù hợp với nhu cầu 5.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh Trong bối cảnh kinh tế trong nƣớc và thế giới có nhiều biến động, hoạt động kinh doanh ngày càng khó khăn, riêng thị trƣờng trên địa bàn Thành Phố ngày càng thu hẹp, hiện nay trên địa bàn Thành Phố có hơn 80 Ngân hàng, Tổ chức tài chính trong và ngoài quốc doanh đang hoạt động, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vì vậy, trong năm 2016 Chi nhánh định hƣớng giữ vững và không ngừng mở rộng thị phần huy 33
  42. động và cho vay, nâng cao doanh số huy động, cho vay, nâng cao chất lƣợng phục vụ tín dụng tạo uy tín, giữ chân những khách hàng thân thuộc, thu hút nhiều hơn những khách hàng mới có tiềm năng về nguồn vốn. Phấn đấu hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, hoàn thành tốt các khoản đóng góp cho Trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, cho Ngân sách địa phƣơng và Ngân sách nhà nƣớc. Với những mục tiêu đề ra nhƣ sau:  Mục tiêu đề ra năm 2016 của ngân hàng TMCP Quốc Tế VIB chi nhánh 3/2. - Nguồn vốn huy động tăng trƣởng so với cùng kỳ năm trƣớc là 20%. - Dƣ nợ đạt tốc độ tăng trƣởng 17% so với cuối năm 2015. - Hạn chế nợ xấu, giảm tỷ lệ nợ xấu dƣới 1%. - Đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống đối với đội ngũ nhân viên Chi nhánh, trên địa bàn sở tại, thực hiện đầy đủ các khoản đóng góp với Trụ sở ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- Chi nhánh Hồ Chí Minh. 5.1. 3 Định hướng phát triển hoạt động cho vay đối với Hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh trong năm 2016. Hiện nay, nhiều Ngân hàng, chi nhánh trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đang cố gắng phát triển mạnh hoạt động, cho vay đối với hộ kinh doanh là một thị trƣờng rộng nhiều tiềm năng, nhất là với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm phát triển của miền nam, kinh tế hộ kinh doanh đang ngày càng đƣợc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển. Định hƣớng của chi nhánh trong năm 2016 là giữ vững thị phần cho vay đối với hoạt động cho vay đối với hộ kinh doanh, mở rộng thị phần, nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thời, rút ngắn quy trình nhận, thẩm định hồ sơ vay và giải ngân tạo uy tín và niềm tin thu hút khách hàng đến với chi nhánh, cạnh tranh lành mạnh với các ngân hàng bạn. 5.2. Giải pháp mở rộng và nâng cao hoạt động cho vay đối với Hộ kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quốc Tế chi nhánh 3/2 – Hồ Chí Minh 5.2.1 Giải pháp đối với ngân hàng. Linh hoạt, tạo sự thông thoáng và tiết kiệm thời gian trong quy trình cho vay nhằm đáp ứng nhanh hơn nữa nhu cầu cần vốn của khách hàng, đẩy mạnh nâng cao năng lực thẩm định hồ sơ cho vay, tài sản đảm bảo từng bƣớc rút ngắn quy trình cho vay trong phạm vi cho phép của Ngân Hàng Nhà Nƣớc và pháp luật nƣớc Việt Nam. Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, hƣớng dẫn kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn vay khách hàng đảm bảo đúng mục đích, quan tâm, theo dõi, đôn đốc việc hoàn trả nợ vay đúng quy định, đúng thời hạn, đẩy mạnh công tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ nhân viên nhằm nâng cao chất lƣợng chuyên môn, quan tâm hơn nữa đến đời sống cán bộ nhân viên trong Chi nhánh giúp đội ngũ nhân viên yên tâm công tác, cống hiến cho hoạt động của chi nhánh ngày càng phát triển mạnh, bổ sung thêm nguồn nhân lực có chất lƣợng nhằm quản lí thị phần và địa bàn hoạt động tốt nhất. Quan tâm hơn đến khách hàng, nhất là những khách hàng lớn, tìm kiếm những khách hàng mới có tiềm năng có số vốn lớn nhằm nâng cao hơn nữa doanh số huy động cho những năm tới. Nhằm thực 34
