Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Tân Bình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Tân Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_cac_yeu_to_anh_huong_den_rui_ro_tin_dung_doanh_ngh.pdf
Nội dung text: Khóa luận Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á – chi nhánh Tân Bình
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐƠNG NAM Á – CHI NHÁNH TÂN BÌNH Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: TS PHAN THI HẰNG NGA Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ NHÀN MSSV: 1211190063 LỚP: 12DTNH02 TP.Hồ Chí Minh, 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiên tại ngân hàng SeABank Chi nhánh Tân Bình, khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Ký tên Phạm Thị Nhàn
- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em gửi lời cám ơn đến trường vì đã tạo điều kiện cho em cĩ cơ hội tìm hiểu thực tế về cơng việc tài chính, nhằm giúp cho em rèn luyện bản thân, nắm bắt và đưa vào thực tiễn những kiến thức đã được học. Ngồi ra những kinh nghiệm mà em rút ra được trong lần thực tập này sẽ giúp ích nhiều cho cơng việc của em trong tương lai. Em cũng xin chân thành gửi lời cám ơn đến Ngân hàng SeABank Chi nhánh Tân Bình đã đồng ý tiếp nhận em đến thực tập tại quý ngân hàng, và tạo mọi điều kiện cho em về mọi mặt để em cĩ cơ hội thực tập tốt nhất. Em xin cám ơn đến giảng viên hướng dẫn thực tập cho em là TS. Phan Thị Hằng Nga đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành được bài khố luận này. Lời cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cơ trường Đại học Cơng Nghệ TP.HCM dồi dào sức khỏe và thành cơng trong sự nghiệp giáo dục. Em xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Ký tên Phạm Thị Nhàn
- NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMCP Thương mại cổ phần DNVVA Doanh nghiệp vừa và nhỏ QĐ-NHNN Quy định ngân hàng nhà nước
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mơ tả các biến và kỳ vọng dấu của mơ hình hồi quy 16 Bảng 4.1: Bảng thống kê mơ tả các biến 20 Bảng 4.2: Bảng kết quả mơ hình hồi quy 22 Bảng 4.3 : Kết qủa phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 28
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn 26 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ P – P plot của hơi quy phần dư chuẩn hĩa 27
- MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1 1.1. Lý do chọn đề tài. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu 2 1.6. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 4 2.1. Cơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng 4 2.1.1. Khái niệm của hoạt động tín dụng 4 2.1.2. Các hình thức hoạt động tín dụng 5 2.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng 5 2.1.2.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng 5 2.1.2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn 5 2.1.2.4. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 6 2.1.3. Vai trị của hoạt động tín dụng 6 2.1.4. Chức năng của hoạt động tín dụng 7 2.1.5. Nguyên tắc tín dụng 8 2.1.6. Hoạt động trung gian thanh tốn và các hoạt động khác 8 2.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 9 2.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 9 2.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 9 2.2.2.1. Rủi ro giao dịch 9 2.2.2.2. Rủi ro danh mục 9
- 2.2.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng 10 2.2.4. Phân loại nợ quá hạn 10 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp 11 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Phương pháp nghiên cứu 14 3.1.1. Quy trình nghiên cứu 14 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu 14 3.2. Mơ hình nghiên cứu 15 3.3. Dữ liệu nghiên cứu 19 3.3.1. Nguồn dữ liệu 19 3.3.2. Cách lấy dữ liệu 19 3.3.3. Mẫu nghiên cứu 19 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1. Phân tích thống kê mơ tả 20 4.2. Thực hiện mơ hình hồi quy 22 4.3. Kiểm định mơ hình nghiên cứu 27 4.4. Phân tích kết quả hồi quy 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 32 5.1. Kết luận 32 5.2. Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
- CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài. Tín dụng ngân hàng luơn là một kênh huy động vốn quan trọng và đắc lực đối với nhiều thành phần kinh tế. Ngày nay, cĩ nhiều tổ chức kinh tế, thể nhân được tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng, qua đĩ tăng cường được nguồn lực tài chính, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, hiện đại hĩa kỹ thuật, cơng nghệ, gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, từng bước cải thiện và nâng hiệu quả kinh tế mang lại từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp nào cũng cĩ thể vay vốn ngân hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), bản chất là những doanh nghiệp này thường cĩ nguồn vốn tự cĩ thấp, khả năng tài chính khơng mạnh, tài sản đảm bảo ít hoặc khơng đáp ứng được các điều kiện vay vốn của tổ chức tín dụng. Đây là một thực tế đã tồn tại trong nhiều năm qua và càng phổ biến tại những tổ chức tín dụng lớn vốn, cĩ thương hiệu và cĩ nhiều sự lựa chọn khi ra quyết định cấp tín dụng đối với khách hàng. Do tầm quan trọng của việc tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thương mại, đồng thời đi đơi với việc kiểm sốt được rủi ro trong cho vay này, trên thế giới đã cĩ nhiều nghiên cứu như Steenackers và Goovaerts (1989), Jacobson và Roszbach (2003), Ozdemir and Boran (2004), Kocenda và Vojtek (2009), Shubha (2013), Trương Đơng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), và Đặng Thị Thanh Thảo (2014). Các biến được xem là cĩ tác động đến rủi ro thanh tốn khơng đúng hạn như số lượng nguồn thu nhập của người vay, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, mục đích của khoản vay, và thời gian giao dịch tài khoản với ngân hàng. Tuy nhiên, chưa cĩ nhiều nghiên cứu về các yếu tố tác động đến rủi ro trong cho vay đối với DNVVN được cơng bố rộng rãi ở cả trong và ngồi nước. Trong khi đĩ đối với Việt Nam, khi nền kinh tế thị trường ngày càng mở cửa, đặc biệt là từ sau khi gia nhập WTO thì quan hệ tín dụng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, nhu cầu vốn là một yếu tố tất yếu trong kinh doanh của đại đa số các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ và vốn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng cao, trong đĩ rủi ro về nợ thanh tốn trễ hạn là yếu tố cần được kiểm sốt chặt chẽ đối với ngân hàng thương mại khi cung ứng vốn tín dụng cho doanh nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay, để cĩ thể nâng cao vị thế cạnh tranh nhằm mang lại lợi nhuận và tránh được những nguy cơ nợ khĩ địi là mong muốn của các ngân hàng thương mại, địi hỏi các ngân thương mại cần xác định và dự báo được những yếu tố tác động đến rủi ro tín 1
- dụng đối với doanh nghiệp nĩi chung và DNVVN nĩi riêng, để từ đĩ cĩ thể đưa ra chính sách tín dụng phù hợp để mang lại lợi nhuận cao nhất. 1.2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hố các vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến ro tín dụng doanh nghiệp và đưa ra một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đơng Nam Á Chi nhánh - Tân Bình. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong các cuộc phỏng vấn giành cho các chuyên viên khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Tân Bình. Thời gian cấp tín dụng cho một doanh nghiệp là bao nhiêu lâu? Ngân hàng thuê cơng ty thẩm định giá độc lập hay tự định giá cho 1 khoản vay của doanh nghiệp? Trình độ chuyên mơn của nhân viên tín dụng là những bậc nào? Số lần kiểm tra của cán bộ tín dụng trước khi chuyển sang nợ xấu? 1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Đối tượng Khố luận tập trung vào đối tượng là các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á trong thời gian 2010 đến 2015 và từ đĩ đưa ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu Khơng gian : tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Tân bình. Thời gian : từ năm 2010 đến năm 2015 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là các mơ hình lý thuyết cạnh tranh , đi sâu nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Tân Bình. Vận dụng phương pháp thống kê mơ tả mơ hình hồi quy. 2
- Dựa vào tài liệu, số liệu đã cơng bố để phân tích, đánh giá, từ đĩ đưa ra kết luận, và những biện pháp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. 1.6. Kết cấu đề tài Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận và giải pháp 3
- CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1. Cơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng 2.1.1. Khái niệm của hoạt động tín dụng Nguyễn Minh Kiều (2006) cho rằng: Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước”. Bên cạnh đĩ, hoạt động tín dụng luơn đi đơi với hoạt động huy động vốn và cũng là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, là nguồn thu nhập chính của ngân hàng. Trong đĩ, hoạt động tín dụng bao gồm: Cho vay, hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất, được thực hiện dưới hình thức cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Trong đĩ, các tổ chức, cá nhân được Ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Để thực hiện các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, hoặc mở rộng quy mơ sản xuất, nhà xưởng, mua sắm thiết bị thì ngân hàng sẽ cung cấp các gĩi cho vay trung, dài hạn. (Nguyễn Minh Kiều, 2006). Bảo lãnh là một hình thức tín dụng mà ở đĩ ngân hàng dùng uy tín và khả năng tài chính của ngân hàng để bảo lãnh vay, thanh tốn, thực hiện hợp đồng, đấu thầu hoặc vay tại ngân hàng khác cho người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một Ngân hàng thương mại khơng được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự cĩ của ngân hàng. (Nguyễn Minh Kiều, 2006). Chiết khấu, đối với hình thức tín dụng này Ngân hàng thương mại được quyền chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá ngắn hạn khác cho cá nhân hoặc tổ chức kinh tế; được quyền tái chiết khấu cho các tổ chức tín dụng khác. (Nguyễn Minh Kiều, 2006). Cho thuê tài chính sẽ được Ngân hàng thương mại cung cấp cho cá nhân, tổ chức nếu Ngân hàng thương mại thành lập riêng cơng ty cho thuê tài chính. (Nguyễn Minh Kiều, 2006). 4
- 2.1.2. Các hình thức hoạt động tín dụng 2.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng Dựa vào thời hạn tín dụng ta cĩ thể chia tín dụng thành 3 hình thức sau: Tín dụng ngắn hạn, hay cịn được biết là cho vay ngắn hạn, là loại cho vay cĩ thời hạn dưới 1 năm. Loại hình này thường phục vụ cho việc bổ sung vốn lưu động, tài trợ tài sản ngắn hạn cho doanh nghiệp hoặc phục vụ nhu cầu bức thiết của khách hàng cá nhân. (Nguyễn Ngọc Hùng, 1998). Tín dụng trung hạn, cĩ thời hạn vay từ 1 đến 5 năm. Loại hình này thường đáp ứng nhu cầu mua sắm tài sản cố định, đầu tư mở rộng sản xuất với quy mơ nhỏ, dễ thu hồi vốn. (Nguyễn Ngọc Hùng, 1998). Tín dụng dài hạn, thời hạn vay từ 5 năm trở lên . Loại tín dụng này được dùng để đầu tư các dự án phát triển hạ tầng cơ sở, nâng cao năng suất lao động và tạo vị thế cho các ngành cơng nghiệp then chốt, khả năng hợp tác chuyên ngành và đa ngành, đồng thời gĩp phần đổi mới cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. (Nguyễn Ngọc Hùng, 1998). 2.1.2.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng Tín dụng được chia thành 2 loại: tín dụng vốn lưu động và tín dụng vốn cố định. Tín dụng vốn lưu động thường dùng để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, để dự trữ hàng hố, để thanh tốn chi phí phát sinh trong chu kỳ sản xuất kinh doanh, hoặc thanh tốn các khoản nợ. Bên cạnh đĩ, tín dụng vốn cố định được sử dụng để hình thành tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng cơng trình. (Vũ Thị Minh Hằng và Sử Đình Thành, 2006). 2.1.2.3. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Theo tiêu thức này tín dụng ngân hàng cĩ thể chia thành 2 loại chính. Đầu tiên là tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố, với loại tín dụng này vốn vay sẽ được sử dụng để phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc trong việc vận chuyển hàng hố trong và ngồi nước. Tiếp theo, tín dụng tiêu dùng cá nhân, hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, xe cộ, và cả những nhu cầu hàng ngày. Tín dụng tiêu dùng cĩ thể được cấp phát dưới hình thức bằng tiền hoặc dưới hình thức bán chịu hàng hố. Ngồi ra, cịn một số loại tín dụng khác như: tín dụng bất động sản, tín 5
- dụng nơng nghiệp, tín dụng kinh doanh xuất nhập khẩu. (Nguyễn Văn Hà và Lê Văn Tề, 2005). 2.1.2.4. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Cĩ 2 loại tín dụng là tín dụng khơng cĩ bảo đảm, và tín dụng cĩ bảo đảm. Trong đĩ, tín dụng khơng cĩ bảo đảm, cịn được biết là tín dụng tín chấp, là loại khơng cần khách hàng phải cĩ tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh để được cấp tín dụng mà chỉ cần dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Ngược lại, tín dụng cĩ bảo đảm yêu cầu khách hàng phải cung cấp tài sản dùng đảm bảo để thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba để được ngân hàng cấp tín dụng. (Nguyễn Minh Kiều, 2014) 2.1.3. Vai trị của hoạt động tín dụng Thứ nhất, hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được thực hiện liên tục, đồng thời gĩp phần đầu tư phát triển kinh tế.Việc phân phối vốn tín dụng đã gĩp phần điều hồ vốn trong tồn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nĩ là động lực kích thích tiết kiệm và là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển. Trong nền kinh tế sản xuất hàng hố, tín dụng là một trong những nguồn vốn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp, vì vậy tín dụng đã gĩp phần động viên vật tư hàng hố đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. (Nguyễn Văn Hà và Lê Văn Tề, 2005) Thứ hai, tín dụng cịn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên cơ sở đĩ cho các đơn vị kinh tế vay vốn giúp các doanh nghiệp tập trung vốn và tập trung sản xuất. Mặt khác quá trình đầu tư tín dụng được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh hiệu quả. (Nguyễn Văn Hà và Lê Văn Tề, 2005) Thứ ba, tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn. Trong thời gian tập trung phát triển nơng nghiệp và ưu tiên cho xuất khẩu Nhà nước đã tập trung tín dụng để tài trợ phát triển các ngành đĩ, từ đĩ tạo điều kiện phát triển các ngành khác. (Nguyễn Văn Hà và Lê Văn Tề, 2005). 6
- Thứ tư, hoạt động tín dụng gĩp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế của các doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả và cĩ lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Bằng cách tác động như vậy, địi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn tín dụng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vịng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp. (Nguyễn Văn Hà và Lê Văn Tề, 2005). Cuối cùng, tín dụng đã tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngồi. Trong điều kiện kinh tế ―mở‖ , tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau. (Nguyễn Văn Hà và Lê Văn Tề, 2005). 2.1.4. Chức năng của hoạt động tín dụng Trong nền kinh tế hàng hố tiền tệ, tín dụng cĩ ba chức năng cơ bản sau đây: chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc cĩ hồn trả, chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng, chức năng kiểm sốt các hoạt động của nền kinh tế. (Lý Hồng Ánh và Lê Thị Mận, 2013) Với chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc cĩ hồn trả , tín dụng đã thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lại vốn đĩ dưới hình thức cho vay, qua đĩ điều hịa vốn tín dụng từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Sự điều hịa này chỉ mang tính chất tạm thời và phải được trả lãi. (Lý Hồng Ánh và Lê Thị Mận, 2013) Với chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng, hoạt động tín dụng đã thúc đẩy việc mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh tốn bù trừ giữa các đơn vị kinh tế. Điều này sẽ làm giảm được khối lượng giấy bạc trong lưu thơng, làm giảm được chi phí lưu thơng giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép nhà nước điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lưu thơng hàng hĩa phát triển. (Lý Hồng Ánh và Lê Thị Mận, 2013) Chức năng kiểm sốt các hoạt động của nền kinh tế là chức năng cơ bản của hoạt động tín dụng. Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng cĩ khả năng phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, do đĩ, tín dụng cịn được coi là một trong 7