  43. hiện tốt nhất mục tiêu đề ra và kế hoạch đƣợc giao từ cơ quan cấp trên. Đối với hoạt động cho vay, thƣờng xuyên có sự kiểm tra, tƣ vấn hoạt động sử dụng vốn vay, đôn đốc trả nợ vốn vay, đẩy hơn nữa mạnh công tác chấm điểm tín dụng đối với khách hàng, đánh giá uy tín, thu thập thông tin tín dụng, năng lực khách hàng từ đó xem xét khả năng cho vay và đề xuất mức cho vay hợp lí với từng đối tƣợng khách hàng ƣu tiên, từ đó có thể nâng cao chất lƣợng khoản cho vay, hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay Hộ kinh doanh. Đa dạng hóa phƣơng thức cho vay, mở rộng áp dụng phƣơng pháp cho vay theo hạn mức tín dụng là phƣơng thức có tính năng động cao, nâng dàn chất lƣợng tín dụng. 5.2.2 Giải pháp đối với khách hàng.  Đánh giá năng lực pháp lý, năng lực tài chính ngoài các thông tin qua sổ theo dõi khách hàng, các cán bộ tín dụng cần chủ động theo sát các hộ kinh doanh nắm bắt về khả năng kinh doanh, năng lực quản lý và sử dụng ngồn vốn của khách hàng, khi khách hàng có nhu cầu vay vốn thì khách hàng phải có đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định cụ thể đối với từng khách hàng, từng mức vay để đảm bảo khả năng thu hồi vốn cảu ngân hàng. Hồ sơ thủ tục xin vay phải đảm bảo theo đúng quy định của ngân hàng Nhà Nƣớc, theo mẫu của ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, thẩm định về tính cách, uy tín của khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo chặt chẻ, đúng giá trị tài sản, cho vay không vƣợt quá mức vay trên tài sản đảm bảo nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro cho khoản vay. Cải thiện và giữ vững các mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo cầu nối thông tin nắm bắt xu thế thay đổi về hƣớng đầu tƣ, mặt hàng ƣu tiên đầu tƣ, thông tin thị trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng tƣ vấn, kiểm tra mức độ khả dụng, việc sử dụng nguồn vốn vay đảm bảo không sai lệch với mục đính vay của khách hàng giúp khách hàng đảm bảo khả năng trả nợ vốn vay, đáo hạn khoản vay đúng quy định, trao đổi cho khách hàng xu thế thay đổi của chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách lãi suất của Ngân hàng Trung ƣơng tạo niềm tin, uy tín với khách hàng, khi có sự thay đổi về lãi suất sẽ không tạo ra sự sung đột, mất uy tín, niềm tin trong lòng khách hàng dành cho Chi nhánh giảm dẫn đến sự ra đi của khách hàng, uy tín chi nhánh bí giảm sút, tạo ra rủi ro cho các khoản vay. 5.2.3 Giải pháp đối với nguồn lực.  Thƣờng xuyên tạo cơ hội cho đội ngũ nhân viên gặp gỡ, giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm với các Chi nhánh, Ngân hàng khác trên đại bàn.  Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ bán hàng, chăn sóc khách hàng tạo nên một đội ngũ nhân viên có năng lực tôt đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc hiện tại, trau dồi về đạo đức nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực cao có tính tòan diện và bền vững.  Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định tín dụng, đảm bảo việc thực hiện tốt các quy trình cho vay. Tăng cƣờng công tác đào tạo và đào tạo lại về chuyên môn, kiến thức thị trƣờng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi sự hiểu biết sâu và rộng trong nền kinh tế hiện nay.  Tăng cƣờng công tác tuyển dụng thêm cán bộ nhân viên đảm bảo cho việc mở rộng mạng lƣới hoạt động kinh doanh, với đội ngũ cán bộ nhân viên hiện tại với 10 cán bộ nhân viên sẽ khó lồng đáp ứng các nhu cầu phát sinh trong tƣơng lai. 35
  44.  Tạo môi trƣờng làm việc nội bộ lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tác nghiệp, thăng tiến, động viên cán bộ nhân viên hăng say công tác, có tinh thần tác nghiệp cao nhất, cải thiện hơn nữa cơ sở vật chất.  Có những chính sách đãi ngộ hợp lý, thu hút đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng về trình độ lẫn đạo đức nghề nghiệp, trọng dụng nhân tài. Nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý là ngƣời có vai trò đầu tàu trong việc xét duyệt khen thƣởng, đôn đốc việc thực hiện đúng quy trình, nội quy công sở tại chi nhánh. 36
  45. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng (2006) Thạc sĩ Thái Văn Đại (2005). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng PGS-PTS Phạm Ngọc Phƣơng (1996), “Maketing trong ngân hàng”.NXB Thống kê Các website tham khảo doanh-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-a-chau-chi-nhanh-da-nang-51413/ kinh-doanh-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-le-trong-tan-12095/ 37