- những cơng cụ quan trọng của nhà nước để kiểm sốt, thúc đẩy quá trình thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế. (Lý Hồng Ánh và Lê Thị Mận, 2013) 2.1.5. Nguyên tắc tín dụng Tín dụng cĩ những nguyên tắc sau: tiền vay phải được hồn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi, vốn vay phải sử dụng đúng mục đích. Trong đĩ, nguyên tắc tiền vay phải được hồn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi là nguyên tắc hàng đầu bởi vì phần lớn số tiền ngân hàng cho vay là tiền huy động từ khách hàng, ngân hàng cĩ nghĩa vụ đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Chính vì vậy người đi vay phải trả đúng số tiền mình đã vay vào đúng thời điểm đã được hai bên xác định cụ thể và được ghi nhận trong thỏa thuận vay vốn giữa khách hàng và ngân hàng. Ngồi việc thanh tốn đầy đủ, đúng hạn khoản gốc, khách hàng phải cĩ trách nhiệm thanh tốn khoản lãi tính bằng tỷ lệ % trên số tiền vay, được coi là giá mua quyền sử dụng vốn.( Lê Văn Tư, 2004) Nguyên tắc vốn vay phải cĩ tài sản tương đương làm đảm bảo cần được thực hiện để bảo vệ nguồn vốn của ngân hàng khi khách hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của các tài sản thế chấp khơng cịn khả năng thanh tốn cho ngân hàng. Giá trị tài sản đảm bảo này chính là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng khi khách hàng khơng cĩ khả năng hồn trả nợ vay. (Lê Văn Tư, 2004) Và cuối cùng, nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích cĩ nghĩa là tất cả các khoản tín dụng phải được sử dụng đúng mục đích vay thể hiện trong hồ sơ vay vốn. Đây cũng là một trong những yếu tố cần thiết để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn tín dụng và khả năng thu hồi vốn sau này. (Lê Văn Tư, 2004) 2.1.6. Hoạt động trung gian thanh tốn và các hoạt động khác Ngân hàng thương mại cĩ cung cung cấp các phương tiện thanh tốn giúp cho khách hàng cĩ thể dễ dàng thực hiện việc mua bán, kinh doanh. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cịn cĩ dịch vụ thu, chi hộ; dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng Ngồi ra, ngân hàng cịn cĩ thể thực hiện một số hoạt động khác như: gĩp vốn và mua cổ phần, kinh doanh ngoại hối, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, tư vấn tài chính, uỷ thác và nhận uỷ thác (Nguyễn Minh Kiều, 2006). 8
- 2.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 2.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Theo quy định tại Khoản 1 Thơng tư 02/2013: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất cĩ khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi do khách hàng khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng luơn gắn liền với rủi ro, nĩ tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các ngân hàng. Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và từ đĩ tìm kiếm nhiều phương pháp chống đỡ các rủi ro là địi hỏi của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Ngồi ra, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ cĩ thể cĩ chính sách giảm bớt chứ khơng thể gạt bỏ được chúng. 2.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 2.2.2.1. Rủi ro giao dịch Đây là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch cĩ ba bộ phận chính là: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. Thứ nhất, rủi ro lựa chọn là rủi ro cĩ liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn cĩ hiệu quả để ra quyết định cho vay. Thứ hai, rủi ro bảo đảm là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo. Cuối cùng, rủi ro nghiệp vụ, là rủi ro liên quan đến cơng tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay cĩ vấn đề. (Nguyễn Đăng Dờn, 2010). 2.2.2.2. Rủi ro danh mục Rủi ro danh mục là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng cĩ, mang tính riêng biêt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nĩ xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách 9
- hàng vay vốn. Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay cĩ rủi ro cao. (Nguyễn Đăng Dờn, 2010) 2.2.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng Trước tiên, rủi ro tín dụng mang tính tất yếu, nĩ luơn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng. Chấp nhận rủi ro là tất yếu trong hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro – lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận được. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý, kiểm sốt được, nằm trong phạm vi khả năng các nguồn lực tài chính và năng lực tín dụng của ngân hàng. (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014). Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp. Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân hàng giải ngân vốn vay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Do tình trạng thơng tin bất cân xứng nên thơng thường ngân hàng ở vào thế bị động, ngân hàng thường biết thơng tin sau hoặc biết thơng tin khơng chính xác về những khĩ khăn, thất bại của khách hàng, do đĩ thường cĩ những ứng phĩ chậm trễ. (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014). Rủi ro tín dụng cĩ tính chất đa dạng, phức tạp. Đặc điểm này thể hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân gây ra rủi ro ro tín dụng cũng như diễn biến sự việc, hậu quả khi rủi ro xảy ra. (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014). 2.2.4. Phân loại nợ quá hạn Theo Khoản 1 Điều 10 Thơng tư 02/2013, nợ được phân thành 5 nhĩm như sau: Nhĩm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn, hoặc các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và được ngân hàng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại. Nhĩm 2: Nợ cần chú ý bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 90 ngày, hoặc các khoản nợ điều chỉnh kì hạn lần đầu. 10
- Nhĩm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm là các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày, nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng, nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra Nhĩm 4: Nợ nghi ngờ bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181-360 ngày, nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, hoặc nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nhĩm 5: Nợ cĩ khả năng mất vốn bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn, nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được, nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị phong tỏa vốn và tài sản. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp Các yếu tố liên quan đến đặc điểm khoản vay Số tiền vay: Thơng thường số tiền vay cĩ tác động đến rủi ro của khoản vay. Nếu số tiền vay càng lớn thì người đi vay cĩ xu hướng trì hỗn hay tìm cách chiếm đoạt khoản vay này hay rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, dẫn tới khả năng thanh tốn thấp. Theo Ưzdemir and Boran (2004) các ngân hàng thường thích cho khách hàng vay với số tiền thấp để giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, khoản vay càng tăng cũng cĩ nghĩa là khách hàng vay cĩ uy tín, cĩ khả năng thanh tốn cao vì cĩ thể họ cĩ tài sản thế chấp nhiều, cĩ dự án kinh doanh khả thi và cĩ lợi nhuận. Thời gian vay: Thời gian vay càng dài càng cĩ rủi ro tín dụng cao. Kleimeier (2007) cho rằng thời gian vay cĩ ảnh hưởng đáng kể đến dự báo rủi ro tín dụng, theo họ giới hạn cho thời gian vay là 4 năm. Theo Ưzdemir và Boran (2004) các ngân hàng nên cho vay kỳ hạn ngắn hơn nhu cầu của khách hàng để giảm rủi ro. 11
- Lãi suất: Lãi suất cũng cĩ tác động trực tiếp đến các khoản vay. Các ngân hàng thường đưa ra mức lãi suất cao cho các khách hàng cĩ rủi ro cao và khách hàng cĩ rủi ro cao thường chấp nhận một mức lãi suất cao hơn. Vì vậy, biến này kỳ vọng cĩ tác động dương lên rủi ro cho vay. Mục đích khoản vay: Doanh nghiệp vay với mục đích bổ sung vốn lưu động hoặc xây dựng mua sắm tài sản cố định. Trong đĩ, vay bổ sung vốn lưu động ít rủi ro hơn vì cĩ thời gian vay tương đối ngắn (từ 12 tháng trở xuống). Mặc khác, việc kiểm tra sau khi cho vay cũng thuận tiện và dễ theo dõi quản lý, do đĩ ngân hàng sẽ gặp ít rủi ro hơn là cho vay xây dựng nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định. Tài sản thế chấp: Khi ra quyết định cho vay, hầu hết các ngân hàng đều dựa trên đánh giá kết hợp giữa tài sản thế chấp và năng lực tín dụng của người đi vay. Việc cho vay dựa trên tài thế chấp nhằm tạo độ an tồn cho ngân hàng khi khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ. Trong nghiên cứu của Shubha (2013) cho thấy tài sản đảm bảo cĩ tác động đến quyết định cho vay của ngân hàng, bởi tài sản đảm bảo mạnh sẽ an tồn cho ngân hàng hơn khi cĩ khách hàng gặp khĩ khăn về kinh tế. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm của ngân hàng Thời gian cấp tín dụng: thời gian cấp tín dụng càng dài thường càng chặt chẽ nên rủi ro cho vay thấp vì các cán bộ tín dụng cĩ thời gian phân tích và phán đốn đúng năng lực trả nợ của khách hàng, dự báo tốt tình hình thị trường trong tương lai. Định giá độc lập: Trong thực tế hiện nay, nhằm đảm bảo giá trị thế chấp của tài sản và hạn chế rủi ro trong việc định giá, thường ngân hàng sẽ thuê cơng ty thẩm dịnh giá độc lập để dùng làm cơ sở tham khảo thêm và kết hợp với việc tự định giá của ngân hàng để ra quyết định cuối cùng về giá trị tài sản thế chấp của doanh nghiệp. Điều này sẽ hạn chế bớt những rủi ro do chủ quan và đảm bảo một cách cơng bằng tương đối giá trị tài sản mà doanh nghiệp thế chấp vay vốn tại ngân hàng. Trình độ chuyên mơn: Trình độ học vấn vừa cĩ tác động đến khả năng hiểu biết trong cơng việc, vừa cĩ khả năng nắm bắt thơng tin và phán đốn khả năng trả nợ của mỗi người. Theo kết quả khảo sát của Shubha (2013) 12
- những người cĩ trình độ học vấn tốt hơn thường cho các khách hàng vay ít rủi ro hơn Kiểm tra sau cho vay: Số lần kiểm tra, giám sát cĩ tương quan nghịch với rủi ro tín dụng. Khi việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ sẽ đảm bảo cho việc khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích, từ đĩ tạo ra thu nhập để trả nợ theo như phương án vay vốn, việc ngân hàng mà trực tiếp là cán bộ tín dụng sâu sát với khách hàng sẽ giúp cho việc đơn đốc, thu nợ và xử lý các tình huống ngồi dự kiến một cách kịp thời. Các yếu tố liên quan đến doanh nghiệp vay Số năm hoạt động : Doanh nghiệp cĩ thời gian hoạt động càng dài thì việc phân tích năng lực kinh doanh và hiệu quả trong phương án kinh doanh càng cĩ cơ sở đánh giá và khả năng xảy ra rủi ro càng ít Vốn chủ sở hữu : Vốn chủ sở hữu là cơ sở để ngân hàng xác định quy mơ doanh nghiệp và số tiền vay cần thiết phù hợp với từng phương án mà doanh nghiệp xây dựng. Quy mơ nguồn vốn này càng lớn càng cĩ cơ sở để xác định tính hợp lý tương đối của vốn vay và những rủi ro cĩ thể xảy ra sẽ thấp hơn. Lợi nhuận trước thuế : lợi nhuận là một trong những cơ sở để ngân hàng phân tích tình hình hoạt động và đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp trong việc thanh tốn nợ vay cho ngân hàng, và cũng là cơ sở chấm điểm xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp. Lợi nhuận trước thuế càng cao thì rủi ro trong thanh tốn nợ càng giảm vì doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn, lợi nhuận cĩ quan hệ nghịch chiều với rủi ro. Kết quả nghiên cứu của Shubha (2011) cũng chỉ ra rằng rủi ro tín dụng giảm khi thu nhập tăng Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh : Các ngành nghề chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất, thượng mại, dịch vụ Các doanh nghiệp sản xuất thì nhu cầu vốn rất cao nhưng lại cĩ khả năng thanh tốn cao vì họ cĩ thể sản xuất được các hàng hĩa và dịch vụ từ các khoản vay, đồng thời các hàng hĩa dịch vụ này cĩ thể bán để trả nợ vay dễ dành hơn các doanh nghiệp khác, dẫn tới rủi ro tín dụng thấp hơn. 13
- CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp nghiên cứu 3.1.1. Quy trình nghiên cứu _ Xác định các vấn đề nghiên cứu _ Xác định dữ liệu thứ cấp bên trong hoặc bên ngồi _ Thu thập và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS và EXCEL _ Tiến hành nghiên cứu các biến để xác định mối tương quan giữa các biến _ Phân tích kết quả nghiên cứu và nhận xét 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này phần mềm được sử dụng: phần mềm SPSS và phần mềm EXCEL. Dùng phương pháp hồi quy đa biến và chạy hồi quy trên phần mềm SPSS để phân tích mơ tả, kiểm định sự phù hợp các biến, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định tự tương quan để đánh giá, phân tích, nhận định về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á. Bài luận cịn dựa theo một số mơ hình nghiên cứu trước: Mơ hình nghiên cứu của nước ngồi: Vấn đề rủi ro trong hoạt động cho vay rất được các nhà nghiên cứu và làm chính sách ở cả trong và ngồi nước quan tâm. Các nghiên cứu điển hình ở nước ngồi gồm cĩ Steenackers và Goovaerts (1989), Jacobson và Roszbach (2003), Ozdemir and Boran (2004), Kocenda và Vojtek (2009) và Shubha (2013). Steenackers và Goovaerts (1989) sử dụng bộ dữ liệu cá nhân vay vốn của các cơng ty Bỉ từ tháng 11 năm 1984 đến tháng 12 năm 1986 để nghiên cứu rủi ro cho vay. Họ kết luận rằng các nhân tố như tuổi, nơi cư trú và làm việc, thời gian cho vay, quận/huyện, nghề nghiệp, điện thoại sở hữu, làm việc tại khu vực cơng hay khơng, thu nhập hàng tháng và sở hữu nhà ở là các nhân tố chính tác động đến hành vi trả nợ. Jacobson và Roszbach (2003) đã nghiên cứu rủi ro cho vay bằng cách sử dụng mơ hình chấm điểm tín dụng cho các khoản vay tiêu dùng tại Thụy Điển từ tháng 9 năm 1994 đến tháng 8 năm 1995. Họ chỉ ra rằng thu nhập, tuổi tác, sự thay đổi trong thu nhập hàng năm và số lượng khoản vay tín chấp cĩ tác động đáng kể đến việc thanh tốn cĩ đúng hạn hay khơng. Ozdemir and Boran (2004) nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng thanh tốn nợ của khách hàng tiêu dùng với một số biến về nhân khẩu học và tài chính bằng cách sử dụng 500 hồ sơ khách hàng cá nhân của một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất tại Thổ Nhĩ Kỳ. Kết quả nghiên cứu cho thấy biến tài chính của khách hàng cĩ ảnh hưởng 14
- đáng kể đến việc thanh tốn nợ vay. Điều này cho thấy các ngân hàng cần điều chỉnh biến tài chính thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Kocenda và Vojtek (2009) chỉ ra rằng các biến được xem là cĩ tác động đến rủi ro thanh tốn khơng đúng hạn bao gồm số lượng nguồn thu nhập của người vay, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, mục đích của khoản vay, và thời gian giao dịch tài khoản với ngân hàng. Shubha (2013) nghiên cứu vấn đề này tại Ấn Độ cho 300 hồ sơ vay của khách hàng cá nhân của ngân hàng thuộc khu vực cơng và lập luận rằng các biến tài chính chứ khơng phải đặc điểm nhân khẩu học tác động đến việc thanh tốn của khách hàng. Mơ hình nghiên cứu trong nước: Điển hình cĩ các tác giả Trương Đơng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), và Đặng Thi Thanh Thảo (2014). Trương Đơng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011) sử dụng 438 hồ sơ vay của khách hàng cá nhân, doanh nghiệp tại VCB Cần Thơ và tiến hành khảo sát hồ sơ tín dụng để thu thập số liệu và thơng tin cần thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến khả năng tài chính của khách hàng vay, sử dụng vốn vay, kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, đa dạng hĩa hoạt động kinh doanh, kiểm tra, giám sát khoản vay là cĩ ảnh hưởng đến mức độ rủi ro tín dụng. Điều đĩ chứng tỏ cả Ngân hàng và Khách hàng đều cĩ ảnh hưởng đến việc thanh tốn các khoản cấp tín dụng cĩ đúng hạn hay khơng. (Đặng Thi Thanh Thảo 2014) sử dụng kết quả khảo sát từ hồ sơ tín dụng của 300 khoản vay cá nhân tại VPBank chi nhánh TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ 05 yếu tố tác động đến thanh tốn nợ trễ hẹn như lãi suất, mục đích của khoản vay, trình độ học vấn, hơn nhân và kiểm tra sau cho vay, trong đĩ yếu tố lãi suất cĩ ảnh hưởng nhiều nhất. 3.2. Mơ hình nghiên cứu Dựa theo mơ hình nghiên cứu của các giả như Steenackers và Goovaerts (1989), Ozdemir and Boran (2004), Kocenda và Vojtek (2009) và Shubha (2013), ta cĩ được mơ hình nghiên cứu sau: Y it = α + βX it + ε it 15
- Bảng 3.1: Mơ tả các biến và kỳ vọng dấu của mơ hình hồi quy Biến Tên biến Giải thích Đơn vị Kỳ vọng Đặc điểm khoản vay X1 Số tiền vay Logarit của số tiền cho khách hàng vay Triệu +/- đồng X2 Thời gian vay Khoản thời gian mà tồn bộ khoản vay Tháng + phải được hồn trả hết X3 Lãi suất Lãi suất của khoản vay %/ + năm X4 Mục đích của Vay bổ sung vốn lưu động nhận giá trị - khoản vay “1”, vay xây dựng mua sắm tài sản cố định nhận giá trị “0” X5 Tài sản thế Biến giả nhận giá trị = “1” nếu tài sản thế - chấp chấp là bất động sản, và nhận giá trị = “0” nếu là động sản. Đặc điểm ngân hàng vay X6 Thời gian Khoản thời gian hồn thành thủ tục cấp tín Ngày - cấp tín dụng dụng của ngân hàng X7 Định giá độc Thuê cơng ty thẩm định giá độc lập, đảm - lập bảo giá trị tài sản dùng làm thế chấp nhận giá trị “1”, nhận giá trị “0” nếu khơng thuê cơng ty thẩm định giá độc lập. X8 Trình độ Là trình độ học vấn của cán bộ tín dụng, sẽ - chuyên mơn phân chia theo cấp bậc từ đại học và sau đại học. Biến đại học nhận giá trị “1”, biến sau đại học nhận giá trị “0” X9 Kiểm tra sau Tổng số lần kiểm tra của cán bộ tín dụng Lần - cho vay trước khi khoản vay chuyển sang nợ xấu Đặc điểm doanh nghiệp vay X10 Số năm hoạt Là khoản thời gian mà doanh nghiệp thành Năm - động lập và hoạt động 16
- X11 Vốn chủ sở Logarit của số tiền mà doanh nghiệp đăng Triệu - hữu ký kinh doanh khi mới thành lập. đồng X12 Lợi nhuận Logarit của số tiền lợi nhuận Triệu - trước thuế đồng/ năm X13 Ngành nghề Sản xuất nhận giá trị “1”, thương mại dịch - lĩnh vực kinh vụ nhận giá trị “0”. doanh Biến phụ thuộc Y Mức độ rủi Biến phụ thuộc (biến mức độ rủi ro của ro của khoản khoản vay), là trong quá trình thanh tốn vay khoản vay cĩ đúng hạn hay khơng. Là biến giả, nhận giá trị 0 nếu nợ thuộc nhĩm 1, 2 (phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN), giá trị 1 nếu thuộc nhĩm 3, 4, 5. Biến phụ thuộc Y = mức độ rủi ro của khoản vay Biến độc lập X1 = Số tiền cho vay: X1 cĩ tác động đồng biến với Y ( biến phụ thuộc) tức là Nếu số tiền vay càng lớn thì người đi vay cĩ xu hướng trì hỗn hay tìm cách chiếm đoạt khoản vay này hay rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, dẫn tới khả năng thanh tốn thấp. Biến độc lập X2 = Thời gian cho vay: X2 cĩ tác đồng biến với Y( biến phụ thuộc) cĩ nghĩa là thời gian vay càng dài càng cĩ rủi ro tín dụng cao. Biến độc lập X3 = Lãi suất cho vay: X3 cĩ tác động đồng biến với Y. Các ngân hàng thường đưa ra mức lãi suất cao cho các khách hàng cĩ rủi ro cao và khách hàng cĩ rủi ro cao thường chấp nhận một mức lãi suất cao hơn Biến độc lập X4 = Mục đích khoản vay : X4 cĩ tác dụng nghịch biến với Y Biến độc lập X5 = tài sản thế chấp : X5 cĩ tác dụng nghịch biến với . Việc cho vay dựa trên tài thế chấp nhằm tạo độ an tồn cho ngân hàng khi khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ. 17
- Biến độc lập X6 = thời gian cấp tín dụng: X6 cĩ tác dụng nghịch biến với Y . tức là thời gian cấp tín dụng càng dài thường càng chặt chẽ nên rủi ro cho vay thấp vì các cán bộ tín dụng cĩ thời gian phân tích và phán đốn đúng năng lực trả nợ của khách hàng, dự báo tốt tình hình thị trường trong tương lai. Biến độc lập X7 = Thẩm định độc lập X7 cĩ tác dụng nghịch biến với y nhằm đảm bảo giá trị thế chấp của tài sản và hạn chế rủi ro trong việc định giá, thường ngân hàng sẽ thuê cơng ty thẩm định giá độc lập để dùng làm cơ sở tham khảo thêm và kết hợp với việc tự định giá của ngân hàng để ra quyết định cuối cùng về giá trị tài sản thế chấp của doanh nghiệp. Điều này sẽ hạn chế bớt những rủi ro do chủ quan và đảm bảo một cách cơng bằng tương đối giá trị tài sản mà doanh nghiệp thế chấp vay vốn tại ngân hàng. Biến độc lập X8 = trình độ học vấn: X8 cĩ tác dụng nghịch biến với y . trình độ học vấn cĩ tác động đến khả năng hiểu biết trong cơng việc, vừa cĩ khả năng nắm bắt thơng tin và phán đốn khả năng trả nợ của mỗi người. Theo kết quả khảo sát của Shubha (2013) những người cĩ trình độ học vấn tốt hơn thường cho các khách hàng vay ít rủi ro hơn. Biến độc lập X9 = kiểm tra sau cho vay X8 cĩ tác dụng nghịch biến với y. Số lần kiểm tra, giám sát cĩ tương quan nghịch với rủi ro tín dụng. Khi việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ sẽ đảm bảo cho việc khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích, từ đĩ tạo ra thu nhập để trả nợ theo như phương án vay vốn, việc ngân hàng mà trực tiếp là cán bộ tín dụng sâu sát với khách hàng sẽ giúp cho việc đơn đốc, thu nợ và xử lý các tình huống ngồi dự kiến một cách kịp thời. Biến độc lập X10 = thời gian hoạt động: thời gian hoạt động tương quan nghịch biến với rủi ro tín dụng. Doanh nghiệp cĩ thời gian hoạt động càng dài thì việc phân tích năng lực kinh doanh và hiệu quả trong phương án kinh doanh càng cĩ cơ sở đánh giá và khả năng xảy ra rủi ro càng ít. Biến độc lập X11 = vốn chủ sở hữu : X11 cĩ tương quan nghịch với biến phụ thuộc Y. Quy mơ nguồn vốn này càng lớn càng cĩ cơ sở để xác định tính hợp lý tương đối của vốn vay và những rủi ro cĩ thể xảy ra sẽ thấp hơn. Biến độc lập X12 = lợi nhuận trước thuế: X12 là một trong những cơ sở để ngân hàng phân tích tình hình hoạt động và đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp trong việc thanh tốn nợ vay cho ngân hàng, và cũng là cơ sở chấm điểm 18
- xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp. Lợi nhuận trước thuế càng cao thì rủi ro trong thanh tốn nợ càng giảm vì doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn, lợi nhuận cĩ quan hệ nghịch chiều với rủi ro. Biến độc lập X13 = ngành nghề lĩnh vực kinh doanh : X13 cĩ tương quan nghịch biến với biến phụ thuộc Y. 3.3. Dữ liệu nghiên cứu 3.3.1. Nguồn dữ liệu Nguồn dữ liệu trong bài luận được lấy từ 100 bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Tân Bình từ năm 2010 đến 2015 3.3.2. Cách lấy dữ liệu Bài luận dựa trên 2 cách lấy dữ liệu chính : Thu thập số liệu thực tế liên quan đến đặc hồ sơ vay và đặc điểm của doanh nghiệp từ 100 bộ hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Tân Bình từ năm 2010 đến 2015. Thu thập dữ liệu liên quan đến đặc điểm ngân hàng bằng cách phỏng vấn trực tiếp các chuyên viên, cán bộ tín dụng về hồ sơ mà họ trực tiếp phụ trách. 3.3.3. Mẫu nghiên cứu Bài luận lấy ngẫu nhiên 100 bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Tân Bình năm 2010 đến năm 2015. 19
- CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích thống kê mơ tả Biến phụ thuộc: mức độ rủi ro của khoản vay Các biến độc lập: số tiền vay, thời gian vay, lãi suất, mục đích của khoản vay, tài sản thế chấp, thời gian cấp tín dụng, định giá độc lập, trình độ chuyên mơn, kiểm tra sau cho vay, số năm hoạt động, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận trước thuế, ngành nghề lĩnh vực. Bảng 4.1: Bảng thống kê mơ tả các biến Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation số tiền vay 100 8.176 11.825 8.82799 .457607 thời gian vay ( 100 12.0 60.0 43.570 14.6165 tháng) lãi suất(%) 100 7.0 11.0 7.787 .7267 số năm hoạt động 100 1.0 10.0 5.200 2.3006 vốn chủ sở hữu 100 8.054 10.699 9.28480 .509018 lợi nhuận trước thuế 100 7.978 9.796 8.65786 .454311 mục đích của khoản 100 0 1 .40 .492 vay Tài sản thế chấp 100 0 1 .38 .488 ngành nghề lĩnh 100 0 1 .38 .488 vực rủi ro của khoản 100 0 1 .56 .499 vay thời hạn cấp tín 100 8 8 8.00 .000 dụng định giá độc lập 100 1 1 1.00 .000 trình độ chuyên 100 1 1 1.00 .000 mơn 20
- kiểm tra sau cho 100 0 0 .00 .000 vay Valid N (listwise) 100 ( nguồn từ bảng kết quả thống kê) Dữ liệu gồm 100 mẫu Số tiền vay: Các khoản vay của cĩ bình quân của doanh nghiệp là 8.82799 và độ lệch chuẩn là 0.457576. khoản vay cao nhất là 11.825 tức 669.072.000.000 VND thuộc về cơng ty An Thịnh và khoản cho vay nhỏ nhất là 8.176 tức 150.000.000 VND thuộc về cơng ty Thanh Long. Thời gian vay: Thời gian vay ngắn nhất là 12 tháng và dài nhất là 60 tháng. Trung bình của thời gian vay là 43.570 tháng và độ lệch chuẩn là 14.6165. Lãi suất vay: Lãi suất vay thấp nhất là 7% và cao nhất là 11% của cơng ty Thanh Phong. Bình quân lãi suất vay là 7.787% và độ lệch chuẩn là 0.7267. Số năm hoạt động: Số năm hoạt động thấp nhất là 1 năm là các cơng ty Mắt Vàng, Thuận Phát, Lê Hà Việt và Đức Thành trong khi đĩ số năm hoạt động cao nhất là 10 năm. Trung bình của số năm hoạt động là 5.2 năm và độ lệch chuẩn là 2.3006 Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ít nhất là 8.054 xấp xỉ 113.450.000 VND thuộc về cơng ty Quỳnh Trâm và vốn chủ sở lớn nhất là 10.699 tức 50.000.000.000 VND thuộc về cơng ty Hưng Liên. Trung bình vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp là 9.28480 và độ lệch chuẩn là 0.509018. Lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận trước thuế thấp nhất là 7.978 tức ~ 94.000.000 VND thuộc về cơng ty Keli và lợi nhuân trước thuế cao nhất là 9.796 tương đương 620.000.000 VND thuộc về cơng ty Nhựa Sài Gịn. Bình quân lợi nhuận trước thuế là 8.65786 và độ lệch chuẩn là 0.45431. Mục đích khoản vay: Doanh nghiệp vay vốn chủ yếu để bổ xung vốn lưu động và mua xe ơ tơ. Giá trị trung bình của mục đích khoản vay là 0.40 tức cĩ 40% doanh nghiệp vay vốn để bổ sung nguồn vốn kinh doanh và 60 doanh nghiệp vay để mua xe ơ tơ. Độ lệch chuẩn là 0.492. Tài sản thế chấp: Tài sản thế chấp của các doanh nghiệp chủ yếu là bất động sản và động sản. Giá trị trung bình của tài sản thế chấp là 0.38 tức cĩ 38% doanh 21
- nghiệp thế chấp bằng bất động sản khi đi vay và 62% doanh nghiệp cịn lại thế chấp bằng động sản. Độ lệch chuẩn là 0.488. Ngành nghề lĩnh vực: Ngành nghề lịch vực chủ yếu chia làm 2 mảng đĩ là sản xuất và thương mại, dịch vụ. Giá trị trung bình của ngành nghề lĩnh vực là 0.38 tức cĩ 38% doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất và 68% doanh nghiệp cịn lại thuộc lĩnh vực thương mại va dịch vụ. Độ lệch chuẩn là 0.488. Rủi ro của khoản vay: Giá trị trung bình rủi ro của khoản vay là 0.56 tức cĩ 56% hồ sơ vay đang trong tình trạng nợ xấu và 45% hồ sơ cịn lại nằm trong thời hạn vay. Độ lệch chuẩn là 0.499. 4.2. Thực hiện mơ hình hồi quy Bảng 4.2: bảng kết quả mơ hình hồi quy Warnings For models with dependent variable rủi ro của khoản vay , the following variables are constants or have missing correlations: thời hạn cấp tín dụng, định giá độc lập, trình độ chuyên mơn, kiểm tra sau cho vay. They will be deleted from the analysis. 22
- Variables Entered/Removeda Mode Variables Variables l Entered Removed Method 1 ngành nghề lĩnh vực , thời gian vay ( tháng), số năm hoạt động, lợi nhuận trước thuế, số tiền . Enter vay , vốn chủ sở hữu, tài sản thế chấp, lãi suất(%), mục đích của khoản vayb a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay b. All requested variables entered. 23
- Model Summaryb Adjusted R Std. Error of the Model R R Square Square Estimate Durbin-Watson 1 .882a .778 .756 .247 1.982 a. Predictors: (Constant), ngành nghề lĩnh vực , thời gian vay ( tháng), số năm hoạt động, lợi nhuận trước thuế, số tiền vay , vốn chủ sở hữu, tài sản thế chấp, lãi suất(%), mục đích của khoản vay b. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 19.169 9 2.130 35.033 .000b Residual 5.471 90 .061 Total 24.640 99 a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay b. Predictors: (Constant), ngành nghề lĩnh vực , thời gian vay ( tháng), số năm hoạt động, lợi nhuận trước thuế, số tiền vay , vốn chủ sở hữu, tài sản thế chấp, lãi suất(%), mục đích của khoản vay Coefficientsa Standardi zed Unstandardized Coefficie Collinearity Coefficients nts Statistics Std. Tolera Model B Error Beta t Sig. nce VIF 1 (Constant) 2.063 1.027 2.009 .047 số tiền vay .251 .061 .230 4.145 .000 .798 1.253 24
- thời gian vay ( .013 .002 .387 5.996 .000 .591 1.691 tháng) lãi suất(%) .027 .039 .040 .697 .488 .755 1.324 số năm hoạt .039 .011 .180 3.463 .001 .914 1.094 động vốn chủ sở hữu -.179 .055 -.183 -3.236 .002 .771 1.298 lợi nhuận trước -.331 .062 -.302 -5.368 .000 .781 1.281 thuế mục đích của -.211 .090 -.208 -2.338 .022 .311 3.213 khoản vay Tài sản thế chấp -.249 .086 -.243 -2.883 .005 .346 2.888 ngành nghề lĩnh .003 .053 .003 .057 .955 .908 1.101 vực a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions mụ D c i lợi đíc ngà m nhuậ h tài nh e thời số vốn n của sản ngh ns Conditi số gian lãi năm chủ trướ kho thế ề Mod io Eigenv on (Con tiền vay ( suất( hoạt sở c ản chấ lĩnh el n alue Index stant) vay tháng) %) động hữu thuế vay p vực 1 1 8.045 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 2 1.029 2.797 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .07 .09 .00 3 .572 3.751 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .01 .00 .92 4 .149 7.351 .00 .00 .04 .00 .83 .00 .00 .00 .01 .01 5 .132 7.808 .00 .00 .02 .00 .01 .00 .00 .62 .81 .01 6 .062 11.381 .00 .00 .63 .01 .06 .00 .00 .22 .02 .00 7 .006 36.481 .00 .01 .10 .73 .05 .01 .08 .01 .01 .00 8 .003 48.834 .00 .05 .00 .02 .02 .46 .14 .06 .01 .05 9 .002 68.976 .00 .87 .09 .09 .01 .00 .33 .00 .00 .00 1 .000 133.593 .99 .07 .11 .15 .00 .52 .45 .01 .05 .00 0 25
- a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value -.31 1.41 .56 .440 100 Residual -.506 .644 .000 .235 100 Std. Predicted -1.982 1.942 .000 1.000 100 Value Std. Residual -2.052 2.612 .000 .953 100 a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn ( nguồn từ bảng kết quả hồi quy) 26
- Biểu đồ 4.2: Biểu đồ P – P plot của hơi quy phần dư chuẩn hĩa 4.3. Kiểm định mơ hình nghiên cứu Qua kết quả hồi quy đã cĩ 4 biến độc lập khơng được đưa vào mơ hình để kiểm định đĩ là các biến: thời gian cấp tín dụng, định giá độc lập và trình độ chuyên mơn, kiểm tra sau cho vay. Theo như kết quả hồi quy thì giá trị durbin watson cĩ d = 1.982 nằm trong khoảng 1,6 – 2,6 nên mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan. Giá trị VIF 0.05 Dựa vào mơ hình hồi quy ở trên ta dễ dàng thấy được R2 R square = 0.778 kết quả này cho ta biết 77,8% sự biến thiên của rủi ro tín dụng được giải thích bởi các biến: số tiền vay, thời hạn vay, tài sản thế chấp, số năm hoạt động, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận trước thuế. 27
- Dựa vào mơ hình ta thấy được Adjusted R Square = 0.756, kết quả này cũng cho biết 75,6% biến thiên trong biến phụ thuộc rủi ro tín dụng được giải thích bởi các biến độc lập trong nghiên cứu. Việc dùng thêm hệ số xác định hiệu chỉnh để xem mơ hình hồi quy cĩ bị thổi phồng lên qua hệ số xác định R2 hay khơng, bởi vì Hệ số xác định R2 sẽ tăng khi đưa thêm biến độc lập vào mơ hình, cho nên dùng Hệ số xác định hiệu chỉnh sẽ an tồn hơn khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Kiểm định phương sai của phần dư: Phương sai của phần dư được thể hiện trên đồ thị của phần dư chuẩn hĩa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc kết quả đã được chuẩn hĩa. Theo quan sát trên biểu đồ 4.2 ta thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong 1 phạm vi khơng đổi. Điều này cĩ nghĩa là phương sai của phần dư là khơng đổi. Biểu đồ Histrogram trong biểu đồ 4.1 cho ta thấy trong mơ hình hồi quy cĩ kết quả độ lệch chuẩn = 0,953 và phân phối chuẩn của phần dư (mean) = 0. Vì vậy, xác định phần dư cĩ phân phối chuẩn được chấp nhận. 4.4. Phân tích kết quả hồi quy Bảng 4.3 : Kết qủa phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Stt Các yếu tố ảnh hưởng Kỳ vọng Kết quả nghiên cứu 1 Số tiền vay +\- + 2 Thời gian vay + + 3 Lãi suất vay + K 4 Mục đích vay - K 5 Tài sản thế chấp - - 6 Tời gian cấp tín dụng - K 7 Định giá độc lập - K 8 Trình độ chuyên mơn - K 9 Kiểm tra sau cho vay - K 28
- 10 Số năm hoạt động - + 11 Vốn chủ sở hữu - - 12 Lợi nhuận trước thuế - - 13 Lĩnh vực kinh doanh - K Chú thích : đồng biến (+), nghịch biến (-) và khơng ảnh hưởng (K) ( nguồn từ bảng kết quả hồi quy) Phương trình hồi quy sẽ cĩ βo = 0 cho biết trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì rủi ro tín dụng là 0 Số tiền vay: Hệ số βcủa số tiền vay trong bảng hồi quy là 0.230 tức là số tiền vay cĩ mối tương quan thuận đối với rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, nghĩa là khi khoản tiền vay càng lớn thì doanh nghiệp cĩ rủi ro tín dụng càng cao, cịn ngược lại khi khoản tiền vay của doanh nghiệp thấp thì rủi ro tín dụng cũng thấp theo. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi khi số tiền vay tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng sẽ tăng lên 0.230 đơn vị ( đồng biến). Thời gian vay: Hệ số βcủa thời gian vay trong bảng hồi quy là 0.387 tức là thời gian vay cĩ mối tương quan thuận đối với rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, nghĩa là khi khoản thời gian vay càng dài thì doanh nghiệp cĩ rủi ro tín dụng càng cao, cịn ngược lại khi thời gian vay của doanh nghiệp ngắn thì rủi ro tín dụng cũng thấp theo. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi khi thời gian vay tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng sẽ tăng lên 0.387 đơn vị ( đồng biến). Số năm hoạt động Hệ số βsố năm hoạt động trong bảng hồi quy là 0.180 tức là số năm hoạt động cĩ mối tương quan thuận đối với rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, nghĩa là khi số năm hoạt động càng dài thì doanh nghiệp cĩ rủi ro tín dụng càng cao, cịn ngược lại khi số năm hoạt động của doanh nghiệp ngắn thì rủi ro tín dụng cũng thấp theo. Trong yếu tố số năm hoạt động của doanh nghiệp khi hồi quy cĩ xu hướng ngược dấu so với kỳ vọng. Vì khi doanh nghiệp cĩ số năm hoạt động càng lớn thì doanh nghiệp sẽ dựa vào uy tín cũng như số năm kinh doanh của mình trong lịch vực và 29
- vay với số tiền cao hơn nhiều so với những doanh nghiệp khác. Chính vì vậy mà số năm hoạt động biến thiên đồng biến đối với rủi ro tín dụng. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi khi số năm hoạt động tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng sẽ tăng lên là 0.180 đơn vị ( đồng biến). Vốn chủ sở hữu: Hệ số βcủa vốn chủ sở hữu trong bảng hồi quy là -0.183 tức là vốn chủ sở hữu cĩ mối tương quan nghịch đối với rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, nghĩa là khi vốn chủ sở hữu càng lớn thì doanh nghiệp cĩ rủi ro tín dụng càng thấp, và ngược lại khi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thấp thì rủi ro tín dụng sẽ cao. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi khi vốn chủ sở hữu tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng sẽ giảm xuống 0.183 đơn vị (ngịch biến). Lợi nhuận trước thuế: Hệ số βcủa lợi nhuận trước thuế trong bảng hồi quy là -0.302 tức là lợi nhuận trước thuế cĩ mối tương quan nghịch đối với rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, nghĩa là lợi nhuận trước thuế càng lớn thì doanh nghiệp cĩ rủi ro tín dụng càng thấp, và ngược lại khi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thấp thì rủi ro tín dụng sẽ cao. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi khi vốn chủ sở hữu tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng sẽ giảm xuống 0.302 đơn vị (ngịch biến). Tài sản thế chấp: Hệ số βcủa tài sản thế chấp trong bảng hồi quy -0.234 tức là tài sản thế chấp cĩ mối tương quan nghịch đối với rủi ro tín dụng của doanh nghiệp. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi khi mục đích khoản vay tăng lên 1 đơn vị thì rủi ro tín dụng sẽ giảm giảm xuống 0.243 đơn vị (ngịch biến). Kết quả hồi quy cũng cho thấy rằng số tiền vay càng lớn với thời gian vay càng dài, càng làm cho rủi ro cho vay tăng lên. Điều này phản ảnh một thực tế ở Việt Nam nĩi chung và TP.HCM nĩi riêng, những người vay nhiều hơn với thời gian dài hơn thường muốn trì hỗn hay trốn tránh việc trả nợ, rơi vào cảnh nợ nần, mất khả năng thanh tốn. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dinh và Kleimeier (2007). Bên cạn đĩ biến vốn chủ sở hữu và lợi nhuận doanh nghiệp cũng cĩ ý nghĩa thống kê và cĩ tác động tích cực đến rủi ro cho vay. Các ngân hàng dựa vào lợi nhuận doanh nghiệp để phân tích và đánh giá tốt hơn khả năng tài chính của doanh nghiệp và là cơ sở 30
- để xếp hạng tín nhiệm. Shuhba (2013) cho rằng lợi nhuận càng cao thì rủi ro thanh tốn nợ càng giảm vì doanh nghiệp cĩ tiền để thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Bên cạnh đĩ qua kết quả hồi quy ta cịn thấy được biến tài sản thế chấp là một trong những biến cĩ tác động nghịch và mạnh mẽ nhất đến rủi ro cho vay. Tài sản thế chấp là yếu tố quan trọng để ngân hàng làm cơ sở quyết định cĩ cho doanh nghiệp vay hay khơng vì đối với doanh nghiệp cĩ tài sản đảm bảo khi đi vay khả năng trả được nợ cho ngân hàng cao hơn nhiều so với doanh nghiệp khơng cĩ tài sản đảm bảo. Điều này phản ảnh thực trạng hiện nay các ngân hàng đều dựa trên tài sản thế chấp để ra quyết định cho vay bởi vì các ngân hàng đều cho rằng dựa vào tài sản thế chấp để tạo độ an tồn cho ngân hàng khi khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Shubha (2013). Shubha (2013) cho rằng tài sản đảm bảo cĩ tác động đến quyết định cho vay của ngân hàng, bởi lẽ nĩ giúp ngân hàng an tồn khi khách hàng gặp khĩ khăn về kinh tế. Mơ hình hồi quy theo các biến độc lập: Y = α + β1 X1+ β2 X2+ β3 X3+ β4 X4+ β5 X5+ β6 X6 +β7 X7+ β8 X8+ β9 X9+ β10 X10+ β11 X11+ β12 X12+ β13 X13 Theo kết quả hồi quy thì R-square = 0.778 kết quả này chứng tỏ rủi ro tín dụng phụ thuộc 77,8% vào các biến độc lập của mơ hình. Với mức ý nghĩa 5% thì các biến độc lập cĩ ý nghĩa trong mơ hình: Y = 0.230X1+0.387X2 – 0.243 X5 + 0.180 X10- 0.183 X11 – 0.302 X12 31
- CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1. Kết luận Qua kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – Chi nhánh Tân Bình gồm cĩ số tiền vay, thời hạn vay, số năm hoạt động, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận trước thuế và tài sản thế chấp. trong đĩ số tiền vay, thời gian vay và số năm hoạt động cĩ tác động đồng biến với rủi ro của khoản vay và ngược lại, mục đích vay, tài sản thế chấp, vốn chủ sở hữu và lợi nhuận trước thuế cĩ quan hệ nghịch biến với rủi ro tín dụng của ngân hàng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các điểm chính như sau. Thứ nhất, doanh nghiệp vay bổ sung vốn lưu động cĩ khả năng trả nợ cao hơn so với các mục tiêu vay khác. Thứ hai, cho vay kèm tài sản thế chấp, cho vay với số lượng thấp và thời gian ngắn để nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. 5.2. Các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Thứ nhất về thời gian vay: thời hạn cho vay ngắn, sát với thời gian của một vịng quay vốn lưu động, trường hợp đối tác của doanh nghiệp trả nợ chậm hơn so với hợp đồng kinh tế ban đầu làm cho doanh nghiệp khơng cĩ nguồn trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, làm phát sinh nợ quá hạn. Mặt khác, thời hạn cho vay dài so với với nhu cầu kinh doanh thực tế: thời hạn cho vay đối với mỗi lần giải ngân dài hơn thời gian của một vịng quay vốn thực tế, dẫn đến khi nguồn tiền thu về thay vì trả nợ ngân hàng thì doanh nghiệp lại sử dụng vào mục đích khác do đến hạn, cĩ thể là tiếp tục đưa vào kinh doanh hoặc sử dụng cho mục đích khác mà ngân hàng khơng thể kiểm sốt được dẫn đến khi khoản vay đến hạn trả, doanh nghiệp khơng thu hồi vốn về kịp, trong trường hợp này khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và khi đến hạn thanh tốn thì dịng tiền lại đang nằm ở mục đích đầu tư khác và khả năng trễ hạn thanh tốn dẫn đến nợ quá hạn rất cao. Như vậy thời hạn cho vay sẽ được xác định bằng thời gian thực hiện phương án kinh doanh hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc thương mại, dịch vụ cộng với thời gian trả nợ. Theo kết quả nghiên cứu thì các ngân hàng TMCP này cĩ thể lựa chọn loại kỳ hạn ngắn (khả năng rủi ro ít hơn) và cơ cấu lại danh mục cho vay hợp lý nhằm đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời hạn chế những rủi ro phát sinh được dự báo trước. Thứ hai về vốn chủ sở hũu và lợi nhuận trước thuế: khi thẩm định 1 doanh nghiệp, cán bộ tín dụng nên chú ý thêm đến vốn chủ sở hữu và lợi nhuận trước thuế của doanh 32
- nghiệp. Khi một doanh nghiệp cĩ lợi nhuận cao thì khả năng trả nợ cũng sẽ cao hơn so với những doanh nghiệp khác. Thứ ba về tài sản thế chấp: tài sản thế chấp là nguồn trả nợ thứ hai nên việc thẩm định kỹ tài sản đảm bảo sẽ giúp ích rất nhiều trong xử lý tài sản nếu doanh nghiệp khơng trả được nợ. Hạn chế nhận tài sản đảm bảo là động sản đặc biệt là hàng hĩa, cũng như các khoản vay tín chấp. Việc định giá tài sản phải cập nhật thường xuyên theo giá thị trường, trường hợp cĩ biến động lớn về giá phải nhanh chĩng đánh giá lại và cĩ biện pháp thu hồi bớt nợ hoặc yếu cầu doanh nghiệp bổ sung tài sản kịp thời, tránh gây tổn thất cho ngân hàng. Đối với tài sản thế chấp của bên thứ ba, chỉ nhận tài sản của bên thứ ba là thành viên doanh nghiệp và người cĩ quan hệ ruột thịt với thành viên doanh nghiệp, cần phải thơng báo rõ về khoản vay, trình trạng khoản vay, tránh trình trạng bên thế chấp tài sản khơng biết gì về khoản vay dẫn đến khĩ khăn khi xứ lý tài sản đám bảo. Để đảm bảo giá trị tài sản thế chấp khách quan, trong việc xác định giá trị tài sản, căn cứ thêm cơ sở pháp lý khác là thuê cơng ty thẩm định giá độc lập, chứng thư thẩm định giá này cũng là một trong những luận cứ khẳng định việc xác định giá trị tài sản thế chấp của cán bộ tín dụng là hợp lý. Tránh rủi ro do chủ quan, khách quan định giá quá cao hoặc quá thấp so với giá trị thật của tài sản. 33
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thanh Thảo (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngan hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vương – Chi nhánh TP. HCM. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH. Tơn Đức Thắng. Dinh, T. H. T. & Kleimeier, S. (2007), “A Credit Scoring Model for Vietnam’s Retail Banking Market”, International Review of Financial Analysis, 16(5), pp. 571-495. Kocenda, E. & Vojtek, M. (2009), “Default Predictors and Credit Scoring Models for Retail Banking”, CESifo Working Paper, 12(2862), p. 2862. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Hà Nội. Ưzdemir, Ư. and Boran, L (2004), “An Empirical Investigation on Consumer Credit Default Risk”, Turkish Economic Association, 16(20), pp. 1-16. Shubha B.N (2013), “Retail Credit Default Risk – An Empirical Study”, International Journal of Management & Information Technology, 3(1), pp 94-101. Steenackers, A. & Goovaerts, M. J. (1989), “A Credit Scoring Model for Personal Loans”, Insurance: Mathematics and Economics, 8(1), pp. Trương Đơng Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Ngân hàng, 43(5), tr 38 – 41. 34
- PHỤ LỤC REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA COLLIN TOL /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT Ruirokhoanvay /METHOD=ENTER Sotienvay Thoigianvay Laisuat Sonamhoatdong Vonchusohuu Loinhuantruocthue mucdichkhoanvay taisanthechap Nganhnghelinhvu thoihancaptindung dinhgiadoclap trinhdochuyenmon kiemtrasauchovay /RESIDUALS DURBIN. Regression Warnings For models with dependent variable rủi ro của khoản vay , the following variables are constants or have missing correlations: thời hạn cấp tín dụng, định giá độc lập, trình độ chuyên mơn, kiểm tra sau cho vay. They will be deleted from the analysis. Variables Entered/Removeda Variables Variables Model Entered Removed Method 1 ngành nghề lĩnh vực , thời gian vay ( tháng), số năm hoạt động, lợi nhuận trước . Enter thuế, số tiền vay , vốn chủ sở hữu, tài sản thế chấp, lãi suất(%), mục đích của khoản vayb a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay b. All requested variables entered.
- Model Summaryb Adjusted R Std. Error of Durbin- Model R R Square Square the Estimate Watson 1 .882a .778 .756 .247 1.982 a. Predictors: (Constant), ngành nghề lĩnh vực , thời gian vay ( tháng), số năm hoạt động, lợi nhuận trước thuế, số tiền vay , vốn chủ sở hữu, tài sản thế chấp, lãi suất(%), mục đích của khoản vay b. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay ANOVAa Sum of Model Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 19.169 9 2.130 35.034 .000b Residual 5.471 90 .061 Total 24.640 99 a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay b. Predictors: (Constant), ngành nghề lĩnh vực , thời gian vay ( tháng), số năm hoạt động, lợi nhuận trước thuế, số tiền vay , vốn chủ sở hữu, tài sản thế chấp, lãi suất(%), mục đích của khoản vay Standardiz ed Unstandardized Coefficien Collinearity Coefficients ts Statistics Std. Toleran Model B Error Beta t Sig. ce VIF 1 (Constant) 2.063 1.027 2.009 .047 số tiền vay .251 .061 .230 4.145 .000 .798 1.253 thời gian vay ( .013 .002 .387 5.996 .000 .591 1.691 tháng) lãi suất(%) .027 .039 .040 .697 .488 .755 1.324 số năm hoạt .039 .011 .180 3.463 .001 .914 1.094 động vốn chủ sở hữu -.179 .055 -.183 -3.236 .002 .771 1.298
- lợi nhuận trước -.331 .062 -.302 -5.368 .000 .781 1.281 thuế mục đích của -.211 .090 -.208 -2.338 .022 .311 3.213 khoản vay Tài sản thế chấp -.249 .086 -.243 -2.883 .005 .346 2.888 ngành nghề lĩnh .003 .053 .003 .057 .955 .908 1.101 vực a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions mụ D c i lợi đíc ngà m nhuậ h tài nh e thời số vốn n của sản ngh ns Conditi số gian lãi năm chủ trướ kho thế ề Mod io Eigenv on (Con tiền vay ( suất( hoạt sở c ản chấ lĩnh el n alue Index stant) vay tháng) %) động hữu thuế vay p vực 1 1 8.045 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 2 1.029 2.797 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .07 .09 .00 3 .572 3.751 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .01 .00 .92 4 .149 7.351 .00 .00 .04 .00 .83 .00 .00 .00 .01 .01 5 .132 7.808 .00 .00 .02 .00 .01 .00 .00 .62 .81 .01 6 .062 11.381 .00 .00 .63 .01 .06 .00 .00 .22 .02 .00 7 .006 36.481 .00 .01 .10 .73 .05 .01 .08 .01 .01 .00 8 .003 48.834 .00 .05 .00 .02 .02 .46 .14 .06 .01 .05 9 .002 68.976 .00 .87 .09 .09 .01 .00 .33 .00 .00 .00 1 .000 133.593 .99 .07 .11 .15 .00 .52 .45 .01 .05 .00 0 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value -.31 1.41 .56 .440 100 Residual -.506 .644 .000 .235 100 Std. Predicted -1.982 1.942 .000 1.000 100 Value Std. Residual -2.052 2.612 .000 .953 100 a. Dependent Variable: rủi ro của khoản vay
- Charts